Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Những giải pháp chủ yếu để nâng cao giá trị thương hiệu hàng nông sản Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.58 KB, 61 trang )


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
PHẦN I
MỞ ĐẦU

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

OB
OO
KS
.CO

Mục tiêu quan trọng và lớn nhất của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng là
lợi nhuận. Trong nền kinh tế thị trường, để đạt được lợi nhuận cao, điều trước
tiên doanh nghiệp phải có năng lực cạnh tranh cao. Hiện nay, các doanh nghiệp
thường sử dụng một trong số những chiến lược cạnh tranh để nâng cao lợi thế
cạnh tranh của mình như: cạnh tranh bằng sự khác biệt của hàng hố và dịch vụ,
cạnh tranh bằng giá cả, cạnh tranh bằng hệ thống phân phối, cạnh tranh bằng
định hướng khách hàng. Tuy nhiên, khơng có chiến lược nào đảm bảo chắc chắn
cho sự thành cơng. Một số cơng ty đã thành cơng trong việc áp dụng một chiến
lược thì nhận thấy rằng lợi thế cạnh tranh được tạo ra thường khơng lâu dài. Với
sự phát triển của cơng nghệ, thì lợi thế cạnh tranh được tạo ra từ sự khác biệt của
sản phẩm ngày càng mong manh khi mà các đối thủ cạnh tranh sẽ tung ra những
sản phẩm có tính năng tương tự trong một thời gian ngắn. Còn chiến lược giảm
thiểu giá thành cũng khơng duy trì lợi thế cạnh tranh lâu dài, vì các đối thủ cạnh
tranh cũng sẽ giảm giá thành để dành lấy thị phần; bên cạnh đó khách hàng ln
đòi hỏi những sản phẩm có chất lượng ngày càng cao, nên giá cả khơng phải là
yếu tố duy nhất mà họ quan tâm. Tương tự, lợi thế cạnh tranh được tạo ra từ
kênh phân phối cũng khơng thể duy trì được lâu dài. Một câu hỏi lớn đặt ra cho

KIL



các doanh nghiệp là: liệu có một chiến lược nào có thể giúp họ tạo ra những lợi
thế cạnh tranh lâu dài trong thế kỷ XXI khơng? Chúng tơi tin rằng, xây dựng
được một thương hiệu có giá trị - Đó là sự kết hợp tổng hồ các chiến lược cạnh
tranh hiện nay - Sẽ mang lại lợi thế cạnh tranh rất cao trong mơi trường hiện
nay.

Trong những năm gần đây, nền nơng nghiệp Việt Nam có nhiều đổi mới:
chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp có nhiều tiến bộ, cơ cấu sản lượng phù hợp với
thị trường, chuyển dần từ lượng sang chất… Hiện nay, Việt Nam là quốc gia



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
đứng đầu thế giới về xuất khẩu hạt tiêu, thứ hai về gạo và cà phê, thứ năm về hạt
điều, thứ chín về chè … Tuy nhiên, theo Bộ NN & PTNT, hầu hết các mặt hàng
nơng sản của Việt Nam xuất ra nước ngồi đều được bán dưới dạng thơ hoặc
dưới dạng sơ chế, nên chưa tạo được giá trị cao để tăng lợi nhuận cho nơng dân.

KIL
OB
OO
KS
.CO

Thêm vào đó, trên 90% nơng sản Việt Nam xuất ra thị trường nước ngồi là
chưa có thương hiệu, phải qua trung gian - mang thương hiệu nước khác, nên
khiến nước ta thất thu vài trăm triệu USD mỗi năm, điển hình như Đăk Lắc thất
thu 100 triệu USD/năm từ việc xuất khẩu cà phê.


Qua thực tế đó cho thấy việc xây dựng thương hiệu cho hàng nơng sản Việt
Nam là hết sức cần thiết trong q tình hội nhập, song để gìn giữ và nâng cao
sức mạnh cho nó còn quan trọng hơn nhiều. Từ cấp bách thực tiễn đặt ra, chúng
tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Những giải pháp chủ yếu để nâng cao giá trị
thương hiệu hàng nơng sản Việt Nam".

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1.2.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu tình hình về giá trị thương hiệu hàng nơng sản Việt Nam, từ đó đề
ra những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao giá trị của nó.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hố cơ sở lý luận về giá trị thương hiệu.

- Vài nét về nơng sản và thương hiệu hàng nơng sản Việt Nam.
- Đánh giá một cách tương đối về giá trị thương hiệu của một số thương hiệu
hàng nơng sản Việt Nam và thế giới.

- Đề ra những giải pháp chủ yếu đối với doanh nghiệp, Nhà nước, và mỗi
người dân Việt Nam nhằm nâng cao giá trị thương hiệu hàng nơng sản Việt Nam
trong tiến trình hội nhập.

1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề kinh tế - xã hội có liên quan tới giá trị thương hiệu
hàng nơng sản Việt Nam.



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1. Phạm vi về không gian
Đề tài được thực hiện tại Cục SHTT - Bộ KHCN.
1.3.2.2. Phạm vi về thời gian
- Thời gian nghiên cứu: dùng các số liệu và thông tin (2001-2003)

23/05/2004.

KIL
OB
OO
KS
.CO

- Thời gian thực tập: tiến hành nghiên cứu đề tài từ ngày 12/01 đến ngày

1.3.2.3. Phạm vi về nội dung
Trong đề tài chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu giá trị thương hiệu
cà phê Trung Nguyên và thương hiệu chè Cầu Tre; để từ đó đưa ra những giải
pháp chủ yếu nhằm nâng cao giá trị thương hiệu hàng nông sản Việt Nam nói
chung.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN


KIL
OB
OO
KS
.CO

2.1.1. Một số khái niệm
2.1.1.1. Thương hiệu (Trade Mark) [1]
Theo các nhà chun mơn, thương hiệu là dấu hiệu để khách hàng nhận biết
về sản phẩm, chất lượng, giá cả và hình ảnh của doanh nghiệp này so với doanh
nghiệp khác. Cụ thể hơn, một chun gia cho rằng thương hiệu là tổng hợp các
thành tố để tạo ra hình ảnh riêng mà người tiêu dùng liên tưởng trong tâm trí đối
với một doanh nghiệp hoặc một sản phẩm của doanh nghiệp đó.

Theo chun gia này, các thành tố tổng hợp thành thương hiệu bao gồm:
Thứ nhất, sản phẩm, dịch vụ (đề cập tới chất lượng, kỹ thuật, cơng nghệ, tên
sản phẩm tức nhãn hiệu hàng hố và giá cả…). Đây là thành tố quan trọng hàng
đầu để doanh nghiệp xây dựng thành cơng uy tín thương hiệu của mình.
Thứ hai, khi nói tới thương hiệu, người tiêu dùng liên tưởng đến ngay doanh
nghiệp cũng như lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp đó, lợi ích mà doanh
nghiệp mang tới cho họ… và cuối cùng là sự so sánh: tại sao sản phẩm của
doanh nghiệp này lại tốt hơn sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp khác?
Thứ ba, biểu tượng (logo) của doanh nghiệp, ở một chừng mực cụ thể, đó là
nhãn hiệu hình đồng thời cũng chính là biểu tượng của doanh nghiệp. Ví dụ khi
nói tới biểu tượng “con hổ”, người ta nghĩ ngay tới bia Tiger.

Thứ tư, khẩu hiệu, cũng tạo sự liên tưởng tới ngay doanh nghiệp. Chẳng hạn
với khẩu hiệu “Ln ln lắng nghe, ln ln thấu hiểu”, ngay lập tức nhiều
người sẽ nghĩ ngay tới hãng bảo hiểm Prudential nổi tiếng.


Ngồi ra, còn một số thành tố khơng thể thiếu như tên thương mại (yếu tố có
khả năng phân biệt và cũng có thể hiểu là thương hiệu); đặc trưng riêng như màu
sắc sử dụng (màu đỏ của Coca-cola) tạo ra ấn tượng sâu sắc của người tiêu dùng



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
i vi thng hiu; cỏc yu t v phong cỏch, truyn thng, bn sc vn hoỏ
cng c an xen xõy dng thng hiu.
Khi cp ti vn s dng hai thut ng thng hiu v "nhón hiu
hng hoỏ trong thc t, cú s phõn bit khỏ rừ rng: thng hiu v nhón hiu

KIL
OB
OO
KS
.CO

hng hoỏ l hai phm trự khỏc bit nhau. Nhón hiu hng hoỏ thuc phm trự v
phỏp lý, v SHCN. Cũn thng hiu thuc phm trự nhn thc ca ngi tiờu
dựng i vi sn phm hoc i vi mt doanh nghip. Mt bờn bo v cho
quyn li hp phỏp ca doanh nghip, cũn mt bờn bo v quyn li ca sn
phm trong ý thc ngi tiờu dựng. C th hn, khi gn vi sn phm thỡ nú l
nhón hiu hng hoỏ v khi gn vi hỡnh nh ca doanh nghip thỡ nú l thng
hiu. Bi khi thng hiu gn cho sn phm ỏp ng tiờu chun bo h v c
v c cp vn bng bo h thỡ nú tr thnh nhón hiu hng hoỏ. Vn bng bo
h nhón hiu hng hoỏ l Giy chng nhn ng ký nhón hiu hng hoỏ, cú hiu
lc t ngy cp n ht 10 nm tớnh t ngy np n hp l v cú th gia hn
liờn tip nhiu ln, mi ln 10 nm.


Nhón hiu hng hoỏ l mt phn ca SHTT, theo T chc S hu trớ tu th
gii (WIPO): "SHTT l cỏc thnh tu sỏng to trớ tu: cỏc sỏng ch, cỏc tỏc
phm vn hc v ngh thut v cỏc biu tng, tờn gi, hỡnh nh v cỏc kiu
dỏng c s dng trong thng mi". Cú th hiu: SHTT bao gm SHCN v
bn quyn. Trong ú: SHCN bao gm sỏng ch, nhón hiu hng hoỏ, kiu dỏng
cụng nghip, v ch dn ngun gc a lý; bn quyn bao gm cỏc tỏc phm vn
hc v ngh thut, v cỏc thit b kin trỳc. [2]

Theo iu 785 B lut Dõn s, nhón hiu hng hoỏ c nh ngha nh sau:
"Nhón hiu hng hoỏ l nhng du hiu phõn bit hng hoỏ, dch v cựng loi
ca cỏc c s sn xut kinh doanh khỏc nhau. Nhón hiu hng hoỏ cú th l t
ng, hỡnh nh hoc s kt hp cỏc yu t ú c th hin bng mt hoc nhiu
mu sc.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Hay ta có thể định nghĩa nhãn hiệu như sau: Nhãn hiệu (Brand) là tên gọi,
thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng, mẫu vẽ hay tổng hợp những cái đó nhằm xác
định quyền sở hữu và cũng để phân biệt với hàng của những hãng cạnh tranh.
Tuy nhiên, trong bài viết này, khi nhắc đến nhãn hiệu thì được hiểu là

KIL
OB
OO
KS
.CO

thương hiệu.


2.1.1.2. Nơng sản hàng hố
Nơng sản hàng hố là những sản phẩm hàng hố được tạo ra có nguồn gốc
từ nơng nghiệp. Theo quan niệm Marketing, sản phẩm hàng hố là tất cả những
gì có ích được thể hiện ra bằng những hiện thực và các yếu tố dịch vụ đi kèm
nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu hay mong muốn của khách hàng, được khách
hàng mua và sử dụng.

Một cách cụ thể hơn, nơng sản hàng hố là phần của tổng sản lượng nơng
nghiệp giao nộp Nhà nước và bán ra ngồi, sau khi đã trừ đi phần tiêu dùng cá
nhân và phần mở rộng sản xuất trong nơng nghiệp (giống, thức ăn chăn ni).
Trong nơng nghiệp, năng suất hàng hố là một bộ phận của tổng sản phẩm nơng
nghiệp, được tách ra khỏi nơng nghiệp để phục vụ cho các nhà kinh tế khác
trong sản xuất và tiêu dùng. [3]

2.1.1.3. Giá trị thương hiệu
Giá trị thương hiệu là một khái niệm mới xuất hiện vào đầu thập kỷ 80 của
thế kỷ XX và ngày càng trở nên phổ biến trong lĩnh vực quản trị. Marketing
thương hiệu khơng chỉ phát triển ở những nước phát triển mà cả ở những nước
đang phát triển. Có nhiều quan điểm và cách đánh giá khác nhau về giá trị
thương hiệu Dưới đây tơi xin trình bày một số khái niệm hay dùng nhất:
* Giá trị thương hiệu là tổng hòa các mối liên hệ và thái độ của khách hàng
và của nhà phân phối với thương hiệu. Nó cho phép cơng ty đạt được lợi nhuận
và doanh thu lớn từ sản phẩm so với trường hợp nó khơng có thương hiệu. Điều
sẽ giúp cho thương hiệu trở nên có thế mạnh, ổn định và lợi thế khác biệt so với
đối thủ cạnh tranh. [4]
* Giá trị thương hiệu là một tập hợp các tài sản mang tính vơ hình gắn liền
với tên và biểu tượng của một thương hiệu, nó góp phần làm tăng thêm hoặc




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
gim i ca mt sn phm hay dch v i vi doanh nghip hay khỏch hng ca
doanh nghip ú.
Giỏ tr thng hiu c hỡnh thnh bi cỏc yu t:
1) S trung thnh ca khỏch hng i vi thng hiu.

KIL
OB
OO
KS
.CO

2) Nhn bit thng hiu.

3) Nhn thc ca khỏch hng v cht lng sn phm.
4) c tớnh liờn tng.

5) Nhng ti sn thng hiu khỏc ( bng sỏng ch, bn quyn nhón hiu ...).
[5]

Vic nõng cao giỏ tr thng hiu nụng sn Vit Nam cú ngha l nõng cao
sc mnh cho thng hiu hng nụng sn Vit Nam.

2.1.2. c im ca thng hiu
2.1.2.1. Thng hiu l mt ti sn vụ hỡnh quý giỏ ca cụng ty
Thng hiu em li nhiu li ớch, ngoi ra thng hiu cũn cú th em bỏn
hoc chuyn nhng di cỏc hỡnh thc licencing, franchising. Nú cng cú cỏc
c quan chuyờn trỏch bo v riờng. nhiu ni, thm chớ ngi ta cũn a giỏ
tr thng hiu vo bng cõn i ti sn nh thng thy Anh.


Bng 1: Giỏ tr 10 thng hiu hng u th gii nm (2001-2002)
VT: T USD.
Xp hng Thng hiu

Nm

Thay i

Cụng ty m



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

4
5
6
7
8
9
10

2001 2002 GTTH (%)
Coca-Cola Company
68,9 69,6
Coca-Cola
1
Microsoft Group
Microsoft Windows 65,1 64,1
-2

International Business
IBM
-3
52,8 51,2
Machines Corp
GeneralElectricCompany
General Electric
42,4 41,3
-3
Intel Corp
Intel
-11
35,0 30,9
Nokia Corp
Nokia
-14
32,6 30,0
Walt Disney Company
Disney
-10
32,6 29,3
Mc Donald’s Corp
Mc Donald’s
4
25,3 26,4
PhilipMorris CompanyInc
10
Marlboro
22,1 24,2
-3

Mercedes
21,7 21,0
Daimler Chrysler AG
Nguồn: Interbrand, Citibank.

KIL
OB
OO
KS
.CO

2002
1
2
3

2.1.2.2. Thương hiệu là một bộ nhớ sống động
Một thương hiệu là một ký ức ghi nhớ về sản phẩm. Tự lìa bỏ những yếu tố
không điển hình, mâu thuẫn nhau, một thương hiệu hoạt động như một bộ nhớ
được chọn lọc, qua đó tạo cho nhận thức của quần chúng một hình ảnh thường
xuyên và liên kết. Đây là lý do giải thích tại sao thương hiệu ít đàn hồi hơn sản
phẩm.

2.1.2.3. Thương hiệu là một chương trình có đặc điểm chung
Một thương hiệu là cả quá khứ và tương lai của một sản phẩm. Đặt vấn đề
về quá khứ, cố gắng thăm dò các chương trình cơ bản của thương hiệu không có
nghĩa là xao lãng tương lai; trái lại đây chính là các biện pháp để chuẩn bị tốt
nhất bằng cách tạo ra nền tảng, tính hợp pháp và tính liên tục. Một thương hiệu
phải có khả năng thích nghi với thời đại và thay đổi cả về công nghệ lẫn hành vi
người tiêu dùng sao cho chúng vẫn giữ được nét hiện đại thông qua những biểu

lộ cụ thể (sản phẩm/dịch vụ) và cả những biểu lộ tượng trưng (thông tin).
2.1.2.4. Thương hiệu làm cho sản phẩm có ý nghĩa
Mọi sản phẩm đều không nói được, thương hiệu là những gì tạo ra cho
chúng có ý nghĩa và mục đích bảo cho chúng ta biết nên hiểu một sản phẩm như
thế nào. Một thương hiệu là một lăng kính giúp ta giải mã sản phẩm. Ví dụ,
Siemens có nghĩa là độ bền, đáng tin cậy, làm liên tưởng tới người công nhân
Đức cẩn thận và tỷ mỷ. Một mặt, thương hiệu định hướng nhận thức của chúng



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
ta v sn phm. Mt khỏc, sn phm li phn hi li tớn hiu m thng hiu
ang dựng cam kt v xõy dng nhng nột nhn bit.
2.1.2.5. Thng hiu l mt bn hp ng
Thng hiu tr nờn ỏng tin cy thụng qua s kiờn trỡ v lp li. Bng cỏch

KIL
OB
OO
KS
.CO

to ra s thoi mỏi v lũng trung thnh, qu thc thng hiu c coi nh mt
bn hp ng rng buc sn phm vi th trng. Thng hiu khụng chng
nhn mt cỏch hp phỏp rng mt sn phm hi mt lot cỏc yu t. Tuy
nhiờn, thụng qua kinh nghim s dng lp i lp li v trc sau khụng i v
nhng yu t ny, mt thng hiu cú th c hiu ng ngha vi mt s
chng nhn.

2.1.3. Chc nng ca thng hiu

2.1.3.1. Phõn bit hng hoỏ dch v
Thng hiu cú chc nng phõn bit hng hoỏ dch v cựng loi ca cỏc nh
sn xut khỏc nhau. Chc nng ny ca thng hiu dn bn n ỳng hng hoỏ
m bn a thớch, hay núi cỏch khỏc "thng hiu sn phm l ngi bỏn hng im
lng nht".

2.1.3.2. Thụng tin ngun gc sn phm
Ngi tiờu dựng cú quyt nh chn mua mt sn phm no ú khụng mt
chỳt do d, bi vỡ cú th trc õy h ó mua hay bit hng hoỏ ny ca nh sn
xut no v h tin tng vo hng hoỏ ca nh sn xut ú.

2.1.3.3. Thụng tin v cỏc c tớnh ca sn phm
Khỏch hng quyt nh chn mua mt sn phm, dch v no ú vỡ h ó
mua, ó hi lũng hay ó bit rừ v cht lng, giỏ c cng nh cỏc c tớnh ca
nú. C th nh: sn phm ú c ch to t vt liu gỡ, cú hp vi tỳi tin ca
bn khụng,?

2.1.4. Phõn loi thng hiu
Hin nay, ngi ta phõn thng hiu lm bn loi: thong hiu cỏ bit,
thng hiu gia ỡnh, thng hiu tp th, thng hiu quc gia.

2.1.4.1. Thng hiu cỏ bit
Thng hiu cỏ bit l thng hiu ca tng chng loi hoc tng tờn hng
hoỏ, dch v c th. Vi thng hiu cỏ bit, mi loi hng hoỏ li mang mt



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
thng hiu riờng v nh th mt doanh nghip sn xut v kinh doanh nhiu
loi hng hoỏ khỏc nhau cú th cú nhiu loi thng hiu khỏc nhau. Vớ d nh

thng hiu Mikka, ễng Th, Hng Ngc, l thng hiu cỏ bit ca Cụng ty
sa Vinamilk.

KIL
OB
OO
KS
.CO

2.1.4.2. Thng hiu gia ỡnh
Thng hiu gia ỡnh l thng hiu chung cho tt c cỏc loi hng hoỏ,
dch v ca mt doanh nghip. Mi hng hoỏ thuc cỏc chng loi khỏc nhau
ca doanh nghip u mang mt thng hiu nh nhau. in hỡnh nh thng
hiu Vinamilk.

2.1.4.3. Thng hiu tp th
Thng hiu tp th l thng hiu ca mt nhúm hay mt s chng loi
hng hoỏ no ú, cú th do c s sn xut hoc do cỏc c s khỏc nhau sn xut
v kinh doanh. Vớ d nh thng hiu Vinatea (Tng cụng ty Chố Vit Nam).
2.1.4.4. Thng hiu quc gia
Thng hiu quc gia l thng hiu gỏn chung cho tt c cỏc loi sn
phm, hng hoỏ ca mt quc gia no ú. C th nh: Thai's Brand l thng
hiu quc gia Thỏi Lan; Vietnam Value Inside l thng hiu quc gia Vit
Nam (trong d kin).

Thng hiu quc gia cú tớnh khỏi quỏt, tru tng rt cao v khụng bao gi
ng c lp, luụn phi gn lin vi cỏc thng hiu cỏ bit hay thng hiu
nhúm, thng hiu gia ỡnh.

2.1.5. Li ớch thu c khi xõy dng c mt thng hiu cú giỏ tr [6]

Li ớch thu c khi xõy dng c mt thng hiu cú giỏ tr c thụng
qua s 1:

Uy tớn ca thng hiu cú th lm tng hay gim giỏ tr ca thng hiu i
vi khỏch hng, chỳng cú th giỳp h mụ t, x lý, lu tr mt lng thụng tin
nht nh v sn phm. ng thi, uy tớn thng hiu s giỳp tng cng lũng
trung thnh ca khỏch hng i vi nhón nh s nhn thc, nim tin ca khỏch
hng v cht lng sn phm, thõn thuc vi thng hiu, nhn bit v nh v



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
thương hiệu rõ ràng; Đây sẽ là động cơ thúc đẩy quá trình quyết định mua hàng

KIL
OB
OO
KS
.CO

và ảnh hưởng tới mức độ thoả mãn của khách hàng đối với sản phẩm.

Sơ đồ 1: Lợi ích thu được khi xây dựng được một thương hiệu có giá trị

Sự trung
th nh đối
với
thương

- Giảm chi phí

Marketing
- Tạo ra đòn bẩy thương
mại
- Thu hút khách h ng
mới
+ Tạo sự nhận biết
+ Tăng cường uy tín

Sự nhận
biết
thương

- Tăng cường các liên
kết với thương hiệu
- Tạo ra sự quen thuộc
- Dấu hiệu của sự chắc
chắn/ cam kết
- Tăng cường sự quan
tâm về thương hiệu

TÀI SẢN
THƯƠN
G HIỆU

Sự tin
tưởng
chất

- Lý do mua h ng
- Sự khác biệt/ định vị

- Giá cả
- Thu hút sự quan tâm

Tạo giá trị cho
khách h ng
bằng cánh tạo
điều kiện cho
họ:
-Giải trình/xử
lý thông tin
-Tin tưởng v o
quyết định mua
h ng
-Tạo sự thoả
mãn v h i

Tạo giá trị cho
doanh nghiệp
bằng cách:
- Tạo ra một




KIL
OB
OO
KS
.CO


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

2.1.6. Nhng yu t nh hng n giỏ tr thng hiu {7}
2.1.6.1. S trung thnh i vi thng hiu
* Cỏc mc trung thnh i vi thng hiu

Trung thnh vi thng hiu l yu t ct lừi ca giỏ tr ti sn, l thc o
v s gn bú m khỏch hng cú c i vi nhón sn phm: nu khỏch hng
khụng quan tõm n nhón khi mua sn phm cú ngha l lũng trung thnh i
vi thng hiu s thp v ngc li. Yu t ny nh hng mnh n giỏ tr
thng hiu, n li nhun v doanh s bỏn trong tng lai.

Cú bn mc khỏc nhau v lũng trung thnh ca khỏch hng, mi mc
ũi hi nhng n lc marketing thớch hp.

- Mc thp nht l nhng ngi khụng trung thnh, nhng ngi hon
ton khụng quan tõm n thng hiu, h chn mua mt nhón hiu sn phm
no ú do yu t giỏ c, s tin dng. Uy tớn thng hiu ch úng vai trũ th
yu trong quyt nh mua sm sn phm.



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
- Mức độ thứ hai là những khách hàng mua theo thói quen: Khi một sản
phẩm mà khách hàng mua đã trở nên quen thuộc và họ cảm thấy bằng lòng, họ
sẽ chọn thương hiệu đó. Khách hàng ít nghĩ đến chuyện thay đổi nhãn khi không
có sự bất mãn nào đối với sản phẩm đủ để thúc đẩy họ quyết định thay đổi nhãn,

KIL
OB

OO
KS
.CO

đặc biệt sự thay đổi này đòi hỏi những nỗ lực nhất định. Đối với nhóm khách
hàng mua theo thói quen, doanh nghiệp cần tạo ra sự quen thuộc với thương
hiệu, cố gắng thông tin những lợi ích thấy được, tăng cường những hoạt động
khuyến mại để giữ chân họ…

- Mức độ thứ ba là những khách hàng trung thành nửa vời: những người mua
cảm thấy thoả mãn khi lựa chọn một thương hiệu nào đó, nhãn hiệu sản phẩm
cũng là một yếu tố để họ lựa chọn sản phẩm, nhưng những người này sẵn sàng
thay đổi thương hiệu khi chúng ảnh hưởng đến chi phí của họ (thời gian, tiền
bạc hoặc những rủi ro khác). Để thu hút nhóm khách hàng này, các đối thủ cạnh
tranh cần đưa ra những lợi ích sản phẩm đủ lớn để bù đắp cho sự chuyển đổi
thương hiệu.

- Mức độ thứ tư là những người mua trung thành: những khách hàng thực sự
trung thành, họ rất tự hào khi sử dụng nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp.
Nhãn hiệu sản phẩm là yếu tố quan trọng đối với họ khi lựa chọn sản phẩm, nó
phản ánh chất lượng, đặc tính sản phẩm và cho biết họ là ai. Đây là nhóm khách
hàng rất quan trọng đối với doanh nghiệp, niềm tin của họ sẽ ảnh hưởng tới
người khác và ảnh hưởng đến thị trường.

Về lý thuyết, có bốn dạng người mua liên quan đến sự trung thành đối với
thương hiệu, nhưng trong thực tế không có sự phân biệt rõ ràng và thuần nhất
như trên, nhưng nó cho thấy mức độ trung thành đối với nhãn sẽ ảnh hưởng tới
giá trị thương hiệu như thế nào. Mức độ trung thành với nhãn hiệu phụ thuộc
vào sự cạnh tranh giữa các thương hiệu và bản chất của sản phẩm.


Người mua
trung th nh
Người mua nửa vời




KIL
OB
OO
KS
.CO

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

Sơ đồ 2: Các mức độ trung thành của khách hàng
* Đo lường mức độ trung thành
Các doanh nghiệp có thể đo lường mức độ trung thành đối với thương hiệu
thông qua một số tiêu thức sau:

- Đo lường hành vi: thông qua xem xét mức độ mua sắm thực tế của khách
hàng (mức độ mua lại, tỷ lệ mua sắm đối với nhãn – số nhãn chọn mua đối với
một loại sản phẩm…).

- Đo lường mức độ thoả mãn của khách hàng đối với sản phẩm: thông qua
xem xét mức độ thoả mãn và bất mãn của khách hàng đối với sản phẩm. Doanh
nghiệp sẽ phải trả lời các câu hỏi sau: Khách hàng hài lòng vì yếu tố nào của sản
phẩm? Những vấn đề rắc rối nào người mua đụng phải khi sử dụng sản phẩm?
Tại sao người mua thay đổi thương hiệu, lý do then chốt là gì?...


- Đo lường mức độ ưa thích đối với thương hiệu, có các mức độ sau:
ƯA THÍCH

QUAN TÂM

THÂN THUỘC

TIN CẬY

Thương hiệu mạnh sẽ là thương hiệu có giá trị tài sản cao và có số lượng lớn
các khách hàng trung thành. Cũng có thể nhận biết thông qua số lần tương tác
của khách hàng với người khác và những thông tin qua lại liên quan đến sản
phẩm (họ thích nói với người khác về sản phẩm, không chỉ nói rõ sản phẩm mà
còn nói rõ lý do làm sao mua…).

Lòng trung thành đối với nhãn sẽ đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích:
giúp nỗ lực marketing của doanh nghiệp có hiệu quả hơn (giảm được các chi phí



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
marketing, d thuyt phc cỏc trung gian phõn phi sn phm), gim bt ỏp
lc ca cỏc i th cnh tranh trong vic ginh ly khỏch hng, lm ũn by
kinh doanh m rng nhón sn phm, ngoi ra nhng ngi trung thnh vi
nhón cú th l nhng ngi tuyờn truyn cho doanh nghip thuyt phc thờm

KIL
OB
OO
KS

.CO

khỏch hng mi.

2.1.6.2. Nhn bit thng hiu
Nhn bit v thng hiu l kh nng ngi mua nhn thc c hoc ghi
nh c mt thng hiu gn vi mt loi sn phm no ú. Cú cỏc mc
nhn bit v nhón khỏc nhau:
Khụng bit

Nhn bit s
s i

Nh

Ghi nh
sõu

Nhn bit v nhón s to ra giỏ tr ti sn nhón (giỏ tr thng hiu) theo
cỏch sau:

- Nhn bit thng xuyờn s to s thõn thuc dn n s tin cy i vi
nhón. õy l mt yu t quan trng cú th nh hng n quyt nh mua ca
khỏch hng.

- Khi nhn bit nhón sn phm h s a vo b nh, sau ú xem xột v
la chn sn phm trong quỏ trỡnh quyt nh mua. Thng hiu m khỏch hng
nh cú c hi c chn mua ln hn nhng thng hiu m khỏch hng khụng
bit.


- Nhn bit l mt trong nhng du hiu ca lũng trung thnh, l nhng mi
neo cỏc s liờn tng khỏc cú th gn cht vo ú.

- Nhng nhn bit v nhón t nú khụng to ra doanh s hay li nhun, vn
l doanh nghip cn to ra nhu cu v lý do dn n quyt nh mua i vi
sn phm ú.



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
2.1.6.3. Nhận thức về chất lượng sản phẩm
Nhận thức về chất lượng sản phẩm là nhận thức của khách hàng về chất
lượng tổng thể hay tính tuyệt hảo của một sản phẩm, dịch vụ có liên quan tới
mục đích sử dụng cụ thể. Cần phân biệt:

KIL
OB
OO
KS
.CO

- Chất lượng dựa trên chất lượng sản phẩm: bản chất của chất lượng là đặc
điểm, công thức sản phẩm hay các dịch vụ đi kèm.

- Chất lượng sản phẩm trong sản xuất: Sự thích nghi đặc biệt, mục tiêu là sản
phẩm không lỗi.

- Nhận thức về chất lượng của khách hàng: là cảm nhận chung của khách
hàng về chất lượng một nhãn hiệu sản phẩm . Tuy nhiên chúng dựa trên cơ sở
những thước đo liên quan đến chất lượng như đặc tính sản phẩm, độ bền, độ tin

cậy, sự thể hiện của sản phẩm khi sử dụng, uy tín sản phẩm.

Nhận thức của khách hàng về chất lượng tạo nên giá trị của nhãn do những
yếu tố:

- Hình thành nên động cơ mua sắm: nhận thức về chất lượng đối với một
nhãn ảnh hưởng rất lớn đến quyết định mua của khách hàng – khi chọn mua sản
phẩm người mua sẽ xem xét những thương hiệu có mức chất lượng mà họ quan
tâm, loại trừ những thương hiệu họ không hiểu rõ về chất lượng hoặc không phù
hợp để đưa ra quyết định lựa chọn thương hiệu.

- Công tác đơn vị: đặc điểm định vị đối với một nhãn hiệu chủ yếu là dựa
vào yếu tố nhận thức về chất lượng sản phẩm, sản phẩm có chất lượng tuyệt hảo,
sản phẩm có nhưng dịch vụ có giá trị hay sản phẩm kinh tế.

- Xác định mức giá cao: Với lợi thế nhờ nhận thức về chất lượng thương
hiệu, nhà sản xuất có thể đề nghị mức giá cao cho khách hàng và khách hàng
thấy có thể chấp nhận được, qua đó giúp doanh nghiệp gia tăng lợi nhận, tạo cơ
hội tái đầu tư nhãn, tăng cường sự nhận biết và liên tưởng đối với nhãn hiệu sản
phẩm. Không những vậy, mức giá cao còn có thể tác động mức độ nhận thức về
chất lương sản phẩm với niềm tin “tiền nào của đó”, đặc biệt trong trường hợp
sản phẩm hay dịch vụ không có nhiều niềm tin.



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Thay cho mức giá cao, đôi khi khách hàng sẽ nhận được một giá trị cao với
mức giá cạnh tranh, giá trị tăng thêm này có thể giúp mở rộng thêm thị trường,
tăng thêm lòng trung thành với nhãn, các chương trình marketing của doanh
nghiệp sẽ có hiệu quả hơn.


KIL
OB
OO
KS
.CO

Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức về chất lượng:

- Tại sao người mua tin rằng sản phẩm có chất lương cao hay thấp? Nhận
thức về chất lượng được xác nhận như thế nào? những đặc điểm nào mà người
mau sử dụng để đánh giá chất lượng sản phẩm?. Trong công tác định vị và hoạt
động marketing, nhà quản lý cần nắm rõ câu hỏi này. Thực tế các chỉ tiêu liên
quan đến nhận thức về chất lượng sản phẩm có thể khác nhau tuỳ trường hợp và
tuỳ loại sản phẩm. Qua nghiên cứu, nhìn chung khách hàng có thể nhấn thức về
chất lượng sản phẩm qua những chỉ tiêu ở bảng 2:

Bảng 2: Chỉ tiêu chất lượng theo nhận thức của người mua.
- Đặc điểm sản phẩm

- Độ bền

Sản phẩm hữu hình

- Độ tin cậy

- Mẫu mã sản phẩm

- Quá trình sử dụng


- Dịch vụ hỗ trợ cho sản phẩm

- Đặc tính vật chất (đội ngũ nhân viên phục

vụ, cơ sở vật chất)

Sản phẩm dịch vụ

- Tính tin cậy

- Tính pháp lý

- Trách nhiệm và sự đồng cảm với khách

hàng



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Doanh nghiệp tạo ra sản phẩm chất lượng cao vẫn chưa đủ, vấn đề là có
nhiều nỗ lực marketing tác động vào nhãn sản phẩm để tạo được sự nhận thức
của khách hàng về chất lượng sản phẩm.

KIL
OB
OO
KS
.CO

2.1.6.4. Liên tưởng đối với thương hiệu

Liên tưởng là những gì lưu trong tâm trí khách hàng liên quan đến chất
lượng sản phẩm. Sự liên tưởng giúp cho quá trình tìm kiếm thông tin của khách
hàng dễ dàng hơn, tạo ra cảm giác có lợi và thái độ có lợi cho sản phẩm, nó
chính là nền tảng của công tác định vị thương hiệu – là việc doanh nghiệp tạo ra
những hình ảnh sản phẩm khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh trong nhận
thức khách hàng, hình ảnh sản phẩm là tập hợp những sự liên tưởng kết hợp với
nhau tạo nên một ý nghĩa nào đó về sản phẩm.

Với nỗ lực marketing, doanh nghiệp có thể tạo ra những liên tưởng khác
nhau về nhãn hiệu sản phẩm. Các dạng liên tưởng về nhãn sản phẩm mà doanh
nghiệp có thể tạo ra là:

- Đặc tính sản phẩm, đây là yếu tố quan trọng khi các tính chất của sản phẩm
có ý nghĩa đối với khách hàng, chúng sẽ tạo ra một trong những động cơ thúc
đẩy khách hàng mua sản phẩm.

- Dạng thứ hai doanh nghiệp có thể sử dụng là lợi ích của sản phẩm đối với
khách hàng. Có thể phân biệt giữa lợi ích tâm lý và lợi ích hợp lý: lợi ích hợp lý
là dạng lợi ích mà khách hàng có được dựa trên đặc tính sản phẩm, là phần quá
trình quyết định mang tính lý trí. Lợi ích tâm lý là kết quả của quá trình hình
thành thái độ, liên quan đến cảm giác mà người mua có được khi mua và sử
dụng sản phẩm.

- Một cách tiếp cận nữa là tậo ra sự liên tưởng của thương hiệu với mục đích
sử dụng và người sử dụng. Một nghiên cứu trong thị trường cà phê cho thấy có
những mục đích sử dụng cà phê khác nhau: để bắt đầu ngày làm việc, giải trí
cuối tuần, sau bữa ăn, tránh buồn ngủ, gặp gỡ người khác…

- Đôi khi sự liên tưởng nhãn gắn với lối sống, nhan cách của người sử dụng,
đối thủ cạnh tranh hoặc một bản nhạc quen thuộc…




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- Để lựa chọn những yếu tố liên tưởng đến nhãn hiệu có lợi cho sản phẩm,
doanh nghiệp xem xét nhiều vấn đề: thị trường mục tiêu mà sản phẩm đó hướng
tới, chiến lược định vị cảu đối thủ cạnh tranh, tính chất sản phẩm, chiến lược
định vị cho nhãn hiệu sản phẩm…

KIL
OB
OO
KS
.CO

2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.2.1. Tình hình về thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam
Ngày 14/12/1982: Nghị định 197/ HĐBT ban hành điều lệ về nhãn hiệu
hàng hố.

Ngày 29/6/1984: Cấp giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu hàng hố đầu tiên.
Ngày 20/3/1990: Nghị định 84/ HĐBT đề cập tới vấn đề sửa đổi, bổ xung
điều lệ về nhãn hiệu hàng hố.

Về số lượng nhãn hiệu hàng hố được bảo vệ trong nước: đối với Việt Nam,
tính chung từ khi ban hành nghị định 197/ HĐBT, đã có 56.366 đơn đăng kí
nhãn hiệu hàng hố. Đối với các hãng, cơng ty nước ngồi đã xem xét 54.900
đơn u cầu bảo hộ nhãn hiệu hàng hố tại Việt Nam theo Thoả ước Mardrid và
đã chấp nhận bảo hộ hơn 50.000 nhãn hiệu. Như vậy số lượng nhãn hiệu được

bảo hộ tại Việt Nam tính đến cuối năm 2001 đã lên tới 100.000.
Con số cụ thể được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3: Tổng số đơn đăng ký và số đơn được cấp văn bằng bảo hộ nhãn
hiệu hàng hố tại Việt Nam (1982-2001)

Năm

1982-1989
1990
1991
1992
1993
1994

Số đơn nhãn hiệu hàng hố nộp trực tiếp
Của người Việt
Của người nước
Tổng số
Nam
ngồi
Số đơn Số đơn Số đơn Số đơn Số đơn Số đơn
đăng được cấp đăng được cấp đăng
được

VB BH

VB BH

cấp VB

BH
716
380
1.005
1170
1721
1550
890
423
592
265
1482
688
1747
1525
613
388
2360
1913
1595
1487
3022
1821
4617
3308
2270
1395
3866
2137
6136

3532
1419
1744
2712
2342
4131
4086



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2217
2323
1645
1614
2380
3483
3095
25394

1627
1383
980
1095
1299
1423
2085
16846

3416

3118
3165
2028
1786
2399
3250
30972

2965
5633
4592
2548
5441
3931
1506
4810
2486
2016
3642
3111
2499
4166
3798
1453
5882
2876
1554
6345
3639
22664

56366
39510
Nguồn: Cục Sở hữu Trí tuệ.

KIL
OB
OO
KS
.CO

1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
Tổng số

2.2.2. Một số bài học về sử dụng Thương hiệu của Việt Nam
Ba năm trước đây, một loạt doanh nghiệp có tiếng trong nước bị mất
Thương hiệu ở thị trường nước ngồi: Trung Ngun ở thị trường Mỹ, Nhật;
Petro Vietnam; Vifon; Saigon export, Việt Tiến... ở thị trường Mỹ; Vifon ở thị
trường Balan; Diana ở Nga, Trung Quốc; Vinataba ở 13 nước;..., bánh Phồng
tơm Sa Giang ở thị trường Pháp; kẹo dừa bến tre, Biti' s ở Trung Quốc...
Khơng ít mặt hàng nổi tiếng từ hàng chục năm nay như: nước mắm Phú
Quốc, mì ăn liền Vifon, Vinataba hay những mặt hàng mới chỉ nổi tiến vài năm
gần đây như cà phê Trung Ngun,... Chỉ vì khơng đăng kí Thương hiệu ở thị
trường nước ngồi nên đã bị một số hãng nước ngồi đăng kí trước. Ngay cả
những nơng sản nổi tiến có lợi thế của nước ta như gạo Nàng Hương cũng bị bán

trên thị trường dưới Thương hiệu gạo Thái lan. Muốn lấy lại những Thương hiệu
đã mất đó thì sẽ phải tốn khơng ít tiền bạc và thời gian cho việc giải quyết tranh
chấp.

Một điều cũng đáng chú ý về vấn đề Thương hiệu của các doanh nghiệp Việt
Nam đó là tên Thương hiệu. Khi chọn tên cho sản phẩm, doanh nghiệp khơng
cân nhắc kỹ xem tên đó có bị trùng bởi tên sản phẩm nào đó ở nước bạn hay
khơng, có phù hợp với phong tục văn hố của nước bạn hay khơng... Chính về
điều đó mà cá Tra và cá Ba Sa khi xuất khẩu sang Mỹ với tên gọi Catfish đã bị
hiệp hội cá Nheo Mỹ cũng có tên là Catfish. Do đó gây ra sự nhầm lẫn cho
người tiêu dùng Mỹ và như vậy vơ hình chung là được ăn theo uy tín của cá
Nheo Mỹ.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Do có tình hình tranh chấp sử dụng Thương hiệu mà hiện nay các doanh
nghiệp Việt Nam đã quan tâm tới vấn đề xây dựng và bảo vệ Thương hiệu. Các
doanh nghiệp đã bắt đầu có đầu tư nhân lực và tổ chức cho việc quản lý nhãn
hiệu hàng hố.

KIL
OB
OO
KS
.CO

Trung Ngun và một số doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đã nhận ra rằng
để chiếm lĩnh được thị trường xuất khẩu, cần phải thực hiện ngay việc đăng ký
sử dụng nhãn hiệu của mình tại thị trường đó. Cơng việc này cần phải được thực

hiện khẩn trương, song song với việc xây dựng hình ảnh thương hiệu trong lòng
người tiêu dùng qua việc hồn thiện sản phẩm và chuẩn hố hệ thống nhận diện.
Ngay trong thị trường nội địa nhiều cuộc tranh chấp Thương hiệu đã xảy ra.
Nhận thức được tầm quan trọng hiệu quả của việc có được một Thương hiệu
mạnh nên hiện nay các doanh nghiệp đã chú ý hơn trong việc đăng ký bảo hộ
Thương hiệu và quảng bá xây dựng Thương hiệu của mình trên các phương tiện
truyền thơng. Trong những năm qua đã có nhiều Thương hiệu đã khẳng định
được mình trên thị trương nội địa như : Thái Tuấn, Trung Ngun, Vinamilk,...
Chỉ cần nhắc tới những cái tên đó thì người tiêu dùng đã nghĩ ngay tới : Sản
phẩm đó là gì? Và những đặc điểm của nó?.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
PHẦN III
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

KIL
OB
OO
KS
.CO

3.1.1. Vài nét về hàng nơng sản Việt Nam
3.1.1.1. Đặc điểm nơng sản Việt Nam
- Đa dạng, phong phú về chủng loại do có đặc thù về điều kiện tự nhiên và
có truyền thống sản xuất từ lâu đời.


- Chi phí sản xuất thấp: do ưu đãi của thiên nhiên và có nguồn lao động dồi
dào, năm 2002 lao động đang làm việc trong nơng nghiệp (bao gồm nơng, lâm
nghiệp, thuỷ sản) gần 25,6 triệu người, chiến 66,1% tỷ trọng lao động đang làm
việc trong các ngành kinh tế.

- Phân bố rộng: do đặc điểm địa hình quyết định. Vừa tạo thuận lợi (đâu
cũng có); nhưng đồng thời cũng vừa gây khó khăn trong việc thu gom để chế
biến hay tiêu thụ với khối lượng lớn (xuất khẩu).

- Mang tính thời vụ: do thời tiết, khí hậu quyết định. Điều này gây ảnh
hưởng khơng nhỏ tới việc tiêu thụ cũng như xuất khẩu nơng sản sang thị trường
các nước (thường bị ép giá…).

- Cồng kềnh: do đặc thù của hàng nơng sản, gây khó khăn cho việc vận
chuyển, đóng gói.

- Tươi sống: đại đa số mặt hàng nơng sản là tươi sống, nên đòi hỏi phải được
bảo quản cẩn thận hoặc chế biến ngay, để tránh hư, hao.

3.1.1.2. Tình hình về sản xuất và xuất khẩu một số hàng nơng sản Việt Nam
Trong những năm gần đây, sản xuất lương thực phát triển tồn diện theo
hướng chuyển đổi cơ cấu sản lượng phù hợp với u cầu thị trường: vừa đa dạng
hố, vừa tăng chất lượng sản phẩm để đáp ứng tốt hơn u cầu thị trường trong
nước và xuất khẩu. Hiện nay, Việt Nam là quốc gia đứng đầu thế giới về xuất
khẩu hạt tiêu, thứ hai về gạo và cà phê, thứ năm về hạt điều, thứ chín về chè,
ngồi ra còn nhiều mặt hàng nơng sản khác như: hạt điều, sao su (mủ), lạc, rau
quả cũng là những mặt hàng nơng sản hướng ra xuất khẩu của Việt Nam. Kết




THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
quả về sản xuất và xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam
qua 3 năm (2001-2003) được thể hiện ở bảng 4:
Bảng 4: Kết quả sản xuất và xuất khẩu một số hàng nông sản chủ yếu
(2001-2003)

KIL
OB
OO
KS
.CO

ĐVT: 1.000 Tấn.

Chỉ tiêu
Gạo
Cà phê

Hạt tiêu

Hạt điều
Cao su
Chè
Lạc

Rau quả

Ghi chú

2001


2002

2003

Sản lượng (Lúa)

32.108,4

34.447,2

34.518,6

Xuất khẩu (Gạo)

3.721,0

3.241.0

3.820.0

Sản lượng (Nhân)

840,6

699,5

771,2

Xuất khẩu (Hỗn hợp)


931,0

719,0

700,0

Sản lượng (hạt)

44,4

46,8

70,1

Xuất khẩu (hỗn hợp)

57,0

77,0

74,4

Sản lượng

73,0

129,0

143,0


Xuất khẩu

43,6

62,0

83,6

Sản lượng

312,6

298,2

313,9

Xuất khẩu

308,0

449,0

438,0

Sản lượng

75,7

94,2


94,5

Xuất khẩu

67,9

75,0

60,0

Sản lượng

363,1

400,4

400,0

Xuất khẩu

78,2

105,0

83,3

Sản lượng

-


-

-

344,3

201,0

152,0

Xuất khẩu (Triệu USD)

Nguồn: Kinh tế 2003-2004 Việt Nam & Thế giới (Thời báo Kinh tế Việt
Nam)

3.1.2. Vài nét về Cục Sở hữu trí tuệ [9]
3.1.2.1. Sự ra đời
Cội nguồn của Cục SHTT là Cục Sáng chế - được thành lập ngày 29/7/1982
theo Nghị định 125/HĐBT. Cục Sáng chế được xây dựng trên cơ sở Phòng Sáng
chế phát minh – là cơ quan thuộc Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước, có
trách nhiệm giúp Uỷ ban thực hiện chức năng thống nhất quản lý hoạt động



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Sỏng kin, Sỏng ch v cụng tỏc SHCN trong c nc, bo h phỏp lý Sỏng ch
v cỏc i tng SHCN.
Ngy 22/5/1993: Ngh nh 22/CP quy nh nhim v v quyn hn ca B
Khoa hc, Cụng ngh v Mụi trng, Cc Sỏng ch c i tờn thnh Cc


KIL
OB
OO
KS
.CO

SHCN. Nhim v v quyn hn ca Cc SHCN c m rng thc hin chc
nng qun lý Nh nc i vi hot ng SHCN v thc hin cỏc th tc xỏc
lp quyn SHCN theo quy nh Phỏp lnh bo h quyn SHCN ngy 11/2/1989.
Ngy 18/6/2003 theo quyt nh s 1008/Q - BKHCN, Cc SHCN c
i tờn thnh Cc SHTT. Trờn thc t, Cc SHTT vn hot ng theo iu l
ca Cc SHCN.

3.1.2.3. Nhim v - chc nng
Cc SHTT l c quan qun lý Nh nc i vi hot ng sỏng kin v
SHCN, tin hnh cỏc th tc cụng nhn quyn SHCN, phi hp cỏc t chc xó
hi, cỏc hi sỏng to trong vic phỏt trin hot ng sỏng kin v SHCN trong
c nc.

Cc SHTT cú cỏc nhim v ch yu sau õy:

- xut vi B trng B Khoa hc, Cụng ngh v Mụi trng cỏc kin
ngh v vic sa i b sung, hon thin cỏc quy nh phỏp lut hin hnh v
ban hnh cỏc quy nh mi v sỏng kin v SHCN.

- T chc v thc hin cỏc quy nh ca Nh nc liờn quan n hot ng
sỏng kin, SHCN v thc hin ngha v theo iu c Quc t m Vit Nam
tham gia. C th l: tip nhn, xem xột n yờu cu bo h SHCN; thc hin v
duy trỡ hiu lc ca vn bng ó c cp; xem xột, gii quyt cỏc khiu ni liờn

quan n hot ng SHCN theo quy nh ca phỏp lut; lm th tc ng ký cỏc
hp ng chuyn giao quyn SHCN v chuyn giao cỏc i tng SHCN theo
quy nh ca phỏp lut; lm th tc cụng nhn, ng ký i din SHCN; Phi
hp vi cỏc ngnh, a phng v cỏc t chc xó hi t chc thi hnh cỏc quy
nh ca Nh nc v sỏng kin v SHCN, phi hp vi cỏc c quan bo v
phỏp lut thc hin cỏc bin phỏp bo v cỏc quyn li v li ớch chớnh ỏng ca



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
cỏc bờn liờn quan v SHCN; phi hp vi cỏc c quan hu quan thc hin cỏc
bin phỏp nhm bo v li ớch quc gia trong hot ng SHCN, c bit l trong
bo h quyn SHCN nc ngoi.
- i din Nh nc trong cỏc quan h quc t v SHCN theo quy nh hin

KIL
OB
OO
KS
.CO

hnh.

- T chc o to, bi dng v chuyờn mụn v nghip v cho cỏn b qun
lý hot ng sỏng kin v SHCN, cỏn b bo v phỏp lut v cỏc cỏn b liờn
quan n hot ng sỏng kin v SHCN trong c nc.

- T chc thc hin cỏc dch v thụng tin SHCN, bo m vic khai thỏc, s
dng thụng tin v SHCN theo yờu cu phỏt trin ca khoa hc, cụng ngh v
kinh t xó hi.


3.1.2.2. B mỏy t chc
C cu b mỏy t chc ca Cc SHTT c th hin thụng qua s 3:

S 3: C cu b mỏy t chc Cc HTT
CC TRNG

PHM èNH CHNG

PHể
CC TRNG

PHể
CC TRNG

PHể
CC TRNG

HO NG VN T N

PHM PHI ANH

PHềNG
NH N HIU
H NG HO

PHềNG
PH P CH
QUN Lí


PHềNG
S NG CH GII
PH P HU CH

PHềNG

PHềNG

TRUNG T M

TRN VIT H NG

PHềNG
O
TO


×