Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

nghiên cứu thành phần loài và sự phân bố của ngành thân mềm (mollusca) và ngành giun (nematoda) ở một số vùng ngập triều cần giờ tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.67 KB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
KHOA HỌC CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI VÀ SỰ
PHÂN BỐ CỦA NGÀNH THÂN MỀM
(MOLLUSCA) VÀ NGÀNH GIUN
(NEMATODA) Ở MỘT SỐ VÙNG NGẬP TRIỀU
CẦN GIỜ TP. HỒ CHÍ MINH

Mã số đề tài: CS2010.19.91
Chủ nhiệm đề tài:
Th.S. NGÔ THỊ LAN

TP. HỒ CHÍ MINH- NĂM 2012


MỤC LỤC
MỤC LỤC..............................................................2
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ..7
MỞ ĐẦU ..............................................................11
1. Lí do chọn đề ............................................................... 11
2. Mục tiêu đề tài............................................................. 11
3. Đối tượng nghiên cứu................................................ 12
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài................................. 12
5. Nội dung nghiên cứu ................................................. 12

NỘI DUNG ..........................................................14


Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................14
1.1. Lớp Hai mảnh vỏ và Chân bụng .......................... 14
1.1.1. Những nghiên cứu trong nước........................ 14
1.1.2. Những nghiên cứu ở Cần Giờ......................... 18
1.2. Nhóm giun tròn (Tuyến trùng) ............................. 21

2


1.2.1. Những nghiên cứu trong nước: ........................ 21

Chương 2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Ở
CẦN GIỜ .............................................................26
2.1. Đặc điểm vị trí địa lí [43] ....................................... 26
2.1.1. Vị trí địa lí ......................................................... 26
2.1.2. Địa hình ............................................................. 26
2.2. Đặc điểm khí hậu .................................................... 27
2.2.1.Lượng mưa ......................................................... 27
2.2.2. Chế độ gió:........................................................ 27
2.2.3. Độ ẩm và lượng bốc hơi:................................. 28
2.2.4.Nhiệt độ............................................................... 28
2.2.5. Độ mặn .............................................................. 28

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......30
3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ....................... 30
3.1.1. Thời gian nghiên cứu ....................................... 30
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu ........................................ 30

3



3.2. Phương pháp nghiên cứu ngồi thực địa và trong
phịng thí nghiệm ............................................................ 31
3.2.1. Phương pháp nghiên cứu ngồi thực địa ...... 31
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu trong phịng thí
nghiệm .......................................................................... 32
3.4. Một số phương pháp khác ..................................... 36
3.4.1. xác định chỉ tiêu môi trường nước nơi thu mẫu
....................................................................................... 36
3.4.2. Phương pháp thống kê xử lí số liệu ............... 36
3.4.3. Phương pháp xác định thể .............................. 38

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN
LUẬN ...................................................................39
4.1. Một số chỉ tiêu lý hóa tại các địa điểm thu mẫu 39
4.1.1. Nhiệt độ nước.................................................... 39
4.1.2. Độ mặn của nước ............................................. 40
4.1.3. pH của nước ...................................................... 41
4.1.4. Nền đáy .............................................................. 42

4


4.2. Thành phần và số lượng loài của lớp Hai mảnh
vỏ (Bivalvia) ..................................................................... 42
4.2.1. Cấu trúc thành phần loài lớp Hai mảnh vỏ .. 42
4.2.2. Cấu trúc thành phần loài Hai mảnh vỏ theo
mùa................................................................................ 45
4.3.2. Cấu trúc thành phần loài Chân bụng theo mùa
....................................................................................... 56

4.4.2. Mật độ và sinh khối các loài Chân bụng....... 67
4.5. Tương quan về mật độ, sinh khối giữa hai lớp Hai
mảnh vỏ và Chân bụng .................................................. 69
4.5.1. Tương quan về mật độ ..................................... 69
4.6. Cấu trúc thành phần Giun tròn sống tự do
(Community Structure of Free living nematodes)..... 73
4.6.1. Về số lượng giống theo mùa:.......................... 81
4.6.2. Mật độ phân bố của Giun tròn ....................... 82
4.7.Cấu trúc phân bố trong quần xã Giun tròn......... 86
4.7.1.Cấu trúc quần xã Giun tròn trong mùa mưa . 86

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ...................................90
5


1.Kết luận: ........................................................................ 90
1.1.Lớp Hai mảnh vỏ:................................................. 90
1.2. Lớp Chân bụng .................................................... 90
1.3. Ngành Giun tròn .................................................. 91
2. Đề nghị ......................................................................... 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................93
Tiếng Việt ......................................................................... 93
Tiếng Anh......................................................................... 96
Trang Web ........................................................................ 97

6


TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ

TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP
TRƯỜNG
Tên đề tài: Nghiên cứu thành phần lồi và sự phân bố của ngành
Thân mềm (Mollusca) và ngành Giun tròn (Nematoda) ở một số vùng
ngập triều Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh
Mã số: CS.2010.19.91
Chủ nhiệm đề tài: ThS. Ngô Thị Lan
Tel: (08) 38956655 – 0907 314 617
Email:
Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Sinh học – Trường Đại học sư phạm TP
HCM
Thời gian thực hiện: từ tháng 6/2010 – 06/2011

1.

Mục tiêu

Từ các nghiên cứu về lớp Hai mảnh vỏ, Chân bụng và ngành Giun
tròn xác định cấu trúc thành phần, mật độ, sinh khối, sự phân bố của
loài, thấy được sự biến động của các yếu tố này theo mùa, qua đó có
thể định hướng bảo tồn và khai thác hợp lý các lồi có giá trị trong
rừng ngập mặn cũng như bảo vệ sự đa dạng sinh học của nhóm động
vật đáy này.

2.


Nội dung chính
Tiến hành thu mẫu vật và xác định đặc điểm phân bố của các
nhóm Hai mảnh vỏ, chân bụng và Giun trịn trong khu vực nghiên

cứu

7




Phân tích mẫu nhóm Chân bụng và xử lý thống kê số liệu thu
được



Phân tích mẫu nhóm Hai mảnh vỏ và xử lý thống kê số liệu thu
được



Phân tích mẫu nhóm Giun trịn và xử lý thống kê số liệu thu được

3.

Kết quả chính đạt được



Các mẫu vật thuộc nhóm thân mềm Hai mảnh vỏ, Chân bụng và
Giun tròn




Xác định cấu trúc thành phần lồi, tính sinh khối và sự phân bố
nhóm Chân bụng



Xác định cấu trúc thành phần lồi, tính sinh khối và sự phân bố
nhóm Hai mảnh vỏ



Xác định cấu trúc thành phần loài, đa dạng và sự phân bố nhóm
Giun trịn



Viết bài báo khoa học, báo cáo tổng kết và nghiệm thu đề tài.

8


SUMMARY
Project title: Investigating the component and the location of
Mollusca and Nematoda in Can Gio mangrove forest – Ho Chi Minh
City
Code number: Mã số: CS.2010.19.91
Coordinator: Ngo Thi Lan, M.A
Tel: (08) 38956655 – 0907 314 617
Email:
Implementing Institution: Department of
University of Education Cooperating Institution(s).


Biology

-

HCMC

Duration: from April 2008 – April 2009

1.

Objectives

Basing on the studies of the bivalve, gastropod and nematode,
it identifies the species composition, density, biomass, distribution and
the fluctuation of these factors by each season; be directed through
conservation and rational exploitation of valuable species in the
mangroves as well as protecting the biodiversity of the Zoobenthos.

2.

Main contents:



Carry out the sampling campaigns and investigate the
distributional characteristics of bivalve, gastropod and nematode
communities in the sampling area.




Identify the gastropod specimens and analyze the data by
statistical methods.



Identify the bivalve specimens and analyze the data by statistical
methods.



Identify the bivalve specimens and analyze the data by statistical
methods.

3.


Out put of researches
The specimens of bivalve, gastropod and nematode

9




Investigate the species composition, biomass and distribution of
bivalve, gastropod.




Investigate the species composition, biodiversity and distribution
of nematode communities.



Prepare scientific report, write the final report and submit for
defence.

10


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề
Khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ (thuộc huyện Cần
Giờ, thành phố Hồ Chí Minh) là một trong những khu rừng ngập mặn điển
hình ở vùng ven biển nhiệt đới, rộng trên 75.000 ha. Đây là khu rừng ngập
mặn đầu tiên ở Việt Nam được công nhận là khu Dự trữ sinh quyển thế
giới.
Nghiên cứu nhóm động vật đáy lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia), lớp
Chân bụng (Gastropoda) và Giun tròn (Nematoda) cùng với sự phân bố của
chúng ở vùng ngập triều chính là nghiên cứu sự đa dạng sinh học và mối
quan hệ sinh thái trong tổng hợp mối quan hệ giữa Động vật đáy- Con người
– Môi trường. Nghiên cứu này cũng có ý nghĩa lí luận và thực tiễn rất lớn,
góp phần bảo vệ đa dạng sinh học, từ đó có kế hoạch bảo tồn, khai thác hợp
lí nguồn lợi tự nhiên, bảo vệ mơi trường giữ vững tính ổn định bền vững của
hệ sinh thái vùng ngập triều ở Cần Giờ.
Từ những lí do trên chúng tơi tiến hành làm đề tài: Nghiên cứu thành
phần loài và sự phân bố của ngành Thân mềm (Mollusca) và Ngành Giun
tròn (Nematoda) ở một số vùng ngập triều Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh


2. Mục tiêu đề tài
Từ các nghiên cứu về lớp Hai mảnh vỏ, Chân bụng và ngành Giun
tròn xác định cấu trúc thành phần, mật độ, sinh khối, sự phân bố của loài,
thấy được sự biến động của các yếu tố này theo mùa, qua đó có thể định
hướng bảo tồn và khai thác hợp lý những lồi có giá trị trong rừng ngập mặn
cũng như bảo vệ sự đa dạng sinh học của nhóm động vật đáy này.

11


3. Đối tượng nghiên cứu
Ngành Thân mềm, gồm 2 lớp: Lớp Chân bụng
(Gastropoda) và lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia)
Ngành Giun tròn: Giun tròn sống tự do (Free living
nematodes)
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Các loài Thân mềm thuộc 2 lớp Chân bụng, Hai
mảnh vỏ và Ngành Giun tròn sống tự do phân bố ở một số
điểm vùng ngập triều, thuộc huyện Cần Giờ Tp Hồ Chí
Minh.
5. Nội dung nghiên cứu
Tiến hành thu mẫu vật và xác định đặc điểm phân bố
của các nhóm Hai mảnh vỏ, chân bụng và Giun trịn trong
khu vực nghiên cứu
Phân tích mẫu nhóm Chân bụng và xử lý thống kê số
liệu thu được

12



Phân tích mẫu nhóm Hai mảnh vỏ và xử lý thống kê
số liệu thu được
Phân tích mẫu nhóm Giun trịn và xử lý thống kê số
liệu thu được

13


NỘI DUNG

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Lớp Hai mảnh vỏ và Chân bụng
1.1.1. Những nghiên cứu trong nước
Việt Nam là nước nằm trong vùng nhiệt đới. Phía
Đơng và Nam đều giáp biển, có nhiều vũng, vịnh, cửa
sơng đổ ra biển, nền đáy đa dạng… tạo nên khu hệ động
vật phong phú về thành phần loài. Thân mềm loài là một
trong các lồi đem lại lợi ích kinh tế cao. Do đó việc
nghiên cứu động vật Thân mềm được tiến hành sâu rộng
từ thế kỉ XX, nhất là sau khi viện Hải Dương học Nha
Trang được thành lập (năm 1922).
Năm 1996, Nguyễn Chính nghiên cứu, tổng kết và
giới thiệu 88 lồi Thân mềm có giá trị kinh tế ở biển Việt
Nam, trong đó Bivalvia có 24 lồi. Mỗi lồi tác giả đều
mơ tả đặc điểm hình thái, địa lý phân bố và giá trị kinh tế.
[5]
Cũng trong năm 1996, Nguyễn Hữu Phụng (Trung
tâm nghiên cứu Thủy Sản III) khi nghiên cứu về “Nguồn


14


lợi thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) chủ yếu ở biển Việt
nam”. Ông xác định nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata) chỉ
gặp ở vùng biển Nam Bộ: ven biển Cần Giờ (Thành phố
Hồ Chí Minh), Gị Cơng Đơng (Tiền Giang), Bình Đại, Ba
tri, Thạnh Phú (Bến Tre), Cầu Ngang, Duyên Hải (Trà
Vinh), Vĩnh Châu (Sóc trăng), thị xã Bạc liêu, Vĩnh lợi
(Bạc Liêu), Ngọc Hiển (Cà Mau) [19, tr. 21]
Các nhà khoa học Việt Nam kết hợp với các nhà
khoa học trên thế giới nghiên cứu về việc quản lí, bảo tồn
động vật đáy ở Việt Nam và đã tổ chức hội thảo “
Management and conservation of coastal Biodiversyty in
VietNam” ( tháng 10 năm 1997). Trong hội thảo này với
bài “ Tiềm năng, hiện trạng và phương hướng quản lí
nguồn lợi động vật ở RNM Quảng Ninh, Hà Tĩnh và Cần
Giờ - TP HCM”, tác giả Đỗ Văn Nhượng đã công bố ở
RNM Việt Nam có 77 lồi Bivalvia (20 họ); 75 loài
Gastropoda (25 họ) [16].
Năm 1999, Nguyễn Thanh Tùng với nghiên cứu
“Bước đầu khảo một số chỉ tiêu môi trường đặc điểm sinh
học, cơ sỡ thức ăn tự nhiên, nguồn lợi, phân vùng ni và
kĩ thuật ni thích hợp lồi Hàu kinh tế tại Huyện Cần Giờ

15


TPHCM ”, Báo cáo khoa học Viện Thuỷ sản TW [25, tr
17].

Nguyễn Xuân Dục (2001) đưa ra danh mục 352 loài
động vật thân mềm Hai mảnh vỏ thuộc 143 giống, 43 họ, 8
bộ, 3 lớp phụ: Protobranchia, Pteriomorphia, Heterodonta
trong "Thành phần loài và phân bố của động vật thân mềm
Hai mảnh vỏ Bivalvia ở vịnh Bắc Bộ". Với mỗi loài đều có
dẫn liệu về địa điểm, thời gian thu mẫu, độ sâu và chất đáy
nơi thu mẫu. [7]
Năm 1990, Nguyễn Chính xác định khu hệ động vật
Thân mềm ở vùng biển Nam Việt Nam (từ Quy Nhơn trở
vào) ở độ sâu từ vùng triều đến 50 mét nước có 731 lồi
trong đó Bivalvia có 217 lồi. [5]
Năm 1999, “Điều tra sự phân bố một số loài nhuyễn
thể hai mảnh vỏ (Bivalvia) có giá trị kinh tế tại vùng biển
Kiên Giang”, Trần Quang Minh và Nguyễn Đinh Hùng đã
xác định có 1 lồi Hầu phân bố tại vùng biển Kiên Giang,
đó là loài Crassostrea sp [15].
Theo báo cáo khoa học "Điều tra sự phân bố một số
loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ có giá trị kinh tế tại vùng

16


biển Kiên Giang"- Sở thủy sản Kiên Giang- 2001- xác
định có 147 lồi nhuyễn thể, trong đó Bivalvia có 41 loài
(chiếm 23,56%). [3]
Năm 2001, Nguyễn Văn Chung - Viện hải dương học
Nha Trang trong "Thành phần loài và phân bố của động
vật thân mềm Hai mảnh vỏ trong đầm phá Nam Trung Bộ
(Việt Nam)" đã thống kê được khoảng 120 lồi động vật
Thân mềm, trong đó lớp Hai mảnh vỏ có khoảng trên 30

lồi.[6]
Năm 2001, tác giả Đinh Văn Hải và Đặng Công Phi
đã xác định được thành phần các lồi động vật thân mềm
tại các khu vực thăm dị và khai thác dầu khí biển Việt
Nam.[12]
Năm 2002, Trần Kim Hằng (Trường Đại Học Nơng
Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh) đã thực hiện đề tài “Hiện
trạng nghề nuôi nghêu, một số tồn tại và đề xuất hướng
phát triển ở vùng ven biển Tiền Giang và Bến Tre”.
Nghiên cứu đã xác định: nghề nuôi nghêu ở Tiền Giang và
Bến Tre phụ thuộc rất nhiều vào nghêu giống và các điều
kiện tự nhiên ở vùng nuôi. [9]

17


Năm 2005 Bộ Thủy sản xuất bản cuốn “ Động vật
thủy sản Thân mềm thường gặp ở Việt Nam” (TS Thái
Thanh Dương chủ biên). Các tác giả đã tập hợp được 170
loài thuộc 58 họ trong 3 lớp (Hai mảnh vỏ, Chân bụng và
lớp Chân đầu). Đây là những loài thân mềm thường gặp ở
Việt Nam và có giá trị kinh tế cao.[8].
Theo nghiên cứu của Đinh Văn Hải và Đồn Đăng
Phi Cơng trong "Thành phần lồi động vật thân mềm sống
đáy tại các khu vực thăm dò và khai thác dầu khí biển
Nam Việt Nam” đã thu được 500 giống loài thân mềm,
định tên được 291 loài thuộc 3 lớp. Trong đó lớp Hai
mảnh vỏ có số lồi lớn nhất (187 loài) [12]
1.1.2. Những nghiên cứu ở Cần Giờ
Cần Giờ là một huyện nằm ở phía Đơng Nam thành

phố Hồ Chí Minh.Trước 1975, vùng đất Cần Giờ hoang
vu, dân cư thưa thớt, kinh tế chậm phát triển. Trong chiến
tranh chống Mỹ, vùng đất hiền hòa này bị hoang tàn bởi
bom và chất độc hóa học, người ta gọi Cần Giờ là “vùng
đất chết”.

18


Sau ngày Miền Nam hồn tồn giải phóng, thống
nhất đất nước kinh tế Cần Giờ gắn với nông nghiệp. Đến
năm 2000, Cần Giờ mới tìm ra mơ hình kinh tế thích hợp
là ni trồng thủy sản. Hiện nay ngành Thân mềm đã được
nghiên cứu nhiều mặt nhằm đáp ứng nhu cầu nuôi trồng và
khai thác nhằm phục vụ nhu cầu nội địa và xuất khẩu.
Năm 1995, trung tâm nghiên cứu hệ sinh thái rừng
ngập mặn đã tổ chức điều tra tổng hợp nhóm động vật đáy
vùng Cần Giờ, các kết quả đã được công bố dần dần trong
các hội nghị khoa học.
Năm 1996, trong Hội nghị quốc gia do Trung tâm
nghiên cứu tài nguyên môi trường tổ chức, với bài "Nguồn
lợi động vật thân mềm rừng ngập mặn Cần Giờ tác giả Đỗ
Văn Nhượng cho biết ở vùng rừng ngập mặn Cần Giờ có
36 lồi động vật thân mềm, trong đó lồi Hai mảnh vỏ có
11 lồi. [17]
Thơng báo khoa học – Trường Đại học Sư phạm Đại học quốc gia Hà Nội (số 5/1996), trong bài "Dẫn liệu
bổ sung về thành phần động vật đáy rừng ngập mặn Cần
Giờ”, Đỗ Văn Nhượng đã công bố rừng ngập mặn Cần

19



Giờ có 107 lồi động vật đáy phân bố trong các sinh cảnh
vùng triều. [18]
Năm 1998, trong bài "Tiềm năng, hiện trạng khai
thác và phương hướng quản lý nguồn lợi động vật đáy ở
vùng rừng ngập mặn Quảng Ninh, Hà Tĩnh và Cần Giờ Tp.Hồ Chí Minh”, Đỗ Văn Nhượng đã phát hiện được:
Lớp chân bụng Gastropoda: 25 họ, 75
loài.
Lớp Hai mảnh vỏ Bivalvia: 20 họ, 77
lồi [16]
Năm (2005), Ngơ Thị Lan - trường Đại học sư phạm
TP.HCM trong đề tài nhiên cứu khoa học cấp cơ sở “Dẫn
liệu về khu hệ đông vật nhuyễn thể (Mollusca) ở rừng
ngập mặn Cần Giờ TP.HCM”, đã ghi nhận được ở khu
vực Cần Giờ có 19 lồi Hai mảnh vỏ và 25 lồi Chân
bụng. Tác giả cũng xác định được thành phần loài Thân
mềm ở đây tuy ít đa dạng nhưng đều là những họ Thân
mềm phổ biến trong khu hệ động vật Thân mềm thường
gặp ở Việt Nam. [14]

20


Động vật Thân mềm ở Cần Giờ chủ yếu được nghiên
cứu về thành phần lồi, tính chất phân bố của các nhóm
động vật, phân tích ý nghĩa của chúng trong hệ sinh thái
cũng như tình hình khai thác các nguồn lợi thủy sản vùng
này.
Những nghiên cứu trong cũng như những nghiên cứu

ở khu vực Cần Giờ có giá trị to lớn, góp phần giúp cán bộ
và người dân hiểu biết về thành phần lồi, đặc điểm sinh
sống của nhóm động vật đáy nói chung và lớp Hai mảnh
vỏ, Chân bụng nói riêng từ đó có ý thức bảo vệ đa dạng
sinh học, bảo vệ môi trường và cảnh quan của Rừng ngập
mặn.
1.2. Nhóm giun trịn (Tuyến trùng)
1.2.1. Những nghiên cứu trong nước:
Khu hệ Giun tròn sống tự do ở Việt Nam cịn ít được
nghiên cứu. Trong khoảng 10 năm gần đây, Viện Sinh
Thái và Tài nguyên sinh vật đã phối hợp với Viện Sinh
học nước nội địa thuộc viện hàn lâm khoa học Liên Bang
Nga tiến hành điều tra về thành phần loài cũng như độ đa

21


dạng của Giun tròn sống tự do ở các hệ sinh thái đất rừng,
đất ngập nước, sơng ngịi, khu chứa nước và các vùng cửa
sông ven biển tại hầu hết các tỉnh của Việt Nam.
Năm 2005, Nguyễn Vũ Thanh đã sử dụng phương
pháp ABC và hệ điểm BMWP VIETNAM để đánh giá
nhanh chất lượng nước sông Cầu. Kết quả nghiên cứu
được đăng trên Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ 43 [30].
Năm 2005, Nguyễn Vũ Thanh có cơng trình nghiên
cứu về đa dạng thành phần lồi giun trịn ở Sơng Thị Vải
Thành phố Hồ Chí Minh, Kết quả nghiên cứu được công
bố ở hội thảo quốc gia lần thứ nhất, Hà Nội 17/ 5/2005.
[31].
Năm 2005, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Vũ Thanh,

Nguyễn Thanh Hiền có cơng trình “Bước đầu tìm hiểu
mức độ đa dạng của các nhóm động vật đáy khơng xương
sống cỡ trung bình (Meiofauna) ở sơng Chu Thanh Hóa”,
Kết quả nghiên cứu được cơng trong hội thảo tồn quốc
lần thứ nhất, Hà Nội 17/ 5/ 2005. [33].
Năm 2005, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Vũ Thanh
đã tìm hiểu cấu trúc quần xã tuyến trùng sống tự do ở lưu

22


vực sông Đáy và sông Nhuệ, kết quả nghiên cứu được
công bố trong hội thảo quốc gia lần thứ nhất, Hà Nội 17/
5/ 2005 [29].
Năm 2005, Nguyễn Vũ Thanh, Tạ Huy Thịnh tiếp
tục sử dụng chỉ số sinh học ASPT đánh giá nhanh chất
lượng sinh học nước ở lưu vực sông Cầu. Kết quả nghiên
cứu được công trong HTQG lần thứ nhất, Hà Nội 17/ 5/
2005 [32].
Năm 2005, Nguyễn Đình Tứ, Nguyễn Vũ Thanh,
Nguyễn Văn Thanh có cơng trình nghiên cứu về cấu trúc
dinh dưỡng và độ đa dạng của quần xã Tuyến trùng biển ở
ven bờ tỉnh Khánh Hòa. Kết quả nghiên cứu được công bố
trong hội thảo quốc gia lần thứ nhất, Hà Nội 17/ 5/ 2005
[27].
Năm 2005, Nguyễn Vũ Thanh & Gagarin phát hiện
loài Tuyến trùng mới Daptonema pumilis sp. Nov.
(Nematoda: Monhysterida) ở Việt Nam”, Kết quả nghiên
cứu được đăng trên Tạp chí Sinh học 27.[35]
Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Vũ Thanh, Nguyễn Thanh

Hiền (2005), “Bước đầu tìm hiểu mức độ đa dạng của các

23


nhóm động vật đáy khơng xương sống cỡ trung bình
(Meiofauna) ở sơng Chu Thanh Hóa”. Hội thảo tồn quốc
lần thứ nhất, Hà Nội [33]
Nguyễn Đình Tứ, Nguyễn Vũ Thanh, (2007, Một số
kết quả nghiên cứu ban đầu về nhóm động vật khơng
xương sống cỡ trung bình và Tuyến Trùng biển tại Vịnh
Văn Phong, Khánh Hòa. Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa
học toàn quốc lần thứ 2 về Sinh Thái, Tài Nguyên Sinh
Vật. 885-892 [26]
1.2.2. Những nghiên cứu ở Cần Giờ
Năm 2004, Nguyễn Vũ Thanh & Gagarin phát hiện
hai loài Giun trịn mới (Nematoda: Monhysterida) ở vùng
sơng rạch rừng ngập mặn và hai lồi Giun trịn mới sống
trong nước lợ thuộc giống Daptonema Cobb, 1920 ở rừng
ngập mặn Cần Giờ Tp. Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu
được cơng bố trong Chương trình nghiên cứu khoa học cơ
bản trong khoa học tự nhiên – Khoa học sự sống báo cáo
khoa học, hội nghị khoa học toàn quốc 2004, Thái
Nguyên. [34]

24


Các Tác giả: Ngô Xuân Quảng, Dương Đức Hiếu,
Nguyễn Văn Sinh, Lâm Dương Ân (Viện Sinh học Nhiệt

Đới), Trần Triết

(ĐHKHTN), Nguyễn Ngọc Châu,

Nguyễn Vũ Thanh (Viện sinh thái và tài nguyên Sinh học)
đã nghiên cứu đa dạng sinh học quần xã Tuyến trùng khu
vực bão Barian (vùng cửa sông Đồng Hòa), Cần Giờ Tp
HCM (tháng 3/2008). Trong bài báo này các tác giả đã ghi
nhận được 103 giống Tuyến trùng thuộc 32 họ của 7
bộ.[36]
Cũng nghiên cứu ở Cần Giờ (2007), tại Khe Nhàn về
Tuyến trùng biển sống tự do, tác giả Ngô Xuân Quảng và
Vũ Văn Thanh đã ghi nhận được 80 giống thuộc 24 họ của
7

bộ

Enoplida,

Chromadorida,

Desmodorida,

Desmocolecida, Plectida, Monhysterida, Araeolaimida;
trong đó 12 giống thuộc lớp Enoplea và 68 giống thuộc
lớp Chromadorea.[37]
Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu về nhóm Giun
trịn sống tự do ở Việt Nam nói chung và Cần Giờ nói
riêng cịn mới mẻ và hạn chế. Các nghiên cứu về nhóm
động vật này theo các sinh cảnh thì chưa có cơng cố nào


25


×