Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Tìm hiểu nghệ thuật sử dụng điển cố trong Quân trung từ mệnh tập của Nguyễn Trãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (948.94 KB, 86 trang )


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
MỤC LỤC

I. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

OBO
OK S
.CO
M

Lời mở đầu

2. Mục đích nghiên cứu
3. Lịch sử vấn đề
4. Phạm vi tư liệu

5. Phương pháp nghiên cứu
6. Kết cấu báo cáo
II. Phần nội dung

1. Nghệ thuật sử dụng điển cố - một đặc trưng
1.1. Khái niệm

1.2. Các loại điển cố thường gặp
1.3. Nguồn gốc điển cố

1.4. Ý nghĩa của việc sử dụng điển cố

2. Nghệ thuật sử dụng điển cố của Nguyễn Trãi



2.1. Khảo sát điển cố trong Quân trung từ mệnh tập

2.2. Nghệ thuật sử dụng điển cố trong Quân trung từ mệnh tập
III. Phần kết luận
IV. Tài liệu tham khảo

KIL

V. Phụ lục
1. Bảng thống kê

2. Bảng biểu tổng kết

3. Các bức thư trích dẫn



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

LI M U
c cao vi nhiu danh hiu: nh quõn s ti ba, nh vn, nh th li

KIL
OBO
OKS
.CO
M

lc, danh nhõn vn hoỏ th gii Nguyn Trói ó cú nhiu úng gúp to ln cho

lch s Vit nam. Trong cuc i hot ng chớnh tr ca mỡnh ụng ó li
nhiu di vn cú giỏ tr trờn nhiu lnh vc. tỡm hiu v nhng úng gúp ca
ụng cng nh mong mun tỡm hiu v con ngi lch s ny m ngi i sau
ó cú nhiu cụng trỡnh nghiờn cu cụng phu v ụng. Cỏc cụng trỡnh ú c
nghiờn cu trờn nhiu lnh vc nh: quõn s, chớnh tr, vn hoỏ, ngoi giao, a
lớ Tha hng thnh tu ca ngi i trc li cựng vi nhng tỡm tũi ca
mỡnh, tụi xin a ra mt bi vit v vic Tỡm hiu ngh thut s dng in c
trong Quõn trung t mnh tp ca Nguyn Trói. õy l ti rt ớt c
nghiờn cu. Thụng qua ú nhm tỡm hiu v c im, phong cỏch hnh vn ca
Nguyn Trói qua tỏc phm ny núi riờng v cỏch lp lun vn chớnh lun cng
nh vn phong ngoi giao ca ụng núi chung.

1



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
I. PHN M U
1. Lý do chn ti

KIL
OBO
OKS
.CO
M

Nguyn Trói (1380-1442) l mt nh chớnh tr, nh quõn s, nh ngoi
giao kit xut trong lch s trung i Vit Nam. Khụng nhng th ụng cũn l
mt nh t tng, bc danh nhõn vn hoỏ th gii ó li mt khi lng trc
tỏc s, ỏng khõm phc. Trong ú tỏc phm Quõn trung t mnh tp

(QTTMT) chim mt v trớ quan trng. Bi tỏc phm khụng ch phn ỏnh c
lch s ca mt giai on xó hi quan trng m cũn cha trong ú nhiu ni
dung t tng, ngh thut tin b khỏc. i vo nghiờn cu QTTMT chớnh l
khỏm phỏ ra nhng giỏ tr quý bỏu m tỏc phm em li. Cú l vỡ nhng lý do ú
m cú rt nhiu cụng trỡnh khoa hc nghiờn cu v tỏc phm ny. Nú c khai
thỏc trờn nhiu lnh vc nh: lnh vc t tng, vn hoỏ, s hc, vn bn hc
QTTMT l mt tp th t do Nguyn Trói thay mt cho Lờ Li son tho trao
i vi tng lnh nh Minh. Do ú nú l vn bn rt c bit. truyn ti
nhng thụng tin quan trng ú, Nguyn Trói ó s dng hỡnh thc vit th. õy
l mt hỡnh thc ht sc c bit, cú th xem xột trờn nhiu phng din. Nhng
trong phm vi mt bỏo cỏo, tụi xin i vo mt khớa cnh ú l ngh thut s
dng in c ca Nguyn Trói qua "QTTMT". S dng in c l mt c trng
thi phỏp ca vn hc trung i, nhng in c c s dng nhiu, linh hot,
c sc do mt nh chớnh tr kit xut lm thỡ QTTMT c nõng lờn tr thnh
mt ngh thut c ỏo. õy chớnh l im hp dn lụi cun tụi i vo nghiờn
cu.

2. Mc ớch nghiờn cu

Xỏc nh v trớ v vai trũ ca in c i vi mc ớch chung m Nguyn
Trói t ra cho cỏc bc th. Mc ớch chung y l thụng qua cỏc bc th,
Nguyn Trói phõn tớch l ỳng sai hp lớ, hp tỡnh lm cho quõn Minh phi bi ý
ý chớ xõm lc. õy chớnh l chin thut Tõm cụng (ỏnh bng tm lũng nhõn
ngha).

2



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Trong mục đích chung ấy, việc dùng điển cố khơn khéo và hiệu quả đóng vai
trò:
- Khiến cho câu văn Nguyễn Trãi sử dụng trở nên thâm th, un bác hơn.

KIL
OBO
OKS
.CO
M

- Điển cố khơng chỉ là phương thức mà còn trở thành cơng cụ sắc bén cho lí
luận “tâm cơng” của Nguyễn Trãi.

- Điển cố giống như những hạt kim cương mấu chốt cho các câu chữ khác
bám vào trở thành câu văn chiến luận hồn chỉnh.

- Nghệ thuật sử dụng điển cố giúp cho mục đích cũng như nội dung của tác
phẩm được nổi bật hơn. Qua đó thấy được tâm tư, tình cảm của tác giả.
Qua nét nghệ thuật này rút ra được đặc điểm, phong cách văn chính luận trong
tác phẩm “QTTMT” nói riêng và trong văn chính luận của Nguyễn Trẫi nói
chung.

3. Lịch sử vấn đề

Từ trước đến nay có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về "QTTMT" trên
nhiều phương diện khác nhau. Trên mỗi phương diện nghiên cứu đều có nhưng
giá trị nhất định.

Trên lĩnh vực sử học có: “Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc” (Phạm
Văn Đồng), “Thời đại Nguyễn Trãi trên bình diện quốc tế” (Văn Tạo).

Trên lĩnh vực tư tưởng có: “tư tưởng của Nguyễn Trãi” (Nguyễn Thiên Thụ),
“Nguyễn Trãi và Nho Giáo”(Trần Đình Hượu), “vài nét tư tưởng của Nguyễn
Trãi qua văn thơ ơng”(Trần Thanh Mại).

Trên lĩnh vực văn hố: “Nguyễn Trãi và nền văn hiến Đại Việt” (Võ Ngun
Giáp), “Nguyễn Trãi trên tiến trình văn hiến nước nhà” (Lê Văn Lan)…
Trên lĩnh vực văn bản học như nghiên cứu, sưu tầm của Trần khắc Kiệm sau
đó là Dương bá Cung, Trần Văn Giáp, Nguyễn Văn Ngun...
Ngồi ra còn nghiên cứu trên nhiều phương diện khác như: Ngoại giao, ngơn
ngữ, địa lí …

Nói riêng về "QTTMT" trong tác phẩm mang tính tổng hợp như “Nguyễn
Trãi về tác gia và tác phẩm” (Nguyễn Hữu Sơn) đã nghiên cứu các vấn đề như:
“Nguyễn Trãi- nhà văn chính luận kiệt xuất” (Bùi Duy Tân), “Tính chiến đấu
3



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
của tập "QTTMT"” (Đỗ Văn Hỷ), “Bút pháp "QTTMT"” (Đinh gia Khánh),
“QTTMT đỉnh cao của dòng văn học luận chiến ngoại giao chống xâm lược”
(Nguyễn Huệ Chi), “Tìm hiểu phương pháp lập luận của Nguyễn Trãi trong

KIL
OBO
OKS
.CO
M

QTTMT” (Đặng Thị Hảo), “QTTMT tập văn chiến đấu có ý nghĩa lịch sử quan

trọng ở thế kỷ XV” (Bùi Văn Nguyên). Có thể nói hầu như chưa có một tác
phẩm nào nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực nghệ thuật trong văn phong chính
luận của QTTMT. Do đó tìm hiểu “nghệ thuật sử dụng điển cố trong "QTTMT"”
là một hướng đi tương đối còn khó khăn. Trên cơ sở tiếp thu thành quả nghiên
cứu của những người đi trước, bài viết nhằm tìm hiểu thêm về văn phong ngoại
giao, cách lập luận trong văn chính luận của Nguyễn Trãi trong "QTTMT" nói
riêng và trong văn chính luận của ông nói chung. Với trình độ sinh viên năm thứ
ba, hướng đi này cũng là bước tập dượt giúp tôi đi vào nghiên cứu.
4. Phạm vi tư liệu:

Cũng như các tác phẩm khác của Nguyễn Trãi, trong "QTTMT" cũng chịu
chung số phận tru di như ông. Do đó để lưu truyền đến ngày nay không tránh
khỏi thất tán, mất mát. Từ khi ra đời đến nay "QTTMT" đã được nhiều học giả
nổi tiếng như Trần Khắc Kiệm, Dương Bá Cung, Trần Văn Giáp… thu thập,
biên soạn. Mỗi công trình đều có những giá trị riêng. Song đối với một trước tác
Hán Nôm, đặc biệt là tác phẩm có quá trình lưu truyền lâu dài và phức tạp như
di văn của Nguyễn Trãi thì phạm vi tư liệu cần phải căn cứ vào văn bản gần với
nguyên bản nhất. Đó là vấn đề thuộc về nguồn gốc văn bản.

Căn cứ vào bản in Phúc Khê, gần đây nhà nghiên cứu Hán Nôm Nguyễn
Văn Nguyên đã dày công nghiên cứu về “ vấn đề văn bản học của QTTM”. Đây
được coi là tác phẩm khảo dị văn bản đầy đủ và chu đáo, đáng tin tưởng. Sự sắp
xếp lại của ông về cơ bản phù hợp với cách mô tả của Lê Quý Đôn, Ngô Thế
Vinh tức bao gồm 62 văn kiện. Như vậy phạm vi tư liệu căn cứ vào 62 bức thư,
bao gồm 40 văn kiện trong “Ức Trai di tập”, hai văn bản do Dương Bá Cung sưu
tầm và 20 trong 23 văn kiện do Trần Văn Giáp bổ sung. Thứ tự sắp xếp được in
trong cuốn “Những vấn đề văn bản học Quân Trung Từ Mệnh Tập của Nguyễn

4




THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Trãi” tác giả Nguyễn Văn Nguyên. NXB Văn học Viện nghiên cứu Hán Nôm.
Hà Nội 1998.
5. Phương pháp nghiên cứu
chứng…

KIL
OBO
OKS
.CO
M

Kết hợp nhiều phương pháp: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, thực
6. Kết cấu luận văn

Gồm 5 phần chính:
I. Phần mở đầu:

II. Phần nội dung:

1. Nghệ thuật sử dụng điển cố- một đặc trưng thi pháp của văn học trung
đại.

2. Nghệ thuật sử dụng điển cố của Nguyễn Trãi qua "QTTMT" .
III. Phần kết luận:
IV. Phụ lục:

V. Tài liệu tham khảo


5



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
III. PHN NI DUNG
Trc khi vo phn ni dung cng cn phi núi thờm, nhng vn liờn
quan n khỏi nim, lý lun bỏo cỏo cú s tham kho trong cun in c v

KIL
OBO
OKS
.CO
M

ngh thut s dng in c ca on nh Loan.

1. Ngh thut s dng in c- mt c trng thi phỏp ca vn hc
Trung i:

in c l mt trong nhng th phỏp ngh thut c thự c s dng
trong vn hc c Vit Nam. Thi trung i do quan nim sỏng tỏc chu nhiu
nh hng ca Nho giỏo, vn hc c sỏng tỏc vi mc ớch chớnh tr v giỏo
hun v cỏch c x trong cuc sng nờn li vn, li th u cú õm hng trang
trng trỏnh dung tc tm thng. cú mi t, mi cõu khụng ch hay m
cũn sỳc tớch theo cỏch núi ớt hiu nhiu ca ngi xa thỡ nhiu qui nh nguyờn
tc tr thnh chun mc cho phng phỏp v th phỏp sỏng tỏc. T sau khi
Thm c (Thi Nam Bc Triu) t ra nhng qui tc u tiờn cho cỏc th th
thỡ sau ú nhiu nh th trờn c s ú thờm tht nhng qui nh mi. Lõu dn

nhng qui nh y tr thnh thun mu. Ngi i sau da vo khuõn mu y
m dựng thỡ gi l dng in c. Vic s dng in c c xem l tiờu chun,
thc o ỏnh giỏ hiu qu v mc thnh cụng ca bi th, bi vn. Mt
trong thúi quen ca ngi Trung Hoa l s dng in c, cú khi ly thc o
dung lng in c s dng ỏnh giỏ kh nng sỏng tỏc. Vn hc c nc ta
thi by gi chu nh hng sỏng tỏc ca Trung Quc tuy khụng hon ton
nhng nhng qui nh v tiờu chun t ra l cn thit. Vic dựng in c khộo
lộo, v mt no ú s nõng cao tớnh bỏc hc ca tỏc phm. Gúp phn to hiu
qu cho sc mnh ca cõu vn, cõu th. in c khụng ch l bin phỏp tu t m
cũn l dng thc c ỏo th hin tõm t, tỡnh cm, cng nh xõy dng hỡnh
tng ngh thut. Vỡ vy hiu mt tỏc phm vn hc c thỡ khụng th khụng
chỳ ý n vai trũ v ý ngha ca vic s dng in c trong ú.
1.1.

Khỏi nim v in c:

T in c phỏt hin sm nht c thy trong Hu Hỏn th, thiờn
ụng Bỡnh Tõn Vng Thng truyn.
6



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Để có cái nhìn tổng qt ta đi vào tìm hiểu các cách định nghĩa về điển cố
trong văn học trung đại Việt Nam:
Theo Đào Duy Anh “điển cố ” là những truyện chép ở sách vở xưa (Đào

KIL
OBO
OKS

.CO
M

Duy Anh. “Hán Việt từ điển”. NXB Khoa học xã hội. 2004).

Theo Từ điển Việt Hán có ghi về điển cố như sau: 此 事 見 于 典 故
(Thử sự kiến vu điển cố) điển cố có nghĩa là truyện ấy có ở điển cũ. (G.S Đinh
Gia Khánh hiệu đính. “Từ điển Việt Hán”. NXB Giáo Dục. 2002).
Theo Tầm ngun từ điển điển là việc cũ. Điển cố tức là truyện xưa (Bửu
Kế, Vĩnh Cao. “Tầm ngun từ điển”. NXB Thuận Hố. 2000).
Nhìn chung các cuốn từ điển đều hiểu điển cố là việc sử dụng tích xưa để ứng
với việc nay. ở đây tơi tham khảo cách định nghĩa điển cố theo cuốn “Điển cố và
nghệ thuật sử dụng điển cố” của Đồn Ánh Loan. Đây là cơng trình nghiên cứu
cơng phu và cẩn thận về điển cố. Theo “Việt Nam văn học sử yếu”, Dương
Quảng Hàm định nghĩa: “Điển (nghĩa đen là việc cũ) là một chữ hay một câu có
ám chỉ đến một việc cũ, một tích xưa khiến cho người đọc sách phải nhớ đến
việc ấy, sự tích mới hiểu ý nghĩ và cái lý thú của câu văn”. Dùng điển chữ Nho
gọi là “dụng điển” hoặc “sử sự” (sai khiến việc) ý nói sai khiến việc đời xưa cho
nó có thể ứng dụng vào bài văn của mình.

Điển cố có thể ám chỉ đến sự việc thật được chép từ sử, truyện hoặc những
câu chuyện hoang đường được chép từ truyện cổ tích, ngụ ngơn, có khi là một
vài chữ từ câu văn, câu thơ cổ.

Có thể nói ngắn gọn điển cố là những từ ngữ chuyện xưa, tích cũ, về tư
tưởng, hình tượng trong sách xưa được tác giả dùng làm phương tiện để diễn đạt
ý tưởng một cách ngắn gọn, hàm súc.
1.2.

Các loại điển cố thường gặp:


Từ hay nhóm từ được lấy ra từ những câu truyện trong kinh, sử, truyện, các
sách ngoại thư… về các nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử, địa danh, những quan
niệm trong cuộc sống.

7



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Từ hay nhóm từ mượn ý, lời từ câu thơ hoặc bài thơ của người đi trước hay
được trích từ thành ngữ, tục ngữ, ca dao có tích truyện được lưu truyền hoặc đã

KIL
OBO
OKS
.CO
M

nổi tiếng.

8



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
1.3 Nguồn gốc điển cố trong văn học Trung đại:
Nhìn tổng thể, điển cố trong văn học cổ nước ta được hình thành từ thư tịch
cổ Trung Hoa, phân loại thành Kinh, Sử, Tử, Tập, Thơ văn và hý khúc.


KIL
OBO
OKS
.CO
M

Điển cố từ Kinh bộ gồm Kinh thư, Kinh Xuân Thu, Luận ngữ.
Điển cố từ Sử bộ: là kho sách ghi chép câu chuyện về cuộc đời nhân vật và
sự kiện lịch sử, gồm: sử ký, Hán thư, Hậu Hán thư, Tam Quốc Chí, Tấn thi…
dùng để so sánh, chứng minh.

Điển cố từ Tử bộ: Tử bộ là pho sách của bách gia, chư tử: Nho gia, Đạo
gia, Phật gia, Binh gia, Pháp gia…

Điển cố từ Tập bộ: là cách sách về thơ văn, phê bình thơ văn và từ khúc
Điển cố từ thơ ca: thường sử dụng từ hay nhóm từ, mượn ý, lời từ câu thơ
hoặc bài thơ của người trước.

Điển cố lấy từ văn học cổ Việt Nam: so với nguồn điển cố thì điển cố lấy từ
văn học nước nhà không nhiều vẫn được khai thác sinh động. Thường mang nội
dung về các chiến trận oanh liệt, những sự kiện lịch sử nổi bật và các nhân vật
lịch sử quan trọng.

Điển cố lấy từ văn học dân gian: loại này có phạm vi rộng được dùng nhiều
nhất là điển có nội dung về thân phận, tình duyên, sinh hoạt trong cuộc sống…
1.4. Ý nghĩa của việc sử dụng điển cố:

Đặc điểm của điển cố là dùng biểu tượng biểu trưng, diễn đạt phong phú các
lĩnh vực của cuộc sống, được nhiều người gọt giũa thành cố định. Điển cố hàm
chứa nội dung và ý nghĩa sâu sắc nhưng được thể hiện hết sức cô đọng, mang

tính khái quát, gợi ra nhiều liên tưởng, mang tính hình tượng, đa dạng, linh
động. Hình thức của nó phụ thuộc vào sự vận dụng đa dạng của mỗi người.
Người biết sử dụng điển cố, kết hợp được các đặc điểm và tính chất của nó sẽ
đem lại giá trị hiệu quả cho câu văn mình, làm nâng cao tính “bác học” của tác
phẩm và trình độ uyên bác của tác giả. Trên tạp chí văn học số 1.1997 Nguyễn
Thuý Hồng có viết “sử dụng điển cố Hán học là biện pháp “mỹ từ” có tính đặc
thù và thể hiện khuynh hướng điển nhã trong thao tác lựa chọn ngôn từ của các
thi sĩ trung đại”. Hay như Nguyễn Ngọc San trong “tìm hiểu giá trị và cấu trúc
9



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
ca in c trong tỏc phm Nụm cú nhn mnh vo ý ngha ca in c, bao
gm: ý ngha hin thc, ý ngh biu trng v ý ngha giỏ tr phong cỏch ca in
c. Khi nhng ý ngha ny c vn dng hiu qu s lm cho bi vn din t

KIL
OBO
OKS
.CO
M

c ý tỡnh sõu kớn v tinh t.

Bờn cnh nhng ý ngh tớch cc ca vic vn dng in c thỡ cũn cú
trng hp nu dựng quỏ cu k, lm dng s dn n b sỏo mũn, ri rm.
1.

Ngh thut s dng in c Nguyn Trói qua "QTTMT"

Nguyn Trói l mt tỏc gia tiờu biu v nm trong h thng cỏc tỏc gi thi

trung i, cng ging nh tro lu vn hc lỳc by gi, vic s dng in c
trong vn chng i vi Nguyn Trói tr thnh mt phng tin c lc v
hiu qu, giỳp cho cõu vn t giỏ tr nht nh. Bng chng l trong hu ht cỏc
tỏc phm ca ụng c bit l mng vn th vit bng ch Hỏn, vic s dng in
c ó n sõu vo cõu ch tr thnh li phong cỏch riờng. nhn thy c th tụi
i vo kho sỏt h thng in c trong QTTMT bng phng phỏp thng kờ v
phõn loi l ch yu.

2.1 Kho sỏt h thng in c cú trong QTTMT:

Cn c vo ngun gc, cỏch s dng, cỏch hiu, mc ớch dựng tụi phõn loi
nh sau:

Cn c vo cỏch phõn loi in c theo ngun gc trong cun in c v
ngh thut s dng in c ca on nh Loan, cú th chia in c thnh 5
loi ngun gc: Truyn- S b; Kinh b; V sỏch Binh phỏp; Thi ca c v Vn
hc dõn gian.

Bờn cnh vic da vo cỏc phõn loi c bn ny tụi cũn a ra mt s cỏc
cỏch phõn loi khỏc cn c vo cỏc s dng in c, cỏch hiu v mc ớch s
dng. Gm cỏc phõn loi nh sau:

- Phõn loi theo cỏch s dng:

Ngoi nhng chỳ thớch ca cỏc hc gi nh Nguyn Vn Nguyờn, Mai Quc
Liờn tụi nhn thy cũn rt nhiu bc th cha c chỳ thớch. ú l cỏc bc
Nguyn Trói thng m u bng cõu: ta thng nghe, k ra, ta nghe núi
cỏc bc th nh bc s5: Phự vi tng chi o d nhõn ngha vi bn (K o

10



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
làm tướng lấy nhân nghĩa làm gốc, lấy trí dũng làm vốn). Hay bức số 6 có viết:
Phù thiện dụng binh giả, vơ hiểm vơ bất hiểm vơ dị vơ bất dị (Kể đạo làm tướng
khơng có đâu là khơng hiểm khơng có đâu là dễ đâu là khơng dễ), ngồi ra

KIL
OBO
OKS
.CO
M

Nguyễn Trãi còn sử dụng ý ở trong các sách Binh pháp như ở các bức thư số 7,
33… Tơi xếp vào mục Về sách Binh pháp. Gồm có 7 câu.Và tất cả những câu
mở đầu có viết: Ngạn hữu vân, cổ nhân vân, cố viết… như câu: Tác xá đạo bàng
tam niên bất thành (Làm nhà bên đường ba nămkhơng xong) (bức 16)… Tơi xếp
vào mục điển cố có nguồn gốc từ văn học dân gian. Gồm có 15 câu. Như
vậyphần phân loại theo cách sử dụng gồm 19 điển (Văn học dân gian và về sách
Binh pháp), chiếm 17,27%. Còn lại tơi vẫn tn theo cách phân chia của Đồn
Ánh Loan, phần này có 91 điển, chiếm 82,83%.
- Phân loại điển cố theo cách hiểu:

Hiểu điển cố theo nghĩa rộng và hiểu điển cố theo nghĩa hẹp. Nghĩa hẹp:
bao gồm những điển cố dùng văn, thi liệu có 50 điển cố , chiếm 45,45%. Nghĩa
rộng: bao gồm những điển cố thêm cả việc mượn những từ hay nhóm từ lấy ra
từ những câu truyện trong Kinh, Sử… có 60 điển cố , chiếm 54,54%.
- Phân loại điển cố theo mục đích sử dụng: chia lam 12 loại cơ bản.

+ Ca ngợi những vị vua hiền, các triều đại thịnh trị trong lịch sử Trung
Quốc, có 4 điển cố , chiếm 3,63%.

+ Kéo dài thời gian hồ hỗn bằng việcnói về nỗi oan ức của ta và mong
được chuộc lỗi, có 5 điển cố , chiếm 4,54%.

+ Trách nhiệm của kẻ làm Thiên tử có 13 Điển cố, chiếm 11,82%.
+ Khun tướng lĩnh nhà Minh, phân tích lẽ đúng sai, việc thất đắc có 18
điển cố, chiếm 16,36%.

+ Khiêu chiến, cảnh cáo có 4 Điển cố, chiếm 3,64%.

+ Tố cáo tội ác, vạch trần bộ mặt xâm lược của qn Minh có 18 Điển cố,
chiếm 16,36%.

+ Nói về chữ tín và chữ thành có 7 Điển cố, chiếm 6,36%.
+ Khó khăn của địch có 10 Điển cố, chiếm 9,69%.
+ Khun dụ lính hàng có 16 Điển cố, chiếm 14,54%.
11



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
+ Vic lm chớnh ngha v trỏch nhim ca quõn ta cú 7 in c, chim
6,36%.
+ o c ca ngi quõn t, Thỏnh nhõn cú 5 in c, chim 4,54%.

KIL
OBO
OKS

.CO
M

+ Bn ho c cú 3 in c, chim 2,72%.

Theo th t sp xp ca Nguyn vn Nguyờn vi 62 bc th vi bn ch.
Kt qu kho sỏt cú c nh sau:

V mc bc th cú in c thng kờ cho thy cú bc cú, cú bc khụng.
Tc l khụng phi tt c cỏc bc th u cú in c. Nhng s khụng cú l rt ớt,
ú l 13 bc: 10, 11, 12, 18, 19, 24, 39, 47, 48, 55, 59,60, 62 chim 20,9% trong
tng s 62 bc th. Cũn li 49 bc th cú in c, chim79,1%.
i vi nhng bc cú in c, cú bc cú nhiu, cú bc cú ớt in c. t nht
l mt in c cú 19 bc th: 3, 4, 6, 13, 14, 16, 20, 21, 22, 23, 25, 27, 29, 30,
38, 46, 49, 57, 58 chim 30,6%. Nhng bc th s dng nhiu in c, t bn
n nm hoc hn th nh cỏc bc th 8, 26, 31, 32, 34, 35, 36 Nhiu nht l
bc th s 33 cú 11 in c.

Nhng bc khụng dựng in c c thng l nhng bc cha ni dung
ngn nh thụng bỏo, nh thụng bỏo v vic con chỏu nh Trn dõng biu cu
phong cựng s gi i sang Trung Quc (bc 10); Thụng bỏo v vic sa cha
cu ng ó xong cho cỏc v Hỡnh i nhõn v cỏc v Cụng, Lng Cụng
(bc12); Bỏo cho Vng Thụng vic quõn ta di n bờn thnh Bc Giang
tin cho vic ho c (bc 18) Cũn nhng bc s dng nhiu in c thng
nhm mc ớch lit kờ ti ỏc ca gic (44, 52), phõn tớch l ỳng sai (31,
36), dn v nhõnvt thin ỏc trong lch s Trung Quc (26, 33..) v.v V s
lng s dng 78 in c, k c nhng bc s dng lp thỡ cú 110 ln s dng
in c cú ngha l mt s in c c s dng nhiu ln cỏc bc th khỏc
nhau nh dựng in: ch s hốn nhỏt ca gic, Nguyn Trói s dng in c
Cõn quc chi nhc (nhc khn ym) vn l mn ch cõn quc l trang

sc ca n b trong sỏch Tn th k v truyn Gia Cỏt Lng mang quõn i
ỏnh Nguy, khiờu khớch nhiu m T Mó í khụng chu ra ỏnh. Lng bốn
mang n cho y dựng khn ym lm nhc,ý thỡ cú cỏc bc 7, 33; in
12



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
iu dõn pht ti cú cỏc bc 8, 26, 28; in núi v ch tớn xut hin trong cỏc
bc 15, 17, 22, 23; in Hỏn ng hiu i Thang v iu pht cú ti 6 bc
th: 31, 40, 52, 53, 56, Ngay c trong mt bc th, mt in c cng cú th

KIL
OBO
OKS
.CO
M

c dựng lp li nh in v Bỏch Lý H v Lý T Xa l hai nhõn vt s ti gii
li bit thi th nhm thc tnh Thỏi ụ c, in ny cú bc 36 dựng li
hai ln

V ngun gc trớch dn in c:

in c cú ngun gc t Truyn, S b:

K v s kin hoc nhõn vt lch s, mt triu i lch s. õy l loi chim
s lng cao nht so vi cỏc in c cú ngun gc khỏc vi 60 ln (54,54%).
Sau ú l in cú ngun gc t Kinh b m ch yu ly trong sỏch Mnh T,
Trung Dung, Lun Ng, Kinh thi vi 26 ln (23,63%). Ngun gc t vn hc

dõn gian cng khỏ phong phỳ nh thnh ng, tc ng, phng ngụn vi 15 ln
(13,64%). Mn ý hoc c cõu th c vi 2 ln (1,82%). Rỳt t sỏch Binh phỏp
vi 7 ln (1,82%).

Cỏc in cú ngun gc t Kinh- S truyn- Th ca- Binh phỏp ch yu l
ly trong sỏch Trung Quc, giai on cha c Vit hoỏ. Cũn in cú ngun
gc t vn hc dõn gian cú c ca Trung Quc c ca nc Nam nhng ngun
gc sõu xa vn bt ngun t vựng Hoa H ny Tuy nhiờn nú ó c vit hoỏ
nhiu lõu ngy s dng thnh khu ng m ngi ta khụng phõn bit c rừ
rng tng cõu õu l ca ngi phng Bc õu l ca ngi phng Nam.
V phõn loi theo cỏch s dng: Nhng in c s dng thi, vn liu v cỏc
in tớch (thụng qua t nhúm t c ly ra t cỏc cõu truyn trong Kinh,
Sv cỏc nhõn vt s, cỏc triu i) gn tng ng nhau. iu ny chng
t vic hiu v s dng in c ca Nguyn Trói i vi c hai loi ny l rt hi
hũa.

V phõn loi theo mc ớch s dng in c theo thng kờ ta thy: Nhng
in c núi v vic t cỏo ti ỏc ca gic, vch trn b mt xõm lc ca ch
(16,36%), khuyờn tng lnh nh Minh (16,36%), khuyờn d lớnh hng
(14,54%), trỏch nhim ca Thiờn t (11,82%), khú khn ca gic chim s
13



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
lượng cao hơn cả. Điều này phù hợp chứng tỏ việc sử dụng Điển cố là nhắm
đúng mục đích đề ra, nhằm chỉ rõ bộ mặt thật của qn nhà Minh thực chất là
qn xâm lược, chỉ cho chúng lẽ đúng sai việc mất còn để chúng tự nhận sai về

KIL

OBO
OKS
.CO
M

mình, cùng với những khó khăn chúng mắc phải sẽ nhanh chóng bị thất bại, từ
đó khiến qn địch phải lung lay về tinh thần lần lượt đi tới chỗ thất bại. Đây
cũng chính là thuật tâm cơng (đánh bằng tấm lòng) của Nguyễn Trãi.
Về tính chất của những điển cố có nguồn gốc Hán Việt thường tương đối
dễ hiểu và phổ biến. Đối với những Nho sĩ xưa phải thơng thạo Kinh sử thì khi
đọc những bức thư này có lẽ khơng khó khăn gì. Mà mục đích chính Nguyễn
Trãi hướng tới là tướng sối nhà Minh “từng đọc Thi, Thư” (bức 46) thì việc
hiểu điển cố là điều nắm trong lòng bàn tay.

Về mức độ trọn vẹn khi dẫn điển đa số là trích dẫn khơng hồn tồn thường
mượn ý, hình ảnh, tên đất, tên người, tên triều đại… sau đó gợi mở ra ý nghĩa
cần dùng. Khi trích dẫn trọn vẹn, thường gặp ở điển có nguồn gốc từ Kinh bộ
hay văn học dân gian.

2.2 Nghệ thuật sử dụng điển cố trong văn ngoại giao của Nguyễn Trãi:
Xét trong 62 bức thư mà có đến 110 lần xuất hiện điển cố, tức là bình qn
mỗi bức gồm hai điển cố, nếu khơng kể đến 15 bức khơng xuất hiện điển cố thì
bình qn mỗi bức khoảng gần 3 điển cố. Cùng với 78 điển cố khác nhau thuộc
năm nhóm nguồn gốc, có thể nói nguồn điển cố mà Nguyễn Trãi dùng rất phong
phú, từ văn học dân gian đến cả kinh, sử. Điều đó nói nên Nguyễn Trãi là người
rất am tường, vốn văn hố un bác, khả năng vận dụng khéo léo, biết nhấn
mạnh, xốy sâu khiến qn giậc khơng thể coi thường. Hơn nữa đó là những tích
để lại của chính cha ơng họ, những câu truyện trong lịch sử nước họ. Khi bọn
Phương Chính bị ta tiến cơng chúng vì sợ mà khơng ra đánh Nguyễn Trãi đã chỉ
thẳng vào mặt chúng: “Nhĩ nãi bế thành cố thủ, chính như nhất lão ẩu, hà da?

Ngơ khủng nhữ đẳng bất miễn cân quắc chi nhục hĩ” (Thế mà ngươi vẫn cứ
đóng cửa thành bền giữ như mụ già thế cớ làm sao? Ta e bọn ngươi khơng khỏi
cái nhục khăn yếm vậy). Dùng truyện khi Gia Cát Lượng khiêu chiến với Tư
Mã Ý ở sơng Vị Thuỷ để làm nhục y ghi trong sách Tấn Thư qua đó gián tiếp
14



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
khiêu khích bọn Phương Chính (bức 7). Như thế Nguyễn Trãi trước đã rất khôn
khéo vừa là tỏ ý ýtôn trọng lịch sử Trung Quốc nhưng sâu xa hơn là lấy chính
những tuyên ngôn, những chiến tích mà bọn giặc Minh tỏ ra nhân nghĩa mà kì

KIL
OBO
OKS
.CO
M

thực chúng đã dẫm nát lên chính những lời nhân nghĩa đó của cha ông mình.
Còn khi bọn chúng lớn tiếng hô khẩu hiệu “phù Trần diệt Hồ” thì ngay sau đó
Nguyễn Trãi đưa hàng loạt dẫn chứng để bẻ gẫy luận điệu gian trá của giặc đồng
thời vạch trần bản chất xâm lược của chúng. Trong thư “Lại thử trả lời Phương
Chính” Nguyễn Trãi viết: “Nhĩ quốc vãn nhân Hồ thị thất đạo, giả dĩ điếu phạt
vi danh, tế kì bạo lệ chi thực, xâm đoạt ngã cương thổ ngư liệp ngã sinh dân”
(nước mày nhân dịp họ Hồ lỗi đạo mượn tiếng điếu dân phạt tội kì thực làm việc
bạo tàn, lấn cướp đất nước ta, bóc lột nhân dân ta). Đồng thời tỏ thái độ cương
quyết, dùng lí lẽ vững chắc, điển cố xác đáng để bọn chúng tự nhận lỗi về mình.
Trong “Biểu cầu phong” Nguyễn Trãi lên giọng: “Hựu dĩ Hán chi ư Hung Nô,
Đường chi ư Cao Ly vi ngôn, đại nhân khởi bất kiến Vũ Đế chi chiếu khí Luân

Đài, Thái Tông chi ban sư Tân Thị” (Tất như Hán Võ lấy việc bỏ Luân Đài mà
nhận lỗi, Đường Thái Tông lấy việc đánh Cao Ly mà ăn năn). Đây chính là cái
mà Nguyễn Trãi gọi là nghệ thuật “tâm công” (đánh bằng tâm) đã mang lại hiệu
quả cho lập luận của ông, vừa ra đòn “gậy ông đập lưng ông” lại vừa khiến
chúng tâm phục khẩu phục. Về mảng này ngòi bút Nguyễn Trãi tỏ ra mạnh mẽ,
sắc sảo đầy thuyết phục.

Xét về nguồn gốc thì kinh, sử truyện có 87 lần xuất hiện tương đương với
85%. Có hiện tượng này là do Nguyễn Trãi vận dụng được ý nghĩa nội tại của
nhóm nguồn gốc. Đó là những lời giáo huấn, hay từ kinh nghiệm và trí tuệ của
bậc thánh nhân từ lâu đã trở thành tấm gương, chân lí để đối chiếu với việc làm
của người đời sau. Đưa ra lời chỉ giáo của cha ông mình thì quân Minh sao có
thể chối cãi? Nhờ thế mà điển cố Nguyễn Trãi sử dụng càng mang tính thuyết
phục, nó giống như chỗ dựa vững chắc để lập luận của ông thêm phần đanh thép
lại thấu tình đạt lí.

Bằng vốn điển cố đó Nguyễn Trãi đã bố trí một cách linh hoạt khiến câu
văn không bị cứng nhắc, sáo rỗng. Ở giai đoạn đầu cuộc kháng chiến khi tương
15



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
quan so sánh lực lượng nghiêng về bên giặc Nguyễn Trãi đã khơn khéo giữ thế
hồ mà liên lạc với chúng dưới hình thức trá hàng vừa nêu nỗi oan khuất của
mình, nỗi khốn khó của dân chúng đồng thời nêu lên tội ác của giặc. Trong bức

KIL
OBO
OKS

.CO
M

thư thứ nhất gửi cho giặc, Nguyễn Trãi thể hiện sự tài tình của mình trong lập
luận, sử dụng điển cố xác đáng, uyển chuyển khơng chỉ phù hợp với nội dung
bức thư mà còn nêu bật mục đích, ý tưởng của mình: “Nhiên tinh vệ vơ từ điền
hải chi lao, oan khốc bất cố tử sinh chi báo” (song chim tinh vệ lấp biển há quản
gian lao, kẻ oan ức trả thù cũng liều sống thác). Khi nghĩa qn giữ được thế tấn
cơng, vây hãm thành Nghệ An nhưng địch vẫn chưa đầu hàng, Nguyễn Trãi viết
“Lại thư cho Phương Chính” khiêu khích để địch ra ngồi giao chiến: “Ngơ
khủng nhữ đẳng bất miễn cân quắc chi nhục hĩ” (ta e là bọn mày khơng thốt
khỏi nhục khăn yếm) lời lẽ tưởng như đơn giản ngẫm kĩ mới thấy thâm th.
Đồng thời với việc lên án, tố cáo tội ác của giặc, Nguyễn Trãi tiếp tục sử
dụng điển cố làm minh chứng cho lập luận của mình. Trong thư gửi Liễu Thăng
Nguyễn Trãi dẫn ra một câu tục ngữ dùng hình ảnh con ong cái bọ, chỉ là thứ
cơn trùng, sâu bọ cũng có vũ khí sinh tồn của nó, từ đó nói về ý chí quyết tâm
chống kẻ thù xâm lược của dân tộc ta: “sái do hữu độc, huống ngã nhất quốc chi
nhân, kỳ trung khởi vơ mưu kế dũng lược chi sĩ” (con ong cái bọ còn có nọc độc
huống chi trong cả nước tơi há lại khơng có người nào mưu trí hay sao? Các ơng
chớ có thấy nước tơi ít người mà coi thường) (Bức thư số 54).
Với phương pháp dùng thủ pháp đối, Nguyễn Trãi đưa ra điển cố để đối
lập giữa luận điệu xảo trá “hưng diệt kế tuyệt”(trấn hưng nước đã diệt nối dòng
đã mất) của địch với tấm lòng “điếu dân phạt tội”(thương dân đánh kẻ có tội)
của nghĩa qn, qua đó khẳng định cuộc khởi nghĩa của ta là chính nghĩa còn
của qn Minh là vơ đạo, phi nghĩa. Đây là một khẳng định rất có ý nghĩa vì có
chính nghĩa thì mới khiến người dân tin. Dân tin thì dân ắt sẽ theo về, có dân thì
như nắm được gốc trong tay, như thế lo gì chính nghĩa khơng thắng hung tàn.
Chẳng phải chính thánh nhân xưa đã dạy “phúc chu thuỷ tín dân do thuỷ” (lật
thuyền mới biết sức dân như nước) hay sao? Trong bức thư số 31 Nguyễn Trãi
cũng đưa ra sáu điều tất thua cho qn Minh trong đó có lí do mất lòng tin ở dân

16



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
chúng là vậy. Đứng trên lập trường của người chiến thắng Nguyễn Trãi còn
khẳng định qn ta khơng chỉ chính nghĩa mà còn có lòng khoan hồng. Đây là
đức tính q báu mang tính truyền thống của dân tộc nay được nghĩa qn kế

KIL
OBO
OKS
.CO
M

thừa và sử dụng lời dạy ấy rất đúng chỗ. Truyền thống “thương người như thể
thương ta” của dân tộc một lần nữa được thi hành cho tàn qn Minh. Phải nói
rằng Nguyễn Trãi thật là cao tay mới có thể viết được những lời lẽ đanh thép
như thế. Bằng chiến thắng vang dội, tuy đổ nhiều xương máu nhưng lịch sử đã
chứng minh rằng “đại nghĩa” sẽ thắng “hung tàn”. Chẳng thế mà khi kết thúc
chiến tranh, ta đã khơng làm như nhà Hán, nhà Đường đánh cả kẻ chạy đi lẫn kẻ
chạy về, trái lại ta dải thảm hoa, sắm sửa thuyền bè cho qn Minh về nước
khiến chúng cảm động. Trước khi về nước Vương Thơng còn qua chào từ biệt
Lê Lợi. Nghệ thuật “tâm cơng” thế là đã đến chỗ tột đỉnh của nó.
Trong gới hạn bài viết nên chúng tơi khơng thể lấy dẫn chứng được hết
các điển cố, với số lượng 78 điển cố như vậy có thể nói điển cố trong tay
Nguyễn Trãi thật là phong phú lại được sử dung rất linh hoạt và cơng phu. Một
cách ý thức Nguyễn Trãi đã khiến chúng thành phương tiện sắc bén cho lập luận
cuả mình.


So sánh giữa các loại điển cố Nguyễn Trãi dùng, như ta đã thống kê trên
cho thấy nguồn gốc lấy từ kinh sử và về binh pháp là nhiều hơn cả còn điển lấy
từ tục ngữ, phương ngơn chiếm rất nhỏ. Đó chính là điều chú trọng của Nguyễn
Trãi. Bởi lẽ để đánh thắng được kẻ thù khơng gì bằng hiểu thấu đáo kẻ thù. Từ
việc xác định rõ đối tượng hướng tới chủ yếu là tướng sối nhà Minh. Về mặt
khách quan mà nói họ là những người mà Nguyễn Trãi đã khẳng định “từng đọc
Thi, Thư” chứ khơng phải những kẻ tầm thường. Như vậy lấy Thi, lấy Thư ra trả
lời, Nguyễn Trãi khơng chỉ khẳng định trí tuệ của dân tộc mình mà còn nhằm
mục đích rất rõ ràng, mục đích “thực dụng”- dùng chính ngơn ngữ hnh
hoang, đắc thắng của kẻ thù làm vũ khí trang bị cho lí luận của ta. Trong “Bình
Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi cũng sử dụng khá nhiều điển về kinh, sử để trợ giúp
cho lí lẽ của mình. Dẫn câu “dẫu cho trăm thân này phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác
này gói trong da ngựa ta cũng nguyện làm” trích câu nói của Mã Viện trong
17



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Hậu Hán thư để nói lên ý chí quyết tâm đánh giặc của ta. Có thể nói “Bình Ngô
đại cáo” cũng như "QTTMT" nói riêng và mảng văn chính luận của Nguyễn
Trãi nói chung có một nét phong cách khá độc đáo, trong đó yếu tố điển cố được
trọng.

KIL
OBO
OKS
.CO
M

sử dụng với mục đích chính trị, mục đích “thực dụng” đóng một phần quan

Trong sáng tác thời kì văn học trung đại, điển cố được xem như là phương
thức đặc biệt để xây dựng câu văn, câu thơ. Tuy nhiên việc đưa điển cố với mục
đích sử dụng lại khác nhau. Điển cố có khi giúp câu văn hình ảnh thêm sinh
động, tránh sự trần trụi, khô khan, có khi để bộc lộ chí hướng, diễn tả cái gọi là
“ý tại ngôn ngoại”, hay có khi là tỏ sự uyên bác, quí phái… Còn một loại mà
Nguyễn Trãi dùng làm mục đích chính cho lối văn chính luận của mình. Bên
cạnh yếu tố tích cực vốn có mà điển cố mang lại Nguyễn Trãi đã khéo léo lôi
kéo nó vào mục đích của mình. Một mục đích rất “thực dụng”, đó là dùng điển
cố làm ví dụ hay làm chứng cớ xác thực cho lập luận. Không dẫn dắt dài dòng
hay liệt kê một cách chi tiết mà lợi dụng những tích cũ, những câu nói trong
kinh điển đưa ra một vài điểm cũng đủ làm ví dụ dẫn chứng giúp cho lập luận có
cơ sở vững chắc, xác đáng, rõ ràng. Để vạch trần tội ác của giặc, Nguyễn Trãi
hoặc là đưa ra ví dụ trực tiếp hoặc dùng biện pháp đối lập… từ đó để đối chiếu,
so sánh với việc làm của chúng. Như là lúc thì dẫn chứng về tính hiếu đại của
Hán Đường, lúc lại dẫn về gương điếu dân phạt tội của Thang Vũ. Từ đó đưa ra
hai mặt của một vấn đề: vạch trần bộ mặt xâm lược của giặc đồng thời cho thấy
bọn chúng là kẻ đã bất chấp trà đạp lên đạo đức do chính cha ông chúng đề ra.
Đó là mục đích chính do hiệu quả điển cố mang lại, tuy nhiên cũng không thể
loại bỏ những yếu tố khác đã khiến câu văn mang tính sinh động, lời lẽ sâu sắc,
nâng cao tính bác học cho tác phẩm.

Như vậy, trên nền chung về cách sử dụng điển cố trong văn học cổ nước
ta thì Nguyễn Trãi đã dành cho mình một hướng đi riêng. Phải nói thêm rằng
việc sử dụng điển cố của Nguyễn Trãi đạt tới một trình độ điêu luyện, sắc xảo,
không hề xáo rỗng, hay khô khan mà ngược lại nó htrở thành thứ công cụ đắc
lực cho lập luận của tác giả. Điều đó sở dĩ có được bên cạnh chủ ý của tác giả
18




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
cũn do hon cnh khỏch quan tỏc ng. Khi giao thip th t vi quõn Minh cn
c vo tng hon cnh, tu i tng nht nh m tỏc gi lỳc dựng li l mm
mng, lỳc thỡ cng quyt, rn ri Nhng dự trong lỳc yu th hay thng th,

KIL
OBO
OKS
.CO
M

Nguyn Trói luụn ng trờn lp trng ly t tng nhõn ngha lm nũng ct,
ng thi dựng thut tõm cụng ỏnh bng tm lũng, lụi kộo thuyt phc i
phng nhm kt thỳc chin tranh ớt mỏu nht v luụn t quyn li ca
ngi dõn lờn hng u. Xut phỏt t lớ do hon cnh, Nguyn Trói ó la chn
cho mỡnh phng thc vit riờng, trong ú cỏch dựng in c vi mc ớch cú
th núi l rt thc dng ó gúp phn c lc cho lun iu ca mỡnh. V qu
thc ú l mt la chn khụn ngoan, bng chng l bn gic Minh cng u
cui cựng ó tõm phc, khu phc. K v n nc m vn tim p chõn run,
k thỡ õn cn n cho v tng Lờ Li trc khi rỳt v nc Nh th trong
phong cỏch vit vn chớnh lun ca tỏc gi, ngh thut s dng in c qu thc
ó em li c giỏ tr ni dung v ngh thut cao. QTTMT, Nguyn Trói ó s
dng phng phỏp lp lun cht ch, bao gm c cỏch chn lc t ng v kt
cu tỏc phm. ú chớnh l hỡnh thc ngh thut quan trng lm nờn sc thuyt
phc cho cỏc bc th. Kt cu theo hỡnh thc quy phm: m u, phn thõn v
kt lun. c bit xen ln gia cỏc on trong bc th tỏc gi thng lun im
di dng nguyờn lớ. C s ca cỏc lun im ú t nhng khỏi nim o c
Nho giỏo ó c hai bờn cụng nhn, nhng chõn lớ khỏch quan rỳt ra t thc t
cuc sng, nhng vn nh ch thi trong cỏc sỏch Binh phỏp cp n
v ngi dng binh u thu hiu. Mi bc th u mang tớnh chin u rừ

rng: ging cao tớnh chớnh ngha, cú bin phỏp chin u thớch ỏng, gim tn
sỏt. Nguyn Trói qu ó khộo lộo s dng ngũi bỳt thn kỡ ca mỡnh vit thnh
h thng vn ch vn, va m khớ phỏch dõn tc va y tớnh cht hựng
bin ng trờn lp trng ca ngi chin thng. Trong ú phi k n sc
mnh ca vic s dng in c, núi mt cỏch hỡnh nh thỡ vic s dng in c
cú khi an ci cú khi xut hin dn dp nh nhng viờn kim cng lp lỏnh m
cỏc cõu ch khỏc bu vớu vo to ra th v khớ sc bộn õm thng nhng lun
iu gian trỏ ca k ch. V cú th núi th vn ch vn ny thc s ó h tr
19



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
c lc cho mt trn quõn s v nú cú sc mnh bng nhiu s on tinh nhu.
Qu nhiờn, bng vic kt hp gia v khớ quõn s v v khớ ngoai giao ó khin
k thự b ỏnh bi c v lc v trớ. Kt thỳc bn vng Thụng phi ra d l n

KIL
OBO
OKS
.CO
M

th,rỳt quõn v nc.

20



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

IV. PHN KT LUN
Nh vy cú th khng nh mt ln na, in c chớnh l mt th phỏp

KIL
OBO
OKS
.CO
M

ngh thut c thự m giỏ tr nú em li tht to ln. Vn hc c núi chung v
c "QTTMT" núi riờng thỡ vn in c ht sc c chỳ trng. in c
chớnh l chỡa khoỏ cm th v thm nh tỏc phm. Vic s dng mt cỏch
thun thc, linh hot cỏc in c, Nguyn Trói ó bin nú thnh mt phng tin
sc bộn, l ch da cho lý lun ca tỏc gi. Nhng bc th c mnh danh cú
giỏ tr nh mi vn quõn (Phm Vn ng) y c nõng cao hn, mang
giỏ tr hn rt nhiu phn quan trng phi k n ngh thut s dng in c ca
Nguyn Trói. Sau khi cuc chin tranh kt thỳc thng li, nhng bc th ca
Nguyn Trói vit trong thi gian ngoi giao vi gic Minh c coi l Quc th,
l minh chng quan trng lp nờn triu i Lờ. Cng chớnh bi tm c ln lao
v ý ngha lch s nh vy m ngay c khi b thm ho tru di cỏc th tch di vn
ca Nguyn Trói b triu ỡnh tiờu hu. Ch cho ti khi Lờ Thỏnh Tụng minh oan
(1467 ó h ch su tm, thu thp) v cng phi nh cụng lao ca nhng ngi
yờu mn ti nng ca Nguyn Trói lm thỡ n nay chỳng ta mi cũn c
thng thc nhng di vn ca ụng. Nhng tỏc phm ú khụng ch mang giỏ tr
hin thc m cũn giỳp ta hiu thờm v nhng giỏ tr c sc nht trong ú bao
gm c phong cỏch ngh thut trong vn chớnh lun ca v quõn s li lc ny.
lm nờn mt nh vn chớnh tr kit xut nh Nguyn Trói, phong cỏch
c ỏo l yu t khụng th thiu. Tớnh chin u l nột c thự ca vn chớnh
lun dõn tc ta. Nhng chin u ngoan cng, trc din, tp trung, thng
xuyờn v cú hiu qu nh Nguyn Trói phi xut phỏt t trớ tu nhy bộn, tỡnh

cm chõn thnh v nht l t ý thc dựng vn chng lm v khớ mnh nh v
bóo, sc nh gm ao( Phm Vn ng) thỡ ch cú th tỡm sm nht trong
vn chớnh lun ca Nguyn Trói. Mt trong yu t lm nờn cỏi hay ca vn
chớnh lun Nguyn Trói l bỳt phỏp hựng bin. c bit trong QTTMT" khi
vit th cho k ch thỡ phi t hiu mỡnh gi vng t th m cng phi rt
hiu k ch ỏnh cho trỳng. Tu tng i tng, tu tng din bin m cụng
21



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
kích hay nhún nhường… lại phải tìm lời lẽ thích hợp để kẻ địch hiểu được và
hướng chúng theo hành động của ta. Ở điểm này việc lựa chọn điển cố xác đáng
của Nguyễn Trãi là rất khôn khéo và sáng suốt. Việc vận dụng tinh vi đó có cơ

KIL
OBO
OKS
.CO
M

sở vững chắc từ nhận thức của Trung Quốc cũng như tìm hiểu về đất nước, kết
hợp với tình cảm chân thành và ý chí gan thép của tác giả. Cùng với các phương
pháp tu từ khác như liệt kê, chứng minh, phân tích… giọng điệu biến hóa lúc
lên giọng lúc xuống giọng… thì điển cố cũng góp phần tạo nên phong cách cho
bút pháp viết văn chính luận của Nguyễn Trãi.

Để làm nên phong cách thì mỗi tác giả sẽ chọn cho mình hướng đi riêng,
độc đáo và được sử dụng trong hầu hết các tác phẩm của mình. Tuy nhiên phong
cách trong mỗi tác phẩm không đơn thuần là việc lặp lại mà có sự đổi mới,

nhưng đọc trong đó ta vẫn có thể nhận ra đó là tác giả đó chứ không thể là tác
giả khác. Nếu tác giả nào không tìm cho mình một phong cách riêng thì không
thể tồn tại được. Một tác gia lớn thì phong cách được thể hiện rất đậm nét.
Trước Nguyễn Trãi đã có văn chính luận, nhưng để trở thành nhà văn
chính luận thì chỉ Ức Trai là riêng có. Văn chính luận của Nguyễn Trãi có số
lượng khá lớn như: QTTMT, Bình Ngô đại cáo, chiếu, biểu viết dưới triều Lê…
Trong mỗi một tác phẩm đều mang đậm phong cách viết văn chính luận đặc thù
của ông. Thông qua việc tìm hiểu tác phẩm QTTMT ta cũng có thể nhận thấy
được hơi thở và tiếng nói chung của ông trong đó.

Văn chính luận thường bàn đến những vấn đề chính trị, xã hội có tầm cỡ
Quốc gia. Do đề cập đến những vấn đề lớn của đất nước nên nó thường phát
triển mạnh trong những thời kì mà văn chính luận nổi lên hàng đầu của hiện
thực lịch sử. Trong văn chính luận, tính chất và cảm hứng dân tộc nổi bật nhất.
Bên cạnh nét chung đương thời, văn chính luận của Nguyễn Trãi còn mang
phong cách riêng.

Trước hết đó là tính chiến đấu xuất phát từ ý thức tự giác dùng văn
chương phục vụ cho những mục đích chính trị, xã hội. Tiếp thu những quan
niệm văn học thời trước “văn dĩ chở đạo” phục vụ trực hoặc gián tiếp cho những
mục đích chính trị xã hội cao đẹp của dân tộc. Hơn nữa Nguyễn Trãi lại là người
22



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
trc tip sng v chin u trong cuc chin tranh cu nc lõu di v gian kh
nờn ụng ó thi vo dũng vn hc mt tinh thn t giỏc v nhim v, s dng
ngũi bỳt nh mt v khớ. Do ú vn chớnh lun ca ụng cú ni dung yờu nc


KIL
OBO
OKS
.CO
M

sõu sc v cú tớnh chin u cao. Bỡnh Ngụ i cỏo thỡ bng bng khớ th ca
nhng nm Bỡnh Ngụ, phc Quc. QTTMT thỡ c mnh danh l cú sc
mnh nh mi vn quõn (Phm Vn ng). õy ụng ó dựng trớ mu
phõn tớch thi- th- lc nhm chng minh ta nht nh thng ch nht nh thua.
Nguyn Trói ó vn dng o lớ lờn ỏn vua quan triu Minh v ti ỏc xõm
lc di trỏ bo tn, cựng binh c v, hiu i h cụng Tuyờn dng
ngha quõn v vic lm chớnh ngha, trung thc, khoan hng Sc mnh vn
chớnh lun ca Nguyn Trói ú l chin lc ly i ngha thng hung tn
ly chớ nhõn thay cng bo. T nhu cu tõm cụng v t nhn thc v tớnh
nng chin u ca vn chng vi tinh thn chin u khụng mt mi, kt hp
vi mu trớ ht sc linh hot, Nguyn Trói ó vit th giỏng cho ch nhng ũn
ti tp, ỏnh cho chỳng phi thua trờn mt t tng, lm lung lay tinh thn chin
u ca quõn gic. Chin u l c thự ca vn chớnh lun, nhng chin ỏu
ngoan cng, trc din, tp trung cú hiu qu cao phi xut phỏt t trớ tu nhy
bộn, tỡnh cm chõn thnh v nht l ý thc dựng vn chng lm v khớ thỡ ch
cú th tỡm thy sm nht trong vn chớnh lun ca nguyn Trói.
Vn chớnh lun ca Nguyn Trói phn ỏnh trỡnh cao ca vn chớnh lun
dõn tc. Nguyn Trói vit vn chớnh lun vi nhiu th loi khỏc nhau, bỳt phỏp
ca tỏc gi cng tựy theo yờu cu ca tng loi vn: th, cỏo, chiu, d m
thay i. i tng ca vn chớnh lun l nhng vn chớnh tr xó hi. Cỏi hay
ca vn chớnh lun trc ht ch vn tỏc gi t ra v gii quyt nú nh th
no. Nguyn Trói ó t ra vn c lp dõn tc, s phn nhõn dõn trong
Bỡnh Ngụ i cỏo, vn xõy dng mt t nc thnh tr lõu di, ho bỡnh
muụn th trong chiu d, v vn tõm cụng trong QTTMT Bỳt phỏp ti

tỡnh ca tỏc gi ch t rừ vn v lớ gii cú sc thuyt phc. T tng ca
tỏc phm v t tng ca tỏc gi bc l qua phong cỏch bin lun, hoc i
thoi, hoc núi vic xa ch vic nay t trong bi vn khi thỡ i lp, khi thỡ
23



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
dn dt nhau, khi ct vn khi phn bỏc nhm lp i lt li vn , xột soi mi
l chng minh cho quan im, lp lun ca mỡnh. c bit khi vit th cho
ch, bỳt phỏp ca Nguyn trói t ra iờu luyn, ụng luụn t ra l ngi thu

KIL
OBO
OKS
.CO
M

hiu k ch v luụn ng vng trờn quan im lp trng vng chc ca mỡnh.
Nột c sc ca bỳt phỏp hựng bin ca Nguyn Trói cũn nhiu phng
din khỏc nh cỏch s dng bin phỏp tu t, kt hp ngụn ng chớnh lun vi
ngụn ng hỡnh nh, tớnh lụgic v.v

QTTMT nm trong h thng vn chớnh lun ca Nguyn Trói, do ú nú
mang y phong cỏch vn chớnh lun ca ụng. Vi ging iu ngụn ng
cỏch hnh vn, cỏch s dng cỏc bin phỏp tu t, dn dt in c riờng cú,
QTTMT ng cú v trớ quan trng trong h thng vn chớnh lun cng nh
trong ton b sỏng tỏc ca ụng. Nguyn Trói xng ỏng l nh vn chớnh lun
kit xut. Vn chớnh lun ca Nguyn Trói cú giỏ tr mu mc l ct mc ỏnh
du s phỏt trin ca vn chớnh lun dõn tc.


24


×