Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

TUYỂN tập câu hỏi ôn tập PHẦN SINH học tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.7 KB, 13 trang )

Tuyển tập câu hỏi sinh học tế bào

ThS. Lê Hồng Thái
CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC TẾ BÀO
PHẦN I: CÁC HỢP CHẤT TRONG TẾ BÀO
Câu 1: Sự giống nhau và khác nhau cơ bản về cấu trúc của ADN với mARN
* Giống nhau :
- Đều có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
- Mỗi đơn phân gồm 3 thành phần cơ bản là : đường 5C, H3PO4, bazơ Nitric
- Trên mạch đơn của ADN và mARN các Nu liên kết với nhau bằng LK hoá trị bền vững
- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các đơn phân
* Khác nhau :
AND
mARN
- Có kích thước và khối lượng bé
- Đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn
- Có cấu trúc mạch kép
- Có cấu trúc mạch đơn
- Xây dựng từ 4 loại Nu ( A,T,G,X)
- Xây dựng từ 4 laọi Nu A,U,G,X
- Trong mối Nu có đường C5H10O4
- Trong mỗi Nu có đường C5H10O5
Câu 2: Điểm khác nhau giữa dầu và mỡ? tại sao người già không nên ăn nhiều mỡ?
Trả lời
- dầu: ở nhiệt độ thường là thể lỏng, chứa axit béo không no.
- mỡ: ở nhiệt độ thường là nửa lỏng, nửa rắn, chứa axit béo no.
- vì dẫn đến xơ vữa động mạch.
Câu 3: Vai trò của nước đối với tb? Giải thích tính phân cực và các mối liên kết trong phân tử nước? tại
sao con nhên nước lại có thể đứng và chạy trên mặt nước? Tại sao nước vận chuyển từ rể cây lên thân
đến lá và thoát ra ngoài được?
Trả lời:


- là dung môi và là môi trường khuyếch tán, là môi trường và nguyên liệu cho các phản ứng xảy ra.
- Nước được cấu tạo từ một nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H bằng liên kết cộng hóa trị. Do
đôi electron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía nguyên tử O nên phân tử nước có 2 đầu điện
tích trái dấu nhau làm cho phân tử nước có tính phân cực.
- Do các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt.
- Do các phân tử nước liên kết với nhau và liên kết với thành mạch gỗ tạo thành cột nước liên tục.
Câu 4: Ở tế bào động vật thì 3 loại cấu trúc dưới tế bào nào có chứa Pr và a.nuclêic? Hãy nêu sự khác
nhau giữa 3 loại a.nuclêic có trong 3 loại cấu trúc đó? Vai trò của các cấu trúc đó?
Trả lời: Ti thể, lục lạp và ribôxôm. Ti thể và lục lạp có AND vòng, ribôxôm có ARN. Ti thể thực hiện hô
hấp tế bào tạo năng lượng cho tế bào, cơ thể; lục lạp thực hiện quang hợp tổng hợp chất hữu cơ; ribôxôm
thực hiện dịch mã tổng hợp prôtêin cho tế bào.
Câu 5: Nghiên cứu 3 đoạn ADN trong 3 loại tế bào của 3 loài sinh vật khác nhau:
- ADN I có: A = T = 2. 107 nu, G = X = 3. 107 nu
- ADN II có: G = X = 2. 107 nu, A = T = 3. 107 nu
- ADN III có: A = T = 105 nu , G = X = 4.105 nu
ADN nào có nhiệt độ nóng chảy cao hơn. Giải thích?
Trả lời: ANDI vì có số cặp G-X nhiều nên có nhiều số liên kết hiđrô
nhiều làm cho cấu trúc gen càng bền vững hơn.
Câu 6: Các vi ống, vi sợi là thành phần bền nhất của khung xương tế
bào
Trả lời
1. Cấu trúc
Là hệ thống vi ống, vi sợi và sợi trung gian có bản chất là prôtêin
2. Chức năng
- Là giá đỡ cơ học cho tế bào.
- Tạo hình dạng của tế bào.
- Neo giữ các bào quan và giúp tế bào di chuyển.
Câu 8: Tại sao nói tế bào vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vị chức năng của cơ thể?
Trả lời
- Tất cả dấu hiệu đặc trưng cho sự sống: sinh trưởng, hô hấp, tổng hợp, phân giải, cảm ứng... đều xảy ra

trong tế bào.
1


Tuyển tập câu hỏi sinh học tế bào
ThS. Lê Hồng Thái
- Tế bào là đơn vị hoạt động thống nhất về trao đổi chất. Nhân giữ vai trò điều khiển chỉ đạo.
- Ở các sinh vật đơn bào toàn bộ hoạt động sống, hoạt động di truyền... đều xảy ra trong một tế bào. Ở
các sinh vật đa bào do sự phân hoá về cấu trúc và chuyên hoá về chức năng, mỗi mô, mỗi cơ quan đều
đảm nhận chức năng sinh học khác nhau trong cơ thể, có khả năng lớn lên và phân chia theo hình thức
nguyên phân để tạo nên một cơ thể đa bào hoàn chỉnh từ hợp tử.
- Dù với phương thức sinh sản nào tế bào đều là mắt xích nối liền các thế hệ đảm bảo sự kế tục vật chất
di truyền ở cấp độ tế bào và cấp độ phân tử
- Các cơ chế của hiện tượng di truyền từ cấp độ phân tử (tái bản ADN, phiên mã, dịch mã, điều hoà) đến
cấp độ tế bào (hoạt động của NST trong nguyên phân, giảm phân, thụ tinh) đều diễn ra trong tế bào. Nhờ
vậy thông tin di truyền được truyền đạt qua các thế hệ ổn định.
Câu 7: Nêu điểm giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất của tinh bột, xenlulozơ, glicôgen? Các đường
đa này có đặc tính khác nhau là do đâu?
Câu 8: Tại sao xenlulozơ được xem là cấu trúc lí tưởng cho thành tế bào thực vật
Câu 9: Tại sao tinh bột là nguyên liệu dự trữ lí tưởng nhất của thực vật
Câu 10: Các câu sau đúng hay sai. Giải thích?
a. Glicôgen và Stêrôit dều là lipit phức tạp
b. Thành phần cấu tạo của dầu và mỡ khác nhau ở nhóm glixêrol
c. Người bị bệnh xơ vữa động mạch là do tỉ lệ giữa photpholipit/ côlestêrol cao
d. Vi khuẩn Gram âm có nhiều peptiđoglican trong thành tế bào hơn so với vi khuẩn Gram dương,
cấu trúc thành tế bào phức tạp hơn
Câu 11: Các câu sau đây đúng hay sai. Giải thích?
a. Tinh bột là một loại pôlisaccarit được cấu tạo bởi các phân tử glucôzơ tạo thành mạch thẳng
không phân nhánh
b. Không bào của tế bào lông hút ở thực vật chịu hạn chứa dịch không bào có nồng độ muối khoáng

và đường cao hơn hẳn so với không bào ở thực vật ưa ẩm
Câu 12: Trả lời ngắn gọn các câu sau:
a. ADN có những đặc tính gì giúp nó thực hiện được chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt
thông tin di truyền.
b. Nêu chức năng các thuỳ của t. ARN
c. Tại sao khi màng trong ti thể của cơ thể người bị hỏng thì dẫn đến cơ thể giảm cân, có thể bị chết
d. Tại sao nói khi hô hấp hiếu khí 1 phân tử Glucôzơ sẽ tạo ra được 36 ATP, khi thì lại nói sẽ tạo
được 38 ATP
Câu 13: Có mấy loại axit nucleic, cách xác định.
Áp dụng : 1 phân tử axit nucleic khi khảo sát các thành phần nucleic, ta thấy trong axit nucleic có A =
15%, T = 20% . Xác định nucleic nói trên.
Trả lời:
Các loại axit nucleic : + ARN có ở hầu hết các virut, thể thực khuẩn.
+ ADN 1 mạch có ở vikhuẩn, một số thể thực khuẩn.
+ ADN 2 mạch có ở VK, SV nhân thực.
Cách xác định : phân tích thành phần và cấu trúc của axit nucleic:
+ ARN cấu trúc 1 mạch, đơn phân có nuclêotit loại U không có nucleotit loại T.
+ ADN có loại T trong đó :
. ADN 1 mạch không có NTBS nên không nghiệm đúng định luật Sacgrap
( A + G = T + X ) : A # T, G # X.
. ADN hai mạch có cấu trúc hai mạch, có NTBS giữa nucleotit của hai mạch nghiệm đúng định luật
Sacgrap ( A + G = T + X ) : A = T, G = X
- Áp dụng : Phân tử axit nucleic nói trên có thành phần T nên không phải là ARN và có A # T chứng tỏ
không có NTBS nên ADN có cấu trúc 1 mạch.
Câu 14: So sánh vật chất di truyền của sv nhân sơ và sv nhân thực
Đặc điểm
Số lượng
Thành phần

SV nhân sơ


SV nhân thực

1
ADN trần

nhiều
ADN + protein Histon

2


Tuyển tập câu hỏi sinh học tế bào
dạng
vòng
Đặc tính

ThS. Lê Hồng Thái
Xoắn thẳng

Gen không phân mảnh :
các bộ ba đều
mã hoá aa

Gen phân mảnh:
+ có đoạn mã hoá được aa - êxon
+ có đoạn không mã hoá được aa intron

PHẦN II: CẤU TRÚC TẾ BÀO
Câu 1. So sánh 2 loại bào quan có khả năng tổng hợp ATP trong tế bào.

Giống nhau:
- Màng kép
- Có ribôxôm, ADN, có khả năng tổng hợp prôtêin riêng.
- Có khả năng tạo ATP
Khác nhau:
Ti thể
Lục lạp
- Màng trong gấp nếp
- Màng trong không gấp nếp
- Chuỗi chuyền điện tử nằm ở màng - Chuỗi chuyền điện tử nằm trên màng
trong ti thể
tilacôit
- Không chứa sắc tố quang hợp
- có chứa sắc tố quang hợp
- Có ở cả thực vật và động vật
- chỉ có ở thực vật
- Phân giải chất hữu cơ giải phóng năng - tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng
lượng
lượng
* Khác nhau:
Điểm
phânTi thể
biệt
Hình dạng
Hình cầu, hình sợi
Kích thước 2- 5µm
Sự tồn tại
Có mặt ở mọi tế bào nhân thực
Cấu trúc


Chức năng

Lục lạp

Hình bầu dục
4 - 10µm
Chỉ có mặt ở tế bào nhân thực quang
hợp
- Màng ngoài trơn, màng trong gấp- Màng trong và ngoài đều trơn
nếp tạo thành các mào (crista), nơi- Chứa nhiều tilacoit xếp chồng lên
định vị các enzim tổng hợp ATP. nhau gọi là grana. Trên màng tilacoit
- Không có tilacoit
có chứa các enzim tổng hợp ATP
Thực hiện quá trình hô hấp, chuyểnThực hiện quá trình quang hợp,
hoá năng lượng trong các hợp chấtchuyển hoá năng lượng ánh sáng
hữu cơ thành ATP cung cấp năngthành hoá năng trong các hợp chất
lượng cho mọi hoạt động sống củahữu cơ.
tế bào

Câu 2: So sánh tế bào thực vật với tế bào động vật .
Trả lời
Giống nhau : đều có các thành phần :
+ Màng nguyên sinh
+ Tế bào chất và các bào quan : ty thể,bộ máy gôngi,lưới nội chất, Ribôxôm
+ Nhân với nhân con và nhiễm sắc thể
Tế bào thực vật

Tế bào động vật

3



Tuyển tập câu hỏi sinh học tế bào

ThS. Lê Hồng Thái

- Có thành xenlulô ở bên ngoài
- Có lục lạp
- Chỉ ở thực vật bậc thấp mới có trung thể
- Có không bào trung tâm có kích thước to chứa nhiều nước,
muối khoáng và các chất hữu cơ quan trọng trong đời sống
thực vật

- Không có thành xenlulô
- Không có lục lạp
- Có trung thể
- Không có không bào hoặc có không bào kích thước nhỏ
không quan trọng

Câu 3: Quá trình tổng hợp glicôprôtêin trong tế bào được diễn ra như thế nào? Nêu chức năng của
glicôprôtêin.
Trả lời:
♦ Quá trình tổng hợp glicôprôtêin:
- Glicoprotein cấu tạo từ gluxit liên kết với prôtêin
- Gluxit được tổng hợp bên trong mạng lưới nội sinh chất
- Prôtêin được tổng hợp tại ribôxôm trên mạng lưới nội chất hat.
- Sau khi tổng hợp xong gluxit và prôtêin được đưa vào gôngi để ttổng hợp nên glicoprotein
♦Chức năng của glicoprotein:
- Là “dấu chuẩn” giúp các tế bào nhận biết nhau.
- Là các thụ quan giúp tế bào thu nhận thông tin.

Câu 5: Tại sao nói màng sinh chất có tính khảm động? Phân biệt chức năng của các loại protein màng?
- Màng sinh chất có tính khảm vì chen lẫn lớp kép photpholipit là các phân tử protein. Các phân tử
protein có thể khảm nửa mặt ngoài, nửa mặt trong hay xuyên qua cả đôi photpholipit
- Màng sinh chất có tính động vì các phân tử photpholipit lên kết nhau bằng tương tác kị nước-loại
liên kết yếu nên các phân tử lipit và protein và có thể di chuyển dễ dàng bên trong lớp màng làm cho
màng sinh chất có độ nhớt (0.5đ)
-Protein màng có nhiều loại với các chức năng khác nhau .
+Các protein bám màng: (0.5đ)
 Mặt ngoài: ghép nối các tế bào với nhau, tín hiệu nhận biết tế bào.
 Mặt trong:bám vào khung xương tế bào ổn định hình dạng tế bào.
+Các protein xuyên màng:(0.5đ)
 Chất mang:vận chuyển các chất qua màng.
 Tạo kênh dẫn truyền các chất qua màng.
 Thụ quan: dẫn truyền thông tin vào tế bào.
b/ cc TB nhận biết nhau bằng các “dấu chuẩn” có trên màng sinh chất. theo em “dấu chuẩn” là hợp chất
hóa học nào? Chất này được tổng hợp và vận chuyển đến màng sinh chất như thế nào?
- Dấu chuẩn l hợp chất glicơprơtin
- Prôtêin được tổng hợp ở các ribôxôm trên màng lưới nội chất có hạt, sau đó đưa vào trong xoang
của mạng lưới nội chất hạt  tạo thnh ti  bộ máy gôngi. Tại đây prôtêin được hoàn thiện cấu
trúc, gắn thêm hợp chất sacarit  glicơprơtin hồn chỉnh  đóng gói đưa ra ngoài màng bằng
xuất bào.
Câu 4: a/ Vì sao Nấm không được xếp vào giới thực vật?
- thành tb của nấm là kitin không phải là xenlulozo, không chứa lục lạp, sống tự dưỡng
b/ Tại sao tb được xem là đơn vị tổ chức cơ bản của thế giới sống?
- tất cả các cơ thể sống đều được cấu tạo từ tb
- mọi hoạt động sống đều diễn ra trong tb
c/ Tại sao nói tb vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vị chức năng của cơ thể?
- tb tồn tại dưới những cấp độ khác nhau của tổ chức vật chất sống
- Ở cơ thể đơn bào nó là mức độ cơ thể, có những phương thức thích nghi đa dạng để tồn tại
- Ở cơ thể đa bào nó thuộc mức độ dưới cơ thể, trong quá trình tiến hóa đã xuất hiện những dạng

sống khác nhau, bằng chứng là có sự phân hóa về cấu tạo và chuyên hóa về chức năng sinh lí sinh
thái, sinh quyển.
- Tb có sự sinh trưởng, phát triển, bảo tồn, phục hồi tính nguyên vẹn và sinh sản nhờ năng lượng
vật chất lấy từ môi trường.
d/ Loài sinh vật nào được coi là dang trung gian giữa động vật và thực vật? tại sao?
- trùng roi xanh
- Vì: + đặc điểm của thực vật: sống tự dưỡng
4


Tuyển tập câu hỏi sinh học tế bào
ThS. Lê Hồng Thái
+ đặc điểm của động vật: di chuyển và bắt mồi
Cấu tạo đơn bào nhân thực thuộc giới nguyên sinh.
Câu 5: a. Một nhà khoa học đã nghiền nát 1 mẫu mô thực vật sau đó đem li tâm và thu được một số bào
quan. Các bào quan này có khả năng hấp thụ CO 2 và giải phóng C Bào quan đó là gì? Em hãy mô tả cấu
trúc và chức năng của bào quan đó?
- lục lạp
- cấu tạo và chức năng: SGK
b. Vai trò của nước đối với tb? Giải thích tính phân cực và các mối liên kết trong phân tử nước?
tại sao con nhên nước lại có thể đứng và chạy trên mặt nước? Tại sao nước vận chuyển từ rể cây lên thân
đến lá và thoát ra ngoài được?
- là dung môi và là môi trường khuyếch tán, là môi trường và nguyên liệu cho các phản ứng xảy ra.
- Nước được cấu tạo từ một nguyên tử O2 liên kết với 2 nguyên tử H2 bằng liên kết cộng hóa trị. Do
đôi electron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía O 2 nên phân tử nước có 2 đầu điện tích trái dấu
nhaula2m cho phân tử nước có tính phân cực.
- Do các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt.
- Do các phân tử nước liên kết với nhau và liên kết với thành mạch gỗ tạo thành cột nước liên tục.
c. Vi sinh vật có phải là một nhóm phân loại không?
Không. Vì chúng thuộc giới khởi sinh, nguyên sinh, nấm. Chúng có chung đặc điểm là kích thước hiểm

vi, đơn bào, nhân thưc hoăc nhân sơ, sinh trưởng và sinh sản nhanh, phân bố rộng, thich ứng với môi
trường cao.
d. Trình bày sự trao đổi chất giữa tb với môi trường xung quanh?
- Khuếch tán ( thụ động) Chất đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, không tiêu tốn
năng lượng.
+ Hiện tượng thẩm tách ( đối với chất tan )
+ Hiện tượng thẩm thấu ( đối với dung môi )
- Hoạt tải qua màng ( chủ động ) chất đi ngược chiều gradien nồng độ, cần tiêu tốn năng lượng.
- Biến dạng qua màng: thực bào và ẩm bào.
Câu 6: Sự khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
Đặc điểm so sánh
1. Kích thước
2. Màng
3. Nhân

4. Tế bào chất

Tế bào nhân sơ
Nhỏ
Có thành tb peptidoglican
- Chưa có nhân hoàn chỉnh, chỉ có vùng nhân
không có màng bao bọc
- ADN dạng vòng không kết hợp với protein
histon
- Không có hệ thống nội màng
- Không có các bào quan có màng bao bọc
- Riboxom nhỏ 70S, tự do trong tế bào chất

Tế bào nhân thực
Lớn

Thành tb là xenlulozo hoặc kitin
- Đã có nhân hoàn chỉnh, có màng nhân
- ADN mạch thẳng kết hợp với protein để tạo
thành chất nhiễm sắc
- Có hệ thống nội màng, chia tế bào thành các
xoang
- Có nhiều bào quan có màng bao bọc

- Riboxom 80S, một số tự do, một số trên lưới
nội chất
Câu 9: Phân biệt thành phần hoá học của thành tế bào của VK Gram dương và VK Gram âm

Trả lời
Phân biệt vi khuẩn Gram dương hay Gram âm :
Đặc điểm
VK Gram dương
Bắt màu khi nhuộm Gram
Tím
Peptidoglican
Dày, nhiều lớp
Axit teicoic

protein
Không hoặc ít
Lớp phía ngoài vách
Không
Lipit và lipoprotein
Ít
Tạo độc tố
Ngoại độc tố

khả năng chống chịu với tác nhânCao
vật lí

VK Gram âm
Đỏ
Mỏng, ít lớp
Không có
Nhiều

Nhiều
Nội độc tố
Thấp

5


Tuyển tập câu hỏi sinh học tế bào
Mẫn cảm với lizozôm
Vách rất dễ bị phá vỡ
Chống chịu muối, chất tẩy anionic Cao

6

ThS. Lê Hồng Thái
Vách khó bị phá vỡ
Thấp


Tuyển tập câu hỏi sinh học tế bào


ThS. Lê Hồng Thái

Câu 10: So sánh tế bào thực vật và tế bào động vật
Tế bào thực vật
- Có vách xenlulo bao ngoài MSC
- Các lỗ C (pits) và sợi liên bào (plasmodesmata)
có trong vách tế bào.
- Các phiến mỏng giữa gắn kết vách tế bào của
các tế bào cạnh nhau
- Có lục lạp => sống tự dưỡng
- Chất dự trữ là tinh bột
- Trung tử không có trong tế bào thực vật bậc cao.
Phân bào không có thoi ph6n bào, phân chia tế
bào chất bằng hình thành vách ngang ở trung tâm
- Tế bào trưởng thành thường có một không bào
lớn ở giữa chứa đầy dịch
- Tế bào chất thường áp sát thành lớp mỏng vào
mép tế bào
- Lyzoxôm thường không tồn tại
- Nhân tế bào nằm gần với màng tế bào
- Chỉ một số tế bào là có khả năng phân chia
- Lông hoặc roi không có ở TV bậc cao

Tế bào động vật
- Không có vách xenlulo bao ngoài MSC
- Các lỗ (pits) và sợi liên bào (plasmodesmata)
không có.
- Các phiến mỏng không có. Các tế bào cạnh nhau
gắn kết nhờ dịch gian bào
- Không có lục lạp => sống dị dưỡng

- Chất dự trữ là hạt glicogen
- Có trung tử (centriole). Phân bào có sao và phân
chia tế bào chất bằng hình thành eo thắt ngang ở
trung tâm
- ít khi có không bào, nếu có thỡ nhỏ và khắp tế
bào
-Tế bào chất phân bố khắp tế bào
- Lyzoxôm luôn tồn tại.
- Nhân tế bào nằm bất cứ chổ nào trong tế bào
chất, nhưng thường là giữa tế bào
- Hầu hết tất cả các tế bào đều có khả năng phân
chia
- Thường có lông hoặc roi

Câu 11: So sánh Tế bào nhân sơ - Tế bào nhân thực
Đặc điểm

TB nhân sơ Tế bào nhân thực
TB động vật

TB thực vật

Thành TB

+

-

+


MSC

+

+

+

Ribôxôm

+

+

+

ML nội chất

-

+

+

BM gôn gi

-

+


+

Ti thể

-

+

+

Lạp thể

-

-

+

Trung thể

-

+

-

Không bào

-


+ (nhỏ)

+ ( lớn)

Lizôxôm

-

+

-

-

+

+

Tế
bào
chất
Nhân

Tế bào nhân sơ (Procaryota)
- Vi khuẩn, vi khuẩn lam
- Kích thớc bé (1 –3 mm)
- Cấu tạo đơn giản
- 1 phân tử ADN trần dạng vòng1

Tế bào nhân chuẩn (Eucaryota)

- Nấm, thực vật, động vật
- Kích thớc lớn (3 –20 mm)
- Cấu tạo phức tạp
- ADN + histone tạo nên NST, trong nhân
7


Tuyển tập câu hỏi sinh học tế bào

ThS. Lê Hồng Thái

- Chưa có nhân điển hình. Chỉ có nucleoid là - Có nhân điển hình: có màng nhân, trong nhân
vùng tế bào chất chứa ADN.
chứa chất nhiễm sắc và hạch nhân.
- Tế bào chất chỉ có các bào quan đơn giản
- Tế bào chất được phân thành vùng chứa các bào
quan phức tạp như: mạng lưới nội chất, ti thể, lạp
thể, ribôxôm, thể golgi, lizosom, peroxyxôm,
trung thể,…
- Ribôxôm nhỏ hơn
-Riboxôm lớn hơn
- Phương thức phân bào đơn giản bằng cách - Phương thức phân bào phức tạp với bộ máy
phân đôi. Không có nguyên phân hay giả m phân bào gồm nguyên phân và giảm phân
phân.
- Có lông và roi cấu tạo đơn giản
- Có lông và roi cấu tạo theo kiểu 9+2
Câu 12: Cần phân biệt được cấu trúc và chức năng của 2 loại này:
Điểm phân biệt
Cấu trúc


Chức năng

Lưới nội chất hạt
Lưới nội chất trơn
Là hệ thống màng bao gồm các Là hệ thống màng bao gồm các xoang
xoang dẹp phân nhánh thông vớidẹp phân nhánh thông với nhau trên bề
nhau trên bề mặt gắn các ribôxôm mặt không gắn các ribôxôm
Tổng hợp prôtêin, chủ yếu làTổng hợp lipit, chuyển hoá đường, khử
prôtêin xuất bào
độc

Câu 15: So sánh Archaea và Bacteria (Vi khuẩn cổ và vi khuẩn)

Màng TB

Tiến hoá

Archaea
ADN hoặc ARN
Không có
Có pseudomulein( axit talosaminuronic)
Chất kích thích ARNt:methyonin
Có intron trong VCDT
Có vài loại ARN-polimeraza
Sống trong điều kiện khác thường(t cao,PH
thấp ,cao,muối cao..)
Nhiều loài sinh mêthan và dd mêthan
Gần sinh vật nhân thực hơn

Bacteria

ADN
Có glucopeptit(murein,peptidoglucan)
Không có
Chất KT ARNt:fomynmethyonin
Không có
Một loại
điều kiện bình thường
Không hoặc rất ít
Xa

Câu 16: Tế bào nhân chuẩn – nhân sơ
Tế bào nhân sơ
ADN trần
Riboxom 70s
Màng TBC
Thể mang màu(Chromatophore)
Tiên mao
Không có màng nhân
Gen trong nhân,Plasmit
Số NST= 1
Phân bào trực phân
Không lưới nội chất

Tế bào nhân chuẩn
Chủ yếu ở các thể nhiễm sắc
Riboxom 80s
Ti thể
Lục lạp
Roi, tiên mao
Có màng nhân

Gen trong nhân,ty,lạp thể
Số NST nhiều
NP+GP
Có lưới nội chất
8


Tuyển tập câu hỏi sinh học tế bào
Không bào quan
Không có(Archaea)
glucopeptit(murein,peptidoglucan)
Có pseudomulein( axit talosaminuronic)
(Archaea)
Không có

ThS. Lê Hồng Thái
Có các bào quan
Không có
Không có
Lipoproteit, cellulose, chitin

PHẦN III: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
Câu 1: Nêu những điểm giống nhau và những điểm khác nhau giữa hô hấp hiếu khí của vi sinh vật nhân
thực và vi sinh vật nhân sơ.
- Giống nhau:Diễn ra qua các giai đoạn giống nhau và chất nhận êlectron cuối cùng là O 2.
- Khác nhau : Ở vi sinh vật nhân thực diễn ra ở màng trong gấp khúc của ti thể còn ở vi sinh vật nhân sơ
diễn ra ở màng sinh chất.
Câu 2: Phân biệt pha sáng và pha tối?
- Giống nhau
+ Đều xảy ra trong lục lạp của tế bào.

+ Đều gồm hàng loạt các phản ứng oxi hóa và phản ứng khử đi kèm nhau.
- Khác nhau
PHA SÁNG
- Xảy ra trong grana
- Xảy ra trước và cần ánh sáng
- Nguyên liệu đầu vào: ánh sáng,H2O
- Sản phẩm đầu ra: NADPH, ATP
- Chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng
hóa học trong NADPH và ATP

PHA TỐI
- Xảy ra trong stroma
Xảy ra sau và không cần ánh sáng
- Nguyên liệu đầu vào: ATP, NADPH, CO2
- Sản phẩm đầu ra: Glucô và các chất hữu cơ khác
- Chuyển hoá năng lượng hoá học trong NADPH và ATP
thành năng lượng hóa học trong glucô và các chất hữu
cơ khác

Câu 3:

a.Viết phương trình tổng quát của pha sáng và pha tối trong quang hợp ở thực vật bậc cao.
b.Ở c ơ thể người tế bào nào có chứa nhiều ti thể nhất? Tế bào nào không cần ti thể?

a) - Phương trình pha sáng:
12H2O + 12NADP + 18ADP + 18Pv + 60 lượng tử

diệp lục

6O2 + 12NADPH2 + 18ATP + 18H2O.


- Phương trình pha tối quang hợp:
6C02 + 12NADPH2 +18ATP + 12H2O
C6H12O6 +12NADP + 18ADP +18Pv
a. Các loài sinh sản vô tính: Nhờ quá trình nguyên phân mà thực chất là cơ chế tự nhân đôi của NST và
cơ chế phân li đồng đều các NST con.
b) Ty thể là cơ quan sản sinh năng lượng do đó tế bào có nhiều ty thể là tế bào hoạt động mạnh nhất. TB
cơ (cơ tim), Tb gan, vùng nào cần nhiều năng lượng thì tập trung nhiều ti thể nhất.
-TB hồng cầu không cần ti thể, không tiêu tốn O 2 trong ti thể, vì vai trò vận chuyển của nó vẫn hô hấp
bằng con đường đường phân.
b. Các loài sinh sản hữu tính: Nhờ kết hợp 3 quá trình: nguyên phân, giảm phân, thụ tinh
- Nhờ nguyên phân mà từ một hợp tử phát triển thành một cơ thể đa bào.
- Nhờ giảm phân mà thực chất là cơ chế phân li không đồng đều của các NST con từ một cơ thể lưởng bội
2n tạo thành giao tử đơn bội n.
- Nhờ thụ tinh mà thực chất là quá trình tái tổ hợp NST, phục hồi bộ NST lưỡng bội 2n của loài.
Câu 4. a/ Phương thức đồng hóa CO2 của các vi sinh vật tự dưỡng. Nhóm vi sinh vật tự dưỡng gồm có:
- VSV tự dưỡng quang năng: Sử dựng năng lượng AS mặt trời để quang hợp, gồm:
+ Vi tảo, vi khuẩn lam: Lấy nguồn hyđro từ nước, quang hợp giải phóng oxy.
+ Một số VK thuộc bộ Rhodospirillales: Lấy hyđro từ khí hyđro tự do, từ H 2S, hoặc hợp chất hữu
cơ có chứa hyđro. Quang hợp không giải phóng ra oxy.
9


Tuyển tập câu hỏi sinh học tế bào
ThS. Lê Hồng Thái
- VSV tự dưỡng hóa năng: Sử dụng năng lượng do oxy hóa hợp chất hữu cơ nào đó, gồm:
+VK nitrit hóa: Sử dụng năng lượng sinh ra khi oxy hóa amôn thành nitrit.
+VK nitrat hóa: Ôxy hóa nitrit thành nitrat để lấy năng lượng.
+VK sắt: Lấy năng lượng từ phản ứng oxy hóa Fe++ thành Fe+++ .
+VK oxy hóa lưu huỳnh: Lấy năng lượng khi oxy hóa S thành các hợp chất ch ứa S

b/ Điểm khác nhau giữa VK hóa năng hợp và VK quang hợp:
VK hóa năng hợp sử dụng nguồn năng lượng từ oxy hóa các hợp chất vô cơ, còn VK quang hợp sử dụng
năng lượng từ AS mặt trời nhờ sắc tố.
Câu 5: So sánh photphorin hoá quang hợp vòng và không vòng qua các chỉ tiêu sau: Hình thức
photphorin hoá, sự tham gia của phản ứng ánh sáng, chất tham gia, sản phẩm, hiệu quả năng lượng.
Hình thức photphorin hoá

Vòng

Không vòng

Sự tham gia của phản ứng ánh Phản ứng ánh sáng I
sáng

Phản ứng ánh sáng I và phản ứng
ánh sáng II

Chất tham gia

ADP, H3PO4

ADP, H3PO4, H2O, NADP

Sản phẩm

ATP

ATP, NADPH2, O2

Hiệu quả năng lượng


11 -22 %

36%

Câu 7:
a. một bạn học sinh giải thúch sự hút nước của những cây sống trong rừng ngập mặn như sau: “mặc dù
sống trong môi trường có nồng độ muối cao hơn nồng độ dich tế bào ở rễ cay, song các cây này vẫn hút
được nước nhờ các prôtêin mang và phải tiêu tốn năng lượng ”. Bạn học sinh giải thích chưa đúng ở
nhhững điểm nào?
b. các cây sú, vẹt, đước sống ở vùng ngập mặn làm thế nào có thể hút được nước?
Trả lời
a. những điều chưa chính xác khi giải thích
- cây hút nước theo cơ chế thẩm thấu :nước đi từ nơi thế năng nước cao  nơi có thế năng nước thấp theo
chiều gradien nồng độ và không tiêu tốn năng lượng
- nước được vận chuyển qua màng bằng prôtêin kênh là aquaporin
b. cây sú, đước, vẹt ... sống ở vùng ngập mặn lấy nước bằng cách: trong tế bào rễ quá trình hô hấp diễn
ra rất mạnh  tổng hợp các hợp chất hữu cơ tạo ra trong rễ một áp suất thẩm thấu cao để giúp cây hút
nước . mặt khác lá có tuyến thải muối thừa.
Câu 8: cho 3 tế bào cùng loại vào: nước cất (A), dung dich KOH nhược trương (B), dung dịch Ca(OH) 2
nhược trương (C) cùng nồng độ với dung dịch KOH . sau một thời gian , cho cả 3 tế bào vào dung dịch
sacarozo ưu trương . hãy giải thích các hiện tượng xảy ra.
- khi cho 3 TB cùng loại vào: nước cất (A) , dung dịch KOH nhược trương (B), dung dịch Ca(OH) 2
nhược trương (C) cùng nồng độ với dung dịch KOH.
- nhận xét về nồng độ ở 3 loại môi trường này : nồng độ nước cất < B< C.
Vì theo công thức P = RCTi với i= 1+ (n-1) với n là số ion thì môi trường C> B
- sau một thời gian, cho cả 3 TB vào dung dịch sacaroza ưu trương thì các TB đều có hiện tượng co
nguyên sinh. TB A co nhanh, mạnh nhất sau đó đến TB B còn TB C co chậm nhất
Câu 9: Ngâm các tế bào của cùng một loại mô thực vật vào dãy dung dịch đường có áp suất thẩm thấu
lần lượt là: 0,8; 0,9; 1,0; 1,1; 1,4; 2,0 atm. Áp suất trương nước của tế bào trước khi ngâm vào dung dịch

là 0,5atm và áp suất thẩm thấu là 1,6atm. Sẽ có hiện tượng gì xảy ra khi ngâm các mô trên? Giải thích?
Câu 10: Nêu sự khác nhau trong chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng tilacoit của lục lạp và trên màng ti
thể. Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử được sử dụng như thế nào?
- Điểm khác nhau
Chuỗi truyền điện tử trên màngChuỗi truyền điện tử trên màng
tilacôit
ti thể
Chất cho điện tử Diệp lục ở trung tâm (P700 và diệpNADH, FADH2.
10


Tuyển tập câu hỏi sinh học tế bào
lục P680)
Chất nhận e cuốiDiệp lục P700 (nếu là phôtphorylO2
cùng
hoá vòng)
NADP+ (nếu phôtphoryl hoá
không vòng)
Năng lượng củaÁnh sáng
Chất hữu cơ
điện tử có nguồn
gốc từ

ThS. Lê Hồng Thái

PHẦN IV: PHÂN BÀO
Câu 1: Trình bày diễn biến trong các pha của kỳ trung gian.
- Pha G1: NST dạng sợi nhiễm sắc v chất nhiễm sắc tiến hành tổng hợp mARN, tổng hợp nhiều chất hữu
cơ, thời kì sinh trưởng của tế bào.
- Điểm R: điểm hạn định (cuối pha G1) nếu vượt qua được tế bo sẽ tiếp tục phân chia (tế bào mầm), nếu

không vượt qua được tế bào bị biệt hóa.
- Pha S: sự nhân đôi của ADN dẫn đến sự nhân đơi của NST (từ NST đơn sang NST kp), mỗi NST gồm
2 sợi crơmatit dính nhau ở tm động (nhiễm sắc tử chị em).
Pha G2: NST cơ bản giống pha S, diễn ra một số hoạt động phiên mã và dịch mã, đặc biệt l tổng hợp
protêin tubulin l thành phần để cấu tạo nn sợi tơ hình thành thoi phân bào.
Câu 2: Diễn biến NST trong nguyên phân?
Các giai đoạn
Kì trung gian
Kì đầu I

Kì giữa I
Giảm phân I Kì sau I

Kì cuối I

Diễn biến cơ bản
- Có sự tiếp hợp của các NST kép theo từng cặp tương
đồng.
- Sau tiếp hợp NST dần co xoắn lại
- Thoi vô sắc hình thành
- Màng nhân và nhân con dần tiêu biến
- NST kép co xoắn cực đại
- Các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích
đạo của thoi vô sắc.
- Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di
chuyển theo thoi vô sắc đi về 2 cực của tế bào.
- Các NST kép đi về 2 cực của tế bào và dãn xoắn.
- Màng nhân và nhân con dần xuất hiện
- Thoi phân bào tiêu biến
Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tế bào con có số lượng

NST kép giảm đi một nửa

Câu 3: Diễn biến các pha của kỳ trung gian?
Các pha của kìDiễn biến cơ bản
trung gian
Là thời kì sinh trưởng của tế bào.
- Độ dài pha G1 thay đổi và nó quyết định số lần phân chia của tế bào
Pha G1
trong các mô khác nhau.
- Chỉ tế bào nào vượt qua điểm kiểm tra G1 mới có khả năng phân chia
- Diễn ra sự nhân đôi của ADN và NST
Pha S
- Trung tử nhân đôi
Pha G2
- Diễn ra sự tổng hợp prôtêin( histon), prôtêin của thoi phân bào
(tubulin...)

11


Tuyển tập câu hỏi sinh học tế bào

ThS. Lê Hồng Thái

Câu 4: Diễn biến các kỳ chính của nguyên phân?
Các kì củaDiễn biến cơ bản
nguyên phân
Kì đầu
- NST kép bắt đầu co xoắn.
- Trung tử tiến về 2 cực của tế bào.

- Thoi vô sắc hình thành.
- Màng nhân và nhân con biến mất.
Kì giữa

- NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mặt phẳng
xích đạo của thoi vô sắc.
- NST có hình dạng và kích thước đặc trưng cho loài.

Kì sau

- Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2 NST đơn đi về 2
cực của tế bào.

Kì cuối

- NST dãn xoắn dần.
- Màng nhân và nhân con xuất hiện.
- Thoi vô sắc biến mất.
* Phân chia tế bào chất: Sau khi hoàn tất việc phân chia vật chất di
truyền, tế bào chất bắt đầu phân chia thành 2 tế bào con.

Câu 5: So sánh quá trình nguyên phân và giảm phân?
a. Giống nhau :
- Sao chép ADN trước khi vào phân bào
- Đều phân thành 4 kì
- Sự phân đều mỗi loại nhiễm sắc thể và các tế bào con.
- Màng nhân và nhân con biến mất cho đến gần cuối.
- Hình thành thoi vô sắc.
b. Khác nhau :
Nguyên phân (Mitosis)

Giảm phân (Meiosis)
1. Xảy ra ở tế bào soma và tế bào sinh dục.
1. Xảy ra ở tế bào sinh dục
2. Một lần phân bào => 2 tế bào con
2. Hai lần phân bào tạo 4 tế bào con
3. Số nhiễm sắc thể giữ nguyên :
3. Số nhiễm sắc thể giảm một nữa :
1 tế bào 2n => 2 tế bào 2n
1 tế bào 2n => 4 tế bào n
4. Một lần sao chép ADN, 1 lần phân chia
4. Một lần sao chép ADN, 2 lần phân chia
5. Các nhiễm sắc thể tương đồng thường không bắt 5. Các nhiễm sắc thể tương đồng bắt cặp ở kì trước I.
cặp.
6. Thường không có trao đổi chéo giữa các nhiễm 6. Có hiện tượng trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể
sắc thể
tương đồng với tỷ lệ cao hơn trong nguyên phân
nhiều.
7. Tâm động phân chia ở kì giữa
7. Tâm động không phân chia ở kì giữa I, nhưng phân
chia ở kì giữa II
8. Duy trì sự giống nhau : tế bào con có kiểu gen 8. Tạo sự đa dạng trong các sản phẩm của giảm phân.
giống kiểu gen tế bào mẹ
9. Tế bào nguyên phân có thể là lưỡng bội (2n) hay 9. Giảm phân luôn xảy ra ở tế bào lưỡng bội (2n) hoặc
đơn bội (n).
đa bội (>2n)
12


Tuyển tập câu hỏi sinh học tế bào


ThS. Lê Hồng Thái

13



×