Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

xây dựng hình tượng người phụ nữ Ấn Độ đi từ truyền thống đến hiện đại trong “Đắm thuyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.1 KB, 38 trang )


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
MỤC LỤC

I. Lý do chọn đề tài
II. Lịch sử vấn đề

OBO
OK S
.CO
M

PHẦN MỞ ĐẦU

III. Mục đích và ý nghĩa đề tài

IV. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu.
PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I: R.TAGORE VÀ TIỂU THUYẾT “ĐẮM THUYỀN”
I. Rabindranath Tagore

1. Vài nét về tác giả R.Tagore

2. Quan niệm về tiểu thuyết của Tagore
II. Tiểu thuyết: “Đắm thuyền”.

CHƯƠNG II: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ ẤN ĐỘ TRONG TIỂU
THUYẾT “ĐẮM THUYỀN” CỦA ĐẠI THI HÀO R.TAGORE
I. Người phụ nữ Ấn Độ với quan niệm về tình yêu và hôn nhân
II. Sự đối lập giữa truyền thống và hiện đại qua hình tượng


hai nhân vật nữ chính: Kamala và Hemnalini
KẾT LUẬN

KIL

III. Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật

1



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

KIL
OBO
OKS
.CO
M

Từ xa xưa Ấn Độ đã được coi là cái nơi của nền văn minh nhân loại.
Khơng chỉ giàu đẹp bởi nguồn của cải từ thiên nhiên mà Ấn Độ còn có một kho
tàng văn hố rất có giá trị - từ đây Ấn Độ đã góp phần cho sự phong phú và đa
dạng của nền văn học Ấn Độ nói riêng và văn học phương Đơng nói chung. Bên
cạnh những cơng trình nghệ thuật tuyệt vời cùng giá trị tinh thần cao q đó là
sự góp mặt của các thiên tài như Mahatma Găng đi, G.Nêru, R.Tagore... Chính
vì lí do đó mà để hiểu biết sâu hơn về đất nước và con người Ấn Độ ta sẽ bắt
đầu tìm hiểu từ nền văn học của nước này - qua đó ta sẽ hiểu sâu hơn về giá trị
tinh thần của văn minh phương Đơng, phong phú đa dạng nhưng cũng đậm đà

bản sắc riêng.

Đặc biệt ở đây ta đi tìm hiểu thêm về người phụ nữ Ấn Độ từ trước đến
nay ln bị kìm toả bởi lề thói hà khắc. Đứng trước sự tiếp nhận của nền văn
hố mới cũng như dưới con mắt nhìn tiến bộ của R. Tagore - một nhà thơ, nhà
văn... Ấn Độ ta sẽ thấy hình tượng người phụ nữ Ấn Độ hồn tồn mới trong
quan điểm về tình u và hơn nhân.
II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ:

Cuộc đời sáng tác của Tagore gắn liền với vận mệnh Bengal và Ấn Độ,
với lý tưởng giải phóng con người và tổ quốc ơng. Trên văn đàn văn học Ấn Độ,
Tagore đá sớm toả sáng và là một trong những người có cơng đóng góp lớn
trong sự nghiệp phát triển nền văn học Ấn Độ. Đến năm 1913, Tagore đã làm cả
thế giới biết đến khi mà tập “Lời dâng” (Gitanjali) do ơng sáng tác và dịch từ
tiếng Bengal ra tiếng Anh được giải thưởng Nobel - ơng cũng là người châu Á
đầu tiên được vinh dự này. Gần một thế kỷ đã qua giới nghiên cứu đã tốn biết
bao giấy mực đi sâu tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp của con người đa tài này mà
vẫn chưa tìm hiểu hết. Riêng ở Việt Nam từ trước đến nay giới nghiên cứu chủ
yếu tìm hiểu về ơng với cương vị là một nhà thơ lớn ngay cả trên một số báo, tạp
2



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
chí, luận văn cũng chỉ tìm hiểu những sáng tác thơ của ông. Còn những bài bàn
bề các thể loại khác của Tagore nhất là tiểu thuyết còn rất ít ỏi.
Cao Huy Đỉnh với bài tiểu luận viết về “Rabin đrarnath Tagore” đã đề cập

KIL
OBO

OKS
.CO
M

ít nhiều đến lĩnh vực tiểu thuyết của Tagore, ông cho chúng ta thấy thế mạnh
của tiểu thuyết Tagore là chú ý tới các cụ thể và hiện thực nhiều hơn truyện
ngắn và thơ.

Lưu Đức Trung cũng viết một số công trình khoa học của mình về các
vấn để sau: “Tagore người kế thừa truyền thống nhân đạo chủ nghĩa trong nền
văn học dân tộc Ấn Độ”, và “Tagore với người phụ nữ Ấn Độ” và “vài nét về
truyện ngắn của Tagore” Ông nhận xét:

“Ngòi bút nghệ thuật của Tagore luôn hướng về mục đích vạch trần, phê
phán bản chất xã hội, thức tỉnh quần chúng nhân dân, tìm cách giải phóng tâm
hồn tư tưởng người Ấn Độ cận đại ra khỏi thòng lọng của tôn giáo, ra khỏi sự
kìm hãm của bạo lực và cường quyền?. (Trong bài viết về truyện ngắn “Mây và
mặt trời” của Tagore)*.

Lưu Đức Trung cũng chính là người dịch và giới thiệu với bạn đọc Việt
Nam về nội dung và nghệ thuật của tiểu thuyết “Đắm thuyền” (1989). Đây cũng
là sự gợi mở cho công tác nghiên cứu tiểu thuyết Tagore cho những ai có tâm
huyết và say mê. Qua lời dịch của ông nghệ thuật đặc sắc cũng như nội dung
phong phú dẫn đến với người đọc, nhất là hình tượng sinh động của hai người
phụ nữ Kamala và Hemnalini.

Hay nhận xét của tác giả Đào Anh Kha về phong cách nghệ thuật của
Tagore. “Tagore thường tránh cách dùng lý trí để miêu tả và phân tích tâm lí các
nhân vật như một số đông các nhà văn khác, ở đây ông sử dụng tài tình phương
tiện của thiên nhiên. Dưới ngòi bút của ông thiên nhiên có mặt khắp nơi, mọi lúc


*

Lưu Đức Trung-V i nét về truyện ngắn của Tagore-Tr.1
3



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
và bao giờ cũng mang nặng tâm tư, mọi sắc thái của cảnh vật đều phản ánh
những biến động của tâm hồn”**.
Từ các cơng trình nghiên cứu của các tác giả lớn đến các khố luận của

KIL
OBO
OKS
.CO
M

các sinh viên đều muốn đi sâu tìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp cũng như sáng tác
của Tagore: Trịnh Bích Liên với luận văn tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật trong
truyện ngắn. “Mây và mặt trời” của Tagore, năm 1992 Đỗ Thị Quỳnh Hương
với luận văn viết về đề tài “thiên nhiên” trong tập truyện “Mây và mặt trời” của
Tagore. Và đến năm 1994 Trần Thị Loan với bài luận về “Nghệ thuật miêu tả
tâm lý qua nhân vật Ramesh trong “Đắm thuyền” tiểu thuyết của Tagore đã
bước đầu đi sâu tìm hiểu phong cách Tagore trong thể loại tiểu thuyết.
Ở phạm vi nhỏ của bài niên luận này người viết muốn tiếp bước những
người đi trước: khai thác một đề tài cũ trong thơ văn xưa nay nhưng lại rất mới
trong thơ văn Tagore - đó là hình tượng người phụ nữ Ấn Độ trong tiểu thuyết
“Đắm thuyền” của đại thi hào Tagore.


III. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA ĐỀ TÀI:

Như ta đã biết: “Ảnh hưởng của Tagore đối với tinh thần Ấn Độ và đặc
biệt các thế hệ đang kế tiếp nhau lớn lên là to lớn. Khơng chỉ tiếng Bengal là
ngơn ngữ ơng dùng để viết mà tất cả các ngơn ngữ của Ấn Độ đã được nhào nặn
một phần bởi những tác phẩm của ơng. Hơn bất cứ người Ấn Độ nào khác, ơng
đã góp phần mang lại sự hài hồ cho các lí tưởng của Đơng và Tây”* (J.Neru Ấn Độ). Có thể nói R. Tagore là “ngơi sao sáng Ấn Độ phục hưng” và được cả
thế giới này biết đến trên mọi cương vị, là nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch lớn,
hoạ sĩ có tài và thậm chí ơng còn là một nhạc sĩ nổi tiếng... Ơng đúng là một
thiên tài của Ấn Độ và của cả thế giới.

Ở Việt Nam ta đa số mọi người biết đến Tagore là một nhà thơ nổi tiếng
hơn là một nhà văn. Có thể tiểu thuyết là lĩnh vực ít được biết đến của Tagore.
Mặc dù về số lượng và tiếng vang khơng bằng thơ nhưng về mức độ lắng sâu và
**

Tagore - Mây v mặt trời - Nxb Văn học H Nội 1986
R. Tagore - Tuyển tập tác phẩm - Nxb Lao động - Trung tâm văn hố ngơn ngữ
đơng tây - H Nội 2004, tr . 902
*

4



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
tinh thn nhõn vn cao c ca Tagore li c th hin rt rừ trong th loi ny.
Qua mt bi niờn lun nh, ngi vit mun úng gúp mt phn nh trong vic
khỏm phỏ ngũi bỳt vn xuụi tinh th ca con ngi a ti ny. C th hn ú l


KIL
OBO
OKS
.CO
M

vic nghiờn cu v ngh thut xõy dng hỡnh tng ngi ph n n i t
truyn thng n hin i trong m thuyn. Ngi vit hiu rừ v bỳt phỏp
miờu t tõm lớ nhõn vt thụng qua hỡnh thc ngụn ng c thoi v bc tranh
thiờn nhiờn... Cng t ú c hiu thờm ngh thut vit vn xuụi ca Tagore mt ngi luụn c bit n l mt nh th v i ca vn hc n v giỳp
cho bn thõn trong vic lm quen v hiu rừ hn trong cụng tỏc nghiờn cu vn
hc.

IV. PHM VI V PHNG PHP NGHIấN CU.

Tiu thuyt m thuyn ca Tagore mang ni dung ch yu v tỡnh yờu
v cuc sng. Ni bt trong ú l hỡnh tng hai ngi ph n tuy vi hai nột
tớnh cỏch trỏi ngc nhau, nhng li tỡm c s ng cm trong s phn bi kch
v tỡnh yờu v hụn nhõn. h ta thy in hỡnh cho ngi ph n n theo
quan im nhõn o ca nh vn - h bc u c gii phúng khi s kỡm kp
ca tụn giỏo v quan nim h khc vi ph n ca l giỏo n t trc n
nay. ú l mt s chuyn bc t ngi ph n truyn thng n ngi ph n
hin i.

Trong bi vit ny, ngi vit ch yu da vo bn dch m thuyn
ca Lu c Trung, Trng Th Thu Võn v Hong Dng. Bờn cnh ú ngi
vit cũn tham kho cun tiu thuyt Nng Binụdini cựng mt s truyn ngn
ca Tagore cng vit v ti ngi ph n (Cụ dõu bộ nh - Nguyn Vn
dch ; Mõy v mt tri - Hong Cng dch ca Tagore...)


Nghiờn cu ti ny ngi vit da vo mt s phng phỏp ch yu
sau:

5



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
1. Đặt “Đắm thuyền” trong mối tương quan với các tiểu thuyết và truyện
ngắn của Tagore để làm nổi bật hình tượng người phụ nữ Ấn Độ trong bút pháp
của nhà văn.

KIL
OBO
OKS
.CO
M

2. Kết hợp phân tích với tổng hợp để làm rõ vấn đề trong đề tài.
3. Sử dụng phương pháp liên hệ đối chiếu so sánh qua cách cảm nhận
riêng mà làm nổi bật hơn nữa hình tượng người phụ nữ trong tác phẩm.

6



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
PHN NI DUNG
CHNG I


KIL
OBO
OKS
.CO
M

R. TAGORE V TIU THUYT M THUYN
I. RABINDRANATH TAGORE.
1. Vi nột v tỏc gi R. Tagore.

Rabindranath Tagore (1861 - 1941), nh vn hoỏ li lc ca n v th
gii. Trong lnh vc vn hc v ngh thut ụng ó cng hin nhiu thnh tu
xut sc. ễng ó li 52 tp th, 42 v kch, 12 b tiu thuyt, hng trm
truyn ngn, bỳt kớ, tiu lun, din vn, hi c, th tớn cựng hng ngn ca khỳc,
hng ngn tranh v vụ giỏ.

Tp Li Dõng (Gitanjali) do ụng sỏng tỏc v dch t ting Bengal ra ting
Anh c gii thng Nobel nm 1913, khụng ch l nim t ho ca nhõn dõn
n m ca c chõu , Tagore l ngi chõu u tiờn c vinh d ny.
Li dõng l kỡ cụng th hai trong lch s vn hc n , k t khi Sakuntala,
kỡ cụng th nht ca nh th c in Kaliasa th k V, ra i. Li Dõng l
nhng khỳc ca yờu t do, yờu cuc sng dõng cho i, cho con ngi. Li dõng
ca Tagore ln lt c dch ra nhiu th ting trờn th gii vi s lng ngy
cng nhiu. Riờng Phỏp, Li Dõng do Andre Gide dch ó c tỏi bn 107
ln. Anh, M, Phỏp, Nga, c, í, Trung Quc... cng ó nhiu ln tỏi bn.
T ú tr i nhiu tuyn tp R. Tagore ra i; Liờn Xụ (trc õy) ó ba ln
xut bn, nm 1955 cú 8 tp, nm 1961 cú 12 tp, nm 1981 cú 4 tp, Trung
Quc cú 10 tp xut bn nm 1957. Vit Nam, nm 1961 nhõn dp th gii k
nim 100 nm ngy sinh ca Tagore, dự gp khú khn v ti liu nhng Nh

xut bn Vn hc cng ó c gng xut bn mt tuyn tp nh gm nhng sỏng
tỏc ca Tagore trờn 150 trang do nh nghiờn cu Cao Huy nh tuyn chn v
gii thiu. Cun sỏch ú ó giỳp bn c hiu v bt u yờu thớch Tagore.
Trc nm 1975, mt s nh xut bn Sai Gũn cng ó xut bn nhiu tp th
7



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
chủ yếu của R. Tagore như Lời dâng (Gitanjali), Tâm tình hiến dâng (The
gardener) , Tặng vật (Lover’s gift), Mảnh trăng non (The crescent moon) và tác
phẩm triết học Sadhana (Thực hiện tồn mãn) của ơng. Tới năm 2004 nhà xuất

KIL
OBO
OKS
.CO
M

bản lao động - trung tâm văn hố ngơn ngữ đơng tây đã xuất bản tuyển tập tác
phẩm R. Tagore do dịch giả Lưu Đức Trung tuyển chọn và giới thiệu. Tuyển tập
tác phẩm R. Tagore này tuy chưa tuyển chọn được tồn bộ trước tác của Tagore
nhưng ít nhiều cũng giúp bạn đọc có trong tay một số ít tài sản tinh thần vơ giá
của Rabindranath Tagore- bậc thiên tài mà “cả thế giới đều biết đến”.
Tagore say sưa làm thơ lúc 8 tuổi cho đến lúc qua đời. Bài thơ cuối cùng
Tagore sáng tác trên giường bệnh ngày 30 tháng 7 năm 1941, trước khi ơng mất
8 ngày. Ơng đọc cho người khác chép, khơng kịp xem lại. Thơ Tagore vốn dồi
dào tứ, hàm súc ý, giàu hình ảnh, giàu tính nhạc và uyển chuyển về vần điệu.
Thơ ơng được viết ra trong nhiều hồn cảnh cùng với bút pháp nghệ thuật khác
nhau. Nội dung ln ln hướng về tinh thần nhân đạo và lòng u tự do.

Tagore viết Truyện ngắn muộn hơn làm thơ. Năm 16 tuổi (1887) ơng cho
ra mắt bạn đọc truyện ngắn đầu tay. “Người ăn mày kì dị”. Từ đó trở đi truyện
ngắn của ơng ngày càng sâu sắc. Với những đề tài phong phú mang nhiều màu
sắc lấy từ trong đời sống thực tế xã hội hoặc lấy từ thần thoại, cổ tích, truyền
thuyết lịch sử... Tagore đã hướng ngòi bút của mình về mục đích vạch trần bản
chất xã hội phong kiến thuộc địa, thức tỉnh nhân dân Ấn Độ giải phóng mình ra
khỏi áp bức, bóc lột. Với tinh thần nhân đạo sâu sắc cùng cái nhìn tinh tế ơng đã
nhẹ nhàng kín đáo phơi bày bộ mặt tàn ác của thế lực đen tối trong xã hội qua
nhiều câu chuyện thật cảm động, đau xót, uất hận, tràn đầy nước mắt. Ơng dành
cho nhân dân lao động cùng khổ một địa vị xứng đáng trong tác phẩm. Đặc biệt
người phụ nữ Ấn Độ được ơng đồng cảm và q trọng, ơng miêu tả một cách
chân thực sâu sắc cảnh ngộ của họ. Từ xưa phụ nữ Ấn Độ là nạn nhân cùng cực
trong xã hội phân biệt đẳng cấp. Họ là đối tượng thường bị lễ giáo phong kiến
giày vò, đày đoạ, áp bức, họ là vật hi sinh của tăng lữ Bàlamơn. Câu chuyện Dàn
hoả thiêu và Quan chánh án... là những tác phẩm tiêu biểu. Bên cạnh đó ta cũng
8



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
bt gp hỡnh nh trớ thc n trong truyn ngn Tagore (nhng sinh viờn, lut
s, bỏc s, cụng chc, thy kớ...) nhng ngi ớt nhiu b chớnh sỏch nụ dch ca
thc dõn la phnh. Kt cu truyn ngn Tagore a dng phc tp (cú truyn rt

KIL
OBO
OKS
.CO
M


di m cú truyn rt ngn my chc dũng) mang tớnh hin thc rt sõu sc.
ễng cũn kt hp tớnh huyn o v hin thc khin cho tỏc phm u cú sc gi
cm v hp dn.

Tuy trong s nghip sỏng tỏc Tagore khụng thnh cụng lm trong th loi
tiu thuyt nhng ớt nhiu ụng cng li nhng tỏc phm mang m tớnh nhõn
vn v tinh thn nhõn o ln. Ni dung tiu thuyt ụng thng hng ti s
nghip gii phúng dõn tc, thc tnh nhõn dõn n nht l tng lp thanh niờn
trớ thc (tiu thuyt Gụra - 1907). Ngoi ni dung u tranh chớnh tr ra, tiu
thuyt ca ụng thng thiờn v miờu t tỡnh yờu hụn nhõn, tõm lớ xó hi, ca ngi
lũng nhõn o, tỡnh yờu thng, cỏch ng x gia con ngi trong xó hi. Nng
Binụdini, m thuyn, l nhng tiu thuyt xut sc v mt ny.
Tagore cũn cú mt nim am mờ na ú l ụng va l nh son kch, va
l o din va l din viờn. Nhiu v kch ca ụng ó c dn dng trờn sõn
khu Calcutta, Bom bay, New Delhi v mt s thnh ph khỏc trờn th gii.
Kch ca Tagore thng tp trung miờu t mi xung t ln trong xó hi n
cn i gia thin v ỏc, gia tụn giỏo vi con ngi, gia ỏp bc v t do, gia
chin tranh v ho bỡnh. Nm 1883 v kch u tay ca ụng S tr thự ca t
nhiờn ra i. V kch ó lm cho gii sõn khu hi by gi chỳ ý n ti nng
ca ụng. Nm 1916 ụng sa cha li, dch ra ting Anh mang tờn Thy tu kh
hnh (Xaniaxi) vi ta: Xin dn dt chỳng tụi t h vụ v thc ti. V kch
l bn tuyờn chin ca ụng vi tụn giỏo, vi ch ngha kh hnh n . Sau
ú Tagore liờn tip ra i nhiu v kch khỏc, ni dung ngy cng phong phỳ,
th hin rừ t tng tin b ca ụng. ễng coi kch l th v khớ u tranh nhy
bộn, l nhng bi hc thit thc nõng cao nhn thc xó hi ca cụng chỳng.
Chin tranh th gii ln th nht (1914 - 1918) xy ra, Tagore ó em v kch
L mỏu vit nm 1890 dch ra tingAnh nm 1917 vi li ta Tụi tng v
9




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
kch ny cho nhng chin s dng cm bo v ho bỡnh khi cú k i ly mỏu
nhõn loi lm l dõng N thn Chin tranh. Kch ca Tagore cú sc sng mónh
lit, thu hỳt c nhiu ngi xem. Thnh cụng ú l do Tagore kt hp cht

KIL
OBO
OKS
.CO
M

ch truyn thng kch dõn gian vi kch hin i, bit k tha v cỏch tõn trong
ngh thut, kt hp kch phng Tõy v n mt cỏch sỏng to.
Tagore khụng ch l nh vn m cũn l mt trit gia, mt nh lớ lun v
nh giỏo dc hc xut sc. Cỏc Tiu lun, Din vn, Hi c, Th tớn ca ụng ó
th hin rừ iu ú. Tagore vn xut thõn trong mt gia ỡnh quý tc theo tụn
giỏo Blamụn, v sau c gia ỡnh ụng b khai tr khi tụn giỏo ny. Tagore t
tỡm cho mỡnh mt th tụn giỏo, ú l Tụn giỏo ca con ngi (Religion of
man). Nhng quan nim v tụn giỏo ca con ngi thng c ụng trỡnh by
bng nhng tiu lun, bi núi chuyn, bi ging trng Santiniketan v cỏc ni
khỏc trờn th gii. V sau c tp li trong cun Sacthana (Thc hin ton
món). V mt lớ lun vn hc cú nhng tỏc phm sau: ngh thut l gỡ?, Th
ca hin i Bờn cnh ú ụng cng th hin t tng ca mt nh giỏo dc
hc xut sc. Vo nhng nm u th k XX ó cú nh nghiờn cu E.Fieczinska
vit bng ting Phỏp cụng trỡnh Tagore - nh giỏo dc (Tagore - Educateur).
Qua bi (Trng hc ca tụi ni ting ca Tagore vit sau nhng nm thnh lp
trng Santiniketan, ụng ó th hin mt quan im giỏo dc rt tin b, giỏo
dc ton din, hc v hnh, kt hp vi lao ng sn xut.


Tagore ó cú nhng chuyn i thm nhiu ni trờn th gii tham gia cỏc
bui núi chuyn, din thuyt (trong ú cú c Vit Nam) t nm 1916 n 1930.
Khụng ch c bc l quan im lờn ỏn ch ngha thc dõn, cao ch ngha
dõn tc, kờu gi ụng Tõy ho hp ụng cũn cú dp lm quen vi rt nhiu
nhõn vt ni ting trờn vn n th gii (nh nh vn Phỏp Romain Rolland, nh
th Anh Sturge Meore, nh vn c Thomas Mann, nh th M Robert Frost)
cng nh trờn cỏc lnh vc khoa hc (nh vt lớ Albert Einstein, nh giỏo dc
hc John Dewey).

10



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Rabindranath Tagore là con người đa cảm, đa tình, giàu lòng yêu thương
con người. Tuy xuất thân trong gia đình quý tộc cao quý, nhưng ông đã vượt qua
hàng rào đẳng cấp để kết hôn với một cô gái con của một tá điền trong trang trại

KIL
OBO
OKS
.CO
M

của cha ông là nàng Mrinalini Devi. Tình cảm giữa vợ chồng ông rất thắm thiết.
Nhưng bức thư gửi cho vợ của Tagore đã thể hiện rõ điều đó. Ông còn ghi lại
một cách chân thực về bản thân mình thông qua tập “hồi ức” của ông. Bài “Đời
tôi” là bài nói chuyện vào năm 1924 tại Trung Quốc, ông kể lại bước trưởng
thành và những cảm giác của ông đối với cuộc đời.


Như vậy, cuộc đời Tagore là sự phản ánh chân thực nhất tư tưởng cũng
như quan điểm nhân dậo sâu sắc trong tác phẩm của ông. Tác phẩm của Tagore
dễ đi vào lòng người đọc một cách dung dị mà sâu lắng.
2. Quan niệm về tiểu thuyết của Tagore.

Như chúng ta đã biết: “Tiểu thuyết là hình thức tự sự cỡ lớn, đặc biệt phổ
biến trong thời cận đại và hiện đại. Với những giới hạn rộng rãi trong hình thức
trần thuật, tiểu thuyết có thể chứa đựng lịch sử của nhiều cuộc đời, những bức
tranh phong tục đạo đức xã hội, miêu tả cụ thể các điều kiện sinh hoạt giai cấp,
tái hiện nhiều tính cách đa dạng. Không phải ngẫu nhiên mà thể loại tiểu thuyết
chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống thể loại văn học cận đại, hiện đại”*.
Riêng đối với Tagore thì trong sự nghiệp sáng tác ông lại không thành
công nhiều về thể loại tiểu thuyết (so với thơ của ông). Nhưng không ít bộ tiểu
thuyết của ông cũng đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển chủ nghĩa hiện thực
ở Ấn Độ. Vì sao lại như vậy? Có lẽ vì trong mỗi trang tiểu thuyết là thấm đượm
tinh thần nhân văn sâu sắc cũng như ngòi bút tinh tế của nhà văn.
Nội dung các cuốn tiểu thuyết của Tagore cũng đã thể hiện rõ tư tưởng
của ông. Từ lòng căm thù bọn thực dân cướp nước cùng sự đồng cảm xót
thương với những người dân sống trong cảnh nô lệ ông đã hướng ngòi bút của

*

Nhiều tác giả - Từ điển thuật ngữ văn học - Nxb Văn học 1993 - tr222
11



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
mình vào mục đích chính trị (tiểu thuyết Gơra - 1907 là sự thức tỉnh nhân dân
Ấn Độ nhất là tầng lớp thanh niên cũng vậy đấu tranh giải phóng dân tộc). Với

tình u thương con người cũng như sự nhân ái đặc biệt với phụ nữ Ấn Độ ơng

KIL
OBO
OKS
.CO
M

thường viết về đề tài tình u hơn nhân, tâm lí xã hội, ca ngợi lòng nhân đạo tình
u thương, cách ứng xử giữa con người trong xã hội (“Nàng Binơdini”, “Đắm
thuyền”, là những tiểu thuyết xuất sắc về mặt này.

Để hiểu rõ hơn nữa về quan niệm của Tagore trong thể loại diễn thuyết
này có lẽ ta bắt đầu từ quan niệm về thơ của chính tác giả.

Là một nhà thơ nổi tiếng, Tagore đã từng quan niệm về thơ như sau:
“Đâu phải thơ được viết chỉ để cắt nghĩa một điều gì đó, khi tình cảm tự
tìm cho mình một hình thức để bộc lộ ra ngồi, chúng ta có thơ. Cũng như nụ
cười và nước mắt thực chất của thơ là phản ánh một cái gì được hồn thiện từ
bên trong”*.

Nhưng đến thể loại tiểu thuyết ơng đã im lặng để cho tác phẩm của mình
lên tiếng. Chẳng vì thế mà ơng đã đặt giải Nobel văn học với mười hai bộ tiểu
thuyết đó sao?

Đúng như Cheliev (Liên Xơ cũ) nhận xét.

“Tagore là một tổng hợp thiên tài kì diệu của văn học Ấn Độ từ
Upanishad qua tài liệu Phật giáo đến thơ Kalidasa rồi tinh thần nhân đạo thời
trang cổ, cùng với tính chất lãng mạn tiến bộ trong văn học Anh và tinh thần đấu

tranh chống đế quốc giành độc lập của nhân dân Ấn Độ”**.

Ta thấy trong tiểu thuyết của Tagore một tư tưởng thần bí của tơn giáo,
lãng mạn của thơ ca, triết lý nhân văn hay tính giáo dục lớn… Cũng như truyện
ngắn, chất hiện thực và lãng mạn trong tiểu thuyết của Tagore rất sâu đậm, lối
*

Nguyễn Hải H (chủ biên) - Tác phẩm văn 11 - Nxb Giáo dục - 1992-tr86.
R.Tagore - Tuyển tập tác phẩm - Nxb Lao động - Trung tâm văn hố ngơn ngữ
Đơng - Tây, H Nội 2004 - tr.901.
**

12



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
miờu t ni tõm nhõn vt l th phỏp c sc ca ụng. Yu t thiờn nhiờn trong
tiu thuyt cỳng l nột c sc. Thiờn nhiờn tr thnh nh im lng thng
ng cm, chng kin, ho hp vi tõm trng nhõn vt trong truyn, to nờn cht

KIL
OBO
OKS
.CO
M

tr tỡnh nng thm.

Cú l t tng ni bt nht trong tiu thuyt Tagore l ch nghió nhõn o

ln. cp th gii quan, ch ngha nhõn o (cũn gi l ch ngha nhõn vn),
l ton b nhng t tng, quan im, tỡnh cm quý trng cỏc giỏ tr ngi nh
trớ tu, tỡnh cm, phm giỏ, sc mnh, v p. Ch ngha nhõn vn khụng phi l
mt khỏi nim o c n thun m cũn bao hm c cỏch nhỡn nhn, ỏnh giỏ
con ngi v nhiu mt (v trớ, vai trũ, kh nng, bn cht) trong cỏc quan h
vi t nhiờn, xó hi v ng loi. Vi hin thc xó hi n lỳc by gi
cựng vi nhng iu Tagore nhỡn thy v cm nhn c thỡ nhng gỡ i vo
tiu thuyt ca ụng rt chõn thc phn ỏnh t tng nhõn vn sõu sc. Con
ngi v cuc sng a dng ca n hin lờn mt cỏch sng ng trong tiu
thuyt ca Tagore.

Bờn cnh ú nhõn vt trong tiu thuyt ca Tagore hin lờn rt cỏ tớnh.
iu ú c th hin qua c trng v tõm lớ, khớ cht, tỏc phong, ngụn
ng... Nhõn vt trong tiu thuyt ca Tagore ch yu hin lờn mt cỏch sinh
ng qua bỳt phỏp miờu t tõm lý mt cỏch sõu sc ca nh vn. Ta gp nng
Binụdini sc so tinh ranh luụn khao khỏt c yờu, nng Asa ngõy th trong
sỏng yờu ht mỡnh (tiu thuyt Nng Binụdini) hay nng Hemnalini thụng
minh yờu bng lý trớ, nng Kamala t tỡnh yờu cựng vi nim tụn th... (tiu
thuyt m thuyn). ú ch l s im qua vi nhõn vt n chớnh trong tiu
thuyt Tagore. Nột c ỏo õy cú l l cỏ tớnh mi nhõn vt an lng trong
cỏc quan h v tỡnh hung phc tp.

Yu t thiờn nhiờn cng l mt phn khụng th thiu trong tiu thuyt
Tagore. õy thiờn nhiờn nh l mt bc tranh tõm trng - mt nột ng iu
vi cỏ tớnh nh trong tỏc phm. S chuyn bin tõm trng nh (t vui n bun,
13



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

t lũng cm hn n lũng v tha, t xút xa n thng cm...) song song cựng
vi nhng nột i thay tinh t ca bc tranh thiờn nhiờn.
Trờn õy ch l mt phn rt nh so vi s tỡm hiu v quan nim trong

KIL
OBO
OKS
.CO
M

tiu thuyt ca Tagore. Nhng cú l t õy ta cú th hiu thờm hn na v R.
Tagore - mt thiờn ti ca thi i ụng mói sng cựng vi t tng nhõn vn
trong tỏc phm ca mỡnh.

II. TIU THUYT M THUYN.

Nu núi v ti tỡnh yờu trong tiu thuyt Tagore ta khụng th khụng núi
n m thuyn - mt tiu thuyt c coi l xut sc v ti tỡnh yờu ca
Tagore. Tỏc phm c vit trong khong thi gian t 1905 - 1908 (cựng vi hai
tiu thuyt Nng Binụdini v Gụ-ra). Tiu thuyt ny ra i trong hon cnh
phong tro chng bn thng tr Anh n tr nờn sụi ni. Nhng ni dung
cun tiu thuyt li l mt thiờn tỡnh s dim l: y trc tr m khụng kộm
phn hp dn trong mi quan h phc tp cựng tỡnh hung c ỏo gia chng
Ramesh vi nng Hemnalini v nng Kamala cú thờm s xut hin ca chng
Nalinaksha - mi g cho tht nỳt ca vn .

m thuyn (The wereck) l mt trong nhng tiu thuyt xut sc ca
ụng vit v tỡnh yờu. Cõu chuyn khỏ rc ri. Ramesh tt nghip lut khoa ang
yờu Hemnalini, mt n sinh Calutta. Bng nhiờn cha anh quờ lờn gi anh v
ci v. Khụng th trỏi lnh cha, Ramesh nh quay tr v lng quờ ci mt cụ

v m anh cha h bit mt. Hụm rc dõu v lng, ỏm ci phi i bng
thuyn. Gia ng gp bóo, thuyn m, Ramesh b súng y lờn b cỏt nm
bt tnh, khi tnh dy thy mt cụ gỏi sng sút nm gn mỡnh. Ramesh tng ú
l v, cũn cụ gỏi tờn l Kamala cng tng Ramesh l chng. Hai ngi dt
nhau tr v lng lo tang cho cha v nhng ngi thõn xong thỡ quay tr li
Calcutta. Sng chung vi nhau vi ngy u, Ramesh mi phỏt hin ra rng
Kamala khụng phi l ngi v do cha ci cho mỡnh.

14



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Ramesh lâm vào tình huống thật khó xử. Nếu cứ sống với Kamala như vợ
chồng thì hố ra anh đã lừa dối một cơ gái trong trắng, phụ bạc cả với tình u
cắt dứt.

KIL
OBO
OKS
.CO
M

mà anh đã tự do lựa chọn. Nếu cưới Hemnalini, bỏ Kamala bơ vơ thì lương tâm

Có lúc anh muốn cưới Hemnalini làm vợ và để Kamala cùng sống chung
như một người bạn gái của Hemnalini, nhưng làm sao có thể khiến Hemanili tin
rằng Kanala khơng phải là vợ anh và ngược lại làm sao cho Kamala tin rằng anh
vốn khơng phải là chồng nàng. Đầu óc Ramesh rối như tơ vò trước một bài tốn
hóc búa. Ramesh cảm thấy mình như con cá đã sa vào lưới, cố vùng vẫy để

thốt, nhưng càng vùng vẫy càng thấy bất lực. Có lúc anh miên man trong cơn
ác mộng, thấy mình đã được hoả táng, tro tàn của thân vóc khổ đau phiền muộn
của mình đã hồ tan trong đất.

Nhưng do nhiều sự ngẫu nhiên, số phận những nhân vật có liên quan ràng
buộc đến câu chuyện của Ramesh, cuối cùng đều được tháo gỡ.
Kamala được trả lại cho người chồng thực của mình sau bao ngày tháng
trơi nổi, còn Hemnalini tưởng số mệnh bắt mình phải đoạn tuyệt với Ramesh người mà nàng rất u, để cưới Nalinaksha làm chồng, thì cuối cùng cũng phải
mừng vui cho cuộc tái ngộ của Kamala với Nalinaksha, và Ramesh tưởng số
mệnh dẫn dắt mình xe dun với Kamala, nhưng cuối cùng anh phải đến từ giã
Kamala với một lương tâm trong trắng, thanh thản.

Ramesh tự nhủ “Mình rất vui được gặp Kamala, cuộc gặp gỡ này làm cho
biến cố ấy kết thúc một cách tốt đẹp. Dù mình khơng thể nói, chắc cái gì đã đẩy
Kamala rời bỏ ngơi nhà ở Ghazipur, nhưng giờ đây chừng ấy cũng đủ rõ là…
mình khơng cần thiết nữa. Giờ đây khơng ai còn cần đến mình, trừ chính mình
ra, mình phải bước vào đời sống cuộc sống chính mình. Khơng cần phải quay
lưng nhìn lại”.

“Đắm thuyền” có sức thu hút tâm trí người đọc chẳng khác gì một vở kịch
hay. Tagore vốn là nhà soạn kịch tài ba cho nên bút pháp của ơng it nhiều ảnh
15



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
hng n tiu thuyt. ễng ó to ra trong tỏc phm ny nhiu tỡnh hung ngu
nhiờn chng chộo nhau khỏ phc tp, nhiu tỡnh tit gõy cho ngi c hi hp,
ch ún kt cc. Cú nhiu ch ụng vit nh trong kch bn, nhõn vt i thoi


KIL
OBO
OKS
.CO
M

trc tip, va ngn gn, va sinh ng.

Li miờu t ni tõm nhõn vt qua c thoi l th phỏp c sc trong tiu
thuyt ca ụng. Chỳng ta theo dừi nhng on Ramesh t vn, t gii ỏp nhng
bn khon, nhng ý nh ca bn thõn l rừ. Mt nột c sc khỏc th hin
trong m thuyn l yu t thiờn nhiờn. Thiờn nhiờn vn l ngi bn tỡnh
thõn thit ca Tagore, cho nờn ụng ó dn dt ngi bn tỡnh ú n vi th gii
nhõn vt trong tiu thuyt ny rt d dng v mt thit. Thiờn nhiờn nhiu lỳc l
ngi chng kin, l ngi ng cm, ho hp trong qỳa trỡnh din bin tõm
trng ca cỏc nhõn vt trong truyn. Chỳng ta cú th theo dừi tõm trng ca
Ramesh v Kamala qua phong cnh v khụng gian trờn ụi b sụng m con tau
ch hai ngi xuụi v min Tõy Bengal.

Trờn õy l ni dung v ngh thut bao trựm tiu thuyt m thuyn.
Bờn cnh nhõn vt Ramesh - mt nhõn vt cú mt th gii ni tõm vụ cựng
phong phỳ l hỡnh tng hai nhõn vt n Kamala v Hemnalini (nhng ngi
ph n m Ramesh rt mc yờu thng). Kamala sau bao tr ngi khú khn ó
tỡm c ngi chng ớch thc ca mỡnh. nng l nột m thm du dng rt
truyn thng ca ph n n thi by gi. Tỡnh yờu trong Kamala b chi phi
bi l giỏo vi suy ngh n sõu vo tim thc. Kamala yờu Ramesh vi tỡnh
yờu ca mt ngi v tn tu ht lũng phc dch chng. Nhng khi bit c s
tht thỡ Kamala li dn ht tỡnh yờu cho Nalinaksha. Nh vy quan nim truyn
thng tụn giỏo ó c t lờn trờn c tỡnh yờu trong tõm hn nng Kamala bộ
nh. Khỏc vi Kamala, Hemnalini yờu Ramesh theo ỳng ting gi ca con tim

nng. L mt cụ gỏi cú hc thc v c giỏo dc trong mt gia ỡnh cú ngi
cha yờu thng con gỏi ht mc Hemnalini cng cú mt trỏi tim yờu thng
nhõn hu th. Hemnalini cng yờu Ramesh ht lũng nhng khụng phi l tỡnh
yờu tn ty ca Kamala m l ting lũng ớch thc ca trỏi tim yờu. Khi bit
16



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Ramesh phụ tình nàng chỉ còn biết im lặng mà một mình gặm nhấm nỗi đau.
Đặc biệt dù có xảy ra chuyện gì đi chăng nữa Hem vẫn tin vào tình u của
trí.

KIL
OBO
OKS
.CO
M

mình. Nàng u bằng con tim nhưng nhìn nhận và giải quyết mọi việc bằng lý

Độc đáo trong nghệ thuật xây dựng tình huống của Tagore ở đây đó là sự
hốn đổi nhẹ nhàng mà “phức tạp” trong mối quan hệ tình ái giữa bốn nhân vật
chính trong tác phẩm (Ramesh - Naninaksha - Kamala- Hemnalini) Ramesh u
Hemnalini nhưng nhận nhầm Kamala là vợ mình, Nalinuksha để thất lạc cơ dâu
mới cưới Kamala và st nữa thì đính hơn với Hemnalini… Kết thúc thiên tiểu
thuyết này là sự đồn tụ bất ngờ của Nalinasksha và Kamala, một kết thúc để
ngỏ cho hai trái tim u Ramesh và Hemnalini.

Ở đây ta đi tìm hiểu hình tượng người phụ nữ Ấn Độ thơng qua hai nhân

vật nữ chính của tác phẩm (Kamala và Hemnalini). Cùng với những dòng suy tư
đan quyện vào hình ảnh thiên nhiên trong sáng tươi đẹp người đưa chúng ta sẽ
được thưởng thức một hương sắc mới khơng kém phần tươi mát trong vườn hoa
mn màu mn sắc của Người làm vườn (The Gardener) - Rabinđranath
Tagore, nhà nhân đạo chủ nghĩa vĩ đại.

17



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
CHNG II:
HèNH TNG NGI PH N N TRONG TIU THUYT M

KIL
OBO
OKS
.CO
M

THUYN CA I THI HO R. TAGORE.

I. NGI PH N N VI QUAN NIM V TèNH YấU V
HễN NHN:

Khụng cú mt tri, hoa hng khụng n. Khụng cú ph n, khụng cú tỡnh
yờu, khụng cú tỡnh yờu, khụng cú hnh phỳc, khụng cú ngi m, khụng cú anh
hựng v nh th.

(Klapin).


ỳng nh cõu danh ngụn tuyt vi kia thỡ ph n l mún qu vụ cựng quý
giỏ m ng to hoỏ ban cho th gii ny. Ph n l nhng gỡ ỏng yờu nht
nhng cng b tn thng nht - h luụn hnh phỳc trong au kh v cm
thy ngt ngo trong ng cay ti cc... Vỡ sao li cú mõu thun l k n nh
vy? Cú l cõu tr li nm trong quan im l thúi o c, khuụn phộp l
giỏo... c t ra cho ph n chỳng ta t trc n nay. Xột trong phm vi vn
hoỏ phng ụng, tiờu biu l vn hoỏ n ta s hiu rừ hn v vn ny.
V c ỏo hn na l cú s phn ỏnh c th qua cỏc tỏc phm vn hoc ca i
thi ho Tagore - mt thiờn ti xut sc ca vn hc cng nh vn hoỏ n .
Ngay t u bi vit nghiờn cu v ngi ph n n (T ngi ph
n c truyn n ngi ph n hin i trong vn xuụi Tagore) tin s Thu
H - Khoa Vn hc - i hc Khoa hc xó hi v Nhõn vn - i hc Quc gia
H Ni ó nhn xột: Trong xó hi n trc õy, ph n cú mt vai trũ vụ
cựng thp kộm v thit thũi c quy nh thnh lut t i ny sang i khỏc:
Khi cũn l a tr, mt cụ gỏi hoc ngay c khi tr thnh ngi ln tui, ngi
ph n khụng c lm cỏi gỡ c lp, ngay c khi trong nh mỡnh. Trong thi
th u ngi con gỏi phi theo cha, trong tui tr cụ phi theo chng, khi chng
cht cụ phi theo con trai (Lut Manu iu 147 - 148. L mt con ngi cú
18



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
tm lũng nhõn hu cựng mt trỏi tim a cm Tagore ó sm cú ting núi bờnh
vc ngi ph n qua tng cõu th li vn xút xa ng cm.
õy ta khai thỏc khớa cnh l: quan nim v tỡnh yờu v hụn nhõn vi

KIL
OBO

OKS
.CO
M

ngi ph n n - vn m c th gii quan tõm nhiu nht t trc n
nay mi khi nhc n n . Ta cú th khỏi quỏt hoỏ c th hn thụng qua mt
s truyn ngn v tiu thuyt ca Tagore - t ú i sõu vo tỡm hiu k th
gii nhõn vt trong tiu thuyt chớnh m thuyn.

Nu nh trong l giỏo xa thỡ quan nim tỡnh yờu v hụn nhõn ca ph n
n luụn b chi phi bi vn ng cp, tụn giỏo ó n sõu trong tim thc
thỡ n thi k vn hoỏ n dn m rng ca ún nhn nhng lung sinh khớ
mi ca th gii quan nim ú li rt t do trong tỡnh yờu lóng mn ụi la v
hụn nhõn t do t nguyn...

V quan nim bú hp trong vn ng cp tụn giỏo cú cỏc truyn ngn
nh: Dn ho thiờu, T con, Mõy v mt tri, Lỏ s t viTrong Dn
ho thiờu ta thng thay cho s phn au bun ca nng Mahamaya. Sinh ra
trong mt gia ỡnh cú ng cp quý tc nhng vỡ nghốo khụng cú ca hi mn
m n tui ri nng vn cha ly chng. Nng ó em lũng yờu mn chng
thanh niờn tt bng Rajib nhng li ng cp thp kộm hn. Do s h khc
ca l giỏo m Mahamaya b trng pht bng cỏch: kt hụn vi ngi ang hp
hi v phi chu cnh ho thiờu cựng ngi chng va ci m ó cht. Cn
ma bt ng dp tt ngn la tham lam ang chc nut sng ngi con gỏi bộ
nh m gan d ging nh ni xút xa ng cm che lp i s h khc ca quan
nim c h. Nhng ni au ln nht ú l vt so xu xớ trờn khuụn mt
Mahamaya sau v ho thiờu cựng vi vt so trong tim yờu Rajib khi chng vụ
tỡnh chng kin khuụn mt ngi yờu

Truyn ngn T con l cuc hụn nhõn xut phỏt t tỡnh yờu tht s gia

chng Hemanta v nng Kuxum xinh p. Cng vn l vn ng cp l giỏo:

19



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Hemanta bị cha buộc phải từ bỏ Kuxum (nhằm tránh tai tiếng cho gia đình
Hemanta vì cưới một cơ vợ ở đẳng cấp thấp hơn).
Đến truyện “Lá số tử vi” thì ta gặp nàng Xunêtơra rất coi trọng vấn đề

KIL
OBO
OKS
.CO
M

tuổi tác trong hơn nhân. Theo nàng hạnh phúc tình u hơn nhân còn phụ thuộc
vào các cung số mang đậm nét tâm linh.

Trong truyện ngắn : “Mây và mặt trời” là cuộc hơn nhân ép buộc mang
tính sắp đặt của nàng Giribala.

Cuộc đời đầy đau khổ của một người phụ nữ gố chồng ngay từ khi còn
rất trẻ. Vì niềm khao khát được u thương mà nàng đã đánh đổi bằng chính
cuộc đời của mình. Từ nàng Hemsasi xinh tươi đến người đàn bà cùng quẫn tìm
đến cái chết coi đó là một sự giải thốt Khirođa. Nét độc đáo trong câu chuyện
này đó chính là: Mơhít Mơhan Đút - kẻ sở khanh lừa dối đưa người gố phụ trẻ
nhẹ dạ vào cuộc đời phiê bạt chìm nổi đầy tủi nhục thì lúc về già lại đứng trên
cương vị quan tồ - là người xét xử con người tội nghiệp kia (sau cái chết của

đứa con trai của chị…). Chi tiết này có lẽ là lời cảnh tỉnh của tác giả đối với
những luật lệ hà khắc và những giáo điều cứng nhắc của tơn giáo Ấn Độ.
Bên cạnh đó, khi gạt bỏ những giáo điều cứng nhắc, những luật lệ hà khắc
thì ta bắt gặp một tư tưởng, quan niệm về tình u hơn nhân vơ cùng mới mẻ song song với sự tiếp nhận các nền văn minh phương Tây tiến bộ. Ta gặp người
đàn bà gố bụa nhưng hết lòng say mê và khao khát được u thương. Hơn cả
những lời thơ có cánh nàng đã tìm đến tình u với cả sự chân thành mà gạt bỏ
mọi lề thói khn phép nhất là đối với những phụ nữ đã gố chồng (truyện ngắn:
“Người láng giềng xinh đẹp”). Hay một “Cơ dâu bé nhỏ” nhí nhảnh u đời ham
học hỏi trong truyện ngắn cùng tên. Mrinmayi nghịch ngợm hiếu động may mắn
lấy được Apơđơ- một người đàn ơng chân thành hết mực : anh dạy cơ từng chút
một khiến cho cơ trở thành một người phụ nữ thơng minh cá tính, nhưng vẫn
khơng hề mất đi nữ tính…

20



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Như vậy chỉ điểm qua một vài nét truyện ngắn của Tagore ta đã thấy được
quan niệm về hơn nhân và tình u của người phụ nữ Ấn Độ thơng qua ngòi bút
tư tưởng nghệ thuật của nhà văn. đó là sự chuyển tiếp theo hướng đón nhận

KIL
OBO
OKS
.CO
M

những cái mới thay thế dần những cái cũ cần phải thay đổi. đó là một bước đi từ
truyền thống đến hiện đại? Có lẽ chỉ ở những tác phẩm văn xi cỡ lớn như tiểu

thuyết của Tagore mới khẳng định rõ hơn nữa về điều đó.

Trong tiểu thuyết “Nàng Binơdini” ta bắt gặp một người phụ nữ thơng
minh sắc sảo và đang ở độ tuổi thanh xn tràn đầy sức sống nhưng lại sống
trong cảnh gố bụa - Vậy thì làm sao cho nàng ngi ngoai hơn trong niềm khát
khao cháy bỏng được u ? Một phụ nữ hiện đại nàng Binơdini, có nhiều lúc
nàng đeo đuổi hạnh phúc của mình kiên trì đến nhẫn tâm. Và rồi khi sắp đạt
được điều đó rồi thì nàng lại tỏ ra ân hận và quay trở về sống cuộc sống tận tuỵ
an phận với Bihari. Từ một người gạt bỏ cả lề thói quan niệm tơn giáo để khẳng
định quyền tự do được u, được sống rồi lại quay trở về an phận trong nỗi hối
hận tự coi mình là kẻ đã “vi phạm luật lệ của cuộc sống”. Đây có lẽ là nét đan
xen trong quan niệm về tình u và hơn nhân của R.Tagore.

Đến với tiểu thuyết “Đắm thuyền” - tác phẩm chính mà ta đề cập đến ở
đây thì quan niệm trên được thể hiện một cách rõ nét và sinh động bởi hình
tượng hai nhân vật nữ chính: Kamala đại diện cho người phụ nữ truyền thống và
Hemnalini - đại diện cho người phụ nữ hiện đại có học thức và hiểu biết sâu
rộng.

Giống như lời nhận định của danh nhân Léon Tolsstoi: “Khơng có khổ
đau nào hồn tồn là đau khổ, cũng như khơng có niềm vui nào hồn tồn là
niềm vui”.

Qua hình tượng hai nhân vật nữ này ta thấy: Vẻ đẹp của Kamala tốt lên
từ vóc dáng khn mặt từ lòng tận tuỵ một lòng với chồng (nấu nướng, cơm
nước, giặt giũ... cho chồng và cảm thấy rất vui sướng). Điển hình cho vẻ đẹp của
phụ nữ truyền thống Ấn Độ; còn ở Hemnalini nét đẹp của nàng lại kín đáo sâu
21




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
sc th hin qua cỏch ngh cỏch ng x ca mg cụ gỏi cú hc thc v hiu bit
sõu rng: nng rt yờu Ramesh nhng cỏch th hin li rt bỡnh thn() nhng
khụng kộm phn sõu sc Hemnalini l in hỡnh cho ph n hin i. ỳng l

KIL
OBO
OKS
.CO
M

khụng cú li nhn xột no hn l: Mi ngi mi v mi phõn vn mi.
Bn nhc hay bi cú nhng cung bc thng trm cng nh cun tiu
thuyt hay bi cỏ tớnh nhõn vt c sc b sung nhng thiu sút cho nhau. Nu
khụng cú nng Hem thỡ nhõn vt Kamala s khụng sng ng v ngc li. ểc
quan sỏt tinh t cựng vi bỳt phỏp iờu luyn Tagore ó thi hn vo tng nhõn
vt. Tỏc gi a hai nhõn vt n chớnh ca chỳng ta vo mt tỡnh hung khỏ l
phc tp trong mi quan h tỡnh cm vi Ramesh - nhõn vt nam chớnh. Nu
nh Kamala yờu Ramesh vi tỡnh yờu ca mt ngi v tn tu trung thnh vi
chng thỡ Hemnalini li yờu Ramesh bng c trỏi tim rung ng ca ngi con
gỏi ln u bit yờu. õy nim tin tụn giỏo cng chi phi ớt nhiu trong t
tng ca mi nhõn vt ca chỳng ta thụng qua s tip sc ca ngũi bỳt Tagore.
V khi bit c Nalinaksha mi ớch thc l chng mỡnh thỡ lũng tn tu ca
tỡnh yờu thng chng Kamala ó dn tt c cho anh. Riờng i vi Hemnalini
b ngoi lnh lựng kớn ỏo nhng trỏi tim yờu trc sau nh mt luụn p rn
rng bi mt ngi n ụng duy nht - Ramesh. Ch iu ú thụi cng khng
nh quan nim v tỡnh yờu, hụn nhõn ca hai ngi ph n cú nột khỏc bit ln.
S phõn võn gia vic suy xột nhỡn nhn ỏnh giỏ vn bng lý trớ hay tỡnh
cm cng lm cn giụng bóo trong tõm hn ngi thiu n ỏng yờu. Nột c

sc ca ngũi bỳt Tagore chớnh l s khỏm phỏ th gii ni tõm nhõn vt qua
nhng nhn bit rt tinh t gi cm.

Trờn õy l ụi nột v quan nim v tỡnh yờu v hụn nhõn ca ph n n
qua bỳt phỏp ca i thi ho Tagore. Tuy ch l nhng nhn xột v úng gúp
nh bộ nhng ớt nhiu ó cho ta hiu hn tõm hn trỏi tim ca con ngi v i
ny. Li vn ụng chan cha cm xỳc bi trỏi tim ụng luụn cht cha y ni
nim cm thụng xút xa vi ngi ph n. Qua õy ụng ó th hin mt s quan
im t tng rt mi ngi ph n ca ụng c hng mt cuc sng t
22



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
do bình đẳng mà không kém phần hạnh phúc - những gì mà phụ nữ đáng được
hưởng: “Hạnh phúc nào cũng đều phải đánh đổi bằng ít nhiều đau khổ” -

KIL
OBO
OKS
.CO
M

Margaret Oliphant.

23



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

II. SỰ ĐỐI LẬP GIỮA TRUYỀN THƠNG VÀ HIỆN ĐẠI QUA HÌNH
TƯỢNG HAI NHÂN VẬT NỮ CHÍNH: KAMALA VÀ HEMNALINI.

KIL
OBO
OKS
.CO
M

Có lẽ để làm nổi bật và phân biệt một cách rõ ràng hai nhân vật nữ chính
này Tagore đã sử dụng thành cơng biện pháp nghệ thuật: cá tính hố nhân vật.
Như ta đã biết: “Cá tính hố văn học là biện pháp nghệ thuật làm cho nhân vật
có cá tính sinh động và trở nên con người cụ thể, xác định. Là một phương diện
quan trọng của điển hình hố, cá tính hố nhân vật đòi hỏi nhà văn khám phá
những đặc trưng và biểu hiện độc đáo về tâm lí, khí chất, tác phong, ngơn ngữ…
Tương đối ổn định của một tính cách nào đó và trong q trình miêu tả phải tn
theo các quy luật phát triển nội tại của chúng trong những điều kiện lịch sử nhất
định”. Và “Cá tính hố nhân vật đòi hỏi nhà văn phải có một vốn sống phong
phú, một sự hiểu biết sâu sắc và một năng lực khái qt cao”*.
Đặt vào trong tác phẩm cụ thể này ta nên đi từng bước tìm hiểu nét riêng
của từng nhân vật và từ đó có thể tìm được sự đồng cảm đúng như tiếng lòng tác
giả ở hai nhân vật này chăng?

1. Kamala - người phụ nữ truyền thống của Ấn Độ.

Xuất hiện từ chương 3 của tác phẩm Kamala đã gây ấn tượng với người
đọc giống như vẻ ngỡ ngàng bất ngờ xen lẫn sung sướng trước sự sống sót của
một cơ dâu xinh đẹp mới cưới qua tâm trạng Ramesh.

“Ánh trăng ngập tràn cảnh vật một cách huy hồng và vòm trời dường

như rộng mênh mơng, tuy nhiên trong mắt Ramesh, tất cả cái vẻ đẹp kì diệu của
tự nhiên chỉ làm nền cho khn mặt của cơ gái nhỏ nhắn đang ngủ”. Và Kamala
đã tìm thấy trong đêm tối “chỗ ẩn náu mong ước nơi lồng ngực hồi hộp, nồng
ấm của Ramesh. Khơng chút ngượng ngùng, nàng tin cậy nép mình trong vòng
tay anh”. Rồi xót xa thay khi mà cơ dâu Susila lại thay thế bằng cơ dâu Srimati
Kamala Debi - làng DHOBAPUKUR, một sự thật khủng khiếp mà Ramesh phát
*

Nhiều tác giả, từ điển Thuật ngữ văn học - Nxb Văn học - 1993.
24



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
hiện ra (chương 5). Kamala vẫn khơng hề hay biết và vẫn một lòng tận tuỵ chăm
sóc chồng, cố gắng làm tròn bổn phận của người vợ: “Nửa đêm nàng đã lén ra
cạnh anh để quạt cho anh”. Quyết định chuyển vào học ở trường nội trú do

KIL
OBO
OKS
.CO
M

Ramesh quyết định dành cho nàng cũng chỉ đáp lại bằng thái độ giận hờn đau
đớn cam chịu. Đến tận chương 17 nàng mới từ trường nội trú trở về nhà ở
Parjjipara với Ramesh, chính anh cũng ngạc nhiên bởi sự đổi khác của nàng:
“Nàng lớn như một cây non. Khơng còn bừng lên vẻ khoẻ mạnh, trên chân tay
chưa phát triển của cơ gái q. Khn mặt nàng mất đi cái bầu bĩnh trẻ trung,
các đường nét trở nên sắc hơn, và đã có sắc thái rộng. Đơi má đen giòn nhường

chỗ cho vẻ yếu ớt, xanh xao; dáng đi, cử chỉ thành uyển chuyển, thanh thốt
hơn”. Và trong những ngày xa cách chồng chẳng biết vì ngun do gì nàng cũng
chỉ biết khóc trong câm lặng, lúc gần chồng thì hết mực chăm sóc thương u.
Vẻ ngây thơ của nàng thể hiện rõ qua việc khơng hiểu một chút gì về câu
chuyện mà Ramesh đã cố gắng rất nhiều để nói ra cùng nàng… Có lẽ trong nàng
người chồng đã chiếm tồn bộ những suy nghĩ quan trọng nhất mất rồi. Ở
chương 21 nàng cùng Ramesh rời Calcutta. Rồi những ngày trên tàu (chương
26, 27, 28, 29, 30, 31, 32) mặc dù rất đau khổ vì thái độ lạnh lùng vơ tình của
Ramesh nhưng nàng vẫn đảm đương vai trò của một người vợ hết lòng hết sức
lo từng miếng ăn giấc ngủ cho chồng. Những ngày Ramesh vắng nhà nàng ở nhà
tận tuỵ qt dọn nhà cửa ra dáng là một bà chủ nhỏ thu vén cuộc sống gia đình
và niềm vui của nàng là sự hài lòng của chồng nàng mà thơi. Thế nhưng khi biết
sự thật qua việc vơ tình đọc được lá thư Ramesh viết cho Hem (chương 35, 36,
và 37), nàng đã thực sự đau đớn và tức giận. Điều lạ lùng là cùng lúc ấy nàng
nhận được lá thư chan chứa lời lẽ u thương của Ramesh dành cho (điều mà
nàng mong mỏi từ lâu) thì nàng đã sẵn sàng từ bỏ tất cả (kể cả Ramesh một thời
nàng đã từng thể hiện tình u tha thiết) để đi tìm người chồng đích thực của
mình mà nàng chỉ biết duy nhất tên anh ấy là Nalinaksha (chương 45).
Thế rồi trong cuộc hành trình đầy gian khó của người phụ nữ bé nhỏ ấy
trên đường đi tìm chồng nàng thi nàng đã gặp mụ Nabinhali (chương 51) và rồi
25


×