Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Nghệ thuật truyền thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.3 KB, 9 trang )

SƯU TẦM TRANH ẢNH BÀI VIẾT VỀ
NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG

I.

NghÖ thuËt truyÒn thèng lµ g×

Nghệ thuật truyền thống Việt Nam là tập hợp những văn hoá kiến trúc truyền thống đậm
đá bản sắc dân tộc.


II.

C¸c lo¹i h×nh nghÖ thuËt
1. ChÌo
Chèo là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam . Chèo phát triển mạnh ở đồng bằng
Bắc Bộ. Nếu đến với sân khấu truyền thống của Trung Quốc có đại diện tiêu biểu là Kinh kịch của Bắc
Kinh và sân khấu Nhật Bản là Kịch nô thì đại diện tiêu biểu nhất của sân khấu truyền thống Việt Nam
là chèo.
Loại hình sân khấu Chèo được phát triển cao, giàu tính dân tộc. Chèo mang tính quần chúng và được
coi là một loại hình sân khấu của hội hè với đặc điểm sử dụng ngôn ngữ đa thanh, đa nghĩa kết hợp
với cách nói ví von giàu tính tự sự, trữ tình. Nội dung của các vở chèo được lấy ra từ những câu
truyện cổ tích, truyện Nôm và được nâng lên một mức cao bằng nghệ thuật sân khấu mang giá trị hiện
thực và tư tưởng sâu sắc, phản ánh những giá trị đạo đức cao quý như: lòng dũng cảm, sự hy sinh quên
mình, sự trung thành, sự từ thiện...

Vở chèo "Quan Âm Thị Kính"

2. S©n khÊu c¶i l¬ng
Sân khấu Cải lương là loại hình kịch hát được công chúng cả nước yêu thích, đặc biệt là ở miền
Tây Nam bộ và Tp. Hồ Chí Minh.


Nội dung và cốt cốt truyện các vở cải lương ngay từ đầu đều khai thác từ các câu truyện Nôm như
Kim Vân Kiều, Lục Vân Tiên hoặc các câu truyện trong khung cảnh xã hội Việt Nam . Sau đó chiều
theo thị hiếu của khán giả sân khấu cải lương cũng có một số vở soạn theo các truyện, tích của Trung
Hoa thể hiện khí tiết người anh hùng đã được đưa lên sân khấu hát Bội và được khán giả rất ưa
thích.
Âm nhạc cải lương chịu ảnh hưởng của hai nền nhạc lớn đã có từ thời cổ và tồn tại đến bây giờ, đó là
nền ca hát dân gian và n ền nhạc khí dân gian. Hai nền nhạc này tạo cho cải lương một phong cách
đặc biệt, do đó trong âm nhạc cải lương, yếu tố ca hát và yếu tố nhạc khí cùng thúc đẩy nhau phát
triển và tạo ra một hình thức đối lập trong nhiều bè, mở đường cho sự nảy nở của tính chất sân khấu
ước lệ.

PAGE 2


3. S©n khÊu tuång
Hát Tuồng xuất phát trên cơ sở tế lễ, tụng niệm trong nhà chùa, trong lối kể chuyện, hát xướng dân
gian; được viết theo các thể thơ lục bát, tứ tuyệt, song thất lục bát....
Hát Tuồng có một hệ thống nhịp điệu từ nói thường chuyển sang nói lối. Nói lối Tuồng viết theo văn
biền ngẫu từ 4 đến 8 từ. Có nhiều kiểu nói lối khác nhau: nói lối thường, bóp, ai, xuân, đạp, xuân
nữ...Mỗi loại nói lối có cách ngắt chữ, nhả chữ khác nhau, tuỳ theo tính cách nhân vật và hoàn cảnh
quy định để vận dụng cho phù hợp. Nói lối Tuồng được quy định vế trống, vế mái. Câu đầu là vế
trống, câu thứ hai là câu mái. Câu trống thường ở vần trắc, nói cao giọng. Câu mái vần bằng, nói hạ
giọng.
Làn điệu Tuồng hát co dãn tuỳ theo tình cảm của nhân vật, có nhạc nền đệm hoà theo. Trong mỗi làn
điệu đó lại chia ra nhiều loại khác nhau. Thí dụ hát nam được chia ra hát nam ai, nam xuân, nam
bình, nam khong, nam dựng....
Múa và hát Tuồng là hai phương tiện quan trọng nhất để người diễn viên Tuồng xây dựng hình tượng
nhân vật. Người diễn viên Tuồng sử dụng múa, hát để lột tả tâm trạng, tính cách của nhân vật; mặt
khác, tính cách, tâm trạng nhân vật tác động lại quy định cho nhân vật những vũ đạo, bài bản, làn
điệu có màu sắc riêng biệt. Các vũ đạo, nói lối, bài bản, làn điệu gắn bó với nhau hết sức hữu cơ, nếu

tước bỏ nó sẽ không còn là nghệ thuật Tuồng.
Các diễn viên trong vở tuồng được phân biệt từ mặt mũi, râu tóc, áo quần để rõ kẻ trung nịnh, người
sang hèn, ai thô lậu, thanh tú, ai minh chánh, gian t à. S ắc đỏ được dùng dặm mặt để biểu hiện vai
trung thần; màu xám là nịnh thần; màu đen là kẻ chân thật; màu lục là hồn ma.

4. H¸t xoan
PAGE 3


Hát Xoan hay còn được gọi là “Khúc môn đình”, là hình thức nghệ thuật tổng hợp từ các yếu tố: ca
nhạc, hát, múa dùng trong các lễ nghi, phong tục, lễ hội thường được biểu diễn vào dịp đầu xuân. Hát
Xoan được phổ biến ở vùng đất tổ Hùng Vương - Phú Thọ, một tỉnh thuộc vùng trung du Việt Nam .
Vào Ngày 24/11/2011, tại Hội nghị lần thứ 6 của Ủy ban liên chính phủ về Bảo tồn Di sản văn hóa
phi vật thể của UNESCO tổ chức tại Bali - Indonesia, đã công nhận Hát Xoan - Phú Thọ của Việt Nam
là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Hát Xoan chủ yếu hát vào tháng Giêng, tháng Hai (âm l ịch) theo tục giữ cửa đình. Hát Xoan thường
được tổ chức theo từng phường lần lượt khai hội xuân ở các đình, đền, miếu của làng.
Nghệ thuật hát Xoan là nghệ thuật diễn xướng tổng hợp, hát đi đôi với múa và nhạc đỡ giọng giữ
nhịp, trong đó yếu tố hát là chính. Hát Xoan là hình thức nghệ thuật “Hát thơ”, hát trên rất nhiều thể
thơ truyền thống Việt Nam như: Lục bát, song thất lục bát, lục bát biến thể, các thể thất ngôn và thể 4
chữ. Có 3 hình thức hát xoan: hát thờ cúng các Vua Hùng và th ần thành hoàng làng, hát nghi l ễ cầu
mùa tốt tươi, cầu sức khỏe và hát lễ hội là hình thức để nam nữ hát trao duyên. Hát xoan có hát đối
giao duyên nam nữ giữa đào xoan và trai làng, Hát múa mời rượu, hát tiều ngư canh mục - Còn gọi là
mò cá, điệu múa hát của ước vọng sinh sôi. Hát Xoan được trình diễn trong khoảng thời gian từ lúc
lên đèn, qua đêm đến rạng sáng hôm sau là tan cuộc.

5. Móa rèi níc
Múa rối nước là một nghệ thuật dân gian độc đáo của Việt Nam có phạm vi hoạt động khắp các tỉnh
vùng đồng bằng bắc bộ. Có tài liệu ghi lại múa rối nước phát triển nhất là vào thời Lý trên tấm bia
“Sùng Thiện Diên Linh” ở chùa Đọi Sơn đã ghi lại việc diễn rối nước để mừng thọ nhà vua.

Rối nước được diễn trong các thủy đình với các tiết mục cổ truyền khá phong phú như: các trò ca
ngợi nhà nông: làm ruộng, chăn vịt, đánh cá, dệt cửi, xay lúa, giã gạo, hay các trò thi đấu: đấu vật,
đua ngựa, đánh đu, leo thang, múa lân, múa rồng và các trò nêu gương anh hùng dân tộc: Bà Trưng,
Bà Triệu, Lê Lợi, Trần Hưng Đạo kể cả các tích chèo Thị Mầu lên chúa, Tây du, Tam Quốc… Tiết
mục rối nước thường là ngắn gọn, xúc tích phản ảnh chân thực cuộc sống lao động, chiến đấu chống
thiên tai địch họa xây dựng cuộc sống ấm no của nhân dân.
Các con rối được làm bằng loại gỗ nhẹ như cây sung được trồng nhiều ở vùng trung du phía bắc. Con
rối cao không quá 50cm và được điêu khắc khá tinh xảo. Chúng được sơn phết lên mình một loại sơn
tự chế để không bị đổi màu khi ngâm mình d ưới nước. Mỗi con rối là một tác phẩm điêu khắc của
các nghệ nhân. Họ phải nghiên cứu kịch bản, phác ra trên giấy hình tượng con rối với đủ tính chất,
thần sắc cùng vóc dáng, trang phục phù hợp với nhân vật thường là nguyên mẫu từ những con người,
con vật quen thuộc của cuộc sống người dân như bác nông dân, ông câu, con cá, ếch, nhái, rùa…
PAGE 4


Ngày nay múa rối nước không những chỉ chinh phục lòng ngưỡng mộ của người Việt Nam mà còn
của thế giới nữa. Các cuộc lưu diễn nước ngoài đã giới thiệu thành công thể loại văn hóa tuyệt diệu
này, làm thành một nhịp cầu giao lưu giữa Việt Nam và các nước bạn.

6. Quan hä B¾c Ninh
Quan họ là một trong những làn điệu dân ca của vùng đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam, tập trung chủ
yếu ở vùng Kinh Bắc (Bắc Ninh và Bắc Giang).
Dân ca quan họ là lối hát đối đáp giữa nam và nữ. Họ thường hát quan họ vào mùa xuân hay mùa thu
khi có lễ hội hay khi có bạn bè đến chơi. Một cặp nữ của làng này hát với một cặp nam của làng kia
với một bài hát cùng giai điệu, khác về ca từ và đối giọng. Cặp hát phân công người hát dẫn, người
hát luồn nhưng giọng hát của hai người phải hợp thành một giọng. Họ hát những bài ca mà lời là thơ,
ca dao có từ ngữ trong sáng, mẫu mực thể hiện tình yêu lứa đôi, không có nhạc đệm kèm theo.
Có 4 kỹ thuật hát đặc trưng: Vang, rền, nền, nảy. Hát quan họ chủ yếu có 3 hình thức chính: Hát
canh, hát thi lấy giải, hát hội. Hát quan họ gắn liền với tục kết chạ, tục kết bạn giữa các bọn quan họ,
tục “ngủ bọn”.

Mỗi làng quan họ đều có lễ hội riêng. Quan họ tồn tại song hành cùng lễ hội làng, nơi mà người dân
thờ thành hoàng, nữ thần, một đôi trường hợp là tín ngưỡng phồn thực.
Trong số các lễ hội làng quan họ, hội Lim (thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) mở vào 13
tháng giêng âm lịch, là hội lớn nhất.
Năm 2009, UNESCO chính thức công nhận Quan họ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân
loại.

7. H¸t ca trï
PAGE 5


Hát ca trù (hay hát “ả đào”, hát “cô đầu”) là bộ môn nghệ thuật truyền thống của miền Bắc Việt
Nam , rất phổ biến trong đời sống sinh hoạt văn hóa ở khu vực này từ thế kỷ 15. Ca trù sử dụng ba
nhạc khí đặc biệt (không chỉ về cấu tạo mà còn về cách thức diễn tấu) là đàn đáy, phách và trống
chầu. Về mặt văn học, ca trù làm nảy sinh một thể loại văn học độc đáo là hát nói.Hội đồng chuyên
môn của UNESCO đã đánh giá về ca trù: “Ca trù đã trải qua một quá trình phát triển ít nhất từ thế kỷ
15 đến nay, được biểu diễn trong không gian văn hóa đa dạng gắn liền ở nhiều giai đoạn lịch sử khác
nhau. Ca trù thể hiện một ý thức về bản sắc và sự kế tục trong nghệ thuật biểu diễn, có tính sáng tạo,
được chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua các tổ chức giáo phường. Mặc dù trải qua
nhiều biến động lịch sử, xã hội nhưng ca trù vẫn có một sức sống riêng bởi giá trị của nghệ thuật đối
với văn hóa Việt Nam”. Ngày 1/10/2009, ca trù của Việt Nam được UNESCO ghi danh vào Danh
sách di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.

8. H¸t then
Hát then là một thể loại ca nhạc tín ngưỡng của người Tày, Nùng. Mang trường ca, mang màu sắc
tín ngưỡng thuật lại cuộc hành trình lên thiên giới để cầu xin Ngọc hoàng giải quyết một vấn đề gì
đó cho gia chủ.
Âm nhạc là yếu tố xuyên suốt cuộc hát then. Hát then có nhiều bài bản, làn điệu. Người Tày, người
Nùng không kể tuổi tác, giới tính, những người mê tín cũng như không mê tín rất thích nghe hát
then. Một vài tộc khác như người Mông, Việt ở trong vùng cũng tiếp nhận thể loại hát này trong đời

sống tinh thần của mình.
Lời hát theo hình thức diễn xướng tổng hợp ca nhạc Đàn tính, múa, diễn với nhiều tình huống khác
nhau. Đảm nhiệm chức năng của một diễn viên tổng hợp. Họ vừa hát, tự đệm, vừa múa và diễn để thể
hiện nội dung câu hát, đôi khi còn biểu diễn cả những trò nhai chén, dựng trứng, dựng gươm...

PAGE 6


III.

BảO TồN Và PHáT TRIểN CáC LOạI HìNH NGHệ
THUậT
1. Bảo tồn
Nhn thc rừ trỏch nhim bo tn, gỡn gi cỏc giỏ tr ngh thut truyn thng, t nm 2001, ngnh vn húa
ó tin hnh nhn din, quan tõm u t, bo v bng 3 hỡnh thc: su tm, iu tra, bo tn dng t liu;
phc dng, truyn dy v qung bỏ tuyờn truyn. T nm 2002, ngnh vn húa ó t chc iu tra, su tm 6
loi hỡnh ngh thut truyn thng: chốo, ca trự, hỏt chu vn, hỏt i, hỏt ru, hỏt trng quõn ang c lu
gi trong nhõn dõn. T chc cỏc hot ng chuyn giao nh d ỏn sõn khu hc ng mụn ngh thut chốo
ti mt s trng THCS, m 6 lp ca trự, 1 lp lm con ri nc. Cựng vi vic truyn dy, tnh t chc liờn
hoan cỏc cp v mỳa ri nc, ca trự, chốo, to sõn chi, sn din b ớch. Ngoi ra, tnh cũn h tr cho cỏc
i chốo, ca trự, mỳa ri nc tham d cỏc hi din, liờn hoan ca quc gia v khu vc. Nm 2009, Hi
Dng l mt trong 15 tnh ca c nc cú khụng gian ca trự c UNESCO ghi danh l di sn vn húa phi
vt th cn bo v khn cp. UBND tnh ó ban hnh chng trỡnh hnh ng bo tn v phỏt huy di sn vn
húa phi vt th ca trự theo Cụng c quc t. n nay, ton tnh cú 1 on chốo chuyờn nghip, 407 i chốo
qun chỳng, 5 cõu lc b (CLB) ca trự, 2 lng gỡn gi c loi hỡnh hỏt i, 2 cõu lc b hỏt trng quõn, 3
phng ri nc
Theo Phũng Di sn (S Vn húa, Th thao v Du lch), trong nm 2014 vic nhn din, bo tn cỏc loi hỡnh
ngh thut truyn thng tip tc c duy trỡ. S ó nghiờn cu sõu v cỏc loi hỡnh ngh thut truyn
thng, din xng ca cỏc dõn tc thiu s cỏc vựng nỳi th xó Chớ Linh, t ú nh ra nhng giỏ tr c
sc bo tn. Ngoi ra, ngnh vn húa tip tc m rng mụi trng cho cỏc loi hỡnh ngh thut dõn gian

ó c khụi phc nh chốo, ca trự, trng quõn, ri nc

2. Trở ngại
Cụng tỏc bo tn ngh thut truyn thng ó gp khụng ớt, thỏch thc, trc ht l vic truyn th, chuyn
giao v o to i ng k cn. Tung Thch Li ó cú lch s hng trm nm. Nm 1963, Nh hỏt Tung
Vit Nam ó nghiờn cu v tin hnh phc dng, bo tn bng vic c giỏo viờn v m lp dy tung cung
cp trang phc, o c cho 52 ngi trong thụn. Nhng ngh s nụng dõn Thch Li ó dn dng thnh
cụng nhiu v din nh: Trng Vng khi ngha, o Phi Phng, Thỏm, Trn Quc Ton ra
quõn, Ngn la Hng Sn phc v nhõn dõn trong v ngoi tnh. Tuy nhiờn, hin nay tung Thch Li
ang ng trc nguy c mai mt. ễng V Thch Lai, i trng i tung thụn Thch Li cho bit: T
mt i tung mnh vi 52 ngi tng i biu din nhiu ni, n nay ch cũn 15 ngi, trong ú 5 ngi l
lp din viờn do Nh hỏt Tung Vit Nam o to. Mt phn vỡ nhng ngi cao tui ó qua i, song
nguyờn nhõn chớnh l do vic o to i ng k cn khú khn. o to mt din viờn hay nhc cụng
tung rt k cụng, trong khi lp tr li th vi ngh thut ny. My nm trc, i tung t chc dy trớch
on Trn Quc Ton ra quõn" cho 10 hc sinh ca Trng THCS Thch Li. Hc sinh hc rt nhanh, tit
mc c nh trng v nhõn dõn ỏnh giỏ cao, nhng n nay cỏc em u ó b tp. Nu khụng c cỏc
ngnh chc nng quan tõm thỡ nguy c tung Thch Li bin mt l iu khú trỏnh khi.
PAGE 7


Không có đất diễn cũng là một khó khăn lớn trong việc bảo tồn nghệ thuật truyền thống. CLB Ca trù xã Dân
Chủ (Tứ Kỳ) hiện có 16 thành viên, trong đó có 2 nghệ nhân cao tuổi, ca nương, kép đàn ít tuổi nhất cũng
ngoài 30 tuổi. Ngoài làm nông nghiệp, một số thành viên đang là công nhân tại các doanh nghiệp. Mỗi năm,
CLB được cấp trên hỗ trợ 10 triệu đồng để hoạt động. Hai nghệ nhân của CLB cũng được quan tâm hỗ trợ 1
triệu đồng/người. Thế nhưng, trăn trở của những người trong CLB chính là không có khán giả và đất diễn.
Mỗi năm, CLB chỉ được tham gia biểu diễn giao lưu đôi lần với tiết mục và số lượng người tham gia có hạn.
Các sự kiện văn hóa, văn nghệ tại địa phương, hội làng, ca trù cũng không có cơ hội "chen chân". Bởi vậy, có
nhiều thành viên từ khi vào đội đến nay chưa từng có cơ hội bước lên sân khấu. Không có đất diễn cũng
đang là trở ngại của không ít môn nghệ thuật dân gian. Ngay rối nước là "đặc sản" của tỉnh ta, đến nay cũng
chỉ có rối nước Hồng Phong (Ninh Giang) tìm được khách thông qua các tua du lịch.

Việc bảo tồn nghệ thuật truyền thống cũng đang thiếu kinh phí. Toàn tỉnh hiện mới chỉ có 5 CLB ca trù là:
Dân Chủ (Tứ Kỳ), Nam Sách, Cẩm Giàng, phường Ngọc Châu (TP Hải Dương) và CLB Ca trù Trung tâm
Văn hóa tỉnh được hỗ trợ kinh phí hoạt động hằng năm. Còn lại tất cả các CLB thuộc các loại hình nghệ
thuật dân gian khác không có kinh phí hỗ trợ, nếu có cũng chỉ hỗ trợ trang thiết bị. Nguồn kinh phí chính
cho các CLB này hoạt động là xã hội hóa.
Có thể thấy, việc bảo tồn và phát huy các môn nghệ thuật còn hạn chế, chưa tương xứng với giá trị, tầm vóc.
Nhiều môn nghệ thuật đã, đang bị mai một khó phục dựng, cần bảo vệ khẩn cấp. Việc nhận diện, ứng xử với
một số loại hình còn lúng túng như hát văn, hầu đồng... Việc giới thiệu, phát huy chỉ đạt hiệu quả ở những
lĩnh vực dễ làm, có sẵn trong nhân dân. Ngoài ra, nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống như ngữ văn dân
gian, các tác phẩm văn học tiêu biểu… chưa được tiến hành điều tra, sưu tầm và phổ biến rộng rãi. Với bộn
bề cái khó, để bảo tồn và phát huy hiệu quả nghệ thuật truyền thống, ngành văn hóa cần nhiều nỗ lực hơn
nữa.

3. Ph¸t triÓn
Việc bảo tồn nghệ thuật truyền thống cần sự vào cuộc và trách nhiệm của các cấp, các ngành.
Trong đó, cần tiếp tục hỗ trợ kinh phí, đầu tư trang thiết bị, định hướng, hướng dẫn để các môn
nghệ thuật truyền thống giữ nguyên bản sắc, phát triển đúng tôn chỉ, mục đích. Ngành văn hóa
cần thường xuyên có các hoạt động tập huấn, bồi dưỡng các loại hình nghệ thuật truyền thống.
Ngành giáo dục nên vào cuộc đưa các môn nghệ thuật truyền thống gắn với địa phương vào giảng
dạy trong các trường học. Cần có chế độ đặc cách, ưu đãi đối với các hạt nhân nghệ thuật truyền
thống ở cơ sở. Tiến hành rà soát, phong tặng danh hiệu nghệ nhân hay có hình thức ghi nhận
nhằm động viên, khuyến khích các nghệ nhân dân gian hăng say giữ nghề, truyền nghề.
Hiện nay nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống lép vế do sự thờ ơ, quay lưng của công chúng.
Để bảo tồn các môn nghệ thuật truyền thống, ngành văn hóa cần quan tâm tạo "đất sống" như tổ
chức các sự kiện, sân chơi, liên hoan, giao lưu. Bên cạnh đó cần đẩy mạnh tuyên truyền, quảng
bá để người dân hiểu, từ đó nảy sinh tình yêu, sự trân trọng và trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
Ngoài ra, cần coi trọng việc chuyển giao, truyền thụ giữa các thế hệ, tránh để mai một, thất
truyền.

PAGE 8



Nhµ H¸t ChÌo Hµ Néi

NghÖ Nh©n H¸t XÈm

NghÖ ThuËt H¸t
XÈm
Liªn
Hoan ¢m Nh¹c TruyÒn Thèng C¸c Níc ASEAN

PAGE 9



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×