Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

văn hóa sơ kì cận thế nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 21 trang )

Lưu Thị Thu Hiền- K56 Nhật Bản học

Văn hóa sơ kì cận thế

Văn hóa sơ kì cận thế

Momoyama là thời đại ngắn nhất trong lịch sử, kéo dài khoảng bốn mươi năm từ cuối thế
kỉ 16 đến đầu thế kỉ 17, tương đương với thời địa phục hưng muộn ở châu Âu. Trước thời
kì này là khoảng thời gian đen tối trong lịch sử Nhật Bản với những cuộc chiến tranh liên
miên nổ ra giữa các phe phái khác nhau đẻ tranh giành ghế Shogun - tướng quân. Đất
nước được thống nhất lại bởi ba vị anh hùng là Oda Nobunaga, Toyotomi Hideyoshi và
sau đó là Tokugawa Ieyasu. Cùng với quá trình thống nhất đất nước, nghệ thuật thời kì
này phát triển rực rỡ và có ảnh hưởng quan trọng trong sự phát triển văn hóa Nhật Bản.
Nếu chia thời đại theo sự nắm giữ của chính quyền, ta có thể gọi thời Oda Nobumaga và
Toyotomi Hideyoshi (nửa sau thế kỷ 16 đầu thế kỉ 17) là thời Azuchi Momoyama (ののの
の) và thời Tokugawa từ thế kỷ 17 là thời Edo. Nhưng về mặt văn hóa sử, từ cuối thế kỷ
16 cho đến những năm Kan-ei (Khoan Vĩnh) giữa thế kỷ 17, khoảng thời gian dài 80 năm
này có thể gọi chung là văn hóa thời Momoyama.
Phần A. Bảng từ mới
Stt

Từ mới

1
2
3

Dịch nghĩa
Kiến trúc thành quách
Bức bích họa ( tranh tường)
Văn hóa Nam Man



4

 

Oda Nobunaga

5

   

Toyotomi Hideyoshi

6
7

Thành Fushimi
Thành Himeji

8
9

Thương gia
Thị dân

10
11
12
13
14

15
16
17
18

19
20
21



二条城の

Chú thích
Văn hóa từ nước ngoài vào qua tay
các nhà truyền giáo châu Âu,
thương nhân

のlâu đài hạc trắng

Màu sắc Phật giáo
Tính trần thế
Tính hiện thực
Thành quách, lâu đài
Thành Azichi
Thành Osaka
Cung điện Yurakutei
Thiên thủ các thành Matsumoto
Ngự điện Ninomaru thuộc thành
Nijo

bình thành
Hào sâu
Từng cao bằng đất

Thành xây ở đồng bằng


Lưu Thị Thu Hiền- K56 Nhật Bản học
22
23

Tường thành
Thiên thủ các

24
25
26
27
28

Quân sự
Tính anh ninh
Thiết kế kiểu thư viện
Tính cư trú
Tranh màu đậm

29
30
31




Bức chướng họa
điêu khắc thiền lan
Thấu điêu

ののの

Di tích
Di tích cung điện Jurakutei
Đường môn chùa Daitoku
Phi vân các chùa Nishi Hongan
Điện thờ chính ở đền Tsukubushima
Đường môn chùa Nishi Hongan
Kiến trúc soin-zukuri

32
33
34
35
36
37
38
39
40

Thư viện Samboin chùa Daigo
Thư viện chùa Nishi Hongan

41

42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59

楓条

Sen no Rykyu
Am Myoki
Phái họa Kano
Kano Eitoku
Bình phong gập miêu tả Kyoto
Bình phong Hinoki
Bình phong gập Karajishi
Kano Sanraku
Bình phong cây cối

Mẫu đơn đồ
Kano Naganobu
Bình phong gập dạo chơi dưới hoa
Kano Hideyori
Cao hùng phong cảnh đồ
Kano Yoshinobu
Bình phong gập Chức nhân tận
Hasegawa Tohaku
Tranh tường đền Chisaku
Tranh cây tùng

60

条条

Tranh sakura

山水条風

Kaihoku Tomomatsu
Bình phong sơn thủy

61
62
63
64
65
66
67
68


Thủ công mỹ nghệ
Sơn mài
tranh treo chùa Kodai
Gốm
Gốm Satsuma
Gốm Hagi

Văn hóa sơ kì cận thế

gác cao 3 tầng trờ lên để từ đó có
thể nhìn xa, canh chừng bất trắc

Điêu khắc trên vách, lan can
Điêu khắc các lỗ thủng

Đường môn = cửa chính

Kiến trúc kiểu thư viện
鴻の
Trà sư
Tên gọi khác

Miêu tả nhừng người thợ thủ công


Lưu Thị Thu Hiền- K56 Nhật Bản học
69
70
71

72
73
74
75
76
77
78

慶長版本

Gốm Hirado
Gốm Takatori
Nhuộm, dệt
Hàng dệt Nishijin
Sứ
Sứ Arita
Ri Sanpei
Bản khắc chữ
Sự ảnh hưởng từ Triều Tiên
Thời kì Keicho

79



Sắc lệnh của thiên hoàng Go- Yojei

80
81
82

83
84
85
86

Trà thanh tịnh
Đơn giản
Tĩnh mịch
Tiệc trà ở Kitano
Imai Sogyu
Tsuda Sogyu
Oda Nagamasu

87

Trà thất Yoan

88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99


Furuta Oribe
Tính quần chúng
Kobari Enshu
Độ nóng
Nghệ thuật biểu diễn
Izumo Kabuki
Izumo no okuni
Đàn Shamisen
Hòa tấu
Múa rối
Truyện kể Roruji
Loại búp bê tháo được



100
101
102
103

Tiểu ca Ryutatsu
TakaSaburyu
Lễ phục
Uchikake

104
105
106

Koshimaki

Katagine
Hakama

107

Kosode

108
109

Nhà bằng ngói
Sự xâm nhập

Văn hóa sơ kì cận thế

Thợ gốm người Triều Tiên

慶長時間 Khánh trường là niên
hiệu thiên hoàng Go Yozei

Trà sư
Trà sư
Tên gọi khác là Em trai Oda
nobunaga
ののの
Trà sư
Trà sư
Loại Kabuki do Izumo sáng lập
Người sáng lập Kabuki


Tác giả sáng tácTiểu ca
Áo choàng ngoài kimono mùa
đông
Chân váy kimono
Hay quần mặc ngoài của kimono
nam
Loai trang phục co cánh tay hẹp
thân áo rộng độ chùng của vạt áp
nhiều hơn chiều cao của cổ áo lộc
rõ hơn


Lưu Thị Thu Hiền- K56 Nhật Bản học
110
111
112
113
114
115
116
117

ののののの

118
119

Văn hóa sơ kì cận thế

Nanban tự

Sơ đẳng
Trung cấp
Học tu theo đạo Kito
Thiên văn
Địa lý
Lịch học

Nơi ở của người Kito giáo

Trường sơ cấp trung học

のののの

Seminario、
Korejio

ヴァリニャニ

Alessandro Valignano

Tên đầy đủ ののののののののののの

Trường cao đẳng
のののノ giáo sĩ kito giáo

120
121
122
123
124

125

Các ấn phẩm của kito giáo Christian
Từ điển Nippo
Thương gia
Văn hóa quý tộc
Thể chế Mạc phiên
Nho học

126
127
128
129
130
131
132

Gongen-zukuri
Đền Nikko Toshogu
Đền Toyokuni
Kiến trúc lăng mộ
Kiến trúc trà thất
Vườn Katsuya rikyu
Thân vương Toshihito

キリシタン

hay Amakusaのののの

Chia đất nước ra làm các phiên

Thời kì này ảnh hưởng Nho học
Chu Tử học
Một loại kiến trúc

Anh trai thiên hoàng GoYozei.Còn gọi là hoàng tử Hachijo
ののの.

133
134
135
136

Tự viện Opakushu
Vạn Phúc Tự
Sùng Đức Tự
Sự bảo trợ của Mạc phủ

137

のののの

Kano Tanryu

138

の 150 のの

Bức họa trang trí




Hình thức mới
Tawaraya Sotatsu
Làng gốm Rakuhotakamine

139
140
141
142
143
144

Honami koetsu
Gốm Raku
Màu đỏ

Thợ gốm

145

Sakaida Kakiemon

Tên người thợ gốm

men sứ Arita ( men đỏ)


Lưu Thị Thu Hiền- K56 Nhật Bản học

Văn hóa sơ kì cận thế


Phần 2: Nội Dung
Phấn A: Văn hóa thời kì Momoyama (1568–1603)
Văn hóa thời Momoyama (hay Azuchi Momoyama のののの) được ghép bởi tên hai tòa thành là
Azuchi do Oda Nobunaga のののの xây dựng và Fushimi (sau được đổi tên là Momoyama) do
Toyotomi Hideyoshi のののの xây dựng.



1.
1.1.





Đặc điểm văn hóa:
Sự phát triển và mở rộng của văn hóa thị dân và võ sĩ
Ảnh hưởng của Phật giáo không còn nhiều thay vào đó là tính hiện thực ( văn hóa trần
tục)
Sự ảnh hưởng của Văn hóa Nam man ( chủ yếu là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha)
A.1. Mỹ thuật
Kiến trúc
(Kiến trúc thành quách, kiến trúc kiểu thư viện soinzukuri, kiến trúc trà thất)
Kiến trúc thành quách
Đặc điểm chung
Thành được xây ở đồng bằng hay núi thấp
Bao quanh bởi các hào sâu công sự bằng đất và tường thành cao, có các thiên thủ các ( tòa
gác cao 3 đến 5 tầng) canh gác bảo vệ thành.
Ngoài tính chất thành trì thì thành quách thời kì này còn xây dựng kiểu soin-zukuri (kiến

trúc kiểu thư viện), đồng thời thành cũng là nơi cư trú của dân cư.
Trang trí bên trong bằng các bức bình phong hay bích họa lớn có màu
sắc đậm, điêu khắc thấu điêu trên các vách hay tường
1.1.1. Một số thành quách tiêu biểu
Thành Azuchi
Thời gian xây dựng từ năm 1576 đến năm 1579
Vị trí phía bờ hồ Biwa, tỉnh Omi ( ngay thuộc tỉnh Shiga)
Nobunaga định xây thành thật gần Kyoto để ông có thể quan sát xem
có ai muốn tiến tới kinh đô không. Thành nằm ngoài kinh đô nên cũng
tránh được hỏa hoạn và giao tranh. Vị trí này cũng khá có lợi thế về
mặt chiến lược, kiểm soát tuyến đường giao thông liên lạc giữa các
địch thủ lớn của ông là gia tộc Uesugi ở phía Bắc, gia tộc Takeda ở phía Đông và gia tộc
Mōri ở phía Tây. Thành có quy mô lớnvới tường thành dày từ 5,5 đến 6,5m; xây chủ yếu
bằng đá. Tường thành làm từ các khối đá lớn khít chặt với nhau mà không cần dùng đến
vữa; thành có tháp cao 7 tầng, 42m.
Thành Osaka
Thời gian: xây dựng năm 1583 – 1585, tại Osaka


Lưu Thị Thu Hiền- K56 Nhật Bản học

Văn hóa sơ kì cận thế

thành Osaka ở tỉnh Osaka được Toyotomi xây dựng với đội thợ hai, ba chục nghìn người
làm cật sức suốt hai năm trời mới hoàn thành thì năm 1615 bị đốt cháy khi Toyotomi bị
lật đổ; được xây dựng lại nhưng đến 1665 tháp chính một lần nữa bị thiêu. Những gì còn
lại đến 1868 cũng bị thiêu rụi. Tháp chính thành Osaka hiện nay được xây lại vào năm
1931 bằng bê-tông cốt thép.
Thành nằm trên khu đất chỉ rộng 60000 km2,xây trên hai bệ đá cao tựa vào hai vách
tường đá dựng đứng, bao quanh bởi hai con hào. Kiến trúc lâu đài trung tâm có 5 tầng ở

phía ngoài và 8 tầng ở phía trong, và được xây trên một tảng đá cao để bảo vệ người trong
thành chống lại những kẻ tấn công dùng kiếm.
Thành Fushimi
Thời gian: xây dựng từ 1592 đến 1594 tại Kyoto
Thành xây bởi 20.000 đến 30.000 người với dự định được làm nơi hòa
đàm giữa Hideyoshi với sứ thần Trung Quốc để kết thúc Cuộc chiến bảy
năm ở Triều Tiên, nhưng một trận động đất đã phá hủy hoàn toàn lâu đài
chỉ hai năm sau khi hoàn thành. Nó được xây dựng lại ngay sau đó, và
được đặt dưới quyền của Torii Mototada, một thuộc hạ của Tokugawa
Ieyasu. Năm 1623, lâu đài bị dỡ bỏ, và rất nhiều phòng và tòa nhả của nó được ghép vào
các đền chùa và lâu đài khắp Nhật Bản.
Điện Jurakutei
Thời gian xây dựng: 1586 – 1587, tại Kyoto.
Jurakudai hay Jurakutei (Tụ Lạc Đệ) là một dinh thự xa hoa xây dựng
theo lệnh của Toyotomi Hideyoshi. Vị trí của nó ngày nay nằm trên nền
cung điện hoàng gia thời Heian.
Hideyoshi chuyển đến Jurakudai từ thành Osaka sau khi hoàn thành,
ngay sau chiến thắng trước gia tộc Shimazu ở Kyushu. Ông lấy đây làm
đầu não cho sự thống trị của mình. Năm 1595, khi Hidetsugu – cháu trai của Hideyoshi
mổ bụng tự sát, Jurakudai bị tháo dỡ, nhiều phần được mang đến để xây dựng lâu đài
Fushimi.
Thiên thủ các thành Matsumoto
Matsumoto được xây dựng năm 1504 tại Nagano,
Tokyo.
Thành được mệnh danh là “Thành Quạ” vì màu đen
của đồ gỗ. Điểm thu hút của lâu đài này nằm ở sự
tương phản đen- trắng, khác biệt với kiểu phủ màu
trắng toàn phần của các lâu đài khác. Tòa tháp chính
cao 6 tầng trong kiến trúc đẹp, được xem là một trong những lâu đài cổ
kính nhất Nhật Bản.



Lưu Thị Thu Hiền- K56 Nhật Bản học

Văn hóa sơ kì cận thế

Ngự điện Ninomaru thành Nijo 二条城二の丸御殿
Ngự điện Ninomaru rộng 3300 mét vuông bao gồm năm tòa nhà riêng biệt
kết nối nhau và được xây dựng gần như hoàn toàn bằng Hinoki (cây bách
hội). Điện Niromaru gồm 5 toà nhà khác nhau, nằm zig-zag theo dạng "chim
bay", tổng cộng 33 phòng.Trang trí bao gồm số lượng lớn các lá vàng và các
chạm khắc gỗ tỉ mỉ , với dự định gây ấn tượng cho các vị khách về sức mạnh và sự giàu
có của các tướng quân. Các cánh cửa trượt và tường của mỗi phòng đều được trang trí
bằng tranh tường của các họa sĩ của trường Kano.
Thành Himeji ののの ( lâu đài hạc trắng の)
Himeji nằm ở Himeji, tỉnh Hyōgo, cùng với thành Matsumoto và thành
Kumamoto hợp thành cái gọi là "Ba tòa thành quý của quốc gia (tiếng
Nhật: 三大条条城 , "tam đại quốc bảo thành")".Thành là một khu phức
hợp gồm 83 toà nhà bằng gỗ tọa lạc trên một khu vực đồi núi bằng phẳng,
được sơn phủ một lớp màu trắng tinh xảo bên ngoài.
1.1.2. Một số di tích
Một số di tích của Jurakutei: Đường môn chùa Daitoku
và Phi Vân Các chùa Nishi Hongan の.
Một số di tích thành Fushimi: bản điện đền
Tsukubushima 都久夫須磨神社本殿 và thư môn chùa
Nishi Hongan 西本願寺書門
1.2. Kiến trúc soin-zukuri ののの
Kiến trúc soin-zukuri thời kì này phát triển rực rỡ, các căn
phòng kiểu này được trang trí lộng lẫy, trong đó phòng quan
trọng nhất là jodan – no –ma là nơi tiếp kiến.

Trong kiến trúc này bao gồm: phòng cao bậc, gian hậu toko
no ma, tủ ngăn chigai dama, giá án thư shoin gamae, cửa lùa vẽ tranh
fusuma, diềm trang trí ramma,bốn ván lùa lớn chokai kazari ( có thể
không có).Sàn đơn giản, trải chiếu tatami, dải hành lang rộng hiro-en
hay irigawa trông ra vườn
Tiêu biểu là Sanboin ở chùa Daigo ののののののののの và thư viện chùa Nishi Hongan 西本
願寺書院鴻の間
1.3 Kiến trúc trà thất のの
Phòng trà Myokian 妙の案茶室(Taian のの) được cho là do
Sen no Rikyu dựng năm 1582 tại Yamasaki, Kyoto.


Lưu Thị Thu Hiền- K56 Nhật Bản học

Văn hóa sơ kì cận thế

Đặc điểm:
Những tảng đá để bước chân lên được sắp xếp theo lỗi tự nhiên, không theo một quy tắc
nào , xây dựng chủ yếu bằng tre hay thân cây, tường bằng đất khô, lối vào nhỏ đến mức
phải cúi người hay bò vào, cửa sổ đơn giản, trần làm bằng lau sậy hay tre, mái lợp bằng
rơm rạ.
Bên trong bố trí đơn giản với chiếu tatami, cửa shoji, không gian được thu nhỏ từ bốn
chiếu rưỡi đến chỉ còn một chiếu rưỡi.
2. Hội họa
Thời kì này không quá quan tâm nhiều đến yếu tố Phật giáo như trước mà chủ yếu trang trí lộng
lẫy để thể hiện quyền lực và sự giàu có của mình. Do đó các bức bình phong hay bích họa lớn
được vẽ công phu, tinh tế là đặc trưng tiêu biểu của thời kì này.
2.1.

Phái họa Kanou

Bước vào thời đại này, phái Kanou đã cố gắng tổng hợp chủ nghĩa màu sắc của tranh
Yamato cùng với chủ nghĩa cấu thành của tranh mực nước, đã phát huy cách vẽ hoạt bát
tươi sáng đầy sức sống, thoát khỏi cách thức giữa chừng mất hồn. Tranh phái Kanou có
những cấu đồ to lớn từ trước đến nay không có trong tranh Nhật bản luôn luôn có đặc sắc
phong nhã, tế nhị. Phái Kanou nhờ đó đã được chính quyền mạc phủ Tokugawa bảo hộ và
các họa sĩ của phái này được coi như là họa sĩ của tướng quân.
2.1.1.Họa sĩ Kanou Eitoku 狩野条特(1543-1590).
Eitoku đã đưa phong cách đơn sắc Kano trình bày hình ảnh cây
lá trổ hoa, chim muông, và tre phát triển xa hơn phong cách
mang tính trang trí, với bố cục phức tạp hơn nhiều, ít để lại chỗ
trống trong tranh, không bị ảnh hưởng bởi ngọn bút vẽ và màu
vàng nhạt lờ mờ được tô điểm trên bầu trời hậu cảnh, thiên về
trang trí nhưng tương đối giản dị. Bút pháp của Eitoku khỏe
khoắn với cách thẻ hiện mãnh liệt thể hiện tinh thầnh thượng võ
của thời kì này Vào năm 1576, Oda Nobunaga phong cho ông là
người đứng đầu trong những họa sĩ sáng tạo những hình thức
trang trí phong phú của Lâu đài Azuchi, một chức vụ đã mang lại cho Eitoka một thẩm
quyền chưa từng có trước đây đối với những họa sĩ của những trường phái khác.
Tác phẩm tiêu biểu : Bình phong Rakuchuu Rakugaizu 洛中洛外
条条風 miêu tả phong cảnh Kyoto; bình phong Hinokizu のののの;
bình phong gập Karajishi のののののの.
2.1.2 Kanou Sanraku 狩野条落 (1559-1653)
Sanraku sáng tạo những tranh họa đơn sắc và nhiều màu. Nét đặc
trưng gò bó, tinh vi của Sanraku, tương phản với những phong cách
táo bạo, mạnh mẽ của Eitoku và Tohaku , ông kết hợp kiểu bố cục mà
người ta thường gặp ở tranh họa đơn sắc với phong cách trang trí màu sắc mới. Những


Lưu Thị Thu Hiền- K56 Nhật Bản học


Văn hóa sơ kì cận thế

cành hoa mẫu đơn duyên dáng và tinh xảo hài hòa với thân cây và những tảng đá mạnh
mẽ, những kiểu cách này theo đúng quy ước hơn là những hình dáng đồ sộ được mô tả
bởi hai họa sĩ đi trước.
Tác phẩm tiêu biểu: hay Tùng ưng đồ (Tranh tùng và chim ưng);
Tranh hoa mẫu đơn .
2.1.3.Một số họa sĩ khác trường phái Kano
Kano Naganobu : ののののののの bình phong gập chơi
đùa dưới bóng hoa
Kano Hideyori :
Kano Yoshinobu : のののののの bình phong gập miêu tả
2.2.

2.3.

những người thợ thủ công.
Phái Hasegawa
Người lập ra phái tranh Hasegawa Tohaku ののののの ưu thích
vẽ tranh đơn sắc lẫn tranh màu trang trí, những tranh đơn sắc
(đen trắng) của ông, chẳng hạn như bức tranh nổi
tiếng Khỉ và rừng thông ở Ryusen-an thuộc đền thờ Myoshin, Kyoto.
Tác phẩm tiêu biểu: bức họa trên cửa phòng của viện Chishaku gồm tranh hoa anh đào
và tranh rừng tùng .
Phái Kaihoku
Người lập ra trường phái này là Kaiho Yusho (1533 – 1615). Lúc
đầu học với Kano Eitoku nhưng về sau ông thích bút pháp của
Lang Kai thời Tống ở Trung Quốc, cuối cùng ông lập riêng một
bút pháp gọi là Kaihoku. Ông hầu như nổi danh về tranh vẽ cảnh
vật, hoa lá và động vật

Tác phẩm tiêu biểu: のののの Bình phong sơn thủy
Thời kỳ Momoyama có thể được xem như là một đoạn nhạc mở đầu chói lọi đối với thành quả
của phong cách trang trí Nhật Bản. Các họa sĩ thời kỳ Momoyama và những môn đệ của họ
trong thời kỳ Edo nhanh chóng thiết lập một phong cách lộng lẫy và phức tạp khó phát triển xa
hơn. Những thị hiếu thẩm mỹ đổi thay cũng đòi phải có một tính cách khác biệt. Sự lộng lẫy
không chút ngượng ngùng của phong cách Momoyama có thể làm hài lòng giai cấp cầm quyền,
giai cấp quý tộc, những thương nhân tham vọng và giàu có, và những nghệ nhân thời kì này.
3. Thủ công nghiệp

Đặc điểm chính : sự ảnh hưởng của nghệ thuật Triều Tiên do các tù binh bắt được trong hai lần
tiến hành bởi Toyotomi Hideyoshi 1592-1593 và 1594-1596. Sắc lệnh đó được ban hành bởi
Thiên hoàng Go-Yozei ののののの( niên hiệu Khánh Trường 慶長 trị vì 1586 – 1611)

3.1.Sơn mài
Đồ sơn thời kì này phóng khoáng và độc đáo về bố cục
cũng như cách dùng sơn vàng, thể hiện phong vị rực rỡ và


Lưu Thị Thu Hiền- K56 Nhật Bản học

Văn hóa sơ kì cận thế

hoa mĩ đương thời, tiêu biểu cho đồ sơn vàng thời kì này là bộ dụng cụ sơn vàng ở chùa
Kodai, Kyoto .
3.2.Gốm
Nghề gốm sứ thời kì này đạt đến đỉnh cao về cả kĩ thuật làm gốm cũng như nghệ thuật
biểu hiện cũng là thời kì các dụng cụ gốm sứ dành cho trà đạo được sản xuất. Các
Daimyo thời bấy giờ rất yêu thích các loại vật dụng trà, chén, lọ làm làm bằng gốm với
phong cách độc đáo. Gốm thời kì này chủ yếu có kĩ thuật được truyền lại bởi những người
thợ Triều Tiên bị bắt.

Gốm sản xuất tại Chosa, Satsuma nay thuộc tỉnh Kagoshima , Gốm
có loại men ののん đen và men trắng cao cấp ののの.
Gốm Hagi ở Nagano nay thuộc tỉnh Yamaguchi. Làng nghề Hagi (1615 - 1867).
Sản xuất ở Nagasaki.
Matsuga Shigenobu1(1549-1614 Daimyo thứ 4 của Hirado) đã đưa 2 thợ gốm
Triều Tiên là Kyokan (1556−1643) và Koraibaba (1567−1672) từ Pusan đến tỉnh
Tochigi. Sau khi đến Hirado, họ đã xây dựng các lò sản xuất ở đảo Hirado.
Gốm có lớp men mỏng, trang trí các họa tiết một cách tinh xảo, những họa tiết
trang trí được khắc tinh tế, mảnh mai và một màu trắng hoàn hảo.
Sản xuất tại Chikuzen nay là Fukuoka.
Nguồn gốc của gốm Takatori đến từ Triều Tiên còn gọi là Hachizan, người
đưa gốm đến Nhật Bản Kuroda Josui, là một người lính phục vụ địa phương,
sau khi cuộc xâm lược của Hideyoshi Triều Tiên vào cuối thế kỷ 16. Gốm
Takatoriyaki là một trong 7 loại gốm lớn của Nhật Bản với hình dạng tinh tế
đi đôi với men rất chất lượng của nó.
3.3. Nhộm, dệt
Nghề nhuộm là Nishijin ori ののの(vải thêu kim tuyến)
3.4. Sứ
Sứ arita ののの(tên gọi khác là Imari-yaki). Người ta nói rằng, vào năm 1616 Ri San-pei, の
のの một người làm đồ gốm Nhật Bản đến từ Triều Tiên đã phát hiện ra một lớpのcao lanh
được tích tụ lâu năm tại Izumiyama ở Arita ở bắc Kyushu ( hiện nay là Arita tỉnh Saga) và
đã làm ra các mảnh sứ đầu tiên tại Nhật Bản bằng cách sử dụng nguyên liệu này. Với sự
1


Lưu Thị Thu Hiền- K56 Nhật Bản học

Văn hóa sơ kì cận thế

phát hiện loại đá sứ này, sản xuất gốm sứ nhanh chóng phát triển tại

Arita. Đây là loại sứ xanh trắng đầu tiên ở Nhật Bản.
3.5. Sự du nhập của máy in từ Triều Tiên
Sau cuộc xâm lược Triều Tiên, quân lính của Toyotomi Hideyoshi (15361598) đã mang về nhiều chiến lợi phẩm, trong số đó có những khuôn chữ
in. Hideyoshi đã dâng những bộ chữ này cho thiên hoàng và thiên hoàng đã truyền sử
dụng những bộ chữ này để in các tác phẩm cổ điển Trung Hoa. Ngoài ra, thiên hoàng
cũng đã đặt làm một bộ khuôn chữ mới bằng gỗ để in một loạt các “ấn phẩm hoàng gia”.
Những tác phẩm cổ điển Trung Hoa (1597-1603), những sách này đã trở thành những
sách đẹp nhất từng được in ở Nhật Bản.
A.2. Nghệ thuật
Đặc điểm chung: Đây là thời kì phát triển bởi tầng lớp thị dân và võ sĩ mới , chủ yếu tập trung ở
các đô thị như Kyoto, Osaka,Sakai (nay thuộc nam Osaka), Hakata (nay thuộc Fukuoka).
1. Trà đạo

1.1.Trà sư Sen no Rikyū ののの 1522 -1591
Rikyū sinh tại Sakai. Cha ông là chủ nhà kho tên là Tanaka Yōhei ののののの, mẹ ông tên
là Tomomi Tayuki のののの. Tên thuở nhỏ của ông là Yoshiro.
Khi còn trẻ, Rikyū học trà đạo với Kitamuki Dochin, và được pháp sư Dairin Soto ở đền
thờ Nanshuji tại Sakai đặt tên là Sōeki. 19 tuổi, ông bắt đầu học trà đạo với Takeno J o.
Rikyu cũng trải qua khóa học Zen ở Daitoku-ji.
Năm 58 tuổi, Rikyu trở thành trà sư cho Oda Nobunaga và, sau khi Oda chết thì cho
Toyotomi Hideyoshi. Hideyoshi đã ra lệnh cho ông phải mổ bụng tự sát. Ông tự sát tại
dinh thự Jurakudai tại Kyoto vào 28 tháng 2, 1591.
Đóng góp:
• Người cũng góp công trong việc phát triển nguyên tắc thẩm mỹ “wabi” trong trà đạo, đề
cao sự đơn giản, mộc mạc. Ông chính thức đưa tư tưởng và những lời huấn thị của ông
vào các trường dạy trà đạo gọi là Senke-ryu (ののの, "Trà đạo dòng Sen")..
• chủ trì một lễ trà đạo lớn và quan trọng do Hideyoshi tổ chức tại Kitano năm 1587.
• phát triển nhiều dụng cụ dùng cho trà đạo, bao gồm bình hoa, muỗng xúc trà, và nắp tre,
vẫn được sử dụng cho đến ngày nay trong nghệ thuật trà đạo, là người đi tiên phong trong
việc dùng Raku bát uống trà (chawan) và thích sử dụng các đồ dùng đơn giản, mộc mạc

của Nhật, thay vì những đồ dùng Trung Quốc đắt tiền vẫn thịnh hành khi đó.
Ngoài Sen no Rykyu thì có hai trà sư nổi tiếng khác thời kì này là Imai Sokyu のの
の và Tsuda Sogyu のののの.
1.2.Trà sư Oda Nagamasu (のののののChức điền Trường ích, 1547–1622)


Lưu Thị Thu Hiền- K56 Nhật Bản học

Văn hóa sơ kì cận thế

Ông là em út của Oda Nobunaga, một đệ tử lừng danh của Sen no Rikyuu, còn được gọi
là Yurakusai (ののの,Hữu lạc tề)
Trà thất Yoan の庵

1.3.

Trà thất này được hình thành năm 1596 ở Kyoto, đặt theo tên thánh của
Urakusai là "Joan" (ông theo Thiên Chúa giáo). Trà thất có 1 hàng hiên
nhỏ sàn tôn cao ở phía trước trần trát đất. Đây được xem là nhà uống trà
đẹp nhất, theo tiêu chuẩn võ sĩ đạo.
Furuta Oribe のののの
Ông là bậc thầy Trà Đạo vào thế kỉ này, đã đem sự tinh tế của Trà Đạo hòa vào mạch
sống của quần chúng. Sự tinh tế và tính quần chúng trong Trà Đạo vào thời kỳ này đã ảnh
hưởng rất nhiều đến đời sống văn hóa, tinh thần và đời sống tâm linh sâu sắc của người
Nhật sau này.の

1.4.

Kobori Enshu のののの
Enshu học trà theo trường phái Furuta Oribe và thành lập trường dạy trà đạo khi ông là

thầy dạy của Tokugawa Iemitsu, đời Shogun thứ ba.
1.5. Hoa đạo のの và hương đạo のの
Nhiều kiểu mẫu phát triển bởi những năm cuối của thế kỷ 15, sự trang trí hoa trở nên
thông thường đến nỗi những người bình thường cũng có thể tự làm, tự đánh giá, chứ
không chỉ ở những gia đình quyền quí mới làm những việc này. Như vậy, nó bắt đầu phát
triển như là một dạng nghệ thuật với những yêu cầu nhất định. Sách hướng dẫn được viết,
cổ nhất là Sendensho, một kiểu hướng dẫn được biên soạn từ năm 1443 đến 1536.
Sanjonishi Sanetaka và Shino Soshin đã tập trung phát triển một loại hình văn hóa mới
gọi là Hương đạo. Người ta bắt đầu chế tạo nhiều vật dụng có liên quan đến Hương đạo:
những chiếc chén đốt trầm, hộp đựng bằng sơn mài hay mạ vàng cùng với kỹ thuật chạm
khắc, trang trí hoa văn cầu kỳ.Nhiều trường phái Hương đạo khác nhau cũng lần lượt xuất
hiện và hương đạo trở nên phổ biến trong dân chúng.
2. Nghệ thuật biểu diễn
2.1. Kabuki ののの
Dòng Izumo kabuki ののののの
Izumo no Okuni 出雲の阿条: lớn lên ở gần đền Izumo, nơi cha bà làm thợ mộc, và vài
người trong gia đình cũng làm việc ở đó. Cuối cùng Okuni cũng vào đền với tư cách một
miko. Bà nổi tiếng không chỉ vì múa đẹp, diễn giỏi mà còn cả sắc đẹp của mình nữa.
Trong những màn trình diễn ở Kyoto, bà nổi danh về những sự cách tân của mình: điệu
múa nembutsu, để ngợi ca Phật A Di Đà, thường được biết đến vì vẻ đẹp đầy nhục cảm và
có những ám chỉ bóng gió về tình dục. Giữa nó và những điệu múa và vở kịch, bà thu
được rất nhiều sự chú ý và bắt đầu cuốn hút được Khoảng năm 1603, Okuni thành lập một
gánh hát ở Shijogawara, sông Kamo. Tập hợp những người vô gia cư hay có địa vị xã hội
thấp, những kẻ đã bị gán cho cái tên kabukimono - khuynh kì giả (từ kabuku nghĩa là


Lưu Thị Thu Hiền- K56 Nhật Bản học

Văn hóa sơ kì cận thế


"dựa vào hướng nào đó", và mono, "người"), bà hướng dẫn cho họ
cách diễn xuất, múa, hát; gọi đoàn kịch của mình là kabuki. Okuni
nghỉ hưu năm 1610, sau đó bà biến mất.
Đóng góp: Bà là người phát triển Onna Kabuki (tức Kabuki nhánh
nữ) chủ yếu là nhờ các điệu múa tình tứ và những cảnh đầy gợi cảm
trong các vở kịch. Khi Kabuki mới ra đời, chỉ có phụ nữ mới tham
gia diễn xuất, họ nhanh chóng cuốn hút những khán giả ham sắc và
lôi cuốn sự chú ý của rất nhiều đàn ông. Cuối cùng, vì sự phản đối
kịch liệt của công chúng, năm 1629, Tokugawa Ieyasu cấm phụ nữ
diễn xuất kabuki, một quy tắc vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay.
Ngoài việc được cho là người đã sáng tạo ra nghệ thuật kabuki, Okuni còn góp phần vào
nền kịch nghệ của Nhật Bản nói chung. Người ta nói rằng bà là người tạo ra nguyên mẫu
đầu tiên của hanamichi (hoa đạo tức đường hoa), một đường dẫn từ phía sau nhà hát
xuyên qua giữa khán giả đến sân khấu. Con đường này đã được sử dụng trong nhiều nhà
hát nghệ thuật khác ngoài kabuki.
2.2. Kịch rối ののののの
Trong thế kỷ 15 và 16, những người mù hát rong kể chuyện lịch
sử thường dùng biwa, một loại đàn có nguồn gốc từ Ba Tư, gần
giống với đàn tì bà của Việt Nam. Rồi cách kể chuyện thay đổi
đáng kể vào thế kỷ 16 với sự phát triển của hình thức kể chuyện
gọi là joruri. Cũng trong khoảng thời gian đó, đàn shamisen được
đưa từ Okinawa đến Nhật Bản và được những người kể chuyện
joruri ưa chuộng hơn đàn biwa. Trong khi đó, những người chơi shamisen sáng tác ra các
khúc nhạc mới, có ảnh hưởng đến cách kể chuyện joruri. Sự phối hợp này là khởi nguồn
của bunraku, tạo sự hấp dẫn cho tầng lớp thị dân, những người ở thang bậc thấp trong xã
hội nhưng dần dần chi phối về kinh tế, nghệ thuật và văn hóa trong thời đại mới.
Con rối có kích thước bằng một nửa người thật và được điều khiển bởi ba người: một
người phụ trách chính và hai người trợ lý, điều khiển kết hợp kiểm soát sự chuyển động
của chân tay, mí mắt, nhãn cầu, lông mày và miệng của con rối, từ đó tạo ra được những
cử chỉ hành động, nét mặt như người thật. Những người điều khiển rối hiện diện trực tiếp

trên sân khấu biểu diễn nhưng thường mặc quần áo đen, để trở nên “vô hình” trong mắt
khán giả.
Chủ đề xoay quay những câu chuyện tình bi kịch cổ điển, truyền thuyết hoặc kể về các vị
anh hùng dựa trên những sự kiện trong lịch sử. Khi biểu diễn, những câu chuyện được kể
bởi một người lĩnh xướng duy nhất. Người này sẽ lồng tiếng cho tất cả các con rối nên đòi
hỏi giọng nói phải có biểu cảm đa dạng và cao độ giọng khác nhau để chuyển đổi qua các
nhân vật, không kể già trẻ, trai gái. Tốc độ kể chuyện sẽ phụ thuộc vào âm thanh của tiếng
đàn shamisen.Sau này tên gọi được thay đổi là Bunraku 文条 .
2.3. Đàn Shamisen 三味線


Lưu Thị Thu Hiền- K56 Nhật Bản học

Văn hóa sơ kì cận thế

Shasimen là một loại nhạc cụ ba dây của Nhật được chơi với
một miếng gẩy đàn được gọi là bachi. Đàn Shamisen hay
Samisen là một nhạc cụ truyền thống có mặt tại Nhật Bản từ
thế kỷ 16, người ta thường sử dụng nó trong những buổi
biểu diễn múa hát hoặc diễn kịch. Shamisen là một loại đàn
có phong cách độc đáo cho phép người biểu diễn trên sân
khấu có thể dễ dàng điều khiển và đánh đàn.
2.4. Tiểu ca のの
Lối hát Ryuutats-bushi (Long Đạt tiết) do Takasabu Ryuutatsu khởi xướng.Dưới thời
Muromachi đã thấy phổ biến những bài hát vẫn mang hình thức 5/7 nhưng được tự do
hơn tên gọi ko-uta (tiểu ca), đối xứng với ô-uta (đại ca dùng trong nghi lễ triều đình). Nội
dung của nó phần nhiều nói về tình yêu trai gái, lời ca rất táo bạo và không xa văn nói, thể
hiện sống động sinh hoạt thường dân.
Ko-uta phần lớn được biên tập lại trong Kankin-shuu (Nhàn ngâm tập,1518) và Sô-an Kouta-shuu (Tông An tiểu ca tập).Trong số đó, ca từ của nhiều bài tương tự như dao khúc
tuồng Nô, Kyôgen hay truyện giải buồn otogizôshi. Do đó ta thấy ko-uta có liên quan gần

kề với các thể loại nói trên.
3.1. Trang phục:
Lễ phục của tầng lớp thượng lưu:
Phụ nữ: mặc uchikake (打掛 áo khoác ngoài) và
koshimaki (腰条 chân kimono) đôi khi còn thêu kim
tuyến, thậm chí là đính vàng vá hoặc bc lá lên áo.
Nam giới: kataginu 肩衣 袴 và Hakama (の quần kimono
nam)
Dân thường: mặc chủ yếu là Kosode のの
Kosode 小袖” cánh tay nhỏ” là loại trang phục có cánh tay hẹp, thân áo
rộng, độ chùng của vạt áp nhiều hơn, chiều cao của cổ áo lộc rõ hơn, độ
dài của cổ áo và độ rộng của từng vạt áo cũng lớn hơn, khi mặc thường
để lộ tay và một phần cổ áo bên trong. Kosode trờ thành trang phục phổ
biến của phụ nữ Nhật mọi tầng lớp. Vào dịp lễ long trọng hay các nghi lễ
phụ nữ thượng lưu thường khoác áo uchikake bên ngoài nhưng vẫn để lộ bờ vai vũng cổ
áo kosode. Phụ nữ trong các gia đình võ sĩ quý tộc dùng loại kosode bằng lụa còn thường
dân thì dùng kosode bằng vải bông hay lụa thô.
3.2.Ăn uống:
Một ngày ăn 3 bữa
3.3.Ở:
Ở Kyoto đã xuất hiện nhà gói 2 tầng .
A.3 Văn hóa Nam man


Lưu Thị Thu Hiền- K56 Nhật Bản học

Văn hóa sơ kì cận thế

Hoàn cảnh tiếp xúc: năm 1543, đã gây ra việc tàu Bồ Đào Nha trôi
dạt đến Tanegashima (種子島 đảo ở phía Nam Nhật Bản), và vào

năm 1549 (năm Tenmon (Thiên Văn thứ 18), nhà truyền giáo
Francisco Zaviel đã bước lên đất Nhật. Đây là cuộc tiếp xúc đầu
tiên giửa Nhật với Tây phương. Từ đó khoảng 100 năm, cho đến
lúc bế quan tỏa cảng, người Bồ Đào Nha (thời đó gọi là người
Nanban qua mậu dịch và truyền đạo, đã truyền bá sang Nhật những văn hóa vật chất của
Tây phương trong đó có súng, cùng với văn hóa tinh thần của đạo Thiên Chúa (thời đó
được gọi là Kirishitan). Rồi sau đó tàu Tây Ban Nha, tàu Hà Lan, Anh lần lược đến mở
giao thông với Nhật.
Đặc điểm:
• Sự xâm nhập của Văn hóa Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
• Kiến trúc hội họa chùa Nanban ở Tokyo- Nanbanji là tên gọi của các nhà thờ Kito
giáo
3.1.
Giáo dục
Tổ chức các trường dạy của Kito giáo theo cấp bậc:
• Seminariyo: sơ học và trung cấp thành lập tại Azuchi (nay là tỉnh Shiga) và Arima
( tại Nagasaki )
• Korejio: cao đẳng, thành lập tại Funai , Usuki (tỉnh Oita).
Các trường này tổ chức dạy các môn học mang tính thực tiễn như thiên văn, địa lý, lịch
học, y học, hội họa
3.2.
Hoạt động in ấn
3.2.1. Alexandro Valignano (1539-1606)
Alexandro Valignano ののののののののののののののノ là người đem kỹ thuật ấn loát
bằng con chữ đến cho dân Nhật. Chính ông đã rửa tội cho các daimyo như
Ôtomo Yoshishige, Arima Harunobu, Ômura Sumitada và khuyến khích họ
gửi bốn thiếu niên là Itô Manjô, Chijiwa Miguel, Nakaura Julian và Hara
Martino sang Âu châu. Đó là đoàn sứ thần đã đi viếng Giáo hoàng
Gregorius XIII vào năm Thiên Chính thứ 10 (1582 Tenshô) và trở về nước 8
năm sau. Khi trở về họ mang theo một máy in cùng với một vài thợ in châu

Âu.
3.3.2. Một số tác phẩm in ấn
Tác phẩm thuộc Kitô giáo có tên gọi chung là Christian の の の の の hay
Amakusaのののの được in ấn bằng chữ Hán, kana hoặc romaji , được xuất bản
bởi các tu sĩ Dòng Tên ở trung tâm tại Nhật Bản ( bắt đầu vào cuối thế kỷ thế
kỷ 16 -17 ) thời hiện đại sớm.
Ba mươi sách in còn tồn tại đã chứng minh tài năng của các tu sĩ dòng Tên trong việc
vượt qua những hàng rào văn hoá. Tất nhiên, hầu hết là những sách về giáo lý công giáo,
nhưng vì họ biết những giới hạn của mình về tiếng Nhật, các tu sĩ dòng tên đã không tìm
cách để dịch Kinh Thánh. Họ cũng đã in một số đầu sách để hấp dẫn người Nhật – gồm
tác phẩm cổ điển Bình gia vật ngữ Heike monogatari (1592), những truyện ngụ ngôn
Aesop (1593), các sách văn phạm la tinh và Bồ Đào Nha , một tự điển la tinh – Bồ Đào


Lưu Thị Thu Hiền- K56 Nhật Bản học

Văn hóa sơ kì cận thế

Nha - Nhật Bản và một tự điển Trung Hoa - Nhật Bản, tiên biểu là từ điển
Nippo の の の の . Từ điển Nippo ban hành tại Nagasaki giữa năm 1604, viết
bằng tiếng Bồ Đào Nha, ghi lại khoảng 32.000 từ. Tiêu đề của bản gốc tiếng
Bồ Đào Nha là "Vocabulario da Lingoa de Iapam com Adeclaração em
Portugues".
Ngoài ra, nhiều yếu tố có tính cách Tây phương xen vào đời sống hằng ngày của người
Nhật. Những danh từ như Boushi (nón), Zubon (quần), Shindai (giường), Isu (ghế),
Gankyou (kính mắt), Tokei (đồng hồ), Tabako (thuốc lá) tuy sau đó có một số đã biến mất
trong thời Edo.Ngày nay trong tiếng Nhật có những chữ như Sarasa (vải màu), Pan (bánh
mì), Rasha (nỉ), Birodo (nhung) là những chữ có nguồn gốc từ tiếng Bồ Đào Nha.
Về mặt tinh thần cũng vậy, người Nhật đã được dạy cho nhiều điều mới lạ mà từ trước
đến nay chưa biết. Đạo Kito đã thuyết giáo tín ngưỡng đến thượng đế duy nhất, quan

niệm đạo đức một chồng một vợ. Cùng với hoạt động truyền giáo, giáo dục đạo Kito đã
được thực thi ở trường học hoặc ở nơi tu nghiệp. Chữ Latin đã được dùng để dịch sách,
dùng lịch dương.
Phần B. Văn hóa Sơ kì Edo 江条初期文化
Văn hóa thời kì này vừa tiếp thu văn hóa Momoyama và văn hóa quý tộc thời kì trước và
tập trung phát triển các ngành nghệ thuật mới bởi các thương gia giàu có ở Kyoto.
1. Đặc điểm
• Nền văn hóa tới giữa thế kỉ 17 (3 đời Shogun)
• Kế thừa sự hoa lệ của văn hóa Momoyama
• Sự ảnh hưởng của văn hóa quý tộc sang trọng, tĩnh lặng
• Hệ thống Mạc phủ ổn định, kết hợp với Nho giáo Chu Tử học
Tokugawa Ieyasu mời Fujiwara Seika ( 藤原惺窩), học giả phái Chu Tử, dùng Hayashi
Razan (林羅山) của phái đó, cho thiền tăng Suuden (崇条), và tăng Tenkai (天海) là cố
vấn. Trật tự phong kiến đã được cố định. Cùng với những đòi hỏi về học vấn trong xã hội
đang lên cao, Nho giáo nhất là học phái Chu Tử đã được ý thức là một học thuyết hữu
hiệu trong việc duy trì xã hội phong kiến về mặt luân lý. Mạc phủ Edo không giống với
các mạc phủ đời trước ở Kamakura và Muromachi nghĩa là họ không trọng Phật Giáo
bằng Nho Giáo, đặc biệt Chu Tử Học. Lý do là Chu Tử Học lấy đại nghĩa danh phận làm
nòng cốt, coi trọng trật tự xã hội, cho nên không gì phù hợp hơn với nguyên lý trị nước
của một quốc gia mới vừa thống nhất.
Từ thời tướng quân thứ 5, Tsunayoshi ( のの), chính sách văn trị được áp dụng, bỏ cách
chính trị vũ đoán như từ trước đến nay. Từ đó mạc phủ đã tích cực khuyến khích Nho học,
cho Nobuatsu (のの), cháu của Razan (dòng Hayashi), làm tổng trưởng đại học, dời tư thục
của ông ta sang Shouheizaka (ののの), vùng Yujima (のの), Toukyou để đào tạo học sinh.
Nhưng điều nầy chỉ là một bảo hộ đặc biệt cho dòng Hayashi. Trường Shouheizaka trở


Lưu Thị Thu Hiền- K56 Nhật Bản học

Văn hóa sơ kì cận thế


thành học phủ của giới quan lại sau khi Matsudaira Sadanobu ( の の ) ra lịnh cấm học
những học thuyết khác với Chu Tử học vào năm 1790 (Kansei năm thứ 2). Từ đó Chu Tử
học được công nhận là học thuyết duy nhất của giới quan lại mạc phủ. Chu Tử học, đại
biểu cho Nho học, đã được coi là triết học chính thống trong xã hội phong kiến.
2. Kiến trúc
2.1.

Kiến trúc Kongen-zukuri ののの
Kongen-zukuri là kiểu kiến trúc đền thờ, bao gồm điện chính, lối đi bằng
đá và hậu cung là nơi để thờ cúng phía sau.
Đền Nikko Toshogu 日光東照宮, Tochigi
Đây là đền thờ Tokugawa Ieyasu, người sáng lập Mạc phủ Tokugawa.
Đền được Tokugawa Hidetaka, con trai của Ieyasu xây vào năm 1636.
Sau đó, Tokugawa Iemitsu mở rộng thêm.Một tác phẩm nổi tiếng ở đây là
bức trạm khắc hình ba chú khỉ trên tường ngôi đền. Một chú bịt tai, một
chú che mắt, một chú bịt miệng. Bức tranh hàm ý không nên nghe, không nên nhìn,
không nên nói điều xấu.
Đền Toyokuni のののの, Higashiyama-Kyoto
Đền Toyokuni Phong Quốc Thần được xây dựng năm 1599 để tưởng niệm
Toyotomi Hideyoshi, mất ngày 18 tháng 9, 1598 ở Kyoto .Đền thờ bị
Tokugawa Ieyasu phá hủy vào tháng 6 năm 1615. Thiên Hoàng Minh Trị
ra lệnh trùng tu lại ngôi đền vào năm Keiō thứ 4, ngày 6 tháng 6 âm lịch
(tức ngày 28 tháng 4, 1868).

2.2.

Kiến trúc sukiya-zukuri 条奇屋造
Khu vườn hoàng gia Katsura Rikyu ののの
Vườn nằm ở phía Tây Kyoto, bên cạnh dòng sông Katsura. Diện tích của

nó chiếm khoảng 58. 000m2. Đây là kiến trúc do thân vương Toshihito
(智仁) và sau đó là Toshitada (智忠) cho xây từ những năm “Genwa” đến
“Kan-ei” (đầu thế kỷ 17) . Vẻ đẹp của văn hóa quí tộc thời xưa đã được
sử dụng hết sức phong phú ở đây. Đây được xem là kiến trúc tiêu biểu
của Nhật .
Những gian nhà dùng để uống trà được phân bố khắp nới trong khu vườn hoàng gia
Katsura Rikyu. Trong số đó, đáng chú ý nhất là căn nhà mang tên Shokintei. Ngày xưa,
giới quí tộc đã sử dụng nơi đây vào mục đích giải trí lành mạnh, họ vừa cùng nhau uống
trà vừa đọc thơ waka cũng như tổ chức nhiều tiệc vui khác. Tại Shokintei, người ta bố trí
cả bếp lò bằng đất nung dùng để nấu thức ăn. Gian nhà uống trà được xây dựng theo
phương pháp tạo không gian mở giúp khách thưởng trà không có cảm giác bị tách biệt với
khu vườn. Shokintei là nơi tốt nhất để mọi người vừa uống trà, vừa thưởng ngoạn cảnh
đẹp thiên nhiên nhân tạo với hồ nước, rừng cây và cả tiếng chim hót líu lo.
Tự viện Obakushu ののののの
Chế độ Mạc phủ ban hành luật lệ điều hành các mặt tôn giáo, từ việc xây chùa đến mối
giao tế giữa tổ đình với các chùa chi nhánh, cách thức bổ nhiệm trụ trì và sự
truyền thừa người kế tục... tất cả đều theo đường lối trọng Nho phế Phật. Người


Lưu Thị Thu Hiền- K56 Nhật Bản học

Văn hóa sơ kì cận thế

tu thiền hoang mang không biết tu hành thế nào, những vị thiền sư lỗi lạc rất là hiếm hoi,
thiền sinh thoái hòa và phần lớn chú trọng đến văn chương nghệ thuật hơn là công phu
hành trì. Trong đó tiêu biểu là chùa Manpuku- Vạn Phúc Tự ののの và
chùa Sopuku ののの.
Chùa Manpuku dựng bởi Ẩn Nguyên Long Kỳ Yinyuan Longqi,một
thiền sư thuộc dòng Lâm Tế tránh nạn nhà Thanh từ TrungQuốc sang
trên núi Opaku gần Tokyo.

Chùa Sopuku nằm ở Nagazaki được xây dựng bởi người Trung Quốc
đến Nhật Bản từ những năm 1629. Trong đền có khoảng 21 di sản văn
hóa, bao gồm cả tượng Phật bên trong được gọi là Daiohoden, được
xem là báu vật quốc gia. Đền Sofukuji có ba lối vào, thường được gọi
là Tam quan.
3. Mỹ thuật
3.1.Hội họa
Trường phái họa Kano:
Trường phái này chiếm vị trí cao nhất và được sự bảo trợ của Mạc phủ
Tokugawa. Nguồn cảm hứng của các học sĩ Kano là Khổng giáo, một chủ
thuyết trờ thành tư tưởng chủ đọa trong cai trị của Mạc phủ. Trong số các
họa sĩ của phái này, tiêu biểu phải kể đến Kano Tanryu のののの.
Kano Tanryu (1602-1674) là một họa sĩ tài năng quan tâm có khả năng vẽ
nhiều bút pháp khác nhau, những tác phẩm của ông mang màu sắc trang
nhã, tinh tế, tạp nên sự phát triển hơn hẳn cho trường phải Kano cũ.
Tawaraya Sotatsu のののの(1576-1643)
Sotatsu sinh ra ở Noto mất ở Kanazawa, có nhiều bút danh khác là i-nen Tasiei-ken và
Ryusei-ken. Lúc đầu ông học phong cách hội họa Kano ở Kyoto, sau đó chuyển sang
phong cách cổ của trường phái Tosa. Nét đặc trưng nhất trong tranh của ông là sự phối
hợp màu sắc có một không hai với những đường cong và đường thẳng tuyệt đẹp thể hiện
tương phải trong các mức độ khác nhau của màu mực đen. Ông
trộn mực đen với vàng hoặc các màu mực khác khi mực vẫn còn
ướt làm nên bức tranh trang nhã và có giá trị cao.
Một tác phẩm chính của Sotatsu, chẳng hạn như cặp tranh xếp hai
tấm mô tả những vị thần linh được kết hợp với sấm sét và gió, cho
thấy một phong cách trang trí hoàn toàn khác biệt với tác phẩm của những họa sĩ thời kỳ
Momoyama như Eitoku, Tohaku, và Sanraku (h.698). Tương phản với toàn bộ khuôn mẫu
của những họa sĩ thời kỳ Momoyama này, và cách sử dụng những mô típ xuất phát tứ
Trung Hoa của họ, tác phẩm của Sotatsu dường như táo bạo, thâm trầm hơn, và nổi bật
mạnh mẽ hơn về bố cục không cân xửng và sự đơn giản của cái bóng và một sự thay đổi

lớn lao hơn trong việc xử lý màu và mực. Về chủ đề, nó cũng khác biệt với những bức
họa của thế hệ đi trước, xuất phát từ những truyền thống Nhật Bản trước thời kỳ
Muromachi đặc biệt ở hình ảnh những vị thần, ma quỷ và những nhân vật quan trọng ở
những cuộn tranh thuộc thời kỳ Fujiwara và Kamakura. Tawaraya Sotatsu vượt qua những
bức họa phong cách Trung Hoa của thời kỳ Muromachi để tìm kiếm những cội nguồn
khác sâu sắc hơn đã ăn sâu trong truyền thống Nhật Bản


Lưu Thị Thu Hiền- K56 Nhật Bản học
3.3.

Văn hóa sơ kì cận thế

Đồ gốm
Gốm Raku のの:
Vào thế kỷ 16, Chojiro là người tiên phong làm ra sản phẩm Raku và
lúc đầu nó được mang tên là ima-yaki Sau đó, được biết đến với tên gọi
Juraku-yaki (sau được rút ngắn thành Raku) tên gọi này có nguồn gốc
từ Jurakudai - tên một cung điện ở Kyoto, được xây dựng bởi Toyotomi
Hideyoshi.
Honami Koetsu ののののの: (1558-1637) là một trà nhân sinh ra ở Kyoto, đồng thời cũng là
thợ làm gốm, nghệ nhân sơn mài, là nhà thư pháp nổi tiếng, được xem là người mở đường
cho trường phái hội họa Rimpa, một trong những trường phái hội họa lớn nhất Nhật bản.
Ông cũng là nghệ nhân gốm đã phát triển loại Raku の の nổi tiếng trong giới Trà đạo.
Koetsu cũng được biết là đã xây dựng làng gốm Rakukitatakamine.
Raku được nung ở nhiệt độ thấp, kỹ thuật nung này cho ra loại sản phẩm gốm có cốt
tương đối mềm, xốp và dễ vỡ. Nó rất tinh tế, nhẹ và cảm thấy rất thật khi chạm vào nó.
Điều quan trọng nhất, đó là đồ raku chawan không phải làm bằng kỹ thuật bàn xoay, mà
cách thức làm ra sản phẩm là sử dụng tay để nặn đập tạo dáng cho sản phẩm và quá trình
này được biết đến với tên gọi là tebineri (tay xây dựng). Cách thức này là sử dụng tay để

điêu khắc, tạo dáng, điều này cũng có vẻ đơn giản, nhưng để làm tốt, đạt đến độ uyên
thâm và để truyền đạt được cảm xúc trực tiếp của người thợ gốm tới tay các trà đạo thì lại
là điều vô cùng khó khăn.
3.4 Đồ sứ
Thời kì này, đồ sứ tráng men bóng thuộc cuối đời Minh và đầu thời kỳ Khang Hy đã tác
động và phương tiện trang trí có sẵn để thỏa mãn những thị hiếu hình ảnh Nhật Bản.
Phong cách trang trí ở những biểu tượng khác nhau đem lại động lực chính đối với ba
kiểu cách trang trí đồ sứ quan trọng nhất - Kakiemon, Nabeshima, và Kutani. Hai kiểu
đầu tiên cũng được chế tạo ở Arita thuộc Kyushu.
Đồ gốm sứ Kakiemon lấy tên của Sakaida Kizaemon (Kakiemon 15961666), theo truyền thống người thợ gốm cho là những đồ gốm sứ phủ men
bóng có nguồn gốc ở Nhật Bản. Đồ sứ Kakiemon có kỹ thuật rất gần với đồ
gốm sứ màu đỏ のの. Phong cách Kakiemon vui tươi, trữ tình và trang nhã .
Phần 3. Tổng kết
Thời kì Momoyama là thời kỳ Nhật Bản tích cực giao lưu với thế giới bên ngoài, thời kỳ
này cũng chứng kiến sự phát triển của các đô thị rộng lớn và sự đi lên của tầng lớp thương
nhân. Kiến trúc lâu đài lộng lẫy và trang hoàng ở bên trong tô điểm bằng sơn và bàng lá
phản ánh quyền lực của một daimyo nhưng cũng thể hiện một quan điểm thẩm mỹ mới
bằng sự từ bỏ phong cách trang trí u ám và đơn điệu trong suốt thời Muromachi. Một thể
loại đặc biệt nữa bùng nổ trong thời đại này được gọi là phong cách Namban—những bức
họa từ nước ngoài vào qua tay các nhà truyền giáo châu Âu, thương nhân và những người
phương Nam.
Phần 4. Đáp án


Lưu Thị Thu Hiền- K56 Nhật Bản học

stt
1

Đáp án

のの

2
3

Văn hóa sơ kì cận thế

stt

Đáp án

28
29

のののの

30

のの

4

31

5

32

6


33

7

34

8

35

9

36

10

37

11

38

12

39

13

40


14

41

15

42

16

43

17

44

18

45

ののののののののののののののノ

19

46

キリシタン

20


47

21

48

22

49

23

50

24

   

51

25

52

26
27

53



Tài liệu tham khảo:

のののの

文化


Lưu Thị Thu Hiền- K56 Nhật Bản học

Văn hóa sơ kì cận thế



×