Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

nghiên cứu các loại hình cơ quan NCTK và phát triển công nghệ của việt nam phục vụ cho việc chuyển đổi tổ chức các cơ quan NCTK nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (991.7 KB, 93 trang )

ViÖn NC ChiÕn l−îc vμ ChÝnh s¸ch KH&CN

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC & CHÍNH SÁCH KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

______________________________________

báo cáo

ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU CÁC LOẠI HÌNH CƠ QUAN NC-TK
VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM PHỤC VỤ CHO
VIỆC CHUYỂN ĐỔI TỔ CHỨC CÁC CƠ QUAN NC-TK NHÀ NƯỚC
Chủ nhiệm: KS. Nguyễn Văn Học

HÀ NỘI – 5/2000

1
NC c¸c lo¹i h×nh c¬ quan NC-TK vμ ph¸t triÓn c«ng nghÖ cña ViÖt Nam phôc vô cho viÖc
chuyÓn ®æi tæ chøc c¸c c¬ quan NC-TK nhμ n−íc


ViÖn NC ChiÕn l−îc vμ ChÝnh s¸ch KH&CN

MỤC LỤC
Trang
01
01
01
02
02


03

Phần A. Dẫn nhập
1. Xuất xứ đề tài
2. Mục tiêu của đề tài
3. Giới hạn vấn đề nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Thành phần nghiên cứu của đề tài
Phần B. Các kết quả nghiên cứu
Chương I. Nhận dạng các loại hình cơ quan NC-TK trong quá trình đổi mới từ
1986 đến nay

04
04

I. 1. Quan niệm về chức năng, nhiệm vụ của cơ quan NC-TK
I.1.1. Cơ quan NC-TK là đơn vị hành chính- sự nghiệp ?
I.1.2. Quan niệm về chức năng của cơ quan NC-TK
I.2. Các loại hình tổ chức cơ quan NC-TK
I.2.1. Phân theo các khâu của chu trình "Nghiên cứu - Sản xuất"
I.2.2. Phân theo lĩnh vực khoa học và công nghệ:
I.2.3. Phân theo chức năng chính trong mối liên kết KH - SX.
I.2.4. Phân theo thành phần kinh tế
I.2.5. Phân theo cấp quản lý
I.2.6. Phân theo vùng và lãnh thổ
I.3. Năng lực của hệ thống cơ quan NC-TK Việt Nam và những vấn đề đặt ra
I.3.1. Nhân lực khoa học
I.3.2. Về tài sản trong hệ thống cơ quan NC-TK
I.3.3. Tài chính cho hệ thống cơ quan NC-TK
I.3.4. Một số vấn đề đặt ra


04
04
04
05
05
06
06
06
06
06
06
06
07
07
07
08

Chương II. Phân tích Quá trình đổi mới hệ thống cơ quan NC-TK của Việt
Nam từ sau 1986 đến nay- kết quả, nguyên nhân
08
II.1. Các quan điểm chính trong hoạch định chính sách đổi mới hệ thống
cơ quan NC-TK ở nước ta

08
08

2
NC c¸c lo¹i h×nh c¬ quan NC-TK vμ ph¸t triÓn c«ng nghÖ cña ViÖt Nam phôc vô cho viÖc
chuyÓn ®æi tæ chøc c¸c c¬ quan NC-TK nhμ n−íc



Viện NC Chiến lợc v Chính sách KH&CN
II.1.1. Quan im th nht:
II.1.2. Quan im th hai:

08

II.2. Cỏc nguyờn tc chớnh c ỏp trong quỏ trỡnh hon thin h thng cỏc c
quan NC-TK nc ta
II.2.1. Nguyờn tc th t u tiờn
II.2.2. Nguyờn tc gn kt nghiờn cu vi o to v sn xut
II.2.3. Nguyờn tc a dng hoỏ loi hỡnh t chc cỏc c quan NC-TK
II.2.4. Nguyờn tc nõng cao quyn t ch cho cỏc c quan NC-TK
II.2.5. Nguyờn tc thng nht hoỏ i mi t chc h thng vi i mi cỏc
chớnh sỏch h tr (bo m) quỏ trỡnh i mi
II.3. Phõn tớch cỏc phng ỏn i mi h thng cỏc c quan NC-TK t 1986
n nay - kt qu v nguyờn nhõn
II.3.1. Phng ỏn theo ch th 199-CT
II.3.2. Phng ỏn theo Ngh nh 35-HBT
II.3.3. Phng ỏn theo quyt nh 324-CT
II.3.4. Phng ỏn theo Quyt nh 782/TTg
Chng III. Cỏc hỡnh thc chuyn i i vi phõn h cỏc c quan NC-TK hin
ang c Nh nc bao cp

III.1. Cỏc mụ hỡnh chuyn i h thng NC&TK di tỏc ng ca mụi
trng kinh t-chớnh tr- xó hi

08
08

08
08
08
08
08
10
13
15
19

19
19
19
19
19

III.1.1. Mụ hỡnh 3 giai on
III.1.2. Mụ hỡnh 2 giai on
III.2. Cỏc loi hỡnh t chc mang tớnh nh hng chuyn i i vi phõn
h cỏc c quan NC-TK hin ang c Nh nc bao cp
III.2.1. C quan NC-TK ca nh nc (Vin quc gia) do Chớnh ph quyt
nh thnh lp
III.2.2. C quan NC-TK ca doanh nghip nh nc (cụng ty, tng cụng
ty)
III.2.3. C quan NC-TK thuc trng i hc
III.2.4. Cỏc c quan NC-TK t ch (c lp, phi ch qun, t trang tri)
III.2.5. Cỏc cụng ty i mi engineering
III.2.6. Cỏc c quan NC-TK c phn

21

22
22
23
23
24
24
24
24
25

3
NC các loại hình cơ quan NC-TK v phát triển công nghệ của Việt Nam phục vụ cho việc
chuyển đổi tổ chức các cơ quan NC-TK nh nớc


ViÖn NC ChiÕn l−îc vμ ChÝnh s¸ch KH&CN
26
Chương IV. Các khuyến nghị
IV.1. Các phương án chuyển đổi
IV.1.1. Phương án tối thiểu
IV.1.2. Phương án tối đa

27

IV.1.3. Phương án trung gian (quá độ)
IV.2. Khuyến nghị cuối cùng
Tài liệu tham khảo

4
NC c¸c lo¹i h×nh c¬ quan NC-TK vμ ph¸t triÓn c«ng nghÖ cña ViÖt Nam phôc vô cho viÖc

chuyÓn ®æi tæ chøc c¸c c¬ quan NC-TK nhμ n−íc


Viện NC Chiến lợc v Chính sách KH&CN

PHN A. DN NHP
1. Xut x ti
H thng c quan NC-TK l b phn hp thnh ca chớnh sỏch KHCN quc gia cú
vai trũ khỏ quan trng trong h thng i mi quc gia. Nú l tm gng phn chiu
c cu ca h thng khoa hc, trỡnh t chc v hiu qu tỏc ng ca cỏc bin
phỏp chớnh sỏch ca Nh nc. Ngoi mc tiờu t thõn l lm giu thờm kho tng tri
thc v cỏc d tr cụng ngh, h thng NC-TK cú mc tiờu hng ngoi cao nht l
phc v phỏt trin kinh t-xó hi ca t nc. Chớnh vỡ vy vn Ci tin c ch
qun lý mng li c quan KH&CN trong bi cnh kinh t th trng B Khoa hc,
cụng ngh v mụi trng t hng nghiờn cu nm 1996 v s phi kt thỳc sau 3
nm (1996 1999, xem s 1).
Theo s , ti Nghiờn cu cỏc loi hỡnh c quan NC-TK v phỏt trin cụng
ngh ca Vit Nam phc v cho vic chuyn i t chc cỏc c NC-TK ca Nh
nc l b phn hp thnh ca vn nghiờn cu trờn, l mc tiờu cui cựng m
cỏc nh qun lý t ra cho nhúm nghiờn cu.
Cn phi núi thờm rng, thi gian t cui nm 1996 1997 vic chuyn c quan NCTK vo doanh nghip Nh nc v vic sn xut kinh doanh trong c quan NC-TK l
vn cn lm ngay, nờn Lónh o B KHCN v MT ó quyt nh nm u tiờn
ch nghiờn cu v phỏp quy hoỏ cỏc khớa cnh hnh chớnh-t chc-kinh t cú liờn
quan. Mt s ni dung nghiờn cu phi dch chuyn theo quỏ trỡnh thc hin, vớ d
ni dung phõn tớch thnh cụng, cha thnh cụng ca cỏc bin phỏp chớnh sỏch v
hon thin h thng c quan NC-TK ch c phõn tớch túm lc trong nghiờn cu
nm 1998. Nú cn c phõn tớch sõu sc hn trong bỏo cỏo ny lm c s cho
cỏc khuyn ngh chuyn i h thng.
2. Mc tiờu ca ti
Trờn c s nghiờn cu, phõn tớch quỏ trỡnh ci cỏch h thng c quan KHCN ó v

ang din ra ti Vit Nam v tham kho kinh nghim quc t, lun c cho vic la
chn cỏc loi hỡnh t chc c quan NC-TK vi t cỏch l thnh phn to h ca
5
NC các loại hình cơ quan NC-TK v phát triển công nghệ của Việt Nam phục vụ cho việc
chuyển đổi tổ chức các cơ quan NC-TK nh nớc


ViÖn NC ChiÕn l−îc vμ ChÝnh s¸ch KH&CN
hệ thống KHCN quốc gia làm cơ sở cho các khuyến nghị chuyển đổi tổ chức các
cơ quan NC-TK của Nhà nước phù hợp với yêu cầu chuyển đổi từ kinh tế tập trung
sang kinh tế thị trường, góp phần vào công cuộc phát triển bền vững của đất nước.
3. Giới hạn vấn đề nghiên cứu
Theo kế hoạch, vấn đề nghiên cứu hoàn thiện cơ chế quản lý hệ thống cơ quan NCTK chỉ nhằm vào cơ chế tổ chức và cơ chế kinh tế-tài chính. Tổ chức được hiểu là
quá trình chuyển đổi và các hình thức chuyển đổi, cơ chế kinh tế-xã hội được đề cập
trong đề tài là hệ thống biện pháp chính sách hỗ trợ chuyển đổi. Vì vậy, cơ chế tổ
chức và cơ chế kinh tế luôn song hành, có sức nặng như nhau trong quá trình hoàn
thiện hệ thống cơ quan NC-TK Việt Nam hiện nay.
Tầm quét của đề tài gồm các cơ quan NC-TK và phát triển công nghệ. Khái niệm cơ
quan NC-TK đã bao hàm phần lớn nội dung phát triển công nghệ. Tuy nhiên, đề tài
không nghiên cứu các vấn đề liên quan đến các tổ chức thông tin KHCN, tư vấn
chuyển giao công nghệ, không xem các trường đại học với tư cách là cơ quan KHCN
(như dự thảo 28c - Luật Khoa học và công nghệ) mà chỉ xem xét phân hệ các cơ quan
NC-TK thuộc các trường này.
Ngoài ra, để bảo đảm tính hệ thống, báo cáo này sẽ còn được xem như là báo cáo
tổng hợp của vấn đề nghiên cứu. Vì vậy, những luận điểm cơ bản sẽ được dẫn lại,
một số dữ liệu khác có liên quan sẽ được đưa vào phụ lục của báo cáo để vận dụng
phân tích sau khi đã cập nhật thêm và xử lý kỹ hơn, ví dụ như phần kinh nghiệm
quốc tế.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích hệ thống được áp dụng xuyên suốt trong các nội dung nghiên

cứu của đề tài. Ngoài ra, đề tài còn áp dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp
(Case Study), phương pháp ý kiến chuyên gia, hội thảo bàn tròn (Round Table) phù
hợp với yêu cầu của nội dung nghiên cứu.
Cụ thể, đề tài tiến hành:
Nghiên cứu trường hợp ở một số viện ngành;
Nghiên cứu phân tích, so sánh giữa các nước kinh tế thị trường và trong khu vực
và Việt Nam trong việc hoàn thiện hệ thốngcơ quan NC-TK;
6
NC c¸c lo¹i h×nh c¬ quan NC-TK vμ ph¸t triÓn c«ng nghÖ cña ViÖt Nam phôc vô cho viÖc
chuyÓn ®æi tæ chøc c¸c c¬ quan NC-TK nhμ n−íc


ViÖn NC ChiÕn l−îc vμ ChÝnh s¸ch KH&CN
• Điều tra phỏng vấn ý kiến chuyên gia, hội thảo bản tròn, tổng hợp theo phương
pháp tiếp cận hệ thống.
Đề tài đã tiến hành điều tra 30 Viện theo cặp : Viện phía bắc (tại Hà Nội) và Viện
tương tự ở phía Nam (tại Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ) để có thể so sánh phân
tích sự ảnh hưởng của cơ chế thị trường đến năng lực tự điều chỉnh của cơ quan NCTK trong quá trình chuyển đổi.
Kết quả nghiên cứu được trình bày trong 4 chương:
Chương I. Nhận dạng các loại hình cơ quan NC-TK trong quá trình đổi mới từ 1986
đến nay. Chương này trình bày quan điểm, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan NC-TK,
các thành phần tạo hệ của hệ thống, đánh giá tiềm năng và nêu sự cần thiết phải hoàn
thiện hệ thống;
Chương II. Phân tích quá trình đổi mới hệ thống cơ quan NC-TK của Việt Nam từ
sau 1986 đến nay- kết quả, nguyên nhân. Chương này phân tích những thành công,
không thành công, nguyên nhân làm cơ sở cho các khuyến nghị tại chương IV;
Chương III. Các hình thức chuyển đổi đối với phân hệ các cơ quan NC-TK hiện đang
được Nhà nước bao cấp;
Chương IV. Các khuyến nghị
5. Thành phần nghiên cứu của đề tài

Ngoài chủ nhiệm đề tài, tập thể nghiên cứu của đề tài còn gồm: Ths. Trần Chí Đức Viện NISTPASS, TS. Nguyễn Thanh Thịnh - Viện NISTPASS, Cử nhân Hoàng
Trọng Cư - Viện NISTPASS, TS. Phạm Hồng Hải - Trung tâm KHTN&CN Quốc
gia, KS Nghiêm Thượng Đắc - Vụ Kế hoạch - Bộ KHCN&MT, Ks. Hoàng Văn
Tuyên - Viện NISTPASS, Cử nhân Nguyễn Minh Nga- Viện NISTPASS, Cử nhân
Phạm Quang Trí - Viện NISTPASS và một số cộng tác viên khác.

7
NC c¸c lo¹i h×nh c¬ quan NC-TK vμ ph¸t triÓn c«ng nghÖ cña ViÖt Nam phôc vô cho viÖc
chuyÓn ®æi tæ chøc c¸c c¬ quan NC-TK nhμ n−íc


ViÖn NC ChiÕn l−îc vμ ChÝnh s¸ch KH&CN

PHẦN B. CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương I. NHẬN DẠNG CÁC LOẠI HÌNH CƠ QUAN NC-TK TRONG QUÁ
TRÌNH ĐỔI MỚI TỪ 1986 ĐẾN NAY
I. 1. QUAN NIỆM VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CƠ QUAN NC-TK

I.1.1. Cơ quan NC-TK là đơn vị hành chính- sự nghiệp ?
Chức năng, nhiệm vụ của một loại hình tổ chức được xây dựng trên cơ sở quan niệm
của nền hành chính của một nước tuỳ thuộc vào đặc điểm lĩnh vực hoạt động của tổ
chức đó.
Tại các nước phát triển trên thế giới và khu vực, ngay trong hệ thống quản lý Nhà
nước, khái niệm đơn vị hành chính-sự nghiệp cũng ít thấy. Trong lĩnh vực KHCN
người ta thường gặp thuật ngữ cơ quan NC-TK công lập hoặc cơ quan NC-TK hỗn
hợp hay bán công.
Các cơ quan NC-TK công lập được tách rời các công sở công quản để chính quyền
có thể theo dõi hoạt động. Các cơ quan NC-TK công lập có tư cách pháp nhân, có
tính độc lập tương đối với tư cách như là một hình thức chuyên môn hoá Nhà nước
trong các lĩnh vực độc quyền Nhà nước.

Cơ quan NC-TK hỗn hợp hay còn gọi là cơ quan NC-TK bán công - thực chất là sự
tham gia của Nhà nước vào các hoạt động của tư nhân nhằm nắm giữ hoặc kiểm soát
các hoạt động có ảnh hưởng tới đời sống xã hội nói chung và tới lĩnh vực hoạt động
nói riêng. Chính phủ có thể mua cổ phần (thậm chí quá 50%) của tổ chức tư nhân
hoặc có thể mời tư nhân tham gia vào hoạt động của tổ chức công lập của Nhà nước
theo kiểu hùn vốn. Cơ quan NC-TK bán công được hưởng chế độ tự trị về phương
diện tài chính. Chính phủ có thể cho phép loại hình này nhận tiền quyên góp hay
dành những khoản trợ cấp cho các cơ sở đó.
Nhìn chung, các cơ quan NC-TK tại các nước kinh tế thị trường không được xem là
cơ quan hành chính nhà nước ngay cả ở mức độ thẩm quyền riêng (kể cả ban lãnh
đạo của các tổ chức đó). Các nghiên cứu viên không phải là công chức Nhà nước
(ngay cả đối với các cơ quan NC-TK của nhà nước), được tiến hành tất cả các hoạt
8
NC c¸c lo¹i h×nh c¬ quan NC-TK vμ ph¸t triÓn c«ng nghÖ cña ViÖt Nam phôc vô cho viÖc
chuyÓn ®æi tæ chøc c¸c c¬ quan NC-TK nhμ n−íc


ViÖn NC ChiÕn l−îc vμ ChÝnh s¸ch KH&CN
động mà Nhà nước không cấm, được tự do lưu chuyển trong cộng đồng KHCN.
Công chức Nhà nước là viên chức làm việc trong bộ máy cai trị (bộ máy hành chính
Nhà nước).
Các cơ quan NC-TK của Nhà nước được thành lập theo ý đồ của Chính phủ, được
ngân sách Nhà nước bảo đảm để thực hiện mọi hoạt động, được giảm thuế thu nhập
và áp dụng chính sách lao động thích đáng, chính sách khấu hao nhanh thiết bị
nghiên cứu để kịp thời đi trước một bước so với công nghiệp. Phần lớn các cơ quan
NC-TK của Nhà nước được xem là tổ chức phi lợi nhuận. Thuộc loại hình này còn có
các cơ quan NC-TK độc lập (tập thể tự nguyện, các hiệp hội v.v...).
Ở nước ta cơ quan NC-TK từ trước tới nay vẫn được xếp vào loại hình đơn vị hành
chính-sự nghiệp. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến “hành
chính hoá” hệ thống NC-TK, là gốc của sự kém hiệu quả trong việc thực thi các biện

pháp chính sách nhằm cải cách hệ thống này.
Theo Luật Hành chính nước ta thì đơn vị hành chính sự nghiệp được dùng chỉ mọi tổ
chức có chức năng chuyên môn thực hiện các nhiệm vụ văn hoá-xã hội, y tế, khoa
học và công nghệ....để cùng với các tổ chức kinh tế (các doanh nghiệp) thoả mãn mọi
nhu cầu về tinh thần, vật chất của xã hội.
Điều cần phải nói là các cơ quan NC-TK với tư cách là đơn vị hành chính-sự nghiệp là bộ phận hợp thành trong bộ máy quản lý hành chính của bộ, cơ quan ngang bộ
hoặc chính quyền địa phương trên cương vị là cơ quan có thẩm quyền nội bộ.
Các đơn vị này cũng như các cơ quan giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý
Nhà nước trong lĩnh vực được phân công. Theo logic đó, việc tách nhập, cải tổ, giải
thể, bổ nhiệm, miễn nhiệm các cán bộ lãnh đạo các đơn vị này cũng phải do Thủ
tướng Chính phủ xem xét quyết định hoặc uỷ nhiệm cho các Bộ trưởng ra quyết định.
Theo cách hiểu đơn vị hành chính sự nghiệp như trên nên các cơ quan NC-TK có
nhiều nơi nhiều lúc được xem là cơ quan công quản, cán bộ KH&CN làm việc
trong các cơ quan đó được xem là công chức (được giao một loại công việc và
được trả lương từ ngân sách Nhà nước) dẫn đến định biên, cơ quan NC-TK là đơn

9
NC c¸c lo¹i h×nh c¬ quan NC-TK vμ ph¸t triÓn c«ng nghÖ cña ViÖt Nam phôc vô cho viÖc
chuyÓn ®æi tæ chøc c¸c c¬ quan NC-TK nhμ n−íc


ViÖn NC ChiÕn l−îc vμ ChÝnh s¸ch KH&CN
vị dự toán ngân sách, v.v...Cuối cùng là đẫn đến những thứ bậc hành chính trong
tổ chức hệ thống cơ quan NC-TK.
I.1.2. Quan niệm về chức năng của cơ quan NC-TK
Chức năng cơ quan NC-TK tại các nước phát triển và trong khu vực bao gồm nghiên
cứu khoa học, giảng dạy (đào tạo) và cung cấp các dịch vụ KH&CN (theo nghĩa mà
UNESCO đã quy ước) trong đó kể cả tư vấn cho chính phủ. Các cơ quan NC-TK của
Nhà nước, của các hãng lớn, các cơ quan NC-TK độc lập có vai trò tư vấn rất lớn cho
chính phủ khi ra các quyết sách. Khi nói tới vấn đề này, người ta có cảm giác tương

tự như thuật ngữ "công quyền nội bộ” của ban lãnh đạo của các đơn vị hành chính sự
nghiệp ở nước ta.
Về chức năng nghiên cứu: các cơ quan NC-TK không phụ thuộc vào loại hình đều
có quyền tiến hành các nghiên cứu trải dài từ nghiên cứu cơ bản qua nghiên cứu ứng
dụng tới sản xuất thử nghiệm (kể cả thử nghiệm thị trường) rồi áp dụng và sản xuất
công nghiệp.
Các cơ quan NC-TK thuộc các trường đại học ở Mỹ chủ yếu tiến hành các nghiên
cứu cơ bản (nghiên cứu lý thuyết) với tối thiểu là 60 %, các cơ quan NC-TK thuộc
chính phủ - 12%, các cơ quan NC-TK độc lập (phi lợi nhuận) - 33 %, các cơ quan
NC-TK trong công nghiệp - 3%. Các con số về nghiên cứu ứng dụng và phát triển
công nghệ lần lượt như sau: 30%, 10%; 33%,55%; 35%, 32%; 19%, 78%.
Về chức năng đào tạo: Tại các nước tư bản, trường đại học được coi là cơ quan
nghiên cứu khoa học với các phòng thí nghiệm được trang bị không thua kém các
trung tâm nghiên cứu quốc gia (xem tài liệu hội thảo Pháp Việt 12/1999). Số liệu trên
cho thấy tại Mỹ có tới 60% nghiên cơ bản được tiến hành tại các trường đại học, con
số này ở Nga là 10% (xem Khoa học Nga trong các con số 1997). Sự liên kết chặt
chẽ giữa nghiên cứu và giảng dạy là niềm tự hào của người Mỹ là động lực mà không
một nước nào trên thế giới có được đã đưa nước Mỹ tới vị trí cường quốc hiện nay về
KHCN.
Về chức năng sản xuất : Rất ít tài liệu nói về chức năng sản xuất công nghiệp trong
các cơ quan NC-TK tại các nước phát triển và trong khu vực. Chức năng đó chỉ có
10
NC c¸c lo¹i h×nh c¬ quan NC-TK vμ ph¸t triÓn c«ng nghÖ cña ViÖt Nam phôc vô cho viÖc
chuyÓn ®æi tæ chøc c¸c c¬ quan NC-TK nhμ n−íc


Viện NC Chiến lợc v Chính sách KH&CN
trong cỏc cụng ty cụng ngh cao ti cỏc Khu cụng ngh cao. Vin Nghiờn cu nng
lng nguyờn t ca Hn quc cú mt xớ nghip ln chuyờn sn xut cỏc thit b
phc v cho Nh mỏy in nguyờn t v lũ phn ng ht nhõn. Suy cho cựng õy

cng l sn phm cụng ngh cao m cỏc doanh nghip thụng thng khụng th sn
xut xột c v khớa cnh kinh t ln khớa cnh k thut.
Chc nng sn xut ti cỏc c quan NC-TK (trng i hc) ca Trung quc v Nga
l khỏ quan trng theo phng chõm sn nghip hoỏ cỏc kt qu nghiờn cu khoa
hc. Nhiu cụng ty ln c thnh lp trong thnh phn ca trng, vin hoc tỏch ra
c lp sau khi cú trng thnh (spin-off). Vit Nam, trong giai on chuyn
i, vic thnh lp cỏc doanh nghip trong trng, vin nghiờn cu l cn thit xột
theo khớa cnh gii phỏp tỡnh th cng nh khớa cnh liờn kt KH-SX, b trớ li lc
lng theo th mnh ca cỏc nghiờn cu viờn v gim bt gỏnh nng ngõn sỏch.
Vit Nam, chc nng ca c quan NC-TK c thay i i li nhiu ln. Theo
quan nim c quan NC-TK l n v hnh chớnh s nghip cho nờn nú ch c tin
hnh cỏc hot ng nghiờn cu khoa hc v trin khai th nghim. Cỏc c quan NCTK khụng c hot ng sn xut - kinh doanh. Cỏc vin, trng ch c sn xut
th nghim, sn xut n chic, sn xut lụ nh cỏc sn phm cú cht lng cao, cú
nhu cu khụng ln v s lng m cỏc ngnh sn xut khụng th (v khụng nờn t
chc ỏp dng vỡ lý do kinh t). Tuy nhiờn, ngun thu ca cỏc vin do hot ng ny
mang li s c gỏn vo khon m ngõn sỏch s cp cho vin vi t cỏch l n
v d toỏn ngõn sỏch theo kiu gỏn thu bự chi. Ch s ny mt thi c lm ch
tiờu k hoch giao cho cỏc c quan NC-TK hng nm.
Nm 1987, Chớnh ph ban hnh quyt nh 134/HBT cho phộp cỏc c quan NCTK, cỏc c s o to, cỏc c s sn xut v kinh doanh thuc cỏc thnh phn kinh t
c quyn ch ng thit lp v m rng mi hỡnh thc liờn doanh, liờn kt ng
dng cú hiu qu cỏc thnh tu khoa hc v k thut vo sn xut v i sng.
Cỏn b, cụng nhõn viờn chc ng chc hoc ó ngh hu, xó viờn cỏc hp tỏc xó,
tp on sn xut v t nhõn c ký cỏc hp ng kinh t hoc hp ng dõn s vi
cỏc c s NC-TK, o to, sn xut, kinh doanh ph bin v ỏp dng cỏc thnh
tu khoa hc v k thut vo sn xut v i sng di danh ngha hip hi khoa hc
v k thut, tp th t nguyn hoc cỏ nhõn.
11
NC các loại hình cơ quan NC-TK v phát triển công nghệ của Việt Nam phục vụ cho việc
chuyển đổi tổ chức các cơ quan NC-TK nh nớc



ViÖn NC ChiÕn l−îc vμ ChÝnh s¸ch KH&CN
Thực hiện các hoạt động (theo hợp đồng), các cơ quan NC-TK được chia sẻ lợi
nhuận và có quyền được phân phối nguồn thu như sau:
• Không dưới 5% trả cho tác giả;
• 10-15% trả cho cơ quan, tập thể hoặc cá nhân chuyển giao kỹ thuật tiến bộ;
• Phần còn lại được đưa vào 3 quỹ của cơ sở và quỹ tập trung của Bộ theo chế độ
hiện hành.
• Nếu kỹ thuật tiến bộ được chuyển giao cho cơ sở sản xuất, kinh doanh theo hợp
đồng thì việc phân chia lợi nhuận sẽ theo những cam kết trong hợp đồng.
• Khoản thu nhập của cơ quan nghiên cứu khoa học và triển khai kỹ thuật theo các
điểm 2 và 4 được phân chia như sau:
¾ 20% nộp vào Ngân sánh nhà nước;
¾ 20% nộp vào Quỹ phát triển khoa học-kỹ thuật của cơ sở;
¾ 60% dành cho quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi của cơ sở (trong đó quỹ khen
thưởng chiếm 2/3).
Quy định trên đây đặt nền móng cho việc tổ chức sản xuất - kinh doanh trong viện
trường tại Nghị định 35-HĐBT ngày 28/1/1992. Trước đó, năm 1990 Chính phủ đã
thử nghiệm (trong một tình thế cần xử lý biên chế dôi dư) bằng việc ban hành Quyết
định 268-CT 30/7/1990 cho phép các viện tổ chức các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh. Không có kinh nghiệm tổ chức sản xuất, thiếu vốn, môi trường pháp luật chưa
đầy đủ nên phần lớn các doanh nghiệp quần chúng, tổ chức đoàn thể, hiệp hội đã phá
sản, gây ra những xáo trộn không cần thiết, đôi khi dẫn tới hậu quả nghiêm trọng.
Các doanh nghiệp thuộc cơ quan NC-TK cũng không ngoài hoàn cảnh đó. Chính phủ
đã ban hành Nghị định 196/ HĐBT năm 1992 chấm dứt hoạt động của các cơ sở
SXKD theo Quyết định 268-CT bằng quy định tổ chức lại, đăng ký theo Luật doanh
nghiệp và Luật công ty hoặc giải thể.
Nghị định 35-HĐBT là văn bản Nhà nước khẳng định rõ quan niệm của chính phủ về
chức năng, nhiệm vụ của cơ quan NC-TK, đó là:
• Nghiên cứu, thực nghiệm, triển khai áp dụng các công nghệ mới, các kỹ thuật

mới, các sản phẩm mới, các phương pháp mới và biện pháp tổ chức mới.

12
NC c¸c lo¹i h×nh c¬ quan NC-TK vμ ph¸t triÓn c«ng nghÖ cña ViÖt Nam phôc vô cho viÖc
chuyÓn ®æi tæ chøc c¸c c¬ quan NC-TK nhμ n−íc


ViÖn NC ChiÕn l−îc vμ ChÝnh s¸ch KH&CN
• Sản xuất đơn chiếc hoặc số lượng nhỏ các sản phẩm mới với trình độ công nghệ
cao mà các cơ sở sản xuất chưa có điều kiện thực hiện.
• Thông tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ về khoa học, công
nghệ, tổ chức, quản lý (Thực chất đây là chức năng cung cấp dịch vụ KHCN).
Theo Nghị định thì Viện có quyền thành lập các cơ sở SXKD trực thuộc và việc
thành lập này phải tuân thủ các quy định trong Nghị định số 388-HĐBT ngày
20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng đối với các doanh nghiệp Nhà nước và trong các
Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tư nhân và các văn bản hướng dẫn thi hành các luật
đó với các cơ sở thuộc các thành phần kinh tế khác. Nói cách khác đó là quyền tự do
của các Viện nhưng phải đăng ký trước pháp luật. Điều này cũng được khẳng định lại
một lần nữa trong Luật KHCN.
Tuy nhiên, việc thành lập doanh nghiệp để thực hiện chức năng SXKD với tư cách là
khâu liên kết khoa học với sản xuất và thị trường chỉ được thực hiện chính thức sau 6
năm bằng quyết định 68/QĐ-TTg ngày 27/3/1998 dưới ánh sáng của Nghị quyết TWII (và chỉ ở quy mô thí điểm đối với một số viện trường công lập). Nguyên nhân là vì
ngay sau khi ban hành Nghị định 35-HĐBT được gần 8 tháng, ngày 18 tháng 10 năm
1992 Chính phủ ra chỉ thị số 08/CT không cho phép các cơ quan NC-TK, các trường
đại học là chủ thể sáng lập của các cơ sở SXKD. Điều đó đồng nghĩa với việc không
cho phép thành lập cơ sở SXKD trực thuộc viện, trường.
Điều có thể rút ra từ các sự kiện trên là: chức năng SXKD trong Viện, trường cũng
tương tự như việc quyết định chuyển hành chính viện, trường vào doanh nghiệp đã
phải trải qua nhiều đắn đo trong các cấp hoạch định chính sách. Phải chăng nó còn
thiếu cơ sở khoa học thuyết phục hay bản thân việc thành lập các doanh nghiệp trong

Viện trường là một giải pháp tình thế? Câu hỏi này sẽ được làm rõ trong các phần
dưới đây.
Tóm lại, quan niệm về cơ quan NC-TK trong cấu trúc Nhà nước, sự hiểu biết về
chức năng, nhiệm vụ của nó có ảnh hưởng quan trọng đến việc đổi mới hoạt động
của một cơ quan NC-TK nói riêng và của toàn hệ thống nói chung. Theo quan
điểm của chúng tôi, cơ quan NC-TK không thể là đơn vị hành chính-sự nghiệp mà
là một loại hình tổ chức đặc biệt thực hiện hoạt động nhằm sản xuất ra các sản
phẩm khoa học và công nghệ phục vụ cho toàn xã hội (với tư cách như là hoạt
13
NC c¸c lo¹i h×nh c¬ quan NC-TK vμ ph¸t triÓn c«ng nghÖ cña ViÖt Nam phôc vô cho viÖc
chuyÓn ®æi tæ chøc c¸c c¬ quan NC-TK nhμ n−íc


ViÖn NC ChiÕn l−îc vμ ChÝnh s¸ch KH&CN
động công ích). Không phụ thuộc vào thành phần kinh tế, vào cấp trực thuộc, vào
lĩnh vực khoa học và công nghệ, cơ quan NC-TK có chức năng thực hiện một
khâu hoặc nhiều khâu của chu trình “NC-SX”.
Kết luận trên đây có thể được minh hoạ bằng sơ đồ (xem sơ đồ 2).
Sơ đồ 2. KHÔNG GIAN BA CHIỀU VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CƠ QUAN NC-TK

Các lĩnh vực KH và CN

Y

X

Các loại hình cơ quan NC-TK
Z

Các hoạt động theo chu trình NC-SX

Theo sơ đồ ta thấy một viện bất kỳ trên trục X cũng có thể thực hiện mọi hoạt động
(các khâu) trong chu trình NC-SX trên trục Z. Ví dụ, Viện thuộc Tổng công ty dệt
may (thuộc loại viện trong doanh nghiệp) có thể thực hiện các nghiên cứu từ nghiên
cứu cơ bản (khí động học thoi, cấu tạo chất vv..) cho đến kỹ thuật, cơ khí may, mẫu
mã sản phẩm... tương ứng với lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ theo trục Y.
Tuy nhiên, làm gì, chọn chức năng nào là quyền chủ động của Viện. Song trước khi
chọn, không thể không cân đối với nguồn lực: Nhà nước cấp hoặc tự có. Vấn đề sẽ
liên quan nhiều tới sở hữu và mục tiêu của chủ sở hữu đặt ra khi cung cấp nguồn lực.

14
NC c¸c lo¹i h×nh c¬ quan NC-TK vμ ph¸t triÓn c«ng nghÖ cña ViÖt Nam phôc vô cho viÖc
chuyÓn ®æi tæ chøc c¸c c¬ quan NC-TK nhμ n−íc


ViÖn NC ChiÕn l−îc vμ ChÝnh s¸ch KH&CN
I.2. CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC CƠ QUAN NC-TK

Hệ thống cơ quan NC-TK ở Việt Nam tính đến cuối năm 1998 có khoảng 806 đơn vị
: viện và trung tâm nghiên cứu khoa học thuộc khu vực nhà nước và khu vực tập thể,
tư nhân (xem sơ đồ 3). Hoạt động của hệ thống này bao quát tất cả các lĩnh vực khoa
học và công nghệ và được đặt trực thuộc các bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc
chính phủ và các đoàn thể quần chúng hoặc tư nhân. Các cơ quan NC-TK được phân
loại như sau:
I.2.1. Phân theo các khâu của chu trình " Nghiên cứu - Sản xuất"
Theo cách phân chia này thì ở Việt Nam có các cơ quan NC-TK chuyên nghiên cứu
cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, các cơ sở, trạm trại thực nghiệm lô nhỏ và thực nghiệm
lô công nghiệp, các tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ (tư vấn, thông tin, đào tạo
nâng cao nghiệp vụ khoa học và công nghệ...).
Kinh nghiệm của các nước kinh tế thị trường cho thấy các nghiên cứu cơ bản chủ yếu
được tiến hành ở trường đại học, tại các viện (trung tâm) trực thuộc hoặc phối thuộc

giữa trường và công nghiệp. Ở Việt Nam vào cuối những năm 80 mới xuất hiện các
trung tâm trực thuộc các trường đại học và chủ yếu tiến hành các nghiên cứu ứng
dụng hoặc dịch vụ KHCN và chỉ gần đây mới có một vài hướng nghiên cứu cơ bản
có tính định hướng công nghiệp theo tinh thần của quyết định 324-CT ngày 11 tháng
9 năm 1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ).
Thực chất ở Việt Nam hiện nay hầu như không có cơ quan NC-TK nào thuần tuý
nghiên cứu cơ bản, hoặc thuần tuý nghiên cứu ứng dụng. Thực tế cho thấy Viện
Khoa học Việt Nam (nay là Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia) là
cơ quan Khoa học chỉ tiến hành các nghiên cứu cơ bản để làm rõ bản chất, quy luật
tự nhiên , tác động của chúng tới sự phát triển của đất nước, các nghiên cứu cơ bản
định hướng cho việc lựa chọn và tiếp thu công nghệ, tiến tới sáng tạo công nghệ. Tuy
nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà thành tựu trong các hướng trên không đạt
được ở mức có thể so sánh được với quốc tế và khu vực.
Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia, có chức năng tiến hành chủ yếu
các nghiên cứu cơ bản. Tuy nhiên, trong thực tế từ khi thành lập đến nay phần lớn
15
NC c¸c lo¹i h×nh c¬ quan NC-TK vμ ph¸t triÓn c«ng nghÖ cña ViÖt Nam phôc vô cho viÖc
chuyÓn ®æi tæ chøc c¸c c¬ quan NC-TK nhμ n−íc


ViÖn NC ChiÕn l−îc vμ ChÝnh s¸ch KH&CN
các nghiên cứu vẫn chưa đạt đuợc trình độ của các phát hiện mang tính quy luật phát
triển đặc biệt định hướng cho hoàn cảnh Việt Nam khi chuyển sang kinh tế thị
trường.
Bức tranh tương tự cũng có thể nhận thấy ở Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam một viện đã có thời kỳ dự kiến chuyển thành Viện hàn lâm khoa học nông nghiệp
Việt Nam (nay là Trung tâm KHKT Nông nghiệp Việt Nam theo Quyết định
782/TTg ngày 24 tháng 10 năm 1996 của Thủ tướng Chính phủ).
I.2.2. Phân theo lĩnh vực khoa học và công nghệ
Theo cách phân chia này, Việt Nam có các cơ quan NC-TK trong lĩnh vực:
*

Lĩnh vực KHTN chiếm khoảng 4 % tổng số
• Lĩnh vực KHKT chiếm khoảng 50 % tổng số.
• Lĩnh vực KHNN chiếm khoảng 14 % tổng số.
*
Lĩnh vực KHYD chiếm khoảng 7 % tổng số.
*
Lĩnh vực KHXH&NV chiếm khoảng 25 % tổng số
(Số liệu tính đến 31 tháng 12 năm 1998).
Các nước kinh tế thị trường cũng như các nước có nền kinh tế chỉ huy đều áp dụng
cách phân loại này khi phân tích chính sách. Ở Việt Nam, cách phân chia này khá
phổ biến trong thực tế quản lý khoa học và công nghệ.
Thường thường, người ta kết hợp cách phân chia 1 và 2 để có thể phản ánh đầy đủ
hơn thực chất của hệ thống các cơ quan NC-TK quốc gia (xem sơ đồ 3).
Theo cách phân chia này, bất kỳ cơ quan R&D nào trong bất kỳ lĩnh vực khoa học và
công nghệ nào cũng có thể tiến hành nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, thiết
kế thử nghiệm và áp dụng kết quả nghiên cứu vào sản xuất, đời sống.
I.2.3. Phân theo chức năng chính trong mối liên kết KH - SX
Đây là cách phân chia tương đối hợp lý, khả dĩ phản ánh được bức tranh thật về hoạt
động của hệ thống cơ quan NC-TK trong bối cảnh kinh tế thị trường. Việc từ bỏ
phương thức quản lý kinh tế chỉ huy theo mệnh lệnh quan liêu chuyển sang kinh tế
16
NC c¸c lo¹i h×nh c¬ quan NC-TK vμ ph¸t triÓn c«ng nghÖ cña ViÖt Nam phôc vô cho viÖc
chuyÓn ®æi tæ chøc c¸c c¬ quan NC-TK nhμ n−íc


Viện NC Chiến lợc v Chính sách KH&CN
th trng ó thỳc y cỏc xớ nghip cụng nghip ký hp ng vi cỏc c quan NCTK nhm gii quyt cỏc vn ny sinh trong quỏ trỡnh sn xut. iu ú hỡnh thnh
mt loi hỡnh c quan NC-TK gn vi sn xut hoc chớnh thc hoc phi hỡnh thc.
Trong s gn 400 c quan NC-TK thc hin cỏc quan h liờn kt chớnh thc v phi
hỡnh thc vi cỏc c s sn xut gn 100 c quan NC-TK gi l Liờn hip KH-SX.

Thng thng, Liờn hip Khoa hc - Sn xut Vit Nam c hỡnh thnh trờn c
s cỏc vin (trung tõm) nghiờn cu khoa hc c ngnh (hoc c quan trc tip
qun lý) ghộp thờm vo ú mt vi xớ nghip cụng nghip hoc theo quyt nh hnh
chớnh hoc theo t nguyn bo m s xuyờn sut ca chu trỡnh nghiờn cu - sn
xut. Phn ln cỏc ghộp ni hnh chớnh u khụng cú kt qu.
Ta cú th xem xột chi tit hn v s mụ hỡnh liờn kt KH-SX trong cỏch phõn chia
ny.


Mụ hỡnh liờn kt KH - SX theo c ch hnh chớnh

ú l nhng Liờn hip KH-SX (u Thp k 80) v cỏc tng cụng ty Nh nc (u
Thp k 90) do Nh nc thnh lp v t trc thuc cỏc B vi thnh phn l 1 vin
Nghiờn cu mnh liờn kt vi 1 hoc 2 xớ nghip cụng nghip theo quyt nh hnh
chớnh. Mc tiờu vic thnh lp l nhm liờn kt tt c cỏc khõu ca quỏ trỡnh NCSX trong mt t chc hnh chớnh y nhanh quỏ trỡnh ỏp dng kt qu nghiờn
cu vo sn xut. Vic hnh chớnh hoỏ mi liờn kt v ỏp t vai trũ ch o cho
Vin nghiờn cu trong bi cnh thiu ci m v c ch ó khụng duy trỡ c lõu mụ
hỡnh liờn kt ny. Vo cui nm nm 1987 hu ht cỏc liờn hip KH-SX do Nh nc
thnh lp u gii th, cỏc Vin trong Tng cụng ty Nh nc cng tỡm cỏch thay i
phự hp vi hon cnh. Tuy nhiờn, ú l bi hc sõu sc lm c s cho vic hỡnh
thnh cỏc mụ hỡnh liờn kt cú hiu qu hn sau ny.


Mụ hỡnh liờn kt KH-SX theo c ch tho thun

Khỏc vi mụ hỡnh trờn, mụ hỡnh ny v cn bn da trờn s ng thun ca doanh
nghip v ca c s nghiờn cu ging dy. S ng thun ny hoc c th hin
di dng cỏc hp ng kinh t-khoa hc-cụng ngh (phi hỡnh thc) hoc c th
hin di dng quyt nh ca c quan qun lý cp trờn (liờn kt chớnh thc).


17
NC các loại hình cơ quan NC-TK v phát triển công nghệ của Việt Nam phục vụ cho việc
chuyển đổi tổ chức các cơ quan NC-TK nh nớc


Viện NC Chiến lợc v Chính sách KH&CN
Mi liờn kt ng thun to c s cho vic phỏt huy ti a quyn t ch cho cỏc i
tỏc liờn kt. õy chớnh l im mi v cht so vi mụ hỡnh liờn kt hnh chớnh trờn
õy.


Mt s vớ d in hỡnh

in hỡnh l cỏc mụ hỡnh liờn kt gia Tng cụng ty Giy-g diờm vi Vin GiyXenlulụ, Tng cụng ty dt may vi Vin cụng nghip dt si, Tng cụng ty in lc
vi Vin nng lng, Tng cụng ty C phờ- Vin C phờ, Tng cụng ty du khớ vi
Vin Du khớ, Tng cụng ty Bu chớnh Vin thụng vi Vin KHKT bu in, Tng
cụng ty mỏy v ng lc vi Vin IMI, Cỏc mụ hỡnh doanh nghip sn xut trong
vin, trng v.v...
S d cỏc mụ hỡnh liờn kt trờn c coi l cú hiu qu l nh cú s tho thun bng
hnh ng thc t ca cỏc bờn liờn kt trc khi cú cỏc quyt nh hnh chớnh chớnh
thc ca c quan qun lý nh nc. Cỏc vin trờn hoc c phớa doanh nghip
cung cp vic lm theo chc nng (nh trng hp vin nng lng, vin du khớ,
vin bu in, Vin c phờ...) hoc c khu trỳ trong mt s chc nng ỏp ng i
mi, ci tin cụng ngh sn xut (vin giy-xenlulụ, vin cụng nghip dt may, vin
IMI...). thc hin nhim v trờn, cỏc vin c cung cp phng tin vt cht k
thut, tin ca xng ỏng: Tng cụng ty du khớ dnh 5%o giỏ tr sn lng khai thỏc
cho cụng tỏc Nghiờn cu khoa hc v phỏt trin cụng ngh, Tng cụng ty c phờdnh 1 ụla trờn 1 tn c phờ xut khu dnh nghiờn cu khoa hc v phỏt trin cụng
ngh, cỏc Tng cụng ty giy, dt may cung cp cho cỏc vin i tỏc nguyờn vt liu
thit yu cho cỏc dõy chuyn sn xut th nghim v.v... Cỏc vin c cp bự lng
thng phự hp vi mt bng trung bỡnh tiờn tin ca ton cụng ty. Vin cú ton

quyn b trớ tim lc ca mỡnh ỏp ng nhim v c giao. Cụng sut cũn li,
vin c t chc hot ng phự hp vi nng lc v nhu cu th trng.
Mụ hỡnh doanh nghip sn xut trong Vin trng ch c chớnh thc hoỏ khong 3
nm gn õy trong khuụn kh thớ im di dng doanh nghip nh nc. Ch cú
mt s rt ớt vin, trng t chc thớ im. Doanh nghip trc thuc Vin thu sn
Thnh ph H Chớ Minh cho thy mụ hỡnh ny bc u cú trin vng. Trong tng
lai, mụ hỡnh ny cú th giỳp rỳt ngn chu trỡnh NC-SX, thỳc y i mi, gúp phn

18
NC các loại hình cơ quan NC-TK v phát triển công nghệ của Việt Nam phục vụ cho việc
chuyển đổi tổ chức các cơ quan NC-TK nh nớc


Viện NC Chiến lợc v Chính sách KH&CN
tớch cc cho vic hon thin h thng cỏc c quan NC-TK nc ta bng vic sn
nghip hoỏ cỏc kt qu nghiờn cu ca cỏc vin, trng.
Yờu cu i mi cụng ngh hin nay ca Vit Nam l va thớch nghi hoỏ cụng ngh
tiờn tin nc ngoi, tng cng nng lc ni sinh, nõng cao trỡnh khoa hc v
cụng ngh ca t nc va tỡm cỏc c hi ún u v bt lờn i trc trong mt s
lnh vc khoa hc v cụng ngh trng im. iu ú cú th c thc hin bng cỏch
phỏt trin mt s lnh vc cụng ngh cao. Mụ hỡnh t chc phỏt trin cỏc lnh vc
cụng ngh ny c gi l Lng Khoa hc hoc Khu cụng ngh tu thuc sn phm
cui cựng m nú theo ui.
õy l hỡnh thc liờn kt cú hiu qu gia cỏc khõu ca chu trỡnh "nghiờn cu - sn
xut" ti cỏc nc phỏt trin trờn th gii v trong khu vc. Phn ln cỏc khu cụng
ngh cao cỏc nc ú u c ỏnh giỏ nh l bc tranh rt thuyt phc v s
kt hp cỏc yu t ca tam giỏc liờn kt: nghiờn cu-o to-sn xut (NC-T-SX).
Cú th õy cng mt trong nhng ng c Vit Nam tin hnh xõy dng khu cụng
ngh cao Ho lc mt trong cỏc cc cụng ngh ca t nc.
Vic a cỏc c quan NC-TK vo cỏc liờn hip xớ nghip (Tng cụng ty) ang l xu

th khỏ ph bin nhm thỳc y mi liờn kt nghiờn cu sn xut. Ngoi ra, theo
tinh thn Quyt nh 324-CT ngy 11/9/1992 ca Ch tch Hi ng B trng, Vit
Nam ang cú n lc (cho dự l nhng n lc hnh chớnh) phi hp hot ng gia
cỏc vin nghiờn cu lý thuyt vi cỏc khoa ca trng i hc quc gia nhm tht
cht hn na cỏc liờn kt trong tam giỏc NC - T SX.
Nhỡn chung, cỏc mụ hỡnh liờn kt trờn cú hiu qu thit thc v cho thy s ng
thun l nn tng vng chc cho s thnh cụng ca cỏc quyt nh liờn kt. Mụ
hỡnh ny cn c xem nh l mt gii phỏp hu ớch khc phc s yu kộm
trong quan h gia sn xut vi KHCN.
I.2.4. Phõn theo thnh phn kinh t (s hu)
Theo cỏch phõn chia ny ta cú c quan NC-TK thuc t nhõn, tp th v Nh nc
hoc hp doanh (xem s 3). C quan NC-TK ngoi khu vc nh nc (t nhõn,
tp th t nguyn...) mi ch xut hin nhiu trong thi gian gn õy sau khi cú Ngh
19
NC các loại hình cơ quan NC-TK v phát triển công nghệ của Việt Nam phục vụ cho việc
chuyển đổi tổ chức các cơ quan NC-TK nh nớc


ViÖn NC ChiÕn l−îc vμ ChÝnh s¸ch KH&CN
định 35-HĐBT ngày 28 tháng 1 năm 1992. Phân hệ này có khoảng 130 tổ chức thuộc
các Hội quần chúng và các địa phuơng, rất ít thuộc các doanh nghiệp tư nhân. Các tổ
chức này chủ yếu làm dịch vụ KHCN, ít các cơ sở thuần nghiên cứu khoa học. Nhìn
chung, bức tranh này ở Việt Nam khác hẳn bức tranh tương tự tại các nước công
nghiệp phát triển và công nghiệp mới, trong khu vực và ở Trung quốc.
Ở Mỹ có hơn 5.000 cơ quan NC-TK tư nhân nằm tại các công ty, tập đoàn lớn. Nhiều
trung tâm liên kết với nhau tạo thành các trung tâm khoa học trong các lĩnh vực
KHCN của vùng. Nam triều tiên có trên 2.600 cơ quan NC-TK tư nhân. Ở Trung
quốc các cơ quan NC-TK của tập thể các nhà khoa học cũng "mọc lên như nấm" sau
thời mở cửa trên cơ sở "4 tự".
Theo mặt cắt sở hữu, hệ thống các cơ quan NC-TK của các nước được phân chia

cũng không khác nhiều so với các nước theo chế độ XHXN: Các cơ quan NC-TK của
Nhà nước, các cơ quan NC-TK trong công nghiệp và các cơ quan NC-TK thuộc
thành phần hỗn hợp.
Điều khác biệt cơ bản là tại các nước tư bản, khi nói đến "công nghiệp" được hiểu
ngay là tư nhân và số cơ quan NC-TK (bao gồm cả trường đại học) của Nhà nước chỉ
chiếm không quá 1% (Xem phụ lục). Các cơ quan NC-TK của Nhà nước là tổ chức
phi lợi nhuận và chủ yếu giải quyết những vấn đề quan trọng quốc gia và quốc tế, các
lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ “đi tắt, đón đầu”, nói cách khác là những vấn đề
xây dựng năng lực quốc gia dài hạn.
Rõ ràng là chế độ sở hữu và các chế định kinh tế có ảnh hưởng nhiều tới sự hình
thành và phát triển của hệ thống cơ quan NC-TK nói chung và mối liên kết giữa hệ
thống này với sản xuất nói riêng.
I.2.5. Phân theo cấp quản lý
Theo cách phân chia này ở Việt Nam có các cơ quan NC-TK thuộc chính phủ (Quốc
gia) do Chính phủ quyết định thành lập. Hiện có khoảng 50 viện và trung tâm thuộc 2
Trung tâm Khoa học quốc gia và 56 viện do Chính phủ quyết định đặt trực thuộc các
Bộ, và Tổng công ty Nhà nước (Quyết định 782/TTg ngày 24 tháng 10 năm 1996 của
Thủ tướng Chính phủ). Tiếp theo, còn có các cơ quan NC-TK do Bộ thành lập và
20
NC c¸c lo¹i h×nh c¬ quan NC-TK vμ ph¸t triÓn c«ng nghÖ cña ViÖt Nam phôc vô cho viÖc
chuyÓn ®æi tæ chøc c¸c c¬ quan NC-TK nhμ n−íc


ViÖn NC ChiÕn l−îc vμ ChÝnh s¸ch KH&CN
quản lý, các cơ quan NC-TK do cơ sở thành lập và quản lý, các cơ quan NC-TK do
các Hội KHKT (trung ương và địa phương) thành lập và quản lý.
Cách phân chia này được áp dụng tại điều 15 Nghị định 35-HĐBT khi quy định về
thủ tục đăng ký hoạt động KHCN. Theo tinh thần của Nghị định, có hai loại cơ quan
NC-TK:
- Cơ quan do cấp Trung ương ra quyết định thành lập và trực tiếp hoặc uỷ nhiệm cho

cấp dưới quản lý;
- Cơ quan NC-TK do cấp cơ sở hoặc địa phương (Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương quyết định thành lập và quản lý.
Như vậy, việc phân chia theo cấp quản lý chủ yếu để tăng cường quản lý hành chính,
trên thực tế không phản ánh hết các hoạt động của cơ quan NC-TK.
I.2.6. Phân theo vùng và lãnh thổ
Hiện nay, số lượng các cơ quan NC-TK tại các thành phố lớn (người ta hay gọi trung
tâm tạo vùng) rất cao: Hà Nội – hơn 80%, TP. Hồ Chí Minh - 10 %, các tỉnh miền
Trung – gần 5%, Bắc bộ 83%, Nam bộ – gần 12%. Số cơ quan NC-TK tại các vùng
kinh tế trong điểm quá nhỏ nếu như không muốn nói là không có. Vấn đề đó đòi hỏi
phải hình thành một cách chính thức các hình thức viện vùng: viện vùng đồng bằng
SCL, viện vùng đồng bằng và Trung du Bắc bộ, viện vùng Tây nguyên... Kinh
nghiệm các nước phát triển cho thấy việc hình thành các cơ quan NC-TK vùng là cần
thiết để giải quyết những vấn đề phát triển đặc thù.
I.3. NĂNG LỰC CỦA HỆ THỐNG CƠ QUAN NC-TK VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN
ĐỀ ĐẶT RA

I.3.1. Nhân lực khoa học
Trong giai đoạn trước đây, cùng với sự phát triển của hệ thống cơ quan NC-TK, sự
phát triển nhân lực khoa học tăng nhanh, trong giai đoạn gần đây nhân lực khoa học
giảm xuống. Đây là hiệu ứng phụ không hề mong đợi trong việc thực thi các biện
pháp chính sách đổi mới quản lý khoa học và công nghệ trong điều kiện hệ thống
21
NC c¸c lo¹i h×nh c¬ quan NC-TK vμ ph¸t triÓn c«ng nghÖ cña ViÖt Nam phôc vô cho viÖc
chuyÓn ®æi tæ chøc c¸c c¬ quan NC-TK nhμ n−íc


ViÖn NC ChiÕn l−îc vμ ChÝnh s¸ch KH&CN
kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn. Trong điều kiện đó, sự dịch chuyển cán bộ khoa
học sang khu vực khác là có thể giải thích được.

Sau đây là một số nét đặc trưng về cơ cấu nội tại của nguồn nhân lực khoa học trong
hệ thống NC-TK nước ta.
Cơ cấu trình độ và chất lượng lao động
Theo Tổng cục thống kê, tính đến cuối năm 1998, trong số 22313 cán bộ làm việc
trong hệ thống cơ quan NC-TK có 123 GS; 390 PGS; 186 TS; 1977 PTS và 346
Th.S. Tuy số lượng cán bộ có học hàm và học vị cao trong các cơ quan NC-TK
nhưng nhìn chung chưa đủ lớn, mới chiếm khoảng 12- 13% tổng số lao động. Bình
quân 1 cơ quan có 0.5 GS; 1.7 PGS; 0.8 TS; 8.5 PTS hơn nữa lại phân bổ không đều
giữa các đơn vị.
Sự phân bố lao động có trình độ trên Đại học vẫn có chiều hướng tập trung cao vào
Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia.
Phân bố của đội ngũ cán bộ khoa học theo ngành nghề đào tạo, cơ cấu trình độ và
lĩnh vực hoạt động chưa phù hợp với những mục tiêu lớn của chính sách khoa học và
công nghệ của đất nước. Nơi tập trung lực lượng khoa học mạnh nhất là nghiên cứu
khoa học tự nhiên, trong khi định hướng phát triển chủ yếu lại nhằm phát triển và
ứng dụng công nghệ mới, trước hết là những công nghệ phục vụ trực tiếp cho sản
xuất và tạo ra một thế mạnh trên thị trường.
Nhìn chung việc đổi mới cơ cấu trình độ trong đội ngũ cán bộ của cơ quan NC-TK
theo hướng nâng cao trình độ và hiệu quả sử dụng cán bộ vẫn là một vấn đề cấp bách
cần giải quyết, nhất là trong các Viện nghiên cứu KHKT, vì đây là những cơ sở
nghiên cứu có tác dụng trực tiếp phục vụ cho việc nâng cao trình độ công nghệ của
sản xuất và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế xã hội của Việt Nam.
Về cơ cấu lứa tuổi
Tuổi trung bình của đội ngũ cán bộ khoa học khá cao: 65% - 70% số cán bộ khoa học
có tuổi đời từ 45 trở lên. Điều đó thể hiện sự suy giảm tự nhiên năng lực sáng tạo của
22
NC c¸c lo¹i h×nh c¬ quan NC-TK vμ ph¸t triÓn c«ng nghÖ cña ViÖt Nam phôc vô cho viÖc
chuyÓn ®æi tæ chøc c¸c c¬ quan NC-TK nhμ n−íc



Viện NC Chiến lợc v Chính sách KH&CN
i ng. C cu la tui l mt khớa cnh rt quan trng ca i ng cỏn b núi
chung trong h thng c quan NC-TK hin nay.
Kinh nghim v thc tin nhiu nm ca khoa hc th gii cho thy tuyt i a s
cỏc kt qu ln ó c cỏc nh khoa hc hon thnh la tui t 26 - 40 tui.
Vi c ch tuyn dng lao ng theo nh biờn trong nhng nm qua cỏc c quan
NC-TK ó khụng th thc hin c iu ú. Trong nhng nm qua, biờn ch cỏc c
quan NC-TK li khụng c phộp tng do nhng nguyờn nhõn v kinh t xó hi. S
gi hoỏ v nng lc sỏng to ca i ng cỏn b khoa hc ó n mc bỏo ng v
cn cú bin phỏp iu chnh kp thi nh vic chuyn ch biờn ch Nh nc sang
ch hp ng lao ng, hỡnh thnh th trng cht xỏm trong KHCN.
V quy mụ lao ng
S lao ng c phõn b tp trung rt cao 3 lnh vc: khoa hc k thut 33.3%;
khoa hc nụng lõm thu sn 24.1% v khoa hc y dc 18%. S lao ng thuc lnh
vc khoa hc t nhiờn v khoa hc xó hi nhõn vn ch chim khong t 11.4% n
13.2%. Bỡnh quõn 1 c quan thuc:






Khoa hc k thut cú 107 lao ng.
Khoa hc t nhiờn cú 87.5 lao ng.
Khoa hc nụng lõm thu sn cú 158.4 lao ng.
Khoa hc y dc cú 122 lao ng.
Khoa hc xó hi nhõn vn cú 43.2 lao ng.

Do h thng giỏo dc v o to nng v ging dy lý thuyt thiu nhng trang b k
thut ti thiu nõng cao nng lc thc hnh cụng ngh, phng phỏp o to ch

yu l truyn th kin thc nh v rốn luyn t duy sỏng to, li thiu hn mụi trng
sn xut cụng nghip hin i, ngun b sung nhng cỏn b khoa hc ti nng núi
chung b nhng hn ch, ln nht l i vi cỏn b khoa hc cú hc v. T sau s
kin khng hong ca h thng cỏc nc XHCN ngun o to cỏn b cú hc v
nc ngoi b thu hp trong khi vic o to cỏn b cú hc v trong nc cha phỏt
trin y nht l khoa hc k thut. Nu Nh nc khụng chỳ ý u t cho vn

23
NC các loại hình cơ quan NC-TK v phát triển công nghệ của Việt Nam phục vụ cho việc
chuyển đổi tổ chức các cơ quan NC-TK nh nớc


ViÖn NC ChiÕn l−îc vμ ChÝnh s¸ch KH&CN
này thì sự phát triển đội ngũ cán bộ khoa học trong những năm tới sẽ bị hạn chế cả về
mặt chất lượng và số lượng.
Các cơ quan NC-TK chưa có một tập thể khoa học mạnh mà chỉ đơn thuần do sự sắp
đặt hành chính vào các chức vụ từ nguồn cán bộ được đào tạo ở trong và ngoài nước.
Do đó chưa có được những tập thể khoa học theo đúng nghĩa của nó.
Xu thế giảm sút tiềm năng chất xám về số lượng và chất lượng do không được sử
dụng đầy đủ và thiếu những điều kiện sống và làm việc tối thiểu biểu hiện khá rõ
ràng trong những năm qua.
I.3.2. Về tài sản trong hệ thống cơ quan NC-TK
Giá trị tài sản cố định (TSCĐ), máy móc thiết bị của các cơ quan NC-TK nói chung
không lớn, bình quân mà mỗi đơn vị có khoảng 3 tỉ đồng, 50% số cơ quan NC-TK có
giá trị tài sản dưới 1 tỉ đồng, thấp nhất là các đơn vị thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội
và nhân văn, bình quân trong một cơ quan chỉ có 0.4 tỉ đồng.
Mặt khác các cơ quan NC-TK có tài sản cố định thấp ghi trong giá trị TSCĐ của cơ
quan mình không phải là cơ quan hoạt động độc lập mà lại nằm trong cơ quan NCTK mẹ (như các viện thuộc trung tâm KHXH&NVQG).
I.3.3. Tài chính cho hệ thống cơ quan NC-TK
Nguồn vốn của hệ thống các cơ quan NC-TK bao gồm:

¾
¾
¾
¾
¾

Vốn do ngân sách Nhà nước cấp.
Kinh phí do thực hiện các hợp đồng.
Vốn do liên doanh, liên kết với các tổ chức khác.
Vốn vay ngân hàng.
Viện trợ của các tổ chức Chính phủ, phi Chính phủ và cá nhân trong nước hoặc
nước ngoài.

24
NC c¸c lo¹i h×nh c¬ quan NC-TK vμ ph¸t triÓn c«ng nghÖ cña ViÖt Nam phôc vô cho viÖc
chuyÓn ®æi tæ chøc c¸c c¬ quan NC-TK nhμ n−íc


Viện NC Chiến lợc v Chính sách KH&CN
Ngun ngõn sỏch nh nc
Trong ngõn sỏch Nh nc cp, lnh vc khoa hc k thut chim nhiu nht (31%),
sau n KHYD (20%) cỏc lnh vc khoa hc cũn li chim t 14.9 n 17.8%.
Nhng nu tớnh bỡnh quõn u ngi thỡ khoa hc t nhiờn l cao nht (28
triu/ngi) sau n KHYD v KHXH&NV (20 triu/ngi) thp nht l Khoa hc
nụng lõm thu sn (12 triu/ngi).
Cỏc c quan NC-TK cú ngun kinh phớ Nh nc cp nhiu nht l cỏc c quan
thuc B Y t, B NN&PTNT, Trung tõm Khoa hc T nhiờn v Cụng ngh Quc
gia, B cụng nghip.
Ngun t cú
Cỏc c quan NC-TK cú ngun vn t cú ln l cỏc c quan thuc B Cụng nghip.

Cỏc c quan cú ngun t cú thp thm chớ rt thp l cỏc c quan thuc lnh vc hnh
chớnh, lnh vc xó hi nhõn vn khụng trc tip tham gia sn xut - kinh doanh,
ngun t cú c hỡnh thnh trong hot ng KHCN.
Ngun vin tr nc ngoi
Sau cuc khng hong v chớnh tr ca h thng cỏc nc xó hi ch ngha thỡ ngun
vin tr ca nc ngoi i vi h thng c quan NC-TK ca Vit Nam b hn ch.
Tuy nhiờn, cú mt ngun thit b cụng ngh thụng qua liờn doanh, liờn kt hoc thụng
qua ODA rt ỏng k.
Nh vy, tri qua nhiu nm xõy dng, chỳng ta ó cú c mt ngun lc ớt v s
lng v khụng ng b li kộm v cht lng. S phỏt trin khụng y v chm
chp ca cỏc ngun lc l mt yu t chớnh lm gim sỳt tim nng ca cỏc c quan
NC-TK, khụng to tin h thng ny tr thnh lc lng chớnh lm nn tng
cho cụng cuc cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc.

25
NC các loại hình cơ quan NC-TK v phát triển công nghệ của Việt Nam phục vụ cho việc
chuyển đổi tổ chức các cơ quan NC-TK nh nớc


×