Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

quy trình sản xuất Công ty cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.7 KB, 41 trang )

MỤC LỤC
1 Giới thiệu.......................................................................................................................2
1.1 Chương trình đánh giá SXSH tại công ty ..................................................................................2
1.2 Mô tả công ty ................................................................................................................................2
1.3 Đội Sản xuất sạch hơn....................................................................................................................2
2 Tổng quan về sản xuất.................................................................................................4
2.1 Mô tả về các công đoạn sản xuất..................................................................................................4
Tình hình sản xuất thực tế..................................................................................................................8
2.2 Các nguyên nhiên liệu đầu vào chủ yếu........................................................................................9
2.3 Định mức.........................................................................................................................................9
2.4 Hiện trạng môi trường ..................................................................................................................9
3 Đánh giá.......................................................................................................................14
Sơ đồ dòng chi tiết.............................................................................................................................16
Cân bằng vật liệu...............................................................................................................................20
3.2 Cân bằng năng lượng...................................................................................................................20
4 Phân tích nguyên nhân và đề xuất các giải pháp SXSH............................................4
Phân Tích Nguyên Nhân - Đề Xuất Các Giải Pháp Tiết Kiệm Nguyên Vật Liệu Sản Xuất Mì.....4
5 Lựa chọn các giải pháp SXSH.....................................................................................6
Sàng lọc các giải pháp SXSH..............................................................................................................6
Nghiên cứu khả thi ...........................................................................................................................10
6 Thực hiện ....................................................................................................................16
Danh sách các giải pháp được thực hiện. .......................................................................................16
Kết quả bước đầu sau khi áp dụng sxsh tại công ty Vifon.............................................................17
7 Kế hoạch hành động...................................................................................................18
1
1 Giới thiệu
1.1 Chương trình đánh giá SXSH tại công ty
Báo cáo ĐGSXSH này được thực hiện trong khuôn khổ chương trình triển khai rộng rãi áp
dụng sản xuất sạch hơn cho các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM dưới sự hỗ trợ của
Trung tâm Sản Xuất Sạch Hơn TP.HCM thuộc Chi cục Bảo vệ Môi Trường TP.HCM.
Báo cáo được hoàn thành với sự hỗ trợ về kỹ thuật của Trung tâm Sản Xuất Sạch Hơn


TP.HCM và một phần tài chính của Uỷ Ban Nhân Dân TP.HCM.
1.2 Mô tả công ty
- Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam
- Tên giao dịch quốc tế : VIỆT NAM FOOD INDUSTRIES JOINT STOCK
COMPANY. Tên viết tắt : VIFON
- Địa chỉ : 6/1B, Đường Trường Chinh, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TpHCM.
- Điện thoại: (08) 8153947 - 8154071 - 8154072
- Fax : 84 8 8153059 / 8154070
- Webside :
- Giấy phép thành lập : số 409 CNn/ TCLĐ do Bộ Trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ cấp
ngày 29/04/1993.
- Mã số kinh doanh : 102697
- Ngành nghề kinh doanh : sản xuất kinh doanh các loại thực phẩm ăn liền như: mì,
bún, hủ tiếu, phở ăn liền, bột canh,….
- Số cán bộ công nhân viên của công ty: 2200 người
- Tổng diện tích công ty: 70000 m
2
, trong đó 20% là diện tích cây xanh và sân bãi.
1.3 Đội Sản xuất sạch hơn
Bảng 1_ Đội Sản xuất sạch hơn
Tên Chức vụ Vai trò trong đội
Nguyễn Thị Lan Hương Phó Giám Đốc Trưởng nhóm
Nguyễn Hoàng Thái Phòng Cung ứng
Anh Hà Phó Phòng Cung ứng
Anh Cường Nghiên cứ Quản lý dự án
Anh Minh Phân xưởng Gia vị
Anh Học Phân xưởng Cơ Điện
Anh Thanh Phân xưởng Bún Phở
Anh Hùng Phân xưởng Mì
Ngô Chí Thắng Chuyên gia SXSH

Nguyễn Đăng Hải Chuyên gia SXSH
2
Phan Thái Sơn Chuyên gia SXSH
3
2 Tổng quan về sản xuất
2.1 Mô tả về các công đoạn sản xuất
2.1.1 Phân xưởng Mì
a. Sơ đồ quy trình Công nghệ chế biến Mì
b. Thuyết minh sơ đồ quy trình công nghệ chế biến mì
- Phối trộn: Nguyên liệu bột mì, phụ liệu ( tinh boat sắn, tinh bột khoai tây) được cân
định lượng và phối trộn với 1 lượng nước nhất định, bột được nhào trộn khoảng 10
phút để tăng độ dẻo và độ đàn hồi cho sợi mì trong các công đoạn tiếp theo.
4
Nguyên liệu
Phối trộn
Cán, cắt sợi
Hấp
Cắt định lượng
Vô khuôn
Chiên
Làm nguội
Đóng gói
Thành phẩm
- Cắt, cán sợi : Bột khối sau khi nhào trộn được đưa qua cán thành bột tấm dày
khoảng 1 mm. Sau khi cán thành tấm bột được đưa sang máy cắt tạo sợi, sợi mì có
bề dày 1 mm, bề rộng khoảng 1.2mm.
- Hấp: Sau khi tạo sợi mì được đưa vào bồn hấp ở nhiệt độ 105oC với thời gian hấp từ
120-150s.
- Cắt – định lượng: Mì sau khi hấp đưa qua cắt định lượng thành từng vắt mì, rồi đưa
qua tưới nước lèo nhằm làm tăng chất lượng sợi mì.

- Vô khuôn – chiên : Các vắt mì từ băng tải được đưa vào khuôn nhờ 1 ván trượt cong
đặt ở đầu chảo chiên, các khuôn này nằm trên băng tải của thiết bị chiên liên tục và
được đưa vào chảo chiên. Mì được chiên ở nhiệt độ 115-165oC.
- Làm nguội: Công đoạn nay nhằm làm giảm nhiệt độ trong vắt mì sau chiên và tách
bọt dầu đọng lại trên vắt mì. Sau khi vắt mì nguội được phân loại và đóng gói thành
phẩm.
2.1.2 Phân xưởng Chế biến Bột canh Sa tế
a. Sơ đồ phân xưởng Chế Biến Bột canh Sa tế
5
Đóng gói
Thành phẩm
Phối trộn

Rửa
Nấu
Nguyên liệu
b. Thuyết minh sơ đồ công nghệ chế biến bột canh – satế
Các nguyên liệu (hành lá, tỏi, ớt,…) sau khi được xử lý và rửa sạch cắt nhỏ rồi cho vào
nồi nấu chín, để nguội sau đó cho phối trộn định lượng với gia vị (đường, muối, bột ngọt,
dầu,…) , rồi đem đóng gói, thành phẩm.
2.1.3 Phân xưởng Chế biến Tương ớt
a. Sơ đồ quy trình Chế Biến Tương ớt
b. Thuyết minh sơ đồ công nghệ chế biến tương ớt
- Nguyên liệu tỏi, ớt, cà chua sau khi được xử lý sơ bộ, rửa sạch và cho vào máy xay
riêng từng nguyên liệu. Sau đó cho định lượng ớt xay, cà chua, tỏi xay nhuyễn và
6
Nguyên liệu
Xử lý
Xay
Phối trộn

Nấu
Làm nguội
Rót chai
Dán nhãn
Thành phẩm
phụ gia ( đường, muối,phụ liệu khác) vào khuấy trộn đều rồi đem nấu chín để gia vị
tan và thấm đều.
- Tương ớt sau khi nấu chín, để nguội rồi rót vào chai bằng hệ thống máy tự động. Sau
đó dán nhãn thành phẩm.
2.1.4 Phân xưởng sản xuất các sản phẩm Gạo
a. Sơ đồ quy trình sản xuất các sản phẩm Gạo
b. Thuyết minh sơ đồ công nghệ sản xuất các sản phẩm Gạo
7
Nguyên liệu
Phối trộn
Tráng – Hấp
Sấy lá

Lột
Cắt sợi
Bỏ khuôn - sấy
Đóng thùng
Thành phẩm
- Bột gạo sau khi xay nhuyễn (bằng máy) cho phối trộn với nước với liều lượng thích
hợp được khuấy đều sau đó cho thêm các hương phụ liệu khác nhằm làm tăng độ dẻo
dai và trong suốt của khối bột.
- Bột sau khi phối trộn chuyển sang công đoạn tráng mỏng và sau đó đi qua băng
truyền vào hệ thống hấp và sấy(sấy lá).
- Tấm bột sau quá trình sấy lá, được mang đi ủ trong vòng 8 giờ cho có độ mềm dẻo
thích hợp rồi được lột ra bằng thủ công sau đó cho vào máy cắt sợi, cắt tấm bột thành

các sợi nhỏ với kích thước định sẵn rồi định hình và cho vào khuôn rồi đem sấy tiếp
(sấy khuôn). Sau công đoạn sấy khuôn là đóng gói thành phẩm.
Tình hình sản xuất thực tế
- Từ năm 2003, công ty đã đăng ký tham gia chương trình các sản phẩm công nghiệp
chủ lực đối với các sản phẩm công nghiệp chủ lực đối với các sản phẩm được chế
biến gạo dạng vắt bao gồm: phở, hủ tiếu, bánh đa ăn liền. Mặt hàng chủ lực này có
nguồn nguyên liệu dồi dào, thị trường trong nước bền vững. Sản phẩm chế biến từ
gạo của công ty hiện chiếm 80 – 90% thị phần phía Bắc, 50 – 60% thị phần phiá
Nam với tốc độ tăng trưởng bình quân 10%/ năm. Năm 2002, tổng sản lượng sản
xuất của công ty đạt 50.475 tấn và năm 2004 đạt 39.038 tấn.
Bảng 3. Tổng sản lượng sản phẩm của công ty
Sản phẩm Đơn vị tính Năm 2002 Năm 2004
Mì ăn liền Tấn / năm 27000 16000
Phở ăn liền Tấn / năm 2000 4000
Bún ăn liền Tấn / năm 1500 2000
Hủ tiếu ăn liền Tấn / năm 1500 1500
Cháo ăn liền Tấn / năm 5000 5000
Bột canh Tấn / năm 4400 7000
Tương ớt Lít / năm 1000 1000000
Thịt hầm Gói / năm 70.000000
- Mặc dù sản lượng của công ty có giảm, nhưng doanh thu trong 3 năm liền liên tục
tăng: doanh thu năm 2002 là 472.4 tỷ đồng, năm 2003 là 521 tỷ đồng, năm 2004 tăng
lên được 562.9 tỷ đồng tăng 41.7 tỷ đồng so với năm 2003, trong đó doanh thu xuất
khẩu chiếm hơn 50% tổng doanh thu. Thu nhập bình quân của lao động trong công ty
đạt 1.5 triệu đồng/ người/tháng.
8
- Năm 2005, VIFON dự kiến sẽ đạt 710 tỷ đồng doanh thu, trong đó kim ngạch xuất
khẩu đạt 21 triệu USD; lợi nhuận sau thuế đạt 9,67 tỷ đồng, cổ tức ước đạt 10-
12%/năm. Kế hoạch của cơng ty l phấn đấu đến 2007 sẽ đưa cổ phiếu của mình nêm
yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam.

2.2 Các ngun nhiên liệu đầu vào chủ yếu
Bảng: Nhu cầu ngun vật liệu, hố chất sử dụng trong qui trình sản xuất
Ngun liệu hố
chất
Cơng đoạn sử dụng Lượng tiêu thụ
(Tấn / năm)
Năm thống kê
1. Bột mì Sản xuất vất mì 17000 2004
2. Gạo Sản xuất bún, phở, cháo 5500 2004
3. Muối Bột canh, gia vị 4800 2004
4. Đường Trộn gia vị 600 2004
5. Dầu shortening Chiên mì 2500 2004
6. Dầu tinh luyện Sản xuất gói dầu 800 2004
7. Dầu FO Lò hơi 800.000 -1100.000
(l / tháng)
2004
2.3 Định mức
Bảng 7. Đònh mức sử dụng nguyên vật liệu sản xuất 1 tấn mì
STT Nguyên vật liệu – năng lượng sử dụng Đơn vò tính Đònh mức
1 Bột mì Kg/Tấn 944
2 Dầu shortening Kg/Tấn 222
3 Dầu tinh luyện Kg/Tấn 44
4 Hoạt chất CMC Kg/Tấn 1
5 Muối Kg/Tấn 44
6 Đường Kg/Tấn 33
7 Bột ngọt Kg/Tấn 14
8 Dầu FO Kg/Tấn
9 Nước m
3
/Tấn

10 Điện KW/Tấn 43
11 Thùng carton Thùng/Tấn 395
12 Bao kiến gói mì M
2
/Tấn 630
2.4 Hiện trạng mơi trường
2.5.1 Khí thải
9
- Khí thải phát sinh chủ yếu từ: Quá trình đốt dầu FO vận hành nồi hơi, đốt dầu DO
vận hành máy phát điện, từ khâu chiên mì. Thành phần khí thải của nhà máy chủ yếu
bao gồm: mùi, hơi dầu chiên, CO, NO2, SO2 và bụi.
- Căn cứ vào lượng dầu FO tiêu thụ trung bình khoảng 30000lit/ ngày, tương ứng với
9603 tấn/năm (nhà máy hoạt động 330 ngày/năm; tỷ trọng của dầu FO là 0.97 kg/lit)
ta có thể tính nồng độ và tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải do đốt dầu FO vận
hành nồi hơi
- Hiện công ty có 5 lò hơi: 1 lò 15,5 tấn/h; 1 lò 12,5 tấn/h; 2 lò 10 tấn/h; và 1 lò 9,5
tấn/h. trong đó công ty chỉ vận hành 3 lò trong 5 lò, 2 lò còn lại dự phòng.
- Tình trạng hoạt động: 3 lò hoạt động luân phiên và liên tục giữa 3 trong 5 lò với
nhau.
- Áp suất làm việc: từ 7 – 10kg/cm2.
- Tổng lượng dầu sử dụng năm: Khoảng 9600.000 l / năm tương đương với khoảng
8544tấn/năm. (tính với lượng dầu sử dụng hàng tháng là nhỏ nhất khoảng
800.000l/tháng)
- Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm không khí do đốt dầu FO (tính cho dầu có hàm
lượng S là 3%) được dẫn ra trong bảng sau:
Bảng 4 . Hệ Số ô Nhiễm Do Sử Dụng Dầu FO
STT Chất ô Nhiễm Hệ Số (g/1000lít dầu)
1 SO
2
18xSx1.000

2 NO
2
9.600
3 CO 500
4 Bụi 2.750
- Dựa vào lượng dầu FO tiêu thụ hàng năm cho hoạt động sản xuất của Nhà máy là
8544 tấn/năm, có thể tính toán được tải lượng các chất ô nhiễm không khí do đốt dầu
FO mà quá trình hoạt động của lò hơi thải vào môi trường.
Bảng 2. Tải lượng & nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải do đốt dầu FO
tại công ty
Các Chất ô
Nhiễm Đặc
Trưng
Tải lượng ô
nhiễm
(kg/năm)
Lưu lượng
khí thải
(m
3
/năm)
Nồng độ các
chất ô nhiễm
(mg/m
3
)
TCVN
6992:2001, công
nghệ cấp B, Q1
(mg/m

3
)
10
SO
2
518542
235273500 2204
300
NO
2
92227
235273500 392
600
CO
4705
235273500 20
300
Bụi
26350
235273500 112
-
⇒ Kết quả tính toán cho thấy, nồng độ các chất NO
2
và CO nằm trong giới hạn
cho phép, riêng chỉ có nồng độ SO
2
trong khí thải vuợt tiêu chuẩn cho phép hơn 7 lần. Ở
đây chỉ tính nồng độ các chất ô nhiễm sinh ra do hoạt động của lò hơi, chưa kể đến nồng
độ ô nhiễm khí thải phát sinh do hoạt động của 3 máy phát điện và từ khâu chiên mì. Thế
nhưng hiện nay công ty vẫn chưa có hệ thống xử lý khí thải trước khi thải ra môi trường.

2.5.2 Chất thải rắn (CTR)
CTR tại công ty phát sinh chủ yếu từ hai nguồn chính sau:
- Rác thải sinh hoạt: Bao gồm rác thải từ các văn phòng làm việc của nhân viên như
giấy vụn, giấy pHoto,… rác thải sinh hoạt từ khu nhà ăn và của tất cả các công nhân
viên trong công ty. Rác được thu gom và xử lý bởi công ty môi trường đô thị
TpHCM.
- Rác thải sản xuất: Bao gồm rác từ các công đoạn như: sơ chế nguyên vật liệu (như
bã, vỏ rau củ, thịt vụn,…); sản xuất, xử lý các phế phẩm (như bột mì, gạo rơi rãi; mì,
phở, hủ tiếu, cháo vụn, dầu mở,…); đóng gói (như giấy carton, kraff vụn, bao nylon,
…) và từ khâu xử lý nước thải của công ty ( như cặn bùn, váng dầu mở). Hầu hết các
loại chất thải sản xuất của công ty đều được thu gom và bán lại cho các cơ sở thu
mua phế liệu để tái chế ( giấy, bao nylon,…) hoặc bán cho các cơ sở chế biến thức ăn
gia súc (mì, phở, hủ tiếu vụn,…).
Bảng 3. Khối lượng chất thải rắn tại công ty năm 2003
Phân loại CTR
Khối lượng
CTR
(T/Năm)
Công đoạn phát sinh
Bã các loại nguyên vật liệu 100 Từ việc sơ chế các loại rau củ và thịt
Bùn đất 30 Thu gom từ các hố ga
Váng dầu mở 5 Thu gom từ các hố ga
CTR trong sản xuất 75 Từ các phân xưởng sản xuất
11
Rác sinh hoạt 200 Khu nhà ăn, nhà bếp, văn phòng,…
2.5.3 Nước thải
- Nguồn thải: Nước thải của công ty phát sinh chủ yếu từ các phân xưởng mì, phân
xưởng gia vị, phân xưởng bột canh, phân xưởng gạo, phân xưởng tương ớt, khu vực
gia nhiệt shortening khu vực rửa rau, phòng nghiên cứu và quản lý chất lượng và
nước thải sinh hoạt từ khu nhà ăn, các văn phòng làm việc của công nhân viên trong

công ty.
- Đặc tính ô nhiễm của nước thải: Chủ yếu là ô nhiễm hữu cơ, bao gồm: BOD, COD,
SS, dầu mở, tổng N, P, NH4+,Coliform,….Trong các thông số này, một vài thông số
như: BOD, COD, SS, dầu mở, NH4+, Coliform ở một vài phân xưởng sản xuất của
công ty có nồng độ vượt quá tiêu chuẩn cho phép - TCVN 5945-1995: tiêu chuẩn
thải nước công nghiệp – loại B (Xem phụ lục 3 - Bảng kiểm tra chất lượng môi
trường nước thải tại công ty).
Hiện công ty đã có hệ thống xử lý nước thải với lưu lượng 1000m
3
/ngày.đêm (Sơ đồ hệ
thống xử lý nước thải của công ty VIFON được đính kèm phụ lục 4). Công ty đã đầu tư
hơn 5,6 tỷ đồng để mua sắm thiết bị và thi công xây dựng hệ thống này. Hệ thống xử lý
nước thải của VIFON áp dụng phương pháp xử lý sinh học bằng công nghệ ANAES nước
thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn loại B (TCVN 5945 – 1995) và có thể thải ra kênh mương
mà không gây ô nhiễm môi trường.
Bảng 4. Kết quả phân tích nước thải sau bể lắng bùn hoạt tính của hệ thống xử lý
nước thải trong công ty
Các chỉ tiêu
phân tích
Phương pháp phân tích Đơn vị Kết quả TCVN
5945 -1995
( cột B )
1. pH pH meter 6.53 5.5-9
2. COD APHA 5220C Mg/l 30 100
3. BOD5 VELP-TCC001:ISO-9001 Mg/l 20 50
4. TSS APHA 2540-D Mg/l 50 100
5. Tổng P APHA 4500-P Mg/l 0.14 6
6. Tổng N APHA 4500-N Mg/l 7.6 60
12
Nguồn: Trung tâm nghiên cứu công nghệ – thiết bị công nghệ – Trường ĐHBK

TpHCM,2006
13
3 Đánh giá
 Phân tích đánh giá thực trạng sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất
- Công ty chưa tận dụng và tuần hoàn các nguyên vật liệu rơi vãi (bột mì, gạo vụn);
các phế phẩm thải (các phế phẩm mì, hủ tiếu, phở vụn, bể,…) một cách hiệu quả.
- Chưa nghiên cứu tái chế, tận dụng các sản phẩm lỗi, bể vụn thành các sản phẩm khác
có ích, mà chỉ thu gom và bán cho các cơ sở chế biến thức ăn gia súc.
 Thực trạng sử dụng nước
- Công ty sử dụng nguồn nước ngầm qua hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn nước cấp cho
sản xuất, ăn uống, công suất máy bơm là 10m
3
/h. Tổng lượng sử dụng của nhà máy
khoảng 3500 m
3
/ngày. Trong đó theo ước tính sơ bộ:
+ Nước cấp cho sinh hoạt của công nhân viên khoảng: 200 m
3
/ngày
+ Nước cấp cho sản xuất khoảng: 300 m
3
/ngày
+ Nước cấp cho lò hơi khoảng: 500 m
3
/ngày
+ Nước vệ sinh phân xưởng và làm mát các thiết bị khoảng: 50 m
3
/ngày
+ Lưu lượng nước thải khoảng: 1000 – 1200 m
3

/ngày
⇒ Như vậy nếu tính tổng cộng lượng nước đầu ra của nhà máy thì chỉ khoảng 2250
m
3
/ngày, vậy hàng ngày lượng nước bị thất thoát khoảng 1250 m
3
/ngày. Nhìn chung cơ hội
tiết kiệm nước dùng tại nhà máy là rất lớn, sơ bộ có thể đánh giá khả năng tiết kiệm
khoảng 1000 - 1250m
3
/ngày, ứng với khoảng 29% - 35%.
- Một số trường hợp điển hình về thực trạng sử dụng nước chưa hợp lý, gây nhiều lãng
phí tại công ty, với những nguyên nhân thuộc về khía cạnh quản lý nội vi, điển hình
như việc sử dụng nước tại phân xưởng tương ớt, công nhân xay ớt sử dụng nước
sạch cho công đoạn xay bằng một vòi nước không có van khoá ở đầu, khi người
công nhân này không dùng nước nữa thì để mặc cho vòi nước chảy lan trên nền
xưởng gây lãng phí nước.
 Thực trạng sử dụng nhiên liệu dầu FO
- Hiện nay, nhà máy có đến 5 lò hơi (1 lò 15,5 tấn, 1 lò 12,5 tấn, 2 lò 10 tấn và 1 lò 9,4
tấn). Tổng lượng dầu FO sử dụng cho lò hơi hàng tháng rất cao khoảng 800.000 -
1100.000 lít tương đương với số tiền khoảng 5 tỷ đồng/tháng. Các nồi hơi này được
đánh giá hoạt động rất hiệu quả. Tuy nhiên việc kiểm soát hơi và vận hành các lò hơi
này không hiệu quả, gây thất thoát hơi, hao phí lượng dầu FO, các nguyên nhân gây
ra sự hao phí đó chủ yếu là do:
14
- Nhà máy không kiểm soát được lượng nước xả đáy của các nồi hơi, chỉ xả theo kinh
nghiệm (tại các van xả đáy không lắp đồng hồ đo lượng nước xả đáy).
- Không lắp có đồng hồ đo hơi tại đầu ra của đường dẫn hơi, tại các pHân xưởng sản
xuất để kiểm soát lượng hơi.
- Hệ thống đường ống dẫn hơi của nhà máy chưa được bảo ôn tốt, phân bố chưa hợp

lý, còn chồng chéo (xem Hình 10), đường truyền hơi dài gây hao phí hơi, khó khăn
cho vấn đề đều chỉnh chính xác lượng hơi cấp cho nhu cầu sản xuất, nên thường cấp
dư so nhu cầu cần, gây lãng phí hơi.
- Hệ thống thu hồi nước ngưng chưa triệt để, chỉ có một phần lượng nước ngưng được
thu hồi từ các công đoạn chiên mì, sấy sản phẩm gạo, còn các công đoạn hấp mì, hấp
sản phẩm gạo, nấu thịt hầm, thanh trùng nước đều không được thu hồi mà thải bỏ
vào hệ thống thu gom nước thải chung của nhà máy.
- Rò rỉ hơi tại một số van hơi, co nối và balong
- Công tác bảo trì bảo dưỡng, vệ sinh lò hơi chưa tốt
- Quản lý nội qui không chặt chẽ, công nhân lơ là trong quá trình kiểm soát và vận
hành lò hơi để hơi thất thoát mà không quan tâm.
- Hiện hệ thống lò hơi của nhà máy không có bộ trao đổi triệt để thu hồi nhiệt tổn thất
qua khói lò. Nhiệt độ khói thải thường rất cao khoảng 220 - 270oC, đối với những lò
hơi cũ, nhiệt độ của khói thải còn cao hơn (các lò hơi của nhà máy đều có tuổi thọ
trên 10 năm). Nếu nhà máy quản lý nội qui tốt hơn và kiểm soát được sự thất thoát
nhiệt thì sẽ giúp nhà máy vừa tiết kiệm được nhiên liệu dầu FO, vừa giảm tải lượng
các khí ô nhiễm qua khói lò. Với tổng lượng dầu tiêu thụ trung bình khoảng 30000 -
3500lit/ngày chỉ cần giảm tổn thất nhiệt qua khói lò 5%, theo tính toán thì nhà máy
đã tiết kiệm được khoảng 1500 - 1750lit FO/ngày, tương đương với 4800.000 –
5600.000đồng/ngày (với giá dầu FO là 3200 đồng/lit).
 Hiện trạng sử dụng năng lượng điện
- Nhà máy sử dụng điện từ mạng lưới điện quốc gia và hệ thống máy phát điện dự
phòng của công ty. Tổng công suất tiêu thụ điện khoảng 1250KV/A/ngày đêm.
- Tại một số phân xưởng sản xuất, vấn đề thông thoáng, ánh sáng chưa tốt nên sử dụng
nhiều quạt làm mát và đèn chiếu sáng không cần thiết, gây lãng phí.
15
- Các máy móc, băng truyền thường hoạt động trong điều kiện non tải giữa các ca sản
xuất trong giờ ăn của cơng nhân (do nhà máy hoạt động liên tục 3 ca, và cơng nhân
chỉ thay phiên nhau ăn uống trong ca sản xuất).
⇒ Theo đánh giá của các chun gia SXSH thì cơng ty

có nhiều tiềm năng tiết kiệm điện.
Sơ đồ dòng chi tiết
3.1.1 Sơ đồ qui trình cơng nghệ tổng qt sản xuất mì ăn liền

16
Nguyên liệu
Phối trộn
Cán, cắt sợi
Hấp
Cắt đònh lượng
Vô khuôn
Chiên
Làm nguội
Đóng gói
Thành phẩm
Đầu vào
Đầu ra
- Hơi nước ngưng tụ
- Hơi dầu chiên
( CO,SO
2
,NO
x
...)
- Dầu thải, mì phế phẩm
Nước thải, mì
thải
Bột rơi vải
Bột rơi vải
Nước, phụ

gia
Bột đã
trộn
Hơi nước
Dầu
Shortening
Hơi nước
- Hơi nóng
- Mì vụn
- Dầu chiên rơi vải
- Rác thải ( giấy
vụn, bao nylon,…)
Bao bì

×