Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỜI GIAN GẦN ĐÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.48 KB, 42 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chơng I. Tổng quan về hoạt động thanh toán
quốc tế
tại các ngân hàng thơng mại
I. Khái niệm và vai trò của hoạt động thanh
toán quốc tế tại các ngân hàng thơng mại
1. Khái niệm thanh toán quốc tế
1.1. Thanh toán quốc tế là gì ?
Việc thanh toán các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh có liên quan tới
các quan hệ kinh tế, thơng mại, tài chính tín dụng và các mối
quan hệ khác giữa các tổ chức kinh tế, các công ty và các chủ thể
khác nhau của các nớc gọi là thanh toán quốc tế.
Hoàn toàn khác với thanh toán trong nớc, thanh toán quốc tế có
liên quan đến việc trao đổi đồng tiền của quốc gia này lấy đồng
tiền của quốc gia khác. Tiền của mỗi nớc đợc quy định theo pháp
luật của nớc đó, có đặc điểm riêng của nó, và sẽ không vợt khỏi
giới hạn sử dụng nếu các bên liên quan không thỏa thuận cụ thể
trong hợp đồng mua bán. Vì vậy, khi ký kết hợp đồng mua bán
ngoại thơng, các bên phải đàm phán và thống nhất về việc lấy
đồng tiền của nớc nào là tiền tệ tính toán hay/và thanh toán trong
hợp đồng. Đồng tiền này có thể là đồng tiền của một trong hai nớc
hoặc của một nớc thứ ba nào đó.
Tiền tệ trong thanh toán quốc tế thờng không phải là tiền mặt
mà tồn tại dới hình thức là các phơng tiện thanh toán nh th chuyển
tiền, điện chuyển tiền, hối phiếu, kỳ phiếu và séc ghi bằng ngoại
tệ. Phần lớn thanh toán quốc tế của các nớc đợc thực hiện bằng đô
la Mỹ (USD) và bảng Anh (GBP). Trong những năm gần đây, một
số ngoại tệ khác nh mác Đức (DEM), yên Nhật (JPY), phrăng
Pháp (FRF) và phrăng Thụy Sĩ (CHF) cũng đợc dùng phổ biến
trong thanh toán quốc tế do địa vị của đô la Mỹ và bảng Anh ngày


Đoàn Văn Duy

Lớp: Văn bàng 2 - 4B1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

một xấu đi. Tuy vậy, đồng USD và GBP vẫn chiếm tỷ trọng lớn
hơn các ngoại tệ khác bởi sự tiện lợi và nhanh chóng trong giao
dịch.
Cơ chế thanh toán quốc tế trong ngoại thơng có thể đợc tiến
hành nh sau: Ngời xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ sau khi hoàn
thành nghĩa vụ giao hàng, ký phát hối phiếu đòi tiền ngời nhập
khẩu, hoặc nhận đợc kỳ phiếu, séc của ngời nhập khẩu chuyển tới
thì chuyển cho ngân hàng nớc mình nhờ thu số tiền ghi trên các
phơng tiện thanh toán đó. Các ngân hàng này chuyển các phơng
tiện thanh toán cho các ngân hàng đồng nghiệp của mình ở nớc
ngoài yêu cầu đòi tiền hộ ở ngời mắc nợ (ngời nhập khẩu), sau đó
ghi vào tài khoản NOSTRO của mình ở ngân hàng đó. Do có
ngoại tệ trên tài khoản mở ở ngân hàng đồng nghiệp tại nớc ngoài,
các ngân hàng ở nớc này bán các phơng tiện thanh toán ghi bằng
ngoại tệ đó cho các tự nhiên nhân và pháp nhân nào đó để có tiền
thanh toán cho việc nhập khẩu hàng hóa, chi phí về vận tải, bảo
hiểm và cho việc trả nợ và lợi tức của nớc mình ở nớc đó.
Trong thanh toán quốc tế, ngoài các đồng nguyên tệ, là yếu tố
không thể thiếu, còn có một yếu tố không kém phần quan trọng là
chứng từ thanh toán quốc tế. Chứng từ là căn cứ để ngời thụ hởng
có quyền đợc đòi tiền hoặc ngời mắc nợ chấp nhận hay từ chối
thực hiện nghĩa vụ chi trả của mình. Các chứng từ đợc tạo lập dựa
trên luật lệ, tập quán của mỗi quốc gia, thông lệ quốc tế, loại, số lợng của mỗi chứng từ thanh toán cũng nh nội dung, hình thức

thanh toán mà các bên lựa chọn.
Hoạt động thanh toán quốc tế thờng gặp nhiều rủi ro do sự biến
động của tiền tệ hay vị trí địa lý của các bạn hàng cách xa nhau
làm hạn chế việc tìm hiểu khả năng thanh toán. Do vậy, các
nghiệp vụ bảo hiểm, bảo lãnh ngân hàng,... là các hoạt động
không thể thiếu nhằm hỗ trợ cho hoạt động thanh toán quốc tế.
Đoàn Văn Duy

Lớp: Văn bàng 2 - 4B1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.2. Tính tất yếu khách quan
Thanh toán quốc tế là một trong những khâu quan trọng trong
xuất nhập khẩu hàng hóa, hay nói rộng hơn thì nó là một khâu
quan trọng của hoạt động thơng mại quốc tế.
Ta có thể chứng minh sự hình thành hoạt động thanh toán quốc
tế là một tất yếu trong quá trình trao đổi hàng hóa trên phạm vi
quốc tế qua sơ đồ sau:
Ngời
Xuất
Khẩu

(1)
(2)

Nhập

(3)


Khẩu

(4)

PTTT

(5)

Ngời

Trong đó:
(1) Ngời xuất khẩu giao hàng cho ngời nhập khẩu
(2) Ngời xuất khẩu giao chứng từ cho ngời nhập khẩu
(3) Giao hàng đối lu (ngời nhập khẩu đồng thời là ngời xuất
khẩu và ngợc lại)
(4) Chuyển giao nghĩa vụ, khoản nợ
(5) Ngời nhập khẩu giao tiền cho ngời xuất khẩu
Sự kết hợp các luồng dịch chuyển trên sơ đồ tạo ra một số phơng thức thanh toán nh sau:
(1)+(2) : Ngời xuất khẩu tiến hành giao hàng cho ngời nhập
khẩu, sau đó chuyển bộ chứng từ cho ngời nhập khẩu đi nhận
hàng. Việc thanh toán giữa ngời nhập khẩu và ngời xuất khẩu
có thể trực tiếp, nhng trên thực tế do cách xa về mặt địa lý mà
việc thanh toán trực tiếp diễn ra rất ít. Mặt khác, sau khi giao
hàng và chứng từ, ngời xuất khẩu không chắc chắn về việc thu
tiền của mình nên họ phải nhờ đến bên thứ ba là các ngân hàng
Đoàn Văn Duy

Lớp: Văn bàng 2 - 4B1



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

thơng mại để đảm bảo cho việc thu tiền đó. Ngân hàng thơng
mại có vai trò nh thế nào còn tùy thuộc vào sự thỏa thuận giữa
ngời nhập khẩu và xuất khẩu. Phơng thức thanh toán đợc tiến
hành ở đây có thể là nhờ thu, chuyển tiền hay th tín dụng. Khi
khách hàng áp dụng phơng thức tín dụng thì vai trò của ngân
hàng là rất lớn, điều này sẽ đợc trình bày ở phần sau.
(1)+(3) : Đây là phơng thức giao hàng đối lu. Với phơng thức
giao dịch này ngời xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với ngời nhập
khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng hóa trao đổi
có giá trị tơng đơng. Đồng tiền lúc này đóng vai trò là đồng
tiền tính giá. Trong trờng hợp này có thể cần đến ngân hàng thơng mại nh một nhà trung gian giúp đảm bảo việc thực hiện
hợp đồng bằng cách dùng L/C đối ứng, khống chế chứng từ sở
hữu hàng hóa.
(1)+(4) : Bên nhận hàng chuyển giao khoản nợ về tiền hàng
cho bên thứ ba, khi đó nghĩa vụ trả tiền hàng cho ngời xuất
khẩu không còn thuộc về ngời nhập khẩu. Để đảm bảo việc
thanh toán cho ngời xuất khẩu, tùy từng trờng hợp cụ thể mà
các ngân hàng thơng mại tham gia vào quy trình thanh toán.
(1)+(5) : Ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu gặp nhau trực tiếp
để giao hàng và thanh toán tiền hàng. Lúc này vai trò của hệ
thống ngân hàng thơng mại không đợc thể hiện rõ.
Nh vậy, có thể thấy hoạt động thanh toán quốc tế đợc sử dụng ở
hầu hết các phơng thức giao dịch. Các phơng thức thanh toán quốc
tế có đợc áp dụng trong giao dịch hay không, điều này còn phụ
thuộc vào sự thỏa thuận giữa các bên, mức độ thân quen của bạn
hàng cũng nh phong tục tập quán trong hoạt động thanh toán của
nớc đó. Qua sự chứng minh trên ta có thể thấy sự tồn tại của hoạt

động thanh toán quốc tế là tất yếu khách quan trong quá trình trao
đổi hàng hóa trên phạm vi quốc tế.
Đoàn Văn Duy

Lớp: Văn bàng 2 - 4B1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hơn nữa, khi xã hội ngày càng phát triển, thơng mại quốc tế có
tính chất sống còn vì nó giúp mở rộng khả năng sản xuất và tiêu
dùng các mặt hàng với số lợng nhiều hơn so với khi thực hiện chế
độ tự cung tự cấp. Sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ thông qua mua
bán là cần thiết bởi với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, phạm vi
mở rộng của chuyên môn hóa ngày một tăng. Một đất nớc sản
xuất ra không đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân nớc đó thì đòi
hỏi phải có sự trao đổi buôn bán với bên ngoài. Do vậy, sự tồn tại
tất yếu khách quan của hoạt động thơng mại quốc tế một lẫn nữa
khẳng định sự tồn tại tất yếu của hoạt động thanh toán quốc tế.
2. Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế có vai trò vô cùng quan trọng trong kinh
doanh xuất nhập khẩu hàng hóa. Hiệu quả kinh tế của lĩnh vực
kinh doanh này phần lớn phụ thuộc vào hoạt động thanh toán.
Việc mở rộng quan hệ đối ngoại của Việt Nam từ khi có chính
sách đổi mới đã làm cho hoạt động thanh toán quốc tế có điều
kiện phát triển. Đồng thời, sự dần dẫn đi tới xóa bỏ các điều kiện
ràng buộc nh hàng rào thuế quan, phi thuế quan, tham gia vào quá
trình quốc tế hóa đời sống cũng là một trong những yếu tố thúc
đẩy quá trình phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế.
2.1. Đối với hoạt động kinh tế đối ngoại

Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng trong quá trình trao
đổi mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân
thuộc các quốc gia khác nhau. Nếu không có hoạt động
thanh toán quốc tế thì không có hoạt động kinh tế đối
ngoại.
Thanh toán quốc tế là cầu nối giữa các quốc gia trong quan
hệ kinh tế đối ngoại. Khi thiết lập mối quan hệ kinh tế đối
ngoại, thì điều kiện quan trọng không thể thiếu đợc là phải
thiết lập quan hệ thanh toán quốc tế.
Đoàn Văn Duy

Lớp: Văn bàng 2 - 4B1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Thanh toán quốc tế hạn chế rủi ro trong quá trình thực hiện
hợp đồng mua bán ngoại thơng. Bởi trong hoạt động kinh
tế đối ngoại, vị trí địa lý của các bạn hàng cách xa nhau
làm ảnh hởng đến việc tìm hiểu khả năng tài chính, thanh
toán của ngời mua, đồng thời trong điều kiện tiền tệ thờng
xuyên biến động thì khả năng thanh toán của ngời mua là
không kiểm soát đợc. Việc tổ chức tốt hoạt động thanh
toán quốc tế sẽ giúp cho các nhà kinh doanh xuất nhập
khẩu hạn chế đợc các rủi ro, nhờ đó thúc đẩy hoạt động
kinh tế đối ngoại phát triển.
2.2. Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Đối với hoạt động của các ngân hàng, việc hoàn thiện và phát
triển hoạt động thanh toán quốc tế có vị trí và vai trò hết sức quan
trọng, nó không chỉ là một dịch vụ thuần túy mà còn đợc coi là

một nghiệp vụ không thể thiếu, bổ sung, hỗ trợ cho những mặt
hoạt động khác.
Hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho ngân hàng thu hút
thêm khách hàng có nhu cầu giao dịch, trên cơ sở đó tăng
quy mô hoạt động của mình.
Đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế là động lực để
ngân hàng thúc đẩy hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập
khẩu cũng nh tăng cờng đợc nguồn vốn huy động do tạm
thời quản lý đợc nguồn vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp
có quan hệ thanh toán quốc tế với ngân hàng.
Các nghiệp vụ khác của ngân hàng nh kinh doanh ngoại tệ,
bảo lãnh và các dịch vụ khác có cơ hội đợc phát triển nhờ
việc tăng cờng hoạt động thanh toán quốc tế.
Hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế giúp ngân hàng
đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, trên cơ sở đó
nâng cao uy tín và tạo niềm tin cho khách hàng.
Đoàn Văn Duy

Lớp: Văn bàng 2 - 4B1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hoạt động thanh toán quốc tế giúp ngân hàng tăng thu
nhập và tăng cờng khả năng cạnh tranh của ngân hàng
trong cơ chế thị trờng, đồng thời giúp hoạt động ngân hàng
vợt ra khỏi pham vi quốc gia và hòa nhập với cộng đồng
ngân hàng thế giới.
Dù hoạt động dới bất kỳ hình thức nào thì ngân hàng thơng mại
đều đảm nhận ba nghiệp vụ chính: huy động vốn, tín dụng và

trung gian. Trong đó, phần lớn hoạt động thanh toán quốc tế tập
trung vào nghiệp vụ trung gian của ngân hàng. Với t cách là ngời
thay mặt cho khách hàng, ngân hàng thực hiện giao dịch thu, chi
hộ khoản tiền phát sinh từ hoạt động xuất nhập khẩu, cho vay và
trả nợ, thanh toán tiền ứng trớc,... Ngoài ra để đạt đợc hiệu quả
cao trong hoạt động của mình và tạo điều kiện cho các đơn vị xuất
nhập khẩu trong kinh doanh, ngân hàng thơng mại còn mở rộng
dịch vụ thu đổi ngoại tệ, cho vay ký quỹ mở th tín dụng, tài trợ
ngoại thơng dới dạng chiết khấu hối phiếu, mua bộ chứng từ cha
đến hạn thanh toán.
Đối với Việt Nam, do đặc điểm đất nớc đang trong thời kỳ đổi
mới, việc tăng cờng các mối quan hệ kinh tế với nớc ngoài đòi hỏi
các ngân hàng thơng mại không chỉ quan tâm đến hoạt động kinh
tế trong nớc mà còn cần hỗ trợ tích cực cho hoạt động ngoại thơng, phát triển hoạt động thanh toán quốc tế. Cùng với sự phát
triển nghiệp vụ kinh doanh và dịch vụ ngân hàng trong cả nớc,
hoạt động đối ngoại và dịch vụ thanh toán quốc tế của các ngân
hàng thơng mại Việt Nam ngày càng đợc mở rộng, củng cố, tạo
niềm tin với khách hàng trong nớc và ngoài nớc, góp phần tích cực
vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận.
II. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế
tại các ngân hàng thơng mại Việt Nam thời
gian gần đây

Đoàn Văn Duy

Lớp: Văn bàng 2 - 4B1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Kể từ những năm 90, do sự biến động về tình hình kinh tế,
chính trị, xã hội trong nớc cũng nh trên thế giới, hoạt động sản
xuất kinh doanh cũng thay đổi theo. Trớc tiên là việc nền kinh tế
trong nớc chuyển dịch theo cơ chế thị trờng nên các giao dịch
ngoại thơng không còn bị bó buộc, kim ngạch xuất khẩu tăng lên
rõ rệt. Thêm vào đó, hệ thống ngân hàng đã chuyển từ một cấp
sang hai cấp, đã có sự phân hóa rõ chức năng quản lý nhà nớc của
ngân hàng nhà nớc với chức năng kinh doanh vốn có của một
ngân hàng thơng mại hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tài chính.
Đặc biệt từ sau khi Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam thì
ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu. Trớc tình hình đó, nếu vẫn để ngân hàng
ngoại thơng độc quyền trong thanh toán quốc tế thì chắc chắn
ngân hàng ngoại thơng không thể đảm đơng nổi. Chính vì vậy,
ngày 24/05/1992, Hội đồng Nhà nớc đã ký Pháp lệnh số 38/L/CTHĐNN cho phép các ngân hàng thơng mại tham gia vào quan hệ
tín dụng và thanh toán quốc tế. Nhờ đó, kim ngạch xuất khẩu của
nớc ta tăng trởng không ngừng. Năm 2002, tổng kim ngạch xuất
nhập khẩu đạt 15,1 tỷ USD và ớc tính năm 2003 sẽ đạt xấp xỉ 20
tỷ USD, đầu t nớc ngoài vào Việt Nam cũng ngày đợc tăng cờng.
1. Những kết quả nổi bật
Hoạt động thanh toán của các ngân hàng Việt Nam đã đạt đợc
những thành tựu đáng ghi nhận, có bớc chuyển động mang tính
"đột phá - chiến lợc", hình thành hệ thống thanh toán hiện đại ở
Việt Nam. Có thể nêu ra thành tựu trên một số lĩnh vực nh sau:
Hệ thống ngân hàng đã và đang cung cấp các phơng tiện
thanh toán đa dạng, tiện ích cho ngời sử dụng, nhất là các
phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt hiện đại nh phát
hành các loại thẻ ngân hàng, lắp đặt máy ATM thực hiện rút
tiền tự động, hệ thống thanh toán đã đợc hiện đại hóa theo
Đoàn Văn Duy


Lớp: Văn bàng 2 - 4B1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

tiến trình thực hiện dự án hiện đại hóa hệ thống thanh toán
ngân hàng. Kết quả đợc thể hiện ở tỷ trọng thanh toán không
dùng tiền mặt năm nay đều tăng so với năm trớc. Mặc dù đã
rút khỏi lu thông một khối lợng lớn ngân phiếu thanh toán
(thực chất là tiền mặt có kỳ hạn), tởng chứng nạn khan hiếm
tiền mặt sẽ bùng nổ, trái lại hoàn toàn bình thờng trong lu
thông tiền tệ. Tỷ trọng thanh toán tiền mặt so với thanh toán
không dùng tiền mặt năm 2001 là 11% (trong tổng phơng
tiện thanh toán không dùng tiền mặt đã bao hàm ngân phiếu
thanh toán), tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt chín
tháng năm 2002 là 11% (trong tổng phơng tiện thanh toán
không dùng tiền mặt không có ngân phiếu thanh toán), có
nghĩa là tỷ trọng thanh toán tiền mặt so với thanh toán
không dùng tiền mặt ở hai thời điểm 2001 và 2002 cùng là
11%, nhng đã chứng tỏ tốc đọ thanh toán không dùng tiền
mặt tăng nhanh hơn so với năm 2001 vì ngân phiếu thanh
toán không là phơng tiện thanh toán - đã rút khỏi lu thông.
Đó là một thành công lớn, giảm đợc khối lợng thanh toán
bằng tiền mặt trong những năm qua, khi phơng tiện thanh
toán ngân phiếu mà thực chất là tiền mặt không tham gia
làm phơng tiện thanh toán trong lu thông. Điều mà nhiều
chuyên gia kinh tế trong và ngoài nớc rất không đồng tình
sử dụng ngân phiếu thanh toán nh là một phơng tiện tiền mặt
có thời hạn trong lu thông và cần đợc loại bỏ khỏi lu thông

sớm. Các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt đều
tăng: năm 2002 thanh toán thẻ tăng 1,87 lần, ủy nhiệm chi
tăng 2,38 lần so với năm 2001.
Tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt qua các hệ
thống ngân hàng năm 2002 so với 2001 đều tăng, nh thanh
toán nội bộ tăng 1,93 lần, thanh toán bù trừ tăng 1,98 lần,
thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Nhà nớc
Đoàn Văn Duy

Lớp: Văn bàng 2 - 4B1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

tăng 1,75 lần, thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại các tổ
chức tín dụng tăng 1,8 lần.
Thanh toán điện tử liên ngân hàng thuộc dự án hiện đại
hóa hệ thống thanh toán Việt Nam do Ngân hàng Thế giới
cho vay vốn, tuy đang tiếp tục đợc hoàn thiện theo tiến trình,
nhng bớc đầu đi vào hoạt động có hiệu quả, tốc độ thanh
toán cao và khẩn, không quá 10 giây mỗi món, quá trình vận
hành từ ngày 02/05/2002 đến nay rất an toàn, cha có sự cố
nào lớn gây ảnh hởng đến vận hành của hệ thống, số thành
viên tham gia hệ thống thanh toán điện tử này ngày càng
tăng. Kết quả thanh toán qua hệ thống thanh toán điện tử
liên ngân hàng từ 02/05/2002 đến 01/10/2002 nh sau:
- Có 33 ngân hàng tham gia với 159 chi nhánh trực thuộc
các ngân hàng mẹ là thành viên tham gia kết nối trực
tiếp với trung tâm thanh toán Ngân hàng Trung ơng.
- Tổng số giao dịch 197.954 món, với trị giá là 121.463

tỷ VND.
- Chuẩn bị tổ chức thanh toán bù trừ giá trị thấp "theo lô".
Việc này đợc tiến hành sẽ có bớc ngoặt trong thanh toán
bù trừ hiện nay. Hiện tại, đang tổ chức thanh toán bù trừ
trên từng địa bàn 61 tỉnh, thành phố, với phiên giao dịch
nhiều nhất là 2 phiên/ngày, tốc độ thanh toán rất chậm,
phạm vi thanh toán theo địa bàn. Nhng khi thanh toán
theo hệ thống thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng
hiện đại thì việc thực hiện bù trừ liên tục trong ngày có
thể lên tới hàng chục phiên, tùy thuộc việc cài đặt chơng trình phần mềm công nghệ thông tin.
Tổ chức hệ thống thanh toán trong từng nội bộ hệ thống tổ
chức tín dụng, ngân hàng đã có nhiều chuyển động theo
Đoàn Văn Duy

Lớp: Văn bàng 2 - 4B1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

nguyên tắc thanh quyết toán tập trung, trực tuyến toàn hệ
thống tại trụ sở chính của tổ chức tín dụng. Các dòng vốn đợc tập trung xử lý tức thời, thanh quyết toán ngay trong
ngày, sử dụng tối đa các dòng vốn nhàn rỗi mà trớc đây bị
phân tán rải rác ở các cơ sở. Có thể nói đây là một bớc đi
đúng và có tính cách mạng trong cải cách hệ thống thanh
toán so với trớc đây. Một số tổ chức tín dụng, ngân hàng đã
thực hiện việc kết nối thanh toán đa phơng, song phơng để
thực hiện việc thanh toán vốn với nhau. Đặc biệt, một số
ngân hàng đã bắt đầu thực hiện việc kết nối trực tiếp với
khách hàng giao dịch của mình để thông tin trực tiếp, xử lý
các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, thực hiện ngân hàng

bán lẻ, một số ngân hàng đã mở các trang web để trao đổi
thông tin, lu trữ hồ sơ khách hàng,...
Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT đã có khoảng
30 ngân hàng lớn hoạt động ở Việt Nam. Với hầu hết các
khoản thanh toán, chuyển tiền đợc thực hiện qua hệ thống
này.
Cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị hiện đại đã và đang đợc
tăng cờng đầu t với một khối lợng và giá trị lớn của các ngân
hàng đảm bảo việc vận hành thông suốt và có "độ mở, kết
nối" đợc trong trong lai với kỹ thuật công nghệ mới.
Hệ thống văn bản pháp quy về thanh toán ngân hàng trong
điều kiện nền kinh tế thị trờng, với công nghệ tin học ngân
hàng hàng hiện đại đợc hoàn thiện, xây dựng mới, bớc đầu
đủ tính pháp lý để vận hành hệ thống thanh toán ngân hàng
hiện đại nh NĐ 64 ngày 10/09/2001 của Chính phủ về hoạt
động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh
toán, QĐ của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành quy

Đoàn Văn Duy

Lớp: Văn bàng 2 - 4B1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

định về xây dựng, cấp phát, quản lý và sử dụng chữ ký điện
tử trên chứng từ trong thanh toán điện tử liên ngân hàng,...
Tóm lại, nhìn một cách tổng quan thì hoạt động thanh toán của
các ngân hàng thơng mại Việt Nam thời gian gần đây là tăng khối
lợng và tốc độ thanh toán không dùng tiền mặt, tăng tốc độ thanh

toán nói chung của nền kinh tế, an toàn trong thanh toán cao, các
phơng tiện thanh toán mới có xu thế phát triển, hệ thống thanh
toán, công nghệ thông tin đã và đang đợc hiện đại với công nghệ
tiên tiến, trong điều kiện hội nhập toàn cầu, các cơ chế thanh toán
hiện đại đang đợc hoàn thiện và xây dựng mới.
2. Những tồn tại chủ yếu
Mặc dù đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ nh trên,
giống nh tất cả các hệ thống mới đợc xây dựng và đang trong giai
đoạn phát triển, hoạt động thanh toán quốc tế trong các ngân hàng
thơng mại Việt Nam còn găp rất nhiều khó khăn:
Hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung và
hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng còn thiếu, còn nhiều
bất cập, mặc dù luật ngân hàng đã ban hàn và có hiệu lực, nhng chúng ta cha có luật ngoại hối, luật hối phiếu, luật séc. Các
văn bản hiện hành thì chồng chéo, qua nhiều lần bổ sung, sửa
đổi nên khó áp dụng, hiệu lực cha cao.
Cán cân vãng lai, cán cân thơng mại quốc tế còn thâm hụt dẫn
đến mất cân đối giữa cung và cầu ngoại tệ ảnh hởng đến khả
năng mua bán của các ngân hàng thơng mại và nhu cầu ngoại
tệ cho hoạt động thanh toán quốc tế.
Tỷ giá ngoại tệ biến động mạnh gây bất lợi cho nhà nhập
khẩu, giá cả trong nớc không tăng trong khi nguyên liệu nhập
khẩu lại tăng do tỷ giá đồng Việt Nam tăng. Kết quả làm một

Đoàn Văn Duy

Lớp: Văn bàng 2 - 4B1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


số đơn vị kinh doanh hàng nhập khẩu bị lỗ nên số lợng L/C
nhập đợc mở ít dần.
Việt Nam cha có thị trờng hối đoái hoàn chỉnh. Hiện này mới
chỉ có thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, hoạt động của thị trờng này còn kém sôi động, mới chỉ dừng lại ở những nghiệp
vụ mua bán đơn giản, các thành viên tham gia thị trờng còn
hạn chế, chỉ có Hội sở các ngân hàng thơng mại và Ngân
hàng Nhà nớc mới đợc tham gia thị trờng này.
Công nghệ thanh toán cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn. Hệ
thống thanh toán ngoại tệ và thanh toán quốc tế tuy đã đợc
thực hiện trên máy vi tính nhng phần mêm cha hoàn thiện,
thiếu tính đồng bộ, mức độ tự động cha cao. Việc truyền tin
vẫn do con ngời thực hiện thông qua hệ thống truyền tin. Vì
vậy, việc truyền tin còn chậm trễ ảnh hởng đến uy tín của các
ngân hàng.

Đoàn Văn Duy

Lớp: Văn bàng 2 - 4B1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chơng II. Hoạt động thanh toán quốc tế
tại Techcombank
I. Tổng quan về Techcombank
1. Sự ra đời và phát triển của Techcombank
Ngân hàng TMCP Kỹ thơng (Techcombank) đợc thành lập vào
ngày 27/09/1993 theo Giấy phép hoạt động số 0040/NH-GP do
Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam cấp ngày 06/08/1993 và
Giấy phép kinh doanh số 055697 do Trọng tài kinh tế Hà Nội (nay

là Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội) cấp ngày 07/09/1993.
Techcombank đợc thành lập với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng,
nhằm mục đích trở thành một trung gian tài chính hiệu quả, nối
liền những nhà tiết kiệm với nhà đầu t đang cần vốn để kinh
doanh, phát triển nền kinh tế trong thời kỳ mở cửa. Cho đến nay
ngân hàng đã 4 lần phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ,
năm 1995 đạt 51,5 tỷ, năm 1996 đạt 70 tỷ, tiếp tục là 102,345 tỷ
năm 2001 và 117,8 tỷ năm 2002.
Hiện tại, mạng lới giao dịch của Techcombank đợc coi là rộng
nhất tại thủ đô Hà Nội trong số các Ngân hàng Cổ phần, với Hội
sở chính và 9 chi nhánh cùng 4 phòng giao dịch tại các thành phố
lớn. Đến năm 2005, mạng lới Techcombank sẽ đợc mở rộng thêm
bao gồm Hội sở và 29 chi nhánh trong cả nớc.
Về cơ cấu chủ sở hữu: Cổ đông pháp nhân là doanh nghiệp nhà
nớc sở hữu 7,9% vốn điều lệ, cổ đông lớn nhất là Tổng Công ty
Hàng không Việt Nam (sở hữu 7,0% vốn điều lệ. Cổ đông thể
nhân sở hữu 92,1% vốn điều lệ, cổ đông sở hữu từ 1 tỷ VND trở
lên gồm 32 thể nhân (nắm giữ 87,1% vốn điều lệ), các cổ đông
khác là chủ sở hữu của 40 doanh nghiệp gồm các công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần hoạt động trong các lĩnh vực sản
xuất kinh doanh tại Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, Vũng
Tàu và CH Liên bang Nga.
Đoàn Văn Duy

Lớp: Văn bàng 2 - 4B1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ tổ chức:


Đại hội cổ đông
Ban kiểm soát
Hội đồng Quản trị

ủy ban kiểm soát rủi ro
Ban Tổng Giám đốc
ủy ban quản lý TS nợ-TS có

Hội đồng Tín dụng

Kiểm soát nội bộ

Tài chính kế toán

Quan hệ đối ngoại
Marketing & PR

Sở
giao dịch

CN Chơng
Dơng

Kế hoạch tổng hợp
& Quản trị rủi ro

Quản lý tín dụng

CN Thăng

Long

Quản lý nguồn
vốn, giao dịch tiền
tệ và ngoại hối

CN Hoàn
Kiếm

DVNH
doanh nghiệp

CN Đống Đa

DVNH DN vừa
và nhỏ

Phòng Giao
dịch số 1

DVNH
bán lẻ

Phòng Giao
dịch số 3

Văn phòng

CN Hải
Phòng


Nhân sự

Thông tin điện toán

CN Đà
Nẵng

CN HCM

Phòng Giao
dịch Tô Hiệu

Phòng Giao
dịch Thắng
Lợi

Giao dịch và
Kho quỹ

Đoàn Văn Duy

CN
Tân Bình

Lớp: Văn bàng 2 - 4B1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Kể từ khi thành lập, Techcombank đã đạt đợc rất nhiều kết quả
khả quan, năm sau đều tăng trởng hơn năm trớc, hiệu quả hoạt
động trên toàn hệ thống đợc nâng cao rõ rệt:
Năm / Chỉ tiêu
Tổng thu nhập hoạt
động
Lợi nhuận trớc thuế
Tổng tài sản có
Vốn cổ phần và các
quỹ

1998

1999

70,74

80,47

9,84
861,9
7

5,45
1083,
38

76,59

87,70


2000

2001 2002
80,19 149,0
311,81
3
5,84 17,50 52,40
1496, 2268, 4060,
05
54
85
135,9
88,10 109,0
9
5
Đơn vị: tỷ VND

2. Những hoạt động chính tại Techcombank
2.1. Hoạt động tín dụng
Công tác tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của
Techcombank với mục tiêu hỗ trợ ngày một tốt hơn đối với các
doanh nghiệp. Các sản phẩm tín dụng hiện có của Techcombank
bao gồm: tín dụng ngắn hạn tài trợ cho các dự án trung và dài hạn,
tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu, cho vay luân chuyển,...
Nhìn chung, chất lợng tín dụng của Techcombank ngày càng
nâng cao hơn, công tác quản trị rủi ro tín dụng đợc hoàn thiện,
góp phần nâng cao chất lợng tài sản có (giảm tỷ lệ nợ quá hạn,
tăng cờng công tác kiểm soát trớc, trong và sau cho vay). Bên
cạnh đó, công tác thu hồi nợ cũng đợc đặc biệt quan tâm, các

khoản nợ đều đợc kiểm soát tốt, d nợ quá hạn ngày càng giảm.
Tổng d nợ của toàn hệ thống năm 2001 đạt 1422 tỷ đồng, 2002
đạt 2125 tỷ đồng, và tính đến ngày 30/06/2003, tổng d nợ quy đổi
của Techcombank đạt 2.190,34 tỷ đồng. Tổng nợ quá hạn phát
sinh từ năm 2001 trở về trớc đã thu hồi đợc 28,272 tỷ đồng. Cơ
cấu tín dụng Techcombank tiếp tục đợc chuyển dịch tập trung vào
Đoàn Văn Duy

Lớp: Văn bàng 2 - 4B1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khu vực thể nhân và giảm dần cho
vay các doanh nghiệp Nhà nớc.
Doanh số Hoạt động tín dụng
5000
4500
4000
3500
3000
tỷ VND 2500
2000
1500
1000
500
0

4686
4015

3035
2412

529
457
401

946
821
526

1998

1999

1617
1292
851

2000

2103

Doanh số cho vay

1425

2001

Doanh số thu nợ

D nợ
2002

Năm

2.2. Hoạt động huy động vốn
Tổng nguồn vốn huy động và vốn vay năm này đều tăng so với
năm trớc và với kế hoạch, ví dụ nh năm 2000 tăng 37,9% so với
năm 1999, năm 2002 vợt 34% so với kế hoạch. Nếu 1999, tổng
nguồn vốn huy động của Techcombank mới đạt 988 tỷ đồng thì
đến năm 2002 đã đạt mức 3.811 tỷ đồng. Trong đó nguồn vốn huy
động từ khu vực dân c đạt mức quy đổi 1,484 tỷ đồng, nguồn tiền
gửi các tổ chức tín dụng tăng 231,18 tỷ đồng so với tháng
05/2003.
Việc duy trì và ổn định nguồn vốn, từng bớc điều chỉnh cơ cấu
vốn theo hớng an toàn và hợp lý đã tạo thuận lợi cho
Techcombank có thể tiếp tục mở rộng hoạt động kinh doanh của
mình.

Đoàn Văn Duy

Lớp: Văn bàng 2 - 4B1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Cơ cấu nguồn vốn
1588

1600


1294

1400

Tiền gửi thanh toán

1200

Tỷ VND

800
600
400
200
0

Tiền gửi khác

876
758

1000

413
242
7837
1998

417
405 372

146
20
1999

539

242
171

2000

596

553

123

175

2001

2002

Hợp đồng từ các tổ
chức tín dụng
Tiền gửi tiết kiệm

Năm

2.3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh ngoại tệ không
chỉ đáp ứng kịp thời nhu cầu ngoại tệ phục vụ cho công tác thanh
toán, duy trì tốt trạng thái ngoại hối của Techcombank mà còn tổ
chức tốt hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên thị trờng liên ngân
hàng. Tính đến cuối năm 1999, tổng doanh số mua và bán ngoại tệ
trong năm đều đạt trên 300 triệu USD, đem lại 4,29 tỷ đồng doanh
thu. Mặc dù mạng lới đại lý kiều hối đợc phát triển cha lâu song
chỉ tính riêng năm 1999, tổng doanh số kiều hối đã đạt 19 triệu
USD. Đến năm 2001, hoạt động kinh doanh ngoại tệ và vàng tiếp
tục đạt kết quả tốt với tổng doanh thu đạt 7,75 tỷ đồng, tăng
73,6% do với năm 2000.
2.4. Hoạt động thanh toán quốc tế
Từ khi thành lập, Techcombank đã có nhiều bớc phát triển
trong hoạt động thanh toán quốc tế. Gần đây, Techcombank tiếp
tục mở các loại hình dịch vụ ngân hàng quốc tế và giữ vững hình
ảnh là một địa chỉ tin cậy và có uy tín cho các giao dịch thanh
toán xuất khẩu kiều hối và ngoại hối.
Trong các loại dịch vụ trên thì dịch vụ mở th tín dụng - L/C
chiếm tỷ lệ lớn nhất thờng chiếm khoảng 50% tổng hoạt động
thanh toán của ngân hàng.
Đoàn Văn Duy

Lớp: Văn bàng 2 - 4B1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.5. Các hoạt động khác
Ngoài các hoạt động trên còn có:
Hoạt động đầu t trên thị trờng liên ngân hàng

Dịch vụ bảo lãnh: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp
đồng, bảo lãnh phát hành chứng từ có giá
Dịch vụ t vấn đầu t: t vấn thẩm định và phân tích các dự án
đầu t, t vấn quản lý tài chính doanh nghiệp, t vấn phát hành
chứng từ có giá.
Và còn nhiều các hoạt động khác nữa.
II. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế
tại Techcombank
Với Techcombank, đối tợng khách hàng doanh nghiệp chính
của ngân hàng hiện nay chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp vừa
và nhỏ. Tại đây, các phơng thức thanh toán sau đợc tiến hành:
Phơng thức tín dụng chứng từ - L/C
Phơng thức chuyển tiền
Phơng thức nhờ thu
1. Thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ - L/C
Phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận, trong đó
một ngân hàng (ngân hàng mở th tín dụng) theo yêu cầu của
khách hàng (ngời yêu cầu mở th tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất
định cho một ngời khác (ngời hởng lợi số tiền trong th tín dụng)
hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số
tiền đó khi ngời này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ
thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong th tín dụng.
Các bên tham gia trong phơng thức tín dụng chứng từ gồm có:
Ngời xin mở L/C là ngời mua, ngời nhập khẩu hàng hóa,
hoặc là ngời mua ủy thác cho một ngời khác.

Đoàn Văn Duy

Lớp: Văn bàng 2 - 4B1



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngân hàng mở L/C là ngân hàng đại diện cho ngời nhập
khẩu, nó cấp tín dụng cho ngời nhập khẩu.
Ngời hởng lợi L/C là ngời bán, ngời xuất khẩu hay bất cứ
ngời nào khác mà ngời hởng lợi chỉ định.
Ngân hàng thông báo L/C là ngân hàng ở nớc ngời hởng lợi.
1.1. Quy trình tiến hành nghiệp vụ phơng thức tín dụng
(2)
chứng từ
Ngân hàng mở
L/C

(8)

(7)

Ngời
nhập khẩu

(5)
(6)

Ngân hàng
thông báo L/C

(6)

(1)


(4)

(5)

(3)

Ngời
xuất khẩu

(1) Ngời nhập khẩu làm đơn xin mở L/C gửi đến ngân hàng của
mình yêu cầu mở một L/C cho ngời xuất khẩu hởng.
(2) Căn cứ vào đó, ngân hàng mở L/C sẽ lập một L/C và thông
qua ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời xuất khẩu thông
báo việc mở L/C và chuyển L/C đến ngời xuất khẩu.
(3) Khi nhận đợc thông báo này, ngân hàng thông báo sẽ thông
báo cho ngời xuất khẩu toàn bộ nội dung thông báo về việc
mở L/C đó, và khi nhận đợc bản gốc L/C, thì chuyển ngay
cho ngời xuất khẩu.
(4) Ngời xuất khẩu nếu chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng,
nếu không thì đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung
L/C cho phù hợp với hợp đồng.
(5) Sau khi giao hàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu
cầu L/C xuất trình thông qua ngân hàng thông báo cho ngân
hàng mở L/C xin thanh toán.
Đoàn Văn Duy

Lớp: Văn bàng 2 - 4B1



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

(6) Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp
với L/C thì tiến hành trả tiền cho ngời xuất khẩu, nếu không
thì từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho ngời
xuất khẩu.
(7) Ngân hàng mở L/C đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển bộ
chứng từ cho ngời nhập khẩu sau khi nhận đợc tiền hoặc chấp
nhận thanh toán.
(8) Ngời nhập khẩu tiến hành kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù
hợp với L/C thì trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền, nếu không thì
có quyền từ chối trả tiền.
Quy trình thanh toán của Techcombank do Hội đồng Quản trị
quyết định dựa trên thông lệ và tập quán quốc tế, các quy định
hiện hành của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc và các bộ ngành.
Trong từng nghiệp vụ thanh toán, Techcombank quy định rõ các
trờng hợp có thể xảy ra, mức độ rủi ro khi thanh toán và về việc
chọn ngân hàng thông báo dựa trên mối quan hệ đại lý của
Techcombank.
1.2. Kết quả kinh doanh theo phơng thức L/C
L/C hàng nhập
L/C hàng xuất
Năm
Số tiền (triệu
Số tiền (triệu
Số món
Số món
USD)
USD)
381

17,2
145
6,57
1998
440
28,45
203
9,75
1999
480
47,91
347
17,15
2000
537
100,015
412
19,44
2001
556
105,864
425
35,241
2002
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức L/C tại
Techcombank đã có sự tăng trởng vợt bậc. Nếu năm 1998, doanh
số mở L/C mới chỉ đạt 23,937 triệu USD, thì đến năm 1999 đã
tăng lên 160%, tức là 38,3 triệu USD, chủ yếu là L/C trả ngay.
Đến năm 2001, con số này đã là 65,06 triệu USD và 119,455 triệu
Đoàn Văn Duy


Lớp: Văn bàng 2 - 4B1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

USD cho năm ngoái. Trong đó doanh số thanh toán hàng nhập cao
hơn và tăng nhanh hơn rất nhiều so với hàng xuất. Năm 1998,
doanh số thanh toán hàng nhập là 17,2 triệu USD, đến năm 2000,
doanh số đạt 47,91 triệu USD. Năm ngoái con số này là 105,864
triệu USD, và mới chỉ tính riêng 8 tháng đầu năm nay, doanh số
đã đạt 35.048 triệu USD. Nhìn chung, hoạt động thanh toán quốc
tế theo phơng thức L/C chiếm một tỷ lệ rất lớn trong hoạt động
thanh toán quốc tế. Năm 2000 lợi nhuận của hoạt động thanh toán
theo phơng thức này đạt 981,25 triệu VND, chiếm 50% hoạt động
thanh toán quốc tế.
2. Thanh toán theo phơng thức chuyển tiền
Phơng thức chuyển tiền là phơng thức mà trong đó khách hàng
(ngời trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền
nhất định cho ngời khác (ngời hởng lợi) ở một địa điểm nhất định
bằng phơng tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.
Các bên tham gia gồm có:
Ngời trả tiền (ngời mua, ngời mắc nợ) hoặc ngời chuyển tiền
(ngời đầu t, kiều bào chuyển tiền về nớc, ngời chuyển kinh
phí ra nớc ngoài) là ngời yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra
nớc ngoài.
Ngời hởng lợi (ngời bán, chủ nợ, ngời tiếp nhận vốn đầu t)
hoặc là ngời nào đó do ngời chuyển tiền chỉ định.
Ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở nớc ngời chuyển tiền.
Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở

nớc ngời hởng lợi.
2.1. Quy trình tiến hành nghiệp vụ chuyển tiền
Ngân hàng
chuyển tiền
(2)

Đoàn Văn Duy

(3)

Ngân hàng
đại lý
(4)

Lớp: Văn bàng 2 - 4B1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngời
chuyển tiền

(1)

Ngời
hởng lợi

(1)Giao dịch thơng mại
(2)Viết đơn yêu cầu chuyển tiền (bằng th hoặc bằng điện) cùng
với ủy nhiệm chi (nếu có tài khoản mở tại ngân hàng)

(3)
Chuyển tiền ra nớc ngoài qua ngân hàng
(4)
Ngân hàng chuyển tiền cho ngời hởng lợi
Thanh toán theo phơng thức chuyển tiền chiếm khoảng 40%
hoạt động thanh toán tại Techcombank và bao gồm 3 hình thức là:
chuyển tiền ra nớc ngoài, nhận chuyển tiền từ nớc ngoài và
chuyển tiền từ hội sở đến chi nhánh. Và thanh toán theo phơng
thức này ít rủi ro hơn đối với ngân hàng. Bởi trong quy trình thanh
toán chỉ tiến hành thanh toán sau khi đã nhận đợc đầy đủ hồ sơ
theo quy định và khách hàng đã chuyển tiền đủ vào tài khoản tiền
gửi tại Techcombank.
2.2. Kết quả kinh doanh đạt đợc
Phơng thức chuyển tiền tại Techcombank thờng áp dụng để trả
nợ, trả tiền ứng trớc, trả tiền thừa hoặc trả kiều hối hay những chi
mậu dịch liên quan đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
Doanh số thanh toán chuyển tiền
Năm
1998
1999
2000
2001
2002

Thanh toán hàng xuất
Số
Số tiền (triệu
món
USD)
201

28,540
232
31,546
412
57,813
495
106,143
498
110,476

Đoàn Văn Duy

Thanh toán hàng nhập
Số
Số tiền (triệu
món
USD)
117
14,460
145
18,454
203
47,958
208
66,243
225
74,836

Lớp: Văn bàng 2 - 4B1



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Năm 1998, doanh số thanh toán chuyển tiền hàng xuất nhập
khẩu chỉ đạt 43,353 triệu USD, nhng càng ngày tốc độ tăng doanh
số càng nhanh. Năm 2001, doanh số thanh toán đạt 172,386 triệu
USD và tiếp tục là 185,312 triệu USD cho năm 2002. Ngoài dịch
vụ chuyển tiền thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu còn có các
hoạt động chuyển tiền của cá nhân và chuyển tiền khác.
3. Thanh toán theo phơng thức nhờ thu
Phơng thức nhờ thu là một phơng thức thanh toán trong đó ngời
bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ
cho khách hàng ủy thác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở
ngời mua trên cơ sở hối phiếu của ngời bán lập ra.
Các bên tham gia phơng thức nhờ thu gồm có:
Ngời bán tức là ngời hởng lợi
Ngân hàng bên bán là ngân hàng nhận sự ủy thác của ngời
bán
Ngân hàng đại lý của ngân hàng bên bán là ngân hàng ở nớc
ngời mua
Ngời mua tức là ngời trả tiền
3.1. Quy trình nghiệp vụ nhờ thu
Nhờ thu phiếu trơn: Là phơng thức trong đó ngời bán ủy thác cho
ngân hàng thu hộ tiền ở ngời mua căn cứ vào hối phiếu do mình
lập ra, còn chứng từ gửi hàng thì gửi thẳng cho ngời mua không
(2)
hàng chuyển
Ngân hàng thu và
qua ngânNgân
hàng.

chứng từ

xuất trình chứng từ

(4)

(1)

(4)

Ngời
bán

Đoàn Văn Duy

(4)
(*)

(3)

Ngời
mua

Lớp: Văn bàng 2 - 4B1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

(1)Ngời bán sau khi gửi hàng và chứng từ gửi hàng cho ngời mua,
lập hối phiếu đòi tiền ngời mua và ủy thác cho ngân hàng của

mình đòi tiền hộ bằng chỉ thị nhờ thu.
(2)Ngân hàng bên bán gửi th ủy thác nhờ thu kèm hối phiếu cho
ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời mua nhờ thu tiền.
(3) Ngân hàng đại lý yêu cầu ngời mua trả tiền hối phiếu hoặc
chấp nhận trả tiền hối phiếu.
(4) Ngân hàng đại lý chuyển tiền thu đợc cho ngời bán, nếu là
chấp nhận hối phiếu thì giữ hối phiếu hoặc chuyển lại cho ngời
bán. Đến hạn thanh toán, ngân hàng sẽ đòi tiền ở ngời mua và
thực hiện việc chuyển tiền nh trên.
Nhờ thu kèm chứng từ: Có quy trình nghiệp vụ nh trên, chỉ khác là
chỉ gửi hàng cho ngời mua, còn mình lập bộ chứng từ nhờ ngân
hàng thu hộ tiền ở khâu (1). Bộ chứng từ gồm có hối phiếu và các
chứng từ gửi hàng kèm theo. ở khâu (3) thì ngân hàng đại lý chỉ
trao chứng từ gửi hàng cho ngời mua nếu nh ngời mua trả tiền
hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu.
Đây là phơng thức ít rủi ro nhất đối với ngân hàng, do ngân
hàng chỉ là trung gian và không chịu trách nhiệm việc thanh toán
của ngời nhập khẩu.
3.2. Kết quả thực tế đạt đợc
Doanh số thanh toán nhờ thu chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng
doanh số thanh toán của Techcombank, từ 3,5 - 5%. Trong đó
doanh số nhờ thu hàng nhập lớn hơn hàng xuất. Năm 1998, doanh
số nhờ thu hàng xuất chỉ đạt gần 1,924 triệu USD, năm 2000 đạt
2,520 triệu USD, chiếm 3,64%. Sang đến năm 2001, cả doanh số
nhờ thu hàng nhập và hàng xuất đều tăng, 21,38% cho hàng nhập
và 23,79% cho hàng xuất, nâng tổng doanh số nhờ thu lên 9,159
triệu USD.
Doanh số thanh toán theo phơng thức nhờ
thu
Đoàn Văn Duy


Lớp: Văn bàng 2 - 4B1


×