Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ bùn thải ao nuôi cá tra basa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 65 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KỸ THUẬT_CÔNG NGHỆ_MÔI TRƯỜNG
EE DD

VÕ THỊ LÀNH

NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ – VI SINH
TỪ BÙN THẢI AO NUÔI CÁ TRA – BASA

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

An giang, 05/2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KỸ THUẬT_CÔNG NGHỆ_MÔI TRƯỜNG
EE DD

VÕ THỊ LÀNH

NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ – VI SINH
TỪ BÙN THẢI AO NUÔI CÁ TRA – BASA

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S TRẦN THỊ HỒNG NGỌC
GVPB: Th.S BÙI THỊ MAI PHỤNG
Th.S NGUYỄN TRẦN THIỆN KHÁNH

An giang, 05/2011



Ngành: Kỹ thuật Môi trường 

Khóa luận tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

(×)
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

Long Xuyên, ngày

tháng

năm 2011

Trần Thị Hồng Ngọc

GVHD: Ths. Trần Thị Hồng Ngọc
SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020  

i
  


Ngành: Kỹ thuật Môi trường 

Khóa luận tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN
(×)
Trước tiên em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại Học
An Giang. Ban Chủ nhiệm Khoa Kỹ thuật – Công nghệ - Môi trường, cùng
các thầy cô trong Khoa đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình học tập.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng các anh chị trong khoa và
Bộ môn Phát triển Bền vững đã giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp
cuối khóa.

Xin chân thành kính mến và cảm ơn cô Trần Thị Hồng Ngọc đã nhiệt
tình giúp đỡ em trong suốt thời gian qua để em hoàn thành đề tài một cách
thuận lợi và đạt kết quả tốt.
Cảm ơn hơn năm mươi bạn sinh viên lớp DH8MT đã động viên em và
giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập cũng như trong khóa luận này.
Cuối cùng em cảm ơn “Ba mẹ” và gia đình em về mặt tinh thần, không
ngừng động viên em trong lúc này.
Long Xuyên, ngày 9 tháng 6 năm 2011

Võ Thị Lành

GVHD: Ths. Trần Thị Hồng Ngọc
SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020  

ii
  


Ngành: Kỹ thuật Môi trường 

Khóa luận tốt nghiệp

TÓM TẮT
(×)
Đề tài “Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ-vi sinh từ bùn thải ao nuôi cá
tra – basa” được thực hiện nhằm tái sử dụng lại hàm lượng bùn thải từ ao nuôi
đồng thời tạo ra nguồn phân dinh dưỡng dồi dào, góp phần bảo vệ môi trường
và hơn nữa là đem vào áp dụng trong thực tế hiện nay.
Đề tài được thực hiện bởi các nội dung chính sau:
Chuẩn bị nguyên vật liệu để tiến hành thí nghiệm 1 được thực hiện bởi 2

nghiệm thức gồm: Nghiệm thức 1 (bùn ao nuôi cá tra – basa, than bùn, rỉ
đường, chế phẩm sinh học hiếu khí), nghiệm thức 2 (bùn ao nuôi cá tra – basa,
than bùn). Thí nghiệm này được theo dõi nhiệt độ, pH, độ ẩm thường xuyên để
đảm bảo quá trình ủ phân đạt kết quả tốt. Sau khi thí nghiệm kết thúc thu mẫu
và đem phân tích tại phòng thí nghiệm các thông số hóa học như đạm tổng,
photpho tổng, kali tổng và hàm lượng chất hữu cơ (TOC). Sau đó phân tích
kiểm định bằng phần mềm SPSS và so sánh NT1 và NT cho thấy hàm lượng
dinh dưỡng ở NT1 cao hơn so với NT2 do trong NT1 có sự có mặt của chế
phẩm sinh học đã tăng cường khả năng phân hủy trong bùn và tăng hàm lượng
chất dinh dưỡng có ích cho cây trồng.
Thí nghiệm 2 tiến hành trồng thử nghiệm trên cây lúa và ngô với phân sau
khi ủ ở 2 nghiệm thức và phân bón hóa học. Thí nghiệm được tiến hành sau 3
tuần quan sát bằng mắt và đem đo đạc các thông số như số lượng rễ, số lượng
bẹ, chiều cao và trọng lượng tươi của cây lúa và ngô. Sau đó phân tích kiểm
định bằng phần mềm SPSS bằng phương pháp Duncan cho thấy chất lượng
phân bón vào các NT1 cao hơn so với NT2 và tương đương với NT3.

GVHD: Ths. Trần Thị Hồng Ngọc
SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020  

iii
  


Ngành: Kỹ thuật Môi trường 

Khóa luận tốt nghiệp

MỤC LỤC
(×)

Trang
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ......................................... i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................ i
TÓM TẮT ...................................................................................................... iii
MỤC LỤC...................................................................................................... iv
DANH SÁCH HÌNH ..................................................................................... vii
DANH SÁCH BẢNG ................................................................................... xi
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... x
Chương 1: MỞ ĐẦU..................................................................................... 1
Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ......................................................... 2
2.1. Tình hình nuôi cá tra khu vực ĐBSCL .................................................... 2
2.1.1. Tình hình nuôi cá tra tại ĐBSCL ....................................................... 2
2.1.2. Tình hình nuôi cá tra tại An Giang .................................................... 3
2.2. Bùn thải .................................................................................................... 3
2.3. Thực trạng xử lý bùn thải ao nuôi cá tra – basa ....................................... 5
2.4. Khái niệm chung về phân hữu cơ và vai trò của nó................................. 5
2.5. Các loại phân hữu cơ................................................................................ 6
2.6. Các nghiên cứu về việc sản xuất phân hữu cơ trong và ngoài nước........ 7
2.7. Các phương pháp ủ phân.......................................................................... 8
2.7.1. Ủ phân hiếu khí. ................................................................................. 8
2.7.2. Ủ phân kỵ khí ..................................................................................... 8
Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 9
3.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 9
3.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................... 9
3.3. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................ 9
3.4. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 9
GVHD: Ths. Trần Thị Hồng Ngọc
SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020  

iv

  


Khóa luận tốt nghiệp

Ngành: Kỹ thuật Môi trường 

3.5. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 9
3.6. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 9
3.6.1. Vật liệu nghiên cứu............................................................................ 9
3.6.2. Bố trí thí nghiệm................................................................................ 10
3.6.3. Chuẩn bị nguyên vật liệu (cho một mẻ ủ). ........................................ 10
3.6.4. Phương pháp xây dựng thùng ủ ......................................................... 12
3.6.5. Phương pháp tiến hành ủ phân hiếu khí............................................. 14
3.6.6. Xác định các thông số nhiệt độ, pH, độ ẩm ...................................... 15
a. N tổng ................................................................................................ 16
b. Xác định P dạng P2O5 ....................................................................... 17
c. Xác định K tổng bằng phương pháp thử SMEWW 3500 – 2005 ..... 17
d. Xác định hàm lượng chất hữu cơ (%TOC) ....................................... 17
3.6.7. Mô tả cách gieo trồng......................................................................... 18
3.6.8. Xác định mức tăng trưởng trên cây lúa, ngô...................................... 20
3.6.7. Phương pháp xử lý số liệu.................................................................. 20
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 21
4.1. Kết quả ủ phân hữu cơ ............................................................................. 21
4.1.1. Xác định thời gian đã hoai và những biểu hiện các NT trong thời
gian ủ phân................................................................................................. 21
4.1.2. Nhiệt độ ........................................................................................... 22
4.1.3. Ẩm độ ............................................................................................. 24
4.1.4. Sự biến thiên pH trong quá trình ủ phân ......................................... 25
4.2. Kết quả phân tích các chỉ tiêu hóa học..................................................... 27

4.2.1. N tổng................................................................................................ 27
4.2.2. P tổng ................................................................................................ 27
4.2.3. K tổng................................................................................................ 28
4.2.4. Hàm lượng chất hữu cơ (%TOC)...................................................... 29
4.3. Kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng phân bón trên lúa và ngô ................. 30
GVHD: Ths. Trần Thị Hồng Ngọc
SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020  

v
  


Khóa luận tốt nghiệp

Ngành: Kỹ thuật Môi trường 

4.3.1. Đối với các thông số trên cây lúa....................................................... 30
a. Rễ lúa................................................................................................ 30
b. Bẹ lúa............................................................................................... 32
c. Chiều cao cây lúa............................................................................. 33
d. Trọng lượng tươi lúa........................................................................ 34
4.3.2. Đối với các thông số trên cây ngô ................................................... 35
a. Rễ cây ngô ........................................................................................ 35
b. Bẹ cây ngô ....................................................................................... 36
c. Chiều cao ......................................................................................... 37
d. Trọng lượng tươi ngô ...................................................................... 48
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................... 39
5.1. Kết luận .................................................................................................... 39
5.2. Kiến nghị.................................................................................................. 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................

PHỤ LỤC......................................................................................................

GVHD: Ths. Trần Thị Hồng Ngọc
SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020  

vi
  


Ngành: Kỹ thuật Môi trường 

Khóa luận tốt nghiệp

DANH SÁCH HÌNH
(×)
Trang
Hình 2.1. Diễn biến diện tích và sản lượng cá tra ở vùng đồng bằng sông Cửu
Long giai đoạn 1997-7 tháng/2008 và quy hoạch đến năm 2020. .................. 2
Hình 3.1. Sơ đồ thực hiện nghiên cứu............................................................ 10
Hình 3.2. Nguyên liệu dùng để ủ phân hữu cơ vi sinh.................................. 11
Hình 3.3. Thùng ủ ......................................................................................... 12
Hình 3.4. Chuẩn bị thùng ủ ............................................................................ 13
Hình 3.5. Ống nhựa PVC có đụt những lỗ nhỏ ............................................. 13
Hình 3.6. Nạp bùn vào các thùng ủ ................................................................ 14
Hình 3.7. Sơ đồ đo nhiệt độ............................................................................ 15
Hình 3.8. Xác định nhiệt độ hằng ngày.......................................................... 15
Hình 3.9. Màu của dung dịch sau khi chuẩn độ ............................................. 17
Hình 3.10. Chuẩn bị gieo giống NT1 ............................................................. 19
Hình 3.11. Chuẩn bị gieo giống NT2 ............................................................. 19
Hình 3.12. Chuẩn bị gieo giống NT3 ............................................................. 19

Hình 4.1. Biểu hiện của VSV trên bề mặt NT1.............................................. 21
Hình 4.2. Biểu hiện của VSV trên bề mặt NT2.............................................. 21
Hình 4.3. Sự biến thiên nhiệt độ trung bình theo thời gian của 2NT ............. 22
Hình 4.4. So sánh độ ẩm trong 3 tuần quan sát .............................................. 24
Hình 4.5. Sự biến thiên pH của các NT.......................................................... 25
Hình 4.6. Lúa và ngô sau 3 tuần..................................................................... 30
Hình 4.8. Rễ cây lúa 3 tuần tuổi ..................................................................... 30
Hình 4.9. Cây lúa sau 3 tuần phát triển .......................................................... 31
Hình 4.10. Bẹ lúa............................................................................................ 32
Hình 4.11. Chiều cao cây ............................................................................... 33
GVHD: Ths. Trần Thị Hồng Ngọc
vii
SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020  

  


Khóa luận tốt nghiệp

Ngành: Kỹ thuật Môi trường 

Hình 4.12. Cây ngô sau 3 tuần tuổi ................................................................ 35
Hình 4.13. Rễ cây ngô 3 tuần tuổi.................................................................. 36
Hình 4.14. Bẹ ngô........................................................................................... 38

GVHD: Ths. Trần Thị Hồng Ngọc
viii
SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020  

  



Ngành: Kỹ thuật Môi trường 

Khóa luận tốt nghiệp

DANH SÁCH BẢNG
(×)
Trang
Bảng 2.1: Lượng bùn thải thu gom được một số nước trên thế giới. ............. 4
Bảng 3.1. Kết quả phân tích đầu vào của bùn ao nuôi và than bùn................ 12
Bảng 4.1. Kết quả kiểm định T- Test giá trị nhiệt độ trung bình của các NT
......................................................................................................................... 23
Bảng 4.2. Kết quả kiểm định T- Test của độ ẩm trung bình của các NT ....... 25
Bảng 4.3. Kết quả kiểm định T- Test giá trị trung bình pH .......................... 26
Bảng 4.4. Kết quả kiểm định T- Test của hàm lượng đạm tổng của 2NT...... 27
Bảng 4.5. Kết quả kiểm định T- Test của hàm lượng P tổng của 2NT .......... 28
Bảng 4.6. Kết quả kiểm định T- Test của hàm lượng K tổng của 2NT.......... 29
Bảng 4.7. Kết quả kiểm định T- Test của hàm lượng TOC tổng của 2NT .... 29
Bảng 4.8. Kết quả kiểm định Duncan số lượng rễ trên cây lúa..................... 31
Bảng 4.9. Kết quả kiểm định Duncan số lượng bẹ trên cây lúa. ................... 32
Bảng 4.10. Kết quả kiểm định Duncan về chiều cao trung bình cây lúa....... 33
Bảng 4.11. Kết quả kiểm định Duncan trọng lượng tươi của cây lúa ........... 34
Bảng 4.12. Kết quả kiểm định Duncan số lượng rễ trên cây ngô.................. 35
Bảng 4.13. Kết quả kiểm định Duncan của các NT số lượng bẹ cây ngô. .... 37
Bảng 4.14. Kết quả kiểm định Duncan chiều cao của cây ngô ..................... 37
Bảng 4.15. Kết quả kiểm định Duncan trọng lượng tươi trên cây ngô .......... 38

GVHD: Ths. Trần Thị Hồng Ngọc
SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020  


ix
  


Ngành: Kỹ thuật Môi trường 

Khóa luận tốt nghiệp

DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
(×)
ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

NT

Nghiệm thức

VSV

Vi sinh vật

CRK

Chất rắn khô

TN

Thí nghiệm


CHC

Chất hữu cơ

GVHD: Ths. Trần Thị Hồng Ngọc
SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020  

x
  


PHỤ LỤC
Phục lục A: Kết quả xử lý thống kê các thông số thí nghiệm
Bảng 1. Kết quả kiểm định T- Test giá trị nhiệt độ
Paired Samples Statistics
Mean
N
Std. Deviation
Pair 1

NT1
NT2

31.2190
30.5524

21
21


3.70940
2.38215

Paired Samples Correlations
N
Correlation
Pair 1

NT1 & NT2

21

Mean

Pair 1

NT1 NT2

.66667

Std. Error
Mean
.80946
.51983

Sig.

.790

.000


Paired Samples Test
Paired Differences
Std.
Std. Error
95% Confidence Interval of
Deviation
Mean
the Difference
Lower
Upper
2.34016
.51066
-.39856
1.73189

t

1.305

df

20

Sig. (2tailed)

.207

Bảng 2. Kết quả kiểm định T- Test giá trị pH
Paired Samples Statistics

Mean
N
Std. Deviation
Pair 1

NT1
NT2

6.7636
6.0091

11
11

.42017
.38329

Paired Samples Correlations
N
Correlation
Pair 1

NT1 & NT2

11

Mean

Pair1


NT1 - NT2

.75455

.679

Std. Error
Mean
.12669
.11557

Sig.
.022

Paired Samples Test
Paired Differences
Std.
Std. Error
95% Confidence
Deviation
Mean
Interval of the
Difference
Lower
Upper
.32362
.09757
.53714
.97195


-1-

t

7.733

df

10

Sig. (2tailed)

.000


Bảng 3. Kết quả kiểm định T- Test độ ẩm

Paired Samples Statistics

Pair 1

NT1

Mean
54.0000

N
3

Std. Deviation

12.52996

Std. Error Mean
7.23418

NT2

49.2000

3

13.21060

7.62714

Paired Samples Correlations
Pair 1

N
3

NT1 & NT2

Correlation
.940

Sig.
.222

Paired Samples Test


Pair 1

NT1 - NT2

Paired Differences
Mean
Std.
Deviation

Std. Error
Mean

4.8000

2.60256

4.50777

95% Confidence Interval of
the Difference
Lower
Upper
-6.39792
15.99792

t

df


Sig.
(2tailed)

1.844

2

.206

t

df

Sig.
(2tailed)

15.227

8

.000

Bảng 4. Kết quả kiểm định T- Test giá trị N tổng

Paired Samples Statistics
Mean
NT1
1.1856
Pair 1 NT2
.4244


N
9
9

Paired Samples Correlations
N
Pair 1
NT1& NT2
9

Std. Deviation
.12571
.09315

Correlation
.085

Std. Error Mean
.04190
.03105

Sig.
.828

Paired Samples Test

Pair 1

NT1 - NT2


Paired Differences
Mean
Std.
Deviation

Std. Error
Mean

.76111

.04998

.14995

-2-

95% Confidence Interval of
the Difference
Lower
Upper
.64585
.87638


Bảng 5. Kết quả kiểm định T- Test giá trị P tổng

Paired Samples Statistics
Mean
N

Std. Deviation
Pair 1

NT1
NT2

1.8911
1.6289

9
9

.18340
.09427

Paired Samples Correlations
N
Correlation
Pair 1

NT1 & NT2

9

Std. Error
Mean
.06113
.03142

Sig.


.521

.150

Paired Samples Test
Paired Differences
Mean

Pair 1

NT1 NT2

Std.
Deviation

.26222

Std. Error
Mean

.15651

t

df

95% Confidence Interval of
the Difference
Lower

Upper

.05217

.14192

.38252

5.026

8

Bảng 6. Kết quả kiểm định T- Test giá trị chất hữu cơ tổng (%TOC)
Paired Samples Statistics
Mean
Pair 1 NT1
21.7844
NT2
18.8589

Paired Samples Correlations
N
Pair 1 NT1 & NT2
9

Paired Samples Test
Paired Differences
Mean

Pair 1


NT1
NT2

-

2.92556

N
9
9

Std. Deviation
.90412
.39133

Correlation
-.457

Std.Devi
ation

Std. Error
Mean

1.13759

.37920

-3-


Std. Error Mean
.30137
.13044

Sig.
.216

95% Confidence Interval
of the Difference
Lower
Upper
2.05113
3.79998

t

df

Sig.
(2tailed)

7.71
5

8

.000

Sig.

(2tailed)
.001


Bảng 6. Kết quả kiểm định T- Test giá trị Kali tổng

Pair 1

Pair 1

Paired Samples Statistics
Mean
N
Std. Deviation
5.5170E2
9
1.73638
5.4634E2
9
2.64953

NT1
NT2

Paired Samples Correlations
N
Correlation
NT1 & NT2
9
-.330

Paired Samples Test
Paired Differences
Mean
Std.
Deviation

Pair 1

NT1
NT2

-

5.36000

Std. Error
Mean

3.61526

1.20509

Std. Error Mean
.57879
.88318

Sig.
.386

95% Confidence Interval

of the Difference
Lower
Upper
2.58107
8.13893

t

df

Sig.
(2tailed)

4.44
8

8

.002

Bảng 8. Kết quả kiểm định ANOVA giá trị rễ lúa
Descriptives
RELUA
N

Mean

9
9
9

2
7

22.3333
14.2222
12.1111
16.2222

NT1
NT2
NT3
Total

Std.
Deviation
1.32288
2.86259
1.69148
4.90944

Std. Error
.44096
.95420
.56383
.94482

95% Confidence Interval for Mean
Lower Bound
Upper Bound
21.3165

23.3502
12.0218
16.4226
10.8109
13.4113
14.2801
18.1643

Minim
um
21.00
10.00
10.00
10.00

ANOVA
RELUA
Sum of Squares
524.222
102.444

Between Groups
Within Groups
Total

df
2
24

626.667


Mean Square
262.111
4.269

26

RELUA
Duncan
LAPL
AI
NT3

N
9

NT2

9

NT1

9

Sig.

Subset for alpha = 0.05
1
2
3

12.1111
14.2222
22.3333
1.000

1.000

1.000

-4-

F
61.406

Sig.
.000

Maximum
24.00
17.00
14.00
24.00


Bảng 9. Kết quả kiểm định ANOVA giá trị bẹ lúa
Descriptives
BELUA
N
NT1
NT2

NT3
Total

Mean

9
9
9
27

Std. Deviation

Std. Error

.52705
.52705
.70711
1.47631

.17568
.17568
.23570
.28412

7.4444
4.5556
4.6667
5.5556

95% Confidence Interval for Mean

Lower Bound
Upper Bound
7.0393
7.8496
4.1504
4.9607
4.1231
5.2102
4.9715
6.1396

Minimum
7.00
4.00
4.00
4.00

Maximu
m
8.00
5.00
6.00
8.00

ANOVA
BELUA
Sum of Squares
48.222
8.444


Between Groups
Within Groups
Total

df

Mean Square
24.111
.352

2
24

56.667

F
68.526

Sig.
.000

26

BELUA
Duncan
LAPLAI

N

NT2


9

NT3

9

NT1

9

Subset for alpha = 0.05
1
2
4.5556
4.6667
7.4444

Sig.

.695

1.000

Bảng 10. Kết quả kiểm định ANOVA giá trị chiều cao lúa
Descriptives
CHIEUCAOLUA
N
NT1
NT2

NT3
Total

9
9
9
27

Mean

Std. Deviation

Std. Error

1.00000
2.80748
2.29129
2.71602

.33333
.93583
.76376
.52270

32.6667
29.2222
33.0000
31.6296

95% Confidence Interval for Mean

Lower Bound
Upper Bound
31.8980
33.4353
27.0642
31.3802
31.2388
34.7612
30.5552
32.7041

ANOVA
CHIEUCAOLUA
Sum of Squares
78.741
113.056

Between Groups
Within Groups
Total

191.796

df
2
24
26

CHIEUCAOLUA
Duncan

LAPLAI

N

Subset for alpha = 0.05
1
2
29.2222

NT2

9

NT1

9

32.6667

NT3

9

33.0000

Sig.

1.000

.747


-5-

Mean Square
39.370
4.711

F
8.358

Sig.
.002

Minimum

Maximum

32.00
25.50
31.00
25.50

34.00
32.00
36.00
36.00


Bảng 11. Kết quả kiểm định ANOVA giá trị trọng lượng lúa
Descriptives

TRONGLUONGTUOILUA
N
Mean
Std. Deviation
NT1
NT2
NT3
Total

9
9
9
27

.9898
.3658
.3517
.5691

Std. Error

.35812
.18327
.10384
.38085

.11937
.06109
.03461
.07330


95% Confidence Interval for Mean
Lower Bound
Upper Bound
.7145
1.2651
.2249
.5067
.2718
.4315
.4184
.7197

Minimum

Maximum

.54
.18
.26
.18

1.81
.81
.59
1.81

Minimum

Maximum


15.00
11.00
9.00
9.00

21.00
13.00
12.00
21.00

ANOVA
TRONGLUONGTUOILUA
Sum of Squares
Between Groups
2.390
Within Groups
1.381
Total

df
2
24

3.771

Mean Square
1.195
.058


F
20.770

Sig.
.000

26

TRONGLUONGTUOILUA
Duncan
LAPLAI

N

Subset for alpha = 0.05
1

2

NT3

9

.3517

NT2

9

.3658


NT1

9

.9898

Sig.

.902

1.000

Bảng 12. Kết quả kiểm định ANOVA giá trị rễ ngô
Descriptives
RENGO
N
NT1
NT2
NT3
Total

9
9
9
27

Mean

Std. Deviation


18.4444
12.3333
11.1111
13.9630

Std. Error

2.60342
1.00000
1.05409
3.66356

.86781
.33333
.35136
.70505

95% Confidence Interval for Mean
Lower Bound
Upper Bound
16.4433
20.4456
11.5647
13.1020
10.3009
11.9214
12.5137
15.4122


ANOVA
RENGO
Sum of Squares
277.852
71.111

Between Groups
Within Groups
Total

348.963

df
2
24
26

RENGO
Duncan
LAPLAI
NT3

N
9

NT2

9

NT1


9

Sig.

Subset for alpha = 0.05
1
2
11.1111
12.3333
18.4444
.145

1.000

-6-

Mean Square
138.926
2.963

F
46.887

Sig.
.000


Bảng 13. Kết quả kiểm định ANOVA giá trị bẹ ngô
Descriptives

BENGO

NT1
NT2
NT3
Total

N

Mean

Std. Deviation

9
9
9
27

6.6667
6.3333
7.0000
6.6667

Std. Error

.50000
.50000
1.50000
.96077


.16667
.16667
.50000
.18490

95% Confidence Interval for Mean
Lower Bound
Upper Bound
6.2823
7.0510
5.9490
6.7177
5.8470
8.1530
6.2866
7.0467

Minimum

Maximum

6.00
6.00
6.00
6.00

7.00
7.00
9.00
9.00


ANOVA
BENGO
Sum of Squares
2.000
22.000

Between Groups
Within Groups
Total

df
2
24

24.000

Mean Square
1.000
.917

F
1.091

Sig.
.352

26

BENGO

Duncan
LAPLAI

N

NT2
NT1
NT3
Sig.

Subset for alpha = 0.05
1
6.3333
6.6667
7.0000
.175

9
9
9

Bảng 14. Kết quả kiểm định ANOVA giá trị chiều cao ngô
Descriptives
CHIEUCAO
N
NT1
NT2
NT3
Total


9
9
9
27

Mean

Std. Deviation

59.6667
59.1667
69.0000
62.6111

Std. Error

4.35890
1.08972
3.00000
5.49709

1.45297
.36324
1.00000
1.05791

95% Confidence Interval for Mean
Lower Bound
Upper Bound
56.3161

63.0172
58.3290
60.0043
66.6940
71.3060
60.4365
64.7857

ANOVA
CHIEUCAO
Sum of Squares
552.167
233.500

Between Groups
Within Groups
Total

785.667

df
2
24
26

CHIEUCAO
Duncan
LAPLAI
NT2


N
9

NT1

9

NT3

9

Sig.

Subset for alpha = 0.05
1
2
59.1667
59.6667
69.0000
.737

1.000

-7-

Mean Square
276.083
9.729

F

28.377

Sig.
.000

Minimum
55.00
58.00
67.00
55.00

Maximum
65.00
60.50
73.00
73.00


Bảng 15. Kết quả kiểm định ANOVA giá trị trọng lượng tươi ngô
Descriptives
TRONGLUONGTUOINGO
N
Mean
NT1
NT2
NT3
Total

9
9

9
27

19.8889
19.1111
19.2778
19.4259

Std. Deviation

Std. Error

.92796
.60093
.79495
.82862

.30932
.20031
.26498
.15947

95% Confidence Interval for Mean
Lower Bound
Upper Bound
19.1756
20.6022
18.6492
19.5730
18.6667

19.8888
19.0981
19.7537

Minimum

Maximum

18.00
18.00
18.00
18.00

21.00
20.00
21.00
21.00

ANOVA
TRONGLUONGTUOINGO
Sum of Squares

df

Mean Square

Between Groups
Within Groups

3.019

14.833

2
24

Total

17.852

26

1.509
.618

F
2.442

Sig.
.108

TRONGLUONGTUOINGO
Duncan
LAPLAI
NT2
NT3
NT1
Sig.

N
9

9
9

Subset for alpha = 0.05
1
19.1111
19.2778
19.8889
.057

Bảng 15. Một tiêu chuẩn phân hữu cơ vi sinh vật được quy định tại TCVN
7185:2002:
Tên tiêu chuẩn
1. Hàm lượng chất hữu cơ tổng số, %,
không nhỏ hơn
2. Hàm lượng nitơ tổng số, %, không nhỏ
hơn
3. Hàm lượng photpho tổng số, %, không
nhỏ hơn
4. Hàm lượng kali tổng số, %, không nhỏ
hơn

-8-

Mức
22

Phương pháp thử/điều
TCVN4050 : 85


2,5

TCVN 5815 : 2001

2,5

TCVN 5815 : 2001

1,5

TCVN 5815 : 2001


Phụ lục B: Một số phương pháp xác định các chỉ tiêu hóa học
1. Xác định N tổng: Định lượng nitơ tổng số bằng phương pháp Kjedahl
Vô cơ hóa: Cân mẫu 0.5g (mẫu rắn).
- Hút 10ml mẫu đã pha loãng 20 lần (đối với mẫu nước) cho vào bình
Kjedahl 100 ml.
- Thêm chất xúc tác và H2SO4 đđ.
- Đun khi dung dịch chuyển màu xanh của đồng là được.
- Cất đạm: Lấy chính xác một lượng H2SO4 0,1N hoặc H3BO3 3% và 03
giọt chỉ thị hổn hợp vào bình nón 250 ml (bình hứng).
- Đặt bình vào dưới ống sinh hàn của máy cất đạm sao cho đầu máy sinh
hàn ngập hẳn vào dung dịch.
- Chuyển toàn bộ dung dịch vô cơ hoá vào bình tam giác 500ml.
- Khoảng 250 – 300 ml nước cất dùng để rửa bình Kjedahl.
- Cho vào 3 giọt phenolphtalein 1%, và dung dịch NaOH 33% cho đến
khi dung dịch trong bình chuyển màu hồng.
- Đậy nhanh nắp bình lại và đun sôi.
- Cất khi nào nước được làm lạnh không còn amoniac nữa thì ngưng.

- Chuẩn độ: Cho vào 3 giọt phenolphtalein 1%, và dung dịch NaOH 33%
cho đến khi dung dịch trong bình chuyển màu hồng
- Đậy nhanh nắp bình lại và đun sôi.
- Cất khi nào nước được làm lạnh không còn amoniac nữa thì ngưng.
- Chuẩn độ: Lượng H2SO4 0,1N thừa trong bình hứng được chuẩn độ
bằng NaOH 0,1N.
- Quá trình kết thúc.
2. Xác định P tổng
Chuẩn bị dung dịch:
Dung dịch A:
- Đong 140 ml H2SO4 đậm đặc pha thành 1lít với nước cất (để nguội).
- Cân 12 g amonium molybdate cho vào cốc khác, thêm 250 ml nước
cất khuấy tan hoàn toàn.

-9-


- Cân 0,2908 g potassium antimonyl tartrate vào một cốc khác, cho
thêm vào 250 ml nước cất khuấy tan (có thể đun) để nguội.
- Trộn 03 dung dịch này lại vào bình định mức 2lít và chứa trong chai
tối.
Dung dịch B: Cân 1,056g axit ascorbic cho vào 200ml ddA, khuấy đều
cho tan và chuẩn bị trước khi đo.
Dung dịch gốc P2O5 0.1 mg/ml: Cân 0.1917g KH2PO4 tinh khiết cho
vào bình 01 lít (bảo quản trong chai tối).
Dung dịch chuẩn P2O5 0.01 mg/ml: Hút 5 ml dung dịch gốc cho vào
bình định mức 50 ml, định mức bằng nước cất cho đến vạch, lắc đều (sử dụng
trong 01 tuần).
Tiến hành:
- Bước 1: Cân 0.5 - 1.0 g mẫu đã nghiền mịn cho vào bình Kjedahl, cho

vào 5 ml H2SO4 đậm đặc và 1 ml HClO4 đậm đặc để thấm mẫu (có thể qua
đêm).
- Bước 2: Đem vô cơ hóa trong tủ hút khí độc cho đến khi mẫu trở thành
màu trắng. Lấy bình xuống để nguội.
- Bước 3: Dùng nước cất chuyển tòan bộ mẫu trong bình Kjedahl sang
bình định mức 100 ml để bình nguội, định mức lắc đều sau đó đem lọc.
- Bước 4: Hút 1-5 ml dịch lọc cho vào bình định mức 50 ml. Thêm nước
cất đến ½ bình, lắc đều. nhỏ vài giọt ppt 1% và trung hòa bằng NaOH 10 %
đến phớt hồng, dùng H2SO4 5% chuẩn mất màu.
- Bước 5: Hiện màu theo Murphy-riley: Cho vào mỗi bình 8 ml ddB lắc
đều, định mức đến vạch bằng nước cất. Màu xanh molyden sẽ hiện lên và phải
có độ hấp thu nằm trong đường chuẩn.
- Bước 6: Chuẩn bị đường chuẩn: Chuẩn bị 06 bình định mức 50 ml đánh
số thứ tự từ 1-6. hút lần lượt cho vào các bình như sau: 0,0; 0,5; 1,0; 2,0; 3,0;
4,0 dung dịch chuẩn 0,01 mg /ml P2O5, cho nước cất đến nữa bình và cho vào
8 ml dd B định mức lắc đều. Đo ở bước sóng 80nm cùng với mẫu trắng và
mẫu thật. Ghi độ hấp thu.

- 10 -


Phục lục C: Một số hình ảnh tham khảo

Hình1: Sản phẩm sau 1 tuần phân hủy

Hình 2: Sản phẩm sau 2 tuần tuổi

Hình 3: Sản phẩm sau 3 tuần tuổi

- 11 -



Hình
4.

Chuẩn bị trồng lúa và ngô

Hình 5. Lúa được 1 tuần tuổi

Hình 6. Tưới nước thườncây

- 12 -


Khóa luận tốt nghiệp

Ngành: Kỹ thuật Môi trường

Chƣơng 1: MỞ ĐẦU
Nuôi trồng thủy sản ở trên địa bàn tỉnh An Giang nói riêng và đồng bằng
sông Cửu Long nói chung đã đóng góp một phần thu nhập quan trọng cho
người dân và đất nước. Trong đó nuôi cá tra – basa cũng đem lại một lợi
nhuận cao trong lĩnh vực này. Bên cạnh mặt tích cực, thì cũng có nhiều mặt
tiêu cực do lượng lớn nước thải, bùn thải từ ao nuôi thải ra môi trường xung
quanh chưa có biện pháp xử lý thỏa đáng, đã ảnh hưởng đến môi trường sống
của chúng ta làm ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất bị thoái hóa, dịch bệnh
cho người dân xung quanh vùng… Đặc tính trong bùn có hàm lượng chất hữu
cơ cao nên có thể thu gom và xử lý để làm phân hữu cơ vi sinh đem lại hiệu
quả kinh tế và giảm ô nhiễm môi trường.
Phân hữu cơ vi sinh từ bùn ao nuôi cũng là một giải pháp tốt để hạn chế ô

nhiễm môi trường và có thể phục vụ cho trồng lúa và hoa màu để tạo ra những
sản phẩm sạch cũng là một việc làm rất cần thiết. Với mong muố
ừ ao nuôi thủy sản, vừa có thể sản xuất ra nguồn
lương thực, thực phẩ
ừa tăng lợi ích kinh tế
của người dân trồng lúa và hoa màu.
Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành “Nghiên cứu sản xuất
phân hữu cơ-vi sinh từ bùn thải ao nuôi cá tra – basa” nhằm tái sử dụng lại
hàm lượng bùn thải từ ao nuôi đồng thời tạo ra nguồn phân dinh dưỡng dồi
dào, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển nền nông nghiệp bền vững.

GVHD: Ths. Trần Thị Hồng Ngọc
SVTH: Võ Thị Lành – DMT072020

1


×