Tải bản đầy đủ (.pptx) (66 trang)

Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.23 KB, 66 trang )

PHẦN 2:
PHÁP LUẬT VỀ
CHỦ THỂ KINH DOANH


VBPL









Bộ luật dân sự Việt Nam 14/6/2005: BLDS
Luật doanh nghiệp 2005
Luật thương mại 2005
Luật đầu tư 2005
Luật hợp tác xã 26/11/2003: LHTX
39/2007/NĐ-CP
88/2006/NĐ-CP về Đăng ký kinh doanh.
139/2007/NĐ-CP




10/2007/QĐ-TTg ngày 23/1/2007 về hệ thống ngành
kinh tế Việt Nam.



Bài: LÝ LUẬN CHUNG
Về Chủ thể kinh doanh


1. KHÁI NiỆM HÀNH VI KINH DOANH
Hành vi kinh doanh:
- khoản 1 điều 3 luật công ty 21/12/1990 (quốc hội khóa
8, kỳ họp 8)
- k.2 đ.3 Luật Doanh Nghiệp 1999



1. KHÁI NiỆM HÀNH VI KINH DOANH
Hành vi kinh doanh:
K.2 đ.4 LDN 2005



"Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một,
một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình
đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc
cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục
đích sinh lợi.”


1. KHÁI NiỆM HÀNH VI KINH DOANH


Dấu hiệu của hành vi kinh doanh:






Tính chất nghề nghiệp
Trên thị trường
Mục đích lợi nhuận
Thường xuyên


2. CHỦ THỂ KINH DOANH
Chủ thể kinh doanh:
Cá nhân, tổ chức có quyền thực hiện hành vi
kinh doanh do pháp luật qui định.


Vd: cá nhân kinh doanh, doanh nghiệp, hợp tác
xã …


Nhận thức về chủ thể KD






Chủ thể kinh doanh là người thực hiện
hành vi kinh doanh.
Là đối tượng điều chỉnh chủ yếu của

ngành luật kinh tế.
Cùng với sự mở rộng và phát triển của các
quan hệ, chủ thể kinh doanh cũng đa dạng
hơn.


Hành vi thương mại?
K.1 đ.3 LTM 2005
“Hoạt động TM là hoạt động nhằm mục đích
sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung
ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các
hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.”



Thương nhân


Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được
thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động
thương mại một cách độc lập, thường xuyên
và có đăng ký kinh doanh.


3. Phân loại chủ thể kinh doanh






Đ. 15 HP VN 1992, sửa đổi ngày 25/12/2001
“Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nhiều thành
phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh
doanh đa dạng….”



3.1. TIÊU CHÍ CHỦ SỞ HỮU
DOANH NGHIỆP

DOANH NGHIỆP
DOANH NGHIỆP
DOANH NGHIỆP
DOANH NGHIỆP
CÓ VỐN ĐẦU TƯ
NHÀ NƯỚC TẬP THỂ
DÂN DOANH
NƯỚC NGOÀI


3.2. THEO SỐ LƯNG CHỦ ĐẦU TƯ
DOANH NGHIỆP

DOANH NGHIỆP
MỘT CHỦ SỞ HỮU

DOANH NGHIỆP
NHIỀU CHỦ SỞ HỮU



3.3. HÌNH THỨC KINH DOANH

DN

DOANH NGHIỆP CÔNG TY
TƯ NHÂN
HP DANH

CÔNG TY
CÔNG TY
TRÁCH NHIỆM
CỔ PHẦN
HỮU HẠN


Khaực

Hụùp taực xaừ

Hoọ kinh doanh caự theồ

Doanh Nghip


4. Một số khái niệm chung


4.1 doanh nghiệp

k. 1 ñ. 4 LDN 2005
“Tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ
sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh
theo quy định của pháp luật nhằm mục đích
thực hiện các hoạt động kinh doanh”.


Chú ý




Chủ thể kinh doanh: có thể là doanh
nghiệp, có thể không phải là doanh nghiệp.
Ví dụ: hộ kinh doanh, HTX


4.2 Pháp nhân




Chủ thể trừu tượng, thể hiện sự độc lập trong
hoạt động và trách nhiệm.
Một tổ chức được pháp luật công nhận có
quyền và nghĩa vụ như thể nhân.


4.2 Pháp nhân
Ñieàu 84 BLDS 2005: phaùp nhaân

1. Thành lập hợp pháp;
2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác
và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;
4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp
luật một cách độc lập.



người ĐẦU TƯ

Tổ chức- là pháp nhân

Chủ nợ


Mục đích của qui định về PN


Pháp nhân: với người chủ đầu tư




Tách bạch về tài sản
Tách bạch về quyền
Tách bạch về nghĩa vụ, trách nhiệm phát sinh



×