PHẦN 1: TỨ GIÁC
I.
TỨ GIÁC LỒI
- Các ĐN của tứ giác – tứ giác lồi
- Định lí tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
a. Kiến thức
- Hiểu ĐN tứ giác, tứ giác lồi
b. Kỹ năng
- Vận dụng được định lí về tổng các góc của một tứ giác
II.
HÌNH THANG – HÌNH THANG VUÔNG – HÌNH THANG CÂN – HÌNH BÌNH
HÀNH – HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI – HÌNH VUÔNG
a. Kỹ năng
- Vận dụng được các định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết (đối với từng
loại hình này) để giải các bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản
- Vận dụng được định lí về đường trung bình của tam giác và đường trung bình
của hình thang, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước
III.
ĐỐI XỨNG TRỤC – ĐỐI XỨNG TÂM – TÂM ĐỐI XỨNG CỦA MỘT HÌNH
a. Kiến thức
- Các Kn “đối xứng trục , đối xứng tâm “
- Trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng, tâm đối xứng của một
hình và hình có tâm đối xứng
GV: NGÔ QUYỀN Trường THCS Tân Công Sính ***************** trang
-1
Ngày soạn : 18/08/15
Ngày dạy : 20/08/15
Tuần 1 - TPPCT 1 : BÀI 1: TỨ GIÁC
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Nắm được dịnh nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi .
2. Kĩ năng : HS biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi
3. Thái độ : Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào tình huống thực tiển
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
+Phương tiện dạy học: Thước thẳng bảng phu vẽ hình a,b,c,d, trẫng SGK, phấn màu
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân
2. Học sinh:
+Ôn tập các kiến thức: Tổng ba góc trong tam giác
+Dụng cụ: Thước thẳng ,bảng nhóm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP ( 1PH)
II. KIỂM TRA
III. DẠY BÀI MỚI
a) Giới thiệu bài :(1’) Học hết chương trình lớp 7 các em đã được biết những nội dung cơ bản về
tam giác . Lên lớp 8 các em sẻ học tiếp về tứ giác , đa giác. Chương I của hình học 8 sẽ cho ta
hiểu về các khái niệm, tính chất của khái niệm, cách nhận biết, nhận dạng hình với các nội dung
sau : HS mở phần mục lục tr 135 SGK và đọc các nội dung học của chương I
TG
14
ph
HOẠT ĐỘNG GV
Gv : yêu cầu HS quan sát các hình vẽ trên
bảng trả lời :
Các hình trên có đặc điểm chung là gì ?
Giữa hình 1 và hình 2 có đặc điểm gì khác
nhau ?
Hình 1 là tứ giác, hình 2 không là tứ giác
Vậy tứ giác ABCD là hình ntn ? Trong hình
vẽ trên hình nào thỏa mản T/C:
+ Hình nào tạo bởi 4 đoạn thẳng
+ Bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không
nằm trên 1 đường thẳng
- Nhận xét sự khác nhau cơ bản của hình
1c và các hình còn lại
- GV: Một hình phải thõa mản 2 T/C a và
b đồng thời phải khép kín gọi là tứ giác
- Trong tác cả các tứ giác trên tứ giác nào
thõa mản : nằm trên cùng một nữa mặt
phẵng bờ là bất kỳ cạnh nào của tam
giác
- GV giới thiệu tứ giác lồi
HOẠT ĐỘNG HS
- HS chia nhóm thảo luận
+ Tấc cả các hình chỉ trừ
hình 1d
+ Các đoạn thẳng tạo nên
hình 1c không khép kín
+ Hình thõa mản T/C a và
b và khép kín là : a , b , c
-
HS làm từng cá nhân
HS chỉ có tứ giác
ABCD
HS làm ?2 điền vào chổ
trống để có câu đúng
- GV cho HS làm ?2 trên phiếu học tập
Các em đã học qua về tính chất tổng ba góc
của tam giác. Vậy tổng ba góc của tam giác
bằng bao nhiêu độ ?
15
ph
-
-
GV : Tổng các góc trong một tam giác
ta tìm ra được tổng 4 góc trong một tứ
giác
-
GV gọi HS chứng minh
NỘI DUNG
HS suy nghĩ phát biểu
suy nghĩ của mình tìm
ra cách chứng minh trên
phiếu học tập
1/ ĐN: Tứ giác ABCD là hình gồm 4
đoạn thẳng AB , BC , CD , DA . Trong đó
bất kỳ 2 đoạn thẳg nào cũng không nằm
trên một đoạn thẳng
+ Đọc tên tứ giác : ABCD , BCAD ,
……….
+ A , B , C , D là các đỉnh
+ AB , BC , CD , DA là các cạnh cuả tứ
giác
• Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trên
một nữa mặt phẳng có bờ là một đường
thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác
?2
- hai đỉnh kề nhau : A & B , B & C , C &
D,D&A
- hai đỉnh đối nhau : A & C ,…
- hai cạnh đối nhau :
AB &CD , BC & AD .
- hai góc đói nhau : Â & C
B&D
- Điểm nằm trong tứ giác là: M & P
- Điểm nằm ngoài là: N
2. tổng các góc trong một tứ giác
- Tổng các góc của tứ giác =
3600
GV: NGÔ QUYỀN Trường THCS Tân Công Sính ***************** trang
-2
-
GV phát biểu định lý tìm được qua việc
chứng minh của HS
Định lý : Tổng các góc trong một tứ giác
bằng 3600
GV nêu định lý và ghi bảng
GV gọi HS nhắc lại
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ
TG
HOẠT ĐỘNG GV
Cho học sinh làm vào vở (không
cần vẽ hình vào vở)
13
ph
( 8 PH)
HOẠT ĐỘNG HS
Học sinh làm các bài tập 1.2,3
Hình 5.
a. x = 3600 – (1100 +1200 + 800)
= 500.
b. x = 3600 – (900 +900 + 900) = 900.
c. x = 3600 – (900 +900 + 650) = 1150.
µ = 1800 − 600 = 1200
d. K
µ = 1800 − 1050 = 750
M
Bài 2:
Cho học sinh làm theo nhóm.
Mỗi nhóm trình bày vào một
bảng phụ.
Sau câu c cho học sinh nhận xét.
Cho HS nhận xét .=> GV chốt .
vậy x = 3600 – (900 + 1200 + 750) = 750.
Học sinh thảo luận tìm các làm , cử đại
diện lên trình bày.
ˆ = 750 ;Â1 =1050;
Hình 7a D
ˆ 1 =900; Cˆ 1 =600 ; D
ˆ 1 =1050
B
Hình 7b :
ˆ 1+ Cˆ 1+ D
ˆ 1
Â1+ B
ˆ + Cˆ + D
ˆ)
= 7200 - (Â+ B
0
0
Hình 6:
a. 2x = 3600 – (650 +950) = 2000. suy ra x =
1000.
b. 2x + 4x + 3x + x = 3600
10x = 3600. Suy ra x = 3
Bài 2:
Nhận xét:
Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng
3600.
Bài 3:
B
=
0
720 - 360 = 360
Học sinh đọc nhận xét.
Bài 3:
Nhắc lại định nghĩa về đường
trung trực của một đoạn thẳng.
Hãy làm bài 3.
NỘI DUNG
Bài tập 1:
Mẫu:
a. tứ giác ABCD có
x+1100+1200 + 800= 3600.
Suy ra x = 3600 – (1100 +1200 + 800) = 500.
HS lên bảng trình bày .
AB = AD ⇒ A ∈ đường trung trực của
BD (1)
BC = CD ⇒ C ∈ đường trung trực của BD
(2)
Từ (1), (2) ⇒ AC là đường trung trực của
BD .
C
A
D
AB = AD ⇒ A ∈ đường trung trực của BD
(1)
BC = CD ⇒ C ∈ đường trung trực của BD
(2)
Từ (1), (2) ⇒ AC là đường trung trực của
BD .
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1Ph)
Học thuộc các định nghĩa, định lý trong bài
Chứng minh được định lý tổng các góc của một tứ giác
Bài tập về nhà 4 tr 66 SGK
Bài tập 2, 9 tr 61 SGK
Đọc bài có thể em chưa biết giới thiệu về tứ giác Long Xuyên
D. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: NGÔ QUYỀN Trường THCS Tân Công Sính ***************** trang
-3
Ngày soạn : 18/08/15
Ngày dạy : 20/08/15
Tuần 1 - TPPCT 2 :
TG
7ph
BÀI 2 : HÌNH THANG
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : -Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
-Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông.
-Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra xem một tứ giác là hình thang.
-Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau.
2. Kỹ năng : Biết nhận dạng hình thang, hình thang vuông, vẽ đường cao. Biết tính các góc của
hình thang.
3. Thái độ : Thấy được các hình thang trong thực tế.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
+Phương tiện dạy học: Thước thẳng bảng phu ghi ?1 , ?2 , bài tập 6,7,8, phấn màu
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân., hoạt động nhóm
2. Học sinh:
+Ôn tập các kiến thức: Tổng các góc trong tứ giác, cách chứng minh hai đường thẳng song song
+Dụng cụ: Thước thẳng ,bút ,bảng nhóm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I .ỔN ĐỊNH LỚP ( 1 ph)
II. KIỂM TRA ( 7ph)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
HS1 : - Nêu định nghĩa tứ giác ABCD?
- Nêu định nghĩa tứ giác ABCD như
- Vẽ tứ giác lồi ABCD, chỉ ra các yếu tố SGK
b) AB // DC (vì góc A và D
của nó : đỉnh, cạnh, góc, đường chéo
- Vẽ tứ giác lồi ABCD, chỉ ra các
ở vị trí trong cùng phía
yếu tố của nó : đỉnh, cạnh, góc,
µ +D
µ = 1080 )
mà A
HS2 : - Phát biểu định lý về tổng các góc của đường chéo đúng
b) Có AB // CD
một tứ giác
µ
µ = 50 0 (hai góc
0
⇒
- Cho hình vẽ :
50 B
C=B
A
đồng vị)
1100
a) AB // DC (vì góc A và D ở vị trí
trong
cùng
phía
mà
C
0
0
µ +D
µ = 108 )
70
A
D
b) Có AB // CD
a) Vì sao AB // DC ?
µ
µ = 50 0 (hai góc đồng vị)
⇒ C=B
b) TÍnh số đo góc C ?
****GV cho hs tự nhận xét đánh giá
****GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ
III. DẠY BÀI MỚI
Các em vừa học qua một loại hình mới là tứ giác. Hôm nay các em sẽ được học về một dạng đặc biệt của
tứ giác là hình thang ( 1 ph)
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
12
Hs tứ giác EFGH có hai cạnh đối
- GV dựa vào số do các góc đã cho có trên
PH hình vẽ hãy tính số đo góc G và H , Biết H =
FG & EH / / vì ^E + ^F =1800 và
1/ ĐN : Hình thang là tứ giác có một
chúng ở vị trí góc trong cùng phía
cặp cạnh đối song song
2/3 G
- Em có nhận nhận xét gì về 2 đoạn thẳng
?1
FG và EH ? vì sau ?
- Từ đó GV hình thành ĐN hình thang
GV cho HS làm ?1 SGK (GV chuẩn bị sẳn
cho hình thang có đáy là AB & CD
trên bản phụ)
a. Nếu AD // BC ta chứng minh :
?1 cho hình thang có hai đáy AB và
AD = BC
CD
AB = CD
a/ nếu AD // BC ta chứng minh
b.
Nếu AB = CD ta chứng minh
AD = BC và AB = CD
AD//BC và AD = BC
b/ nếu AB = CD ta chứng minh
•
hinh thang có hai cạnh bên AD // BC và AD = BC
song song thì hai cạnh bên dó bằng
GV choHS làm ?2 (HS làm trên phiếu học
GV: NGÔ QUYỀN Trường THCS Tân Công Sính ***************** trang
-4
tập ) Rút ra nhận xét
-
7
PH
Từ đó GV rút ra ĐN hình thang vuông
Qua bài tập trên các em rút ra nhận xét gì ?
Dán bảng phụ hình 18
Nhận xét xem hình thang trên có đặc điểm
gì đặc biệt ?
Hình thang như trên được gọi là hình thang
vuông
Vậy hình thang vuông là hình thang ntn ?
nhau và hai đáy của hình thang đó
bằng nhau
• Nhận xét :
•
Hình thang có hai đáy
Hình thang có hai cạnh bên song
bằng nhau thì hai cạnh bên bằng
song thì hai cạnh bên đó bằng nhau và
nhau và song song
hai đáy bằng nhau
Nếu một hình thang có hai cạnh
Hình thang có hai đáy bằng nhau
bên song song thì hai cạnh bên
thì hai cạnh bên bằng nhau và song
bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau song với nhau
Nếu một hình thang có hai cạnh
đáy bằng nhau thì hai cạnh bên
song song và bằng nhau
Có góc vuông
2/ hình thang vuông
Hình thang vuông là hình thang có
một góc vuông
•
ĐN : hình thang vuông là
hình thang có một góc vuông
ABCD là hình thang vuông ABCD
là hình thang có 1 góc vuông
TG
15
PH
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ ( 15 ph)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Bài 7: giáo viên vẽ sẵn lên bảng phụ.
Dựa vào bảng phụ học sinh
làm miệng.
Cho HS nhận Xét .
GV chốt .
NỘI DUNG
Bài 7 trang 71
Hình a: Hình thang ABCD (AB // CD) có
ˆ = 1800 => x+ 800 = 1800
Â+ D
⇒ x = 1800 – 800 = 1000
ˆ (đồng vị) mà D
ˆ = 700
Hình b: Â = D
Vậy x=700
ˆ = Cˆ (so le trong)
B
ˆ = 500 Vậy y=500
B
ˆ = 900
Hình c: x= C
ˆ = 1800 mà Â=650
 +D
ˆ = 1800 – Â = 1800 – 650 = 1150
⇒D
mà
Bài 8: Học sinh có thể vẽ hình tượng
trưng cho dễ nhìn và giải.
HD: biết hiệu của hai góc nếu biết tổng
của chúng ta có tìm được mỗi góc
không?
Hs lắng nghe
Hs nhận xét
GV chốt .
ˆ = 1080
Mà Â + D
⇒Â =
A
D
Bài 8 trang 71
ˆ = 200
Hình thang ABCD có : Â - D
B
C
180 0 + 20
= 1000;
2
ˆ = 1800 – 1000 = 800
D
ˆ + Cˆ =1800 và B
ˆ =2 Cˆ
B
ˆ + Cˆ = 1800
Do đó : 2 C
⇒ 3 Cˆ = 1800
0
ˆ = 180 = 600; B
ˆ =2 . 600 = 1200
Vậy C
3
A
B
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2ph)
Nắm vững hình thang , hình thang vuông và các nhận xét
Ôn tập định nghĩa và các tính chất của tam giác cân
Bài tập 9 tr 71 SGK
Bài tập 11,12,16,19 tr 62 SBT
* Bài tập cho học sinh giỏi:
D
E
Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AB < CD. Chứng minh rằng: DC – AB < AD + BC
C
GV: NGÔ QUYỀN Trường THCS Tân Công Sính ***************** trang
-5
Gợi ý: Điều phải chứng minh gợi cho ta nghĩ đến “bất đẳng thức trng tam giác”. Thử tìm một tam
giác có các cạnh bằng AD, BC, DC – AB. Từ B vẽ đường thẳng song song với AD cắt DC tại E. tam giác
BEC là tam giác thoả mản điều kiện trên.
D. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
Ngày soạn : 25/08/15
Ngày dạy : 27/08/15
Tuần 2 - TPPCT 3 : BÀI 3: HÌNH THANG CÂN
TG
8 ph
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : HS hiểu định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
2. Kĩ năng : HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng địng nghĩa và tính chất của hình thang cân
trong tính toán và chứng minh. Biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
3. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, giấy kẻ ô vuông, thước đo góc
2. Học sinh: SGK, bút dạ, HS ôn tập các kiến thức về tam giác cân
C. CÁC HOẠT ĐFỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP ( 1 ph)
II. KIỂM TRA (8 PH)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
HS1TB : - Nêu định nghĩa
- Nêu đúng định nghĩa hình thang, hình thang vuông
hình thang, Bhình thangC vuông
như SGK
-Nêu nhận xét về 1 hình thang -Nêu đúng nhận xét về hình thang có hai cạnh bên
có hai cạnh bên song song, song song, hình thang có hai cạnh đáy song song và
1 có hai cạnh đáy
hình thang
bằng nhau.
2
song song
A và bằng nhau.
D
HS2 Khá: - Chữa bài tập số 9 Có AB = AD (gt) ⇒ ∆ABD cân tại A
tr 71 SGK
µ 1 =C
µ 1 Mà A
µ1 =A
µ 2 (gt)
⇒ A
- Nêu định nghĩa tam
µ1 =A
µ 2 . Suy ra BC // AD
giác cân, tính chất về góc của
⇒C
tam giác cân .
Vậy ABCD là hình thang
+Nêu đúng định nghĩa tam giác cân, tính chất về góc
của tam giác cân
***GV cho hs tự nhận xét đánh giá
***GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ.
III. DẠY BÀI MỚI
Các em vừa học qua một dạng của tứ giác là hình thang. Hôm nay các em sẽ được học về một dạng hình
thang thường gặp là hình thang cân ( 1 ph)
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Hình thang trên bảng có hai góc kề một đáy Học sinh chú ý nghe giảng 1.ĐN
bằng nhau , loại hình thang này ta gọi là và nêu định nghĩa.
-Hình thang cân là hình thang có hai góc kề ở
8 ph hình thang cân.
một cạnh đáy bằng nhau
Giáo viên nêu chú ý cho học sinh.
3 học sinh khác nhắc lại
Ap dụng:
định nghĩa.
Cho 4 nhóm làm 4 bài:
a. Tổ 1.
b. Tổ 2.
c. Tổ 3.
d. Tổ 4.
Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB
GV hảy vẽ 1 hình thang cân
CD)
Dán bảng phụ và cho học sinh làm bài ?1
AB // CD
Hình thang như trên được gọi là hình
⇔
µ µ
thang cân
µ µ
C = D hoaëc A = B
Vậy thế nào là hình thang cân ?
Chú ý: Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy
AB, CD) thì ^C = ^D hoặc ^A = ^B
15
a. Định lí 1:
2. Tính chất.
ph
Giáo viên dùng compa đo hai cạnh bên của
a/TC1: ( đl1-sgk)
hình thang cân rồi cho học sinh nhận xét.
GT ABCD htcân(AB//CD)
Giáo viên nêu hai trường hợp chứng minh.
KL : AD =BC
Giáo viên dùng hình vẽ sẵn hình 27 để giới
CM :
1800
GV: NGÔ QUYỀN Trường THCS Tân Công Sính ***************** trang
-6
thiệu chú ý.
a. Định lí 2:
Giáo viên dùnh compa đo hai cạnh bên của
hình thang cân rồi cho học sinh nhận xét.
– 800 = 1000
(vì AB//CD).
* Nếu AD//BC thì theo nhận xét về hình thang
ta có AD=BC.
µA + C
µ = 800 + 1000 = 1800* Nếu AD không // BC.
Kẻ BE//AD cắt CD tại E
µ +D
µ = 800 + 1000 = 1800=> BE = AD (NX hình thang )
B
Hai góc đối của hình thang và BE = BC ( do ∆BDE cân tại B)
=> BC = AD( bắc cầu )
bù nhau.
Các nhóm trình bày tương Chú ý: có những hình thang có hai cạnh bê
tự Sau đó nhận xét lẫn bằng nhau nhưng không phải là hình than
cân.
nhau.
Trong hình thang cân hai b/TC2: ( đl2-sgk)
GT : ABCD htcân(AB//CD)
cạnh bên bằng nhau.
Học sinh viết giả thiết và KL : AC =BD
CM
kết luận của định lí, chứng
minh .
Vì ∆ ADC =∆ BCD ( C.G.C)
Mỗi trường hợp 1 học sinh
=> AC = BD(2cạnh tương ứng)
lên bảng giải.
Trong hình thang cân hai
cạnh bên bằng nhau.
Học sinh viết giả thiết và
kết luận của định lí.
3 ph
TG
8
PH
Cho học sinh làm ? 3.
Từ bài làm của học sinh giáo viên cho học
sinh nhận xét về hình thang có hai đường
chéo bằng nhau.
Cho học sinh viết giả thiết và kế luận.
Học sinh về nhà chứng minh định lí qua BT
18.
Học sinh đọc dấu hiện nhận biết hình thang
cân ở sgk.
1học sinh lên vẽ hình.
Hai học sinh khác lên đo
các góc C, D rồi so sánh để
rút ra kết luận.
Hình thang có hai đường
chéo bằng nhau là hình
thang cân.
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ (8PH)
HOẠT ĐỘNG GV
Nêu định nghĩa hình thang cân :phát biểu các tính chất của
hình thang cân ?Phát biểu các dấu hiệu của hình thang
cân ?
Bài 11 trang 74 10
Bài 12/74
Bài 13 trang 74
3. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH THANG
CÂN
- Hình thang có hai góc kề ở một cạnh đáy
bằng nhau là hình thang cân
b.
- Hìnhthang có hai đường ché
bằng nhau là hình thang cân
Hãy phát biểu thành định lí.
Cho học sinh chứng minh nhanh vào bản
phụ.
HOẠT ĐỘNG HS
Bài 12/74Hai tam giác vuông AED và
BFC có :
• AD = BC (cạnh bên hình thang
cân ABCD)
ˆ = Cˆ (2 góc kề đáy hình thang
• D
cân ABCD)
Vậy ∆AED = ∆BFC (cạnh huyền – góc
nhọn)
⇒ DE = CF
Bài 13 trang 74Hai tam giác ACD và BDC
có :
• AD = BC (cạnh bên hình thang
cân ABCD)
• AC = BD (đường chéo hình thang
cân ABCD)
• DC là cạnh chung
Vậy ∆ACD = ∆BDC (c-c-c)
ˆ do đó ∆EDC cân
ˆ =C
⇒D
1
1
⇒ ED = EC
Mà BD = ACVậy EA = EB
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1PH)
Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Nắm cách vẽ hình thang cân, chứng minh được các định lý
Bài tập 11, 12, 13, 14, 16 , 17 18 tr 74 SGK
GV: NGÔ QUYỀN Trường THCS Tân Công Sính ***************** trang
-7
NỘI DUNG
D. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
…………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 25/08/15
Ngày dạy : 27/08/15
Tuần 2 - TPPCT 4: LUYỆN TẬP
TG
8 ph
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Nắm vững định nghĩa về hình thang cân và các tính chất.
- Củng cố lại cho học sinh các kiến thức của hình thang , hình thang cân thông qua các bài tập
- Khai thác các tính chất hình thang cân .
- Chứng minh tứ giác là hình thang cân ( vận dụng dấu hiệu CM hình thang cân vào bài cụ thể )
2. Kỹ năng : Biết vẽ và nhận dạng hình thang cân. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất htc vào
việc giải toán.CM tứ giác là hình thang cân
3. Thái độ : Thấy được các hình thang cân trong thực tế.
Giáo dục tính suy luận có cơ sở , thói quen vận dụng hết dữ kiện để giải quyết việc chứng minh bài toán
cũng như các vấn đề trong thực tế
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ, bút dạ.
2. Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, bút dạ. Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu
nhận biết hình
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I.ỔN ĐỊNH LỚP (1 ph)
II. KIỂM TRA (8ph)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Nêu định nghĩa và các tính
Là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
chất của hình thang cân. Vẽ
Hs lên bảng trả lời
Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau, hai
hình thang cân
đường chéo bằng nhauTa có : A+D=180o ( AB//CD )
⇒ D = 180 o − A
= 180 o − 120 o = 60 o
o ABCD có
Cho hình
cân
A = thang
B = 120
o
⇒
A=120. Tíng số đoo các góc còn
lại: D = C = 60
Hs lên bảng trình bày lời
giải
***GV cho hs tự nhận xét đánh giá
***GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ.
TG
10
ph
II. LUYỆN TẬP
- Giới thiệu bài : Các em đã học về hình thang và các tính chất . Hôm nay ta vận dụng các kiến thức này
để giải một số bài tập.(1 ph)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Bài tập 15
Một HS lên bảng vẽ hình.
Cho Một HS lên bảng vẽ
+Hai HS trình bày câu a và câu b.
hình.
+ Cho hai HS trình bày
Tứ giác là hình thang và có hai góc kề cạnh
câu a và câu b.
đáy băng nhau hoặc tứ giác là hình thang có hai
Muốn chứng minh một tứ đương chéo băng nhau
Bài 15 / T 75.
giác là hình thang cân ta HS nhận xét
Chứng minh :
cần chứng minh các yếu
a) CM : BDEC là hình thang cân .
tố nào ?
GV cho HS nhận xét
Gv chốt .
)
)
1800 − A
º
Ta có : D1 = B (Cùng bằng
)
2
⇒ DE // B C
(1)
)
Mà ABC là tam giác cân nên : B = Cˆ (2)
Từ (1) và (2) ⇒ BDEC là hình thang cân
b)
)
180 0 − 50 0
ˆ
=
= 65 0
B=C
2
GV: NGÔ QUYỀN Trường THCS Tân Công Sính ***************** trang
-8
0
0
º =E
º = 360 − 130 = 115 0
D
1
1
2
10
ph
Bài tập 16:
Hướng dẫn học sinh phân
tích.
BEDC là hình thang cân
⇐DE // BC và góc EBC =
µ
180 -A
DCB =
⇐ tam
2
0
giác AED cân ⇐ AE = ED
⇐ ∆ADB = ∆AEC
a. ∆AEC = ∆BFE (cạnh huyền cạnh góc
Bài tập 16:
¶ =C
µ1
vuông) .⇒ D
1
A
b,c. Chứng minh như câu trên.
∆ADB = ∆AEC vì AB = AC,
µ chung ,
A
1
E
D
1
µ2 =C
µ1
B
2
0 µ
µ 1 = 180 -A
⇒ AE = AD ⇒ ∆AED cân ⇒ E
2
·
= ABC
vì ∆ABC cân ⇒ ED // BC.
1
1
B
C
mà BD = EC ⇒ BEDC là hình thang cân
ED // BC ⇒
µ1 =B
µ 1 mà B
µ2 =B
µ1
D
⇒ ∆BED cân⇒ BE = ED
9 ph
Bài tập 18:
Cho học sinh nhắc lại định
lí, viết GT - KL
1 học sinh lên bảng trình
bày vào bảng phụ.
Có thể hướng dẫn học sinh
chứng minh theo cách khác
ví dụ: kẻ hai đường cao AE
và BF hãy thử chứng minh.
Bài tập 18:
a. Học sinh chứng minh ABEC là hình thang
có hai cạn bên song song suy ra BE = AC, mà
µ
AC = BD nên BD = BE ⇒ E
¶ =C
µ1
µ =C
µ 1 ⇒D
E
1
µ 1 mà
=D
O
1
b. Chứng minh tam giác ∆ADC = ∆BCD (c - g
- c)
c. Từ ∆ADC = ∆BCD
·
⇒ ADC
cân.
·
⇒ ABCD là hình thang
= BCD
3
PH
1
D
GT
KL
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( 3PH)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Là hình thang có hai góc kề một đáy bằng
Nhắc lại định nghĩa, tính
nhau
chất, các dấu hiệu nhận biết
Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng
hình thang cân ?
nhau, hai đường chéo bằng nhau
Hình thang có hai góc kề một đáy bằng
nhau hoặc hai đường chéo bằng nhau là
htc
E
C
ABCD là hình thang
AB // CD AC = BD
ABCD là hình thang cân
B
A
D
TG
B
A
E
F
C
NỘI DUNG
Là hình thang có hai góc kề một đáy bằng
nhau
Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng
nhau, hai đường chéo bằng nhau
Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
hoặc hai đường chéo bằng nhau là htc
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ (3PH)
- Bài tập cho học sinh giỏi : Trên đoạn thẳng AB lấy một điểm M (MA > MB). Trên cùng một nữa
mặt phẳng có bờ là AB, vẽ các tam giác đều AMC, BMD. Gọi E, F, I, K theo thứ tự là trung điểm của CM,
CB, DM, DA. Chứng minh EFIK là hình tang cân và KF =
Hướng dẫn HS chứng minh:
+ Chứng minh : EF // KI //AB,
1
suy ra : KF = EI = CD
2
1
CD
2
C
D
·
·
EKI
= FIK
= 60 0
E
F
K
I
A
B
- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân.
- Xem lại các bài tập đã chữa - Bài tập 28,29,30 tr 63 SBT
- Xem trước bài ‘ Đường trung bình của tam giác
GV: NGÔ QUYỀN Trường THCS Tân Công Sính ***************** trang
-9
D. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 1/9/15
Ngày dạy : 3/9/15
Tuần 3 - TPPCT 5 : BÀI 4 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
TG
5 ph
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Nắm được tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song
song với cạnh thứ hai, định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác
2. Kỹ năng : Biết vận dụng tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và
song song với cạnh thứ hai, định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác để chứng minh
và tính toán.
3. Thái độ : Áp dụng tính chất đường trung bình để đo khoảng cách giữa hai điểm mà không trực
tiếp đo
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
+Phương tiện dạy học: Thước thẳng bảng phu ghi bài tập 20,22 SGK, phấn màu
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân.
2. Học sinh:
+Ôn tập các kiến thức: Trung điểm của đoạn thẳng , nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song
song , hình thang có hai đáy bằng nhau.
+Dụng cụ: ,Thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm
C.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I . ỔN ĐỊNH LỚP ( 1PH)
II KIỂM TRA ( 5 ph)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Làm bài tập Một học sinh lên bảng trả bài và làm bài
đã cho chuẩn bị.
tập.
- Cho tam giác ABC, M là trng điểm của AB, kẻ Mx // Đường thẳng đi qua trung điểm của một
BC cắt AC tại N .
cạnh song song với cạnh thứ hai thì đi qua
a. Tứ giác MNCB là hình gì? Vì sao?
trung điểm của cạnh thứ 3.
b. nhận xét gì về điểm N đối với cạnh AC ? vì sao có
A
nhận xét đó.
Hãy rút ra nhận xét.
M 1
N
Giáo viên giới thiệu bài và chuyển sang mục 1.
1
.
B
C
E 1
***GV cho hs tự nhận xét đánh giá
***GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ.
TG
III.DẠY BÀI MỚI
GV : Đường thẳng xy đi qua trung điểm D của AC và song song với BC thì đi qua trung điểm của AC. Đó
chính là nội dung định lý 1 trong bài học hôm nay : Đường trung bình của tam giác? ( 1ph)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
-Yêu cầu một HS đọc định lý 1 tr 76
Đường trung bình của tam
SGK
giác
- Phân tích nội dung định lý và vẽ
Định lý 1 :
hình.
Đường thẳng đi qua trung điểm
-Yêu cầu HS ghi GT, KL.
một cạnh của tam giác và song
Gợi ý :
song với cạnh thứ hai thì đi
Để chứng minh AE = EC ta nên tạo
E là trung điểm của qua trung điiểm cạnh thứ ba.
ra một tam giác có cạnh là EC và AC
bằng tam A
giaca ADE. Do đó nên vẽ
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh
EF // AB (F ∈ BC)
của tam giác và song song với cạnh thứ hai
D 1
-Có thể
ghi các bướcEchứng minh :
thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba
Hình thang DEFB1 (DE // BF) có
DB // EF ⇒ DB
=
GT
: AD=DB, DE//BC
1 EF ⇒ EF = AD
∆ABC
C
B
F
∆ADE
= ∆EFC (g-c-g)
KL AE=EC
⇒ AE = EC
-Yêu cầu một HS nhắc lại nôi dung
Cm :
định lý 1
GV: NGÔ QUYỀN Trường THCS Tân Công Sính ***************** trang - 10
-Trong hình vẽ trên D là trung điểm
của AB, E là trung điểm của AC,
Đoạn thẳng DE là đường trung bình
của tam giác ABC. Vậy đường trung
bình của tam giác là gì ?
Lưu ý : Đường trung bình của tam
giác là đoạn thẳng mà các đầu mút là
trung điểm các cạnh của tam giác
-Trong một tam giác có mấy đường
trung⇒
bình
?
∆ADE
= ∆EFC (g.c.g)
Đường
trung
bình
⇒AE =
ECcủa tam giác có
tính chất gì ?
Qua E kẻ đường thẳng song song với AB
cắt BC ở F
Hình thang DEFB có hai cạnh bên song
song ( DB//EF ) nên DB=EF. Mà
AD=DB(gt) nên AD=EF
Xét ∆ADE và ∆EFC có :
A = E1 ( EF//AB, đv )
AD=EF ( cm trên )
D1=F1(cùng bằng B)
Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh
của tam giác
12
ph
- Cho HS làm ? 2 SGK
Bằng đo đạt các em đi đến nhận
xét , ðĩ chính là nội dung định lý 2
về tính chất đường trung bình của
A
tam giác.
- Yêu cầu HS đọc định lý 2 tr 77
E
SGK
D
- Vẽ hình lên bảng , gọi HS nêu GT,
KL và tự đọc phần chứng minh.
C
- Cho HS
B thực hiện ?3 SGK
Tính độ dài đoạn BC trên hình 33
SGK tr 76
B
E
D
50cm
15
ph
TG
10
ph
A
HS thực hiện ? 2 SGK
Nêu nhận xét :
·
µ và DE = 1 BC
ADE
=B
2
GT
∆ABC , AD = BD,
DE // BC
KL
AE = EC
CM : (SGK)
Định nghĩa :
Đường trung bình của tam giác
là đoạn thẳng nối trung điểm
hai cạnh của tam giác.
DE là đường trung bình của
∆ABC ⇔ DA = DB và EA =
EC
Định lý 2 :
Đường trung bình của tam giác
thì song song với cạnh thứ ba
và bằng nữa cạnh ấy.
-HS đọc nội dung định lý 2
-HS nêu GT, KL, Một HS trình bày miệng,
các HS khác nghe và góp ý .
HSC
hoạt động nhóm làm ?3 SGK
∆ABC có :
AD = DB và AE = EC
⇒ DE là đường trung bình của tam giác
ABC
⇒ DE =
1
BC
2
GT
∆ABC ; DA = DB
EA = EC
KL
DE // BC ;
DE =
1
BC
2
CM : (SGK)
-Cho HS hoạt động nhóm
- Gọi HS nhận xét bài làm của vài ⇒ BC = 2DE
nhóm.
BC = 2.50 = 100 (m2)
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ (10PH)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Nhắc lại định lí 1, định nghĩa
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và
đường trung bình, định lí 2 ?
song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba
·
µ = 500 ⇒ KI //song
AKI
=C
BCĐường
trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung
mà KA = KC = 8cm
điểm hai cạnh của tam giác
nên
Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh
I là trung điểm của AB
Bài 20:
thứ ba và bằng nửa cạnh ấy
suy ra IA = IB = 10cm.
Cho học sinh làm từng cá nhân, 1 A
Bài 20:
8cm
học sinh làm vào bảng phụ.
C, D lần
lượt là trung
x
của OA
và OB
K
I điểm 50
Ta có : K=C=50o
IK//BC
Bài 21:
nên
CD
là
đường
trung
10 cm
8cm
Mà KA=KC=8cm nên IA=IB= 10 cm
Cho học sinh làm từng cá nhân, 1 bình của tam giác OAB
B
C
học sinh làm vào bảng phụ.
1 50
suy ra CD = AB
O
Bài 21:
2
Vì C, D lần lượt là trung điểm của OA và OB nên CD
⇒AB = 2CD = 2.3 = 6
là đường trung bình của tam giác OAB
cm
3cm D
C
1
Học
sinh
làm
theo
⇒CD = AB ⇒AB = 2CD
nhóm.
2
Các
=
2
.
3
= 6nhóm cử đại diện
B
A
lên trình bày.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1PH)
Về nhà học và nắm vững định nghĩa đường trung bình của tam giác, hai định lý trong bài .( định
lý 2 là tính chất đường trung bình của tam giác )
Làm bài tập 21 tr 19 SBT ,Bài tập 34, 35, 36 tr 64 SGK
D. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: NGÔ QUYỀN Trường THCS Tân Công Sính ***************** trang - 11
…………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 1/9/15
Ngày dạy : 3/9/15
Tuần 3 – TPPCT 6 : BÀI 4 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG (tt)
TG
8 ph
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Nắm được tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và
song song với hai đáy, định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang.
2. Kỹ năng : Biết vận dụng tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang
và song song với hai đáy, định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang để chứng minh
và tính toán.
3. Thái độ : Biết vận dụng tính chất đường trung bình của hình thang trong thực tế.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
+Phương tiện dạy học: Thước thẳng bảng phụ ghi bài tập 20,22 SGK, phấn màu
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân.
2. Học sinh:
+Ôn tập các kiến thức: Trung điểm của đoạn thẳng , nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song
song , hình thang có hai đáy bằng nhau.
+Dụng cụ: ,Thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I . ỔN ĐỊNH LỚP ( 1PH)
Kiểm tra sĩ số hs
II KIỂM TRA ( 8 ph )
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Nêu định nghĩa và tính chất đường Hs 1 trả lời
trung bình của tam giác
Đường trung bình của tam giác thì song song với
Cho tam giác ABC có M, N lần
Hs 2 lên bảng trình
cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy
lượt là trung điểm của AB, AC.
bày lời giải
Vì M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC nên
Biết MN=3. Tính BC ?
MN là đường trung bình của tam giác ABC
1
⇒
MN = BC ⇒
BC =2 MN
2
=2.3 =6
***GV cho hs tự nhận xét đánh giá
***GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ.
III.DẠY BÀI MỚI
Giới thiệu bài: (1’) Đoạn thẳng EF ở hình trên chính là đường trung bình của hình thang ABCD. Vậy
Thế nào là đường trung bình của hình thang, đường trung bình của hình thang có tính chất gì ? Đó là nội
dung bài học hôm nay.
TG
8 ph
HOẠT ĐỘNG GV
Kiểm tra bài có hình thành
kiến thức mới :
GV:Cả lớp làm trên phiếu
học tập thu và chấm 1 số hs.
Cho hình thang ABC
(AB//CD) Gọi E là trung điểm
của AD .Vẽ tia Ax//DC cắt
AC tại I cắt BC tại F,I có phải
là đường chéo AC F có phải
trung điểm của BC không ? vì
sao ?
-GV:Hình thành định lí
Gvgiới thiệu KN đường
trung bình của hình thang .
HOẠT ĐỘNG HS
-Làm trên phiếu học tập
- Một hs làm ở bảng . Elà trung
điểm AD VÀ Ex// DC nên đi qua
trung điểm I của AC
-Đối với tam giác ABC . I là
trung điểm AC và Ix// AB nên Ix
đi qua trung điểm F của BC
NỘI DUNG
-Định lí 3:Đường thẳng đi qua trung điểm một
cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy
thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ 2.
Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng
nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang
ĐN: Đọan thẳng nối trung điểm 2 cạnh bên của
hình thang gọi là đường trung bình của hình
thang.
MN là đường trung bình của hình thang ABCD .
GV xét hình thang ABCD,
GV: NGÔ QUYỀN Trường THCS Tân Công Sính ***************** trang - 12
hãy đo độ dài đường trung
bình của hình thang và độ dài
tổng hai đáy của hình thang
và so sánh .
* Rút ra kl.
GV:cm định lí .
8 ph
Gọi học sinh lên bảng chứng
minh
Hãy cm
Hs vẽ hình đo , rút ra kết luận
đường trung bình của hình thang
thì // với 2 đáy và bằng 1/2 tổng
độ dài của hai đáy .
-Hs :chứng minh bằng miệng
EI=1/2 DC . và IF=1/2AB.
* đpcm
Định lí 4: Đường trung bình của hình thang thì
song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy .
CHứng minh :
GT
KL
Từ đó suy ra điều gì ?
6 ph
TG
10
ph
ABCD : EA =ED, FB =
FC
FE//AB//CD,
FE=
1
2
(AB+CD)
Làm ? 5
GV : HS xem hình vẽ ở bảng.
Hãy nêu giả thiết bài toán và
tính độ dài x ?
GV : Hướng dẫn bài tập
Hãy nêu giả thiết và kết luận
bài toán.
Học sinh làm trên bảng nhóm.
Chứng minh ADFC là hình thang.
BE đi qua trung điểm của cạnh
bên AC, BE // AD (do ……) => E
là trung điểm của DF.
Vậy BE là đường TB của hình
thang ACFD.
Do đó (24 + x) / 2 = 32
Từ đó suy ra x = 64 – 24 = 40 cm.
IV. VẬN DỤNG –CỦNG CỐ (10ph)
HOẠT ĐỘNG GV
Nhắc lại định lí 3, định nghĩa đường
trung bình, định lí 4 ?
HOẠT ĐỘNG HS
Hs 1 trả lời
Hs 2 lên bảng trình
bày lời giải
Bài tập :?5
C
B
A
D
x
32cm
24cm
E
F
=> E là trung điểm của DF.
Vậy BE là đường TB của hình thang ACFD.
Do đó (24 + x) / 2 = 32
Từ đó suy ra x = 64 – 24 = 40 cm.
NỘI DUNG
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của
hình thang và song song với hai đáy thì đi qua
trung điểm cạnh bên thứ hai
Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng
nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang
Đường trung bình của hình thang thì song song
với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy
x=5
1
(AH + BK )
2
1
= (12 + 20) =16
2 bài 23 trang 80 ( dán bảng phụ
Hãy làm
CI =
và gọi học sinh lên bảng )
Hãy làm bài 24 trang 80 ( gọi học sinh lên
bảng )
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3ph)
- Học thuộc định nghĩa và các định lí 3,4 về đường trung bình của hình thang
- Làm BT 25,26,27/80 (SGK)
HS G - K Hướng dẫn BT 25: Gợi ý Hs chứng minh EK và KF cùng song song với AB hoặc DC
A
E
D
B
K
F
C
D. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
GV: NGÔ QUYỀN Trường THCS Tân Công Sính ***************** trang - 13
Ngày soạn : 8/9/15
Ngày dạy : 10/9/15
Tuần 4 - TPPCT 7 : LUYỆN TẬP
TG
10
PH
A. YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Nắm được tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và
song song với hai đáy, định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang ( của tam giác ).
2. Kỹ năng : Biết vận dụng tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và
song song với hai đáy, định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang ( của tam giác ) để
chứng minh và tính toán.
3. Thái độ : Biết vận dụng tính chất đường trung bình của hình thang ( của tam giác ) trong thực tế.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
+Phương tiện dạy học:SGK, Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi bi tập 26SGK,bảng so snh ðịnh
nghĩa, tính chất ðýờng trung bình của tam gic, hình thang ,bi tập trắc nghiệm.
+Phương thức tổ chức lớp :Hoạt động cá nhân, nhóm.
2. Học sinh:
+Ôn tập kiến thức :Ðịnh nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang, làm các
bài tập về nhà.
+ Dụng cụ:Thước thẳng, thước đo góc, compa,bảng nhóm
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I . ỔN ĐỊNH LỚP ( 1PH)
Kiểm tra sĩ số hs
II KIỂM TRA ( 10 PH)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
HSTB:
- So sánh đường trung bình
ĐTB của tam giác
ĐTB của hình thang
của hình tam giác và đường
Định
Là đoạn thẳng nối
Là đoạn thẳng nối trung
trung bình của hình thang
nghĩa
trung điểm hai cạnh
điểm hai cạnh bên của hình
về định nghĩa, tính chất .
của tam giác
thang
Tính chất Song song với cạnh
Song song với hai đáy và
thứ ba và bằng nửa
bằng nửa tổng hai đáy
cạnh ấy
-
A
Vẽ hình minh hoạ
M
A
N
E
C
B
MN//BC ; MN=
D
1
BC
2
B
F
C
EF//AB//DC ;EF=
AB + CD
2
***GV cho hs tự nhận xét đánh giá
***GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ.
III.DẠY BÀI MỚI
Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố định nghĩa, tính chất về đường trung bình của tam giác, hình thang . Hôm
nay chúng ta tổ chức luyện tập.
TG
14
ph
HOẠT ĐỘNG GV
- Ðưa bảng phụ ghi bài 26 SGK
lên bảng
- Gọi một HS lên bảng giải
A
C
E
8cm B
x
16cm
- Một HS lên bảng trình bày, HS
cả lớp làm vào vở
Vì E, F lần lượt là trung
điểm của CG, DH nên EF
là đường trung bình của
hình thang CDHG
D
F
y
G
HOẠT ĐỘNG HS
H
NỘI DUNG
Bài tập cho hình vẽ sẵn
Bài 26 SGK
Ta có : AB // CD // EF // GH
Hình thang ABDC có : CD là đường trung bình
⇒ CD =
AB + EF 8 + 16
=
2
2
CD = 12 cm => x = 12 cm
Hình thang CDHG có : EF là đường trunh bình
⇒ EF =
CD + GH
2
⇒ 2EF = CD + GH
⇒ GH = 2EF – CD
= 2.16 – 12 = 20 cm => y = 20cm
GV: NGÔ QUYỀN Trường THCS Tân Công Sính ***************** trang - 14
Cho HS đọc đề bài 27 SGK
- Gọi một HS vẽ hình và viết
A
GT, KL
E
-MộtBHS đọc to đề bài
-Một HS vẽ hình và viết GT,
KL
Bài 27 SGK
F
K
B
D
A
Bài tập có kỷ năng vẽ hình
C
F
E
K
D
Tứ giác ABCD,
E, F, K lần lược là trung điểm
của AD, BC, AC
a) So sánh EK và CD
KF và AB
GT
C
KL
b) EF ≤
a) So sánh EK vàCD; KF và AB
- Cho HS suy nghĩ trong 3 phút.
Sau đó gọi HS trả lời miệng câu
a
- Một HS trình bày miệng câu a
- Các HS khác theo dõi và nhận
xét
AB + CD
2
Chứng Minh :
a) Ta có E, F, K lần lược là trung điểm của AD, BC,
AC
⇒ EK là đường trung bình của tam giác ADC
⇒ EK =
DC
2
KF là đường trung bình của tam giác ABC
b) EF ≤
AB + CD
2
- Gợi ý : Xét hai trường hợp
+ E, K, F không thẳng hàng
+ E, K, F thẳng hàng
- Lưu ý : Trong một tam giác
tổng độ dài hai cạnh bất kì bao
giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại.
- Gọi HS2 lên bảng trình bày
câu b
- Gọi một HS đọc đề bài28 SGK
-Yêu cầu HS vẽ hình , viết GT,
KL
- HS2 lên bảng làm câu b
Nếu E, K, F không thẳng hàng
∆EKF có EF < EK + KF
(bất đẳng thức tam giác)
⇒ EF <
CD + AB
2
(1)
⇒ KF =
AB
2
b) Nếu E, K, F không thẳng hàng
∆EKF có EF < EK + KF
(bất đẳng thức tam giác)
CD + AB
2
⇒ EF <
(1)
Nếu E, K, F thẳng hàng thì :
EF = EK + KF
Nếu E, K, F thẳng hàng thì :
EF = EK + KF
EF =
EF =
CD + AB
2
(2)
CD + AB
2
Từ (1) và (2)
Từ (1) và (2)
⇒ EF ≤
⇒ EF ≤
CD + AB
2
(2)
CD + AB
2
Bài 28 SGK
-HS cả lớp vẽ hình vào vở và
viết GT, KL
A
6cm B
15
PH
E
D
GT
a) AK = KC ; BI = ID
Lưu ý : Đường thẳng đi qua
trung điểm một cạnh bên của
hình thang và song song với hai
đáy thì đi qua trung điểm cạnh
bên thứ hai.
KL
I
K
F
10 cm
C
Hình thang ABCD
(AB // CD) ; E, F lần
lược là trung điểm của
AD và BC. AB= 6cm
CD = 10cm
a) AK = KC ; BI = ID
b) Tính EI, KF, IK
Chứng Minh :
GV: NGÔ QUYỀN Trường THCS Tân Công Sính ***************** trang - 15
- Chứng minh AK=KC ;BI= ID
Ta phải chứng minh ðiều gì ?
- Gọi một HS trình bày
b) Tính EI, KF, IK
- Gọi một HS 2 trình bày câu b
- Ta chứng minh BF = FC v
FK // AB
- Một HS trình bày miệng
- HS2 lên bảng trình bày
- Một HS khc nhận xt bổ sung
- Bổ sung BT sau: (nếu còn thời
gian)
Cho tam giác ABC. Điểm D - HS cả lớp vẽ hình.
thuộc tia đối của tia BA sao cho
A M là trung điểm
BD = BA, điểm
của BC. Gọi K là giao điểm của
E
DM và AC.
Chứng minh : AK = 2KC.
K
- Yêu cầu
B HS vẽ hình.
- Gợi ý: Gọi E là trung điểm của
AK. Chứng minh BE
M // AK và
KE = KC.
C
- Yêu cầu HS về nhà làm.
a) Ta có EF là đường trung bình của hình thang
ABCD
⇒ EF // AB // CD
∆ABC có BF = FC và FK // AB
⇒ AK = KC
∆ABD có AE = ED và EI // AB
⇒ BI = ID
b) Có EI là đường trung bình của tam giác ABD
⇒ EI =
AB 6
= =3
2
2
cm
KF là đường trung bình của tam giác ABC
⇒ KF =
AB 6
= = 3 cm
2
2
Mặt khác :
EF =
AB + CD 6 + 10
=
=8
2
2
cm
⇒ KI = EF – (EI + KF)
KI = 8 – (3 + 3) = 2cm
D
TG
3
PH
IV. VẬN DỤNG –CỦNG CỐ : ( 3 PH)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Nhắc lại định nghĩa và
tính chất đường trung bình
của tam giác ? HT
NỘI DUNG
Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh
của tam giác
Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng
nửa cạnh ấy
Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai
cạnh bên của hình thang
Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng
nửa tổng hai đáy
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1ph )
- Ôn lại định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- Ôn lại các bài toán dựng hình đã học
- Bài tập 37, 38, 41, 42 SBT
D. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
GV: NGÔ QUYỀN Trường THCS Tân Công Sính ***************** trang - 16
Ngày soạn : 8/9/15
Ngày dạy : 10/9/15
TUẦN 4 – TPPCT 8 : LUYỆN TẬP (TT)
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
TG
10
ph
10
ph
1. Kiến thức : Nắm được tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và
song song với hai đáy, định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang ( của tam giác ).
2. Kỹ năng : Biết vận dụng tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và
song song với hai đáy, định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang ( của tam giác ) để
chứng minh và tính toán.
3. Thái độ : Biết vận dụng tính chất đường trung bình của hình thang ( của tam giác ) trong thực tế.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
+Phương tiện dạy học:SGK, Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi bài tập ,bài tập trắc nghiệm.
+Phương thức tổ chức lớp :Hoạt động cá nhân.
2. Học sinh:
+Ôn tập kiến thức :Ðịnh nghĩa,tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang, làm bài tập .
+ Dụng cụ:Thước thẳng, thước đo góc, compa
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I . ỔN ĐỊNH LỚP ( 1PH)
Kiểm tra sĩ số hs
II KIỂM TRA ( PH)
Giới thiệu: Để giúp cho các em khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường
trung bình của hình thang và vận dụng kiến thức đó vào chứng minh các yếu tố hình học. Trong tiết học
này ta giải một số bài tập sau: (1ph)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức
Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản về
1. : ôn tập lý thuyết
về đờng trung bình của tam giác
đờng trung bình của tam giác và của
và của hình thang
hình thang
Bài tập 1:
Hs nhận xét và bổ sung.
Hs ghi đề bài và vẽ hình vào vở
Cho tam giác ABC vuông tại
Hs vẽ hình vào vở ;
2. bài tập áp dụng
A có AB = 12cm, BC = 13cm.
Gọi M, N là trung điểm của
AB, AC .
a) Chứng minh MN ⊥ AB.
b) Tính độ dài đoạn MN.
Gv cho hs vẽ hình vào vở
để tính MN trớc hết ta tính độ dài AC
.
áp dụng định lý Pi Ta Go ta có
AC2 = BC2- AB2 thay có :
AC2 = 132 – 122= 169 – 144 = 25
AC = 5 mà MN =
1
AC = 2,5(cm)
2
Nêu cách c/m MN ⊥ AB .
Nêu cách tính độ dài đoạn thẳng
MN.
11
ph
Ta có MN là đờng trung bình của hình
Hs vẽ hình và làm bài tập số 2
Bài tập số 2: Cho hình thang
ABCD ( AB // CD) M, N là trung
điểm của AD và BC cho biết CD =
Hs sử dụng tính chất đờng trung bình
của hình thang ta có MN là đờng
trung bình của hình thang ABCD nên
AB + CD
2
4cm, MN = 3cm. Tính độ dài đoạn
MN =
thẳng AB.
CD
AB = 2MN – CD = 2. 3 – 4 = 2(cm)
để tính độ dài đoan thẳng AB ta
thang ABCD nên MN =
AB + CD
2
2MN = AB + CD
AB = 2MN – CD = 2. 3 – 4 = 2(cm
2MN = AB +
làm nh thế nào ?
GV: NGÔ QUYỀN Trường THCS Tân Công Sính ***************** trang - 17
Gv gọi hs lên bảng trình bày c/m
11
ph
Hs nhận xét bài làm của bạn
HS vẽ hình bài 3
Bài tập số 3:
Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB
lấy hai điểm M, N sao cho AM =
Hs : do MA = MN và ME // NF nên
EA = EF do đó ME là đờng trung
MN = NB. Từ M và N kẻ các đ-
bình của tam giác ANF
ờng thẳng song song với BC,
NF
chúng cắt AC tại E và F. Tính độ
dài các đoạn thẳng NF và BC biết
ME = 5cm.
? So sánh ME và NF .
để tính BC ta phải làm nh thế
⇒ ME =
1
2
⇒ NF = 2ME = 2. 5 = 10(cm).
Vì NF // BC và NM = NB nên EF =
FC do đó NF là đờng trung bình của
hình thang MECB từ đó ta có NF =
1
(ME + BC)
2
BC = 2NF – ME = 2.10 – 5 = 15(cm)
nào ?
Gv gọi hs trình bày cáhc c/m
do MA = MN và ME // NF nên
EA = EF do đó ME là đờng trung bình
của tam giác ANF
⇒ ME =
⇒ NF = 2ME = 2. 5 = 10(cm).
Vì NF // BC và NM = NB nên EF = FC
do đó NF là đờng trung bình của hình
thang MECB từ đó ta có NF =
1
(ME
2
+ BC)
BC = 2NF – ME = 2.10 – 5 = 15(cm)
Hs nhận xét bài làm của bạn .
Gv chốt lại cách làm sử dụng đờng
trung bình của tam giác và của
hình thang
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph )
Về nhà học thuộc lý thuyết về đờng trung bình của tam giác và của hình thang, xem lại các bài tập đã giải
và làm bài tập sau :
Bài tập HS G – K :Cho tam giác ABC, M và N là trung điểm của hai cạnh AB và AC . Nối M với N,
trên tia đối của tia NM xác định điểm P sao cho NP = MN .nối A với C :
chứng minh
1
NF
2
a, MP = BC;
b, c/m CP // AB,
c, c/m MB = CP
D. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………....
GV: NGÔ QUYỀN Trường THCS Tân Công Sính ***************** trang - 18
Ngy son : 15/9/15
Ngy dy : 17/9/15
Tun 5 - TPPCT 9 : BI 6 : I XNG TRC
TG
3 ph
A. YấU CU TRNG TM
1. Kin thc : Nm c nh ngha hai im i xng qua mt ng thng, hai hỡnh i xng qua
mt ng thng, hỡnh cú trc i xng v cỏc tớnh cht
2. K nng : Bit v im i xng, hỡnh i xng qua mt ng thng. Bit nhn dng hỡnh cú trc
i xng. Bit vn dng tớnh cht.
3. Thỏi : Thy c cỏc hỡnh i xng qua mt ng thng, hỡnh cú trc i xng trong thc t.
B. CHUN B:
1. Giỏo viờn:
+ Phng tin dy hc: Thc thng , bng ph, phn mu, tm bỡa ch A, tam giỏc u, hỡnh trũn,
+ Phng thc t chc lp: Hot ng cỏ nhõn,
2. Hc sinh:
+ ễn tp cỏc kin thc: : . cỏc bi toỏn dửùng hỡnh c bn bng thửụực vaứ compa
+ Dng c: Thc thng , com pa, tm bỡa hỡnh thang cõn. ễn tp nh ngha ng trung trc ca
on thng, Cỏch v ng trung trc ca mt on thng.
C. CC HOT NG TRấN LP
I . N NH LP ( 1PH)
Kim tra s s hs
II KIM TRA
HOT NG GV
HOT NG HS
NI DUNG
-ng trung trc ca mt on Mt hc sinh lờn bng tr li.
thng l gỡ?
1 hc sinh lờn bng v c lp
-Cho mt im A (A d) hóy v v vo v.
im A sao cho d l ng trung trc Hc sinh nhn xột bi lm ca
bn
ca on thng AA
Giỏo viờn nhn xột v cho im.
d
A
I
A'
***GV cho hs t nhn xột ỏnh giỏ
***GV nhn xột ,sa sai ,ỏnh giỏ cho im ri a ra li gii y trờn bng ph.
TG
10
ph
III.DY BI MI
Gii thiu bi : (1) Hai im A v A nh hỡnh v trn gi l hai im i xng nhau qua ng
thng d. Vy hai im i xng nhau qua mt ng thng khi no ? Hai hỡnh i xng nhau qua mt
ng thng khi no ? ú l ni dung bi hc hụm nay.
HOT NG GV
HOT NG HS
NI DUNG
GV : yờu cu Hs nờu N ng trung
- L ng htng i qua
trc ca mt on thng ? T ú GV gii trung im ca on thng v
thiu hai im i xng nhau qua mt
vuụng gúc vúi on thng y
ng thng
- Nu im M nm trờn
GV : Nu im M nm trờn trc i
trc i xng thỡ im i xng
xng d thỡ im i xng vi im M l vi im M chớnh l im M
im no ?
1. hai m i xng nhau qua mt
GV túm li ghi bng
ng thng
- HS lm trờn phiu hc tp Hai im gi l i xng nhau qua mt
H 1 :
sau ú kim tra nhn xột
ng thng d nu d l ng trung trc ca
GV cho ng AC vuụng gúc vi ng
bng thc thng
on thng to bi hai im ú
thng d
8 Nhn xột : Nu A, B , C
- Hóy v hỡnh i xng ca im A,C
thng hng thỡ cỏc im i
qua ng thng d ?
xng ca cỏc im ú cng
- Ly im B bt k thuc on thng thng hng
AC , v im i xng vi im B
qua ng thng d ?Cú nhn xột gỡ
v cac im i xng ca A , B , C ?
GV : Qua hỡnh nh ca hai on thng
AC v AC ta gi hai on thng ú l
hai hỡnh i xng nhau qua mt on
Chỳ ý : Nu im M nm trờn trc i
thng
xng thỡ im i xng ca M chớnh l im
GV: NGễ QUYN Trng THCS Tõn Cụng Sớnh ***************** trang - 19
M
12
ph
8 ph
Yêu cầu thực hiện ?2 trang 84 SGK.
GV cho HS xem bảng phụ đã chuẩn bị
sẳn
- Cho nhận xét gì về hai tam giác đối
xứng nhau qua một trục
- Phần chứng minh xem như bài tập
về nhà
GV cho tam giác ABC cân tại A
đường cao AH . Tìm hình đối xứng
của mổi cạnh của tam giác ABC qua
đường cao AH
từ đó GV hình thành KN hình
có trục đối xứng
Chọ học sinh làm ? 3
Vậy điểm đối xứng của một điểm thuộc
tam giác ABC qua đường cao AH nằm ở
đâu?
Người ta nói đường cao AH là trực đối
xứng của tam giác ABC.
Giáo viên giới thiệu định nghĩa về trục
đối xứng của một hình.
Gv dùng các miếng bìa có dạng tam giác
đều, chữ A hình tròn,gấp theo trục đối
xứng để minh hoạ.
Gv giới thiệu định lí.
Dùng giấy có thể gấp hình thang cân ,
Gấp hình và thử phát hiện hình thang cân
có phải là hình có trục đối xứng không ?
TG
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ (8PH)
HOẠT ĐỘNG GV
Nhắc lại hai điểm ntn được gọi là đối
xứng với nhau qua đường thẳng d ?
8 ph
Nhắc lại hai hình ntn được gọi là đối
xứng với nhau qua đường thẳng d ?
Hãy làm bài 35 trang 87 ( dán bảng
phụ và gọi hs lên bảng )
A
D
H
K
Một học sinh đọc đề bài , một
học sinh lên bảng vẽ cả lớp vẽ
vào vở.
Một học sinh đọc lại định
nghĩa hai hình đối xứng nhau
qua một đường thẳng.
2.
Hai hình đối xứng nhau qua một
đướng thẳng
- Hai hình được gọi là đối xứng nhau qua
một đường thẳng d . nếu mỗi điểm thuộc
hình này đối xứng với mổi điểm thuộc hình
kia qua đường thẳng d và ngược lại : (đường
thẳng d là trục đối xứng của hai hình đó )
B
C
A
d
A'
Đoạn thẳng: dựng hai diểm đx
của hai đầu mút.
Tam giác: dựng ba điểm đx
của ba đỉnh của tam giác.
Một HS đọc lại định nghĩa
trục đối xứng của một hình.
Học sinh làm miệng.
Học sinh theo dõi và thực hiện
theo thao tác của giá viên
Học sinh gấp hình thang cân
để tìm trục đối xứng.
C'
•
B'
Nhận xét :
- Hai đoạn thẳng , hai góc của mọt tam
giác đối xứngnhau qua một đường thẳng thì
bằng nhau
3.Hình có trục đối xứng
tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao
⇒ AH là trục đối xứng của tam giác.
A
B
H
C
Định nghĩa: đường thẳng d được gọi là trục
đối xứng của hình H nếu mỗi điểm đối xứng
của một điểm thuộc hình H qua D cũng
thuộc hình H.
Định lý: đường thẳng đi qua trung điểm hai
đáy của hình thang cân là trục đối xứng của
hình thang cân đó.
-
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường
thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng
nối hai điểm đó
Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình
H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình
H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H
d
B
C
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2PH)
- Cần học thuộc kĩ , học các định nghĩa ,định lí , tính chất trong bài .
- Làm tốt các bài tập 35 , 36 b, 38 tr 87 , 88 SGK. Bài 60,64 SBT
HD bài 64 SBT HS K - G
Cần chứng minh AH là đường trung trực => I đối xứng với K qua AH
D. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: NGÔ QUYỀN Trường THCS Tân Công Sính ***************** trang - 20
Ngy son : 15/9/15
Ngy dy : 17/9/15
Tun 5 TPPCT 10:LUYN TP
TG
5
PH
A.YấU CU TRNG TM
1. Kin thc : Nm c nh ngha hai im i xng qua mt ng thng, hai hỡnh i xng qua
mt ng thng, hỡnh cú trc i xng v cỏc tớnh cht
2. K nng : Bit v im i xng, hỡnh i xng qua mt ng thng. Bit nhn dng hỡnh cú trc
i xng. Bit vn dng tớnh cht.
3. Thỏi : Thy c cỏc hỡnh i xng qua mt ng thng, hỡnh cú trc i xng trong thc t.
B. CHUN B:
1. Giỏo viờn:
+ Phng tin dy hc: Thc thng , bng ph, phn mu, tm bỡa ch A, tam giỏc u, hỡnh trũn,
+ Phng thc t chc lp: Hot ng cỏ nhõn,
2. Hc sinh:
+ ễn tp cỏc kin thc: : . cỏc bi toỏn dửùng hỡnh c bn bng thửụực vaứ compa
+ Dng c: Thc thng , com pa, tm bỡa hỡnh thang cõn. ễn tp nh ngha ng trung trc ca
on thng, Cỏch v ng trung trc ca mt on thng.
C. CC HOT NG TRấN LP
I. N NH LP (1ph)
II. KIM TRA ( 5 PH)
HOT DNG GV
HOT NG HS
NI DUNG
Gv cho hs nhc li cỏc kin thc v hai im i
Hs nhc li cỏc kin thc c bn v phộp
xng qua mt ng thng, hai hỡnh i xng qua
i xng trc theo yờu cu ca gv.
mt ng thng, trc i xng ca mt hỡnh.
- Yờu cu HS t nhn xột ỏnh giỏ - GV nhn xột ,sa sai ,ỏnh giỏ ghi im
II. DY BI MI
Gii thiu bi : (1) Hai im A v A nh hỡnh v trn gi l hai im i xng nhau qua ng
thng d. Vy hai im i xng nhau qua mt ng thng khi no ? Hai hỡnh i xng nhau qua mt
ng thng khi no ? ú l ni dung bi hc hụm nay.
TG
36
PH
HOT DNG GV
Bi tp 1:
Cho gúc xOy, A l mt im nm
trong gúc ú . Gi B l im i
xng ca A qua Ox, C l im i
xng ca A qua Oy.
a. chng minh tam
giỏc OBC cõn.
b. Cho gúc xOy bng
650 Tớnh gúc BOC.
c/m tam giỏc OBC cõn ta cn
c/m nh th no?
c/m OB = OC ta c/m nh th
no?
Gv gi hs lờn bng trỡmh by c/m
tớng gúc BOC ta lm nh th
no?
So sỏnh gúc BOC vi gúc xOy
Hs nhn xột cỏch trỡnh by ca
bn .
HOT NG HS
Hs ghi bi v v hỡnh vo v
Hs v hỡnh vo v ;
Hs c/m tam giỏc OBC cõn ta c/m
OB = OC ( cựng = OA).
Gii : Vỡ A v B i xng vi nhau
qua Ox nờn Ox l ng trung trc ca
AB
OA = OB (1)
Vỡ A v C i xng vi nhau qua Oy
nờn Oy l ng trung trc ca AC
OA = OC (2).
T (1) v (2) OA = OB ( =OC) vy
tam giỏc OBC l tam giỏc cõn ti O.
. ta cú gúc BOC = 2 xOy = 2.650 =
1300
Hs v hỡnh bi tp s 2.
Trc tõm ca tam giỏc l giao im ba
NI DUNG
Bi tp 1:
Vỡ A v B i xng vi nhau
qua Ox nờn Ox l ng trung
trc ca AB
OA = OB (1)
Vỡ A v C i xng vi nhau
qua Oy nờn Oy l ng trung
trc ca AC
OA = OC (2).
T (1) v (2) OA = OB
( =OC) vy tam giỏc OBC l tam
giỏc cõn ti O.
. ta cú gúc BOC = 2 xOy =
2.650 = 1300
GV: NGễ QUYN Trng THCS Tõn Cụng Sớnh ***************** trang - 21
đường cao trong tam giác
Bài tập số 2:
Cho tam giác nhọn ABC, Gọi H
là trực tâm của tam giác, D là điểm
đối xứng của H qua AC.
a. chứng minh
AHC = ADC.
b. Chứng minh tứ
giác ABCD có các góc đối
bù nhau.
Gv gọi hs lên bảng vẽ hình
Bài tập số 2:
Hs lên bảng vẽ hình
để c/ m AHC = ADC ta c/m
AD = AH, CD = CH
Hs lên bảng trình bày c/m
Hs để c/m tứ giác ABCD có các góc
đối bù nhauta c/m góc C và góc A có tổng
bàng 1800
Hs cả lớp suy nghĩ tìm cách c/m
1hs lên bảng trình bày c/m
=
= 900 + 900 + 1800
=
= 900 + 900 + 1800
để c/m AHC = ADC ta làm
như thế nào
để c/m tứ giác ABCD có các góc
đối bù nhau ta làm như thế nào?
Gv gọi hs lên bảng c/m.
Gv gọi hs nhận xét bài làm của
bạn
Gv chốt lại cách c/m câu a và
câu b
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 ph)
- Cần học thuộc kĩ , học các định nghĩa ,định lí , tính chất trong bài .
- Làm tốt các bài tập 35 , 36 b, 38 tr 87 , 88 SGK. Bài 60,64 SBT
HD bài 64 SBT HS K - G
Cần chứng minh AH là đường trung trực => I đối xứng với K qua AH
D. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
.......................................................................................................................................................................
........................................... ...........................................................................................................................
............................................ ..........................................................................................................................
............................................ ..........................................................................................................................
GV: NGÔ QUYỀN Trường THCS Tân Công Sính ***************** trang - 22
Ngày soạn : 22/9/15
Ngày dạy : 24/9/15
Tuần 6 – TPPCT 11 : BÀI 7 : HÌNH BÌNH HÀNH
TG
7 ph
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa và các tính chất của hình bình hành.
2. Kỹ năng : Biết nhận dạng hình bình hành. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán.
3. Thái độ : Thấy được các hình bình hành trong thực tế.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
+Phương tiện dạy học: Thước thẳng bảng phu ghi hình ,phấn màu, phiếu học tập,
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân.
2. Học sinh:
+Ôn tập các kiến thức : Tổng các góc trong tứ giác .Đọc trước bài hình bình hành:
+Dụng cụ: ,Thước thẳng, compa, bảng nhóm
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I ỔN ĐỊNH LỚP ( 1ph)
Kiểm tra sỉ số HS
II . KIỂM TRA
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
HS1(HSK):
ta có:
Cho tứ giác ABCD ( hình vẽ)
Ta có:
µA + B
µ +C
µ +D
µ = 3600
Tính góc B. Nhận xét gì về các cạnh
µA + B
µ +C
µ +D
µ = 3600
µ = 3600 − ( µA + C
µ +D
µ ) = 600
AB và CD; AD và BC? Vì Sao?
=> B
A
B
?
120
D 60
120
C
µ = 3600 − ( µA + C
µ +D
µ ) = 600
=> B
AB// CD vì góc A và góc D ở trong cùng phía
bù nhau.
Tương tự AD//BC.
AB// CD vì góc A và góc D ở
trong cùng phía bù nhau.
Tương tự AD//BC.
***GV cho hs tự nhận xét đánh giá
***GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ.
TG
10
ph
10
III. DẠY BÀI MỚI
Các em đã học qua về một dạng của tứ giác là hình thang. Hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu một dạng
hình tiếp theo là hình bình hành (1 ph)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
-Tứ giác ABCD ở phần KTBC có AB//
1. Định nghĩa
CD và AD//BC đựơc gọi là hình bình
hành.
-Vậy Tứ giác như thế nào là hình bình
- Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối
hành?
song song
Hình bình hành là tứ giác có các
- Ghi bảng và vẽ lại hình
- HS ghi định nghĩa hình bình hành.
cạnh đối song song
- Vẽ hình bình hành dưới sự hướng dẫn của
A
B
- Hướng dẫn HS vẽ hình:
GV .
+ Hoặc HD cách vẽ trên giấy ô vuông
+ Dùng thước thẳng 2 lề tịnh tiến song
song ta vẽ được một tứ giác có các
C
D
cạnh đối song song .
- Tứ giác ABCD là hình bình hành khi
- Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và
Tứ giác ABCD là hình bình hành
nào ?
chỉ khi AB//DC, DA//BC
AB//DC, AD//BC
( GV ghi lại trên bảng )
- Không phải, vì hình thang chỉ có 2 cạnh
- Vậy hình thang có phải là hình bình
đối song song, còn hình bình hành có các
hành không ?
cạnh đối song song .
- Hình bình hành là một hình thang đặc biệt
- Hình bình hành có phải là hình thang có 2 cạnh bên song song .
không?
GV nhấn mạnh ý: Hình bình hành là
- Khung cửa, khung bảng đen, tứ giác
một hình thang đặc biệt có 2 cạnh bên
ABCD ở cân đĩa trong hình 65 SGK …
song song
- Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của
hình bình hành?
- Hình bình hành là tứ giác, là hình
- Hình bình hành mang đầy đủ tính chất của 2. Tính chất
GV: NGÔ QUYỀN Trường THCS Tân Công Sính ***************** trang - 23
ph
thang, vậy hình bình hành có những
tính chất gì ?
- Hãy nêu cụ thể .
- Mặt khác hình bình hành là hình
thang có 2 cạnh bên song song . - -Hảy thử phát hiện thêm các tính chất
về cạnh, về góc, về đường chéo của
hình bình hành .
Gợi ý:
- Hãy nhắc lại nhận xét 1 về hình
thang.
- Từ đó có kết luận gì về các cạnh của
hình bình hành?
- Có nhận xét gì về các góc góc đối của
hình bình hành ABCD?
µ ;B
µ =D
µ
- Em hãy chứng minh µA = C
GV Vẽ đường chéo AC .
- Gọi O là giao điểm của AC và BD
Có nhận xét gì về hai đường chéo của
hình bình hành?
- Đó chính tính chất của hình bình hành
.
- Nêu định lý tr90 SGK .
Vẽ hình và yêu cầu HS nêu GT, KL
của định lý .
Bài tập củng cố: ( treo bảng phụ)
Cho ∆ ABC, có D,E,F theo thứ tự là
trung điểm AB, AC, BC. Chứng minh
BDFE là hình bình hành và
µ = DEF
·
B
- Tứ giác BDEF thoả mãn điều kiện gì
thì nó là hình bình hành?
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày.
- Ghi lại phát biểu của HS
tứ giác, của hình thang .
- Trong hình bình hành, tổng các góc bằng
3600 .
A
HS trả lời:…
B
O
D
- Các cạnh đối bằng nhau
Tức là AB=CD;AD=BC
- Các góc đối bằng nhau .
- Xét ∆ ADC và ∆ CBA
Có AD = BC ;DC = BA
( chứng minh trên)
Cạnh AC chung
nên ∆ ADC = ∆ CBA
GT
C
ABCD là hình bình
hành AC cat BD
tại O
KL a) AB=CD;AD=BC
b)
µA = C
µ ;B
µ =D
µ
c) OA=OC; OD=OB
Chứng minh
µ
µ =D
µ Tương tự µA = C
=> B
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường .
Ta chứng minh
∆ AOB = ∆ COD
=> OA = OC; OD = OB
(SGK)
Bài tập củng cố
HS vẽ hình nêu GT, KL
- Cần chứng minh
DE//BF; EF//BD
(theo định nghĩa)
- HS trình bày:
ABC có AD = DB (gt)
AE = EC (gt)
=> DE là đường trung bình
=> DE //BC hay DE//BF
Chứng minh tương tự suy ra EF//DB
Vậy tứ giác BDEF là hình bình hành
µ = DEF
·
=> B
( Theo tính chất hình bình
hành ).
- Nhận xét và chốt lại.
7 ph
Định lí :
Trong hình bình hành :
a) Các cạnh đối bằng nhau
b) Các góc đối bằng nhau
c) Hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường
- Để chứng minh một tứ giác là hình
bình hành ta chứng minh như thế nào?
-Dựa vào định nghĩa và nhận xét 1;2
- Ngoài cách chứng minh trên ta còn có
cách nào khác?
Gợi ý: Hãy lập mệnh đề đảc của tính
chất a?
- Yêu cầu HS chứng minh:
Gợi ý và vẽ hình lên bảng
Cần chứng minh AB//CD; AD//BC.
-Nêu mệnh đề đảo của tính chất b, c.
- Từ đó nêu các dấu hiệu nhận biết hình
bình hành.
- Trong năm dấu hiệu này có ba dấu
hiệu về cạnh, một dấu hiệu về góc, một
dấu hiệu về đường chéo .
- Cho HS làm ?3 tr92 SGK .
- HS suy nghĩ
- Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình
bình hành.
HS trả lời và tìm cách chứng minh
-HS trả ?3
a)Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có
các cạnh đối bằng nhau .
b)Tứ giác EFGH là hình bình hành vì có
các góc đối bằng nhau .
c)Tứ giác IKMN không là hình bình hành
A
E
D
C
B
F
Chứng minh BDFE là hình bình
hành
Ta có DA=DB,EA=EC (gt)
=> DE là đường trung bình của
∆ ABC
=> DE //BC hay DE//BF
Chứng minh tương tự suy ra
EF//BD
Vậy tứ giác BDEF là hình bình
hành
µ = DEF
·
Ta có B
( tính chất)
3. Dấu hiệu nhận biết hình bình
hành
1. tứ giác có các cạnh đối song
song là hình bình hành
2. Tứ giác có hai cạnh đối song
song là hình bình hành
3. Tứ giác có hai cạnh đối song
song là hình bình hành
4. Tứ giác có các góc đối bằng
nhau là hình bình hành.
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt
nhau tại trung điểm của mỗi
đường là hình bình hành
GV: NGÔ QUYỀN Trường THCS Tân Công Sính ***************** trang - 24
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ).
( vì IN không song song KM)
d)Tứ giác PQRS là hình bình hành vì có hai
đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mổi
đường .
e)Tứ giác XYUV là hình bình hành vì có
hai cạnh đối VX và UY song song và bằng
nhau .
- GV nhận xét.
TG
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ
HOẠT ĐỘNG GV
Bài 43 tr92 SGK.
( đề bài treo bảng phụ ).
( 7 ph)
7 ph
- Yêu cầu HS quan sát, trả lời
- GV nhận xét
Bài 44 tr92 SGK
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu lên bảng vẽ hình
- Làm thế nào để chứng minh
BE = DF?
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhắc lại định nghĩa tính chất hình
bình hành, dấu hiệu nhận biết?
HOẠT ĐỘNG HS
HS quan sát trả lời .
-Tứ giác ABCD là hình bình
hành, tứ giác EFGH là hình
bình hành vì có một cặp cạnh
đối song song và bằng nhau .
-Tứ giác MNPQ là hình bình
hành vì có hai cặp cạnh đối
bằng nhau hoặc hai đường
chéo cắt nhau tại trung điểm
của mổi đường.
-HS lên bảng vẽ hình
- Ta chứng minh DEBF là
hình bình hành.
Cụ thể:
ABCD là hình bình hành
=>AD = BC
=>DE = BF
- HS lên bảng trình bày
NỘI DUNG
Bài 44 tr92 SGK
A
B
E
F
D
C
Chứng minh DE=BF
Ta có ABCD là hình bình hành
=>AD = BC
Có DE = EA = ½ AD
BF = FC = ½ BC
=>DE = BF
Xét tứ giác DEBF có:
DE // BF (vì AD//BC)
DE = BF (chứng minh trên)
Do đó DEBF là hình bình hành.
Vậy BE=DF.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2ph)
-Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành .
-Chứng minh các dấu hiệu còn lại . Bài tập về nhà số 45,46,47 tr92,93 SGK. Số 78,79,80 tr68 SBT
.
E
A
B
D
F
C
HD bài 45 SGK:
·
·
a) Ta cần chứng minh EDF
mà hai góc này ở vị trí đồng vị=> đpcm
= BFC
b) DEBF là hình bình hành
D. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
GV: NGÔ QUYỀN Trường THCS Tân Công Sính ***************** trang - 25