Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Quảng cáo hàng hoá Việt nam sang thị trường thế giới, những vấn đề đặt ra và giải pháp hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.97 KB, 11 trang )

Tiểu luận ngoại thơng

Trần Dung Hoà

Lời nói đầu.
Đi cùng với những tiến bộ vợt bậc của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế
Việt Nam cũng đang ngày một phát triển mạnh. Đất nớc ta đang bớc vào
một nhịp phát triển mới mà đặc trng của nó đợc đánh dấu bằng một đà mới,
rất tích cực của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đợc xác nhận bởi hàng
loạt biến cố đầy khích lệ. Đầu tiên là việc thực hiện các cam kết AFTA, ký
kết hiệp định Bali về xây dựng cộng đồng ASEAN trên cả ba mặt kinh tế,
an ninh, văiệt nam hoá và cả sự thành công của vòng đàm phán ra nhập
WTO lần thứ 7.
Nền kinh tế trong nớc đang trên đà phát triển kéo theo việc xuất khẩu
hàng hoá trong nớc sang thị trờng thế giới cũng đợc đẩy mạnh. Năm vừa
qua có một sự kiện đánh dấu bớc hội nhập quan trọng không thể không kể
đến đó là việc tăng gấp đôi kim ngạch sang thị trờng Mỹ, đạt 4,5 tỷ đô sau
khi đã tăng vào năm trớc. Vậy để thúc đẩy việc xuất khẩu hàng hoá trong nớc sang thị trờng thế giới hay nói cách khác là để những mặt hàng Việt nam
xuất sang nớc ngoài tiêu thụ đợc nhanh thì việc quảng bá các mặt hàng xuất
khẩu trên thị trờng thế giới là việc là các doanh nghiệp quan tâm trú trọng
hàng đầu. Mỗi chúng ta đều hiểu rõ quảng cáo là một cách để khơi dậy mối
quan tâm, sự chú ý đến sản phẩm ngay cả khi khách hàng cha biết đến sự
tồn tại của nó. Hàng ngày ta đã quá quan thuộc với những chơng trình
quảng cáo trên truyền hình, đài, báo chí, trên mạng Intenet .v.v song để
hiểu rõ về quảng cáo để viết về những vấn đề khó khăn gặp phải trong công
việc quảng cáo trên thị trờng thế giới thì không phải ai cũng hiểu đợc hết.
Đây cũng chính là đề tài mà em muốn đề cập đến trong bài viết này.
Đó là : "Quảng cáo hàng hoá Việt nam sang thị trờng thế giới, những
vấn đề đặt ra và giải pháp hoàn thiện".

Đại học QLKDHN



1


Tiểu luận ngoại thơng

Trần Dung Hoà

Phần nội dung
I. Một số vấn đề về quảng cáo Việt nam trên thị trờng thế giới.

1. Khái niệm quảng cáo ngoại thơng.
Quảng cáo nói chung là việc đa các tin tức, hình ảnh, hiện vật giới
thiệu rộng rãi về hàng hoá, tuyên truyền giới thiệu hàng hoá đó bằng các
phơng tiện nghệ thuật, kỹ thuật, tâm lý nhằm thu hút sự quan tâm của ngời
xung quanh để kích thích nhu cầu của họ về hàng hoá đó, qua đó hàng hoá
đợc tiêu thụ mạnh hơn.
Quảng cáo trong nớc hay quảng cáo ngoại thơng về mục đích, nguyên
tắc hay phơng tiện quảng cáo đều giống nhau. Tuy nhiên quảng cáo ngoại
thơng có những đặc điểm riêng biệt khác với quảng cáo trong nớc bởi muốn
quảng cáo ngoại thơng đạt đợc kết quả tốt, ngời xuất khẩu không những
phải biết đặc thù của từng thị trờng ngoài nớc mà còn phải biết thị trờng cần
gì, đòi hỏi thế nào, phải biết tổ chức bán buôn hay cách tiêu thụ thích hợp,
biết khẩu vị , thị hiếu cũng nh phong tục tập quán, khả năng mua của khách
hàng.
2. Mục đích quảng cáo hàng Việt Nam sang thị trờng thế giới
Để tiêu thụ đợc sản phẩm, doanh nghiệp nào cũng phải sử dụng đến
quảng cáo nh một thứ công cụ chủ yếu để kích thích việc mua sắm của
khách hàng. Thông qua quảng cáo ngời tiêu dùng mới biết đến sự có mặt
của sản phẩm và những u điểm nổi bật của nó.

Hàng hoá Việt Nam khi xuất sang thị trờng các nớc trên thế giới cũng
không ngoại lệ, để khách hàng biết đến sự hiện diện của sản phẩm trên thị
trờng ta cũng phải sử dụng đến quảng cáo. Song nói quảng cáo chỉ với mục
đích là để ngời tiêu dùng biết đến sự có mặt của sản phẩm thôi là cha đủ vì

Đại học QLKDHN

2


Tiểu luận ngoại thơng

Trần Dung Hoà

thông qua nguồn thông tin mà quảng cáo đa ra phải đảm bảo phát huy đợc
đầy đủ những hiệu quả sau:
- Giới thiệu với ngời tiêu dùng thế giới về loại hàng hoá xuất khẩu của
Việt Nam bằng cách đa ra các thông tin về chất lợng, giá cả, tác dụng của
loại hàng hoá đó, hớng dẫn tiêu dùng, giới thiệu đợc nơi bán và điều kiện
mua hàng. Nói tóm lại là phải đạt đợc mục đích làm cho ngời tiêu dùng trên
thị trờng thế giới tin tởng vào nhãn hiệu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam
và thấy cần thiết phải mua loại hàng hoá đó.
Một ví dụ tiêu biểu, đó là: Các nớc Đông Âu lúc đầu nhập khẩu gạo
chủ yếu ở Thái Lan và ấn độ. Do đó khi gạo Việt Nam xuất khẩu sang các
nớc này thì thời gian đầu cha đợc chú ý tới. Nhng sau khi ta có chiến lợc
quảng cáo nhãn hiệu gạo thì lợng xuất khẩu gạo sang thị trờng này tăng vọt.
- Quảng cáo hàng Việt Nam trên thế giới còn nhằm mục đích bảo vệ
thị trờng hàng hoá của Việt Nam trên thị trờng này, giữ vững nhu cầu về
hàng đang bán trên thị trờng, gắn ngời tiêu dùng nớc ngoài với hàng hoá
của mình bằng cách chiến dịch tập trung vào việc nhận thức của họ về

những u điểm của hàng hoá mang nhãn hiệu Việt Nam.
- Quảng cáo còn làm tăng thêm sự nhận biết của ngời tiêu dùng quốc
tế về hàng hoá Việt Nam. Quảng cáo nêu lên đợc những điểm khác biệt của
hàng hoá Việt Nam so với các loại hàng hoá đồng loạt khác ở trên thị trờng
thế giới, giới thiệu những u thế của hàng hoá. Qua đó khích lệ ngời tiêu
dùng mua sắm hàng Việt Nam, sẽ làm tăng thêm doanh số bán hàng và thu
hút thêm nhiều khách hàng mới.
* Từ những tác dụng đợc phân tích ở trên ta thấy rõ rằng hàng hoá
xuất khẩu ở Việt nam muốn dành đợc một thị phần nhất định trên thị trờng
thế giới trong một thời gian định trớc thì quảng cáo đóng một vai trò rất
quan trọng.

Đại học QLKDHN

3


Tiểu luận ngoại thơng

Trần Dung Hoà

3. Các hình thức và phơng thức quảng cáo để đạt hiệu quả cao.
Quảng cáo để đạt đợc hiệu quả cao trên thị trờng thế giới ta phải chú ý
đến mục tiêu là thích nghi tối đa với từng thị trờng riêng biệt của từng nớc.
Để đảm bảo làm tốt đợc điều đó trớc hết các thông điệp quảng cáo của
chúng ta cần phải đợc tiêu chuẩn hoá và phân biệt hoá
* Vấn đề về tiêu chuẩn hoá:
- Tiêu chuẩn hoá là vấn đề cơ bản trong quảng cáo hàng xuất khẩu
Việt Nam sang thị trờng thế giới, bởi khi chúng ta xuất khẩu hàng hoá sang
các quốc gia có tiêu chuẩn khác nhau thì phải tiêu chuẩn các thông điệp để

có thể áp dụng chúng tại mọi quốc gia. Tiêu chuẩn hoá liên quan đến việc
xem thế giới nh một thị trờng chung, bỏ qua sự khác biệt về địa lý văn hoá,
thích ứng với thị trờng nớc ngoài, muốn đối xử với khách nớc ngoài nh
khách trong nớc. Việc xúc tiến bán hàng xuất khẩu ở Việt nam trên thị trờng thế giới tại tất cả các quốc gia theo một phơng thức giống nhau. Do lợi
thế của tiêu chuẩn hoá là chi phí nghiên cứu Marketing ít hơn, sáng tạo hơn,
việc quản lý thuận tiện, đòi hỏi ít sáng tạo hơn chẳng hạn một thông điệp
duy nhất có thể áp dụng trên toàn thế giới.
Song phơng pháp tiêu chuẩn hoá thờng phù hợp với việc quảng cáo các
sản phẩm công nghiệp có kỹ thuật phức tạp vì nó đảm bảo tính nhất quán
của hình ảnh sản phẩm và tạo ấn tợng về khả năng nhận thức của ngời tiêu
dùng với nền tảng giáo dục và đạo đức giống nhau. Chi phí cho những
thông điệp quảng cáo chi tiết và phức tạp theo yêu cầu của khách hàng, có
thể tăng đối với sản phẩm có công nghệ phức tạp.
Ví dụ: quảng cáo mặt hàng nông sản Việt nam sang thị trờng thế giới
nếu chỉ quảng cáo trên tờ báo điện tử của nhà nớc thì rẻ hơn là tự thiết kế
một trang Web để giới thiệu sản phẩm song hiệu quả lại thấp hơn vì khi
thiết kế trang Web có thể nói tới nguồn gốc, chất lợng, tiềm năng của sản

Đại học QLKDHN

4


Tiểu luận ngoại thơng

Trần Dung Hoà

phẩm .v.vđể ngời tiêu dùng quốc tế nếu truy cập sẽ có những thông tin
đầy đủ về sản phẩm giúp cho họ có quyết định chính xác hơn khi mua hàng.
* Phân biệt hoá: quảng cáo phải đảm bảo phân biệt hoá hàng Việt

nam trên thị trờng thế giới vì : sự khác biệt về văn hoá giữa các quốc gia, sự
khác biệt về ngôn ngữ, sự khác biệt về nền tảng giáo dục tại các quốc gia,
không sẵn các phơng tiện truyền thông nhất định ở một vài quốc gia, sự
khác biệt về quan niệm của mỗi quốc gia về quảng cáo nói chung và quảng
cáo hàng Việt nam xuất khẩu sang thị trờng thế giới nói riêng.
Song trở ngại chính của việc phân biệt hoá quảng cáo theo các thị trờng đó là chi phí tăng thêm để làm cho các chiến dịch thích hợp trên các
phân đoạn thị trờng khác nhau, bao gồm chi phí chuyển đổi ngôn ngữ, chi
phí đại lý cao hơn cho các công việc ở nớc ngoài và các chi phí ngoại tệ trả
cho các phơng tiện truyền thông.
- Để đảm bảo hiệu quả cao, ngoài việc quảng cáo hàng xuất khảu Việt
Nam trên thị trờng thế giới qua các phơng tiện thông tin đại chúng, còn có
các phơng thức quảng cáo bổ sung cho các thông báo về hàng hoá Việt
Nam chiếm lĩnh thị trờng thế giói. Đó là các phơng thức sau:
a. Phơng thức quảng cáo trực tiếp
Là thao tác có liên quan tới việc tìm khách hàng mới và các hợp đồng
thơng mại bằng cách thông qua các phơng tiện truyền thanh, truyền hình,
báo chí qua mạng Internet các phơng thức truyền tin này rất thuận lợi nhờ
sự nhanh chóng và có chọn lọc.. Khác biệt với các phơng tiện thông tin
khác, quảng cáo trực tiếp không phân tán, các cố gắng quảng cáo trực tiếp
đợc sử dụng 1 cách hiệu quả thì sẽ có tác dụng rất lớn tới các thị trờng mục
tiêu, đó là các nớc mà hàng hoá xuất khẩu sang đó.
b. Phơng thức quảng cáo kích thích tiêu thụ

Đại học QLKDHN

5


Tiểu luận ngoại thơng


Trần Dung Hoà

Kích thích là một trong các yếu tố của chiến lợc quảng cáo, tiếp thị
nhằm thúc đẩy sự tăng trởng trong việc bán hàng hoá xuất khẩu của Việt
Nam ra thị trờng thế giới. Về thực chất, sự kích thích chứa đựng trong nó
những yếu tó của quảng cáo ở mức lớn hơn bản thân quảng cáo thể hiện ở
các biểu ngữ, tạp chí, phát thanh ở mức độ đáng kể hớng vào sự kích thích.
Đặc biệt khi nói về hàng hoá xuất khẩu Việt Nam thì sự kích thích bản thân
nó có thể coi nh là phơng pháp tiêu thụ và phổ biến hàng hoá xuất khẩu
Việt Nam trên thị trờng thế giới.
c. Phơng thức quảng cáo mối liên hệ với công chúng
Trong xã hội hiện đại, ngời tiêu dùng đãcó nhận thức rõ hơn về hàng
hoá, tìm hiểu về chất lợng mẫu mã, tính năng, sự đa dạng của sản phẩm để
chọn hàng. Vì thế, để thu hút đợc sự quan tâm của khách hàng tơi sảnt
phẩm xuất khẩu của Việt Nam trớc hết phải tạo đợc niềm tin đối với khách
hàng.. Do đó, quảng cáo theo mối liên hệ với công chúng không nhằm thu
hút đợc kết qủa ngay lập tức và đặc biệt không nhằm làm tăng tiêu thụ
trong thời gian ngắn, quảng cáo theo phơng thức này chỉ cố gắng gơi cho
ngời tiêu dùng thế giói khái niệm chung và u điểm của hàng hoá xuất khẩu
Việt Nam.
II. Những thuận lợi và khó khăn gặp phải trong việc
quảng cáo hàng Việt nam trên thị trờng thế giới hiện
nay - một số biện pháp khắc phục.

1. Những thuận lợi.
Nền kinh tế mở cửa khiến cho giao dịch giữa các công ty, tập đoàn và
các quốc gia ngày càng mở rộng tạo nên những thuận lợi cho việc quảng
cáo hàng hoá xuất khẩu Việt nam. Hàng hoá xuất khẩu Việt nam nay đã
ngày càng vơn tới nhiều quốc gia với tiềm năng to lớn và trớc đây ta cha
từng đặt quan hệ làm ăn. Các điều kiện thuận lợi mà chúng ta phải kể đến

đó là:
Đại học QLKDHN

6


Tiểu luận ngoại thơng

Trần Dung Hoà

- Về chính sách: Sự ổn định bền vững về chính trị xã hội và những thay
đổi chính sách kinh tế vĩ mô theo phơng hớng mở cửa giảm thiểu bảo hộ
độc quyền và tàn tích bao cấp. Thay đổi đó là cơ sở đáng tin cậy cho một sự
lạc quan phát triển, lạc quan hội nhập quốc tế của kinh tế Việt nam cộng
với những chính sách thuận lợi của Đảng và nhà nớc để các công ty trong nớc có thể quảng cáo các mặt hàng của mình tới ngời tiêu dùng trên thế giới
nh giảm chi phí quảng cáo cho các phơng tiện thông tin đại chúng tổ chức
các hội chợ giới thiệu các mặt hàng tới bạn bè quốc tế
- Về khoa học công nghệ: Với sự phát triển vợt bậc của khoa học công
nghệ, công nghệ thông tin, quảng cáo hàng hoá xuất nhập khẩu Việt nam đợc thực hiện dễ dàng với thời gian và chi phí thấp nhất. Điều này giúp các
sản phẩm Việt Nam trở nên thân thiện với ngời tiêu dùng thế giới.
2. Những khó khăn gặp phải
Bên cạnh xu hớng phát triển chung của nền kinh tế trong nớc giúp cho
vấn đề quảng cáo hàng Việt nam sang thị trờng thế giới trở nên thuận lợi thì
vẫn còn một số những khó khăn gặp phải. Đó là:
- Nhân tố "phản đà" gây khó khăn cho việc hội nhập quốc tế của nền
kinh tế Việt nam nói chung và cho việc quảng cáo hàng xuất khẩu trên thị
trờng thế giới nói riêng.
- Các yếu tố về kinh tế, các lực lợng cạnh tranh, yếu tố địa lý, cơ sở vật
chất kỹ thuật, trình độ công nghệ của ta vẫn còn thua xa các nớc phát triển
trên thị trờng thế giới. Trung thực mà nói thì đối với doanh nghiệp Việt nam

cha có một công ty quảng cáo nào đủ mạnh để cạnh tranh với các nớc phát
triển. Bên cạnh đó, sự non kém của một số công ty vừa và nhỏ dẫn tới chất
lợng sản phẩm không cao nên quảng cáo của ta cha thực sự gây chú ý và tạo
đợc niềm tin đối với ngời tiêu dùng quốc tế.
- Các luật đặc biệt đối với một số hàng hoá và các khu vực của thị trờng các nớc khác nhau cũng thiết lập các quy tắc hoạt động trong khuôn
Đại học QLKDHN

7


Tiểu luận ngoại thơng

Trần Dung Hoà

khổ khác nhau. Điều đó cũng là một khó khăn trong việc quảng cáo hàng
xuất khẩu của ta.
3. Giải quyết hoàn thiện:
Nh vậy quảng cáo là một yếu tố không thể thiếu đợc của kinh doanh
trong giai đoạn hiện nay mà trong đó quảng cáo hàng hoá xuất nhập khẩu
ra thị trờng thế giới là một lĩnh vực rất quan trọng. Song công tác quảng cáo
hàng Việt nam ra thị trờng thế giới vẫn gặp phải một số những khó khăn
cần phải khắc phục. Dới đây là một số các giải pháp để nâng cao chất lợng
quảng cáo của nớc ta:
- Mỗi quốc gia có trình độ khoa học kỹ thuật, nền kinh tế, truyền
thống khác nhau nên quảng cáo phải gây đợc ấn tợng mạnh mẽ với từng
khu vực, từng quốc gia một cách riêng biệt, rõ nét.
Các doanh nghiệp phải có chiến dịch quảng cáo độc đáo, quảng cáo
thơng hiệu của mình tới ngời tiêu dùng trên thế giới.
Ví dụ: Với mặt hàng thuỷ hải sản xuất sang thị trờng Bắc Mỹ thì cần
quảng cáo cụ thể, rõ nét hơn về chất lợng, giá cả gây ấn tợng mạnh đối với

ngời tiêu dùng đợc coi là "khó tính" ở thị trờng này.
- Các cơ quan chức năng phải có các giải pháp cụ thể, u tiên hỗ trợ về
vốn, kỹ thuật, nhân lực cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá. Bảo vệ
cho doanh nghiệp tránh gặp phải những rủi ro không đáng có trong quá
trình cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh đó doanh nghiệp phải
nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, của sản phẩm, dịch vụ do mình sản
xuất , đạt đến trình độ chắc chắn dành đợc chiến thắng trong những cuộc
cạnh tranh với những sản phẩm quốc tế

Đại học QLKDHN

8


Tiểu luận ngoại thơng

Trần Dung Hoà

Kết luận

Quảng cáo là yếu tố không thể thiếu đợc trong kinh doanh. Quảng cáo
không chỉ nhằm mục đích giới thiệu, quảng bá về hàng hoá, sản phẩm mà
còn làm tăng khối lợng tiêu thụ cũng nh nhằm tìm kiếm khách hàng mới,
mở rộng thị trờngquảng cáo ra thị trờng thế giới đối với hàng xuất khẩu
Việt nam là một yếu tố quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu, góp phần
giúp cho nền kinh tế phát triển nhanh hơn nữa.
Việt nam ra nhập ASEAN, APEC, và đang chuẩn bị ra nhập WTO
cũng nh tham gia vào các hiệp định thơng mại nh hiệp định thơng mại Việt
- Mỹsẽ là những cơ hội lớn cho hàng xuất khẩu Việt nam thâm nhập và
chiếm lĩnh thị trờng thế giới. Các thị trờng càng "khó tính" nh Mỹ, EUthì

yêu cầu về chất lợng, tính năng sản phẩm càng cao. Do vậy, muốn chiếm
lĩnh đợc thị trờng, các doanh nghiệp Việt nam phải tự hoàn thiện, phát triển
phơng hớng kinh doanh của doanh nghiệp trong đó quảng cáo là yếu tố
không thể thiếu. Các doanh nghiệp Việt nam càng làm tốt các khâu trong
sản xuất và kinh doanh trong đó hiệu quả quảng cáo là một chiến lợc quan
trọng thì khả năng bán hàng sẽ càng cao.
Hiện nay chính sách của chính phủ Việt nam là tăng cờng xuất khẩu
các sản phẩm đã qua chế biến, các sản phẩm có chất lợng kỹ thuật. Do đó
việc nghiên cứu các biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu trong đó có quảng
cáo ra thị trờng thế giới là điều không thể thiếu.
Qua bài tiểu luận em đã đa ra một số vấn đề trong quảng cáo hàng
xuất khẩu Việt nam ra thị trờng thế giới, những tồn tại, thách thức và đề
xuất ra một số giải pháp hoàn thiện. Tuy nhiên do trình độ nhận thức có hạn
nên bài viết của em không thể tránh khỏi những hạn chế, em rất mong đợc
sự góp ý của các thầy cô.

Đại học QLKDHN

9


Tiểu luận ngoại thơng

Trần Dung Hoà

Mục lục

A.
Lời
nói

đầu
.........................................................................................................................
1
B.
Phần
nội
dung
.........................................................................................................................
2
I. Khái quát chung về quảng cáo ngoại thơng
.........................................................................................................................
2
1.
Khái
niệm
về
quảng
cáo
ngoại
thơng
.............................................................................................................................
2
2. Mục đích quảng cáo hàng Việt nam xuất khẩu sang thị trờng thế
giới......................................................................................................................
2
3. Các hình thức và phơng thức quảng cáo để đạt hiệu quả
.............................................................................................................................
4
II. Những thuận lợi và khó khăn gặp phải trong việc quảng cáo
hàng Việt nam trên thị trờng thế giới hiện nay - một số biện pháp khắc

phục.................................................................................................................
6
1.
Những
thuận
lợi
.............................................................................................................................
6
2.

Những

Đại học QLKDHN

khó

khăn
10

gặp

phải


Tiểu luận ngoại thơng

Trần Dung Hoà

.............................................................................................................................
7

3.
Biện
pháp
khắc
phục
.............................................................................................................................
8
C.
Kết
luận
.........................................................................................................................
9

Đại học QLKDHN

11



×