Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giải quyết tranh chấp về hợp dồng mua bán ngoại thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.84 KB, 22 trang )

Tiểu luận Luật kinh tế

Nguyễn Thu Trang - 6A07

A. Phần mở đầu
Thực hiện chính sách chủ động hội nhập kinh tế quốc tế , mở rộng và phát
triển quan hệ kinh tế thơng mại với nớc ngoài của Đảng và Nhà nớc ta, các
doanh nghiệp Việt Nam đang tích cực tham gia và hoạt động kinh tế đối
ngoại với thơng nhân nớc ngoài.Một trong những lĩnh vực chủ yếu của hoạt
động kinh tế đối ngoại là hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá.
Trong nhng năm vừa qua, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ngày càng
tăng đóng góp có hiệu quả cho sự phát triển nền kinh tế quốc dân, cho sự
nghiệp công nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, nhiều doanh nghiệp Việt
Nam đã cố gắng thực hiện đúng hợp đồng với thơng nhân nớc ngoài, đồng
thời yêu cầu thơng nhân nớc ngoài thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng để dảm
bảo lợi ích cho cả hai bên. Tuy nhiên trong thực tiễn ký kết và thực hiện hợp
đồng xuất nhập khẩu cũng không tránh khỏi phát sinh những tranh chấp. Để
giải quyết tốt các tranh chấp này không những bảo vệ đợc quyền lợi của các
bên mà còn làm minh bạch, lành mạnh môi trờng kinh doanh xuất nhập khẩu,
tạo thuận lợi về mặt pháp luật trong việc thực hiện chủ trơng. Vịêt Nam
muốn là bạn và là đối tác tin cậy với tất cả các nớc trên thế giới, thúc đẩy
tăng nhanh hoạt động xuất nhập khẩu, tạo đà cho sự phát triển bền vững kinh
tế xã hội của nớc nhà để góp phần hạn chế tranh chấp hoặc giải quyết tranh
chấp có hiệu quả hơn nên em đã chọn đề tài Giải quyết tranh chấp về hợp
dồng mua bán ngoại thơng do kiến thức của em có hạn nên bài tiểu luận của
em không tránh khỏi sai sót em rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô trong
khoa để những bài tiểu luận sau đợc tốt hơn .

Em


xin chân thành cảm ơn .
Sinh viên: Nguyễn Thu Trang

1


Tiểu luận Luật kinh tế

Nguyễn Thu Trang - 6A07

B. Phần nội dung
I : Khái niệm và phân loại tranh chấp trong hợp đồng
mua bán ngoại thơng .

1. Khái niệm tranh chấp hợp đồng.
Theo luật thơng mại việt nam:Tranh chấp thơng mại là tranh chấp phát
sinh do việc không thực hiện hợp đồng hoặc thực hiện không đúng hợp đồng
trong hoạt động thơng mại.
2. Phân loại tranh chấp trong hợp đồng mua bán ngoại thơng
. Căn cứ vào nguyên nhân dẫn đến tranh chấp
-

Tranh chấp do nguyên nhân khách quan

-

Tranh chấp do nguyên nhân chủ quan

Căn cứ vào nội dung chanh chấp
-


Tranh chấp về năng lực chủ thể khi trực tiếp ký kết hợp đồng

-

Tranh chấp về nội dung các điều khoản trong hợp đồng nh tranh chấp
về đối tợng hợp đồng, giá cả, thanh toán....

-

Tranh chấp liên quan đến việc vi phạm nguyên tắc ký kết không dựa
trên nguyên tắc tự nguyện,bình đẳngvà thoả thuận
Căn cứ vào mức độ thực hiện hợp đồng.

-

Tranh chấp do không thực hiện hợp đồng

-

Tranh chấp do không thực hiện đúng hợp đồng
Căn cứ vào chủ thể phát sinh tranh chấp.

-

Tranh chấp phát sinh từ bên bán và phát sinh từ bên mua

II. Cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp trong hợp đồng
mua bán ngoại thơng.


1. Tính hiệu lực của hợp đồng mua bán ngoại thơng.
Đây là bớc đầu tiên để giải quyết một vụ tranh chấp bởi vì đó là yếu tố
quyết định cho cách thức giải quyết của các cơ quan có thẩm quyền. Nếu hợp
đồng vô hiệu thì chỉ xử lý về mặt tài sản, quyền và nghĩa vụ của các bên mặc
2


Tiểu luận Luật kinh tế

Nguyễn Thu Trang - 6A07

nhiên không phát sinh trong hợp đồng. Hợp đồng có hiệu lực là hợp đồng thể
hiện đầy đủ tất cả các điêù kiện có hiệu lực của hợp đồng theo pháp luật điều
chỉnh hợp đồng mà các bên thoả thuận mà pháp luật có liên quan
2. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua
bán ngoại thơng
Vấn đề cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp dựa vào các điều kiện
sau:
- Th nhất: Nếu các bên ký kết hợp đồng thoả thuận chọn một cơ quan giải
quyết tranh chấp và ghi vào hợp đồng, thì chỉ có cơ quan đó mới có thẩm
quyền giải quyết.
- Thứ hai: nếu các bên không thoả thuận cơ quan tài phán thì khi tranh chấp
xảy ra, cơ quan giải quyết tranh chấp là toả án quốc gia (toà án nớc ngoài.....
- Th ba: Nếu khi tranh chấp xảy ra các bên mới thoả thuận chọn cơ quan
tài phán(do nớc đó cha thoả thuận chọn cơ quan giải quyết) thì cơ quan đó có
thẩm quyền giải quyết.
ở Việt am để giải quyết vấn đề này Điều 240 Luật thơng mại quy
định:*Đối với các tranh chấp thơng mại với các thơng nhân nớc ngoài nếu
các bên không có thoả thuận và trong Điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam*. Quan hệ thơng mại về bản chất là quan hệ dân sự, nên

mỗi quốc gia đều tôn trọng sự thoả thuận của các bên
3. Hệ thống pháp luật cần đợc áp dụng để giải quyết tranh chấp.
Hệ thống pháp luật áp dụng cho HĐMBNT bao gồm: Điều ớc quốc tế,
pháp luật quốc gia, tập quán thơng mại quốc tế. Mỗi nớc có một chế độ kinh
tế- chính trị- xã hội khác nhau nên pháp luật của các nớc cũng khác nhau.
Giữa hệ thống pháp luật của các nớc luôn chứa đựng sự xung đột với nhau để
tránh xảy ra các bên ký kết hợp đồng phải tiến hành chọn hệ thống pháp luật
của một nớc nhất định để điều chỉnh hợp đồng.
Việt nam vấn đề này đợc quy định Điều 834 Bộ luật dân sự:* Quyền
và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng dân sự đợc xác định theo pháp luật
của nớc nơi thực hiện hợp đồng, nếu không có thoả thuận nào khác. Hợp
3


Tiểu luận Luật kinh tế

Nguyễn Thu Trang - 6A07

đồng đợc giao kết tại Việt Nam và thực hiện hoàn toàn tại Việt Nam thì phải
tuân theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong trờng hợp
hợp đồng ghi nơi thực hiện thì việc xác định nơi thực hiện hợp đồng đợc xác
định theo luật của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.hợp đồng liên
quan đến bất động sản ở Việt Nam thì phải tuân theo nớc Việt Nam.
4. Chứng cứ giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua bán ngoại thơng.
Chứng cứ là những gì tồn tại khách quan có ý nghĩa chứng minh sự thật
của vụ tranh chấp và chứng cứ có thể là nhân chứng và vật chứng.
Vật chứng trong HĐMBNT thờng tồn tại dới hình thức các chứng từ có
liên quan trực tiếp đến hợp đồng, tuỳ thuộc vào tính chất của vụ tranh chấp
nh: HĐMBNT, chứng từ giao hàng(hoá đơn thơng mại ,phiếu đóng gói, giấy
chứng nhận phẩm chất, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá, phiếu kiểm dịch)

chứng từ vận tải(vận đơn), hối piếu và các loại chứng từ khác (tài liệu giao
dịch, điện báo giao hàng). Trong quá trình giải quyết tranh chấp các bên đơng sự phải có nghĩa vụ đa ra các chứng cứ để làm rõ sự thật của vụ tranh
chấp. Trong vụ sự kiện thì HĐMBNT là chứng cứ quan trọng nhất và không
thể thiếu trong mỗi vụ tranh chấp.
Quá trình thu thập, lu trữ, xử lý, đánh giá và áp dụng chứng cớ của cơ
quan giải quyết tranh chấp rất quan trọng có ảnh hởng đến kết quả phán
quyết. Nghĩa vụ chứng minh việc vi phạm là nghĩa vụ của bên bị vi phạm,
bên vi phạm có quyền suy đoán bên vi phạm có lỗi.
Trong quá trình giải quyết tranh chấp ngoài những cơ sở pháp lý trên, cơ
quan tài phán còn phải nghiên cứu và vận dụng linh hoạt luật pháp quốc tế,
các tập quán có liên quan để đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của bên bị
vi phạm thấy đợc trách nhiệm của mình.

4


Tiểu luận Luật kinh tế

Nguyễn Thu Trang - 6A07

III. Các hình thức giải quyết tranh chấp trong hợp
đồng mua bán hàng hoá ngoại thơng.

Hiện nay trên thế giới, các hình thức giải quyết tranh chấp rất đa dạng
nhng do quy định của Tiểu Luận có giới hạn nên em xin đợc giới thiệu cách
giải quyết tranh chấp bằng phơng pháp Trọng Tài.
Tranh chấp thơng mại nói chung và tranh chấp HĐMBNT nói riêng đều
là tranh chấp mang tính dân sự, phát sinh trong quan hệ tiền hàng giữa các
chủ thể độc lập và bình đẳng với nhau, đợc xây dựng trên nguyên tắc tự
nguyện, bình đẳng và thoả thuận nên khi tranh chấp xảy ra cũng đợc giải

quyết bằng phơng pháp trên.
1. Khái niệm về trọng tài
Trọng tài là cơ quan giải quyết tranh chấp do các bên đơng sự thoả
thuận thành lập nên để giải quyết bất đồng giữa các bên đơng sự đó.
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về trọng tài nhìn chung đều có
những đặc điểm sau.
-

Trọng tài chỉ là một trong các phơng thức giải quyết tranh chấp theo vụ
việc phát sinh từ các quan hệ pháp luật thuộc về lĩnh vực điều chỉnh của
T pháp quốc tế. Thẩm quyền giải quyết của trọng tài do pháp luật của mỗi
nớc quy định, nếu giải quyết các vụ việc mà pháp luật không cho phép thì
quyết định của Trọng tài không có giá trị pháp lý.

-

Thẩm quyền của trọng tài bắt nguồn từ thoả thuận trọng tài. Nói đúng
hơn trọng tài chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp khi các đơng sự
thoả thuận giao cho, chứ trọng tài không có thẩm quyền đơng nhiên. Điều
khoản trọng tài có thể ghi thành văn bản riêng hoặc ghi thành một điều
khoản trong HĐMBNT, thoả thuận trọng tài có thể đợc lập thành văn bản
sau khi đã phát sinh tranh chấp.

-

Trọng tài là một cơ quan tài phán có quyền phán xét sự đúng sai của
các bên, ngay cả giai đoạn hoà giải.

5



Tiểu luận Luật kinh tế

-

Nguyễn Thu Trang - 6A07

Trọng tài là một phơng thức giải quyết tranh chấp phát sinh từ các quan
hệ pháp luật thuộc lĩnh vực điều chỉnh của t pháp quốc tế.

Theo luật mẫu Trọng tài Thơng mại Quốc tế ngày 21/ 6/ 1985 của
UNCITRAL(UBLHQ về luật thơng mại quốc tế) một trọng tài sẽ mang tính
quốc tế khi:
+ Vào thời điểm ký kết thoả thuận trọng tài các bên ký kết có trụ sở thơng
mại ở các nớc khác nhau
+ Dịa điểm tiến hành trọng tài nằm ở ngoài lãnh thổ của nớc nơi các bên có
trụ sở thơng mại
+ Địa điểm nơi một phần chủ yếu các nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ thơng
mại phải đợc thực hiện hoặc nơi đối tợng của vụ tranh chấp có liên hệ gắn bó
nhất nằm ở ngoài lãnh thổ của các bên đơng sự
+ Các bên đã thoả thuận rõ ràng với nhau là đối tợng của thoả thuận trọng
tài có liên quan đến hai hoặc nhiều nớc
2. Mối quan hệ giữa toà án và trọng tài trong quá trình tố tụng trọng
tài.
ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển lâu đời nh Anh, Đức,
Pháp...mối quan hệ giữa Trọng tài và Toà án diễn ra qua ba giai đoạn; Thứ
nhấtTừ sự đối đầu, nghi kỵ, bất hợp tác, Toà án của các nớc đã chuyển dần
sang giai đoạn thứ hai là thái độ thừa nhận sự tồn tại của một thực thể * phi
nhà nớc* của trọng tài đồng thời tìm cách khống chế nghiêm ngặt đối với quá
trình trọng tài thong qua các quy định hoặc án lệ về quyền của Toà án là

kiểm tra, xem xét các phán quyết của trọng tài giống nh cấp xét xử phúc
thẩm..... Giai đoạn thứ ba hiện nay là xu thế hỗ trợ, hợp tác, kết hợp sự giám
sát hợp lý của Toà án đối với Trọng tài nhằm nâng cao hiệu quả trọng tài để
cùng Toà án đáp án đúng hơn, kịp thời các yêu cầu, đòi hỏi đa dạng của giới
kinh doanh trong và ngoài nớc khi giải quyết tranh chấp.
Mối quan hệ giữaToà án và Trọng tài gồm hai mặt : hỗ trợ và kiểm tra.
Địa vị pháp lý của hai thiết chế trên xuất phát từ sự khác nhau về nguồn gốc
quyền lực. Theo thông lệ và tập quán thơng mại của nhiều nớc trên thế giới,
6


Tiểu luận Luật kinh tế

Nguyễn Thu Trang - 6A07

trọng tài về bản chất là một quá trình giải quyết tranh chấp dựa trên sự lựa
chọn tự nguyện của các bên tranh chấp. Bằng một điều khoản trọng tài trong
hợp đồng kinh tế, thơng mại hay bằng thoả thuận trọng tài (lập ra sau khi
tranh chấp đã phát sinh), các bên tự nguyện đa tranh chấp ra giải quyết bằng
một Uỷ ban trọng tài hoặc trọng tài viên do các bên lựa chọn, các bên tự thoả
thuận phạm vi tranh chấp, luật áp dụng (luật nội dung và các quy tắc tố tụng )
mà Uỷ ban trọng tài đợc quyền giải quyết. Trong khi đó Toà án đại diện
quyền lực Nnà nớc để giải quyết các tranh chấp theo luật quốc gia trong
phạm vi thẩm quyền pháp luật cho phép.
Sự khác biệt về nguồn gốc quyền lực đã dẫn đến sự khác nhau trong
việc bảo đảm hiệu lực các quyết định của trọng tài mang tính chung thẩm,
các bên không có quyền khiếu nại hơn nữa Trọng tài cũng không có quyền ra
lệnh bắt buộc đối với bất kỳ bên thứ ba nào dù có liên quan đến tranh chấp
(trọng tài cũng không thể thể bắt buộc nhân chứng hay giám định viên...
tham gia quá trình trọng tại nếu nh họ không tự nguyện) và trọng tài không

có quyền ra các quyết định áp dụng các biện pháp cỡng chế thi hành các
phán quyết do mình ban hành. Trong trờng hợp này phụ thuộc vào mức độ
hợp tác giữa Trọng tài vàToà án trong đó Toà án với quyền lực nhà nớcgiữ
vai trò hỗ trợ giúp đỡ trọng tài khi cần thiết.
Trong suốt quá trình xảy ra tranh chấp Trọng tài không đợc vợt quá *
thẩm quyền đợc đơng sự giao *..Nếu uỷ ban trọng tài không tuân thủ các
điều kiện trên thì chính các bên tranh chấp sẽ yêu cầu cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền xem xét huỷ bỏ, không công nhận và không cho thi hành để đảm
bảo quyền lợi hợp pháp của mình và để thực thi công lý.
Cơ chế hỗ trợ của toà án đối với trọng tài: Toà án hỗ trợ việc thực thi
điều khoản thoả thuận trọng tài, xuất phát từ nguyên tắc *thi hành tận tâm
nghĩa vụ hợp đồng. Khi hai bên đã tự nguyện ký điều khoản, thoả thuận trọng
tài, thì tranh chấp phải đợc đa ra giải quyết bằng trọng tài sau khi đã toả
thuận. Pháp luật nhiều nớc quy định, nếu xét thấy điều khoản, thoả thuận
trọng tài vẫn có hiệu lực pháp luật thì toà án sẽ ra quyết định buộc các bên
7


Tiểu luận Luật kinh tế

Nguyễn Thu Trang - 6A07

phải chuyển vụ tranh chấp đến trọng tài nh đã thoả thuận hoặc quyết định
đình chỉ vụ kiện.
Cơ chế kiểm, tra giám sát của Toà án đối với các phán quyết của Trọng
tài ở các nớc có hai xu hớng, Luật trọng tài của một số ít nớc nh Anh,
singapỏe....cho phép Toà án nh một cấp phúc thẩmđối với trọng tài khi có
các sai sót về luật nội dung đợc áp dụng để giải quyết tranh chấp, hoặc sai sót
về dữ kiện, chứng cứ. Mộy số nớc khác quy định Toà án chỉ xem xét huỷ bỏ
các phán quyết của trọng tài khi quá trình xét xử vi phạm thủ tục tố tụng. Các

căn cứ để Toà án kiểm tra hiệu lực phán quyết trọng tài là:
-

Thoả thuận của trọng tài không có giá trị pháp lý theo luật áp dụng để
giải quyết tranh chấp hoặc luật của nơi quyết định trọng tài đợc tuyên.

-

Trong quá trình giải quyết tranh chấp, nguyên tắc tố tụng áp dụng
không khách quan, vô t, không đảm bảo quyền của các bên tham gia.

-

Tranh chấp không thuộc loại đợc giải quyết theo thể thức trọng tài hoặc
việc ra phán quyết trọng tài với các nguyên tắc cơ bản của luật quốc gia
và lợi ích công cộng.
3. Đặc điểm của các phơng pháp trọng tài.
Sự hợp tác về mặt kinh tế giữa các quốc gia phát triển nhanh chóng với

mục đích đáp ứng ngày càng tốt hơn cho nền kinh tế của mỗi nớc. Xuất, nhập
khẩu trở thành một lĩnh vực quan trọng và không thể thiếu đối với một đất nớc. Mua bán ngày càng phát triển thì các tranh chấp về HĐMBNT có xu hớng xảy ra nhiều.
Giải quyết tranh chấp,bình ổn quan hệ quốc tế trong mua bán ngoại thơng, ở hầu hết các quốc gia đều thành lập trọng tài quốc tế.Ưu điểm của phơng pháp này là:
-

Đây là một quá trình ra quyết định của mộy cơ quan tài phán, chi phí
vật chất cho quá trình này có thể ít hơn so với giải quyết bằng Toà án.

-

Có sự yham gia của bên thứ balà cá nhân trung lập.


-

Quyết định trọng tài mang tính chung thẩm ràng buộc các bên tranh
chấp .
8


Tiểu luận Luật kinh tế

-

Nguyễn Thu Trang - 6A07

Quá trình giải quyết độc lập không ảnh hởng bởi yếu tố chính trị.
Tranh chấp HĐMBNT là tranh chấp quyền và nghĩa vụ đợc quy định

trong hợp đồng, mà hợp đồng là văn bản pháp lý vừa là văn bản thể hiện sự
hợp tác quốc tế giữa các chủ thể, do đó khi giải quyết tranh chấp bằng phơng
pháp trọng tài trên hai góc độ.
- Góc độ pháp lý: là việc giải quyết tranh chấp phải dựa trên điều lệ và các
quy tắc tố tụng trọng tài đã đợc Nhà nớc có trọng tài đó công nhận, hoặc một
hình thức tố tụng do hai bên thoả thuận (sự thoả thuận này có giá trị pháp lý )
hoặc một quy tắc tố tụng của trung tâm trọng tài quốc tế không bị chi phối
bởi pháp luật quốc gia đồng thời giải quyết tranh chấp phải dựa trên hợp
đồng, các điều ớc quốc tế, các tâp. quán thơng mại có liên quan.
Trong quá trình giải quyết tranh chấp luôn mang tính độc lập chỉ dựa vào
cơ sở pháp lý của vụ kiện, các tình tiết khách quan của vụ án. Không chịu sự
chi phối và tác động của các yếu tố chính trị, và chịu sự tác động của yếu tố
chính trị, và chịu s. tác động bất kỳ cơ quan nào, tổ chức nào.

- Góc độ kinh tế :
Là việc giải quyết tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế mục đích
giải quyết tranh chấp về mặt khách quan phải đạt đợc những lợi ích kinh tế
trong vụ kiện .
Các bên đợc lựa chọn trọng tài viên cho mình và thờng là những ngời
có tín nhiệm, coa kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm xét sử những vụ
tranh chấp thuộc tranh chấp của mình. Vì thế phơng pháp này luôn tạo cho
các bên sự tin cậy cao, tin tởng vào phán quyết trọng tài- đây là điều mà các
bên không làm đợc khi khởi kiện trớc toà án.
Giải quyết nhanh chóng hơn, đây là vấn đề có ý nghĩa kinh tế rất lớn,
vì giải quyết nhanh chóng thì vốn không bị đọng, tránh thiệt hại về vốn, bỏ lỡ
các cơ hội kinh doanh các chi phí khác.
Nguyên tắc xét xử kín của trọng tài có ý nghĩa rất lớn cho các bên
tranh chấp.Chính vì quyết định của trọng tài và các tình tiết của vụ án không
đợc công bố công khai đã đáp ứng đợc tâm lý chung cho các doanh nghiệp.
9


Tiểu luận Luật kinh tế

Nguyễn Thu Trang - 6A07

Trong kinh doanh luôn phải giữ đợc bí mật những rắc rối về mặt pháp lý xảy
ra đối với mình, nhằm giữ uy tín kinh doanh của mình đối với khách hàng
khác. Bởi đối tác sẽ rất dè dặt khi đi đến quyết định quan hệ kinh tế với
những doanh nghiệp đã vớng vào một số kiện tụng.
Giải quyết bằng phơng pháp này thì lệ phí trọng tài thấp hơn nhiều so
với lệ phí Toà án; các chi phí khác nh chi phí luật s, đi lại để tham gia vụ kiện
cũng ít hơn do giải quyết nhanh chóng.
Quyết định của trọng tài đợc tuyên một cách hợp thức trên cơ sở Điều

khoản, thoả thuận trọng tài đợc các bên ký kết thì có giá trị thi hành nh bản
án, quyết định của Toà án (thông thờng Toà án ra quyết định áp dụng biện
pháp cỡng chế để thi hành các phán quyết của trọng tài).
Giải quyết bằng phơng pháp trọng tài dẫn đến sự lựa chọn tất yếu của
các doanh nghiệp khi có tranh chấp HĐMBNT xảy ra, góp phần duy trì,ổn
định và phát triển kinh tế.
4. Phân loại các thể loại trọng tài.
Căn cứ vào tổ chức hoạt động của trọng tài thì hiện nay trên thế giới
chia làm hai loại:
+ Trọng tài vụ việc: Là thể loại trọng tài đợc các bên thành lập ra chỉ để giải
quyết một vụ tranh chấp cụ thể, sau khi vụ tranh chấp đã đợc giải quyết xong,
trọng tài tự giải tán.
+ Trọng tài thờng trực: Là thể loại trọng tài có tổ chức hoạt động thờng
xuyên trên cơ sở điều lệ và quy tắc tố tụng riêng của mình.
Căn cứ vào phạm vi thẩm quyền hoạt động chia làm hai loại:
+ Trọng tài có thẩm quyền chung: Giải quyết nhiều loại tranh chấp không
giới hạn ở lĩnh vực chuyên môn nào.
+ Trọng tài có thẩm quyền chuyên trách: Thờng đợc thành lập theo sáng
kiến của hội nghề nghiệp và chỉ hoạt động trong lĩnh vực chuyên môn hẹp
nh: bảo hiểm, hàng hải.
Căn cứ vào pháp luật chi phối về tổ chức hoạt động của trọng tài chia làm
hai loại:
10


Tiểu luận Luật kinh tế

Nguyễn Thu Trang - 6A07

+ Các tổ chức trọng tài quốc tế: Hoạy động không chịu sự quản lý của bất

kỳ quốc gia nào, có một quy chế riêng về tổ chức và hoạt động không bị chi
phối của luật quốc gia, xét xử bằng mọi thứ ngôn ngữ .
+ Các tổ chức trọng tài quốc gia: Tổ chức hoạt động theo pháp luật quốc
gia. Thơng có hai loại trọng tài trong nớc: một loại giải quyết các tranh chấp
thơng mại quốc tế, loại thứ hai giải quyết các tranh chấp thơng mại trong nớc, hoặc giải quyết cả tranh chấp thơng mại quốc tế, và tranh chấp thơng mại
trong nớc(Trọng tài quốc tế Việt Nam).
Căn cứ vào thẩm quyền giải quyết ta có:
+ Tổ chức trọng tài quốc tế: Giải quyết các tranh chấp thơng mại quốc tế
(trọng tài quốc tế và trọng tài quốc gia có thẩm quyền giải quyết tranh chấp
thơng mại quốc tế).
+ Tổ chức trọng tài trong nớc: Có thẩm quyền giải quyết tranh chấp thơng
mại trong nớc.
5. Tổ chức và hoạt động của Trọng tài thơng mại quốc tế Việt
Nam
+ Về tổ chức, cơ cáu và thẩm quyền
Về tổ chức, trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam là một tổ chức phi
chính phủ đợc thành lập bên cạnh Phòng thơng mại và công nghiệp Viẹt nam
trên cơ sở hợp nhất Hội đồng trọng tài Ngoại thơng và Hội đồng trọng tài
Hàng hải theo quyết định số 204 ngày 28 tháng 4 năm 1993 của Thủ tớng
Chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam. Chủ tịch và hai Phó chủ
tịch do các Trọng tài viên củaTrung tâm trọng tài bầu ra với nhiệm kỳ là 4
năm.
Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt nam là một loại Trọng tài quy chế,
hoạt động thờng xuyên. Trọng tài viên của Trung tâm chọn từ những ngời có
kiến và kinh nghiệm trong các lĩnh vực pháp luật, ngoại thơng, hàng hải, tài
chính, ngân hàng...Chuyên gia nớc ngoài cũng có thể đợc mời làm trọng tài
viên. Sau mỗi nhiệm kỳ, Trọng tài viên có thể đợc chọn lại

11



Tiểu luận Luật kinh tế

Nguyễn Thu Trang - 6A07

Trung tâm Trọng tài quốc tế việt nam có thẩm quyền giải quyết tranh
chấp phát sinh từ các quan hệ kinh tế quốc tế nh hợp đồng mua bán ngoại thơng, đầu t, du lịch, vận tải, bảo hiểm, thanh toán quốc tế.
+ Thủ tục tố tụng Trọng tài
Toàn bộ thủ tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam đợc quy
định trong Quy tắc tố tụng của Trung tâm ngày 20/ 8/ 1993. Quy tắc tố tụng
là cơ sở pháp lý mà Trọng tài giải quyết vụ kiện và các bên đơng sự phải tuân
thủ. Thủ tục tố tụng gồm những bớc sau:
Bớc 1: Khởi kiện
Hủ tụng khởi kiện bắt đầu bằng một đơn kiện do nguyên đơn nộp cho
Trung tâm. Đơn kiện phải ghi rõ: tên, địa chỉ của nguyên đơn và bị đơn; các
yêu cầu của nguyên đơn (có kèm theo bằng chứng); những căn cứ pháp lý mà
nguyên đơn dựa vào đó để đi kiện; trị giá vụ kiện; tên Trọng tài viên mà
nguyên đơn chọn. Đơn kiện phải viết bằng tiếng Việt nam hay bằng một thứ
tiếng nớc ngoài thông dụng trong giao dịch quốc tế(Anh, Pháp, Nga). Đơn
kiện và các giấy tờ kèm theo phải nộp một bản chính và một bản sao đủ để
gửi cho các trọng tài viên và cho các bị đơn, mỗi ngời một bản. Khi gửi đơn
kiện, nguyên đơn phải ứng trớc toàn bộ phí trọng tài theo biểu phí trọng tài.
Bớc 2: Chọn và chỉ định trọng tài viên
Sau khi nhận đợc đơn kiện, th ký của Trung tâm trọng tài báo cho bị
đơn bản saođơn kiện và các tài liệu kèm theo cùng với danh sách trọng tài
viên. Đồng thời, th ký Trung tâm yêu cầu bị đơn gửi đến Trung tâm bản tự
bào chữa trong thời gian 30 ngày kể từ ngày nhận đợc bản sao đơn kiện và
kèm theo những bằng chứng. Trong thời gian này, bị đơn phải chọn trọng tài
viên và báo cho Trung tâm biết, hoặc yêu cầu Chủ tịch trung tâm chỉ định
trọng tài viên cho mình. Các bên có quyền khớc từ trọng tài viên. Đơn khớc

từ phỉa gửi cho trọng tài xem xét
Bớc 3: Đơn kiện lại
Trớc khi uỷ ban trọng tài họp phiễnét xử, bị đơn có thể kiện lại. Đơn
kiện lại phải theo thể thức nh đơn kiện. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày
12


Tiểu luận Luật kinh tế

Nguyễn Thu Trang - 6A07

nhận đợc thông báo về đơn kiện lại và gửi cho uỷ ban trọng tài giải quyết
cùng với đơn kiện chính
Bớc 4: Điều tra trớc khi xét xử
Sau khi đợc chọn hoặc chỉ định, trọng tài viên nghiên cứu hồ sơ và tiến
hành công việc điều tra bằng mọi biện pháp thích hợp.
Bớc 5: Phiên họp xét xử
Sau khi nghiên cứu hồ sơ, tài liệu và điều tra bằng những biện pháp
thích hợp, kể cả các giám định tài liệu khi cần thiết, vụ kiện đợc xét xử tại trụ
sở của Trung tâm tại Hà nội. Theo yêu cầu của các bên hoặc trong trờng hợp
cần thiết, Chủ tịch uỷ ban trọng tài có thể quyết định tiến hành việc xét xử ở
một địa điểm khác trên lãnh thổ Việt nam
Bớc 6: Kết thúc phiên họp xét xử
Việc xét xử đợc kết thúc bằng một phán quyết hoặc quyết định của uỷ
ban trọng tài đợc công bố ngay sau khi kết thúc phiên xét xử cuối cùng hoặc
có thể công bố sau. Thời hạn công bố do uỷ ban trọng tài quyết định. Phán
quyết của trọng tài là uỷ ban chung thẩm, không thể kháng cáo trớc bất kỳ
toà án hoặc tổ chức. Các bên tự nguyện thi hành phán quyết của trọng tài.
Nếu phán quyết không đợc tự nguyện thi hành trong thời hạn quy định, sẽ áp
dụng các biện pháp cỡng chế theo pháp luật ở nớc nơi phán quyết đợc yêu

cầu thi hành và theo các điều ớc quốc tế hữu quan có chủ lực với sự kiện này.
Việt nam hội nhập kinh tế thế giới, các tranh chấp thơng mại tất yếu
phát sinh và tập quán kinh doanh quốc tế thờng chọn cơ chế trọng tài để giải
quyết tranh chấp. Do đó, theo các chuyên gia pháp luật, khung pháp lý về
trọng tài thơng mại sẽ phải đợc củng cố, tuân thủ các quy định chung của
quốc tế. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cần phải tỉnh táo hơn trong ký kết hợp
đồng và ghi rõ điều khoản thoả thuận giải quyết khi có tranh chấp.
Quy trình giải quyết tranh chấp thơng mại của WTO là một trong
những điều kiện thiết yếu bảo đảm hiệu lực các quy định của WTO, đợc coi
là đóng góp lớn nhất của WTO vào sự ổn định của nền kinh tế toàn cầu, giúp

13


Tiểu luận Luật kinh tế

Nguyễn Thu Trang - 6A07

giảm nguy cơ các tranh chấp thơng mại leo thang thành xung đột chính trị
hoặc quân sự .
Phán quyết của trọng tài ngang với bản án.
Đơng sự trong vụ việc tranh chấp đa ra trọng tài thơng mại giải quyết
có quyền yêu cầu Toà án dùng các biện pháp khẩn cấp tạm thời, yêu cầu cơ
quan thi hành án ra quyết định cỡng chế thi hành phán quyết của trọng tài thơng mại. Đây là những điểm mới trong Pháp lệnh Trọng tài thơng mại bắt
đầu có hiệu lực từ 1/7 tới .
Pháp lệnh Trọng tài mới cũng thể hiện tôn trọng doanh nghiệp lựa
chọn trọng tài và coi trọng tài nh một cơ chế giải quyết tranh chấp độc lập
bên cạnh toà án. Theo khoản 4, Điều 53, pháp lệnh Trọng tài thơng mại, khi
có khiếu lại, Toà án không xét lại nội dung vụ tranh chấp mà chỉ xem xét về
trình tự và thủ tục Trọng tài. Trong trờng hợp hai bên đã có thoả thuận trọng

tài, nếu một bênkhởi kiện, thì Toà án cũng không có quyền thụ lý hồ sơ, trừ
trờng hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu.
IV. Vụ kiện về việc ngời nhập khẩu trả thiếu tiền hàng.

Nguyên đơn là một doanh nghiệp Việt Nam, bị đơn là một công ty
Hồng Kông.
Các vấn đề cần đợc giải quyết:
-

Chuyển nghĩa vụ trả tiền hay thực hiện nghĩa vụ thông qua ngời thứ ba.

-

Tiền lãi do chậm trả tiền hàng do nguyên đơn yêu cầu.

1.

Tóm tắt sự việc
Ngày 14-7-1995 nguyên đơn và bị đơn ký hợp đồng mua bán số 01/

7MB/95, theo đó, nguyên đơn bán cho bị đơn 5000MT gạo trắng 5% tấm với
giá 340USD/ MT FOB cảng Thành phố Hồ Chí Minh hoặc CầnThơ, thanh
toán bằng L/C không huỷ ngang, giao hàng trong vòng 25 ngày sau khi
nguyên đơn nhận đợc thông báo L/C: Bị đơn uỷ thác cho nguyên đơn thuê tàu
chở hàng và tiền cớc bị đơn sẽ thanh toán cho nguyên đơn trong vòng 5 ngày
sau khi xếp hàng lên tàu .

14



Tiểu luận Luật kinh tế

Nguyễn Thu Trang - 6A07

Thực hiện hợp đồng, bị đơn đã chỉ định một công ty khác ở nớc thứ ba mở
L/C tại ngân hàng thơng mại đóng ở nớc thứ ba đó cho nguyên đơn hởng lợi.
Sau khi nhận đợc L/C do ngân hàng mở, ngày 20-8-1995 nguyên đơn đã
giao 5000MT gạo trị giá 1.700.000USD, nhng không nhận đợc tiền ngay vì
chứng từ có sai sót nhỏ. Mặt khác, hàng đến cảng đến bị tổn thất do một phần
hàng bị ẩm ớt vì nớc biển ngấm vào.
Hàng đã đợc dỡ và lu kho cảng nhng ngời mua lại(bên thứ ba) không chấp
nhận bộ chứng từ, trong đó có vận đơn đờng biển B/L để đi nhận hàng.
Sau một lần thơng lợng, ngày 20-10-1995 bị đơn kiện cho nguyên đơn
rằng bên th ba sẽ chấp nhận những sai sót của chứng từ và thanh toán trớc
cho nguyên đơn 1.200.000USD để lấy bộ chứng từ đi nhận hàng và khiếu lại
công ty bảo hiểm đòi bồi thờng tổn thất. Nếu nguyên đơn không đồng ý thì
hàng để lâu ở kho cảng sẽ tiếp tục bị tổn thất và nguyên đơn phaỉ chịu trách
nhiệm. Bên thứ ba đòi đợc tiền bồi thờng từ công ty bảo hiểm bao nhiêu sẽ
trả nốt cho nguyên đơn. Nếu số tiền đợc công ty bảo hiểm bồi thờng ít hơn
500.000USD thì bên thứ ba sẽ thơng lợng với nguyên đơn để tìm giải pháp
giải quyết.
Ngày 28-10-1995 nguyên đơn đại diện cho bịđơn chính thức đồng ý giải
pháp là ngời mua lại lô hàng của bị đơn sẽ chỉ thị cho ngân hàng mở L/C
chấp nhận những bất hợp lệ của bộ chứng từ và thực hiện ngay lần thanh toán
thứ nhất với số tiền 1.200.200USD. Đồng thời nguyên đơn cũng đè nghị phần
còn lại 500.000USD phải đợc thanh toán trong vòng 10 ngày sau lần thanh
toán thứ nhất.
Ngày 29-10-1995 ngân hàng mở L/C điện cho ngân hàng thông báo Việt
Nam là ngân hàng mở L/C là ngời yêu cầu mở L/C thông báo rằng họ chỉ
đồng ý thanh toán 1.200.000USD để lấy bộ chứng từ đi nhận hàng, số còn lại

500.000USD sẽ đợc iải quyết giữa ngời yêu cầu mở L/C với ngời hởng lợi
ngoài L/C.
Ngày 30-10-1995 nguyên đơn đã nhận đợc 1.200.000USD. Sau đó nguyên
đơn tiếp tục đòi bên thứ ba(ngời yêu cầu mở L/C ) trả tiếp 500.000USD nhng
15


Tiểu luận Luật kinh tế

Nguyễn Thu Trang - 6A07

không đợc giải quyết nguyên đơn quay lại đòi bị đơn ngời ký hợp đồng
mua hàng của nguyên đơn.
Trong văn th ngày 11-11-1995 bị đơn đa ra ý kiến rằng việc nguyên đơn
chấp nhận L/C đợc mở theo yêu cầu của ngời mua lại lô hàng tức ngầm hiểu
là đã chấp nhận việc chuyển nghĩa vụ trả tiền từ bị đơn sang bên thứ ba, bị
đơn không còn nghĩa vụ trả tiền cho nguyên đơn nữa và cũng không chịu
trách nhiệm về việc bên thứ ba trả thiếu tiền hàng cho nguyên đơn. Mặt khác,
nguyên đơn đã tợ thoả thuận với bên thứ ba nhận trớc 1.200.000USD, số còn
lại nguyên đơn phải đòi bên thứ ba, nếu không đợc thì đi kiện họ, chứ không
đợc kiện bị đơn. Tuy nhiên, bị đơn vẫn cam kết sẽ hết sức cố gắng giúp đỡ
nguyên đơn đòi 500.000USD từ bên thứ ba đó.
Sau nhiều lần gửi th điện cho bị đơn (đều gửi thêm một bản cho ngời mua
lại của bị đơn ) đòi trả thêm 500.000USD mà vẫn không đợc trả, nguyên đơn
đã gửi kiện tới trọng tài đòi bị đơn phải trả số tiền 500.000USD cộng tiền lãi
thanh toán chậm 40 ngày của số tiền 1.200.000USD, cộng tiền lãi thanh toán
chậm 500.000USD cho đến ngày thanh toán thực tế.
Trong văn bản phản bác đơn kiện đề ngày 20-3-1996, bị đơn trình bày:
-


Nguyên đơn cẩu thả trong việc thuê tàu dẫn đến gạo bị tổn thất cho nên
cha đòi đợc 500.000USD.

-

Nguyên đơn đã chấp nhận lấy trớc 1.200.000USD từ bên thứ ba thì bị
đơn coi nh hết nghĩa vụ trả tiền hàng, nghĩa vụ này đã đợc chuyển cho bên
thứ ba.

-

Bị đơn vẫn thờng xuyên liên hệ với bên thứ ba đòi 500.000USD cho
nguyên đơn, nhng bên thứ ba vẫn cha đòi đợc tiền bồi thờng từ công ty
bảo hiểm. Mặt khác, nguyên đơn đã đồng ý thanh toán 500.000USD ngoài
L/C với bên thứ ba nên việc thanh toán mới dây da nh vậy.
2. Phân tích quyết định của trọng tài.
a. Về nghĩa vụ trả tiền.
Trong quan hệ hợp đồng mua bán, ngời mua tự trả, hoặc chuyển nghĩa

vụ trả tiền sang ngời thứ ba, hoặc có thể uỷ quyền cho ng]ời thứ ba thay mình
16


Tiểu luận Luật kinh tế

Nguyễn Thu Trang - 6A07

trả tiền. Hành vi cụ thể của bị đơn trong vụ tanh chấp này không đợc coi là
chuyển nghĩa vụ trả tiền sang ngời thứ ba,bởi vì:
Thứ nhất, cha hề có một sự thoả thuận thống nhất giữa ba bên: bị đơn là

ngời mua, nguyên đơn là ngời bán, và ngời thứ ba là ngời mua lại về việc
chuyển nghiã vụ từ bị đơn sang ngời thứ ba. Sự ngầm hiểu mà bị đơn nêu
trong văn th của mình chỉ là sự diễn giải đơn phơng, không có đủ bằng chứng
và không thể chấp nhận đợc.
Thứ hai, trớc khi L/C đợc mở, nguyên đơn không hề đợc thông báo về
nghĩa vụ trả tiền hàng của bị đơn đã đợc chuyển sang bên thứ ba, vì vậy, hành
vi trả tiền của bên thứ ba cho nguyên đơn theo chỉ thị của bị đơn đợc coi là
việc bị đơn uỷ quyền cho ngời thứ ba thay mình thực hiện nghĩa vụ, từ đó bị
đơn vẫn phải chịu trách nhiệm trớc nguyên đơn về việc bbên thứ ba
khôngthực hiện đúng nghĩa vụ đó. Bị đơn viện dẫn tới sự kiện thuê tàu và đòi
công ty bảo hiểm bồi thờng tổn thất để trì hoãn trả 500.000USD tiền hàng
còn lại là hoàn toàn không hợp lý.
Sau khi thuê tàu, bốc hàng lên tàu và lấy vận đơn hoàn hảo đã xếp hàng
thì nguyên đơn đã thực hiện xong việc nhận uỷ thác thuê tàu, vì vậy, nguyên
đơn không chịu tráh nhiệm về tổn thất hàng hoá ở cảng đến.
-

Việc hàng hoá bị tổn thất do ẩm ớt trong hầm tàu không đợc chứng
minh bằng nguyên nhân xác định, rõ ràng.
Từ những lý do trên, bị đơn phải có nghĩa vụ tra 500.000USD tiền hàng

còn lại cho nguyên đơn.
b. Số tiền lãi do nguyên đơn đòi
-

Tiền lãi phát sinh do việc chậm thanh toán lần thứ nhất 1.200.000USD
nguyên đơn không có quyền đòi bị đơn, bởi vì
Việc chậm thanh toán lần thứ nhất là do lỗi của nguyên đơn đã để có

những sai xót về những chứng từ.

Thời gian chậm trả đó là thời gian các bên thoả thuận thơng lợng về sai
sót trong chứng từ, về hàng bị tổn thất, về số tiền mà bị đơn có thể trả để lấy
vận đơn đi nhận hàng.
17


Tiểu luận Luật kinh tế

-

Nguyễn Thu Trang - 6A07

Về tiền lãi phát sinh do chậm thanh toán 500.000USD.
Về nguyên tắc, bị đơn phải trả tiền lãi phát sinh kể từ ngày sau khi hết hạn

trả tiền đến ngày trọng tài xét xử. Nhng trong trờng hợp này, các bên thoả
thuận thanh táon ngoài L/C, không đề ra phơng thức thanh toán và thời hạn
thanh toán. Mặt khác, nguyên đơn trong nhiều th, fax chỉ yêu cầu bị đơn trả
500.000USD nhng không nêu ra phơng thức trả. Vì vậy, trọng tài không thừa
nhận việc nguyên đơn đòi tiền lãi trên số tiền 500.000USD là hợo lý.
Trên cơ sở những điều kiện phân tích đó, trọng tài buộc bị đơn phải trả cho
nguyên đơn 500.000USD bác bỏ các yêu cầu còn lại của nguyên đơn.
3. Các giải pháp .
-

Giải thích, vận dụng đúng các điều khoản hợp đồng, quy định của luật
áp dụng cho hợp đồng là một biện pháp mà nếu các bên tranh chấp, cũng
nh cơ quan xét xử áp dụng thì có thể gải quyết có hiệu quả tranh chấp.
Nh vậy, giải thích vận dụng đúng các điều khoản hợp đồng XNK là một


biện pháp có hiệu quả tranh chấp và là một biện pháp chung mà các bên
tranh chấp cũng nh cơ quan xét xử cùng có thể sử dụng.
-

Lựa chọn phơng pháp giải quyết tranh chấp trớc hết phải căn cứ vào
hợp đồng XNK.

-

Lập và nộp đầy đủ, đúng hạn hồ sơ chứng từ là một biện pháp không
thể thiếu đợc để đảm bảo cho việc giải quyết tranh chấp có hiệu quả.

-

Kiên trì, mềm dẻo và thiện chí trong quá trình giải quyết tranh chấp,
kết hợp với sự tác động của các cơ quan quản lý nhà nớc là một biện pháp
mà cả hai bên tranh chấp đều có thể sử dụng để làm cho việc giải quyết
tranh chấp có hiệu quả.Trong quá trình thơng lợng, hoà giải để giải quyết
tranh chấp, các bên đơng sự cần tận dụng sự tác động của cơ quan Nhà nớc có liên quan.Chẳng hạn, nhờ tới sự tác động, nhắc nhở, khuyến cáo của
Bộ Thơng mại, của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố, của Đại sứ
quán.....Do vậy, việc giải quyết tranh chấp có thể nhanh chóng đạt đợc
hiệu quả.

18


Tiểu luận Luật kinh tế

-


Nguyễn Thu Trang - 6A07

Việc vận dụng đúng luật tố tụng của nớc toà án hay quy tắc tố tụng của
trọng tài toà án hay quy tắc tố tụng của trọng tài là một biện pháp mà các
bên đơng sự cũng nh cơ quan xét xử cần sử dụng.

-

Nghiên cứu kỹ hồ sơ khiếu lại, hồ sơ kiện, cung cấp thêm tài liệu,
chứng từ làm bằng chứng(nếu có), đa ra những lập luận hợp lý, lô gích là
biện pháp tổng hợp mà bên vi phạm hợp đồng XNK cần áp dụng.

V: Một số kiến nghị .

Qua bài tiểu luận này em xin có một số kiến nghị về việc giải quyết tranh
chấp trong khi đang thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng. Hiện nay đất
nớc ta đang trong tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc nớc ta đã
mở cửa hội nhập với tất cả các nớc trên thế giới thì hoạt động XNK là đợc
các nớc tham gia ủng hộ. Tuy nhiên trong quá trình mua bán và trao đổi hàng
hoá thì tất yếu không tránh khỏi xảy ra sai xót trong việc ký kết hợp đồng
dẫn đến mất sự đoàn kết hợp tác giữa các nớc nói chung và các doanh nghiệp
nói riêng. Nên trong khi ký kết các hợp đồng mua bán phải trung thực, rõ
ràng và có sự hiện diện đầy đủ của các đối tác hai bên, và phải chấp hành đầy
đủ các quy định của nớc trực tiếp đứng ra tổ chức và tuân thủ đúng pháp luật
của nớc đó cũng nh tất cả các nớc khác khi thực hiện, không những về mặt
pháp luật mà cái quan trọng nhất đó là quy cách, phẩm chất, chất lợng của
hàng hoá phải đúng chất lợng chủng loại theo yêu cầu của bên mua. Đó là
một số kiến nghị mà em muốn đa ra trong bài tiểu luận này em rất mong một
phần nào đó cho các doanh nghiệp không mắc phải trong khi mua bán để
tránh gặp phải những tranh chấp không đáng có.


C: Phần kết luận.

19


Tiểu luận Luật kinh tế

Nguyễn Thu Trang - 6A07

Trong hợp Thơng Mại Quốc Tế nói chung cũng nh hợp đồng XNK nói
riêng, để giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua bán các bên đơng sự có
thể sử dụng rất nhiều cách giải quyết khác nhau nhng có thể giải quyết bằng
cách nào thì mong muốn cuối cùng của các bên đều muốn mình đợc phần
thắng bất kể đúng hay sai. Do đó để giải quyết tranh chấp có hiệu quả thì cần
phải sử dụng các biện pháp có hiệu quả cao để tránh những sai lầm không
đáng có cho các bên.
Qua việc trình bày ở trên em hy vọng rằng một phần nào đó đã làm
sáng tỏ về việc giải quyết tranh chấp phát sinh trong hợp đồng mua bán ngoại
thơng của một Doanh Nghiệp Việt Nam với một công ty nớc ngoài. Các
doanh nghiệp Việt Nam cần phải thận trọng hơn nữa trong việc hợp tác làm
ăn với các công ty nớc ngoài bởi vì chúng ta còn gặp rất nhiều khó khăn
trong việc tiếp cận với khoa học công nghệ và trình độ kỹ thuật của các nớc
tiến trên thế giới.

Mục lục
20


Tiểu luận Luật kinh tế


Nguyễn Thu Trang - 6A07

A: Phần mở dầu.
B: Phần nội dung.
I. Khái niệm và phân loại tranh chấp trong hợp đồng mua bán ngoại thơng.
1. Khái niệm về tranh chấp .
2. Phân loại tranh chấp .
II. Cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua bán ngoại thơng.
1. Tính hiệu lực của HĐ .
2. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong HĐMBNT .
3. áp dụng hệ thống pháp luật để qiải quyết tranh chấp .
4. Các chứng cứ để giải quyết tranh chấp trong HĐMBNT.
III. Các hình thức giải quyết tranh chấp mua bán hàng hoá ngoại thơng bằng
phơng pháp Trọng Tài .
1. Khái niệm về trọng tài .
2. Mối quan hệ giữa Toà án và Trọng tài trong quá trình tố tụng Trọng tài .
3. Đặc điểm của phơng pháp giải quyết bằng Trọng tài .
4. Phân loại các thể loại trọng tài
5. Tổ chức của Trọng tài thơng mại quốc tế VN .
IV. Vụ kiện về việc ngời nhập khẩu trả thiếu tiền hàng
1. Tóm tắt sự việc
2.Phân tích quyết định của trọng tài
a. Về nghĩa vụ trả tiền
b. Số tiền lãi do nguyên đơn đòi
3. Các giải pháp
V. Một số kiến nghị
C: Phần kết luận

21



Tiểu luận Luật kinh tế
Đề

tài

Nguyễn Thu Trang - 6A07

cách giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán ngoại thơng

22



×