Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Tập huấn cho Tập huấn viên về Quản lý Rủi ro Thiên tai dựa vào Cộng đồng có lồng ghép Giới trong bối cảnh Biến đổi khí hậu Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 54 trang )

Tập huấn cho Tập huấn viên về
Quản lý Rủi ro Thiên tai dựa vào Cộng đồng
có lồng ghép Giới
trong bối cảnh Biến đổi khí hậu
Tô ngọc Chành
DĐ 0948522436


Khóa tập huấn dành
cho THV (TOT)

Đánh giá RRTT- DVCĐ
trong bối cảnh BĐKH


Phần II
Đánh giá RRTT-DVCĐ trong bối cảnh BĐKH
Mục tiêu học tập:
Sau bài học này, học viên sẽ:
1. Trình bày được khái niệm đánh giá RRTTDVCĐ.
2. Nêu được mục đích và nội dung của đánh giá
RRTT-DVCĐ và loonhf ghép giới trong đánh
giá
3. Phân biệt được các loại TTDBTT và năng lực
4. Trình bày được các bước tiến hành đánh giá


Nội dung chính
I. Giới thiệu về Đánh giá RRTT-DVCĐ
II. Nội dung đánh giá
III. Các bước đánh giá và lồng ghép giới


trong tiến trình đánh giá
IV. Các công cụ dùng trong đánh giá


I. Giới thiệu về đánh giá
RRTT-DVCĐ


Khái niệm đánh giá rủi ro thiên tai
dựa vào cộng đồng


Đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng
Đánh giá RRTT-DVCĐ là quá trình thu thập,
tổng hợp và phân tích thông tin có sự tham
gia của người dân về: các loại hình thiên tai,
tác động của BĐKH, tình trạng dễ bị tổn
thương và năng lực phòng, chống thiên tai tại
địa phương nhằm xác định mức độ rủi ro
thiên tai của cộng đồng.


MỤC ĐÍCH CỦA
Đánh giá RRTT có sự tham gia


MỤC ĐÍCH CỦA
Đánh giá RRTT có sự tham gia

Thảo luận nhóm nhỏ: 3 nhóm (7’) Anh /chị

chọn trong số 9 nội dung có trong tờ giấy
mầu lấy 6 nội dung mà anh/chị cho đó là 6
mục đích của ĐGRRTT-DVCĐ


1. Giúp cộng đồng xác định các thiên tai đã và có nguy cơ
xảy ra
2. Xác định được các biện pháp chính sách hiệu quả đầy đủ
và phù hợp
3. Xác định được các yếu tố dễ bị tổn thương
4. Xác định được năng lực phòng, chống thiên tai
5. Nâng cao nhận thức cộng đồng về quản lý rủi ro thảm họa
6. Đưa vào việc nghiên cứu các chương trình phát triển, kế
hoạch PCGNTT. Tạo sự đồng thuận giữa người dân và
chính quyền trong quá trinh lập kế hoạch của địa phương
7. Xác định được các rủi ro và rủi ro ưu tiên để có giải pháp
phù hợp
8. Kết quả đánh giá được sử dụng để lập kế hoạch PCTT và
lồng ghép vào kế hoạch ptkt-xhtrong tình trạng khẩn cấp
9. Ưu tiên cho những người DBTT


Xác định những thiên tai và các tác động của
BĐKH đã và có nguy cơ xảy ra tại các khu vực
trên địa bàn
Xác định được các yếu tố dễ bị tổn thương
của cộng đồng trước thiên tai

Mục đích của
đánh giá RRTTDVCĐ


Xác định được năng lực phòng, chống thiên tai
của cộng đồng;
Xác định các rủi ro thiên tai và thứ tự ưu tiên
để tìm ra các giải pháp phù hợp có nhạy cảm
giới, trong đó lưu ý tới nhóm đối tượng DBTT
Cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch
PCTT và là cơ sở lồng ghép vào các kế hoạch
phát triển của địa phương
Nâng cao nhận thức và năng lực cho người
dân và cán bộ địa phương về PCTT


II. Nội dung đánh giá
RRTT-DVCĐ


Nội dung đánh giá
Câu hỏi :
anh / chị háy nêu công thức biểu diễn mối liên
hệ giữa rủi ro thiên tai,cấp độ thiên tai, tình
trạng dễ bị tổn thương, năng lực PCTT?


Mối quan hệ

=

Rủi ro thiên tai


Cấp độ thiên tai & TTDBTT
<->

NĂNG LỰC PCTT


Thảo luận chung:
Dựa vào biểu thức trên, anh/chị
cho biết để đánh giá/xác định được
RRTT chúng ta cần đánh giá/xác
định những nội dung/yếu tố nào?
Thời gian: 7’


Các nội dung trong đánh giá RRTT
• Đánh giá các loại hình thiên tai và xếp loại
nguy hiểm
• Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương
• Đánh giá năng lực PCTT
• Đánh giá mức độ nhận thức về rủi ro thiên
tai của người dân


Thảo luận nhóm 20’
• Nhóm 1 đánh giá thiên tai
• Nhóm 2 đánh giá TTDBTT
• Nhóm 3 đánh giá năng lực PCTT


Đánh giá các loại hình thiên tai và

xếp loại nguy hiểm

Đánh giá các loại hình
thiên tai, tác động của
BĐKH là quá trình thu thập,
tổng hợp và phân tích
thông tin về các loại hình
thiên tai và xem xét tới
mức độ nguy hiểm thường
xảy ra tại địa phương


Đánh giá các loại hình thiên tai và
xếp loại nguy hiểm
Thông tin cần thu thập, tổng hợp và phân tích bao gồm:

• Xác định loại hình thiên tai và tác động đã xảy ra
ở địa phương;
• Phân tích đặc điểm của từng loại thiên tai theo
một số tiêu chí: thời gian xảy ra, dấu hiệu báo
trước, số lần xuất hiện, mức độ tác động, nguyên
nhân gây ra thiên tai và xu hướng tăng/giảm của
các loại thiên tai, và mức độ nguy hiểm của các
loại hình đó, đặc biệt trong bối cảnh BĐKH
• Nhận định tình hình, xu hướng thiên tai trong
thời gian tới


Đánh giá TTDBTT
• Đánh giá TTDBTT là quá trình thu thập,

tổng hợp và phân tích thông tin về các
nhóm dân cư, cơ sở hạ tầng, hoạt động
kinh tế, văn hóa, xã hội nào đang ở trong
điều kiện không an toàn, dễ bị thiệt hại do
từng loại thiên tai gây ra và nguyên nhân
tại sao


Đánh giá TTDBTT
Nội dung đánh giá gồm:
• Các thông tin thu thập cần tách biệt số liệu nam, nữ và các
đối tượng dễ bị tổn thương nhất.
• Xác định các công trình hạ tầng xung yếu như đê điều, hồ
đập, đường, trạm, trại, nơi trú ẩn neo đậu tàu thuyền, ...
• Xác định các khu vực DBTT như nhà tạm của các khu dân
cư, các công trình công cộng chưa được kiên cố, ....
• Xác định các hoạt động DBTT như đánh bắt thủy hải sản
nhưng thiếu trang thiết bị an toàn, vớt củi gỗ trên sông
trong khi có lũ cao, người dân cố tình ở lại các chòi canh
nuôi trồng thủy sản khi có bão,
•Tiến hành phân tích những nguyên nhân cơ bản, nguyên
nhân sâu xa dẫn đến TTDBTT của nam, nữ ....


Đánh giá năng lực phòng, chống thiên tai
Đánh giá năng lực phòng, chống thiên tai của
cộng đồng là quá trình thu thập, tổng hợp và
phân tích các thông tin về nguồn lực (con
người, cơ sở vật chất, tài chính), giải pháp
công trình, phi công trình trên địa bàn.

• Đánh giá các kinh nghiệm, kỹ năng sẵn có của
mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng có thể
thực hiện trước, trong và sau thiên tai theo
phương châm bốn tại chỗ;
• Xác định các nguồn lực này ở đâu? do ai đang
quản lý? cách sử dụng và tổ chức huy động
như thế nào?.



Đánh giá năng lực phòng, chống thiên tai
• Khi đánh giá năng lực cần xác định được các
nguồn lực của kinh tế gia đình/ cộng đồng và
các chiến lược ứng phó cụ thể của nam, nữ.


Đánh giá mức độ nhận thức về RRTT
của người dân

Đánh giá mức độ nhận thức về rủi ro
thiên tai của người dân (nam, nữ) là
quá trình thu thập, tổng hợp và phân
tích các thông tin về sự hiểu biết của
họ trong công tác phòng, chống
thiên tai và những kinh nghiệm ứng
phó của họ với thiên tai.


Xác định lĩnh vực và yếu tố đánh giá



×