BM 01-Bia SKKN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT CHUN LƯƠNG THẾ VINH
Mã số: ................................
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
CHUYÊN ĐỀ
ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
Người thực hiện: Tơn Nữ Thanh Thủy.
Lĩnh vực nghiên cứu:
Quản lý giáo dục
Phương pháp dạy học bộ mơn: Tốn ...................
Phương pháp giáo dục
Lĩnh vực khác: .........................................................
Có đính kèm:
Mơ hình
Phần mềm
Phim ảnh
Năm học: 2011 - 2012.
Hiện vật khác
BM02-LLKHSKKN
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Tôn Nữ Thanh Thủy
2. Ngày tháng năm sinh: 09 – 01 - 1963
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: 141/28 khu phố 2 Tân Phong Biên Hòa Đồng Nai
5. Điện thoại:
(CQ)/(NR): 0613818674 ; ĐTDĐ: 01684834384
6. Fax:
E-mail:
7. Chức vụ: Giáo viên
8. Đơn vị công tác: THPT chuyên Lương Thế Vinh
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân
- Năm nhận bằng: 1984
- Chuyên ngành đào tạo: Toán
III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn toán
Số năm có kinh nghiệm: 28
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
1)Tích phân
2)Hệ phương trình
3)Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối
4)Khảo sát hàm số .
5)Cực trị hình học .
BM03-TMSKKN
Tên sáng kiến kinh nghiệm: ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
+Tính cấp thiết của đề tài : Ôn tập, bổ sung kiến thức cho học sinh 12
chuẩn bị thi vào đại học, giải quyết vấn đề ứng dụng tích phân một cách dễ
dàng.
+Tính mới của đề tài : bổ sung tính thể tích khối tròn xoay khi quay hình
phẳng quanh trục tung trong điều kiện (C): y = f(x) không rút được quy tắc
ngược x theo y dễ dàng . Bài viết đã được trích đăng trên tạp chí toán học tuổi
trẻ số 397 tháng 7 năm 2010.
I. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA
ĐỀ TÀI
1. Thuận lợi
- Thực trạng về mặt tích cực của các vấn đề có liên quan đến đề tài.
- Các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng tích cực đến các vấn đề liên quan
với đề tài.
- Các yếu tố khách quan có ảnh hưởng tích cực đến các vấn đề liên quan
với đề tài.
2. Khó khăn
- Thực trạng về mặt tiêu cực của các vấn đề có liên quan đến đề tài.
- Các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng tiêu cực đến các vấn đề liên quan
với đề tài.
- Các yếu tố khách quan có ảnh hưởng tiêu cực đến các vấn đề liên quan
với đề tài.
3. Số liệu thống kê
Các số liệu để làm căn cứ đánh giá thực trạng các vấn đề có liên quan đến
đề tài và làm căn cứ so sánh với kết quả của đề tài.
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận
- Quan điểm của các nhà khoa học về những vấn đề có liên quan đến đề
tài (có cước chú tài liệu trích dẫn).
- Các vấn đề bức xúc (sự cần thiết, tính cấp bách, tính mới) của đề tài cần
được giải quyết dựa trên các quan điểm nghiên cứu khoa học và thực tiễn của
bản thân người thực hiện sáng kiến kinh nghiệm.
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
- Các nội dung của đề tài đã được cá nhân nghiên cứu qua lý luận và thử
nghiệm trong thực tiễn.
- Phân tích các điểm mới của cá nhân đưa ra mà chưa ai đề cập đến hoặc
đã có đề cập nhưng chưa đủ, chưa đúng.
- Trình bày các giải pháp của mình đối với từng vấn đề, đồng thời đưa ra
các ví dụ minh hoạ cụ thể.
III. KẾT QUẢ
- Trình bày những lợi ích trực tiếp thu được do áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm này vào dạy học, giáo dục học sinh và quản lý giáo dục tại đơn vị hoặc
trong toàn ngành.
- Các kết quả dưới dạng cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao chất lượng
công việc; góp phần giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đóng góp vào việc
phát triển giáo dục – đào tạo, phục vụ cho công tác giáo dục - đào tạo, nghiên
cứu khoa học tại đơn vị hoặc trong toàn ngành.
- Trình bày số liệu thống kê, phân tích so sánh kết quả đạt được so với
trước khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này.
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
- Các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách.
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ
thực hiện và dễ đi vào cuộc sống.
- Phạm vi đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng
áp dụng đạt hiệu quả.
V. KẾT LUẬN
Khái quát các vấn đề được rút kết từ sáng kiến kinh nghiệm này và nêu
những đề xuất với các cấp quản lý.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ghi tên tài liệu tham khảo và tên tác giả đã được sử dụng trích dẫn trong
sáng kiến kinh nghiệm.
1. Tên tài liệu - Tác giả - Nhà xuất bản - Năm xuất bản
2. ....................................................................................
NGƯỜI THỰC HIỆN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
TÔN NỮ THANH THỦY
BM04-NXĐGSKKN
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
Trường THPT Chuyên
LƯƠNG THẾ VINH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Biên Hòa., ngày27 tháng4 năm 2012
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2011 - 2012
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm: ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
Họ và tên tác giả: .Tôn nữ Thanh Thủy .......... Đơn vị (Tổ): Toán.....................
Lĩnh vực:
Quản lý giáo dục
Phương pháp dạy học bộ môn: .Toán .........
Phương pháp giáo dục
Lĩnh vực khác: ............................................
1. Tính mới
- Có giải pháp hoàn toàn mới
- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có
2. Hiệu quả
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp
dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp
dụng tại đơn vị có hiệu quả
3. Khả năng áp dụng
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối,
chính sách:
Tốt
Khá
Đạt
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ
thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: Tốt
Khá
Đạt
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt
hiệu quả trong phạm vi rộng: Tốt
Khá
Đạt
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG VÀ THỂ TÍCH KHỐI TRÒN XOAY
PHẦN I: DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG
I)Ý nghĩa hình học của tích phân :
Cho y = f(x) liên tục và f(x) > 0 ∀x∈[a, b]. Thế thì diện
tích hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hsố y = f(x); trục
Ox; đt x = a và
b
đt x = b là :S =
∫ f ( x )dx
a
*Hệ quả :Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
y = f(x), Ox, đường thẳng x = a; x = b là :
b
y
y=f(x)
x
a
b
S = ∫ | f ( x ) | dx
a
* Khử dấu GTTĐ: |f(x)| ;Ta làm 2 bước:
1)Giải pt: f(x)=0;Chọn các nghiệm (Nếu có) trên [a;b] l x1;x2; x3;.…
(a≤x1
2) Chọn 1 trong 3 cach sau:
*Lập bảng xét dấu : f(x) trên [a;b] .
* Đưa dấu GTTĐ|f(x)| ra ngoài dấu Tích phân trên mỗi đoạn con tạo bởi 2
nghiệm liên tiếp xi;xi+1; vì f(x) chỉ nhận 1 dấu trên mỗi đoạn con này .
*Dùng đồ thị
y
II)Diện tích hình phẳng:
I)Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong:
y = f(x); y = g(x) đều liên tục trên [a,b] và 2 đường thẳng x
y= f(x)
b
= a, x = b là : S = ∫ | f ( x ) − g( x ) | dx
a
a
O
c
* Khử dấu GTTĐ: |f(x)-g(x)| ;Ta làm 2 bước:
1)Giải pt: f(x)-g(x)=0;Chọn các nghiệm (Nếu có) trên [a;b] là x1;x2; x3;.…
(a ≤ x1
2)Khử dấu GTTĐ: |f(x)-g(x)| bằng 1 trong 3 cách sau:
a) Lập bảng xét dấu : f(x)-g(x) trên [a;b] .
b) Đưa dấu GTTĐ|f(x)-g(x)| ra ngoài dấu Tích phân trên mỗi đoạn con tạo bởi 2
nghiệm liên tiếp xi;xi+1; vì f(x) – g(x) chỉ nhận 1 dấu trên mỗi đoạn con này .
c) Khử dấu GTTĐ |f(x)-g(x)| bằng đồ thị
x
b
3) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong tự cắt khép kín :
(C1 ) : y = f ( x)
(C 2 ) : y = g ( x)
A) Tìm diện tích hình phẳng S giới hạn bởi :
x = a
Bước 1: Giải phương trình : f(x) = g(x)
x = b
b
Bước 2: Sử dụng S =
∫
f ( x ) − g ( x) dx
a
y
y
f(x)
g(x)
f(x)
s
s
a
g(x)
b
h(x)
x
O
O
a
c
b
x
(C1 ) : y = f ( x)
B)Tìm diện tích hình phẳng S giới hạn bởi : (C 2 ) : y = g ( x)
(C ) : y = h( x )
3
Bước 1: Giải phương trình tương giao tìm hoành độ giao điểm
C ≡ (C1 ) ∩ (C 2 ) giaûi phöông trình f(x) = g(x)
A ≡ (C 2 ) ∩ (C 3 ) giaûi phöông trình g(x) = h(x)
B ≡ (C ) ∩ (C ) giaûi phöông trình h(x) = f(x)
1
2
Bước 2: Sử dụng
c
b
a
c
S = ∫ ( f ( x) − h( x))dx + ∫ ( g ( x) − h( x))dx
C) Chú ý : Cần phải điền “đvdt” vào kết
quả cuối cùng trong các bài toán tính
diện tích hình phẳng.
III) BÀI TẬP MẪU:
Bài 1:
( P ) : y = f ( x) = 2 x 2 − 4 x − 6
Tính S: (Ox) : y = 0
(d ) : x = −2 ; (d ) : x = 4
2
1
20
18
16
14
12
10
8
6
4
2
s1
-25
-20
-15
-10
s3
-5
5
-2
-4
-6
-8
-10
-12
s2
10
15
20
25
30
35
Giải :
x = −1
+ PTHĐGĐ của (P) và Ox là : 2x2 – 4x – 6 = 0 ⇔ x = 3
2
Cách 1: Lập bảng xét dấu f(x) = 2x – 4x – 6 trên đoạn [– 2; 4]
x
-2
-1
3
4
f(x)
+
0
0
+
−1
⇒S=
∫
−2
3
4
−1
3
f ( x )dx − ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx (*)
Cách 2 : Vẽ đồ thị suy ra (*)
Cách 3: Vì trên mỗi đoạn con, f(x) chỉ nhận 1 dấu nên ta đưa dấu GTTĐ ra
ngoài dấu tích phân trên 3 đoạn con : [-2; -1]; [-1; 3]; [3; 4]
−1
∫
⇒S=
3
f ( x)dx +
−2
4
∫
f ( x)dx +
−1
∫ f ( x)dx
3
( P ) : y = x − 3 x + 2
Bài 2 : Tính S: ( D) : y = x − 1
Oy : x = 0
2
Giải:
(P)∩Ox: x2 – 3x + 2 = 0 x = 1; x = 2
(P)∩(D): x2 – 3x + 2 = x – 1 x2 – 4x + 3 = 0
x = 1; x = 3.
(D)∩Oy: x = 0 ⇒ y = - 1 ⇒ (0, -1)
(P) ∩Oy: x = 0 ⇒ y = 2 ⇒ (0, 2)
S = S 1 + S2 =
∫ [x
1
0
2
]
3
[
]
− 3x + 2) − ( x − 1) dx + ∫ ( x − 1) − ( x 2 − 3 x + 2) dx
Y
(D)
S2
S1
(P)
1
1
3
2
2
= ∫ ( x − 4 x + 3)dx − ∫ ( x − 4 x + 3)dx =
0
1
1
3
x3
x3
28
− 2 x + 3 x − − 2 x + 3x =
( đvdt )
3
3
0 3
1
Bài 3: Tính S: {(C): y2 + x – 5 = 0;
(D): x + y – 3 = 0}
Giải :
(C)
(C ) : y + x − 5 = 0
(C ) : x − 5 − y
( D) : x + y − 3 = 0
( D) : x = 3 − y
2
2
(C) ∩(D): 5 – y2 = 3 – y y2 – y – 2 = 0
y = −1 x = 4
y − 2 ⇒ x = 1
(C) Ox: y = 0 ⇒ x = 5.
∫ [(5 − y
2
Cách 1: S =
y
−1
2
]
) − (3 − y ) dx =
x
2
y3 y2
8
−1 1
9
- ∫ ( y − y − 2)dx = − − − 2 y = − − 2 − 4 + − + 2 = (đvdt )
2
3
3 2
2
3
−1
−1
2
2
Cách 2 :
∫[
4
S=
1
]
5
5 − x − ( 3 − x ) dx + 2 ∫ 5 − x dx =
4
4
4
5
12
1/ 2
∫ (3 − x)d (3 − x) − ∫ (5 − x) d (5 − x) − 2∫ (5 − x) d (5 − x) =
1
1
(3 − x )
2
2 4
1
4
4
2
4
− (5 − x) 3 / 2 − (5 − x) 3 / 2
3
3
1
5
= − 2 − (1 − 8) − (0 − 1) = (đvdt)
1
2
4
2
3
4
3
9
2
Bài 4:
Tính S = {(P1): x2 = ay; (P2): y2 = ax} (a >
0)
2 x
x
y =
y = 2
a ⇔
a ⇔
Giải : (P1) ∩(P2) :
y 2 = ax
y 2 = ax
2
y
4
x4
x 4 = a 3 x
x = 0, y = 0
2 = ax
a
⇔ 2
⇔
y = ax
x = a, y = a
y 2 = ax
a
(P1)
x
x2
dx =
ax
−
S= ∫
a
0
a
a
a
2 a
x3
2a 2 a 3 a 2
=
x
x
−
−
=
(đvdt )
3
3a
3
3a
3
0
Bài 5: Cho : {(P): y2 = 2x ; (C): x2 + y2 =
8}. (P) chia (C) thành 2 phần, tìm tỉ số
diện tích của 2 phần đó.
Giải:
Nhìn vào đồ thị ta có : S2 =
2
2
2
y2
2 ∫ 8 − y 2 − dy = 2 ∫ 8 − y 2 dy − ∫ y 2 dy =
2
0
0
0
(P2)
y
2 2
2
y3
8
2I −
= 2I −
3 0
3
2
2
Xét I = ∫ 8 − y dy . Đặt y = 2 2 Sint ⇒ dy
0
= 2 2 Costdt
x
2
∫
I=
8 − y 2 dy =
0
π /4
∫
π /4
8 − 8Sin 2 t .2 2Costdt = 8
0
π /4
π /4
0
0
8 ∫ Cos 2 tdt = 4
∫
1 − Sin 2 t .Costdt =
0
1
∫ (1 + Cos 2t )dt = 4 t + 2 Sin2t
π /4
π 1
= 4 + = π + 2
0
4
2
8
8
4
= 2π + 4 - = 2π + (đvdt)
3
3
3
2
Ta có: S1 + S2 = π(2 2 ) = 8π
4
4
⇒ S1 = 8π - 2π + 3 = 6π - (đvdt)
3
4
6π −
S1
3 = 9π − 2
⇒ S =
4 2π + 2
2
2π +
3
Vậy S2 = 2I -
Bài 6: Tính S: {(P): y = |x2 – 4x + 3| ; (D): y = x + 3}
Giải :
x + 3 = x 2 − 4x + 3
x 2 − 5x = 0
x = 0; y = 3
(P) ∩ (D):
⇔ 2
⇔
2
x − 3 x + 6 = 0
x = 5, y = 8
x + 3 = − x + 4 x − 3
(P) ∩ Ox: y = 0 ⇒ x2 – 4x + 3 = 0
⇔ x = 1 hay x = 3
∫ [( x + 3) − ( x
]
1
S=
2
− 4 x + 3) dx
0
3
[
]
+ ∫ ( x + 3) + ( x 2 − 4 x + 3) dx +
1
∫ [( x + 3) − ( x
]
5
y
− 4 x + 3) dx =
2
0
1
2
2
2
∫ (− x + 5 x)dx ∫ ( x − 3x + 6)dx +
0
1
s2
5
∫ (− x
s3
2
s1
+ 5 x)dx
x
3
1
3
x 3 5x 2
x 3 3x 2
−
+
=
+ 3 − 2 +
2
2
0
1
x 3 5x 2
−
+
3
32
5
109
=
(đvdt)
6
3
VI)BT Tương tự :
1) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị: y = Sinx trên [0, 2π] và trục Ox
.
2)Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đồ thị : y = x3 - 3x và y = x
3)(TN2001-2002) (1,0 đ) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường :y2 = 2x + 1 và y = x – 1 .
V)LUYỆN TẬP :
Bài 1 : (D/2002):Cho hs: y =
(2m − 1) x − m 2
(Cm)
x −1
1.K/S và vẽ đồ thị (C) của hsố (1) với m = -1.
2.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong (C) và 2 trục toạ độ .
3.Tìm m để (Cm) tiếp xúc với đường thẳng y = x .
Bài 2:(A–2007)Tính diện tích hình phẳng g/ hạn bởi các đường : y = (e +1)x, y
= (1 + ex)x
Bài 6:(Cao Đẳng 08-09)Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol (P) :y = –
x2 + 4x và đt d : y = x
Bài 3 : Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi (P) :
y = x2 - 2x + 2, tiếp tuyến của nó tại M(3, 5) và trục tung .
Bài 4 : Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các nhánh của đường (y x)2 = x3 và đt x = 1
Bài 5 :Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường cong x2 = 4ay; y=
8a 3
(a> 0)
x 2 + 4a 2
Bài 6 : Tính diện tích của 2 phần hình tròn
x2 + y2 = 8 bị phân chia bởi parabol y2 = 2x .
Bài 7 : Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi y = x4 - 2x3 + x2 + 3 ; trục
hoành và 2 đường thẳng // với truc tung và đi qua các điểm cực tiểu của đường
cong trên .
Bài 8 : Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường y = x ; y = x +
Sin2x
(0 ≤x ≤ π).
Bài 9:Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = Sin3x ; y = Cos3x, x
=0
(0≤ x ≤ π/4)
Bài 10 :Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường cong y = 2 - x2
và y3 = x2 .
PHẦN II: THỂ TÍCH KHỐI TRÒN XOAY
A)LÝ THUYẾT:
I)Thể tích của vật thể : Cắt 1 vật thể V bởi 2 mp (P) và (Q) vuông góc với trục
Ox lần lượt tại x = a, x = b (a < b). Một mp tùy ý vuông góc với Ox tại x (a ≤ x
≤ b) cắt V theo thiết diện có diện tích là S(x). Giả sử S(x) liên tục trên đọan [a;
b].
Thể tích V của vật thể V giới hạn bởi hai mp (P) và (Q) được tính bởi công
b
thức :
V = ∫ S(x)dx
a
II)Tính thể tích vật thể tròn xoay :
1)Gọi H là hình phẳng giới hạn bởi 4 đồ thị :y = f(x) liên tục trên [a; b], x’Ox, 2
đường thẳng
x = a; x = b.Gọi H là hình tròn xoay
tạo thành khi quay H 1vòng quanh
trục hòanh
b
y
a
b
b
2
2
⇒VH = π ∫ [f (x)] dx = π ∫ y dx
a
y
d
y= f(x)
x
M(x, y)
x
M=(x, y)
a
c
2)Gọi H là hình phẳng giới hạn bởi
4 đồ thị :
y = f(x) liên tục trên [a; b] x = g(y) liên tục trên
[c, d] , y’Oy, 2 đường thẳng y = c; y = d . Gọi H/ là hình tròn xoay tạo thành khi
quay H 1 vòng quanh trục tung ⇒ VH’
d
d
c
c
2
2
= π ∫ [g( y)] dy = π ∫ x dy
III)BÀI TẬP MẪU :
( P ) : y = 2 x − x 2
Bài 1: Cho S:
. Tìm Vx khi S quay quanh trục Ox và Vy khi S
Ox : y = 0
quay quanh trục Oy.
2
a) (P) ∩Ox: 2x – x
2
2
= 0 ⇔ x = 0; x = 2 ⇒ π ∫ ( 2 x − x ) dx = π ∫ ( 4 x
2 2
0
2
2
)
− 4 x 3 + x 4 dx
0
2
1
16
4
= π x 3 − x 4 + x 5 = π (đvdt )
5 0 15
3
1.5
1
y=f(x)
y=q(x)
0.5
-3
-2
-1
1
2
-0.5
y=g(x)
-1
b) (P): y = 2x – x2 ⇔ (x – 1)2 = 1 – y
⇒ Cung OA : x = 1 - 1 − y ; cung AB : x = 1 + 1 − y
-1.5
1
(
⇒ Vy = π ∫ 1 + 1 − y
0
) − (1 −
2
)
1
1
2
1/ 2
1 − y -2dy = 4π ∫ 1 − y dy = − 4 π ∫ (1 − y ) d (1 − y )
0
0
3
4
6
8π
= − (1 − y ) 3 / 2
3
1
=
0
8π
(đvdt)
3
5
( P ) : y = x 2 ( x > 0)
Bài 2: Cho S: ( D1 ) : y = −3x + 10 . Tìm Vx khi S
( D ) : y = 1
2
4
(P)
quay quanh trục Ox và Vy khi S quay quanh
trục Oy.
Giải:
a)Vx khi S quay quanh trục Ox:
(D1) ∩(D2): - 3x + 10 = 1 ⇔ x = 3
(P) ∩(D2): x2 = 1 ⇒ x = 1 > 0
(P) ∩(D1): x2 = - 3x + 10 ⇒ x = 2 > 0; y =
4.
-8
-6
2
3
-4
[
D1
3
2
D2
1
-2
]
2
O
4
6
-1
2
-2
3
x
1 (−3 x + 10) 3
− x =
Vx = π ∫ ( x 1)dx + π ∫ (−3x + 10) − 1 dx = π − x + π .
3
5
1
−3
2
1
2
31π
61π
= 6π =
(đvdt)
5
5
4
2
5
-3
b)Vy khi S quay quanh trục Oy.
(P): y = x2 (x >0) ⇔ x =
4
(10 − y ) 2
π
−
Vy = ∫
9
1
y ; (D1): y = -3x + 10 ⇔ x =
10 − y
3
( y ) dy = π9 ∫ ( y − 10) d ( y − 10) − π ∫ ydy =
4
2
4
2
1
1
4
π ( y − 10 ) 3 π 2
152π 15π 101π
.
=
−
=
−
y
9
27
2
54
3
2
1
Bài 3: Cho S là hình phẳng giới hạn bởi elip (E):
x2 y2
+
= 1 (0 < b < a)
a2 b2
a. Tìm Vx khi S quay quanh Ox
b.Tìm Vy khi S quay quanh Oy
7
Y
6
5
Y
4
(p2 )
x
3
(p1 )
2
1
X
-8
-6
-4
-2
2
-1
Giải:
4
6
8
10
x2 y2
y2
x2
b2 2
2
+
=
1
⇔
=
1
−
⇔
y
=
(a − x 2 ) ⇔
a2 b2
b2
a2
a2
b
−b
a 2 − x 2 ; Cung CA: y =
a2 − x2 .
Cung BA: y =
a
a
a) (E):
5
Do các cung BA và CA đối xứng nhau qua Ox nên :
πb
b
2
2
Vx = π ∫ a − x dx = 2
a
a
− a
a
2 a
2
(∫ a − x )dx = πb2
a
−a
2
2
a
2
x3
4πab 2
a x − =
(đvdt)
3 −a
3
4
Bài 4: Cho S: {(P1): y = 4 – x2; (P2): y = x2 + 2}.Tình Vx khi S quay quanh
Ox.
3
Giải:
(P1) ∩(P2): 4 – x2 = x2 + 2 ⇔ x2 = 1 ⇔ x = ± 1.
1
[
⇒ V = 2π ∫ (4 − x
0
)
2 2
]
2
− ( x + 2) dx =
2
2
Y
1
(
)
Bài-6 5: Tính thể tích
khối tròn xoay
tạo nên
-4
-2
khi cho hình tròn tâm I(2, 0) bán kính R =
1 quay quanh trục Oy.
Giải
Phương trình (I. R): ( x – 2)2 + y2 = 1
⇔ (x – 2)2 = 1 – y2 ⇔ x = 2 ± 1 − y 2
-8
1
(
2
⇒ Vy= 2π ∫ 2 + 1 − y
0
) − (2 −
2
1− y
2
)
2
C
1
x3
24π ∫ 1 − x 2 dx = 24π x − = 16π (đvdt).
3 0
0
1
A
O
Đặt y = Sint ⇒ dy = Costdt ⇒ Vy = 16π
0
4
10
-2
1 − Sin 2 t Costdt
8
6
4
-4
π /2
2
=16π ∫ Cos tdt
2
0
π /2
1
= 8π ∫ (1 + Cos 2t )dt = 8π t + Sin2t
x-20
-15
0
π /2
0
2
-5
-10
= 4π đvdt)
2
y=g(x)
-5
L3
-2
2
Bài 6: Cho S: {(P):y=2x ; (D): y =
2x +4}. Tính Vx khi S quay quanh
Ox
Giải : (C) ∩ (D): 2x2 = 2x + 4 ⇔ x2
–x+2=0⇒x=-1∨x=2
12
10
y
8
6
2
4
⇒ Vx = π ∫ [(2 x + 4) − 4 x ]dx =
-4
L2
-6
-8
2
4
(P)
−1
2
O
(C)
-2
-4
-6
-8
-10
3
-10
2
x
-5
X
12
-1
1
∫
B
2
dy
2
= 16π-3∫ 1 − y dy
0
π /2
I
5
3π (2 x + 4) 3 4πx 5
288π (đvdt)
=
−
2
5 −1
5
10
15
20
-12
5
x3
(
C
)
:
y
=
; ( P ) : y = x 2 . Tính Vx khi S quanh quanh Ox.
Bài 7: Cho S:
3
x = 0
x3
= x2 ⇔
Giải : PTHĐGĐ của (C) và (P) là
3
x = 3
2
3
x3
x6
Vx = π ∫ ( x ) dx − π ∫ dx = π ∫ x 4 −
3
9
0
0
0
3
3
2 2
486π
dx =
(đvtt)
35
IV)BÀI TẬP TƯƠNG TỰ :
1)Tính thể tích của vật thể sinh ra khi quay hình phẳng(H) giới hạn bởi 3 đồ
thị:y = xex ,
x = 1, y = 0 ; quanh trục x’Ox ? Quay quanh trục y’Oy ?
2) Cho hình tròn tâm I(2, 0), R = 1 quay quanh Oy. Tính thể tích của vật thể tròn
xoay tạo nên
3)(A/ 2002) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đồ thị :y = | x2 – 4x + 3|,
y= x + 3.
4) (B/2002):Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường : y =
=
x2
4−
và y
4
x2
4 2
5)B–2007)Hình phẳng (H) giới hạn bởi 3đường : y = xlnx, y = 0, x = e. Tính thể tích
của khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục Ox.
V)LUYỆN TẬP :
Bài 1:Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi 4 đường xy
= 4, x = 1; x = 4, y = 0 quanh Ox.
Bài 2 : Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi trục hoành
và (P) :
y = x(4 - x) quanh Ox .
Bài 3 : Tính thể tích tròn xoay sinh ra khi quay hình thang cong giới hạn bởi các đường
y= xex; x = 0 , x = 1 quanh trục Ox .
Bài 4 : Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi
trục hoành, các đường x = 0, x = 2, y = ex quanh trục Oy.
Bài 5 : Tính thể tích tròn xoay sinh ra khi quay hình thang cong giới hạn bởi các đường
y= xex; x = 0 ,
x = 1 quanh trục Oy .
Bài 6 : Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi trục
hoành, các đường x = 0, x = 2, y = ex quanh trục Oy.
Bài 7:(Oxy),xét hình bị chắn phía dưới bởi(P):y= x2 , bị chắn phía trên bởi đt đi qua
A(1, 4) và có hệ số góc k.Tìm k để hình nói trên có diện tích nhỏ nhất
Bài 8: Xét hình có diện tích S chắn bởi (P):y = x2 và đthẳng có hệ số góc k,
quaA(x0; y0) ∈ Miền trong của(P) thỏa:y0>x02. Tìm k để S nhỏ nhất
Bài 9 : Tính diện tích của hình được giới hạn bởi các đường: x + y = 0 ; x2 – 2x
+y=0
Bài 10 :Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi y= x và y = Sin2x + x (0 ≤ x
≤π)
Bài 11 : Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi y2 = 2x và 27y2 = 8(x –1)3 .
Bài 12 : Tính thể tích khối tròn xoay gây nên bởi hình tròn: x2 + (y – b)2 < a2 (0
< a < b)
Bài 13 :Tính thể tích của khối tròn xoay tạo nên khi ta quay quanh trục Ox hình
phẳng S giới hạn bởi các đường :y = xex ; x = 1; y = 0 (0 ≤ x ≤ 1 )
Bài 14 : Tính thể tích khối tròn xoay được tạo nên khi ta quay quanh trục Ox
hình phẳng S giới hạn bởi các đường : y = lnx , y = 0, x = 1, x = 2.
Bài 15 : Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi quay quanh trục Ox, với H
là hình được giới hạn bởi 4 đường:y = 0;y = Cos 6 x + Sin 6 x ;x = 0; x = π/2
Bài 16: Gọi (D) là miền được giới hạn bởi :y = - 3x +10, y = 1 và y = x2 . (x >
0). Tính thể tích vật thể tròn xoay do ta quay (D) quanh trục Ox tạo nên
(C) : y = x 2 − 2x = f (x)
Bài 17: Cho (H) giới hạn bởi
(∆) : y = x + 4 = g(x)
a)Tính S của (H)
b)Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) 1 vòng quanh x’Ox?
Quanh y’Oy?
y = − x 2
Bài 18: a)Tính S của (H) :
và V của vật thể tròn xoay khi cho (H)
y = − x − 2
quay quanh Ox
Bài 19: (H) giới hạn bởi (P): y = x2 và (C): y= 1 - 1 − x 2 . Tính diện tích (H) và
thể tích vật thể tròn xoay tạo thành khi quay (H) 1 vòng quanh trục hoành trục
tung
Bài 20:Tính thể tích của vật thể sinh ra khi quay hình phẳng(H) giới hạn bởi 3
đồ thị:y = xex , x = 1, y = 0 ; quanh trục x’Ox ? Quay quanh trục y’Oy ?
THỂ TÍCH KHỐI TRÒN XOAY
Một số học sinh thường gặp khó khăn khi phải tính thể tích của khối tròn
xoay tạo thành khi quay hình phẳng quanh trục tung trong điều kiện không rút
được x theo y dễ dàng. Bài viết này sẽ giúp các em giải quyết vướng mắc trên.
y
I LÝ THUYẾT: Tính thể tích vật thể
y
y= f(x)
tròn xoay tạo thành khi:
d
x
a
b
1) Hình phẳng quay quanh trục hoành:
Cho hình phẳng H giới hạn bởi 4 đường
M(x,
M=(x,
y)
y) x
cơ bản
c
(C) : y = f (x)lieân tuïc treân [a, b]
: x' Ox
d : x = a; d : x = b
2
1
Gọi K là khối tròn xoay tạo thành khi quay H quanh trục hoành 1vòng
b
2
b
2
⇒ VK = p ∫ [f (x)] dx = p ∫ y dx
a
a
2) Hình phẳng quay quanh trục tung :
Cho hình phẳng H giới hạn bởi 4 đường cơ bản :
(C) : y = f (x)lieân tuïc [a, b] ⇔ x = g(y)lieântuïc{c; d ]
y' Oy
d : y = c; d : y = d
2
1
d
Gọi T là khối tròn xoay tạo thành khi quay H quanh trục tung 1vòng ⇒ VT = p ∫ [g(y)]
2
dy
c
d
2
= p ∫ x dy
c
3)Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng quanh trục tung
trong điều kiện không rút được x theo y dễ dàng :
+ Chứng minh hàm số y = f(x) liên tục và đơn điệu trên [a;b] ⇒ tồn tại hàm số
ngược x = g(y) liên tục và đơn điệu trên [c;d]
d
+ Để tính VT = p ∫
c
[g(y)]2 dy
d
2
= p ∫ x dy ; Ta đổi biến : g(y) = x
c
d
và dy = f’(x)dx; đổi cận ; Tính : VT =p ∫ [g(y)]
6
2
dy
=p
c
4
b
∫x
2
f ' (x)dx
2
a
II BÀI TẬP ÁP DỤNG :
1)Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đồ thị (C): y = xex ;
(∆): y = x ;(d): x = 1 .
a)Tính thể tích khối tròn xoay (H) tạo thành khi cho hình
phẳng (H) quay 1 vòng quanh trục hoành
b) Tính thể tích khối tròn xoay (T) tạo thành khi cho hình phẳng (H) quay 1
vòng quanh trục Tung.
-5
-2
-4
5
1
1
x 2
2
Giải : a) Thể tích khối tròn xoay (H) : V(H) = π ∫ (xe ) dx − ∫ x dx =
0
0
1
3 1
x
2
2
x
π ∫ x .e dx −
3
0
0
1
2 2
Tính I = ∫ x e xdx bằng TPTP 2 lần ⇒ I =
0
KL : V(H) =
1 2
(e – 1)
4
π 2
π π
(e − 1) − =
(3e2 – 7) (đvtt)
4
3 12
b)Gọi (T) là khối tròn xoay sinh ra
khi quay (H) quanh y’Oy :
+Gọi (T1) là khối trụ có chiều cao h =
e, bán kính đáy R = 1 ⇒ V(T1) = p.R2.h
= pe (đvtt)
+Gọi (T2) là khối tròn xoay sinh ra
khi quay quanh y’Oy hình phẳng (H2)
giới hạn bởi : y’Oy ; (C) và (d):y = e .
Trong đó : (C): y = f(x) = xex liên tục,
tăng trên [0;1] x = g(y) liên tục
tăng trên [0,e] ⇒
y
e
1
x
e
2
V(T2) = π∫ g(y) dy
0
*Đổi biến x = g(y) với y = xex ⇒ dy = (ex
+ xex)dx
* Đổi cận y =0 ⇒ x = 0 và y = e ⇒ x = 1
1
1
0
0
2 x
x
3
2 x
V(T2) = π∫ x (e + xe )dx = π∫ (x + x )e dx = p(4 – e) (Tích Phân Từng Phần 3 lần
)
+Gọi (T3) là khối tròn xoay sinh ra khi quay quanh trục tung hình phẳng (H3)
giới hạn bởi : (∆) và x’Ox và x = 1.
⇒ V(T3) = VHTrụ - VHnón với khối trụ có chiều cao h = 1 và đáy R = 1
Và khối nón có chiều cao h = 1 và bán kính đáy R = 1
⇒ V(T3) = p.12.1 y=1
π
1
2
p.12.1 = p (đvtt)
3
3
KL : V(T) = V(T1) – V(T2) – V(T3) = pe – p(4 – e) –
2
O
–
14
) (đvtt)
3
2
p = p(2e
3
2) Tính V của khối tròn xoay H tạo thành khi quay
(C) : y = Cosx
quanh trục tung hình phẳng (H) : x' Ox
y' Oy
Giải:
*PTHĐGĐ của (C) và x’Ox là :
π
+ kπ (k∈Z)
2
(C) : y = Cosx
(C) : y = Cosx
*(H): x' Ox
⇒ (H): x' Ox
y' Oy
x = 0; x = π / 2
Cosx = 0 x =
+ (C) : y = Cosx lieân tuïc; Giaûm treân [0.π / 2]
⇔ x = g(y) lieân tuïc treân [0,1]
⇒ (H): + y' Oy
+ y = 0, y = 1
⇒ V(H)
1
1
0
0
2
2
= p ∫ [g(y)] dy = π∫ x dy
*Đổi biến : g(y)=x với y = Cosx ⇒ dy = -Sinxdx
*Đổi cận: y = 0 => x = p/2
y = 1 => x = 0
⇒ V(H)
0
π/ 2
π/ 2
0
2
2
= π ∫ x .(−Sinx)dx =>V(H) = π ∫ x Sinxdx ⇒ (TPTP 2 lần với cách đặt u là
đa thức ;phần còn lại là dv)
*Vậy V(H) = p(p - 2)
(đvtt)
y
3)Quay hình phẳng
e
y=
e
(C) : y = x ln x
(H) : x' Ox
x = e
e y=
1 vòng quanh y’Oy.
Tính thể tích khối tròn xoay
0
x
H) tạo thành .
Giải:
+Gọi (H1) là hình phẳng giới hạn bởi : (d) : x = e; y’Oy và2đt: y = e ; y = 0 .
⇒GọiT là khối tròn xoay sinh ra khi cho (H1) quay 1 vòng quanh y’Oy ⇒ T là
khối trụ tròn xoay có bán kính đáy R = e và chiều cao h = e ⇒ V(T) = p.e2.e =
p.e3 (đvtt)
+Gọi (H2) là hình phẳng giới hạn bởi4 đồ thị: (C): y = xlnx tăng liên tục trên
[1,e];y’Oy;y = 0, y = e
(C) : x = g(y)lieântuïctreân[0, e]
⇒ (H2): y' Oy
y = 0, y = e
+Và gọi K là hình tròn xoay tạo thành khi quay (H2) quanh trục y’Oy ⇒
e
e
2
2
V(K) =p ∫ [g(y)] dy = π∫ x dy .
0
0
Do không rút được x theo y dễ dàng nên ta phải
*Đổi biến : g(y)=x với y = xlnx ⇒
1
x
dy = (1.lnx + x. )dx ⇒dy = (lnx + 1)dx
*Đổi cận: y = 0 ⇒ x = 1;y = e ⇒ x = e
e
2e 3 + 1 π 3
+ ( e − 1) = π (5e 3 − 2) (đvtt)
V(K) = p ∫ x 2 (ln x + 1)dx ⇒V(K) = π
1
+KL: V(H) = V(T) – V(K) =
9
3
4πe 3 + 2π
(đvtt)
9
9
III) LUYỆN TẬP:
y = x 3
1)(H) :
Tính thể tích khốitrònxoay (K) tạo thành khi quay
x' Ox ; x = 1
(H)1vòng quanh Oy(ĐS:
2π
5
(đvtt) )
(C) : y = x 2 − 2x = f (x)
2)Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi
(∆) : y = x + 4 = g(x)
a)Tính thể tích khối tròn xoay (K) tạo thành khi quay (H) 1 vòng quanh
x’Ox(ĐS:125p (đvtt) )
b)Tính thể tích khối tròn xoay (T) tạo thành khi quay (H) 1 vòng quanh
y’Oy(ĐS:
176π
3
(đvtt))
CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG !