Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Điều Hành Và Giám Sát Hoạt Động Y Tế – Dương Phúc Lam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.89 KB, 17 trang )

Dương Phúc Lam


MỤC TIÊU
 Phân biệt các khái niệm giám sát, kiểm

tra, thanh tra, đánh giá
 Trình bày tiêu chuẩn và chức năng của
giám sát viên
 Trình bày các hình thức và nội dung giám
 Trình bày được các phương pháp giám sát
 Mô tả được quy trình giám sát


Đại cương
 Chu trình: lập kế hoạch, thực hiện kế

hoạch và đánh giá các hoạt động.
 Trong quá trình thực hiện kế hoạch
cần có sự theo dõi và giám sát các hoạt
động nhằm đảm bảo tiến độ và chất
lượng của các hoạt động y tế.


Định nghĩa giám sát và phân biệt giám sát với
các khái niệm về kiểm tra, thanh tra, và đánh giá
 Định nghĩa giám sát

 Quá trình ql (hỗ trợ kỹ thuật)/nhằm con người/ql trực

tiếp:tìm k khăn,cùng gq(q trình đ tạo tại chổ)



 Điều hành (td, kt, gs,tt, dg-thu thập, x lý, p tích, ra

quyết định)

Kiểm tra (đúng KH, quy định-hoàn thành-tại sao)
Thanh tra (đúng Q chế, h đồng, P luật)
Giám sát (đúng kỹ thuật-hỗ trợ - chất lượng)
Đánh giá (đ lường chỉ số: mt, hq-công sức/ nhanh giữa kỳ,
cuối)
 Theo dõi (tiến độ thời gian)
Không đn hoàn chỉnh/Gs-tt,kt/Gs hỗ trợ-Gs dịch (p hiện, bc)






Vai trò điều hành giám sát và các hình
thức giám sát
 Vai trò của điều hành giám sát
 Đt tại chỗ (KT)/ x định nhu cầu/kk &gq
 Thu thập, xử lý, phân tích, thống kê
 Hỗ trợ Đt tại chổ (uốn nắn KT, chuyên môn)
 X định nhu cầu (sk, dịch vụ)
 LKH tiếp/hỗ trợ triển khai KH
 Phát hiện v/đề & giải quyết

 Các loại Gs
 Pp: trực tiếp, gián tiếp

 Thời gian:đột xuất(v/đề, tg, lòng ghép) định kỳ (KH)
 Hình thức: Gs bên ngoài (trên dưới) tự Gs (nội bộ)


Các nội dung giám sát các hoạt động y tế
 Giám sát các hoạt động chuyên môn
 Bảo đảm chất lượng và hiệu quả theo chuẩn
 Phát hiện những sai sót: giảp quyết
 Gồm:

Gs hỗ trợ kỹ năng chung (tr máu, t vấn, v
khuẩn)
 Gs hỗ trợ kỹ năng chuyên môn ( c sóc mẹ,
KHHGD..)



Các nội dung giám sát các hoạt động y tế
 Giám sát công tác quản lý chương trình
 Ngày càng quan trọng, lời khuyên, LKH, thực hiện,

theo dõi, quản lý thông tin
 Gồm:
 LKH ( cùng tham gia)
 Triển khai ( cùng làm việc)
 Q lý nguồn lực ( giúp ql, huy động, đưa CL sử dụng
nguồn lực)
 Q lý ttb, vật tư (kiểm kê-cc tối đa, thiểu)
 Q lý thông tin (số liệu thống kê, sử dụng thông tin/
dựa n vụ , xác định thông tin cần thu thập)



Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, thái độ/hành vi
của giám sát viên
 Tiêu chuẩn của giám sát viên
 Vững vàng về lĩnh vực/nội dung giám sát: trình

diễn, mô phỏng và hướng dẫn. không làm được (-)
 Giám sát viên phải là nhà quản lý tốt: LKH, tổ
chức và theo dõi điều hành
 Giám sát viên tốt nhất (đã, đang làm việc đó, được
đào tạo thêm về chuyên môn và nghiệp vụ giám sát.
 Hành vi/ứng xử tốt:nói chuyện,thân mật, lịch sự
kiên quyết, Biết lắng nghe.


Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, thái độ/hành vi
của giám sát viên
 Tiêu chuẩn của giám sát viên
 Có khả năng lãnh đạo (liên hệ, phối hợp, trách nhiệm,

gương mẫu, khách quan, ra quyết định, dìu dắt hướng dẫn
hơn là tìm ra lỗi của cấp dưới để chỉ trích và truy xét).
 Cần phải gần gũi, giúp đỡ cấp dưới nhiệt tình, có trách
nhiệm...
 Đối với giám sát viên quản lý (quản lý tốt, biết lập kế
hoạch, tổ chức, theo dõi và điều hành các hoạt động.
 Hiện nay, giám sát viên cán bộ tuyến trên chưa được trang
bị đầy đủ kiến thức cũng như kỹ năng giám sát.



Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, thái độ/hành vi
của giám sát viên
 Nhiệm vụ của giám sát viên
 Hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật
 Tạo uy tín cho người được Gs
 Giải quyết thắc mắc, xung đột ( người trung

gian)
 Thái độ/hành vi
 Dân chủ, tôn trọng người được Gs ( không dễ
dãi, tùy tiên, độc đoán)


Các phương pháp giám sát các hoạt
động y tế
 Quan sát
 Tạo không khí thân mật, hoạt động bình thường
 Quan sát, lắng nghe: hỏi,uốn nắn, ghi chép thích

hợp, tế nhị
 Hướng dẫn, khuyên ( không làm thay)
 Phỏng vấn: thu thông tin thêm cần thiết
 Có kỹ thuật
 Có kỹ năng


Các phương pháp giám sát các hoạt
động y tế
 Thảo luận:

 Sau quan sát, phỏng vấn, hoặc chỉ thảo luận
 Chú ý: M đích, đ tượng, số người, ai điều hành, thư ký,

ở đâu, t gian, Nd gợi ý, rút kết luận
 Thu thấp thông tin thứ cấp
 Qua sổ sách, bc (tại cơ sở hoặc tuyến trên)
 Có chủ đích (nd, ở đâu, cách nào, phân tích, KL, làm gì
với KL đó)
 T/liệu: KH, C trình, bc, h đồng, q trình, t liệu huấn
luyện, biên bản Gs lần trước


Chuẩn bị cho cuộc giám sát các hoạt
động y tế
 Chọn ưu tiên giám sát
 Vấn đề, cơ sở đối tượng, thời gian
 Từ KH, bc Gs, chọn v/đề- nêu giả thuyết nn:

chọn nội dung Gs
 Chuẩn bị công cụ giám sát
 Văn bản tài liệu liên quan
 Chỉ số (theo dõi, Gs, đánh giá, bảng kiểm), biên
bản Gs trước, mẫu biên bản Gs, phương tiên
hướng dẫn, nguồn lực p tiện hỗ trợ, mẫu thống kê


Chuẩn bị cho cuộc giám sát các hoạt
động y tế
 Xây dựng bản danh mục Gs
 Đủ mục cần thiết

 Không dùng đ/giá thi đua ( ko điểm-sai sót)
 Cuối có phân ghi (KT sai, hỗ trợ, t gian hỗ trợ/Ex: khám

thai, tiêm chủng: đủ-đúng)

 Lập kế hoạch Gs: nd, tg, ai, p tiện, k phí
 Tổ chức nhóm Gs
 Đào tạo kỹ thuật ( biết nhiều lĩnh vực: Gs nhiều nội dung)
 Bảng danh mục ( 1 người soạn, thống nhất, theo dõi tổng

kết bc-nhóm chuyên nghiệp)


Các hoạt động khi tiến hành giám sát
và sau giám sát
 Những việc phải làm khi giám sát
 Gặp, g thiệu mt, giúp đỡ, thống nhất KH, tránh

bè phái, chê bai
 Thu thập tt: theo danh mục, Qs/phỏng vấn/nc sổ
sách-kô mở bảng d mục, ghi tóm tắt (nhớ)
 Hướng dẫn & trao đổi kinh nghiệm ( cơ bản,
tìm g pháp – KT, họp rút KN, người Gs tìm saibị Gs cctt)


Các hoạt động khi tiến hành giám sát và
sau giám sát
 Những việc phải làm sau giám sát
 Đối với giám sát viên : bản báo cáo gồm:


Mục đích, pp & hd, đ gia & nhận xét, các cuộc tiếp
xúc, v/đề tồn tại & nhu cầu, giải pháp hổ trợ, ct hỗ
trợ ( lịch, người, phương tiện)
 Lịch và t gian Gs lần sau
 Đối với đội giám sát
 Tổng hợp của các cơ sở y tế, phân tích, lựa chọn ưu
tiên,
 Thống nhất lịch giám sát kỳ tiếp theo



Kết luận
 Quản lý mà không giám sát là thả nổi quản lý,

quản lý một cách tùy tiện.
 Giám sát tốt và thường xuyên sẽ góp phần rất
tích cực làm cho kế hoạch hoàn thành có chất
lượng và hiệu quả.
 Vì vậy giám sát là một trong những năng lực
cơ bản và là một trong những việc làm quan
trọng nhất của người làm quản lý.



×