Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Tiểu luận môn Vận tải bảo hiểm ngoại thương Vận tải quốc tế và tàu buôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.74 KB, 25 trang )

GVHD: Nguyễn Thị Dược

Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

ĐỀ TÀI 1:
VẬN TẢI QUỐC TẾ VÀ TÀU BUÔN
GVHD: Giảng viên Nguyễn Thị Dược

Nhóm 1:
DANH SÁCH NHÓM:

MSSV:

1.Nguyễn Thanh Hoài Phương

33141020514

2.Đỗ Thị Thúy Ngân

33141020688

3.Lê Thị Thanh Nhàn
4.Trần Minh Khang

33141021056

5.Nguyễn Minh Trí
6.Nguyễn Tiến Đạt

33141020705


NỘI DUNG:
Trang 1


GVHD: Nguyễn Thị Dược

Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

I.Vận tải hàng hóa quốc tế:
1.Giới thiệu khái niệm và vai trò của vận tải quốc tế
2.Phân định trách nhiệm vận tải trong hợp đồng mua bán ngoại thương
3.Cước phí vận tải và giá cả hàng hóa trong hợp đồng mua bán ngoại thương
II.Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển:
1.Khái niệm và đặc điểm của các phương thức vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
2.Tàu buôn:
+ Khái niệm và phân loại tàu buôn
+Các đặc trưng kinh tế kĩ thuật của tàu buôn
III. Câu hỏi trắc nghiệm
IV. Tổng hợp câu hỏi

Trang 2


GVHD: Nguyễn Thị Dược

Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

I.Vận tải hàng hóa quốc tế:
1.Giới thiệu khái niệm và vai trò của vận tải quốc tế:
Khái niệm: Vận tải là một hoạt động kinh tế có mục đích của con người nhằm thay đổi

vị trí của hàng hóa và bản thân con người từ nơi này đến nơi khác bằng các phương tiện
vận tải.
Vai trò của ngành vận tải: Công việc vận chuyển hàng hóa luôn đi đôi và có vai trò cực
kỳ quan trọng với cuộc sống con người. Hàng ngày chúng ta di chuyển bằng xe máy, ô tô,
hay máy bay. Các hàng hóa tiêu dùng tại các trung tâm mua bán được vận chuyển bằng
đường biển, đường bộ, đường sắt,.... Nguyên vật liệu sản xuất được khai thác và vận
chuyển từ vùng nguyên liệu đến nơi địa điểm sản xuất bằng ô tô, tàu hỏa, tàu biển… Tất
cả những hoạt động này đều liên quan đến vận chuyển hàng hóa.
Vận chuyển hàng hóa đóng một vai trò trọng yếu của các khâu phân phối và lưu thông
hàng hóa. Nếu coi toàn bộ nền kinh tế là một cơ thể sống, trong đó hệ thống giao thông là
các huyết mạch thì vận chuyển hàng hóa là quá trình đưa các chất dinh dưỡng đến nuôi
các tế bào của cơ thể sống đó.
Các phương thức vận chuyển:
Hiện có 5 phương thức vận chuyển như sau:


Đường bộ



Đường sắt



Đường thủy (vận tải biển, thủy nội địa)



Đường hàng không




Đường ống

Trong mỗi phương thức lại có thể chia nhỏ thành các hình thức khác nhau. Chẳng
hạn vận tải biển gồm vận tải container, hàng rời, hàng lỏng… Các phương thức vận tải
cũng có thể được kết hợp với nhau một cách đồng bộ tạo thành vận tải đa phương thức.
2.Phân định trách nhiệm vận tải trong hợp đồng mua bán ngoại thương:
Việc phân chia trách nhiệm về vận tải giữa người bán và người mua phụ thuộc vào điều
kiện cơ sở giao hàng được lựa chọn trong hợp đồng mua bán ngoại thương. Trong thương
mại quốc tế người ta áp dụng rất nhiều điều kiện cơ sở giao hàng, tùy thuộc vào những
Trang 3


GVHD: Nguyễn Thị Dược

Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

điều kiện cơ sở giao hàng này mà trách nhiệm hai bên được phân chia rõ rang. Đứng về
góc độ vận tải, các điều kiện cơ sở giao hàng quy định trong thuật ngữ thương mại quốc
tế “ Incoterm 2010” được chia thành các nhóm sau:
-

-

Nhóm E: EXW ( Ex Works ) người bán giao hàng cho người mua ngay tại nơi
mình sản xuất của mình.
Nhóm F : FCA ( Free carrier )
FAS ( Free Along side Ship)
FOB ( Free On Board )

Người bán giao hàng cho người vận tải do người mua chỉ định.
Nhóm C : CFR ( Cost Freight)
CIF ( Cost Insurance Freight )
CPT ( Carriage Paid To)
CIP (Carriage Insurance Paid To)

Người bán phải ký hợp đồng vận tải nhưng không chịu rủi ro tổn thất về hàng hóa hoặc
những chi phí khác xẩy ra sau khi hàng đã bốc lên tàu.
-

Nhóm D : DAT (Delivered At terminal)
DAP ( Delivered At Place )
DDP ( Delivered Duty Paid )

Người bán phải chịu tất cả phí tổn , rủi ro cho đến khi hàng tới cảng đích.
Việc phân chia trách nhiệm về vận tải hay nói cách khác việc phân chia “ Quyền về vận
tải” giưã người bán với người mua tùy thuộc vào điều kiện cơ sở giao hàng và các quy
định về vận tải trong hợp đồng mua bán ngoại thương. Thông thường người nhập khẩu
giành được quyền này khi mua hàng ở gần nơi sản xuất nhất. Các điều kiện cơ sở giao
hàng thuộc nhóm C. “ Quyền về vận tải” được chia đều giữa người bán và người mua nên
được sử dụng rộng rãi nhất, tức là theo các điều kiện cơ sở giao hàng ở nhóm này, người
bán phải ký hợp đồng vận tải và thanh toán cước phí, còn người mua phải chịu trách
nhiệm tổ chức chuyên chở hàng hóa về tới nước mình.
Còn trong các điều kiện thuộc nhóm E và nhóm F: Người bán giao hàng cho người mua
tại nơi mình sản xuất hoặc giao cho người vận tải do người mua chỉ định, còn người mua
phải thành cước phí và tổ chức chuyên chở hàng hóa từ nước người bán về nước mình.
Do đó “ Quyền về vận tải” thuộc về người mua.

Trang 4



GVHD: Nguyễn Thị Dược

Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

Các điều kiện cơ sở giao hàng thuộc nhóm D : Người bán phải chịu trách nhiệm chuyên
chở hàng hóa và giao cho người mua tại cảng đích thuộc lãnh thổ nước người mua. Do
đó, “ Quyền vận tải” thuộc người bán.
Các điều khoản dùng chung cho bất kỳ loại hình vận vận chuyển nào:








EXW - Ex Works – Giao tại xưởng
FCA - Free Carrier – Giao cho nhà chuyên chở
CPT - Carriage Paid To - Cước phí trả tới
CIP - Carriage and Insurance Paid – Cước phí và bảo hiểm trả tới
DAT - Delivered At Terminal (new) – Giao hàng tại bãi (điều khoản mới)
DAP - Delivered At Place (new) – Giao tại nơi đến (điều khoản mới)
DDP - Delivered Duty Paid – Giao hàng đã trả thuế
Các điều khoản chỉ sử dụng cho vận tải biển hoặc thủy nội địa:







FAS - Free Alongside Ship – Giao tại mạn tàu
FOB - Free On Board – Giao lên tàu
CFR - Cost and Freight – Trả cước đến bến
CIF - Cost, Insurance and Freight – Trả cước, bảo hiểm tới bến

Trang 5


GVHD: Nguyễn Thị Dược

Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

Trang 6


GVHD: Nguyễn Thị Dược

Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

Bảng phân định trách nhiệm người bán và người mua cho các điều kiện thương mại
incoterm 2010:
Hạng mục so sánh
Trách nhiệm người bán
Trách nhiệm người mua
EXW : Ex Works – Giao hàng tại xưởng.
1.Giao nhận
-Nhiệm vụ bốc dỡ hàng
-chịu trách nhiệm giao hàng tại kho -nhận hàng tại kho của người bán và
xưởng của mình là hết nghĩa vụ

bốc dỡ hàng hóa lên phương tiện
vận tải của mình
-Thông quan xuất nhập khẩu -không co nghĩa vụ
-chịu trách nhiệm và mọi chi phí
-Chuyển giao rủi ro hàng
thông quan XNK.
hóa
-chịu mọi rủi ro về mất mát,hư hỏng -chịu mọi rủi ro mất mát,hư hỏng
hàng hóa cho đến khi giao hàng cho hàng hóa kể từ khi nhận hàng tại
người mua tại kho của mình
kho của người bán
2.Vận tải
-không có trách nhiệm về vận tải
-chịu trách nhiệm thuê phương tiện
vận tải phụ và chính để vận chuyển
3.Bảo hiểm
-không có trách nhiệm mua bảo hiểm hàng hóa trong suốt chặng
nhưng cần phải cung cấp các chứng từ -không có trách nhiệm mua bảo
liên quan để người bán mua bảo hiểm cho hàng hóa,tuy nhiên người
hiểm.Trong trường hợp người bán nên mua bảo hiểm vì lợi ích của
nhờ mua bảo hiểm thì người có thể mình.
mua giúp và chi phí mua bảo hiểm
nên được thỏa thuận hợp lý trong hợp
đồng mua bán.
FCA : Free Carrier – Giao hàng cho người chuyên chở.
1.Giao nhận
-Nhiệm vụ bốc dỡ hàng
-chịu trách nhiệm giao hàng cho -nhận hàng tại địa điểm quy dịnh
người chuyên chở tại địa điểm quy sau khi người bán giao hàng.
định.Người bán chịu trách nhiệm bốc

hàng lên phương tiện chuyên chở của
người mua nếu giao hàng tại kho của
mình,nếu địa điểm giao hàng ở xa
xưởng thì người bán chịu trách nhiệm
giao hàng đến địa điểm đó,người mua
sẽ chịu mọi chi phí để bốc dỡ hàng ra
khỏi phương tiên vận tải của người
bán sang phương tiện vận tải của
mình.
-Thông quan xuất nhập khẩu -chịu trách nhiệm thong quan xuất -chịu trách nhiệm thông quan nhập
-Chuyển giao rủi ro hàng
khẩu
khẩu
hóa
-chịu mọ rủi ro và mất mát hàng hóa -chịu mọi rủi ro và mất mát kể từ
cho đến khi hàng được giao cho người khi nhân hàng từ người bán
Trang 7


GVHD: Nguyễn Thị Dược

Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

2.Vận tải

chuyên chở đầu tiên
-không có trách nhiệm thuê phương
tiện vận tải chính mà chỉ giao hàng
đến địa điêm quy định trong hợp đồng
3.Bảo hiểm

-không có trách nhiệm mua bảo hiểm
nhưng cần phải cung cấp các chứng từ
liên quan để người bán mua bảo
hiểm.Trong trường hợp người bán
nhờ mua bảo hiểm thì người có thể
mua giúp và chi phí mua bảo hiểm
nên được thỏa thuận hợp lý trong hợp
đồng mua bán.
FAS : Free alongside Ship – Giao hàng dọc mạn tàu
1.Giao nhận
-Nhiệm vụ bốc dỡ hàng
-Giao hàng đến dọc mạn tàu tại cảng
giao hàng quy định
-Thông quan xuất nhập khẩu
-Chuyển giao rủi ro hàng
Hóa
2.Vận tải

-chịu trách nhiệm thong quan xuất
khẩu
-chịu mọi rủi ro và chi phí từ kho đến
khi hàng đặt dọc mạn tàu
-không có trách nhiệm thuê phương
tiện vận tải chính ngoài việc phải giao
hàng đến đặt dọc mạn tàu.

3.Bảo hiểm
-không có trách nhiệm mua bảo hiểm
nhưng cần phải cung cấp các chứng từ
liên quan để người bán mua bảo

hiểm.Trong trường hợp người bán
nhờ mua bảo hiểm thì người có thể
mua giúp và chi phí mua bảo hiểm
nên được thỏa thuận hợp lý trong hợp
đồng mua bán.
FOB : Free on Board – Giao hàng lên tàu
1.Giao nhận
-Nhiệm vụ bốc dỡ hàng
-chịu trách nhiệm giao hàng cho đến
khi hàng hóa được chuyển qua khỏi
lan can tàu tại cảng đi.
-Thông quan xuất nhập khẩu -hàng hóa đã được hoàn thành thủ tục
-Chuyển giao rủi ro hàng
thông quan xuất khẩu
hóa
-chịu mọi rủi ro mất mát hàng hóa cho
đến khi hàng được giao qua lan can
Trang 8

-chịu trách nhiệm thuê phương tiện
vận tải và cước phí vận tải chính và
phụ cho đến khi hàng đến kho của
mình
-không có trách nhiệm mua bảo
hiểm cho hàng hóa,tuy nhiên người
nên mua bảo hiểm vì lợi ích của
mình.

-Nhận hàng từ người bán và chịu
trách nhiệm bốc hàng lên phương

tiện vận tải chính
-chịu trách nhiệm thông quan nhập
khẩu
-chịu mọi rủi ro kể từ khi nhận hàng
dọc mạn tàu
-chịu trách nhiệm thuê phương tiện
vận tải chặng chính và mọi chi phí
lien quan kể từ khi nhận hàng đến
khi hàng được giao về kho của
mình.
-không có trách nhiệm mua bảo
hiểm cho hàng hóa,tuy nhiên người
nên mua bảo hiểm vì lợi ích của
mình.

-nhận hàng từ người bán khi hàng
được giao qua khỏi lan can tàu
-chịu trách nhiệm và chi phí thông
quan nhập khẩu hàng hóa
-chịu mọi rủi ro mất mát kể từ khi
hàng được giao qua lan can tàu bởi


GVHD: Nguyễn Thị Dược

Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

tàu
2.Vận tải
-không có trách nhiệm thuê phương

tiện vận tải chính.Chịu mọi cước phí
cho đến khi hàng hóa được đưa qua
3.Bảo hiểm
lan can tàu.
-không có trách nhiệm mua bảo hiểm
nhưng cần phải cung cấp các chứng từ
liên quan để người bán mua bảo
hiểm.Trong trường hợp người bán
nhờ mua bảo hiểm thì người có thể
mua giúp và chi phí mua bảo hiểm
nên được thỏa thuận
trong hợp đồng mua bán
CFR : Cost and Freight – Tiền hàng và cước phí
1.Giao nhận
-Nhiệm vụ bốc dỡ hàng
-người bán hoàn thành nghĩa vụ cho
đến khi hàng được giao qua khỏi lan
can tàu tại cảng đi
-Thông quan xuất nhập khẩu -hoàn tất thủ tục thông quan xuất khẩu
-Chuyển giao rủi ro hàng
-chịu mọi rủi ro mất mát hàng hóa cho
hóa
đến khi giao hàng qua khỏi lan can
tàu
2.Vận tải
-thuê phương tiện vận tải và trả cước
phí vận tải chính
3.Bảo hiểm

-không có trách nhiệm mua bảo hiểm

nhưng cần phải cung cấp các chứng từ
liên quan để người bán mua bảo
hiểm.Trong trường hợp người bán
nhờ mua bảo hiểm thì người có thể
mua giúp và chi phí mua bảo hiểm
nên được thỏa thuận
trong hợp đồng mua bán.
CIF : Cost, Insurance and Freight – Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí
1.Giao nhận
-Nhiệm vụ bốc dỡ hàng
-người bán hoàn thành nghĩa vụ cho
đến khi hàng được giao qua khỏi lan
can tàu tại cảng đi
-Thông quan xuất nhập khẩu -hoàn tất thủ tục thông quan xuất khẩu
-Chuyển giao rủi ro hàng
-chịu mọi rủi ro mất mát cho đến khi
Trang 9

người bán và trong suốt chạng vận
tải chính
-thuê phương thiện vận tải chính và
chịu trách nhiệm vận tải từ khi nhận
hàng đến khi hàng về kho tại đích
đến
-không có trách nhiệm mua bảo
hiểm cho hàng hóa,tuy nhiên người
nên mua bảo hiểm vì lợi ích của
mình.

-nhận hàng từ người bán khi hàng

đượ giao qua lan can tàu
-hoàn tất thủ tục thông quan nhập
khẩu
-chịu mọi rủi ro và mất mát kể từ
khi nhận hàng từ người bán khi
hàng được giao qua khỏi lan can tàu
-không có trách nhiểm thuê phương
tiện vận tải chính,chỉ chịu trách
nhiệm vận tải hàng hóa từ cảng đến
tới kho của mình
-không có trách nhiệm mua bảo
hiểm cho hàng hóa,tuy nhiên người
nên mua bảo hiểm vì lợi ích của
mình.Người mua nên có quy định rõ
với người bán về phương tiện vận
tải chặng chính như không nên thuê
tàu già ..vì mọi rủi ro người mua
phải chịu.
-nhận hàng từ người bán khi hàng
đượ giao qua lan can tàu
-hoàn tất thủ tục thông quan nhập
khẩu


GVHD: Nguyễn Thị Dược

Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

hóa


hàng được giao tới cảng đến quy định -chịu mọi rủi ro cho kể từ khi nhận
-thuê phương tiện vận tải chính và trả hàng tai cảng đến
2.Vận tải
cước phí vận tải.
-không có trách nhiệm thuê phương
tiện vận tải,chỉ chịu trách nhiệm đưa
-có trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng từ cảng đến tới kho của mình
3.Bảo hiểm
hàng hóa tuy nhiên chỉ dừng lại ở điều -không có trách nhiệm mua bảo
kiện C(tối thiểu nhất)
hiểm tuy nhiên cần xem xét mua
hoặc nhờ người bán mua các điều
kiện bảo hiểm cao hơn vì an toàn
cho hàng hóa của mình .
CPT : Carriage paid to – Cước phí trả tới
1.Giao nhận
-Nhiệm vụ bốc dỡ hàng
-người bán hoàn thành nghĩa vụ giao -nhận hàng từ người mua khi hàng
hàng cho người chuyên chở đầu tiên được giao địa điểm quy định tại
tại cảng đích
nước mua
-Thông quan xuất nhập khẩu -hoàn thành thủ tục xuất khẩu
-hoàn thành thủ tục nhập khẩu
-Chuyển giao rủi ro hàng
hóa
-chịu mọi rủi ro mất mát cho đến hàng -chịu mọi rủi ro mất mát cho đến khi
hóa được giao đến điểm đến quy định nhận hàng hóa từ người bán tại địa
điểm đến quy định trong hợp đồng
2.Vận tải
-thuê phương tiện vận tải chặng chính -không có trách nhiệm thuê phương

chịu thêm chi phí để mang hàng đến tiện vận tải chặng chính.Không chịu
địa điểm đích đến quy định trong hợp chi phí vận chuyển từ cơ sở của
đồng
người bán đến nơi giao hàng
-không có trach nhiệm mua bảo
3.Bảo hiểm
-không có trách nhiệm mua bảo hiểm hiểm hàng hóa.
hàng hóa nhưng nên mua vì người bán
là người chịu mọi rủi ro mất mát vận
tải chặng chính cho đến khi giao hàng
tại điểm đến quy định
CIP : Carriage and insurance paid to – Cước phí và bảo hiểm trả tới
1.Giao nhận
-Nhiệm vụ bốc dỡ hàng
-người bán hoàn thành nghĩa vụ giao -nhận hàng từ người mua tại điểm
hàng cho đến khi hàng hóa được giao đến quy định trong hợp đồng
đến địa điểm đến quy đinh
-Thông quan xuất nhâp
-hoàn tất thủ tục hải quan xuất khẩu
-hoàn tất thủ tục hải quan nhập khẩu
-chịu mọi rủi ro và mất mát từ khi
-Chuyển giao rủi ro hàng
-chịu mọi rủi ro cho đến khi hàng được nhận hàng tại điểm đến quy định
hóa
giao đến địa điểm đến quy định tại nước trong hợp đồng
mua
-không co trách nhiệm thuê phương
2.Vận tải
-thuê và trả cước phí phương tiện vận tiện vận tải chặng chính.Không chịu
tải chính và chịu thêm phận chi phí cần chi phí vận chuyển từ cơ sở người

Trang 10


GVHD: Nguyễn Thị Dược

3.Bảo hiểm

Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

thiết để mang hàng đến điểm đích quy bán đến nơi giao hàng quy định
định trong hợp đồng
-không chịu trách nhiệm vận chuyển
hàng hóa
-chịu trách nhiệm mua bảo hiểm cho
hàng hóa.

DAT : Delireres at terminal – Giao hàng tại bến
1.Giao nhận
-Nhiệm vụ bốc dỡ hàng
-người bán giao hàng khi hàng hóa đã -nhận hàng từ người bán tại bến đến
dỡ khỏi phương tiện vận tải, chịu mọi
chi phí và rủi ro đưa hàng đến bến quy
định.
-hoàn thành thủ tục thông quan nhập
-Thông quan xuất nhập -hoàn thành thủ tục thông quan xuất khẩu
khẩu
khẩu
-chịu mọi rủi ro kể từ khi nhận hàng
-Chuyển giao rủi ro hàng
-chịu mọi rủi roc ho đến khi hàng hóa tại bến đến bởi người bán

hóa
được giao đến bến đến quy định
-không có trách nhiệm thuê phương
2.Vận tải
-thuê và trả cước phí phương tiện vận tiện vận tải chính,chịu trách nhiệm
tải chặng chính công thêm phần chi phí đưa hàng từ bến đến quy định cho
để giao hàng đến bến đến quy định. tới khi hàng về kho của mình.
“Bến” bao gồm bất kỳ nơi nào dù có
mái che hay không có mái che, như cầu
cảng, kho, bãi cont, đường bộ, đường -không co trách nhiệm mua bảo
sắt.
hiểm cho hàng hóa
3.Bảo hiểm
-không có trách nhiệm mua bảo hiểm
cho hàng hóa tuy nhiên người bán nên
mua vì họ phải chịu mọi rủi ro tổn thất
chính.
DAP : Delivered at place – Giao hàng tại nơi đến
1.Giao nhận
-Nhiệm vụ bốc dỡ hàng
-người bán chịu mọi chi phí và rủi ro -nhận hàng từ người bán khi hàng
cho đến khi hàng hóa đã đặt trên đã được giao lên phương tiện vận tải
phương tiện vận tải sẵn sàng để dỡ tại .
nơi đến quy định
-Thông quan xuất nhập -hoàn thành thủ tục thông quan xuất -hoàn thành thủ tục thông quan nhập
khẩu
khẩu
khẩu
-Chuyển giao rủi ro hàng
-chịu mọi rủi ro mất mát cho đến khi -chịu mọi rủi ro kề từ khi nhận hàng

hóa
hàng hóa được giao lên phương tiện vận từ người bán
tải tại nước mua
2.Vận tải
-thuê và trả cước phí vận tải chính,cộng -không có trách nhiệm thuê phương
Trang 11


GVHD: Nguyễn Thị Dược

Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

thêm phần chi phí để chuyên chở hàng tiện vận tải chính.Không chịu chi
đến điểm đến quy định tại nước mua
phí giao hàng từ kho của người bán
đến điểm đến quy định tại nước mua
-không có trách nhiệm mua bảo hiểm -không có trách nhiệm mua bảo
3.Bảo hiểm
hàng hàng hóa tuy nhiên người bán nên hiểm hàng hóa
mua vì họ là bên chịu rủi ro lớn hơn
người mua
DDP : Delivered duty paid – Giao hàng đã thông quan nhập khẩu
1.Giao nhận
-Nhiệm vụ bốc dỡ hàng
-chịu trách nhiệm giao hàng đến kho -nhận hàng tại kho và bốc hàng ra
của người bán,không chịu trách nhiệm khỏi phương tiện vận tải của người
bố hàng ra khỏi phương tiện vận tải
bán
-Thông quan xuất nhập
khẩu

-Chuyển giao rủi ro hàng
hóa
2.Vận tải
3.Bảo hiểm

-hoàn tất thủ tục thông quan xuất nhập
khẩu và trả thuể nhập khẩu
-chịu mọi rủi ro cho đến khi hàng hóa
được giao đến địa điểm quy định trên
phương tiện vận tải chưa bốc dỡ xuống.
-thuê va trả phí phương tiện vận tải
chính và vận tải phụ cho đến khi giao
hàng đến điểm quy định
-không quy định người bán phải mua
bảo hiểm tuy nhiên người bán nên mua
vì họ phải chịu mọi rủi ro tổn thất cho
đến khi giao hàng

-không có nghĩa vụ thông quan xuất
nhập khẩu và đóng thuế
-chịu mọi rủi ro kể từ khi nhận hàng
được giao bởi người mua trên
phương tiện vận tải đến
-không có trách nhiệm vận tải
-không co trách nhiệm phải mua bảo
hiểm hàng hóa

3.Cước phí vận tải và giá cả hàng hóa trong hợp đồng mua bán ngoại thương
Chi phí vận tải của hàng hóa XNK:
Là toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình chuyên chở hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi

nhận hàng cuối cùng.
Ảnh hưởng đến sự biến động giá cả hàng hóa.
Cơ cấu:
Chi phí vận tải = cước phí vận tải (chặng đường chính + chặng đường phụ) + phí xếp dỡ
+ phí bảo quản hàng + phí khác liên quan đến vận tải
Giá cước vận tải (cước phí vận tải)

Trang 12


GVHD: Nguyễn Thị Dược

Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

Là giá trị của sản phẩm vận tải được biểu hiện bằng tiền trên thị trường vận tải quốc tế.
Biến động tùy thuộc yếu tố cung cầu và những yếu tố khác.
Chiếm khoảng: 65-70% tổng chi phí vận tải, 10-15% giá FOB, 8-9% giá CIF.
Thái độ của nhà nhập khẩu
Mua hàng theo giá CIF: ít quan tâm đến cước phí vì không giành được quyền vận tải
Mua hàng theo giá FOB: có thể từ chối mua giá FOB ở thị trường này mà chấp nhận mua
giá FOB cao hơn ở thị trường khác nếu số tiền chênh lệch về cước phí của 2 tuyến
chuyên chở lớn hơn số tiền chênh lệch về giá FOB của 2 thị trường.
Thái độ của nhà xuất khẩu
Dù mua hàng theo hình thức CIF hay FOB đều quan tâm đến cước phí vận tải
Nước xuất khẩu có lợi thế về “địa tô chênh lệch về cước phí” khi:
Có vị trí địa lý gần với thị trường tiêu thụ + có điều kiện vận tải thuận lợi.
Khoản địa tô chênh lệch này sẽ được chia giữa người xuất khẩu và nhập khẩu với tỷ lệ
phụ thuộc vào tình hình thị trường có lợi cho người xuất khẩu hay người nhập khẩu
Biện pháp giảm chi phí vận tải:
Đàm phán, ký kết điều khoản về vận tải cụ thể, chặt chẽ.

Lựa chọn các phương án vận tải hợp lý.
II.Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển:
1.Khái niệm và đặc điểm của các phương thức vận chuyển hàng hóa bằng đường
biển:
Khái niệm: Vận tải hàng hóa bằng đường biển là hình thức vận tải ra đời từ rất sớm,khi
mà khoa học kĩ thuật còn chưa phát triển tới trình độ cao.Con người sử dụng phương tiện
tàu bè để vận chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác trên thế giới thông qua các tuyến
đường biển.
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của vận tải đường biển:
* Vận tải đường biển có thể phục vụ chuyên chở tất cả các loại hàng hoá trong buôn bán
quốc tế.
* Các tuyến đường vận tải trên biển hầu hết là những tuyến đường giao thông tự nhiên.
Trang 13


GVHD: Nguyễn Thị Dược

Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

* Năng lực chuyên chở của vận tải đường biển rất lớn. Nhìn chung năng lực chuyên chở
của công cụ vận tải đường biển (tàu biển) không bị hạn chế như các công cụ của các
phương thức vận tải khác.
* Ưu điểm nổi bật của vận tải đường biển là giá thành thấp. Tuy nhiên, vận tải đường
biển có một số nhược điểm:
- Vận tải đường biển phụ thuộc rất nhiều vào điệu kiện tự nhiên.
- Tốc độ của tàu biển còn thấp và việc tăng tốc độ khai thác của tàu biển còn bị hạn chế
Từ những đặc điểm kinh tế kỹ thuật nói trên của vận tải đường biển, ta có thể rút ra kết
luận một cách tổng quát về phạm vi áp dụng như sau:
+ Vận tải đường biển thích hợp với chuyên chở hàng hoá trong buôn bán quốc tế.
+ Vận tải đường biển thích hợp với chuyên chở hàng hoá có khối lượng lớn, chuyên chở

trên cự ly dài nhưng không đòi hởi thời gian giao hàng nhanh chóng.
Tác dụng của vận tải đường biển đối với buôn bán quốc tế.
* Vận tải đường biển là yếu tố không tách rời buôn bán quốc tế.
* Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển.
* Vận tải đường biển phát triển góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hoá và cơ cấu thị
trường trong buôn bán quốc tế.
* Vận tải đường biển tác động tới cán cân thanh toán quốc tế.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đường biển.
* Các tuyến đường biển: Là các tuyến đường nối hai hay nhiều cảng với nhau trên đó tàu
biển hoạt động chở khách hoặc hàng hoá
* Cảng biển: Là nơi ra vào neo đậu của tàu biển, là nơi phục vụ tàu và hàng hoá trên tàu
và là đầu mối giao thông quan trọng của một quốc gia có biển.
Các phương thức thuê tàu chuyên chở hàng hoá.
Trong hàng hải quốc tế có hai hình thức thuê tàu phổ biến.
+ Phương thức thuê tàu chợ (liner charter)
+ Phương thức thuê tàu chuyến (voyage charter)
Phương thức thuê tàu chợ
Khái niệm và đặc điểm của tàu chợ
Khái niệm tàu chợ
Tàu chợ là tàu chạy thường xuyên trên một tuyến đường nhất định, ghé qua những cảng
nhất định theo một lịch trình định trước.
Tàu chợ hoạt động trên tuyến đường nhất định nên người ta còn gọi là tậu định tuyến.
Lịch chạy tàu thường được các hãng tàu công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng
để phục vụ khách hàng.
Đặc điểm tàu chợ
Trang 14


GVHD: Nguyễn Thị Dược


Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

Căn cứ vào hoạt động của tàu chợ, chúng ta có thể rít ra những đặc điểm cơ bản của tàu
chợ như sau:
* Tàu chợ thường chở hàng bách hoá có khối lượng nhỏ.
* Cấu tạo của tàu chợ phức tạp hơn các loại tàu khác.
* Điều kiện chuyên chở do các hãng tàu quy định và in sẵn trên vận đơn đường biển để
phát hành cho người gửi hàng.
Khái niệm: Tàu chuyến (tramp) là tàu kinh doanh chuyên chở hàng hóa không theo một
lịch trình định trước. Nó thường hoạt động chuyên chở theo yêu cầu của người thuê tàu
và trong một khu vực địa lý nhất định.n
Đặc điểm tàu chuyến:
Căn cứ vào hoạt động của tàu chuyến chúng ta có thể rút ra những đặc điểm của tàu
chuyến như sau:
Đối tượng chuyên chở của tàu chuyến:những loại hàng hóa có khối lượng lớn,tính chất
của hàng chuyên chở tương đối thuần nhất và thường chở đầy tàu.
Tàu vận chuyển theo phương thức tàu chuyến thường có cấu tạo một boong miệng hầm
lớn để thuận tiện cho việc bố hàng.
Điều kiện chuyên chở:Khác với tàu chợ,điều kiện ,cước phí,chi phí dỡ hàng lên xuống
được quy định cụ thể trong hợp đồng thuê tàu do người thuê và người cho thuê thỏa
thuận.
Thị trường tàu chuyến thường được chia theo khu vực căn cứ vào phạm vi hoạt đông của
tàu.
2.Tàu buôn:
Khái niệm:tàu buôn là tàu chở hàng hóa hoặc hành khách vì mục đích thương mại trong
hàng hải
Phân loại:
Tàu buôn bao gồm tàu chở hàng hóa, tàu chở khách, tàu hoa tiêu, tàu kéo…ta có thể giới
thiệu chúng một cách hệ thống theo các cách phân loại sau
+ Căn cứ vào cấu trúc tàu: người ta chia thành hai loại là tàu 1 boong và tàu nhiều

boong ( one deck and many deck)
+Căn cứ theo công dụng người ta chia làm ba loại: tàu chở hàng ( cargo ship), tàu
chở khách (passenger ship), tàu chở vừa hàng vừa khách ( mixed ship)
Trang 15


GVHD: Nguyễn Thị Dược

Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

+ Căn cứ theo phương pháp kinh doanh : có 2 loại là tàu chợ (Liner) và tàu chạy
rông ( Tramp)
+ căn cứ theo động cơ: gồm tàu máy hơi nước( stream ship, tàu máy tua pin
hơi( stream turbine ship), tàu nguyên tử( nucleus ship)
+Căn cứ theo cờ tầu gồm: tàu treo cờ bình thường ( tức là tàu mang quốc tịch
nước nào thì treo cờ nước đó) và tàu treo cờ phương tiện( tức là tàu treo cờ nước
ngoài nhằm mục đích cạnh tranh và tránh những quy định nghiêm ngặt của một số
nước)
+ Một số loại tàu đặc biệt khác như tàu chở hàng đông lạnh, tàu chở ô tô, tàu
hàng đông lạnh và ô tô.

chở

Các đặc trưng kinh tế kỹ thuật của tàu buôn :
Trong các sổ đăng ký tàu và trong các chứng từ của tàu bao giờ cũng ghi rõ các đặc trưng
kinh tế kỹ thuật nhất định như : tên tầu ( ship ‘s Name), cờ tầu ( Flag), kích thước của tầu
( dimention ò ship)..
1. Kích thước của tầu ( dimension of ship) : đặc trưng này thể hiện khả năng tàu có

thể cập cảng nào, đi qua kênh đào nào hoặc lái trên những luồng lạch như thế nào,

nó gồm các chỉ tiêu
+chiều dài toàn bộ ( length over all) : là khoảng cách thẳng góc từ đầu đến đuối
tàu
+chiều dài giữa 2 đầu đường nối ( length between perpendiculars)
+chiều rộng ( breath extreme) là khoảng cách thẳng góc giữa hai điểm rộng nhất
của thành tàu
2. Mớn nước ( draft / draught)
Đây là đặc trưng kỹ thuật rất quan trọng của tàu, nó cho phép kiểm tra khả năng
đi biển an toàn của tầu và cho biết tàu có thể cập cảng nào. Được định nghĩa là
khoảng cách thẳng góc từ đáy tàu lên mặt nước. Mớn nước là một đại lượng thay
đổi, nó phụ thuộc vào khối lượng hàng hóa xếp trên tầu thay đổi theo mùa và vùng
biển kinh doanh. Trên mỗi thân con tầu đều có ghi ký hiệu đường nổi chỉ mớn
nước cho phép của tàu, nó được giới hạn bởi mớn nước tối đa và mớn nước tối
thiểu
+ Mớn nước tối đa là mớn nước khi tàu chở đầy hàng và an toàn vào mùa

+ Mớn nước tối thiểu là mớn nước khi tầu không chở hàng, còn gọi là mớn
nước cấu tạo.

Trang 16


GVHD: Nguyễn Thị Dược

Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

3. Trọng lượng của tàu ( displacement tonnage)

Còn gọi là lượng rẽ nước của tầu, được định nghĩa : trọng lượng của tầu bằng
trọng lượng khối nước bị phần chìm của tàu chiế chỗ tính bằng tấn, gồm hai loại

trọng lượng nặng và trọng lượng nhẹ
+ Trọng lượng nhẹ ( light displacement) là trọng lượng của tàu chưa chở
hàng, bao gồm trọng lượng của vỏ tầu, nước trong nồi hơi, sỹ quan, thủy thủ và
hành lý của họ.
+ Trọng lượng nặng ( heavy displacement) là trọng lượng tàu khi chở hàng
nó chính bằng trọng lượng nhẹ cộng với trọng lượng hàng hóa mà tàu có thể chở
được ở mớn nước tối đa
Dh = DI + Dp
( Dp bao gồm trọng lượng hàng hóa và vật phẩm cung ứng khác )
4. Trọng tải của tàu ( deadweight tonnage) là sức chở của tàu ( tính bằng tấn ) gồm

có 2 chỉ tiêu là trọng tài toàn phần và trọng tải tịnh
+ Trọng tải toàn phần bằng hiệu số giữa trọng lượng tầu đầy hàng và trọng
lượng tầu không hàng:
DWT = Dh –Dh
+ Trọng tải tịnh là trọng tải hàng hóa thực tế mà tàu có thể chở được
5. Dung tích đăng ký của tầu ( register tonnage)

Là sức chứa của tàu tính bằng đơn vị thể tích hoặc tấn dung tích đăng ký. Một tấn
dung tích đăng ký tương đương 2.83 mét khối. có 2 loại dung tích
+ Dung tích đăng ký toàn phần: là thể tích của những khoang trống khếp
kín trên tàu, bao gồm: khoang chứa hàng, haong chứa nước, buồng máy, khoang
chứa nhiên liệu, phòng ăn……. Chỉ tiêu này để thống kê ực lượng tầu buôn
+ Dung tích đăng ký tịnh là dung tích các khoang trống chứa hàng. Chỉ tiêu
này dùng để tính cảng phí, chi phí qua kenh đào quốc tế .
6. Dung tích chứa hàng của tầu ( cargo capacity) là khả năng xếp các loại hàng khác

nhau của tàu gồm:
+Dung tích chứa hàng rời
+ Dung tích chứa hàng bao kiện


7. Hệ số xếp hàng của tầu

Biểu hiện mối quan hệ giữa dung tích chứa hàng và trọng tải tịnh của tàu, còn gọi
là tỷ khối của tàu.
SSF = CS/DWC

Trang 17


GVHD: Nguyễn Thị Dược

Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

8. Hệ số xếp hàng hóa( cargo stowage factor)

Mỗi loại hàng hóa có một hệ số xếp hàng khác nhau được liệt kê trong bảng hệ số
xếp hàng của hàng hóa
X+Y = DWC
X.CSFx + X.CSFy = CS
Trong đó X, Y là trọng lượng của các mặt hàng
CSFx,y là hệ số xếp hàng của các loại hàng
CS: dung tích chứa hàng của tàu
DWC là trọng tải tịnh của tàu
9. Các chứng từ liên quan đến tầu

+Giấy chứng nhận quốc tịch tầu
+ Giấy chứng nhận quyền sở hữu tàu
+Giấy chứng nhận cấp hạng tàu
+ Giấy chứng nhận trọng tải tầu

+ Một số giấy chứng nhận khác

III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1.Phương thức vận tải đặc biệt dùng để vận tải dầu ở Nga?
Đáp án: đường ống
Trang 18


GVHD: Nguyễn Thị Dược

Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

2.Tôi muốn bán một món hàng mà chẳng lo nghĩ gì đến việc vận chuyển hàng hóa và
trách nhiệm đối với món hàng tôi nên chọn điều kiện incoterm nào?
Đáp án: EXW
3.Điền vào chỗ trống:….là tàu không chạy thường xuyên trên một tuyến đường nhất định
,không ghé qua những cảng nhất định và không theo một lich trình định trước.
Đáp án: Tàu chuyến
4.Điều kiện incoterm 2000 va điều kiện incoterm co bao nhiêu điều kiện?
Đáp án: 13,11
5.Ai là người nên mua bảo hiêm trong trường hợp hợp động mua bán được kí kết theo
điều kiện CFR?
a.Người bán
b.Người mua
Đáp án: Không quy định nhưng người mua nên mua vì chịu mọi rủi ro kể từ khi hàng
được giao qua lan can tàu bởi người bán.
6.Có bao nhiêu phương thức xếp hàng lên tau?
a.3
b.2
c.4

Đáp án: b,có hai phương thức,xếp hàng theo phương nằm ngang và xếp hàng theo
phương thẳng đứng
7.Lượng rẻ nước được tính bằng đơn vị gì?
a.M3
b.Ton
Đáp án:ton(tấn)
8.Ai là người phải thuê phương tiện vận tải chính khi hợp đồng sử dụng incoterm FOB?
Đáp án: người mua chịu trách nhiệm
Trang 19


GVHD: Nguyễn Thị Dược

Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

9.Điều kiện nào trách nhiệm của người mua là cao nhất và trách nhiệm của người bán la
thấp nhât?
Đáp án: EXW
10.Điều kiện nào trach nhiệm của người bán thấp nhất và trách nhiệm của người mua là
cao nhất:
Đáp án:DDP.

IV. TỔNG HỢP CÂU HỎI
1.Kể tên một số hãng tàu chợ tại Việt Nam?
Các hãng tàu ở Việt Nam

Trang 20


GVHD: Nguyễn Thị Dược


Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

1/ APL
2/ Maeskline
3/ Wanhai
4/ Heung A
5/ China shipping
6/ NYK
7/ Hanjin
8/ Cosco
9/ MSC
10/ OOCL
2.Lượng rẻ nước được tính như thế nào?Đơn vị tính?
Lượng rẽ nước (displacement): Là trọng lượng toàn bộ con tàu, cũng chính là trọng lượng
thể tích nước mà tàu chiếm chỗ, tính bằng tấn
D = M/35
3.Trọng tải toàn phần khác trọng tải tịnh như thế nào?
Trọng tải của tàu ( deadweight tonnage) là sức chở của tàu ( tính bằng tấn ) gồm có 2 chỉ
tiêu là trọng tài toàn phần và trọng tải tịnh.
Trong một số điều ước quốc tế của IMO và Thông tư số 12/2010/TT-BGTVT ngày 21
tháng 4 năm 2010 của Bộ Giao thông vận tải ban hành quy chuẩn quốc gia QCVN 21:
2010/BGTVT “Quy phạm Phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép” đưa ra định nghĩa: “Trọng
tải toàn phần (DW) là hiệu số, tính bằng tấn, giữa lượng chiếm nước toàn tải (W) của tàu
và trọng lượng tàu không (LW)”.
Trong thực tiễn ngành hàng hải, từ ngữ nguyên bản tiếng Anh “Deadweight” (viết tắt là
DW hay DWT, có thứ nguyên là tấn) thường được dùng trong tiếng Việt là “trọng tải”
hay ‘‘trọng tải toàn phần” và có nghĩa như nhau là sức chở lớn nhất được phép của tàu
tính bằng tấn. Từ ngữ “trọng tải” được đưa vào Điều 15 của Bộ luật Hàng hải Việt Nam
năm 2005.

Trang 21


GVHD: Nguyễn Thị Dược

Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

Không có mối liên hệ trực tiếp hay phép quy đổi giữa “gross tonnage” và “deadweight”
của tàu.
+ Trọng tải toàn phần bằng hiệu số giữa trọng lượng tầu đầy hàng và trọng lượng tầu
không hàng:
DWT = Dh –Dh
+ Trọng tải tịnh là trọng tải hàng hóa thực tế mà tàu có thể chở được. là khối lượng tối đa
mà tàu có thể chất xếp được theo dấu hiệu chuyên chở, theo vùng vận hành, theo mùa
quy định
4.Dung tích đăng kí, trọng tải của tàu là gì?
Dung tích của tàu
Dung tích – Tonnage của một tàu gồm Tổng dung tích – GT và Dung tích thuần – NT.
Gross tonnage (GT) tiếng Việt gọi là “tổng dung tích”, là số đo dung tích của toàn bộ các
không gian kín ở trên tàu, bao gồm cả thể tích của ống khói. GT của tàu là cơ sở để tính
các phí hàng hải như phí hoa tiêu, phí đăng ký, phí bảo hiểm và để làm cơ sở áp dụng cho
các công ước hàng hải khác. 1 GT bằng 100 feet khối hay bằng 2,831 mét khối.
Net Tonnage (NT) tiếng Việt gọi là “Dung tích thuần”, là số đo dung tích của không gian
giới hạn từ mặt boong chính trở xuống bao gồm không gian bên trong các hầm hàng, khu
vực buồng máy, toàn bộ các két phía ngoài buồng máy và các không gian kín ở đáy đôi
của con tàu và được sử dụng để tính các phí thuộc quyền hạn của chính quyền cảng (cảng
vụ).
Trọng tải của tàu
Trọng tải – DWT (cũng được gọi là deadweight) là số đo của khối lượng hàng, đồ vật
khác mà tàu có thể chở được.

Trọng tải tàu trước đây được gọi bằng “tấn dài”, giờ đây quốc tế thống nhất cách gọi
chung là “tấn” (tonnes). Cần phân biệt đơn vị tấn giữa GT, NT và DWT.
Cụ thể:
1 tấn trọng tải DWT = 2.240 pounds (đơn vị khối lượng Anh) = 1.016,05 kg (1.000 kg =
1 tấn)
1 MT (tấn mét) = 2204 pounds = 1.000 kg
Trang 22


GVHD: Nguyễn Thị Dược

Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

Ví dụ: Tàu có trọng tải 5.000 tấn tại bất kỳ thời điểm được hiểu là tổng khối lượng tàu có
thể chở được bao gồm: hàng hóa, nhiên liệu, nước dằn, lương thực thực phẩm, trọng
lượng hành khách, thuyền viên, phụ tùng thay thế tối đa là 5.000 tấn.
Hay: Trọng tải (DWT) = Sức chở hàng của tàu + Trọng lượng thuyền viên, hành lý, thực
phẩm, nước ngọt, dầu mỡ, nước dằn tàu….
Kết luận
Như vậy chủ hàng khi tìm hiểu một con tàu để chuyên chở hàng hóa cần tìm hiểu:
GT: để tính toán chi phí vận hành, chi phí bảo hiểm, chi phí qua cảng của con tàu đó.
DWT: để biết xem tối đa chiếc tàu này có thể chở được lượng hàng hóa là bao nhiêu.
5.Hệ số xếp hàng của tàu và hệ số xếp hàng của hàng hóa cho biết gì?
Hệ số xếp hàng của tàu:
Biểu hiện mối quan hệ giữa dung tích chứa hàng và trọng tải tịnh của tàu, còn gọi là tỷ
khối của tàu.
SSF = CS/DWC
Cho biết : Cho biết một tấn trọng tải tịnh của tàu tương đương với bao nhiêu đơn vị dung
tích chứa hàng của tàu đó
Hệ số xếp hàng hóa( cargo stowage factor)

Mỗi loại hàng hóa có một hệ số xếp hàng khác nhau được liệt kê trong bảng hệ số xếp
hàng của hàng hóa
X+Y = DWC
X.CSFx + X.CSFy = CS
Trong đó X, Y là trọng lượng của các mặt hàng
CSFx,y là hệ số xếp hàng của các loại hàng
CS: dung tích chứa hàng của tàu
DWC là trọng tải tịnh của tàu
Cho biết : cho biết một tấn hàng khi xếp chiếm bao nhiêu đơn vị thể tích hầm tàu.
6. Phân biệt tàu xếp hàng theo phương thẳng đứng và phương thức nằm ngang?
Trang 23


GVHD: Nguyễn Thị Dược

Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

Tàu xếp hàng theo phương thẳng đứng .Tàu container có cách bốc dỡ nâng qua lan can
(Lift on Lift off Container Ship )thuộc loại cấu trúc một boong , có mạn kép hay mạn đơn
hình lượn sóng , sườn và xà ngang mặt boong có kích thước rộng lớn , than tàu vững
chắc đảm bảo vận chuyển container xếp chồng thành nhiều tầng trong hầm và trên boong
(7-8 tầng).Hầm tàu được trang bị cơ cấu đặc biệt gồm những thanh dẫn hướng đóng
thành khung theo chiều thẳng đứng , có kích thước phù hợp với kích thước container
được tiêu chuẩn hóa , nhằm giữ cho container không bị xê dịch khi chạy trên biển.Boong
và nắp hầm tàu thiết kế những cơ cấu chằng buộc container xếp trên boong để đảm bảo
an toàn cho tàu và chất xếp nhanh chóng vì boong tàu không thiết kế khung dẫn hướng
Trên tàu không bố trí công cụ bốc dỡ mà sử dụng cần cẩu bờ.Việc chất xếp và cố định
container trên tàu có ý nghĩa lớn về an toàn kinh tế .Thông thường cán bộ chuyên trách
kế hoạch khai thác cũng phải chuẩn bị và lập hồ sơ chất xếp hàng hóa chu đáo trước khi
hàng đến.Khi chất xếp các container phải được đặt đúng vị trí theo các khung dẫn hướng

và được chồng lên nhau bằng cách bố trí các chop hình nón ở đáy container trên vào lỗ
góc lắp ghép của container dưới , đồng thời xoay chốt khóa để cố định các container vào
nhau.Trên mặt boong và nắp hầm tàu , người ta cũng thiết kế các chop hình nón để giữ
các container nằm ở đáy đúng vị trí bằng cách làm trên.Ngoài ra các container này còn
được chằng buộc chắc chắn vào boong nắp hầm bằng các nẹp chống và dây xích.
-Tàu xếp hàng theo phương nằm ngang.Tàu container bốc dỡ bằng cầu dẫn ( Roll on Roll
of container): đặc điểm của loại tàu này là có một cầu dẫn được thiết kế ở phíatrước ,
phía sau hay bên hông tàu , do đó container được đưa lên tàu bằng xe nâng , xe tractor ,
không sử dụng công cụ bốc dỡ .Hầm tàu được thiết kế nhiều boong , có đủ độ cao để chất
xếp container có thể giữ vị trí trên giá xe và được trang bị cơ cấu chèn lót , chằng buộc
tốt .Loại tàu này có lợi thế là có thể cập bến bốc dỡ container bằng cầu dẫn tại các cảng
có trang thiết bị bốc dỡ thiếu thốn , lạc hậu hay không có nhưng bờ cảng lại đủ chắc chắn
để tiếp nhận cầu dẫn.

Trang 24


GVHD: Nguyễn Thị Dược

Môn: Vận tải-bảo hiểm ngoại thương

Trang 25


×