Tải bản đầy đủ (.ppt) (114 trang)

Tổ Chức Điều Hành Hoạt Động Công Sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 114 trang )

HC VIN HNH CHNH

Tổ chức điều hành
hoạt động công sở
(Chng trỡnh Cao hc)
Gs.tskh Nguyễn Văn Thâm
Khoa Văn bản và Công nghƯ hµnh chÝnh

1


Giới thiệu
Chúng ta là ai?
 Chúng ta muốn gì?
- Muốn nâng cao trình độ của mình?
- Trở thành nhà quản lý, lãnh đạo có hiểu
biết ?
- Trở thành một người nghiên cứu khoa
học?
v.v…


2


Mục tiêu, yêu cầu của môn học







Nắm được các vấn đề lý luận về điều hành
hoạt động của các cơ quan, tổ chức, công sở
Biết được những kỹ năng cần thiết và hiểu
được cách vận dụng vào thực tiễn tổ chức
hoạt động của các công sở
Thảo luận được một số vấn đề trong thực
tiễn điều hành công sở ở nước ta hiện nay
Trao đổi một số kinh nghiệm của thế giới
trong vấn đề đang nghiên cứu.

3


Phương pháp học tập





Cùng nhau học tập
Coi trọng việc tự học ( kể cả trên lớp học)
Tích cực tham gia thảo luận nhóm
Suy nghĩ về cách vận dụng lý thuyết vào
thực tế

4


TÀI LiỆU THAM KHẢO

- Nguyễn Văn Thâm:
Tổ chức điều hành hoạt động của các
cơng sở
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003
- Nguyễn Bá Dương ( Chủ biên):
Những vấn đề cơ bản của khoa học tổ
chức
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004
5


A. TỔNG QUAN
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

6


1.1. TỔ CHỨC










Tổ chức là một tập hợp có tính hệ thống.
Các thành phần của tổ chức liên kết với nhau theo

một nguyên tắc nhất định. Các mối liên kết đó
quyết định tính chất của tổ chức.
Mỗi tổ chức ( xã hội) đều hoạt động theo một mục
tiêu gắn với một lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực nhất
định. Mục tiêu của tổ chức định hướng hoạt động
của nó.
Tổ chức nào cũng có thiết chế của mình để làm cơ
sở cho sự tồn tại và phát triển của nó.
Q trình vận hành của tổ chức hướng tới mục tiêu
luôn chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Có
những yêu tố chính và những yếu tố phụ, khách
quan và chủ quan.
Có tổ chức cơng và tổ chức tư, tổ chức chính trị -xã
7


1.2. CƠ QUAN





Là một tổ chức xã hội
Trong hoạt động của mình nó ln gắn
với một chức năng chun biệt . Ví dụ: Cơ
quan điều tra, cơ quan báo chí, cơ quan
Đảng…
Cơ quan ln có cơ chế riêng của mình và
hoạt động theo những trật tự rõ ràng


8


1.3. CƠNG SỞ (Nhà nước)









Lµ mét tỉ chøc x· héi,
Lµ cơ quan của bộ máy nhà nước được thiết lập để kiểm
soát công việc hành chính, quản lý các mặt của đời sống
xà hội;
Công sở có quyền lực công, được sử dụng quyền lực đó để
thực thi công vụ (theo pháp luật) thông qua đội ngũ
công chức, viên chức, cán b do mỡnh qun lý;
Đây là nơi xử lý các thông tin để phục vụ cho hoạt động
của bộ máy quản lý nhà nước, nơi phối hợp các bộ phận
cán bộ, công chức theo một cơ chế nhất định nhằm thực
hiện chức năng và nhiệm vụ được nhà nước giao
Cụng sở gắn với trụ sở làm việc

9


Phõn loi cỏc cụng s








Công sở có thể được phân loại dựa vào các tiêu chí
khác nhau. Các tiêu chí thường được áp dụng nhất
là tính chất và nội dung hoạt động của công sở.
Dựa theo các tiêu chí đó có thể phân loại các công
sở thành các loại sau đây:
Công sở hành chính nhà nước (gn vi trụ sở làm
việc của các cơ quan nhà nước).
Công sở sự nghiệp
Công së cđa c¸c tỉ chøc (chính trị, x· héi).
Cơng sở cơng ích (phi lợi nhuận)
10


Mở rộng




Một số tổ chức hiện cũng có các yếu tố như
cơng sở Nhà nước nhưng hoạt động mang
tính đặc thù
Trong nhiều trường hợp khái niệm công sở
được hiểu giống như khái niệm cơ quan nói

chung, nhưng khơng phải bao giờ các cơ
quan và công sở cũng là một . Cần chú ý
đến điều này khi nói đến điều hành hoạt
động của các cơ quan và tổ chức
11


II.
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN
HIỆU QUẢ HỌAT ĐỘNG CỦA
CÔNG SỞ

12


2.1. Quan niệm về hiệu quả hoạt động
của các công sở




Nhiệm vụ của nhà quản lý làm cho tổ chức của
mình hoạt động được, hồn thành các mục tiêu đề
ra
Tuy nhiên, hồn thành cơng việc khơng đồng
nghĩa với quản lý có hiệu quả nếu :
- Mục tiêu đạt được của nhà quản lý không gắn
được với mục tiêu chung của tổ chức
- Chi phí các mặt khơng tương xứng với kết quả
- Không thúc đẩy được nhân viên hành động tích

cực, gắn bó với cơng sở…
- Khơng tạo được sự phát triển bền vững cho công
sở, sự yên tâm của cộng đồng, xã hội
13


2.1. Quan niệm về hiệu quả…
 Hiệu quả hữu hình :

Tính được

bằng vật chất
 Hiệu quả vơ hình: Khơng đo đếm
được

14


THẢO LUẬN (2)
Bạn quan niệm như thế nào về ý
nghĩa của hiệu quả vơ hình trong
hoạt động của cơng sở ?

15


2.2. Các yếu tố liên quan đến hiệu
quả hoạt động của cơng sở











Con người (Cán bộ, cơng chức)
Quan hƯ
Mơc tiªu hoạt động, chin lc ca cụng s
Môi trường (kinh tế , xà hội, phỏp lý, bên trong,
bên ngoài...)
Cách thức lÃnh đạo
C ch vn hnh
H thng cơ cấu tổ chức (b máy)
§iỊu kiƯn vËt chÊt
...
16


Phân loại các yếu tố liên quan đến hiệu
quả hoạt động của công sở…
Yếu tố nguyên nhân: Tác động đến q trình diễn biến các
sự kiện bên trong cơng sở, tổ chức, đến q trình vận hành
của nó: Chiến lược; kỹ năng lãnh đạo; chính sách và quyết
định điều hành, cơ cấu của tổ chức
 Yếu tố can thiệp: Biểu hiện tình trạng hiện có của cơng sở:
Sự gắn bó của cán bộ, công chức với mục tiêu của công sở;
động cơ làm việc; đạo đức công vụ; kỹ năng giao tiếp thực

tế, kỹ năng giải quyết các xung đột, kỹ năng hợp tác…
 Yếu tố đầu ra: Các sản phẩm do hoạt động của cơng sở
mang lại ( ví dụ như ở trường học là số lượng sinh viên đào
tạo được, sách giáo trình được cơng bố…)
Chú ý: Sự tác động của các yếu tố trên với nhau


17


PHÂN TÍCH…


Con ng­êi (phù hợp với hoạt động của
cơng sở)

Thảo luận (1):
- Theo quan điểm của bạn, con người như thế nào
sẽ có khả năng phù hợp với hoạt động của công
sở?
- Bạn đánh giá như thế nào về sự phù hợp của đội
ngũ công chức chúng ta với nhiệm vụ hiện nay của
các cơ quan Nhà nước?
18


THAM KHẢO:

4 kiểu người thường gặp trong cơng sở
Người thích phân tích

Bạn
thuộc
nhóm
người
nào?

- Ít

quyết đốn hơn
- Ít biểu lộ cảm xúc

Người ơn hịa

Người thích lãnh đạo

- Quyết đốn hơn
- Tính dễ cảm ít hơn

Người thích thể hiện

- Quyết đốn hơn
quyết đốn hơn
- Tính dễ cảm nhiều hơn - Tính dễ cảm nhiều hơn
- Ít

Có những
kiểu
người
nào
Đ/C

thường
gặp
nơi
mình
đang
làm
việc ?

19


Tham khảo: 10 đặc điểm của người Việt Nam
Nguồn: Viên nghiên cứu xã hội học Mỹ ( 2007)














Cần cù trong lao động nhưng rất dễ thỏa mãn nên tâm lý hưởng thụ cao.
Thơng minh, sáng tạo nhưng chỉ có tính chất đối phó, thiếu tầm tư duy dài
hạn, chủ động.

Khéo léo trong cơng viẹc nhưng khơng duy trì đến cùng , ít quan tâm đ ến s ự
hồn thiện cuối cùng của sản phẩm.
Vừa thực tế, vừa mơ mộng, song lại khơng có ý thức trong việc nâng lên
thành lý luận, thiếu triết lý.
Ham học hỏi, có khả năng tiếp thu nhanh, song ít khi tự giác học “đến đầu,
đến đũa” nên kiến thức không hệ thống, mất cơ bản. Học tập chưa được
xem là mục tiêu tự thân mà là do thúc đẩy ngoại lai ( vì bố mẹ và gia đình, vì
sĩ diện, về để kiếm việc làm, vì đam mê ...).
Xởi lởi, chiều khách, nhưng khơng bền, ít chung thủy đến cùng.
Sống tiết kiệm, nhưng nhiều khi lại hoang phí vì những mục tiêu vơ bổ ( sĩ
diện, khoe khoang, thích hơn đời...).
Có tinh thần đồn kết, tương thân, tương ái, nhưng thường chỉ trong hoan
nạn, bần hàn. Trong điều kiện sống tốt hơn, giàu có thì tinh thần này r ất ít
khi bộc lộ.
u hịa bình, biết nhẫn nhịn, nhưng nhiều khi lại hiếu thắng vì những lý
do tự ái lặt vặt, thiếu bình tĩnh, đánh mất mình và bỏ qn đại cục.
Thích tụ tập nhưng lại thiếu tính liên kết để tạo ra sức mạnh ( cùng một
việc, một người làm thì tốt, hai ba người làm thì kém, đơng người hơn 20
nữa
thì hỏng!).


Thảo luận…(3)
Ngoài yếu tố con người, từ thực
tế hiện nay, có nhiều yếu tố cũng
đang tác động khơng nhỏ đến hiệu
quả hoạt động của các cơng sở .
Những tình huống nào có thể làm
cho các yếu tố đó trở nên quan
trọng?

21


• Vai trò của việc xác định mục tiêu
hoạt động của cơng sở
- Tổng qt:
-

-

Góp phần đưa kinh tế-xã hội của đất nước phát
triển
Củng cố vị thế của đất nước
Cải thiện đời sống toàn diện cho nhân dân
….

- Cụ thể: ?
22


n lý

QUAN HỆ GIỮA MỤC TIÊU VÀ HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG SỞ

ng
o
M

ức


Giao điểm của
các tiêu

ớ i
ong muốn của cấp dư

Mục tiêu của tổ
ch

ốn
u
m

ac

c

ấp

dướ

Mục tiêu của tổ chức

Mụ
c

tiêu

củ

a

nhà

L
Q
à

i


M


c
iêu
t
c

h
n
a

quả

mụ
ụcc
m

Giao điểm

Của các mục tiêu
Thành quả của tổ chức quá ít

23


• Vai trị của mơi trường
 Quan niệm về mơi trường

X’

x

Những yếu tố bên ngoài (tổ chức, thành phần của tổ
chức) có khả năng tác động vào các yếu tố bên
trong thì chúng được xem là mơi trường của tổ
chức

24


Thảo luận (5)
Mơi trường có vai trị như thế
nào trong hoạt động của cơng
sở nói riêng và của các tổ chức
nói chung ?

25



×