Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

đề tài: tội hủy hoại rừng trong luật hình sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.08 KB, 55 trang )

Y

A B B Y Y.c

re

to

bu

y

rm

k
lic
C

C
w.

F T ra n sf o

he

Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam

om

w


w

w

w

PD

ABB

to
re
k

he

Luận văn tốt nghiệp

lic

Y

2.0

2.0

bu

y


rm

er

Y

F T ra n sf o

ABB

PD

er

Y

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT

- - - - - - - –ª— - - - - - - -

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KHÓA 32 (2006-2010)
ĐỀ TÀI: TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ
VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn:
TS. Phạm Văn Beo

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Hồng Loan
MSSV: 5062262
Lớp: Tư pháp 1- K32

Cần Thơ - 2009

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

Trang 1

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Loan

w.

A B B Y Y.c

om


Y

A B B Y Y.c

re

to

bu

y


rm

k
lic
C

C
w.

F T ra n sf o

he

Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam

om

w

w

w

w

PD

ABB


to
re
k

he

Luận văn tốt nghiệp

lic

Y

2.0

2.0

bu

y

rm

er

Y

F T ra n sf o

ABB


PD

er

Y

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
@…………………………………………………………………………….…
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
………………………………………........../.
Cần thơ, ngày….tháng….năm 2009

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

Trang 2

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Loan

w.

A B B Y Y.c

om


Y

A B B Y Y.c

re

to

bu

y

rm


k
lic
C

C
w.

F T ra n sf o

he

Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam

om

w

w

w

w

PD

ABB

to
re

k

he

Luận văn tốt nghiệp

lic

Y

2.0

2.0

bu

y

rm

er

Y

F T ra n sf o

ABB

PD


er

Y

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

Trang 3

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Loan

w.

A B B Y Y.c

om


Y

A B B Y Y.c

re

to

bu

y

rm


k
lic
C

C
w.

F T ra n sf o

he

Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam

om

w

w

w

w

PD

ABB

to
re

k

he

Luận văn tốt nghiệp

lic

Y

2.0

2.0

bu

y

rm

er

Y

F T ra n sf o

ABB

PD


er

Y

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………………1
CHƯƠNG 1:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI HỦY HOẠI RỪNG……………………….3
1.1 Khái quát về tội phạm môi trường………………………………………….3
1.1.1 Khái niệm về tội phạm môi trường………………………………………4
1.1.2 Các dấu hiệu pháp lí của các tội phạm về môi trường…………………...7
1.2 Khái quát về tội hủy hoại rừng……………………………………………..12
1.2.1 Khái niệm tội hủy hoại rừng ……………………………………………..12
1.2.2 Đặc điểm của tội hủy hoại rừng…………………………………………..13
1.2.3 Hậu quả của hành vi hủy haọi rừng gây ra……………………………...15
1.2.4 Lịch sử hình thành qui định về tội phạm hủy hoại rừng trong luật hình
sự Việt Nam ……………………………………………………………………..17
1.2.5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu tội hủy hoại rừng ……………………….18
CHƯƠNG 2:
TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM …………20
2.1 Các dấu hiệu pháp lý của tội hủy hoại rừng…………………………… ...21
2.1.1 Dấu hiệu mặt khách thể của tội phạm …………………………………..21
2.1.2 Dấu hiệu mặt khách quan của tội phạm………………………………. ..21
2.1.3 Dấu hiệu mặt chủ thể của tội phạm ……………………………………..23
2.1.4 Dấu hiệu về mặt chủ quan của tội phạm………………………………. .24
2.2 So sánh tội hủy hoại rừng với một số tội phạm khác liên quan đến rừng 24
2.2.1.So sánh tội hủy hoại rừng với tội vi phạm các qui định khác về khai thác
và bảo vệ rừng (Điều 175)……………………………………………………... 24
2.2.2. .So sánh tội hủy hoại rừng với tội vi phạm các qui định về quản lý rừng
(Điều 176) ……………………………………………………………………….25

2.2.3.So sánh tội hủy hoại rừng với tội vi phạm các quy định về bảo vệ động
vật hoang dã quý hiếm (Điều 190 BLHS) …………………………………….27
2.2.4.So sánh tội hủy hoại rừng với tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với
khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 191 BLHS) …………………………………...28
2.3 Trách nhiệm hình sự của tội hủy hoại rừng………………………………30

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

Trang 4

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Loan

w.

A B B Y Y.c

om


Y

A B B Y Y.c

re

to

bu

y


rm

k
lic
C

C
w.

F T ra n sf o

he

Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam

om

w

w

w

w

PD

ABB


to
re
k

he

Luận văn tốt nghiệp

lic

Y

2.0

2.0

bu

y

rm

er

Y

F T ra n sf o

ABB


PD

er

Y

LỜI NÓI ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Nước ta từ khi đổi mới đến nay nền kinh tế đạt nhiều thành tựu to lớn vượt bậc.
Đó là sự nổ lực không ngừng của Đảng, nhà nước và nhân dân ta. Kinh tế tăng trưởng
văn hóa xã hội ngày càng vững mạnh, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện
về chất lượng và tinh thần. Đáng kể là sự kiện Việt Nam chính thức là thành viên của
tổ chức WTO tổ chưc thương mại thế giới. Đây là kết quả của quá trình đàm phán nổ
lực, gay go và phức tạp.Tham gia WTO là một móc quan trọng đối với Việt Nam, nó
tạo ra sự biến đổi sâu sắc về kinh tế xã hội. Sự nghiệp cách mạng này chỉ thành công
khi và chỉ khi có sự tham gia năng động tích cực và nhiệt tình của quần chúng nhân,
sự thanh liêm chính trực của của các cán bộ công chức nhà nước.Việc ban hành các
văn bản qui phạm pháp luật đồng bộ sẻ tạo hành lang pháp lí vững mạnh để phát huy
sức mạnh của toàn xã hội vào sự nghiệp chung trong đó có lĩnh vực tác đấu tranh
phòng chống tội phạm. Tuy nhiên, sự phát triển của nền kinh tế luôn phải quán triệt
quan điểm phát triển bền vững, trong đó vấn đề bảo vệ môi trường giữ vai trò hết sức
quan trọng. Vấn đề này ngày càng được quan tâm sâu rộng, mang tính xã hôi và quốc
tế. Tuy vậy, tình hình vi phạm pháp luật về môi trường đã và đang diễn ra khá nghiêm
trọng có thể ảnh hưởng đến sự phát triển ổn định bền vững của đời sống kinh tế xã hội
của nhân dân, cụ thể là nạn hủy hoại rừng. Là một quốc gia đất hẹp người đông, Việt
Nam hiện nay có chỉ tiêu rừng vào loại thấp, chỉ đạt mức bình quân khoảng 0,14 ha
rừng, trong khi mức bình quân của thế giới là 0,97 ha/ người. Các số liệu thống kê cho
thấy, đến năm 2000 nước ta có khoảng gần 11 triệu hecta rừng, trong đó rừng tự nhiên
chiếm khoảng 9,4 triệu hecta và khoảng 1,6 triệu hecta rừng trồng; độ che phủ của
rừng chỉ đạt 33% so với 45% của thời kì giữa những năm 40 của thế kỉ XX. Vốn được

mệnh danh là “rừng vàng biển bạc” nên vấn đề bảo vệ rừng đã được nhà nước chú
trọng quan tâm từ rất lâu và đã đưa ra rất nhiều biện pháp, cách thức ngăn chặn, phòng
chống, và sử lý các hành vi hủy hoại rừng. Vì thế các hành vi xâm hại đến rừng đã
được qui định tại Điều 181 BLHS 1985 và nó được cụ thể hóa thành một tội danh
trong BLHS 1999, để đưa ra biện pháp nghiêm khắc nhất nhằm tác động tích cực vào
ý thức người dân để bảo vệ “lá phổi của hành tinh”. Lý luận là thế nhưng thực tiễn thì
tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng đang song song với
mức độ phát triển kinh tế ngày càng mạnh mẽ để lại sau lưng nó là những hậu quả khó
lường mà ít ai sẻ nghĩ đến. Đó là sự trả đũa một cách tàn nhẫn của nhiên không loại
trừ một các nhân nào thậm chí là quốc gia nào mà nguyên nhân của nó cũng chính là
những hành vi hủy hoại cuả con người. Bên cạnh đó dường như các qui định của nhà
nước được xem là công cụ sắc bén vẫn chưa phát huy hêt hiệu quả như mong đợi. Một
GVHD: TS. Phạm Văn Beo

Trang 5

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Loan

w.

A B B Y Y.c

om


Y

A B B Y Y.c

re


to

bu

y

rm

k
lic
C

C
w.

F T ra n sf o

he

Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam

om

w

w

w


w

PD

ABB

to
re
k

he

Luận văn tốt nghiệp

lic

Y

2.0

2.0

bu

y

rm

er


Y

F T ra n sf o

ABB

PD

er

Y

số qui định về bảo vệ rừng tỏ ra không đủ mạnh để răn đe các hành vi vi phạm, một số
khác lại có nhiều lỗ hỏng nên chỉ tồn tại trên giấy, khi đưa vào thực tiễn lại thiếu tính
khả thi. Những hành vi hủy hoại rừng ngày càng rầm rộ với những hậu quả nghiêm
trọng cho con người, nhưng trách nhiệm hình sự dàng cho hành vi đó lại khó áp dụng.
Từ thực tiễn lo ngại trên, vấn đề cấp thiết đặc ra hiện nay là phải hoàn thiện sửa đổi bổ
sung hệ thống pháp luật hình sự Việt Nam để trở thành vông cụ pháp lý hiệu qủa
trong đấu tranh phòng chống tội phạm về môi trường nói chung và tội hủy hoại rừng
nói riêng, để góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế bền vững cải tạo môi trường
trong lành góp phần sánh vai phát triển trong xu thế hội nhập hiện nay.
2. Mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài:
Đây là loại tội phạm đang được xã hội quan tâm chú ý đến, tuy nó không tác động
một cách nhanh chóng tức thời từng con người cụ thể mà hậu quả của nó ảnh hưởng
lâu dài đối với cả loài người nên ở nhiều góc độ khác nhau có rất nhiều công trình
nghiên cứu, ấn phẩm bài viết của nhiều tác giả về đề tài này. Tham khảo kiến thức từ
những công trình đó cộng thêm những hiểu biết hạn hẹp của bản thân. Người viết đã đi
sâu nghiên cứu phân tích những vấn đề này để thấy được tầm quan trọng và thưc tiễn
về tội gây ô nhiễm nguồn nủy hoại rừng trong bộ luật hình sự 1999.
3. Phương pháp nghiên cứu:

- Cơ sở khoa học pháp lí và những nội dung là nền tảng trong việc nghiên cứu.
- Phương pháp biện chứng duy vật được sử dụng là cơ sở phương pháp luận của
đề tài.
- Phương pháp so sánh, phân tích luật viết được dùng để tìm hiểu các qui dịnh
của pháp luật Việt Nam hiện hành.
- Phương pháp chứng minh được vận dụng để đưa ra những dẫn chứng cụ thể.
- Phương pháp tổng hợp, thống kê, sử dụng các trang wed để tìm kíêm tài liệu .
4. Cơ cấu đề tài
Ngoài lời nói đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu
gồm ba chương:
Chương I: Lý luận chung về tội hủy hoại rừng
Chương II: Tội hủy hoại rừng trong luật hình sự Việt Nam
Chương II: Tình hình tội hạm hủy hoại rừng nguyên nhân và giải pháp đấu tranh
phòng chống tội phạm này

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

Trang 6

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Loan

w.

A B B Y Y.c

om


Y


A B B Y Y.c

re

to

bu

y

rm

k
lic
C

C
w.

F T ra n sf o

he

Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam

om

w

w


w

w

PD

ABB

to
re
k

he

Luận văn tốt nghiệp

lic

Y

2.0

2.0

bu

y

rm


er

Y

F T ra n sf o

ABB

PD

er

Y

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI HỦY HOẠI RỪNG
1.1 Khái quát về tội phạm môi trường
Môi trường có tầm qaun trọng đối với đời sống con người, sinh vật bên cạnh đó là sự
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước và của cả nhân loại
Môi trường là tất cả những gì tồn tại bao quanh con người, bao gồm các yếu tố tự
nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, có ảnh hưởng đến đời
sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên. Môi trường có
tầm quan trọng đặc biệt đến đời sống của con người, sinh vật và sự phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội của đất nước, dân tộc và nhân loại. Bảo vệ môi trường là
giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái, ngăn chặt khắc
phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường.
Hiện nay tình hình môi trường ở nhiều nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng đang bị suy thoái và ô nhiễm trầm trọng, thậm chí ở nhiều npi còn bị tàn phá
nặng nề bởi các hoạt động của con người gây ra như: phá,đốt rừng làm nương rẫy;

khai thác gỗ trái phép;các chất thải công nghiệp, sinh hoạt và dịch vụ công cộng…bị
con người xả ra bừa bãi đã làm ô nhiễm nhiều con sông, các cửa biển và bến cảng. Đất
đai nhiều đang bị thoái hóa do bị nhiễm độc do các chất thải rắn và lỏng, các loại thuốc
bảo vệ thực vật, thuốc tăng tưởng dùng trong nông nghiệp đã vợt quá liều lượng cho
phép. Hậu quả là hạn hán, lụt bão thường xuyên xảy ra với mức độ thiệt hại càng lớn.
các loại dịch bệnh làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người có nguyên nhân từ ô
nhiễm môi trương như ung thư, các bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa…cũng ngày một
tăng lên. Vì vậy bảo vệ và ngăn chặn và chống ô nhiễm môi trường là nhiệm vụ cấp
bách của chúng ta trong giai đoạn hiện nay.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường, Nhà nước đã áp dụng
nhiều biện pháp cụ thể là việc ban hành văn bản qui phạm pháp luật về môi trường
như:
- Luật bảo vệ môi trường năm 1993 nay được thay thế bằng luật bảo vệ môi
trường năm 2005.
- Bộ luật hình sư năm 1985 đa qui định các ddiieuf luật liên quan đến tội phạm về
môi trường như:
+ Điều 180 “Tội qui phạm các qui định về quản lí đất đai”
+ Điều 181 “ Tội vi phạm các qui định về quản lí và bảo vệ rừng”
+ Điều 195 “ Tội vi phạm các qui định về bảo vệ môi trường gây hậu quả nghiêm
trọng”

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

Trang 7

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Loan

w.

A B B Y Y.c


om


Y

A B B Y Y.c

re

to

bu

y

rm

k
lic
C

C
w.

F T ra n sf o

he

Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam


om

w

w

w

w

PD

ABB

to
re
k

he

Luận văn tốt nghiệp

lic

Y

2.0

2.0


bu

y

rm

er

Y

F T ra n sf o

ABB

PD

er

Y

+ Điều 216 “ Tội vi phạm các qui định về bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn
hóa, danh lam thắng cảnh gây hậu quả nghiêm trọng”
-

Luật tài nguyên nước năm 1998

-

Luật đất đai năm 2003


-

Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004

Đặc biệt Bộ luật hình sự năm 1999 ra đời đã dành hẳn một Chương (Chương XVII)
với 10 (từ Điều từ 182 đến 191) tương ứng với 10 tội danh về môi trường, trong đó
có 9 tội danh mới và 1 tội tách hành vi hủy hoại rừng từ tội “Vi phạm các qui định
về quản lý và bảo vệ rừng” qui định tại Điều 181 Bộ luật hình sự năm 1985.
Các tội danh ở Chương XVII được chia làm 4 nhóm hành vi xâm phạm đến môi
trường như sau:
-

Các hành vi gây ô nhiễm môi trường (Từ Điều 182 đến Điều 185)

-

Các hành vi gây dịch bệnh cho người và động vật (Từ Điều 186 đến Điều 187)
Các hành vi hủy hoại tài nguyên và môi trường (Từ Điều 188 đến Điều 189)
Các hành vi xâm phạm đến chế độ bảo vệ đặc biệt đối với một số đối tượng môi
trường (Từ Điều 190 đến Điều 191)
Các hành vi xâm phạm đến môi trường đã được hình sự hóa tuy nhiên, vấn đề truy
cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi vi phạm các qui định về bảo vệ môi trường
là một lĩnh vực mới nên nhà làm luật xây dựng các cấu thành tội phạm chủ yếu lấy
giáo dục là chính, chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những trường hợp đã bị
xử lý hành chính mà còn vi phạm và gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng
hoặc đặc biệt nghiêm trọng. trong thời gian qua, kể từ khi các tội phạm về môi
trường đã được qui định trong Bộ luật hìn sự năm 1999 ta chỉ truy cứu trách nhiệm
hình hình sự một số trường hợp hủy hoại rừng hoặc vi phạm các qui định về bảo vệ
động vật hoang dã quí hiếm, còn các hành vi gây ô nhiễm , làm lây lan dịch bệnh

cho người, cho động vật, thực vật thì chủ yếu được xử lý bằng biện pháp hành
chính. Đây cũng là vấn đề cần xem xét sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự năm 1999
cho phù hợp với thực tiễn đấu tranh phòng chống hành vi xâm phạm đến môi
trường.
1.1.1 Khái niệm về tội phạm môi trường
Chính sách hình sự của Việt Nam trong việc bảo vệ môi trường có sự đột phá quan
trọng với việc xây dựng một chương riêng trong Bộ luật Hình sự năm 1999 cho các tội
phạm về môi trường (Chương XVII).
Trong các tài liệu nghiên cứu có một số khái niệm tội phạm về môi trường, song vẫn
còn có những điểm chưa hoàn toàn rõ ràng hoặc đầy đủ. Một số tác giả cho rằng: “Tội
phạm về môi trường là hành vi nguy hiểm cho xã hội, do những người có năng lực
GVHD: TS. Phạm Văn Beo

Trang 8

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Loan

w.

A B B Y Y.c

om


Y

A B B Y Y.c

re


to

bu

y

rm

k
lic
C

C
w.

F T ra n sf o

he

Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam

om

w

w

w

w


PD

ABB

to
re
k

he

Luận văn tốt nghiệp

lic

Y

2.0

2.0

bu

y

rm

er

Y


F T ra n sf o

ABB

PD

er

Y

trách nhiệm hình sự thực hiện, xâm hại đến sự bền vững và ổn định của môi trường;
xâm hại đến các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ môi trường,
gây ra những hậu quả xấu đối với môi trường sinh thái”1. Trong khái niệm này có hai
điểm chưa được rõ ràng:
- Thứ nhất, khái niệm trên chưa chỉ ra một đặc trưng hết sức quan trọng của tội phạm
nói chung, tội phạm về môi trường nói riêng, mà được tất cả các nhà luật học công
nhận: “tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật hình sự”. Cũng chính vì lý do này nên
khái niệm sẽ chưa hoàn toàn chính xác. Không có ai nghi ngờ “Hành vi nguy hiểm cho
xã hội” là đặc trưng chung của các hành vi vi phạm pháp luật như: vi phạm hành
chính, tội phạm, vi phạm kỷ luật .v.v., vậy khái niệm nêu trên có thể bao gồm cả
những hành vi vi phạm pháp luật hành chính trong lĩnh vực môi trường.
- Thứ hai, khái niệm trên có thể gây sự hiểu nhầm giữa đối tượng và khách thể của tội
phạm. Khách thể của tội phạm là những quan hệ xã hội và lợi ích xã hội bị xâm hại và
được chỉ ra rất rõ ràng trong Đ.1 BLHS 1999: “Chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm
chủ của nhân dân, quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, lợi ích của Nhà nước,
quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa”. Đối
tượng của tội phạm là những vật của thế giới khách quan mà hành vi phạm tội trực tiếp
tác động đến. Trên cơ sở phân tích này, có thể khẳng định “sự bền vững và ổn định của
môi trường” là đối tượng chung của các tội phạm về môi trường và việc đưa đối tượng

này vào khái niệm là chưa hoàn toàn xác đáng vì có thể dẫn tới đồng nhất với khách
thể “các quan hệ xã hội về quản lý và bảo vệ môi trường”.
Khái niệm tội phạm về môi trường cũng đã được đưa vào giáo trình giảng dạy. Giáo
trình của trường ĐH Luật Hà Nội cho rằng: “Các tội phạm về môi trường là các hành
vi nguy hiểm cho xã hội vi phạm các quy định của Nhà nước về môi trường, qua đó
gây thiệt hại cho môi trường”2. Khái niệm này có ưu điểm là rất ngắn gọn, tuy nhiên
cũng còn có vài điểm cần bàn thêm:
- Cũng giống như ở khái niệm trước, khái niệm tội phạm về môi trường trong giáo
trình Luật Hình sự của trường ĐH Luật Hà Nội chưa tạo ra được sự khác biệt giữa tội
phạm về môi trường và hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường. Có thể
khẳng định rằng: hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường cũng là những

1
2

Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự 1999, nhà xuất bản Công an Nhân dân,Hà Nội,2001,trang 320
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, nhà xuất bản công an nhân dan, HN,2000,trang 463

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

Trang 9

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Loan

w.

A B B Y Y.c

om



Y

A B B Y Y.c

re

to

bu

y

rm

k
lic
C

C
w.

F T ra n sf o

he

Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam

om


w

w

w

w

PD

ABB

to
re
k

he

Luận văn tốt nghiệp

lic

Y

2.0

2.0

bu


y

rm

er

Y

F T ra n sf o

ABB

PD

er

Y

hành vi nguy hiểm cho xã hội vi phạm các quy định của Nhà nước về môi trường và có
khả năng gây hậu quả bất lợi cho môi trường.
- Việc đưa “thiệt hại cho môi trường” vào trong khái niệm tội phạm về môi trường có
thể dẫn tới sự hiểu lầm. Yếu tố “thiệt hại” trong cấu thành tội phạm chỉ bắt buộc đối
với những cấu thành tội phạm vật chất. Những cấu thành hình thức khẳng định việc tội
phạm đã được thực hiện (hoàn thành) ngay khi đã thực hiện hành vi, bất kể hành vi đó
đã gây ra thiệt hại hay chưa. Như vậy, sử dụng cấu trúc “gây thiệt hại cho môi trường”
trong khái niệm có thể dẫn tới sự hiểu nhầm rằng: “tất cả tội phạm về môi trường có
cấu thành vật chất”. Trên thực tế không phải như vậy, một số tội phạm về môi trường
có cấu thành hình thức như: Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (Đ.186),
Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm (Đ.190).
- Ngoài ra, khái niệm kể trên chưa chỉ rõ khách thể bị xâm hại. Có thể nói rằng, một

trong những đặc trưng cơ bản nhất của tội phạm cụ thể chính là khách thể giúp phân
biệt với các tội phạm khác. Ngay khái niệm chung về tội phạm tại Đ.8 BLHS Việt
Nam cũng liệt kê những khách thể mà tội phạm theo Luật Hình sự Việt Nam xâm hại
đến. Trong quá trình xây dựng khái niệm một loại tội phạm cụ thể, để đặc trưng loại
tội phạm này, đồng thời xác định giới hạn, cần chỉ rõ khách thể chính.
Việc xây dựng khái niệm tội phạm về môi trường phức tạp còn do cấu trúc của chế
định pháp luật hình sự về bảo vệ môi trường không trùng khớp với hình thức biểu hiện
trong BLHS. Hệ thống các tội phạm về môi trường theo nghĩa thuần tuý trong BLHS
không hề tồn tại. Nhận định này được minh chứng bằng việc những tội phạm khác, tuy
không nằm trong chương tội phạm về môi trường, nhưng một phần cũng hướng tới
việc sử dụng hợp lý và bảo vệ môi trường. Ví dụ như: Tội vi phạm các quy định về
nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên (Đ.172), Tội vi phạm các quy định về sử
dụng đất đai (Đ.173), Tội vi phạm các quy định về quản lý đất đai (Đ.174), Tội vi
phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng (Đ.175), Tội vi phạm các quy định về
quản lý rừng (Đ.176), được đưa vào Chương XVI “Các tội xâm phạm trật tự quản lý
kinh tế”. Tuy nhiên, việc sắp xếp như nêu trên trong BLHS về cơ bản cũng hợp lý vì
khách thể chính của các tội phạm (từ Đ.172 đến Đ.176) là các quan hệ trong lĩnh vực
quản lý kinh tế của Nhà nước.
Tình trạng khó có thể đưa tất cả các tội phạm có sự xâm hại đến môi trường vào một
Chương trong BLHS không phải chỉ đối với Việt Nam. Nghiên cứu pháp luật hình sự
của các nước khác cũng có tình trạng tương tự. Trước thực trạng này và sự thiếu vắng
GVHD: TS. Phạm Văn Beo
Loan

Trang 10

SVTH: Nguyễn Thị Hồng

w.


A B B Y Y.c

om


Y

A B B Y Y.c

re

to

bu

y

rm

k
lic
C

C
w.

F T ra n sf o

he


Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam

om

w

w

w

w

PD

ABB

to
re
k

he

Luận văn tốt nghiệp

lic

Y

2.0


2.0

bu

y

rm

er

Y

F T ra n sf o

ABB

PD

er

Y

một khái niệm thống nhất của tội phạm về môi trường trong pháp luật hình sự, nhiều
tác giả nước ngoài thậm chí đã mở quá rộng khái niệm tội phạm về môi trường. Điển
hình là một số tác giả người Nga cho rằng tội phạm về môi trường bao gồm tất cả các
tội phạm có quan hệ với những bộ phận của môi trường thiên nhiên(3). Với cách hiểu
rộng như vậy, khả năng toàn bộ hoạt động tội phạm, bằng cách này hay cách khác, có
thể coi là có sự xâm hại tới môi trường, hay nói một cách ngắn gọn: tội phạm về môi
trường bao hàm hầu như tất cả các tội phạm cụ thể.
Trên cơ sở phân tích ở trên, chúng tôi cũng mạnh dạn đưa quan điểm đối với khái

niệm tội phạm về môi trường như sau: “Tội phạm về môi trường là những hành vi
nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS Việt Nam, xâm hại tới các quan hệ
xã hội về giữ gìn môi trường trong sạch, sử dụng hợp lý những tài nguyên của nó và
đảm bảo an toàn môi trường cho dân cư”. Khái niệm này không chỉ đặc trưng cho
những tội phạm về môi trường được quy định trong Chương XVII BLHS Việt Nam,
mà nó rộng hơn nhằm thể hiện được chính sách hình sự của Việt Nam trong lĩnh vực
bảo vệ môi trường. Có thể coi đây là khái niệm tội phạm về môi trường theo nghĩa
rộng, còn khái niệm tương ứng theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm những hành vi nguy hiểm
cho xã hội được quy định trong Chương XVII “Các tội phạm về môi trường”. Trong
các phần tiếp theo sẽ chỉ đề cập đến các tội phạm về môi trường theo nghĩa hẹp, tức
các tội phạm trong chương XVII BLHS Việt Nam môi trường gây hậu quả nghiêm
trọng”.
1.1.2 Các dấu hiệu pháp lý của các tội phạm về môi trường
.Khách thể của tội phạm về môi trường:
Đối với các tội phạm về môi trường, khách thể loại của các tội phạm về môi trường là
tổng thể những quan hệ xã hội được hình thành trong việc bảo vệ môi trường, giữ gìn
môi trường sạch, giữ gìn các điều kiện thiên nhiên thuận lợi đối con người và các động
vật sống khác, sử dụng hợp lí những tài nguyên của nó và đảm bảo môi trường an toàn
cho dân cư. Nội dung của các quan hệ xã hội là khách thể của tội phạm về môi trường
không giới hạn trong một lĩnh vực nào, trong hoạt đọng kinh doanh kinh tế chẳng hạn.
Hậu quả của những hành vi xâm hại môi trường gây ra không chỉ đối với hoạt động
kinh tế mà đối với toàn bộ cuộc sống trên trái đất.Trên cơ sở phân tích khách thể loại
của loại tội phạm này, khách thể trực tiếp trong từng tội phạm là những quan hệ cụ thể
về bảo vệ và sử dụng hợp lý những bộ phận cấu thành của môi trường,cũng như đảm
bảo an toàn môi trường cho dân cư.

GVHD: TS. Phạm Văn Beo
Loan

Trang 11


SVTH: Nguyễn Thị Hồng

w.

A B B Y Y.c

om


Y

A B B Y Y.c

re

to

bu

y

rm

k
lic
C

C
w.


F T ra n sf o

he

Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam

om

w

w

w

w

PD

ABB

to
re
k

he

Luận văn tốt nghiệp

lic


Y

2.0

2.0

bu

y

rm

er

Y

F T ra n sf o

ABB

PD

er

Y

Để hiểu khách thể của tội phạm về môi trường ta cần làm rõ khái niệm “môi
trường”.Khái niệm này được đưa ra trong luật bảo vệ môi trường “Môi trường bao
gồm cá yếu tố tự nhiên và vật chất bao quanh con người và có ảnh hưởng đến đời

sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật”
Căn cứ vào đối tượng và khách thể của tội phạm, về cơ bản chúng ta có thể phân chia
những hành vi xâm hại môi trường mà luật hình sự cấm thành hai nhóm sau đây:
-

Nhóm thứ nhất bao gồm các tội xâm phạm trực tiếp đến các yếu tố môi trường
như:

Vi phạm các yêu cầu giữ gìn, bảo vệ môi trường.
Đưa vào sử dụng những công trình làm ảnh hưởng xấu đến tình trạng môi trường
xung quanh và sức khỏe của con người.
Gây ô nhiễm môi trường xung quanh như môi trường không khí, môi trường nước,
môi trường đất…
Vi phạm các qui định về bảo quản, sử dụng và vận chuyển các chất hóa học, chất
phóng xạ, các chất bức xạ, các độc tố các chất vi sinh, các chất sinh học, các chất
dầu khí hoặc nơi đốt gây thiệt hại cho môi trường xung quanh và sức khỏe con
người;
- Nhóm thứ hai bao gồm các tội xâm phạm trật tự pháp luật môi trường và các
qui định trong việc bảo vệ các thành phần môi trường như:
Vi phạm các qui định về bảo vệ và sử dụng đất hoặc các tài nguyên trong lòng đất;
Vi phạm các qui định về bảo vệ và sử dụng nước hoặc các tài nguyên trong nước;
Vi phạm các qui định về sử dụng rừng hoặc các tài nguyên trong rừng;
Vi phạm các qui định và bảo vệ và sử dụng các tài nguyên trong thềm lục địa của
Việt Nam;
Hủy hoại hoặc làm hư hỏng các công trình thiên nhiên được bảo vệ đặc biệt.
Mặt khách quan của các tội phạm về môi trường
Mặt khách quan của các tội phạm về môi trường bao gồm việc thực hiện bằng hành
động hoặc không hành động vi phạm các qui định pháp luật về sử dụng nguồn tài
nguyên thiên nhiên, giữ gìn và bảo vệ môi trường; việc gây ra hậu quả do pháp
luật qui định; mối quan hệ nhân quả giữa hành động đó (hoặc không hành động đó)

và hậu quả đã gây ra.
Phần lớn các tội phạm về môi trường là các cấu thành về vật chất.
Đối với một số cấu thành tội phạm, dấu hiệu đã bị xử phạt hành chính và dấu hiệu
gây hậu quả nghiêm trọng được coi là dấu hiệu bắt buộc có ý nghĩa trong việc định
tội của hầu hết các tội phạm trong nhóm này. Các hành vi tội phạm về môi trường
rất đa dạng như: hành vi thải vào không khí khói, bụi, khí độc, các chất độc hại, các
GVHD: TS. Phạm Văn Beo
Loan

Trang 12

SVTH: Nguyễn Thị Hồng

w.

A B B Y Y.c

om


Y

A B B Y Y.c

re

to

bu


y

rm

k
lic
C

C
w.

F T ra n sf o

he

Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam

om

w

w

w

w

PD

ABB


to
re
k

he

Luận văn tốt nghiệp

lic

Y

2.0

2.0

bu

y

rm

er

Y

F T ra n sf o

ABB


PD

er

Y

chất có chứa yếu tố độc hại vượt quá tiêu chuẩn cho phép (Điều 182); hành vi thải
vào nguồn nước dầu mỡ, hóa chất độc hại, chất phóng xạ quá tiêu chuẩn cho
phép,các chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng
độc hại và gây bệnh hoặc các yếu tố độc hại khác (Điều 183); hành vi chôn vùi
hoặc thải vào đất các chất độc hại quá tiêu chuẩn cho phép (Điều 184); hành vi
nhập khẩu hoặc cho phép nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, các chế phẩm
sinh học, chế phẩm hóa hóa học khác, các chất độc hại, chất phóng xạ hoặc phế
thải không bảo đảm tiêu chuẩn bảo vệ môi trường (Điều 185); hành vi đưa vào
hoặc mang ra khỏi khu vực hạn chế lưu thông động vật, thực vật, sản phẩm động
vật, thực vật hoặc vật phẩm khác bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh; đưa vào
hoặc cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật
thuộc đối tượng kiểm dịch mà không thực hiện các qui định cuả pháp luật về kiểm
dịch (Điều 187); hành vi sử dụng chất độc, chất nổ, các hóa chất khác, dòng điện
hoặc các phương tiện, ngư cụ khác bị cấm để khai thác thủy sản hoặc làm hủy hoại
nguồn lợi thủy sản; khai thác thủy sản tại khu vực bị cấm, trong mùa sinh sản của
một số loài hoặc vào thời gian khác mà pháp luật cấm (Điều 188); hành vi đốt
rừng, phá rừng trái phép, hủy hoại rừng (Điều 189)…Hầu hết các hành vi phạm tội
điều được thực hiện dưới dạng hành động như gây ô nhiễm không khí, gây ô nhiễm
nguồn nước, nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải hoặc các chất không
đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường…
Những hành vi trong mặt khách quan của tội phạm về môi trường là sự cụ thể hóa
trong lĩnh vực hình sự những hành vi bị nghiêm cấm quy định trong Luật Bảo vệ
môi trường.

Để xác định việc thực hiện tội phạm về môi trường thường phải căn cứ vào việc
xác định các hành vi vi phạm các qui tắc về sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên
và bảo vệ môi trường, trong đó các qui tắc này được qui định trong những văn bản
chuyên nghành khác.Ví dụ, muốn khẳng định hành vi gây ô nhiễm không khí theo
điều 182, thì cần căn cứ trên cơ sở giới hạn tối đa được phép thải vào không khí
các chất độc, khói, bụi…
Hầu hết các tội phạm về môi trường có cấu thành vât chất (9 trong số 10 tội: các
điều 182,183,184,185,186,187,188,189 và điều 191).
Để khẳng định tội phạm hoàn thành cần chứng minh được những hành vi vi phạm
gây hậu quả cụ thể. Thời điểm hoàn thành của tội phạm được qui định như sau:
Các tội phạm có dấu hiệu gây hậu quả nghiêm trọng (qui định tại các điều
182,183,184,185 và 191) hoàn thành từ thời điểm xảy ra hậu quả nghiêm trọng.
GVHD: TS. Phạm Văn Beo
Loan

Trang 13

SVTH: Nguyễn Thị Hồng

w.

A B B Y Y.c

om


Y

A B B Y Y.c


re

to

bu

y

rm

k
lic
C

C
w.

F T ra n sf o

he

Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam

om

w

w

w


w

PD

ABB

to
re
k

he

Luận văn tốt nghiệp

lic

Y

2.0

2.0

bu

y

rm

er


Y

F T ra n sf o

ABB

PD

er

Y

Các tội có đồng thời hai dấu hiệu đã bị xử phạt hành chính và gây hậu quả nghiêm
trọng (qui định tại các điều 187,188,189) và các dấu hiệu này được áp dụng độc lập
với nhau thì tội phạm hoàn thành từ thời điểm hành vi phạm tội được thực hiện
(đối với trường hợp bị xử phạt hành chính vì hành vi này mà còn vi phạm) hoặc từ
thời điểm xảy ra hậu quả nghiêm trọng (đối với trường hợp gây hậu quả nghiêm
trọng).
Dấu hiệu gây hậu quả nghiêm trọng cũng là dấu hiệu bắt buộc của phần lớn các tội
phạm về môi trường.
Xác định các hành vi phạm tội về môi trường cũng cần chỉ rõ mối quan hệ nhân
quả giữa các hành vi vi phạm với những hậu quả xảy ra. Những thiệt hại về môi
trường phải phát sinh trực tiếp và chủ yếu từ chính các hành vi vi phạm. Bên cạnh
đó, một số tội phạm về môi trường với cấu thành hình thức, đó là tội vi phạm các
qui định về bảo vệ động vật hoang dã quí hiếm (Điều 190) và khoản 1 Điều 186
Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người.
Đối với hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường hầu hết chỉ có cấu thành
tội phạm khi có dấu hiệu đã bị xử phạt vi phạm hành chính. Đây là dấu hiệu được
qui định trong cấu thành của 8/10 tội, bao gồm các điều 182,183, 184,

185,187,188,189,191. Dấu hiệu này trong cấu thành tội phạm có những đặc điểm
sau:
Trong một số tội phạm (Điều 187, 188, 189), dấu hiệu đã bị xử phạt hành chính
được áp dụng độc lập, hay nói cách khác, người đã bị xử phạt hành chính về bảo vệ
môi trường, chưa hết thời hạn một năm mà lại tái phạm và hành vi tái phạm cũng
giống như hành vi đã bị xử phạt hành chính thì lần tái phạm sau này, dù chưa gây
hậu quả nghiêm trọng vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.
Trong một số tội phạm khác (Điều 182, 183,184,185), dấu hiệu đã bị xử phạt vi
phạm hành chính lại được áp dụng đồng thời với dấu hiệu gây hậu quả nghiêm
trọng, nếu hành vi của một người có yếu tố đã bị xử phạt hành chính về hành vi này
mà còn vi phạm nhưng chưa gây hậu quả nghiêm trọng thì đều chưa thỏa mãn dấu
hiệu của cấu thành tội phạm. Đó là trường hợp người đã bị xử phạt hành chính về
bảo vệ môi trường, chưa hết thời hạn một năm lại có hành vi tái phạm giống như
hành vi đã bị xử phạt hành chính, bên cạnh việc xử phạt hành chính, hành vi đó còn
phải gây hậu quả nghiêm trọng thì mới bị coi là phạm tội.
Chủ thể của tội phạm về môi trường
Chủ thể của tội phạm về môi trường là tất cả những người có năng lực trách nhiệm
hình sự và đạt độ tuổi theo qui định của pháp luật. Tuy nhiên, có thể nhận thấy có
GVHD: TS. Phạm Văn Beo
Loan

Trang 14

SVTH: Nguyễn Thị Hồng

w.

A B B Y Y.c

om



Y

A B B Y Y.c

re

to

bu

y

rm

k
lic
C

C
w.

F T ra n sf o

he

Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam

om


w

w

w

w

PD

ABB

to
re
k

he

Luận văn tốt nghiệp

lic

Y

2.0

2.0

bu


y

rm

er

Y

F T ra n sf o

ABB

PD

er

Y

một vấn đề phát sinh đó là vấn đề chịu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm cụ thể
về môi trường của chủ thể từ đủ 14 tuổi.
Tội phạm mà người phải chịu trách nhiệm hình sự từ 14 tuổi trong chương XVII là
tội hủy hoại rừng với khung hình phạt đặc biệt tăng nặng (khoản 3 Điều 189). Theo
khoản 3 Điều 8 BLHS, tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn
cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là 15 năm tù. Trong
khi đó, người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm
hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý. Khung hình phạt cao nhất của tội
hủy hoại rừng quy định tại khoản 3 Điều 189 đến 15 năm tù, đủ để liệt các tội này
vào tội phạm rất nghiêm trọng.
Đối với một số tội phạm cụ thể là chủ thể đặc biệt, tức là những người theo qui

định của pháp luật có nghĩa vụ thực hiện những hành vi nhất định trong tổ chức
công việc, trong việc kiểm tra, thực hiện những biện pháp bảo đẩm an toàn, an ninh
môi trường…Sự đặc biệt này thường gắn với việc giữ chức vụ hoặc có quyền hạn
của người vi phạm. Ví dụ như đối với tội “nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị,
phế thải hoặc các chất không đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường” (Điều 185),
thì người cho phép nhập khẩu hiển nhiên là người giữ chức vụ hoặc có thẩm quyền
theo pháp luật trong các cơ quan nhà nước. Ngoài những người kể trên,chịu trách
nhiệm hình sự chỉ là những người theo pháp luật có quyền kinh doanh hoạt động
xuất, nhập khẩu. Nên việc chịu trách nhiệm hình sự chỉ có thể là những người giữ
chức vụ hoặc có quyền theo qui định của pháp luật.
Mặt chủ quan của tội phạm về môi trường
Mặt chủ quan của các tội phạm về môi trường được thể hiện dưới hình thức lỗi cố
ý. Nghĩa là người phạm tội biết rõ hành vi của mình nguy hiểm cho xã hội, thấy
trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra hoặc tuy không mong
muốn nhưng vẫ có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra ( người phạm tội đã bị xử
phạt hành chính Mà vẫn cố tình vi phạm để gây ra hậu quả nghiêm trọng.
Trong qui định của BLHS tại các điều của tội phạm về môi trường không có qui
định nào khẳng định người vi phạm phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường
hợp có lỗi do vô ý. Hơn nữa phần lớn các trường hợp chịu trách nhiệm hình sự sau
khi đã từng bị xử phạt hành chính cho những hành vi vi phạm cùng loại, nên càng
có cơ sở để khẳng định mặt chủ quan của tội phạm về môi trường được đặc trưng
bằng lỗi cố ý.
Động cơ và mục đích của các tội phạm môi trường rất đa dạng, có thể là vì vụ lợi
hoặc động cơ các nhân khác…nhưng không phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu
thành tội phạm. Trong mặt chủ quan của tội phạm về môi trường, mục đích và
GVHD: TS. Phạm Văn Beo
Loan

Trang 15


SVTH: Nguyễn Thị Hồng

w.

A B B Y Y.c

om


Y

A B B Y Y.c

re

to

bu

y

rm

k
lic
C

C
w.


F T ra n sf o

he

Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam

om

w

w

w

w

PD

ABB

to
re
k

he

Luận văn tốt nghiệp

lic


Y

2.0

2.0

bu

y

rm

er

Y

F T ra n sf o

ABB

PD

er

Y

động cơ không có ý nghĩa để định tội. Tuy nhiên, cũng có tội có yêu cầu mục đích
đối với một vài hành vi riêng lẻ, ví dụ như thực hiện tội hủy hoại nguồn lợi thủy
sản (Điều 188) bằng hành vi sử dụng chất độc, chất nổ, các hóa chất khác, dòng
điện hoặc các phương tiện, ngư cụ khác bị cấm đòi hỏi phải có mục đích “khai thác

thủy sản hoặc làm hủy hoại nguồn lợi thủy sản” (khoản 1 Điều 188)
1.2 Khái quát về tội hủy hoại rừng
1.2.1 khái niệm tội hủy hoại rừng
Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật
phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong
quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh
rừng và các hoàn cảnh khác.
Ngay từ thuở sơ khai, con người đã có những khái niệm cơ bản nhất về rừng. Rừng là
nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cuộc sống của họ. Lịch sử càng phát triển, những khái
niệm về rừng được tích lũy, hoàn thiện thành những học thuyết về rừng
Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể sinh vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật
rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác,trong đó có cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực
vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên 3( Rừng là
nguồn tài nguyên sinh vật, một trong những tài nguyên có khả năng tái tạo quí nhất
của tự nhiên.
Rừng không những là cơ sở của sự phát triển kinh tế xã hội mà giữ chức năng sinh
thái cực kỳ quan trọng. Rừng tham gia vào quá trình điều hòa khí hậu, đảm bảo sự chu
chuyển của oxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh chúng ta. Rừng còn cung
cấp nguồn hữu cơ để duy trì, ổn định màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn
chặn xói mòn đất và bờ biển, sụt lở đất đá, làm giảm nhẹ sự tàn phá khóc liệt của thiên
tai, của sự biến đổi khí hậu, bảo tồn nguồn nước mặt và nước ngầm, giảm mức ô
nhiễm của nước và không khí.
Sự phân hóa và đa dạng của môi trường tự nhiên đã tạo nên sự đa dạng về sinh thái và
phong phú về giống loài sinh vật. Hệ sinh thái đó bao gồm nhiều loại rừng,chủ yếu là
các rừng vùng đồi núi như: rừng cây lá rộng đai thấp, rừng cây lá rộng nửa rụng lá,
rừng rụng lá, rừng trên núi đá vôi, rừng hỗn giao lá rộng và lá kim,rừng lá kim, rừng
núi cao, rừng tre nứa…
Rừng có chức năng phòng hộ đầu nguồn, làm giảm dòng chảy bề mặt nếu rừng có độ
che phủ cao. Với rừng già (hay rừng tự nhiên) lớp thảm thực vật dưới tán rừng thường
3


Điều 3 Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004

GVHD: TS. Phạm Văn Beo
Loan

Trang 16

SVTH: Nguyễn Thị Hồng

w.

A B B Y Y.c

om


Y

A B B Y Y.c

re

to

bu

y

rm


k
lic
C

C
w.

F T ra n sf o

he

Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam

om

w

w

w

w

PD

ABB

to
re

k

he

Luận văn tốt nghiệp

lic

Y

2.0

2.0

bu

y

rm

er

Y

F T ra n sf o

ABB

PD


er

Y

dày hơn so với rừng trồng do hệ thống rễ cây, lá cây rụng tích tụ lâu năm và do có
nhiều loài cây khác mọc dưới tán rừng, vì vậy rừng già thường có khả năng giữ nước
tốt hơn các loại rừng khác.
Trong cuộc sống hàng ngày với tốc độ phát triển hiện nay con người đã hủy hoại rừng
bằng nhiều cách khác nhau như chặt rừng để lấy đất trồng rẫy hay trồng các cây công
nghiệp có giá trị, chặt cây có giá trị để bán, …
Tuy là một hiện tượng xảy ra phổ biến ở hầu hết mọi nơi trên thế giới nhưng phá rừng
lại được quan niệm theo nhiều cách khác nhau.
·

·

Phá rừng là quá trình chuyển đổi hay sự thay đổi của lớp phủ mặt đất từ rừng
sang các trạng thái khác (Palo et al., 1987; Turner & Meyer, 1994).
Phá rừng là thuật ngữ mô tả sự thay đổi hoàn toàn trong sử dụng đất từ rừng

sang nông nghiệp, bao gồm cả canh tác nương rẫy và chăn thả, hay sử dụng đô
thị. Nó không bao gồm rừng đã bị khai thác (thậm chí chặt trắng) và để cho tự
tái sinh (WRI, 1992:118).
Phá rừng mang nghĩa hủy hoại hay làm mất đi thảm cây. từ làm mất hoàn toàn hay
vĩnh viễn thảm cây cho đến những thay đổi nhỏ trong thành phần sinh thái (Angelsen,
1995)4
Tuy vậy, phá rừng chỉ là một trong những hành vi hủy hoại rừng. Theo qui định tại
khoản 1 Điều 189 Bộ luật hình sự 1999 thì tội hủy hoại rừng được hiểu là hành vi đốt
rừng, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác hủy hoại rừng làm cho rừng bị mất hoàn
toàn giá trị hoặc làm cho rừng bị giảm giá trị đáng kể.

Hành vi đốt rừng, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác hủy hoại rừng. Sẻ làm diện
tích cũng như giá trị rừng bị giảm xuống, các chức năng của rừng cũng bị mất dần, ảnh
hưởng nghiêm trọng đến môi trường và tác động vào con người cũng như sinh vật trên
trái đất.
1.2.2 Đặc điểm của tội hủy hoại rừng
Tội phạm hủy hoại rừng thể hiện ở ba đặc điểm sau đây: tính nguy hiểm cho xã hội của
hành vi hủy hoại rừng, tính môi trường, tính trái pháp luật hình sự.
Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm hủy hoại rừng
-Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm hủy hoại rừng không chỉ quy tụ về tổng
số các hậu quả đơn nhất có hại cho xã hội, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và
kinh tế mà còn thiệt hại cả về sức khỏe của con người .
- Tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi này thể hiện ở việc làm giảm đi các lợi ích
về môi trường của xã hội, chẳng hạn là việc vi phạm quyền được sống trong môi
4

Rừng ( Bách khoa toàn thư mở
Wikipedia

GVHD: TS. Phạm Văn Beo
Loan

Trang 17

SVTH: Nguyễn Thị Hồng

w.

A B B Y Y.c

om



Y

A B B Y Y.c

re

to

bu

y

rm

k
lic
C

C
w.

F T ra n sf o

he

Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam

om


w

w

w

w

PD

ABB

to
re
k

he

Luận văn tốt nghiệp

lic

Y

2.0

2.0

bu


y

rm

er

Y

F T ra n sf o

ABB

PD

er

Y

trường trong lành của mỗi người, gây tổn hại đến sức khỏe của con người, gây ra
những thiệt hại cũng như những tổn thất cho thiên nhiên làm cạn kiệt môi trường
sinh thái, làm ảnh hưởng đến việc tôn trọng những qui định về bảo vệ môi trường,
làm giảm an ninh sinh thái đối với dân cư và vi phạm kỷ luật môi trường.
-Tính nguy hiểm cho xã hội của tội hủy hoại rừng được thể hiện ở mức độ ở tính
nguy hiểm cho xã hội và được nhà làm luật cân nhắc khi qui định các chế tài và ở
nội dung trách nhiệm đối với các hành vi phạm tội đã thực hiện.
- Tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi này chỉ thể hiện ở việc đe dọa quyền sở
hữu, lợi ích kinh tế hoặc sức khỏe dân cư mà nó còn đe dọa chính sự tồn tại và hoạt
động sống của xã hội loài người, của các thế hệ hôm nay và mai sau.
Tính môi trường

Môi trường là tất cả những gì xung quanh chúng ta là môt thể thống nhất bao gồm
không khí, đất đai, nước, rừng núi, sông hồ, biển cả, thế giới sinh vật…có mối liên
hệ chặt chẽ với nhau, việc xâm phạm đến một trong các yếu tố của môi trường thì
có thể gây tác động đến cả hệ thống môi trường, vì thế nếu một trong các yếu tố
nào đó bị phá hủy hoặc không được bảo vệ tốt thì có thể nó sẻ ảnh hưởng đến cả hệ
thống.
Rừng là một trong những yếu tố cấu thành môi trường, có ảnh hưởng đến đời sống
con người và sinh vật vì khi rừng bi tàn phá sẻ xảy ra hiện tượng lũ lụt và hạn hán,
đất bị xói mòn trở nên bạc màu, nước sẻ bị ô nhiễm do bị lũ cuốn các chất độc và
rác xuống các dòng sông, không khí bị ô nhiễm do rừng bị tàn phá nên khả năng
điều hòa không khí bị hạn chế.
Tính trái pháp luật hình sự
Tính trái pháp luật hình sự thể hiện về mặt pháp lý tính nguy hiểm cho xã hội của
hành vi hủy hoại rừng. Vì thế hành vi hủy hoại rừng được hình sự hóa thành tội
phạm trong Bộ luật hình sự. Mức độ thể hiện tính nguy hiểm cho xã hội của hành
vi hủy hoại rừng tùy thuộc vào trình độ phát triển của pháp luật và kĩ thuật lập
pháp.
Khi hình sự hóa hành vi gây nguy hiểm cho xã hội của hành vi hủy hoại rừng nhà
làm luật phải căn cứ vào tình hình thực tiễn của hành vi hủy hoại rừng và căn cứ
vào các qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường nói chung và hủy hoại rừng
nói nói riêng.
Thực tế thì hành vi hủy hoại rừng là hành vi xảy ra phổ biến ở nước ta và ngày nay
thì các hành vi đó cũng như hậu quả của nó ngày càng có chiều hướng gia tăng và
hậu quá thì thật khó lường.
GVHD: TS. Phạm Văn Beo
Loan

Trang 18

SVTH: Nguyễn Thị Hồng


w.

A B B Y Y.c

om


Y

A B B Y Y.c

re

to

bu

y

rm

k
lic
C

C
w.

F T ra n sf o


he

Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam

om

w

w

w

w

PD

ABB

to
re
k

he

Luận văn tốt nghiệp

lic

Y


2.0

2.0

bu

y

rm

er

Y

F T ra n sf o

ABB

PD

er

Y

Nhà làm luật đã nhận thức được tính nguy hiểm của hành vi hủy hoại rừng và sự
cần thiết phải đấu tranh bằng hình sự.
Cũng giống như các tội phạm khác về môi trường thì tội hủy hoại rừng cũng có lỗi
và phải chịu hình phạt.
1.2.3 Hậu quả của hành vi hủy hoại rừng gây ra

Rừng bị tàn phá, đất đai bị xói mòn dẫn tới tình trạng sa mạc hoá ngày càng gia tăng.
Nhiều loài động - thực vật, lâm sản quý bị biến mất trong danh mục các loài quý hiếm,
số còn lại đang phải đối mặt với nguy cơ dần dần bị tuyệt chủng. Nghiêm trọng hơn,
diện tích rừng thu hẹp trên quy mô lớn đã làm tổn thương "lá phổi" của tự nhiên, khiến
bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng, mất cân bằng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người
và đời sống động, thực vật.v.v..5.
Hậu quả của hành vi hủy hoại rừng gây ra rất nghiêm trọng thể hiện dưới nhiều hình
thức khác nhau. Đó là những hậu quả về môi trường thiên nhiên đa dạng sinh học, hậu
quả về sức khỏe con người, hậu quả vê tài sản, thiệt hại về giá trị cảnh quan.
-

-

-

5

Hậu quả về tính mạng sức khỏe con người thể hiện khi rừng bị tàn phá nặng nề thì
chức năng điều hòa không khí bị giảm gây ra hiện tượng trái đất ngày càng nóng
lên rồi hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng đến sức khỏe của con người giảm dần, bên
cạnh đó thì khả năng giữ nước của rừng cũng bị hạn chế dần dẫn đến thường xuyên
xảy ra lũ quét hạn hán và kéo theo đó là những trận sạt lỡ đất làm thiệt hại tài sản
cũng như sinh mạng con người mà điển hình là vụ lỡ đất ngày 13/9/2009 tại xã
Phìn Ngan huyện Bát Xát thuộc Lào Cai, cuốn theo 4 ngôi nhà, làm khoảng 24
người mất tích và toàn bộ tài sản, hoa màu của 4 hộ ở thôn Sùng Hoảng, xã Phìn
Ngan (cách thị xã Lào Cai 16km).
Hậu quả về tài sản ảnh hưởng gián tiếp chủ yếu là tài sản của người dân do bị lũ lụt
hạn hán gây ra và các chi phí để hỗ trợ người dân khắc phục những hậu qảu do
hành vi hủy hoại rừng gây ra, bên cạnh đó là một lượng chi phí khổng lồ mà ta phải
bỏ ra để tái tạo và trồng lại rừng cũng như các chi phí để chăm sóc rừng.

Hậu quả đối với môi trường thiên nhiên đa dạng sinh học thể hiện rõ nhất là những
loại cây rừng thuộc loại quí hiếm, lâu năm bị tàn phá như: hồi, quế, lim…làm
mất nguồn gen quí, mất cân bằng sinh thái và đa dạng sinh học. Rừng bị tàn bị
tàn phá một số loài động vật quý hiếm; có nhiều loài đã được liệt vào sách đỏ
có nguy cơ tuyệt chủng, như rái cá lông mũi (Lutra Sumatrana) cực kì quý
hiếm, rất khó tìm thấy trên thế giới hiện nay bị mất nơi cư trú phải di cư đến nơi
khác sinh sống như: sếu đầu đỏ…., có những loài đi xuống tàn phá mùa màn
/>
GVHD: TS. Phạm Văn Beo
Loan

Trang 19

SVTH: Nguyễn Thị Hồng

w.

A B B Y Y.c

om


Y

A B B Y Y.c

re

to


bu

y

rm

k
lic
C

C
w.

F T ra n sf o

he

Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam

om

w

w

w

w

PD


ABB

to
re
k

he

Luận văn tốt nghiệp

lic

Y

2.0

2.0

bu

y

rm

er

Y

F T ra n sf o


ABB

PD

er

Y

nhà cửa của người dân. Trong khoảng thời gian vừa qua ở Hà Tĩnh xuất hiện
một đàn voi rừng chúng vào sát nhà gầm thét, đạp lở một góc nhà, dẫm nát
vườn cây vừa mới trồng Hàng nghìn cây chuối, ngô, cam... của chgười dân phút
chốc trở thành bãi đất hoang. Ở Nghệ An người dân xã Phúc Sơn, huyện Anh
Sơn liên tục phải đối phó với 4 con voi rừng về quậy phá. Đàn voi rừng này
xuất hiện từ sáng 15/7, bị người dân đốt lửa xua đuổi nên đã bỏ đi. Vào ngày
16/7, đàn voi này liên tục xuất hiện, phá cây cối và đe dọa quật đổ nhà dân.
Theo Hạt kiểm lâm thì đàn voi này đang sinh sống trong khu vực Vườn Quốc
gia Pù Mát. Năm ngoái, đàn voi này đã quật đổ 2 ngôi nhà dân và giẫm chết
một người tại huyện Phúc Sơn - Nghệ An
- Thiệt hại về môi trường cảnh quan:
Thiệt hại về giá trị môi trường cảnh quan thể hiện ở chỗ do có hành vi phạm tội mà
cảnh quan thiên nhiên bị phá vỡ, bị thu hẹp; danh lam thắng cảnh bị tàn phá; di tích
lịch sử bị hủy hoại (khu du lịch, khu vui chơi giải trí bị thu hẹp, bị nhiễm bẩn; khu di
tích bị lấn chiếm phá vỡ)
Ngoài chức năng điều hòa khí hậu bảo vệ đất đai, rừng còn có tác dụng để khai thác
và phát triển loại hình du lịch sinh thái, khám phá thiên nhiên kết hợp với nghỉ dưỡng
(đặc biệt là vườn quốc gia) ở nước ta có vườn quốc gia được mệnh danh là khu dự trữ
sinh quyển thế giới như vườn quốc gia Các Tiên với những gia trị về cảnh quan không
nhỏ đối với nước ta cũng như thế giới, ngoài ra còn có nhiều vườn quốc gia khác như
vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ bàng, Vũ Quang (Hà Tĩnh), hay các khu bảo tồn.

Không thể có sự hài hòa về lợi ích giữa bảo tồn và phát triển, giữa phát triển và tăng
trưởng kinh tế với chính sách bảo vệ môi trường. ở góc độ tổng thể, các nhà hoạch
định chính sách luôn luôn phải cân nhắc về vấn đề môi trường. Song trên thực tế, vì lợi
ích cục bộ, trước mắt, người ta đã phải đánh đổi tất cả để có được sự phát triển nhanh,
sự tăng trưởng nhanh chóng.
Thế hệ con cháu của chúng ta sẽ phải gánh chịu mọi hậu quả, vì chính sách bảo vệ môi
trường đã không tương xứng, hài hòa với các chính sách phát triển kinh tế xã hội hiện
tại. Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước thời gian vừa qua, con
người đã quá chú trọng đến việc thu hút đầu tư, chạy theo lợi nhuận trước mắt và
những lợi ích cục bộ mà quên rằng, chính con người đã phá vỡ môi trường thiên nhiên,
môi trường sống của mình, nên đã phải trả một cái giá quá đắt. Đó là: rừng trống đồi
trọc, sạt lở đồi, núi, đất; xâm ngập mặn, ô nhiễm nguồn nước; lũ lụt gia tăng,...

GVHD: TS. Phạm Văn Beo
Loan

Trang 20

SVTH: Nguyễn Thị Hồng

w.

A B B Y Y.c

om


Y

A B B Y Y.c


re

to

bu

y

rm

k
lic
C

C
w.

F T ra n sf o

he

Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam

om

w

w


w

w

PD

ABB

to
re
k

he

Luận văn tốt nghiệp

lic

Y

2.0

2.0

bu

y

rm


er

Y

F T ra n sf o

ABB

PD

er

Y

1.2.4 Lịch sử hình thành qui định về tội phạm hủy hoại rừng trong luật hình sự
Việt Nam
Giai đoạn trước năm 1985
Đất nước đang trong giai đoạn chiến tranh ác liệt nhưng vấn đề đã được Đảng và nhà
nước ta quan tâm bằng việc ban hành sắc lệnh 142/SL do Chủ tịch Hồ Chí Minh kí
ngày 21/12/1949 qui định việc kiểm soát lập biên bản các hành vi vi phạm pháp luật
bảo vệ rừng có thể được coi là văn bản pháp luật đầu tiên liên quan đến rừng và cũng
là văn bản pháp luật sớm nhất đề cập vấn đề môi trường. Bên cạnh đó thì một số văn
bản khác của Chính phủ liên quan đến rừng đó là; Chỉ thị số 127/CP ngày 24/5/1971
của hội đồng chính phủ về công tác điều tra cơ bản tài nguyên và điều kiện thiên
nhiên; Chỉ thị số 07/TTg ngày 16/01/1964 về thu tiền bán khoán lâm sản và thu tiền
nuôi rừng; Nghị quyết số 183/CP ngày 25/09/1966 về công tác trồng cây gây rừng và
đặc biệt là Pháp lệnh bảo vệ rừng ban hành ngày 11/09/1972.
Điều đáng chú ý nhất trong giai đoạn này là lĩnh vực bảo vệ môi trường đã được hiến
định tại điều 36 trong Hiến pháp 1980: “ Các cơ quan nhà nước, xí nghiệp, hợp tác xã,
đơn vị vũ trang nhân dân và công dân đều có nghĩa vụ thực hiện chính sách bảo vệ cải

tạo và tái sinh các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ cải tạo môi trường sống”.
Sau khi giành được độc lập ta đã có được những thành tựu quan trọng trên một số lĩnh
vực, cải biến được một phần cơ cấu của nền kinh tế xã hội, tạo ra những cơ sở đầu tiên
cho sự phát triển mới. Bên cạnh đó,pháp chế Xã hội chủ nghĩa chậm được tăng cường;
pháp luật kỉ cương bị buôn lỏng. Mặc khác, các văn bản vi phạm pháp luật hình sự đơn
hành không thể hiện được toàn diện, đày đủ chính sách toàn diện của Đảng và Nhà
nước ta. Chính vì vậy, ngày 27/06/1985, tại kỳ hợp thứ IX, Quốc hội nước Cộng hòa
Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa VII đã thông qua Bộ luật hình sự, có hiệu lực ngày
01/01/1986 lần đầu tiên các hành vi vi phạm về môi trường đã được hình sự hóa thành
tội phạm tại điều 181 “tội vi phạm các qui định về quản lý và bảo vệ rừng”, ở Chương
VII Các tội phạm về kinh tế của Bộ luật hình sự năm 1985.
Giai đoạn sau năm 1985
Vào năm 1986 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12- 1986) ta đã tiến
hành cải cách kinh tế sâu sắc bằng cách xóa bỏ cơ chế tập trung bao cấp và chuyển
hương cơ chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa và tiếp tục hàn gắn vết
thương chiến tranh. Trước tình hình mới,vấn đề đặc ra trức tiên là phải sửa đổi bổ sung
Bộ luật hình sự 1985. Sau bốn lần sửa đổi được thông qua ngày 28- 12- 1989, ngày 128- 1991, ngày 22- 12- 1992 chỉ quan tâm đến phần chung cũng như bổ sung một số tội
mới. Đến năm 1993 Luật bảo vệ và phát triển rừng ra đời vào công cuộc đấu tranh bảo
vệ rừng. Và lần sửa đổi Bộ luật hình sự sau cùng là ngày 10-5-1997 tiếp tục hoàn thiện
GVHD: TS. Phạm Văn Beo
Loan

Trang 21

SVTH: Nguyễn Thị Hồng

w.

A B B Y Y.c


om


Y

A B B Y Y.c

re

to

bu

y

rm

k
lic
C

C
w.

F T ra n sf o

he

Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam


om

w

w

w

w

PD

ABB

to
re
k

he

Luận văn tốt nghiệp

lic

Y

2.0

2.0


bu

y

rm

er

Y

F T ra n sf o

ABB

PD

er

Y

Bộ luật hình sự năm 1985. Tuy nhiên trước sự phát triển kinh tế cũng như sự diễn biến
của tình hình xã hội thì Bộ luật hình sự năm 1985 tuy đã qua bốn lần sửa đổi bổ sung
nhưng vẫn chưa phù hợp với tình hình hiện tại. Vấn đề cấp thiết là phải sửa đổi toàn
diện bộ luật hình sự năm 1985 là một đòi hỏi khách quan của hoạt động lập pháp hình
sự. Đáp ứng yêu cầu đó, ngày 21-12-1999 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khóa X tại kỳ họp thứ sáu, đã thông qua Bộ luật hình sự năm 1999 có hiệu
lực ngày 1-7-2000, thay thế cho Bộ luật hình sự năm 1985. Bộ luật đã bổ sung thêm
Chương XVII các tội phạm về môi trường với 10 tội danh trong đó có tội “hủy hoại
rừng” Điều 189 ở Chương này được tách ra từ Điều 181 của Bộ luật hình sự năm 1985
thành tội phạm về rừng riêng biệt.

1.2.5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu tội hủy hoại rừng
Các hành vi vi phạm pháp luật về môi trường nói chung và tội hủy hoại rừng nói riêng
đã và đang xảy ra dưới nhiều hình thức đa dạng và phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh
vi.Nạn phá rừng ngày càng nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu. Có thể nói rừng là
nước cho đời sống của thực vật và cho sản xuất của xã hội, là không khí trong lành,
rừng là năng suất mùa màng… Rừng đóng vai trò quan trọng như thế, nhưng hiện nạy
rừng trên thé giới đang kêu cứu, cứ mỗi phút trôi qua có tới 21,5 ha rừng nhiệt đới bị
phá huỷ6()Sự mất mát quá lớn của rừng tất yếu dẫn đến nghèo kiệt của đất đai và sự
biến mất dần những sinh vật quý hiếm, sự tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển - một
trong những chất khí quan trọng nhất gây nên “hiệu ứng nhà kính”, làm tăng nhiệt độ
trung bình của trái đất Rừng góp phần giữ ổn định nguồn cấp nước, giảm thiểu nguy
cơ hạn hán cũng như lũ lụt. Rừng còn giúp cân bằng dòng chảy cố định cho các hệ
sinh thái và các trung tâm đô thị. Theo các chuyên gia về tài nguyên thiên nhiên ở Thái
Lan và Philippines, hiện đang diễn ra tình trạng thiếu nước trong mùa khô và lũ lụt
trong suốt mùa mưa ở ngay trong chính các vùng rừng. Suy thoái rừng có thể làm gia
tăng nguy cơ lũ lụt. Phá rừng làm tăng lũ lụt vào mùa mưa do tầng thổ nhưỡng không
có lớp thực bì che phủ, không thể giữ được nước được như khi còn rừng. Hàng năm,
hàng ngàn người ở Bangladesh phải di chuyển khỏi nơi cư trú vì xói lở ven sông do
rừng ở thượng nguồn bị chặt hạ để lấy gỗ. Do mật độ dân số cao, những người dân này
không có nhiều sự lựa chọn, vì vậy họ thường bị đẩy ra sống ở các khu vực không an
toàn vùng ven biển Hiện nay việc rừng bị mất đã làm ảnh hưởng tới khí hậu và thời
tiết ở các vùng miền trên toàn quốc, làm tăng tần suất thiên tai, làm tăng nhiệt độ,
nước biển dâng, gây triều cường và nhiễm mặn, nhiễm phèn trên diện rộng, kéo theo
đó đất đai xói mòn, hiện tượng đất lở, lũ quét, lụt lội trở thành tai họa thường xuyên đe
6

/>
GVHD: TS. Phạm Văn Beo
Loan


Trang 22

SVTH: Nguyễn Thị Hồng

w.

A B B Y Y.c

om


Y

A B B Y Y.c

re

to

bu

y

rm

k
lic
C

C

w.

F T ra n sf o

he

Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam

om

w

w

w

w

PD

ABB

to
re
k

he

Luận văn tốt nghiệp


lic

Y

2.0

2.0

bu

y

rm

er

Y

F T ra n sf o

ABB

PD

er

Y

dọa cuộc sống con người.Tuy nhiên có những hành vi phạm tội diễn ra trên diện tích
lớn nhưng vẫn không bị phát hiện xử lý kịp thời. Việc biết rõ nguyên nhân đặc điểm

cũng như hậu quả của hành vi hủy hoại rừng gây ra từ đó có nhận thức đúng đắn hơn
về vấn đề môi trường cũng như bảo vệ tài nguyên rừng. Từ đó có những biện pháp đấu
tranh phòng chống hạn chế tình trạng hủy hoại rừng đang diễn ra hiện nay.Với mục
tiêu cân bằng sinh thái đảm bảo hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
Phòng chống tội phạm môi trường cũng như tội hủy hoại rừng là nhiệm vụ của toàn
Đảng, toàn dân, các cơ quan nhà nước, của các tổ chức chính trị xã hội, của các cá
nhân. Qua đó góp phần thiết lập lại trật tự, kỷ cương, nâng cao pháp chế xã hội góp
phần xóa bỏ những yếu tố tiêu cực cũng như những yếu kém trong công tác bảo vệ
môi trường đặc biệt là tài nguyên rừng. Thông qua việc nghiên cứu đề tài có những
kiến nghị với cơ quan Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung các qui định cũng như các
chủ trương, chính sách còn tồn tại những sơ hở cũng như những bất cập trong văn bản
pháp luật đã không còn phù hợp với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế cũng như
sự biến hóa ngày càng tinh vi của các loại tội phạm, góp phần làm cho môi trường của
Việt Nam trở nên xanh hơn, sạch hơn, và bền vững hơn. Đã đến lúc không còn chuyện
chiếm lĩnh tự nhiên bằng mọi giá mà phải hành động theo quy luật. Sự vi phạm quy
luật tự nhiên, trước hết sẽ gây tổn thương cho tự nhiên, điều này còn có thể cứu vãn,
nhưng một khi sự vi phạm đó ảnh hưởng đến vận mệnh của con người thì sự nguy
hiểm khó lường hậu quả.

GVHD: TS. Phạm Văn Beo
Loan

Trang 23

SVTH: Nguyễn Thị Hồng

w.

A B B Y Y.c


om


Y

A B B Y Y.c

re

to

bu

y

rm

k
lic
C

C
w.

F T ra n sf o

he

Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam


om

w

w

w

w

PD

ABB

to
re
k

he

Luận văn tốt nghiệp

lic

Y

2.0

2.0


bu

y

rm

er

Y

F T ra n sf o

ABB

PD

er

Y

CHƯƠNG 2
TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
Hội nhập kinh tế quốc tế đã thúc đẩy nhanh tiến trình phát triển KT - XH của đất nước.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được đã và đang nảy sinh những thách thức
lớn, đặc biệt là vấn đề môi trường. Trong lịch sử hình thành và phát triển, con người
luôn biết dựa vào thiên nhiên, tác động và khai thác thiên nhiên để duy trì sự sống.
Tuy nhiên, quá trình khai thác thiên nhiên, chính con người do cố ý hoặc vô ý đã làm
cho môi trường thiên nhiên bị cạn kiệt và ô nhiễm nặng nề. Ở Việt Nam, chính sách
đổi mới của Đảng được áp dụng từ năm 1986 đã mang lại cho nền kinh tế mức độ tăng
trưởng tương đối nhanh, nhưng "... với một cái giá môi trường khá cao”. Mặc dù Việt

Nam đã bắt đầu quan tâm và có những chính sách về môi trường từ năm 1985, nhưng
tội ô nhiễm môi trường không những không giảm mà ngày càng có xu hướng tăng lên
trong đó có tội hủy hoại rừng, mà nguyên nhân là do sự phát triển quá mức của các
quá trình gia tăng dân số, quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá mà con người đã lãng
quên vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ môi sinh, đây là mặt trái của sự phát triển nền
kinh tế thị trường, nền kinh tế công nghiệp.
Tuy đã qua nhiều lần sửa đổi bổ sung nhưng mãi đến khi Bộ luật hình sự năm 1999 ra
đời thì tội hủy hoại rừng mới được cụ thể hóa tại Điều 189 Bộ luật hình sự 1999
Điều 189. Tội hủy hoại rừng
1. Người nào đốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác huỷ hoại rừng gây hậu quả
nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị
phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba
năm
hoặc
bị
phạt

từ
sáu
tháng
đến
năm
năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười
năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
c) Huỷ hoại diện tích rừng rất lớn;
d) Chặt phá các loại thực vật quý hiếm thuộc danh mục quy định của Chính phủ;
đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị xử phạt từ bảy năm đến
mười lăm năm:
a) Huỷ hoại diện tích rừng đặc biệt lớn;
b) Huỷ hoại rừng phòng hộ, rừng đặc dụng;
c) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
GVHD: TS. Phạm Văn Beo
Loan

Trang 24

SVTH: Nguyễn Thị Hồng

w.

A B B Y Y.c

om


Y

A B B Y Y.c

re

to

bu

y


rm

k
lic
C

C
w.

F T ra n sf o

he

Tội hủy hoại rừng trong Luật hình sự Việt Nam

om

w

w

w

w

PD

ABB


to
re
k

he

Luận văn tốt nghiệp

lic

Y

2.0

2.0

bu

y

rm

er

Y

F T ra n sf o

ABB


PD

er

Y

4. Người phạm tội có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm
đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến
năm năm.
2.1 Các dấu hiệu pháp lý của tội hủy hoại rừng
2.1.1 Dấu hiệu mặt khách thể của tội phạm
Tội hủy hoại rừng là tội xâm phạm đến chế độ quản lý của nhà nước, xâm phạm đến
môi trường sinh thái, gây ra những hậu quả nghiêm trọng khác cho đời sống xã hội.
Đối tượng tác động của tội phạm này chính là rừng, bao gồm: rừng tự nhiên hoặc rừng
trồng trên đất lâm nghiệp ( rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất)
-

Rừng phòng hộ được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất chống
xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai điều hòa khí hậu, góp phần bảo vệ

-

-

môi trường bao gồm: rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng phòng hộ chắn gió, chắn
cát bay; rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường.
Rừng đặc dụng được sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ
sinh thái của rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo
vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết
hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường bao gồm: vườn quốc gia; khu bảo

tồn thiên nhiên gồm dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài- sinh cảnh; khu bảo vệ
cảnh quan gồm: khu rừng di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh; khu
rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học.
Rừng sản xuất được sử dụng chủ yếu là để sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm sản
ngoài gỗ và kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường, bao gồm: rừng sản
xuất là rừng tự nhiên; rừng sản xuất là rừng trồng; rừng giống gồm rừng trồng
và rừng tự nhiên qua bình tuyển công nhận.7

2.1.2 Dấu hiệu mặt khách quan của tội phạm
v Hành vi khách quan
Người phạm tội hủy hoại rừng có thể thực hiện một hoặc một số hành vi khách quan
sau:
- Đốt rừng là dùng lửa hoặc hóa chất phát lửa làm cho rừng bị cháy, có thể cháy
toàn bộ hoặc cháy một phần. Hành vi đốt rừng làm rẫy của đồng bào ở vùng cao
nếu được chính quyền cho phép thì không coi là hủy hoại rừng. Tuy nhiên việc
đốt rừng làm rẫy cho đến nay hầu như không được phép.

7

Điều 4 Luạt bảo vệ và phát triển rừng 2004

GVHD: TS. Phạm Văn Beo
Loan

Trang 25

SVTH: Nguyễn Thị Hồng

w.


A B B Y Y.c

om


×