Tải bản đầy đủ (.pdf) (251 trang)

khảo sát văn học dân gian stiêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 251 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Từ Thị Thơ

PHỤ LỤC
KHẢO SÁT
VĂN HỌC DÂN GIAN STIÊNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Từ Thị Thơ

PHỤ LỤC
KHẢO SÁT
VĂN HỌC DÂN GIAN STIÊNG
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 60 22 34
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP

Thành phố Hồ Chí Minh – 2013



LỜI GIỚI THIỆU
Chuyến đi thực tế điền dã tại Bù Đăng, Lộc Ninh, Chơn Thành, thị xã
Phước Long và thị xã Đồng Xoài (từ ngày 09/3/2012 đến hết ngày 09/6/2012)
đã giúp chúng tôi nắm bắt được nhiều thông tin bổ ích về văn học dân gian
Stiêng. Chúng tôi đã gặp gỡ và phỏng vấn nhiều đối tượng ở mọi lứa tuổi
khác nhau, ghi âm nhiều truyện kể dân gian, ca dao-dân ca, sử thi Stiêng dưới
sự giúp đỡ nhiệt tình của những già làng, nghệ nhân giàu tâm huyết.
Có thể nói rằng, những thông tin chúng tôi nắm bắt được trong chuyến đi
thực tế, điền dã là cơ sở dữ liệu quan trọng cho việc nghiên cứu đề tài cũng
như đảm bảo tính khách quan của đề tài. Chúng tôi tiến hành thực hiện phụ
lục đính kèm luận văn nhằm giúp người đọc có cái nhìn khái quát hơn về văn
học dân gian Stiêng nói riêng, vùng đất và con người Stiêng nói chung mà
trong giới hạn nội dung luận văn chúng tôi chưa có dịp giới thiệu. Phụ lục
gồm 05 phần:
Phần 1: Bảng danh sách những người cung cấp thông tin (STT, Họ và
tên, Năm sinh, Giới tính, Địa chỉ cụ thể). Danh sách này gồm 77 người
Stiêng.
Phần 2: Một số hình ảnh về những người cung cấp thông tin
Phần 3: Một góc nhìn cuộc sống của người Stiêng (chủ yếu là ở vùng
Lộc Ninh).
Phần 4: Bảng phỏng vấn một số nhân vật quan trọng (nghệ nhân hát kể
sử thi Stiêng, nhân vật kí âm và dịch sử thi Stiêng, ca sĩ hát dân ca Stiêng)
Phần 5: Văn bản sử thi Stiêng (cả phần kí âm tiếng Stiêng và phần
dịch). Ở phần này, chúng tôi trích dẫn 04 sử thi Stiêng mà chúng tôi sưu tầm
được trong thời gian đi thực tế, điền dã. Đó là các sử thi Jiang xuống từ xứ
Thánh, Nglon Hơr lưu lạc trốn thân, Tung Vrơ Lênh mơ ước cái khiên thần,
Vram đoạn tuyệt với L’hab Kruôt-Vram làm lễ kết hôn với R’liang Mas.



Phần 6: 03 bài hát ru do tác giả luận văn ghi âm, già làng Điểu Hích kí
âm và dịch
Phần 7: 10 truyện kể dân gian Stiêng do tác giả luận văn sưu tầm.
Phần 8: Danh mục các tác phẩm văn học dân gian Stiêng (dựa trên
nguồn tài liệu của những người đi trước và nguồn tài liệu sưu tầm, điền dã của
tác giả luận văn).


MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU
PHẦN 1: DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN .......... 1
PHẦN 2: HÌNH ẢNH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN .............. 8
PHẦN 3: MỘT GÓC NHÌN CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI STIÊNG ............. 12
PHẦN 4: BẢNG PHỎNG VẤN ...................................................................... 18
PHẦN 5: VĂN BẢN SỬ THI STIÊNG .......................................................... 28
1. Jiang juôr lang Vrah................................................................................... 28
2. Nglon Hơr du laah ..................................................................................... 76
3. Tung Vrơ Lênh yâm klêl ......................................................................... 138
4. L’hab Kruôt pras u Vram, Vram juôr lup saanh u R’liang Mas .............. 164
PHẦN 6: HÁT RU STIÊNG.......................................................................... 232
PHẦN 7: TRUYỆN KỂ DÂN GIAN STIÊNG ............................................. 235
PHẦN 8: DANH MỤC CÁC TÁC PHẨM VHDG STIÊNG ....................... 242


1

PHẦN 1: DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN

STT


HỌ VÀ TÊN

NĂM

GIỚI

SINH

TÍNH

1

Điểu Khuynh

1943

Nam

2

Điểu Srem

1965

Nam

3

Điểu Rơi


1936

Nam

4

Điểu Lành

1978

Nam

ĐỊA CHỈ
Ấp Bưng C, xã Tân Thành, thị
xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước
Ấp Bưng C, xã Tân Thành, thị
xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước
Ấp Bưng C, xã Tân Thành, thị
xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước
Đài truyền hình Bình Phước, thị
xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước
Tổ 1, ấp Sậc lây, xã Quang

5

Điểu Cuých

1950

Nam


Minh, huyện Chơn Thành, tỉnh
Bình Phước

6

Điểu Ganh

1950

Nam

7

Điểu Tấn Thành

1975

Nam

8

Châu Thị Ngọc Ánh

1985

Nữ

9


Thị Út

1975

Nữ

10

Điểu Tuấn

1977

Nam

11

Điểu Lê

1950

Nam

12

Điểu Thị Kim Anh

1985

Nữ


Xã Quang Minh, huyện Chơn
Thành, tỉnh Bình Phước
Xã Quang Minh, huyện Chơn
Thành, tỉnh Bình Phước
Xã Quang Minh, huyện Chơn
Thành, tỉnh Bình Phước
Xã Minh Lập, huyện Chơn
Thành, tỉnh Bình Phước
Ấp 2, xã Minh Lập, huyện
Chơn Thành, tỉnh Bình Phước
Ấp 2, xã Minh Lập, huyện
Chơn Thành, tỉnh Bình Phước
Ấp 2, xã Minh Lập, huyện


2

Chơn Thành, tỉnh Bình Phước
13

Thị Hâm

1950

Nữ

14

Thị Lấp


1941

Nữ

15

Điểu Bô

1949

Nam

16

Điểu Hạnh

1975

Nam

17

Điểu Tin

1969

Nam

18


Điểu De

1947

Nam

Ấp 2, xã Minh Lập, huyện
Chơn Thành, tỉnh Bình Phước
Ấp 2, xã Minh Lập, huyện
Chơn Thành, tỉnh Bình Phước
Ấp 2, xã Minh Lập, huyện
Chơn Thành, tỉnh Bình Phước
Ấp 2, xã Minh Lập, huyện
Chơn Thành, tỉnh Bình Phước
Ấp 2, xã Minh Lập, huyện
Chơn Thành, tỉnh Bình Phước
Ấp 8C, xã Lộc Hòa, huyện Lộc
Ninh, tỉnh Bình Phước
Ấp 7, Suối Nuy, xã Lộc Hòa,

19

Điểu Khởi

1952

Nam

huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình
Phước


20

Thị Brut

1947

Nữ

21

Thị Xêm

1986

Nữ

Ấp 8B, xã Lộc Hòa, huyện Lộc
Ninh, tỉnh Bình Phước
Ấp 8B, xã Lộc Hòa, huyện Lộc
Ninh, tỉnh Bình Phước
Ấp 7, Suối Nuy, xã Lộc Hòa,

22

Thị Đêm

1958

Nữ


huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình
Phước
Ấp 7, Suối Nuy, xã Lộc Hòa,

23

Thị Phô

1986

Nữ

huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình
Phước

24

Điểu Bứa

1954

Nam

Ấp 8B, xã Lộc Hòa, huyện Lộc
Ninh, tỉnh Bình Phước


3


25

Thị Vớ

1941

Nữ

26

Điểu Mí

1924

Nam

27

Thị Út

1960

Nữ

28

Điểu Chương

1986


Nam

29

Điểu Ven

1969

Nam

30

Điểu Đây

1979

Nam

31

Điểu Khé

1942

Nam

32

Điểu Nhau


1943

Nam

33

Điểu Khưn

1951

Nam

34

Điểu Men

1950

Nam

35

Điểu Lốc

1986

Nam

36


Điểu Chín

1962

Nam

37

Điểu Thắng

1974

Nam

38

Điểu Hum

1942

Nam

Ấp 8C, xã Lộc Hòa, huyện Lộc
Ninh, tỉnh Bình Phước
Ấp 8C, xã Lộc Hòa, huyện Lộc
Ninh, tỉnh Bình Phước
Ấp 8C, xã Lộc Hòa, huyện Lộc
Ninh, tỉnh Bình Phước
Ấp 8B, xã Lộc Hòa, huyện Lộc
Ninh, tỉnh Bình Phước

Ấp 8A, xã Lộc Hòa, huyện Lộc
Ninh, tỉnh Bình Phước
Ấp 8C, xã Lộc Hòa, huyện Lộc
Ninh, tỉnh Bình Phước
Ấp 54, xã Lộc An, huyện Lộc
Ninh, tỉnh Bình Phước
Ấp 1, xã Lộc An, huyện Lộc
Ninh, tỉnh Bình Phước
Ấp 2, xã Lộc An, huyện Lộc
Ninh, tỉnh Bình Phước
Ấp 2, xã Lộc An, huyện Lộc
Ninh, tỉnh Bình Phước
Ấp 2, xã Lộc An, huyện Lộc
Ninh, tỉnh Bình Phước
Ấp 2, xã Lộc An, huyện Lộc
Ninh, tỉnh Bình Phước
Ấp 2, xã Lộc An, huyện Lộc
Ninh, tỉnh Bình Phước
Ấp 8C, xã Lộc Hòa, huyện Lộc
Ninh, tỉnh Bình Phước


4

Ấp Sóc Bế, xã Thanh Phú,
39

Điểu Hích

1938


Nam

huyện Bình Long, tỉnh Bình
Phước
Sóc Bù Môn, thị trấn Đức

40

Điểu Đố

1945

Nam

Phong, Bù Đăng, tỉnh Bình
Phước

41

Điểu Đen

1974

Nam

42

Điểu Đét


1970

Nam

43

Điểu Bình

1977

Nam

44

Điểu Dũng

1951

Nam

45

Điểu Bưa

1945

Nam

Thôn 2, xã Thống Nhất, huyện
Bù Đăng, tỉnh Bình Phước

Ấp 1, xã Bom Bo, huyện Bù
Đăng, tỉnh Bình Phước
Thôn 10, xã Thống Nhất, huyện
Bù Đăng, tỉnh Bình Phước
Ấp 5, xã Nghĩa Trung, huyện
Bù Đăng, tỉnh Bình Phước
Thôn 2, xã Thống Nhất, huyện
Bù Đăng, tỉnh Bình Phước
Thôn Bù Xa, xã Phước Sơn,

46

Điểu Ít

1941

Nam

huyện Bù Đăng, tỉnh Bình
Phước
Thôn Bù Xa, xã Phước Sơn,

47

Thị Chiến

1950

Nữ


huyện Bù Đăng, tỉnh Bình
Phước

48

Điểu Dân

1933

Nam

Thôn 12, xã Thống Nhất, huyện
Bù Đăng, tỉnh Bình Phước
Thôn Phước Lộc, Xã Phước

49

Điểu Ken

1945

Nam

Sơn, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình
Phước

50

Điểu Ksen


1956

Nam

Tổ 5, thôn Phước Lộc, xã


5

Phước Sơn, huyện Bù Đăng,
tỉnh Bình Phước
51

Điểu Thị Khin

1953

Nữ

52

Điểu Khanh

1960

Nam

53

Điểu La


1948

Nam

54

Điểu Krăng

1950

Nam

55

Điểu Gở

1952

Nam

56

Điểu B’Rách

1963

Nam

57


Điểu Ton

1933

Nam

58

Điểu Sroi

1948

Nam

59

Điểu Lá

1970

Nam

Thôn 7, xã Đoàn Kết, huyện Bù
Đăng, tỉnh Bình Phước
Thôn 6, xã Đoàn Kết, huyện Bù
Đăng, tỉnh Bình Phước
Thôn 10, xã Thống Nhất, huyện
Bù Đăng, tỉnh Bình Phước
Thôn 1, xã Thống Nhất, huyện

Bù Đăng, tỉnh Bình Phước
Ấp 5, xã Nghĩa Trung, huyện
Bù Đăng, tỉnh Bình Phước
Thôn 6, xã Đoàn Kết, huyện Bù
Đăng, tỉnh Bình Phước
Thôn 6, xã Đoàn Kết, huyện Bù
Đăng, tỉnh Bình Phước
Thôn 6, xã Đoàn Kết, huyện Bù
Đăng, tỉnh Bình Phước
Thôn 1, xã Bom Bo, huyện Bù
Đăng, tỉnh Bình Phước
Tổ 5, thôn Phước Lộc, xã

60

Thị Brây

1963

Nữ

Phước Sơn, huyện Bù Đăng,
tỉnh Bình Phước
Thôn Bù Xa, xã Phước Sơn,

61

Thị Giang

1960


Nữ

huyện Bù Đăng, tỉnh Bình
Phước

62

Điểu Nhim

1930

Nam

Thôn 10, xã Thống Nhất, huyện
Bù Đăng, tỉnh Bình Phước


6

63

Điểu Lâm

1972

Nam

Ấp 3, xã Nghĩa Trung, huyện
Bù Đăng, tỉnh Bình Phước

Thôn Bình Hà 2, xã Đa Kia,

64

Điểu Brê

1945

Nam

huyện Phước Long, tỉnh Bình
Phước
Thôn Bù Cà Mau, xã Phú

65

Điểu Cường

1964

Nam

Nghĩa, huyện Phước Long, tỉnh
Bình Phước
Thôn Bình Giai, xã Đa Kia,

66

Điểu Brơn


1945

Nam

huyện Phước Long, tỉnh Bình
Phước
Thôn Bình Hà II, xã Đa Kia,

67

Thị Chờ

1974

Nữ

huyện Phước Long, tỉnh Bình
Phước

68

Điểu He

1980

Nam

Sóc Dầm, xã Thanh An, huyện
Phước Long, tỉnh Bình Phước
Thôn Bình Giai, xã Đa Kia,


69

Thị Lăl

1945

Nữ

huyện Phước Long, tỉnh Bình
Phước
Thôn Bù Cà Mau, xã Phú

70

Điểu Lơi

1964

Nam

Nghĩa, huyện Phước Long, tỉnh
Bình Phước

71

Điểu Mung

1950


Nam

Ấp 3, đội 3, xã Bom Bo, huyện
Phước Long, tỉnh Bình Phước
Thôn Bình Hà II, xã Đa Kia,

72

Điểu Nhanh

1951

Nam

huyện Phước Long, tỉnh Bình
Phước

73

Điểu Nương

1950

Nữ

Thôn Bù Cà Mau, xã Phú


7


Nghĩa, huyện Phước Long, tỉnh
Bình Phước
74

Thị Rong

1954

Nữ

Ấp Lồ Ô, xã Thanh An, huyện
Phước Long, tỉnh Bình Phước
Thôn Bình Hà I, xã Đa Kia,

75

Điểu Tăng

1938

Nam

huyện Phước Long, tỉnh Bình
Phước
Thôn Bình Giai, xã Đa Kia,

76

Điểu Bron


1945

Nam

huyện Phước Long, tỉnh Bình
Phước

77

Thị Giơn

1947

Nữ

Ấp Lồ Ô, xã Thanh Hà, huyện
Phước Long, tỉnh Bình Phước


8

PHẦN 2: HÌNH ẢNH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN

Già làng Điểu Hum và tác giả

Điểu Khởi

Thị Brut

Già làng Điểu Mí và tác giả



9

Già làng Điểu Pe

Thị Vớ

Ca sĩ Kim Anh và tác giả

Thị Hâm


10

Già làng Điểu Ganh và tác giả

Điểu Bứa

Nghệ nhân Điểu Bứa và tác giả

Điểu Hích


11

Thị Lấp

Điểu Chương


Điểu Chín

Điểu Lốc


12

PHẦN 3: MỘT GÓC NHÌN CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI STIÊNG

Phụ nữ Stiêng giã gạo

Ngôi nhà dài truyền thống

Một góc bếp của người Stiêng

Tài sản trong ngôi nhà dài


13

Nhà sàn của người Stiêng vùng Lộc Ninh

Tập đánh cồng chiêng

Chiếc gùi lên nương rẫy


14

Lễ vật trong đám cưới


Cây nêu

Hát đối đáp trong đám cưới


15

Hát kể sử thi

Lễ hội phá bàu

Mộ đá Rlêm


16

Bãi đá voi


17

Trảng cỏ Bàu Lạch


18

PHẦN 4: BẢNG PHỎNG VẤN
*Đối tượng phỏng vấn 1:
+ Họ và tên: Điểu Bứa

+ Sinh năm: 1954
+ Nghề nghiệp: Làm rẫy
+ Địa chỉ: Ấp 8B, xã Lộc Hòa, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước.
*Nội dung phỏng vấn: tìm hiểu về hát kể tâm pớt, pơn raw; hát kể sử thi; vai trò
của sử thi trong đời sống của người Stiêng; học hát kể sử thi; quá trình diễn xướng
sử thi…
*Diễn biến cuộc phỏng vấn:
1. Chào chú! Cháu nghe bà con nói chú là người hát Tâm pớt, Pơn raw hay
nhất xã mình. Vậy chú có thể cho cháu biết hát Tâm pớt, Pơn raw là hát như thế
nào được không ạ?
- Tâm pớt, Pơn raw là hát kể về các câu chuyện thời xưa, hát ca dao-dân
ca...Trong đó chủ yếu là hát kể những câu chuyện về lịch sử dân tộc Stiêng, các
hoạt động của người Stiêng chúng tôi thời xưa. Vùng Stiêng Bù Lơ gọi là hát
Tâm pớt, vùng Stiêng Bù Dek gọi là hát Pơn raw cháu ạ.
2. Thế chú có thích hát sử thi không chú?
- Thích lắm. Cả xã này có việc gì quan trọng như đám cưới, lễ bà bóng,
mừng lúa mới là người ta lại gọi tôi đi hát. Sử thi Stiêng dài lắm cháu à. Ngày
xưa chú thuộc nhiều lắm. Bây giờ cũng nhớ, nhưng có nhiều đoạn mối ăn mất
rồi…!!!
3. Thế xã mình có nhiều người thuộc sử thi không chú?
- Ít lắm cháu ạ. Chỉ những người chịu học mới thuộc và phải có cái đầu nhớ
được lâu. Người Stiêng chú không có chữ viết. Ngày xưa có ông kia ông giỏi
lắm, ông học chữ Pháp rất giỏi, viết rất đẹp. Ông hỏi chú có thích hát kể sử thi
không ông dạy cho. Thế là đêm đêm, chú mang theo cau, trầu, rượu, đến nhà
ông và ông dạy chú hát. Ông ấy ghi lại rất nhiều trang vở về sử thi Stiêng, nhưng


19

ông chết lâu rồi nên cũng mất luôn. Chú chỉ nhớ là chữ ông rất đẹp, mà toàn là

tiếng Pháp, ông dùng tiếng Pháp để viết ra cái chữ của người Stiêng.
- Cả xã mình chỉ có chú và ông già Mí là còn nhớ và hát kể được sử thi
Stiêng thôi. Đám cưới nào cũng có mặt chú và ông già Mí. Nhưng ông già Mí
giờ già rồi, hát cũng hay quên lắm.
4. Chú hát kể sử thi trong những trường hợp nào hả chú?
- Khi người ta đám cưới, người ta nhờ mình hát. Đám cưới người dân tộc
chú vẫn còn giữ được cái phong tục như ông bà mình ngày xưa. Cả hai ông chủ
hôn ngồi hát đối đáp với nhau. Hát từ lúc nhà trai đến trước cửa nhà gái, rồi lên
nhà, rồi vào trong nhà…hát mấy ngày mấy đêm, hát làm lễ xong sau đó còn hát
nữa. Bên nào thua thì bị phạt rượu rất nặng. Tất cả các đám cưới trong xã mình,
kể cả xã Lộc An bên cạnh, đều có mặt chú và ông già Mí. Người ta đến tận nhà
mời. Hát xong thì có thịt heo rừng quay mang về. Không có thủ tục này người ta
không cho cưới đâu cháu ạ. Cái tục nó thế cháu ạ.
5. Chú còn hát kể sử thi trong những trường hợp nào nữa ạ?
- Chú hát trong cả lễ cúng bà bóng, lễ mừng lúa mới, lễ phá bào…Hát trong
không khí linh thiêng lắm cháu ạ. Không phải hát tầm bậy, tầm bạ được đâu. Hát
tầm bậy tầm bạ là ông bà mình quở trách đấy.
6. Học hát kể sử thi có vất vả không hả chú?
- Mệt lắm cháu ạ. Và phải đam mê, yêu thích mới học được. Già làng là
những người hiểu biết nhất, thuộc nhiều nhất và họ đã truyền dạy cho những
người thích học như chú. Khi học, thường thì chọn những bãi cỏ rộng, gần
những con thác, con suối và bắt đầu học hát. Học nhiều, nghe nhiều thì nhớ thôi
chứ có học như bây giờ đâu.
7. Chú ơi, khi cháu nghe chú hát kể sử thi Stiêng, cháu thấy sử thi nào chú cũng
mở đầu giống nhau. Đều cùng một nội dung, ca từ giống nhau. Cháu không hiểu
được tiếng Stiêng, nhưng cháu nghe nhiều cháu thấy mấy tập sử thi chú hát đều
giống nhau khúc mở đầu?


20


- Người đồng bào chú rất coi trọng cái sự lễ phép. Trước khi hát kể sử thi,
kể cả việc hát ru con thường ngày, họ thường làm lễ. Lớn thì vái trâu, vái đầu
heo, cúng rượu, nhỏ thì cúng trầu cau rồi khấn: “Cầu cho ông bà giúp mình kể
cho đúng, ông trời giúp mình kể cho đúng, đừng có sai, cho mình nhớ rõ, nhớ
đúng, để người ta còn làm được việc”. Người Stiêng không có chữ viết, nên họ
chỉ nhớ những gì mà ông bà truyền lại cho họ bằng trí nhớ. Khi họ cúng, đó
cũng là một cách tỏ lòng biết ơn ông bà, xin phép ông bà cho họ được kể cho
người khác nghe. Đó cũng thể hiện cái phép tắc của con người. Họ biết hát là do
học những ông bà ngày xưa, giờ ông bà mất rồi, trước khi muốn làm điều gì, họ
phải xin phép, cầu khấn, mong được thành công, giúp cho người cần được việc,
được suôn sẻ, nếu không họ sẽ bị ông bà quở trách. Cứ bắt đầu hát là phải hát
một khúc xin phép trước cái đã. Lỡ đâu hát những đoạn động đến thần linh thì
không hay cho lắm.
Cháu cảm ơn chú rất nhiều! Chúc chú nhiều sức khỏe !
*Đối tượng phỏng vấn 2:
+ Họ và tên: Điểu Mí
+ Sinh năm: 1924
+ Nghề nghiệp: Làm rẫy
+ Địa chỉ: Ấp 8C, xã Lộc Hòa, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước.
*Nội dung phỏng vấn: quy tắc hát kể sử thi Stiêng; thực trạng văn học dân gian
Stiêng hiện nay…
*Diễn biến cuộc phỏng vấn:
1. Thưa ông già Mí, khi muốn các già làng hát kể sử thi cho mình nghe, cho
mình được việc thì cần phải chuẩn bị như thế nào ạ?
- Trước khi kể sử thi, phải làm lễ cúng. Lễ cúng gồm một con gà, một xị
rượu và cau trầu. Lễ cúng đó là bắt buộc. Không có lễ cúng thì không hát. Sợ
ông bà, thần linh không cho mình hát, quở trách mình.
2. Cháu thấy ông hát rất hay, cháu rất thích nghe ông hát. Ông ơi, thanh niên
nam nữ trong xã mình có ai nhờ ông dạy cho hát kể sử thi không ạ?



×