Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Khảo sát thể du ký trên Nam Phong tạp chí (1917 – 1934

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.36 KB, 65 trang )


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

MỞ ĐẦU

OBO
OK S
.CO
M

1. Lý do chọn đề tài
Bước sang thế kỷ XX, nền văn học dân tộc đã có những chuyển biến nhất
định. Văn học chuyển dịch theo hướng hiện đại hóa. Đó là sự xuất hiện của các
trào lưu văn học, các quan niệm thẩm mỹ, các hình tượng nghệ thuật, cũng như
các chủ đề, đề tài mới. Và đặc biệt phải kể tới sự thay đổi của hệ thống thể loại
văn học trong giai đoạn giao thời này. Sự phát triển của một nền văn học có thể
được nhìn nhận qua quá trình phát triển của các thể loại nên quá trình hiện đại
hóa nền văn học cũng được xem xét thông qua sự thay đổi cơ cấu thể loại và
những cách tân tìm tòi mới trong từng thể loại đó. Trong quá trình hiện đại hóa,
nền văn học Việt Nam đã xảy ra hiện tượng phá vỡ cơ cấu thể loại cũ. Những
thể loại vùng ngoại biên dần đi vào trung tâm, đồng thời xuất hiện những thể
loại mới du nhập từ nền văn học phương Tây. Sự cách tân nền văn học được thể
hiện rõ nhất qua sự phát triển và chiếm ưu thế của những thể loại văn xuôi cùng
với những đổi mới mạnh mẽ trong chính các thể loại đó.

Thể loại du ký hay còn gọi là thể tài du ký đã xuất hiện trong lịch sử văn
học Việt Nam từ rất sớm. Ngay trong nền văn học trung đại, người ta đã thấy
xuất hiện các bài thơ, bài phú, với nội dung ghi chép lại những sự kiện, cũng
như những danh lam thắng cảnh trong các cuộc du hành của những người lữ
khách. Đặc biệt cuối thế kỷ XVIII, với sự xuất hiện của một loạt các tác phẩm


KIL

như: Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác, Tây hành nhật ký của Phạm Phú Thứ,
Chuyến đi Bắc Kỳ năm Ất Dậu của Trương Vĩnh Ký…thể tài du ký mới dần
phát triển. Nhưng phải tới mấy thập niên đầu của thế kỷ XX, thể tài du ký mới
thực sự thành một dòng chảy liên tục, mà công đầu là của ông chủ bút báo Nam
Phong.

Đầu thế kỷ XX, giao thông phát triển, việc giao lưu văn hóa được mở
rộng… đã tạo điều kiện cho việc đi lại cho các nhà du ký. Từ đây, hàng loạt các
1



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
tác phẩm du ký đã được ra đời. Trong mỗi tác phẩm du ký, đằng sau những bức
tranh danh lam thắng cảnh, luôn chứa đựng những nỗi niềm ưu ái, những xúc
cảm chân thành nhất của người viết về quê hương đất nước, về cuộc sống. Bởi

KIL
OBO
OKS
.CO
M

mong muốn đem những cái hay, cái đẹp trong từng dặm đường của đất nước sẻ
chia với người đọc; cũng như muốn lưu giữ lại những phong tục tập quán,
những truyền thống văn hóa… cho các thế hệ sau, Phạm Quỳnh đã tạo một mục
du ký trên Nam Phong tạp chí. Mục du ký đã liên tục được đăng tải với sự đóng
góp của nhiều cây bút nổi tiếng như: Nguyễn Bá Trác, Đông Hồ, Mộng Tuyết,

Tùng Vân, Trần Trọng Kim… Trải qua 17 năm (1917 - 1934), đã có 62 tác
phẩm du ký được in trên Nam Phong tạp chí với những nội dung phong phú,
cũng như những đóng góp nghệ thuật mới mẻ.

Với hi vọng đem lại cái nhìn khái quát về thể tài du ký trên Nam Phong tạp
chí, cũng như những đóng góp của thể tài này trong quá trình hiện đại hóa nền
văn học dân tộc, trong khóa luận nghiên cứu này chúng tôi xin chọn đề tài:
Khảo sát thể du ký trên Nam Phong tạp chí (1917 – 1934).
2. Lịch sử vấn đề

Thể tài du ký đã ra đời rất sớm trong nền văn học trung đại, nhưng với số
lượng không nhiều, và xét về mặt thể loại, thể tài trước đó du ký không được
chú ý nhiều, nên việc nghiên cứu nhìn chung còn rất sơ lược. Một số công trình
nghiên cứu có nhắc tới thể tài du ký, nhưng phần lớn chỉ là điểm tên, hoặc nếu
không thì nói tới du ký trong khi bàn về thể ký nói chung.

Trong năm 1950, trong cuốn Việt Nam văn học sử yếu của Dương Quảng
Hàm có nói tới du ký với tính chất sơ lược.

Năm 1989, trong tác phẩm Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan đã nói sơ lược
về thể tài du ký khi nói tới nhóm nhà văn trong Nam Phong tạp chí, và ông cũng
có nhắc tới một số tác phẩm du ký như: chuyến đi Bắc Kỳ năm Ất Hợi của
Trương Vĩnh Ký.

2



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nm 1965, trong cun Vit Nam vn hc s gin c tõn biờn, Phm Th

Ng cú bn ti th ti du ký nhng l du ký riờng trong sỏng tỏc ca Phm
Qunh. ễng ó a ra nhng nhn xột: Du ký Phm Qunh thiờn v biờn kho,

KIL
OBO
OKS
.CO
M

vn ngh lun nhiu hn vn cm giỏc. Nh bi Try chựa Hng m u bng
mt khỳc i lun v tụn giỏo, ri dc ng chi thy nhng li bỡnh phm, suy
xột v phong tc, tớn ngng ca ngi mỡnh(...)Phm Qunh ó bit thut
chuyn cú duyờn, bit im vo nhng on t cnh xinh ti, nht l khộo bit
s dng mt li vn thanh thoỏt trang nhó. Nhng t 1925 tr i, ngũi bỳt hng
vo gin d v chun xỏc hn

Nm 1967, Tp chớ vn hc s 02, cú bi V th ký ca tỏc gi Tm Dng.
Trong bi vit ny tỏc gi ó phõn loi th ký, v du ký c cho l mt phn
ca ký s: Du ký l ký li cỏc s (nhng iu mt thy tai nghe) trong lỳc
du.

Cựng nm y, Tp chớ vn hc s 06, tỏc gi Nam Mc trong bi vit Th
ký v vn vit v ngi tht vic tht cú vit: Cú th bỳt ký phn ỏnh ngi,
vic v cm ngh din bin trong khụng gian theo bc i ca nh vn ú l du
ký .

Nm 1968, khi thc hin cụng trỡnh Mc lc phõn tớch Nam Phong tp chớ,
1917 - 1934, nh th mc Nguyn Khc Xuyờn xỏc nh du ký l mt trong 14
b mụn v nờu nhn xột v th ti du ký, cũn c ụng gi l du hnh trờn Nam
Phong tp chớ: Nhiu khi chỳng ta t cm thy, sng trong t nc vi giang

sn gm vúc m khụng c bit ti nhng cnh gm vúc giang sn. Thỡ õy,
theo t Nam Phong chỳng ta cú th mt phn no lm li cuc hnh trỡnh qua tt
c cỏc phong cnh hựng v nht, p nht ca t nc chỳng ta t Bc chớ
Nam.

Trong cun Quỏ trỡnh hin i húa vn hc, do nh nghiờn cu Mó Giang
Lõn ch biờn, cng cú núi ti th ti du ký: Th loi vn hc u tiờn vit bng
ch quc ng phi k n du ký. õy l mt hỡnh thc bỳt ký vn hc c ghi
li bng vn xuụi, thut li nhng chuyn i ca tỏc gi n nhng vựng t
3



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
khỏc nhauNgun gc ca du ký cn tỡm trong nhng hỡnh thc tựy bỳt, ký s
truyn thng.
Trong cỏc cụng trỡnh trờn, du ký ó c nhc ti s lc, nhng cha cú

KIL
OBO
OKS
.CO
M

nh ngha c th no v th ti ny. Cho ti cun T in thut ng vn hc, do
Lờ Bỏ Hỏn, Trn ỡnh S, Nguyn Khc Phi ch biờn, du ký mi c nh
ngha mt cỏch khỏ hon chnh: Du ký - mt th loi vn hc thuc loi hỡnh
ký m c s l s ghi chộp ca bn thõn mỡnh i du lch, ngon cnh v nhng
iu mt thy tai nghe ca chớnh mỡnh ti nhng x s xa l hay nhng ni ớt
ngi cú dp i n.


Cỏc cụng trỡnh trờn tuy cú nhc ti th du ký, nhng cha i sõu tỡm hiu
v nú. Th du ký ch thc s c chỳ ý v sau ny. Nh nghiờn cu Nguyn
Hu Sn, ó dnh nhiu chỳ ý nht cho du ký, iu y c thy rừ qua hng
lot cỏc bi nghiờn cu ca ụng.

Bỏo Vn ngh quõn i s 10 nm 2000, ụng cú bi: Th ti du ký v H
ni na u th k XX.

Bỏo Vn ngh thnh ph H Chớ Minh, s 06, nm 2000, cú bi Phỏc tho
du ký H Ni trc Cỏch mng thỏng Tỏm.

Bỏo Vn ngh H Long, s Tt nm 2002 cú bi Du ký Qung Ninh na
u th k XX

Tp chớ Vn ngh Ninh Bỡnh, s 06, nm 2004, cú bi Du ký Ninh Bỡnh na
u th k XX.

Tp chớ Kin thc ngy nay s 570 nm 2006 cú bi: Th ti du ký v cỏc
tỏc gia Nam B t na cui th k XIX n 1945.

Tp chớ Nghiờn cu vn hc s 04 nm 2007, cú bi Th ti du ký trờn tp
chớ Nam Phong (1917 - 1934). Trong bi vit ny, Nguyn Hu Sn ó i sõu
vo cỏc c trng ca th du ký.

4



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Tp chớ Kin thc ngy nay, s 619, cú bi vit Du ký v vựng vn húa Si
Gũn Nam B ca Nguyn Hu Sn, bn v du ký Phm Qunh qua tỏc phm
Mt thỏng Nam K.

KIL
OBO
OKS
.CO
M

Cựng nm ú, b Du ký Vit Nam, tp chớ Nam Phong (1917 - 1934) gm 3
tp ó c nh nghiờn cu Nguyn Hu Sn dy cụng biờn son v gii thiu.
Sau khi b Du ký Vit Nam ra i, ó cú hng lot cỏc bi vit bn v th
ti du ký trờn Nam Phong tp chớ.

Bỏo Doanh nghip ra ngy 13.05.2007, cú bi vit ca Trung Sn vi nhan
Vit ca s i. Bi vit ó nờu lờn mt vi c im ni bt ca du ký trờn
Nam Phong tp chớ, ú l iu kin ra i, nhng c trng khụng gian - thi
gian trong du ký. V cui cựng tỏc gi nhn nh: B du ký Vit Nam trờn
Tp chớ Nam Phong l mt kho t liu quý, mt chng tớch ca thi gian.
Bỏo Tui tr ra ngy 23.03.2007, Phm Xuõn Nguyờn cú bi c sỏch
i chi. Tỏc gi Xuõn Nguyờn cng ó a ra ý kin ỏnh giỏ ca mỡnh v du
ký: c du ký, hiu bit, cú thờm thụng tin tri thc l mt l. c nhng tỏc
phm du ký ny cũn hiu thờm suy ngh, cm xỳc ca nhng con ngi ng
bui u nn vn hc hin i, mun truyn ti v gi gm ti quc dõn trong
mt nc ang tỡm cỏch thoỏt lc hu n vn minh.

Bỏo Vn húa v Th thao, ra ngy 27.04.2007, cú bi vit Du ký nh mt
th ti ca tỏc gi Linh Lờ. Trong ú, nh nghiờn cu Nguyn Hu Sn khi tr
li phng vn ca tỏc gi Linh Lờ, ó khng nh: Du ký cn quan nim nh l

mt th ti. Th ti du ký cn phi hiu l nhn v phớa ti, ni dung v cm
hng ngh thut ca ngi vit ch khụng phi v phớa th loi.
Bỏo Ngi i biu nhõn dõn, ra ngy 01.04.2007, tỏc gi Phong Lờ cú bi
vit Du ký trờn tp chớ Nam Phong.

Bỏo Ph n Thnh ph H Chớ Minh, ra ngy 10.04.2007, cú bi vit Du ký
Vit Nam - mt b sỏch quý ca Trn Hu Tỏ

5



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Bỏo An ninh th ụ s ra ngy 15.04.2007, tỏc gi Thiờn Lng cú bi: V
b sỏch Du ký Vit Nam - Nam Phong tp chớ, khỏt vng chõn thnh ca ngi
trớ thc.

KIL
OBO
OKS
.CO
M

Bỏo Th thao v Vn Húa s 49 ra ngy 21.04.2007, cú bi Chuyn i x
ngi ca Nguyn Vnh Nguyờn..

Bỏo Vn húa s 1355, s ra ngy 30.03.2007, cú bi c Du ký Vit Nam:
ngi mt ch m thy ngoi muụn dm, ca Nguyn Anh.

Nh vy, cú th núi vn nghiờn cu v du ký trờn Nam Phong tp chớ,

nhỡn chung cũn khỏ s lc. Trc nhng giỏ tr v úng gúp ca du ký i vi
nn vn hc hin i Vit Nam, chỳng tụi cho rng cn cú nhiu hn na nhng
nghiờn cu i sõu tỡm hiu vn ny.
3. Mc ớch nghiờn cu

Trong vn hc trung i, th du ký ó xut hin vi mt s tỏc gi, tỏc
phm, nhng ch sang th k XX trong giai on vn hc giao thi (1900 1930), du ký mi thc s phỏt trin mnh m v tr thnh mt trong nhng th
ti chim v trớ trung tõm ca i sng vn hc. Mc du ký trờn Nam Phong tp
chớ ó phn no chng minh cho s phỏt trin ú. Tuy nhiờn xung quanh vn
du ký núi chung, du ký trờn Nam Phong tp chớ núi riờng, nhỡn chung cha cú
nhiu cụng trỡnh nghiờn cu. Nhn thy õy cũn l mt vn mi, chỳng tụi
mun i vo nghiờn cu vi mc ớch kho sỏt du ký trờn cỏc phng din ch
yu nh: s ra i, cỏc giỏ tr chớnh v ni dung v ngh thut, ch hi vng em
ti mt cỏi nhỡn khỏi quỏt v du ký trờn Nam Phong tp chớ.
4. i tng v phm vi nghiờn cu

Cỏc tỏc phm du ký ng trờn Nam Phong tp chớ (1917 - 1934). Bao gm
62 tỏc phm ca 36 tỏc gi. Trong ú, chỳng tụi ln lt i vo nghiờn cu th
ti du ký di gúc lớ lun, cỏc iu kin ra i v phỏt trin ca th loi du ký
trờn Nam Phong tp chớ, v nhng giỏ tr chớnh v ni dung v ngh thut ca du
ký.
6



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
5. Phng phỏp nghiờn cu
Phng phỏp m chỳng tụi s dng trong niờn lun ny l cỏc phng
phỏp sau: phng phỏp phõn tớch th loi. Ngoi ra, khúa lun cũn s dng


KIL
OBO
OKS
.CO
M

phng phỏp khỏc nh: so sỏnh, phõn tớch tng hp.
6. Cu trỳc khúa lun

Khúa lun chia thnh 3 phn, ngoi phn m u v kt lun, phn ni
dung c bn gm 3 chng

Chng I: Th du ký trờn Nam Phong tp chớ

Chng II: Du ký trờn Nam Phong tp chớ - Bc tranh hin thc rng ln.
Chng III: Nhng c trng ngh thut ca th loi du ký trờn Nam
Phong tp chớ

7



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

NI DUNG
Chng I: Th du ký trờn Nam Phong tp chớ (1917 - 1930)

KIL
OBO
OKS

.CO
M

1.1. Tp chớ Nam Phong

Nam Phong tp chớ l mt t nguyt san xut bn ti Vit Nam t ngy 1
thỏng 7 nm 1917 n thỏng 12 nm 1934 thỡ ỡnh bn, do Phm Qunh lm ch
bỳt, di s bo tr ca ụng Louis Marty, trng phũng chớnh ti ph ton
quyn Phỏp - H Ni. Trong sut 17 nm hot ng, tp chớ ó ng 210 s, vi
s gúp mt ca nhiu cõy bỳt ni ting nh: Nguyn Trng Thut, Nguyn Bỏ
Hc, Nguyn ụn Phc, ụng H, Mai Khờ, Hunh Th Bo Hũa, Phc Ba,
Nguyn c Tỏnh, Nguyn Th Xng...

Mc ớch ca Nam Phong l th hin ch ngha khai húa ca nh nc mi,
biờn tp nhng bi bng quc vn, Hỏn vn, Phỏp vn, giỳp cho s m mang
trớ thc, gi gỡn o c, bo tn quc hn quc tỳy trong quc dõn Vit Nam
v truyn bỏ cỏc mụn khoa hc Tõy phng, nht l hc thut t tng i Phỏp,
cựng bờnh vc quyn li ngi Phỏp, v ngi Nam trong trng kinh t. c
bit chỳ ý ti s tp luyn, trau di vn quc ng, ngi Vit sm cú mt nn
quc vn riờng.

Nam Phong tp chớ t lỳc ra i ti khi ỡnh bn ó tri qua 4 giai on
chớnh:

Giai on 1917 - 1922: Thi k thnh lp v bnh trng ca t bỏo
Giai on 1922 - 1925: Thi k cao mc ớch giỏo hun, khai húa quc
dõn. T bỏo phỏt trin mnh v truyn ra nc ngoi nh nh hng ca Phm
Qunh.

Giai on 1925 - 1932: õy l giai on hot ng chớnh tr mnh nht ca

t bỏo.

Giai on 1932 - 1934: Giai on suy yu ca bỏo, quyn ch bỳt chuyn
cho Nguyn Trng Thut. Ti thỏng 12 nm 1932 thỡ tp chớ ỡnh bn hn.
8



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
V ni dung, Nam Phong tp chớ ó cp ti rt nhiu vn ca i
sng cng nh vn hc, vi nhiu chuyờn mc khỏc nhau m tp trung trong 9
phn sau:

KIL
OBO
OKS
.CO
M

* Phn lc thut: Bn chung nhng vn cú liờn h n thi th, nht l
cú nhng phn liờn h n riờng dõn ta cho c gi trong nc cú nhng quan
nim minh chớnh v vn ny.

* Phn vn hc bỡnh dõn: cp nhng vn v vn chng lch s, i
th l nhng mụn tng danh gi l vn hc.

* Phn trit hc bỡnh dõn: Lun thuyt t tng t xa ti nay. So sỏnh t
tng u - giỳp cho s xng mt t tro riờng cho nc ta. Tụn ch l
giỳp cho quõn dõn v trớ thc v o c.


* Phn khoa hc bỡnh dõn: Núi ti nhng vn i cng, nguyờn lớ, lch
s tin hnh ca khoa hc.

* Phn vn uyn: Su tm v biờn son li nhng tỏc phm th ca ch Hỏn,
ch Nụm v ng ti nhng bi th mi.

* Phn tp tr: ng nhng bi ký (du hnh, du ký) trỡnh by cỏc cõu
chuyờn mt thy tai nghe dc ng ca mt chuyn tham quan, cụng tỏc... v
nhng bi ta, bi gii thiu sỏch mi, nhng danh ngụn, trớch lc cỏc sỏch.
* Phn thi m: Gm cỏc bi bn v tỡnh hỡnh th s trong v ngoi nc.
Nhng bi vit ny th hin mt thỏi khỏ bỡnh tnh khi trỡnh by cỏc s vic
khỏc nhau, song ý thc ca ngi Phỏp vn bc l.

* Phn tiu thuyt: Dch cỏc tiu thuyt cn, hin i ca Trung Quc v
Phỏp sang quc vn, v ng ti nhng tiu thuyt mi.

* Phn t vng: Gm 3 phn (ch quc ng, ch Nho v ch Phỏp) vi
mc ớch l gii thớch nhng ch mi.

9



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
ỏnh giỏ v ca tp chớ Nam Phong ó cú nhiu ý kin khỏc nhau. Theo
Dng Qung Hm (1), tp chớ Nam Phong ó cú nh hng v hai phng din:
- V ng vn t, Nam Phong ó sỏp nhp vo ting Vit nhiu danh t

KIL
OBO

OKS
.CO
M

trit hc, khoa hc mi, v luyn cho ch quc ng cú th din dch c cỏc lý
thuyt, cỏc ý tng v trit hc, kho hc mi.

- V ng hc vn, Nam Phong ó ph thụng nhng iu yu lc ca
hc thut u - Tõy, din gii nhng iu i cng trong cỏc hc thuyt c ca
ụng (Nho hc, Pht hc) v bo tn nhng iu ct yu trong vn húa Vit
Nam xa (vn chng, phong tc, l nghi).

Nh vy, Nam Phong tp chớ tuy cú hn ch v mt lch s, nhng nhng
giỏ tr m nú em li thỡ khụng th ph nhn. Cho ti nay, nhng giỏ tr y vn
c cụng chỳng nhỡn nhn v ỏnh giỏ cao. õy l t bỏo gn nh duy nht
trong nhng nm chuyn tip gia thp k 20 v 30 ca th k ny, cung cp
cho bn c Vit Nam nhng kin thc v vn chng, trit hc, lch s, a
lýphng ụng v phng Tõy, mt cỏch h thng v liờn tc. Nam Phong
cng l ni th thỏch v rốn luyn ngũi bỳt vit vn xuụi quc ng, vn xuụi
ngh thut v cao hn l vn xuụi lý lun trong bc chuyn mỡnh ca vn
xuụi quc ng chỳng ta. (Li Vn Hựng)(2)
1.2. c im th du ký

Th ký ra i t rt sm, l mt loi hỡnh trung gian nm gia bỏo chớ v
vn hc, bao gm nhiu th nh: bỳt ký, hi ký, du ký, phúng s, ký s, nht ký,
tựy bỳt Ký c bn khỏc vi truyn (truyn di, truyn ngn, truyn va, tiu
thuyt) ch trong tỏc phm ký khụng cú mt xung t thng nht. Ký cng
khụng i vo miờu t quỏ trỡnh hỡnh thnh tớnh cỏch ca cỏc cỏ nhõn trong tng
quan vi hon cnh, m l cỏc vn trng thỏi dõn s nh kinh t - vn húa chớnh tr, v trng thỏi tinh thn nh phong húa o c ca chớnh mụi trng xó
hi. Khỏc vi Th mi, kch, tiu thuyt l nhng th loi ra i v phỏt trin

(1): Dng Qung Hm - Vit Nam vn hc s yu - B Quc gia giỏo dc, Si Gũn.
(2): Li Vn Hựng Truyn ngn Nam Phong NXB Khoa hc xó hi, H., 1986.

10

1950.



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
do ảnh hưởng mạnh của quá trình tiếp xúc văn học phương Tây, thể ký lại mang
tính nội sinh hết sức rõ rệt. Nó là sự kết hợp giữa cách viết, cách tư duy giữa
truyền thống và hiện đại, giữa Đông và Tây. Bởi lẽ, một trong những đặc trưng

KIL
OBO
OKS
.CO
M

lớn nhất của ký là ghi chép, là phản ánh một cách trung thực, chính xác những
con người, những sự kiện có thật trong đời sống, cho nên buộc nó phải lấy
những đề tài, những câu chuyện xảy ra ở chính Việt Nam. Sáng tác văn học
dạng thể ký thường thịnh hành ở các giai đoạn văn học sử ứng với thời kỳ xã hội
có khủng hoảng của các quan hệ cũ, nảy sinh một nếp sống mới, làm tăng cường
chú ý đến sự miêu tả các thói tục.

Tùy từng giai đoạn mà ký phát triển với những hình thức khác nhau. Ở thời
trung đại, ký phát triển với các thể tài: ký sự, tiệp ký, tùy bút, tạp lục. Đó là
những tác phẩm như: Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn, Vũ Trung tùy bút, Tang

thương ngẫu lục của Phạm Đình Hổ, Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác, Công
du tiệp ký của Vũ Phương Đề... Những tác phẩm ký này thường viết về các sự
kiện, các vấn đề có tính chất lớn lao của quốc gia.

Bước sang thế kỷ XX, ký mới thực sự chiếm được vị trí quan trọng trong
đời sống văn học, nhờ sự ra đời của báo chí, các nhà xuất bản, sự phát triển của
chữ Quốc ngữ và đặc biệt là nhờ điều kiện giao thông thuận lợi. Người có công
đầu trong việc thúc đẩy thể ký phát triển lúc này chính là Tản Đà (1889 - 1939).
Ông là người đã sáng lập ra mục “Việt Nam nhị thập kỷ - xã hội ba đào ký” trên
An Nam tạp chí. Tiếp sau đó, với mục du ký trên Nam Phong tạp chí, Phạm
Quỳnh đã tiếp bước Tản Đà, cho đăng tải rất nhiều tác phẩm du ký: Mười ngày ở
Huế, Pháp du hành trình nhật ký (Phạm Quỳnh), Cuộc đi chơi năm tầng núi
(Tùng Vân), Hương sơn du ký (Minh Phượng), Các nơi cổ tích đất nghệ tĩnh
(Nguyễn Đức Tánh)… những tác phẩm ký thời này được viết bởi nhiều kiểu tác
giả, với lối viết mang tính chất trữ tính, in dấu ấn cá nhân, bởi thế nó cũng đậm
tính văn học hơn.

Sang những năm 1930 - 1945, thể phóng sự phát triển mạnh mẽ với nội
dung viết về các tệ nạn xã hội, tố cáo xã hội thực dân sâu sắc. Các tác phẩm tiêu
11



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
biu nh: Vic lng, tp ỏn cỏi ỡnh ca Ngụ Tt T, Ngừ hm ngoi ụ ca
Nguyn ỡnh Lp, Tụi kộo xe ca Tam Lang, V ờ ca V Trng Phng. Sau
cỏch mng thỏng Tỏm, ký li cú mt bc chuyn mỡnh mi. Cỏc th ti tựy bỳt,

KIL
OBO

OKS
.CO
M

nht ký, bỳt ký chim mt v trớ ln trong i sng vn hc by gi. Nhng tỏc
phm: Nht ký rng ca Nam Cao, Ký s Cao Lng ca Nguyn Huy Tng,
Sng nh anh ca Trn ỡnh Võn, Ngi m cm sỳng ca Nguyn ỡnh Thi,
ng ln ca Bựi Hin ó tỏi hin mt cỏch chõn thc v sinh ng mt thi
k lch s anh hựng ca dõn tc, ca thi i.

Tr li vi vn m khúa lun ang nghiờn cu, ú l th du ký. Trong
nn vn hc trung i, du ký ó xut hin. M u l cỏc bi du ký bng th ca
vnh phong cnh nh: Vnh Vn Yờn t phỳ ca Huyn Quang Lý i Tỏo,
Bi ký Thỏp Linh T Nỳi Dc Thỳy ca Trng Hỏn Siờu, Tnh c ninh th phỳ
v i ng phong cnh phỳ ca Nguyn Hng, Thng kinh ký s ca Lờ Hu
Trỏc, Nh Thanh ng phỳ v Tõy H phong cnh phỳ ca Ngụ Thỡ S. T th k
XIX, cỏc tỏc phm du ký tr nờn phong phỳ hn vi nhng cuc hnh trỡnh di,
ni dung nhng bi du ký khụng ch cũn gii hn v cỏc vn trong t nc,
m ó c m rng ra nc ngoi. Cỏc tỏc phm tiờu biu nh: Tõy hnh nht
ký ca Phm Phỳ Th, Ghi v vng quc Khme, Chuyn i Bc K nm t
Du ca Trng Vnh Ký, Nh Tõy nht trỡnh, Ch quc thc hi ca Trng
Minh Ký Sang th k XX, vi nhng tin v lch s xó hi cng nh
nhng tin trong ni hm vn hc, th du ký ó cú iu kin phỏt trin mnh.
Th du ký phỏt trin mnh m v t c nhiu giỏ tr nht vo ba thp k u
ca th k XX.

Du ký l mt th c bit ca vn hc. Bi mt tỏc phm du ký khụng n
gin ch l mt tỏc phm vn hc m cũn cha ng trong nú c mt kho kin
thc lch s, a lý, giỏo dc, chớnh tr, giỏo dc. Du ký cú th l cỏc sỏng tỏc
bng th, phỳ, tng hay nhng bi vn xuụi theo cỏc phong cỏch ký nh: ghi

chộp, hi ký, phúng s, kho cu, hi c. Du ký thng l miờu t nhng s mt
thy tai nghe ca ngi i trờn mt hnh trỡnh, nú gn nh mt dng nht ký
12



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
hành trình nhưng đậm chất văn học hơn. Bàn về du ký, đã có không ít những ý
kiến, những cách định nghĩa khác nhau. Trong đó Từ điển thuật ngữ văn học
định nghĩa như sau: “Du ký - một thể loại văn học thuộc loại hình ký mà cơ sở là

KIL
OBO
OKS
.CO
M

sự ghi chép của bản thân mình đi du lịch, ngoạn cảnh về những điều mắt thấy tai
của chính mình tại những xứ sở xa lạ hay những nơi có ít người đến. Hình thức
của du ký rất đa dạng, có thể là ghi chép, ký sự, nhật ký, thư tín, hồi tưởng, miễn
là mang lại những thông tin, tri thức và cảm xúc mới lạ về phong cảnh, phong
tục, dân tình của xứ sở ít người biết đến (…). Dạng đặc biệt của du ký phát huy
cái chất ghi chép về miền xa lạ của nó là du ký về các xứ sở tưởng tượng, có tính
chất không tưởng hay viễn tưởng khoa học (…). Dạng du ký khác đậm đà phong
vị phương Đông là ghi chép cảm tưởng, nhận xét về những nơi danh lam thắng
cảnh đất nước (…). Thể loại du ký có vai trò quan trọng đối với văn học thế kỷ
XVIII – XIX trong việc mở rộng tầm nhìn và tưởng tượng của nhà văn. Sang thế
kỷ XX, du ký mang nhiều tính chất tư liệu khoa học do các nhà địa chất, nhà dân
tộc học viết. Loại du ký khoa học cũng rất thịnh hành” [230, 2].
Du ký đầu thế kỷ XX đã phát triển mạnh mẽ và để lại nhiều giá trị nội dung

cũng như những cách tân nghệ thuật độc đáo, cùng với những thể loại văn học
khác, du ký đã góp phần thúc đẩy quá trình hiện đại hóa nền văn học Việt Nam.
Trong giới hạn của một khóa luận, chúng tôi chỉ xin đi vào khảo sát thể du
ký trên tạp chí Nam Phong (1917 - 1934), với mục đích đem lại cái nhìn khái
quát về thể du ký trên các khía cạnh: sự ra đời, những giá trị chính về nội dung
và nghệ thuật; qua đó phần nào thấy được sự vận động và phát triển của du ký
nói riêng, thể loại ký nói chung trong tiến trình hiện đại hóa nền văn học dân
tộc.

13




KIL
OBO
OKS
.CO
M

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

14



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
1.3. Thể du ký trên Nam Phong tạp chí
1.3.1. Những tiền đề ra đời của thể du ký trên Nam Phong tạp chí


* Đô thị

KIL
OBO
OKS
.CO
M

1.3.1.1 Những tiền đề lịch sử - văn hóa

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, đặc biệt là sau Đại chiến Thế giới lần thứ
nhất, thực dân Pháp tiếp tục đẩy mạnh chính sách khai thác thuộc địa ở nước ta,
tạo ra những biến đổi to lớn trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội.
Một trong những hệ quả to lớn của quá trình thực dân hóa chính là việc thúc đẩy
sự phát triển mau chóng của đô thị ở Việt Nam. Trước đó, trong thời đại phong
kiến, dưới tác động của nền kinh tế hàng hóa tuy mới chỉ là manh nha, đô thị
cũng đã sớm xuất hiện với sự ra đời của các phường thợ thủ công, những làng
nghề, những cơ sở thương mại... Nhưng phải tới thời kỳ Pháp thuộc đô thị mới
thực sự được “tái sinh” theo dòng chảy hiện đại. Đô thị là nơi tích tụ và phản
ánh những chuyển biến của xã hội Việt Nam trong quá trình hiện đại hóa, là nơi
cửa ngõ giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và thế giới, là nơi mà những ảnh hưởng
phương Tây được thể hiện rõ nhất. Ở đó, xuất hiện những tầng lớp mới của xã
hội, những viên chức, những trí thức… với lối sống tư sản hóa đang mau chóng
hình thành. Chính những tầng lớp xã hội ấy đã đem đến một luồng gió tinh thần
mới trong đời sống. Những tập tục, thói quen, những trói buộc không còn phù
hợp thậm chí là hà khắc của chế độ phong kiến đã dần bị họ đẩy lui. Thay vào
đó là là những lối sống mới với những trạng huống tâm lý mới mẻ...
Đô thị phát triển chính là một trong những tiền đề quan trọng cho quá trình
hiện đại hóa nền văn học nước nhà. Đô thị không chỉ tạo ra những tầng lớp mới
trong xã hội nói chung, mà đối với riêng lĩnh vực văn học nghệ thuật, đô thị đã

“đào tạo” ra một tầng lớp công chúng mới. Họ bao gồm những học sinh, sinh
viên, những trí thức, những người bình dân… Cho dù thành phần và xuất thân
của lớp công chúng mới không giống nhau, nhưng tất cả đều có chung một thị
hiếu, một đòi hỏi với văn học. Văn học của thời đại mới phải thể hiện chân thực
15



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
và sinh động nhất đời sống, con người hiện đại. Độc giả được biết đến như là
những người trực tiếp tiếp nhận tác phẩm văn học từ nhà văn. Không có họ, câu
hỏi “Viết cho ai?” sẽ trở nên vô nghĩa, và như vậy cũng có nghĩa là văn học

KIL
OBO
OKS
.CO
M

không thể tồn tại. Độc giả của thế kỷ XX là những con người mới, mang những
tri thức mới, đã không còn bằng lòng với kiểu văn chương đậm tính chất giáo
huấn với muôn ngàn khuôn vàng thước ngọc, những quy phạm, những ước lệ,
những phi ngã của nền văn học trung đại. Thay vào đó, họ yêu cầu văn học như
một nhu cầu giải trí thiết yếu, phải luôn sáng tạo, luôn phục vụ kịp thời. Trước
những đòi hỏi ấy của người đọc, lớp nhà văn mới đã phải không ngừng nâng cao
ngòi bút, không ngừng cạnh tranh. Văn chương thực sự trở thành một nghề kiếm
sống. Có thể nói cho tới lúc này - những thập niên đầu của thế kỷ XX, chưa bao
giờ đời sống văn học lại trở nên sôi nổi, muôn sắc đến vậy.
* Báo chí và chữ quốc ngữ


Một trong những tiền đề quan trọng cho sự ra đời của nền văn học mới đầu
thế kỷ XX nói chung, cho sự ra đời và phát triển của các thể loại văn xuôi quốc
ngữ nói riêng, phải kể tới sự xuất hiện của báo chí và chữ quốc ngữ. Chữ quốc
ngữ xuất hiện ở nước ta từ trước thế kỷ XVII, là sáng kiến và cũng là nhu của
các nhà truyền giáo Âu châu khi sang giảng đạo. Và tuy từ khi chiếm được Nam
Kỳ, Pháp đã chính thức hóa chữ quốc ngữ, đã xuất bản một vài tờ báo bằng chữ
quốc ngữ nhưng trong đời sống văn học, giữ địa vị thống trị vẫn là văn học nhà
nho và văn học truyền miệng của nhân dân. Văn chương quốc ngữ tồn tại như
những yếu tố xa lạ, không được kể là văn chương, chưa được công nhận vào đời
sống văn học của dân tộc. Sang thế kỷ XX, vấn đề văn chương quốc ngữ mới
được đặt ra như một nhu cầu tất yếu, quan trọng cho quá trình hiện đại hóa nền
văn học nước nhà. Phạm Quỳnh, một nhà tân học, ngay trong số đầu tiên của tạp
chí Nam Phong do ông chủ bút đã xác định mục tiêu số một của tạp chí là: “Vấn
đề quan trọng nhất trong nước ta lúc này là vấn đề văn quốc ngữ, vấn đề ấy có
giải quyết được thì sự học mới có thể tấn tới, dân trí mới có thể mở mang, cuộc
tiến hóa sau này mới có thể mong đợi được. Đến ngày chữ quốc ngữ dùng làm
16



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
quc vn c thỡ ngi nc Nam mi cú th thõu thỏi cỏc khoa hc mi, m
gõy thnh mt nn hc thớch hp vi thỏi , vi tớnh cỏch dõn ta. n ngy y
thỡ ngi dõn ta mi phỏt biu c tinh thn ct cỏch ca mỡnh Núi rỳt li,

KIL
OBO
OKS
.CO
M


ch quc ng cú phỏt t thỡ nn quc hc mi gõy dng c, quõn dõn ta mi
khụng n ni chung kip i hc mn vit nh nh t xa n nay.
Bờn cnh s phỏt trin ca ch quc ng, s ra i ca bỏo chớ ó to nờn
nhng mụi sinh thun li cho s hin din v thng hoa ca nn vn hc mi.
Bỏo chớ ch thc s ra i trong quỏ trỡnh thc dõn húa ụng Dng ca ngi
Phỏp. Vi mc ớch chinh phc tinh thn ngi bn x, ngi Phỏp ó dựng
bỏo chớ nh mt cụng c hu hiu, l cu ni gia ngi i chinh phc v ngi
b chinh phc. Vỡ th, ngay nm 1865 Phỏp ó cho xut bn t Gia nh bỏo.
Sang th k XX, cựng vi s ph bin ca ch quc ng, bỏo chớ phỏt trin n
r. Bng chng l nu nh nm 1865 c nc ta ch cú mt t Gia nh bỏo
thỡ n nm 1922 c nc ó cú 96 t bỏo, tp chớ, tp san. Nm 1925 : 121
t; nm 1929: 153 t vi cỏc tờn bỏo ni ting nh: ụng Dng tp chớ, An
Nam tp chớ, Hu Thanh tp chớ, Nam Phong tp chớ, Ph n tan vn, ụng
Phỏp thi bỏo... Thờm vo ú, n u th k XX, nh s trng thnh nhanh
chúng ca i ng nhng ngi lm bỏo Vit Nam, hot ng bỏo chớ cng
tr nờn sụi ng hn bao gi ht. Trc s u tranh mnh m ca cỏc nh
bỏo Vit Nam, Nghip on bỏo chớ thuc a c thnh lp (1919) vi
nhng cng lnh tin b nh: ũi t do ngụn lun, cm xõm phm thõn th
nh bỏo ng thi vi s ra i ca bỏo chớ l nhng tin b v khoa hc
k thut trong ngnh in n. Cỏc phng tin in n hin i c nhp t
phng Tõy ó thay th li khc in bng mc bn th cụng. Cui th k XIX
Vit Nam ó cú mt h thng cỏc nh in h tr c lc cho cỏc nh xut
bn thi y, gúp phn thỳc y s phỏt trin ca bỏo chớ nc nh. Vi vn
hc Vit Nam bui giao thi, bỏo chớ l mụi trng tn ti lý tng ca vn
hc núi chung, cỏc th loi vn hc mi nh du ký núi riờng. Bỏo chớ vi tớnh
thi s v i chỳng ca nú, ó l phng tin, l cu ni a tỏc phm vn
hc ti tay c gi mt cỏch nhanh nht, ph bin nht. Ngoi ra, quỏ trỡnh
17




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
chuyn t sỏng tỏc bng ch Hỏn sang ch quc ng, bt buc tt c cỏc
nhúm nh vn dự tõn hc hay cu hc u phi tri qua mt quỏ trỡnh tp
lm vn bng ting m , t nn múng xõy dng mt th ngụn ng vn
nghim ú.

KIL
OBO
OKS
.CO
M

hc mi bng Ting Vit. V bỏo chớ l mụi trng thun li cho nhng th

* Tip xỳc vn húa ụng - Tõy

u th k XX, quỏ trỡnh tip xỳc vn húa ụng Tõy din ra mnh m.
Trc ht, ú l do h thng giỏo dc Phỏp - Vit m Phỏp thit lp ó to
mụi trng thun li cho cn giú vn húa Tõy u trn vo nc ta. Cựng vi
ú, l s phỏt trin ca phong tro dch thut. Kt qu l hng lot cỏc tỏc
phm vn húa vn hc nc ngoi m ch yu l tỏc phm ca ngi Phỏp
c c gi trong nc tip nhn. T tng Tõy phng trn vo em li
cho chỳng ta nhng quan nim mi v v tr v nhõn sinh. Trong quỏ trỡnh
giao lu tip xỳc vn húa ụng - Tõy y, nn vn hc Vit Nam ó cú nhng
nh hng mang tớnh tớch cc. D nhn thy, nn vn hc y khụng ra i
theo con ng ph nh bờn trong tng bc vn hc truyn thng m bng
con ng chuyn nhng th loi bờn rỡa ca vn hc chớnh thng thi phong
kin vo trung tõm vn hc. Song song vi vic lm ú, cỏc nh vn ó ly h

thng th loi vn hc cn hin i ca chõu u phn ỏnh nhng vn
i sng bui ng thi. Cn giú vn hc Tõy u khụng ch em ti cho
nn vn hc nc nh h thng th loi, ch , ti mi m nú cũn cung
cp cho cỏc nh vn khụng ớt nhng sỏng to ngh thut a vn hc Vit
Nam tin vo con ng hin i húa.
* iu kin giao thụng thun li

Sau khi chim c nc ta, nhm y mnh cụng cuc khai thỏc thuc
a, thc dõn Phỏp ó cho xõy dng mt h thng c s vt cht, giao thụng
liờn lc hin i. Giao thụng thun li, vic i li c m rng chớnh l mt
trong nhng tin thỳc y s phỏt trin ca th du ký trong giai on vn
hc giao thi ny. Du ký ỳng nh tờn gi ca nú, l cỏi Vit ca s i, vỡ
18



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
thế để viết được những trang du ký chân thực và sinh động, bắt buộc người
viết phải có những chuyến đi, bất kể là ngắn hay dài, có giới hạn rộng hay
hẹp. Có như vậy, họ mới có thể thâu tóm và tái hiện những điều mắt thấy tai

KIL
OBO
OKS
.CO
M

nghe, cũng như những xúc cảm thành thực của cá nhân trong các tác phẩm du
ký. Đầu thế kỷ XX, nhờ các phương tiện đi lại hiện đại như: máy bay, tàu
hỏa, tàu thủy, xe hơi, mà bao giấc mộng tang bồng của những người nghệ sĩ

có cơ hội được thực hiện.

Như vậy, sự xuất hiện và phát triển của đô thị, báo chí, nhà in, chữ quốc
ngữ, và sự tiếp xúc văn hóa Đông - Tây, điều kiện giao thông thuận lợi... là
những tiền đề lịch sử, văn hóa quan trọng cho việc ra đời của nền văn hóa
mới của Việt Nam. Trong nền văn học mới ấy, nhiều thể văn xuôi nghệ thuật
như du ký đã có điều kiện phát triển và đã tạo được nhiều giá trị độc đáo.
1.3.1.2. Cơ sở văn học

* Đội ngũ sáng tác và các quan niệm mới về văn học

Ở mỗi thời kỳ văn học luôn có những thế hệ nhà văn riêng. Nền văn học
trung đại Việt Nam từ thế kỷ XV tới thế kỷ XIX, là nền văn học nhà nho. Bởi
lẽ nhà nho chính là đội ngũ sáng tác văn học chính. Họ là những người con
của “cửa Khổng sân Trình”, tiến thân lập danh bằng con đường khoa cử. Theo
quan niệm Nho giáo, văn học nghệ thuật là phương tiện để giáo hóa chính tâm,
chế dục, là công cụ chính trị động viên, tổ chức xã hội. Văn học phải hướng vào
Đạo, có quan hệ đến nhân tâm, có tác dụng di dưỡng tính tình. Quan niệm văn
học nghệ thuật của Nho gia, được chính quyền chuyên chế coi là chính thống,
được đơn giản hóa cho thích hợp với nhu cầu nhà nước. Và các văn sĩ nghệ sĩ
được đào tạo theo quan niệm đó. Chế độ thi cử nghiêm khắc đã xác định ra
những người có tài. Nhà nước lấy văn chương chọn quan lại. Sĩ tử muốn có
công danh chỉ có con đường duy nhất là học chữ, thi đỗ, và ra làm quan. Cũng vì
lí do ấy mà văn chương cử tử được coi là thứ văn chương chính thống, chính đạo
và cao quý nhất. Từ giữa thế kỷ XVIII, cùng với những biến đổi to lớn về các
mặt của đời sống từ chính trị - xã hội, tư tưởng, đã dần xuất hiện một loại hình
19




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
nh nho mi: nh nho ti t. Nhỡn chung, nh nho ti t vn ly Nho giỏo lm ý
thc h chớnh thng, vn vn ng trong khuụn kh ca mt th ch xó hi
truyn thng, nhng h ó bt u ny sinh nhng nh hng nhm phỏ v

KIL
OBO
OKS
.CO
M

cỏc khuụn kh ú.

Bc sang th k XX, c bit l giai on giao thi (1900 - 1930) nn vn
hc Vit Nam ó cú nhiu bin i trong i ng sỏng tỏc. õy c coi l thi
k chung chuyn nhiu loi hỡnh tỏc gi. Lp nh vn c cha hon ton mt i,
nhng kiu nh vn hin i cng cha hỡnh thnh mt cỏch rừ nột. Cỏc loi
hỡnh nh vn y cựng tn ti vi nhng quan nim vn hc, nhng hng i
riờng. Bao gm lp nh nho ti t, tiờu biu nh Tn , cỏc nh nho l nhng
chớ s yờu nc (Phan Bi Chõu, Phan Chu Trinh). Trong bc u quỏ trỡnh
hin i húa nn vn hc, vi nhng ũi hi mi ca c gi, cỏc tỏc gi ny ó
khụng ngng n lc cỏch tõn cỏc tỏc phm ca mỡnh. Tuy nhiờn s c gng y
vn ch yu theo con ng cỏch tõn nhng th loi vn hc truyn thng nh:
Th, phỳ, kinh ngha, vn sỏch, lun, ký Ngoi ra vn hc thi k ny cũn
phi k ti mt i ng ụng o cỏc nh vn l nhng trớ thc tõn hc, ú l
nhng tờn tui: Hong Ngc Phỏch, Nguyn Cụng Hoan, Phm Qunh, Nguyn
Vn Vnh H l lp nh vn nh hng rừ rt nht nn vn hc hin i
phng Tõy, l nhng ngi tiờn phong hc hi v th nghim cỏc th loi vn
hc mi. Nhỡn chung th h nh vn giai on ny khỏ phong phỳ nhng h
quan nim v vn chng ngh thut khỏ ng nht. Vn chng khụng cũn l

vic trc th lp ngụn, l di dng tớnh tỡnh v giỏo dc con chỏu, th
hin tõm trớ o, m vn chng c coi nh mt nghip kim sng ca nh
vn. Vn chng khụng ch phn ỏnh hin thc m nú cũn l ni nhng
ngi ngh s th hin cỏi tụi, th hin nhng xỳc cm chõn thnh nht. Cú th
núi cha bao gi khỏt vng thnh thc c cỏc nh vn bc l mnh m v
sõu sc nh lỳc ny.

* S phỏt trin ca th loi vn xuụi núi chung, th du ký núi riờng

20



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Th loi l dng thc tn ti ca chnh th tỏc phm vn hc. Trong quỏ
trỡnh hỡnh thnh, tn ti v phỏt trin, th loi vn hc va n nh va bin i.
n nh khụng phi l s ng yờn, khụ cng m ch dng nh hỡnh, khng

KIL
OBO
OKS
.CO
M

nh thnh tu. Cũn bin i l liờn tc, l ng lc ca s phỏt trin, i mi
vn hc. Do ú, th loi vn hc luụn luụn va mi, va c. M. Bakhtin cho
rng, th loi ch khụng phi phng phỏp hoc trng phỏi sỏng tỏc l nhng
nhõn vt chớnh ca tn kch lch s vn hc. V th loi cũn c coi l mt
trong nhng tiờu chớ, thm chớ l quan trng nht trong vic phõn k lch s vn
hc. Núi nh nh nghiờn cu Bựi Duy Tõn: Lch s vn hc l lch s phỏt

trin ca th loi vn hc.

tỡm hiu s phỏt trin ca th loi vn xuụi Vit Nam giai on
giao thi, trc ht chỳng tụi mun ch ra c trng c cu th loi ca vn
hc truyn thng phng ụng v phng Tõy. Vn hc phng Tõy t thi
c i, Aristote trong tỏc phm Ngh thut thi ca ó quan nim vn chng l
nhng gỡ gn vi th. Nhng sỏng tỏc vn hc c ng nht vi th v hu
ht nhng sỏng tỏc vn hc ngh thut u c din t bng th, vỡ th m cú
anh hựng ca bng th, kch th, th t thn Ch nhng sỏng tỏc cú giỏ tr mụ
phng tỏi to, h cu mi c coi l th ca. Cỏc vn bn hnh chớnh, cỏc ghi
chộp lch s u nm ngoi phm vi vn chng. Aristote cng a ra cỏc tiờu
chớ phõn bit cỏc th loi vn hc, ú l: 1. Mụ phng bng cỏi gỡ? (phng
tin). 2. Mụ phng cỏi gỡ? (i tng). 3. Mụ phng nh th no? (phng
thc). Sau ny n Heghen nh lớ lun phng Tõy, ụng chia vn hc thnh ba
phng thc chớnh: T s, tr tỡnh v kch da trờn cỏc tiờu chớ: 1. Ni dung
phn ỏnh cỏi gỡ? 2. Phng thc in hỡnh húa nh th no? 3. Ngụn ng biu
t ra sao? Ba phng thc trờn chia nh thnh cỏc th loi khỏc nhau, cỏch
phõn chia ny gn nh c thng nht t xa ti nay. Trong h thng th loi
vn hc truyn thng phng Tõy thỡ nhng sỏng tỏc vit bng hỡnh thc vn
xuụi khụng c coi trng. H cho rng nhng sỏng tỏc y vit bi ngụn ng
i sng hng ngy khụng thiờng liờng, trang trng nờn b h thp so vi th loi
th ca.
21



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Tng t nh vy, vn hc phng ụng cng cao th ca. Vn hc
truyn thng phng ụng m tiờu biu l nn vn hc Trung Quc c bit coi
trng giỏ tr ca th ca, vỡ chỳng va mang tớnh thm m va cha ng ni


KIL
OBO
OKS
.CO
M

dung sõu sc thõm t hn tỏo (Tiờu Thng). Cỏc nh lớ lun c in Trung
Quc a ra nhiu cỏch phõn loi cỏc th loi. Lu Hip phõn chia vn thnh 20
loi, Tiờu Thng chia thnh 39 loi, Diờu Huyn chia thnh 22 loiDự cỏch
phõn chia no thỡ trong ú, cỏc th loi truyn, ký, truyn k, tiu thuyt cng b
h thp, thm chớ t ra ngoi phm vi vn chng.

Vn hc phng ụng v phng Tõy u coi trng th ca l thiờng liờng,
cao quý, l cỏi p. Tuy nhiờn cỏi p theo quan nim phng Tõy nghiờng v
cỏc giỏ tr thm m cũn cỏi p ca phng ụng li c ỏnh giỏ thụng qua
cỏc giỏ tr o c.

Vn hc truyn thng phng ụng v phng Tõy u quan nim ging
nhau nh vy v v trớ ca th loi vn xuụi. Song trờn con ng phỏt trin hin
i húa vn hc, th vn xuụi ngy mt ln mnh v khng nh c v th cao
hn. Ngụn ng vn hc dn n gn hn vi ngụn ng bỡnh d ca i sng.
Ngụn ng chớnh l mt tiờu chớ quan trng ỏnh du bc chuyn ca nn vn
hc trung i sang nn vn hc hin i. S chim u th dn ca ngụn ng vn
xuụi cng kộo theo s phỏt trin ngy cng m rng ca cỏc th loi vn xuụi.
phng Tõy s phỏt trin ca tiu thuyt ỏnh du s ra i ca nn vn hc cn
i v hin i. Tiu thuyt tr thnh th loi trung tõm ca vn hc, tiu thuyt
l ca thi i tiu t sn. Ngụn ng tiu thuyt l ngụn ng ca thi ang hon
thnh. Quỏ trỡnh phỏt trin ca tiu thuyt ng thi vi quỏ trỡnh phỏt trin
hin i húa vn hc din ra t th k XV, XVI, kộo di ti ht th k XX.

phng ụng, i din l Trung Quc, quỏ trỡnh hin i húa din ra mun hn.
Trong s phỏt trin ca nn vn hc phng ụng, cỏc th loi vn xuụi nh
tiu thuyt, truyn ký cng khng nh v trớ ca mỡnh ngy cng mnh m hn.
vn hc Vit Nam cho ti cui thi k trung i, cỏc th loi nh tiu thuyt,
kýcng dn i vo trung tõm ca vn hc. Sang th k XX, vi nhng tin
22



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
quan trọng của lịch sử - văn hóa, cũng như trong chính nội hàm văn học, các thể
văn xuôi nói chung, thể du ký nói riêng đã thực sự có điều kiện để phát triển một
cách mạnh mẽ.

KIL
OBO
OKS
.CO
M

1.3.2. Du ký trên Nam Phong tạp chí

Trong công trính Mục lục phân tích Nam Phong tạp chí (1917 - 1943)(1),
nhà thư mục Nguyễn Khắc Xuyên xác định du ký là một trong 14 bộ môn và nêu
nhận xét về thể tài du ký (còn được ông gọi là du hành): “Nhiều khi chúng ta tự
cảm thấy, sống trong đất nước với giang sơn gấm vóc mà không được biết tới
những cảnh gấm vóc giang sơn. Thì đây, theo tờ Nam Phong, chúng ta có thể
làm lại phần nào cuộc hành trình qua tất cả những phong cảnh hùng vĩ nhất, đẹp
đẽ nhất của đất nước chúng ta từ Bắc chí Nam, từ Cao Bằng, Lạng Sơn tới đảo
Phú Quốc, từ núi Tiên Du tới cảnh Hà Tiên và Ngũ Hành Sơn, từ Cổ Loa, Hạ

Long tới Huế thơ mộng…”.

Mục du ký trên Nam Phong tạp chí trong suốt 17 năm hoạt động của báo đã
tập hợp được 62 tác phẩm của gần 40 tác giả. Những tác giả ở đây có người là
chuyên nghiệp, có người chỉ là những cây bút nghiệp dư. Họ có thể là người nho
học, người tây học, là nhà báo, nhà văn, nhà khảo cứu… Có người đi vì sự vụ,
công vụ, có người đi chỉ là sở thích du lịch mà thôi. Chính những mục đích, tư
tưởng khác nhau đó của mỗi người đi đã tạo ra sự phong phú, độc đáo cho các
tác phẩm du ký. Có thể nói, mỗi tác phẩm là một bức tranh hiện thực tươi mới,
trong đó còn đong đầy dấu ấn, những tình cảm cá nhân chân thành và xúc động
của người đi - người viết.

Thể du ký trên Nam Phong tạp chí là sự tổng hợp của nhiều tác giả, nhiều
mảng chủ đề, đề tài, phản ánh những hiện thực khác nhau. Người đọc có thể
phân loại các tác phẩm này theo chủ thể sáng tác, theo các vùng văn hóa được

(1)

Nguyễn Khắc Xuyên – Mục lục phân tích Nam Phong tạp chí (1917 - 1934), Trung tâm
Học liệu ấn hành, Sài Gòn. 1968
23



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
gii thiu trong tỏc phm Nh nghiờn cu Nguyn Hu Sn trong tỏc phm
Du ký Vit Nam(1) ó phõn loi du ký thnh 5 dũng chớnh,
- Dũng du ký mang tớnh quan phng, s v, cụng v. Kiu du ký ny

KIL

OBO
OKS
.CO
M

thng do cỏc trớ thc, ký gi quan li ghi chộp nh: Mt thỏng Nam k, Mi
ngy Hu, Phỏp du hnh trỡnh nht ký (Phm Qunh); Tng thut v vic phỏi
b Bc k i quan sỏt ng xe la Vinh ụng H (Song C); Lc ký i
ng b t H Ni vo Si Gũn (Mu Sn Mc N.X.H).

- Dũng du ký vin du, nhng chuyn du hnh vt biờn gii. ú l nhng
du ký di hi, phong phỳ, hp dn nh: Hn mn du ký (Nguyn Bỏ Trỏc), Du
hnh x Lo (Phm Qunh), Ai Lao hnh trỡnh (Trn Quang Huyn)
- Dũng du ký hng ti kho sỏt, gii thiu c mt vựng vn húa rng ln:
Hnh trỡnh mn ngc t Cao Bng xung Phỳ Th (Thỏi Phong V Khc
Tip), Bi ký phong th tnh Tuyờn Quang (Nguyn Vn Bõn)
- Dũng du ký thiờn v kho cu danh nhõn lch s, truyn thuyt v s tớch
liờn quan ti mt a danh c th: Ba n du ký (Hunh Bo Hũa), Bi ký chi C
Loa, Cuc i chi nm tng nỳi (Tựng Võn)

- Dũng du ký m yu t v ngh thut chim quan trng nh: Try chựa
Hng (Thng Chi), Cuc chi trng sụng Nhu (Mai Khờ)
Nh vy, vi 62 bi du ký ó cho thy rừ din mo ca mt th ti vn
chng xut hin trờn bỏo chớ quc ng u th k XX. Ngoi ni dung hin
thc phn ỏnh rng ln, mi m, th du ký trờn Nam Phong tp chớ cũn ghi du
s tỡm tũi, th nghim ca cỏc tỏc gi trc li vit theo hng hin i. mc
no ú, ta cú th khng nh s phỏt trin ca th du ký trờn tp chớ Nam
Phong ó gúp phn thỳc y quỏ trỡnh hin i húa nn vn hc Vit Nam. Tri
qua hn 70 nm, n nay b dy ký trờn Nam Phong tp chớ vn l mt kho t
liu quý, mt chng tớch ca thi gian. B du ký ny l mt s tp hp mt lỳc

nhiu giỏ tr: vn hc s, xó hi hc, vn húa hc, dõn tc hc, a lý, phong
(1) Nguyn

Hu Sn Du ký Vit Nam, tp chớ Nam Phong (1917 - 1934), NXB Tr. 2007
24



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
tục… Và tinh thần dân tộc, tinh thần yêu nước thể hiện một cách hồn nhiên nhất.
Người xưa viết du ký trước hết là một cách cảm nhận không gian, còn người nay

KIL
OBO
OKS
.CO
M

đọc du ký sẽ ám ảnh hơn về cảm giác thời gian” (Vũ Tuấn Anh).

25


×