Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
-1-
02/12/2015
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Nguyễn Phú Quý
2. Ngày tháng năm sinh: 01 tháng 12 năm 1982
3. Nam, nữ: Nam
4. Địa chỉ: 37/8 Ấp Cây Xăng, Xã Phú Túc, Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai
5. Điện thoại: 0613639043 (CQ)/
6. Fax:
7. Chức vụ:
8. Đơn vị công tác:
(NR); ĐTDĐ: 0937628841
E-mail: Thiê
Giáo Viên
Trường THPT Điểu Cải – TT – ĐQ - ĐN
I. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân
- Năm nhận bằng: 2005
- Chuyên ngành đào tạo: Giáo Dục Chính Trị
II. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy
Số năm có kinh nghiệm: 8 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
- Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong công tác giáo dục đạo đức học
sinh năm học 2007 – 2008.
- Sử dụng phương tiện và thiết bị dạy học vào bài 14: “Công dân với sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc năm học 2008 – 2009.
-
Sử dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua các câu chuyện pháp luật
trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 năm học 2009 – 2010.
-
Giải pháp nâng cao giáo dục đạo đức cho ĐVTN trong trường THPT thông
qua phong trào kể chuyện về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh dưới cờ với chủ
GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN
Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
-2-
02/12/2015
đề “Tuổi trẻ Trường THPT Điểu Cải học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh” năm học 2010 – 2011
- Tổ chức dạy GDNGLL ở trường THPT Điểu cải theo hướng đổi mới trong
năm học 2011– 2012
GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN
Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
-3-
02/12/2015
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
Đơn vị: Trường THPT Điểu Cải
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Định Quán ., ngày 02 tháng 05 năm 2013
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học:2012 – 2013
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giáo dục đạo đức học sinh thông qua
chương trình sân khấu hóa dưới cờ
Họ và tên tác giả: Nguyễn Phú Quý
Chức vụ: Giáo Viên + Bí thư đoàn trường
Đơn vị: Trường THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán – Đồng Nai
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)
- Quản lý giáo dục
- Phương pháp dạy học bộ môn: ...............................
- Phương pháp giáo dục
- Lĩnh vực khác: ........................................................
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị
Trong Ngành
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 2 ô dưới đây)
-
Có giải pháp hoàn toàn mới
-
Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có
2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô dưới đây)
-
Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng
trong toàn ngành có hiệu quả cao
-
Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại
đơn vị có hiệu quả
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây)
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:
Tốt
Khá
Đạt
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và
dễ đi vào cuộc sống:
Tốt
Khá
Đạt
GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN
Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
-4-
02/12/2015
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả
trong phạm vi rộng:
Tốt
Khá
Đạt
Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của người
có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến kinh
nghiệm.
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN
Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thơng qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
-5-
Sở Giáo Dục và Đào Tạo Đồng Nai
Trường THPT Điểu Cải
Tổ TD - QP - GDCD
02/12/2015
Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc Lập- Tự Do -Hạnh Phúc
----oOo---Định Qn, ngày 02 tháng 5
năm 2013
BÁO CÁO
THÀNH TÍCH ƠNG NGUYỄN PHÚ Q ĐỀ NGHỊ DANH HIỆU CHIẾN
SĨ THI ĐUA CẤP TỈNH, NĂM HỌC: 2012 - 2013.
I. Sơ yếu lý lịch bản thân và chức năng nhiệm vụ được giao.
1.Sơ yếu lý lịch.
- Họ và tên: Nguyễn Phú Q
- Năm sinh: 01 – 12 – 1982
- Quê quán: Xã Phú Dương – Huyện Phú Vang - Tỉnh Thừa Thiên Huế
- Chức Danhï: Giáo Viên
2. Chức năng, nhiệm vụ được giao.
- Giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân
- Kiêm nhiệm bí thư đồn TNCS Hồ Chí Minh Trường THPT Điểu Cải.
II. Thành tích đạt được trong các năm qua.
Hoàn thành kế hoạch, nhiệm vụ chuyên môn. Tham gia đầy đủ các hoạt
động chuyên môn, thực hiện đúng và đầy đủ quy chế về chuyên môn mình phụ
trách.
Tham gia hiến máu nhân đạo 11 lần liên tiếp. Các phong trào thể dục thể
thao của cơ quan và địa phương. Tổ chức thành cơng các hoạt động Đồn của nhà
trường trong năm học 2010 – 2011, 2011 – 2012, 2012 – 2013
Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đoàn thanh niên. Cùng với BCH Đoàn
trường đưa phong tào đoàn trường trở thành phong trào vững mạnh liên tục
nhiều năm liền. Đoàn trường được Huyện Đoàn tặng giấy khen cho đơn vò hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ được giao và là cơ sở Đoàn xuất sắc nhất khối THPT
của huyện. Được tỉnh Đoàn tặng giấy khen cho tập thể BCH về thành tích hoạt
động trong tháng thanh niên , 2011, 2012. 2013. Tổ chức thành công nhiều hoạt
động Đoàn có quy mô trong năm qua như: tổ chức thành công hội diễn văn nghệ
đêm 20/11 kỉ niệm 30 năm thành lập trường
GV:Nguyễn Phú Q Bí Thư Đồn Trường THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Qn - ĐN
Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thơng qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
-6-
02/12/2015
Giáo viên giỏi cấp trường năm học 2012 – 2013
Phát động phong trào ủng hộ xây dựng phỏng truyền thống nhà trường hơn
40 triệu đồng.
Tồ chức thành cơng ngày hội tư vấn tuyển sinh cho học sinh khối 12 ( Kết
hợp với cựu học sinh nhà trường).
Tham gia hội thi “ Thanh niên với an tồn giao thơng do Huyện tổ chức” đạt
giải nhì, tham gia cc thi tìm hiểu về luật giao thơng do sở phát động
Thực hiện chiến dịch mùa hè xanh, xóa mù chữ và dạy kèm cho học sinh
tiểu học yếu và kém trong hè, , 2009 – 2010, 2010 – 2011, 2011 – 2012 được
UBND huyện đánh giá rất cao( báo Đồng Nai đã đưa tin). Hè 2009 – 2010 hoạt
động hè của đồn trường được đài truyền hình Đồng Nai ghi hình và phát trong
chương trình nhịp sống trẻ.
Năm 2012 được chi bộ đảng bình chọn là Đảng viên hồn thành xuất sắc
nhiệm vụ. ( Huyện ủy Định Qn cơng nhận).
Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm:
“Phương pháp giáo dục đạo đức học sinh thơng qua chương trình sân
khấu hóa dưới cờ”
Tham khảo sách báo, tài liệu nghiên cứu … nhằm cập nhật kiến thức, các
mô hình hoạt động điển hình của Đoàn.
Luôn là người chủ động cho mọi hoạt động phong trào của nhà trường:
tham gia chỉ đạo hoạt động phong trào của các chi đoàn – lớp, kết hợp với
GVCN kiểm tra và quản lí học sinh.
Đưa phong trào Đồn của trường THPT Điểu Cải ngày càng phát triển vững
mạnh và trở thành cơ sở đồn tồn diện nhất ở địa phương. Nhiều năm liền Đồn
trường là lá cờ đầu trong phong trào thanh niên của Định Qn
III.Kết quả khen thưởng :
Được tập thể bình chọn danh hiệu lao động tiên tiến trong các năm (, 2010
– 2011, 2011 – 2012, 2012 – 2013 ).
Huyện Đoàn tặng bằng khen về thành tích hoạt động xuất sắc trong
tháng thanh niên năm, 2010, 2011, 2012, 2013
Giáo viên giỏi cấp trường năm học 2010 – 2011. 2012 – 2013
Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở năm học. 2008 – 2009. 2009 – 2010, 2010 – 2011,
2011 – 2012
Chiến Sĩ thi đua cấp Tỉnh năm học 2009 – 2010
GV:Nguyễn Phú Q Bí Thư Đồn Trường THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Qn - ĐN
Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
-7-
02/12/2015
Cụm thi đua số 1 Tỉnh đoàn Đồng Nai tuyên dương trong hội trại thanh niên
làm theo lời Bác tháng 03 năm 2010 tại Long Khánh.
Được Sở Giáo Dục và Đào Tạo,Tỉnh Đoàn Đồng Nai tuyên dương giáo viên
trẻ - cán bộ Đoàn tiêu biểu lần thứ I tháng 11 năm 2009. Lần II tháng 11 năm 2010
UBND Tỉnh tặng bằng khen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2008 –
2009. 2011 – 2012
Nhận bằng khen UBND Huyện Định Quán trong tổng kết 4 năm thực hiện
cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ” ( 2007 –
2010 )
Tỉnh đoàn Đồng nai tặng bằng khen trong năm học 2009 – 2010. 2011 –
2012
Thủ trưởng đơn vị
Định Quán, ngày 02 tháng 5 năm
2013
Người viết thành tích
Nguyễn Phú Quý
GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN
Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
-8-
02/12/2015
A. Phần mở đầu..................………………………………………… 2
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................ …. 2
2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………
3. Đối tượng nghiên cứu……………………………….
7
……... 7
4. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………
7
5. Giới hạn đề tài............................................................................
8
6. Phương pháp nghiên cứu.........................................................
8
7.Thời gian nghiên cứu...............................................................
9
B. Phần nội dung.........................................................
Chương I . Cơ sở lý luận ……………………………….
10
10
Chương II . Phương Pháp giáo dục đạo đức học sinh thông qua chương
trình sân khấu hóa dưới cờ………………………………………………. 16
Chương III. Kết Quả đạt được sau khi tiến hành Phương pháp giáo đạo
đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ…….. 23
C. Phần kết luận.....................................................................
31
D. Bài học kinh nghiệm
34
Tài liệu tham khảo.........................................................................
35
GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN
Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
-9-
02/12/2015
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
HỌC SINH THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH SÂN KHẤU HÓA DƯỚI CỜ
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1
Về mặt lý luận
Giáo dục đạo đức (GDĐĐ) nhằm hướng tới mục đích đào tạo những con
người không chỉ có tài mà còn có đức, để các em trưởng thành và trở thành người
có ích cho xã hội. Vậy phải làm thế nào để GDĐĐ đạt hiệu quả. Chúng ta phải thấy
rằng GD đức dục khó hơn trí dục vì GDĐĐ không có giáo án sẵn. GDĐĐ không
đứng độc lập mà được lồng ghép vào từng bài giảng, thấm sâu vào học sinh mỗi
ngày. Không chỉ các môn KHXH mà các môn KHTN cũng mang tính giáo dục.
Hiện nay, các nhà trường rất quan tâm tới việc GDĐĐ cho học sinh nhưng
hiệu quả của công tác này chưa cao. Mặt trái của cuộc sống và môi trường xã hội
với những tác động tiêu cực đã dẫn đến những sai phạm đáng tiếc như: Học sinh
đánh nhau, vô lễ với thầy cô giáo, ý thức phấn đấu kém… Nhiều người lo ngại cho
sự xuống dốc của đạo đức xã hội, trong đó có sự băng hoại về giá trị đạo đức của
giới trẻ. GDĐĐ đang đứng trước nhiều khó khăn thử thách, sự xuống cấp của đạo
đức có nhiều nguyên nhân, trách nhiệm thuộc về nhiều ngành, nhưng trước hết
trách nhiệm đó là của nhà trường - nơi GDĐĐ con người từ khi mới cắp sách đi
học đến lúc bước chân vào đời.
Một trong những tư tưởng đổi mới GD& ĐT hiện nay là tăng cường giáo dục
đạo đức cho học sinh, được thể hiện trong nghị quyết của Đảng, Luật giáo dục và
các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật giáo dục 2005 đã xác định: “ Mục
tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người
GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN
Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
- 10 -
02/12/2015
Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân… ( Điều
23-Luật giáo dục).
1.2
Về mặt thực tiễn
Từ xưa, ông cha ta đã đúc kết một cách sâu sắc kinh nghiệm về giáo dục “
Tiên học lễ, hậu học văn “, “Lễ” ở đây chính là nền tảng của sự lĩnh hội và phát
triển tốt các tri thức và kỹ năng. Ngày nay, phương châm “ Dạy người, dạy chữ,
dạy nghề “ cũng thể hiện rõ tầm quan trọng của hoạt động giáo dục đạo đức, như
Bác Hồ đã dạy:“ Dạy cũng như học, phải chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức
cách mạng. Đó là cái gốc quan trọng. Nếu thiếu đạo đức, con người sẽ không phải
là con người bình thường và cuộc sống xã hội sẽ không phải là cuộc sống xã hội
bình thường, ổn định...”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói :“ Có tài không có đức
chỉ là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó “.
Đảng ta đã chủ trương:“ Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng,
đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác – Lê Nin, đưa việc giáo dục tư tưởng Hồ
Chí Minh vào nhà trường phù hợp với từng lưá tuổi và bậc học...”. Bởi vậy, tu
dưỡng và rèn luyện bản thân để trở thành người có nhân cách, vừa có đức vừa có
tài là hết sức quan trọng đối với mỗi con người, là nhiệm vụ hàng đầu của thanh
niên, học sinh .
Hiện nay, ở vào thời kì hội nhập nhiều học sinh có ý chí vươn lên trong học
tập, có hoài bão khát vọng lớn. Tuy nhiên, cũng dưới tác động của nền kinh tế thị
trường và cơ chế mở cửa và do nhiều nguyên nhân khác, hành vi lệch chuẩn của
thanh thiếu niên có xu hướng ngày càng tăng. Một số hành vi vi phạm pháp luật
của học sinh, sinh viên khiến gia đình và xã hội lo lắng như: vi phạm giao thông,
đua xe trái phép, bạo lực nhà trường, quay cóp bài, mua điểm, cờ bạc, nghiện rượu,
trong gia đình trẻ em thiếu kính trên nhường dưới, không vâng lời cha mẹ, người
lớn….Một số hành vi lệch chuẩn khác về mặt đạo đức như: sống hưởng thụ, chạy
GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN
Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
- 11 -
02/12/2015
theo đồng tiền, xa hoa, lãng phí, lười lao động và học tập, thiếu ý thức rèn luyện,
không dám đấu tranh với cái sai, thờ ơ vô cảm, vị kỷ …cũng ngày càng nhiều hơn
ở đối tượng còn ngồi trên ghế nhà trường.
Những phẩm chất xấu ấy là kết quả sự giáo dục không đồng bộ giữa gia
đình, nhà trường và xã hội. Việc giáo dục đạo đức trong nhà trường thường chú
trọng tới nề nếp kỷ cương với nội quy, những bài học giáo huấn, không chú ý đến
hành vi ứng xử thực tế. Chương trình sách giáo khoa quá ôm đồm, nặng về lý
thuyết, thiếu kỹ năng sống, không tạo được dấu ấn để hình thành nhân cách cho học
sinh. Trong khi đó, chương trình giáo dục đạo đức xuyên suốt từ giáo dục lễ giáo ở
bậc mầm non, đạo đức ở bậc tiểu học, giáo dục công dân ở bậc trung học, có đầy đủ
tất cả những bài học về các giá trị đạo đức. Nhưng hệ thống lại không thấy rõ phẩm
chất nào là trọng tâm, chỗ nào cần nhấn mạnh. Chương trình học rất nhiều nhưng
rất khó nhớ, khó nhập tâm. Bên cạnh đó giáo viên hiện nay chỉ lo truyền thụ kiến
thức, học sinh thì cố gắng đạt điểm cao trong học tập nhưng quan hệ thầy trò nhợt
nhạt. Về nhà, cha mẹ bận lo công việc, các em không được trang bị những kỹ năng
tối thiểu cũng như cách ứng xử trong cuộc sống. Lứa tuổi học trò là tuổi ước mơ và
sống vì lý tưởng nhưng hiện nay, họ không có một mẫu người lý tưởng. Chính vì
thế, những mối tình sét đánh, những nhân vật ăn chơi sành điệu, những sát thủ tàn
bạo trên phim ảnh đã thành thần tượng của biết bao cô cậu học trò.
Hiện nay, số lượng trẻ vị thành niên nói chung và học sinh, sinh viên nói
riêng phạm pháp đang gia tăng theo xu hướng trẻ hóa và mức độ tội lỗi ngày càng
nghiêm trọng. Có rất nhiều nguyên nhân từ phía: Gia đình – Nhà trường – Xã hội ...
đã xô đẩy các em rơi vào vũng bùn tội lỗi. Trong đó, tình trạng tổ ấm gia đình bị
tan nát, cách nuôi dạy con phản khoa học và sự thiếu gương mẫu của các bậc cha
mẹ là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng thanh thiếu niên phạm tội. Bên cạnh
đó, hình ảnh người thầy ít nhiều bị lu mờ trong nền kinh tế thị trường đầy biến
GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN
Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
- 12 -
02/12/2015
động hết sức phức tạp cũng là một nguyên nhân khiến học sinh không biết lấy đâu
làm “điểm tựa” để phấn đấu, một khi vai trò của người thầy không còn được đề cao
như trước thì việc giáo dục đạo đức, lối sống trong bộ phận học sinh hiện nay cũng
là vấn đề rất đáng được quan tâm. Việc tuyển chọn sinh viên vào các trường sư
phạm, việc tuyển dụng giáo viên đang nặng về trình độ học lực, xem nhẹ lòng yêu
nghề, chưa chú trọng rèn luyện kỹ năng sư phạm và nâng cao phẩm chất đạo đức
nhà giáo. Tấm gương sáng về tinh thần vượt khó tự học tự rèn, hết lòng vì học sinh,
lối sống gương mẫu, ý thức kỷ luật, năng lực chuyên môn của người thầy đã – đang
và mãi mãi có sức hút lớn nhất, mạnh mẽ nhất, cao quý nhất đối với tất cả học sinh.
Vì thế hơn ai hết, các thầy cô giáo phải là những người tiên phong trong việc giáo
dục lối sống, đạo đức, pháp luật cho các em.
1.3
Về mặt cá nhân
Ý thức được tầm quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho HS, từ năm học
2009-2010, Bộ GD-ĐT đã đưa ra chủ đề là “Học làm người trước khi học lấy chữ”.
Chủ đề này được sự đồng tình của nhiều người, bởi những năm gần đây hạnh kiểm
của các em HS có chiều hướng giảm sút gây nỗi lo âu cho những người công tác
trong ngành giáo dục.
Bây giờ chúng ta dễ dàng bắt gặp những em HS tuổi mới 12, 13 mà tính tình
hung hăng, ngang ngược; các em sẵn sàng đánh các bạn trong trường dù có khi vì
một lý do rất đơn giản. Một HS dù học giỏi đến đâu mà thiếu đạo đức cũng trở
thành người vô dụng. Tệ hại hơn có tài mà không có đức thì các em có thể dùng trí
tuệ của mình làm hại người khác với mức độ nguy hiểm hơn một người ít học. Để
chú tâm vào việc rèn luyện đạo đức cho HS trong nhà trường không chỉ là những
khẩu hiệu suông mà cần có biện pháp cụ thể và cần làm lâu dài.
GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN
Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
- 13 -
02/12/2015
Hiện nay các cấp lãnh đạo ngành giáo dục cứ sợ thầy cô giáo vi phạm đạo
đức mà lại không có biện pháp xử lý mạnh khi HS có dấu hiệu suy đồi về đạo đức.
Nên chăng, chúng ta đưa ra qui định “cấm HS có những vi phạm đạo đức trong
trường học”. Nếu cần thì nhà trường có thể đuổi học những HS có đạo đức quá yếu
kém hoặc chuyển các em đến học ở những môi trường thích hợp hơn. Có như vậy
thì kỷ cương trong trường học mới được giữ vững.
Làm sao thầy cô giáo có thể an tâm dạy học khi HS thường xuyên vô lễ với
mình? Trong khi giáo viên đang bị trói buộc vào tình thế “không lối thoát” vì nếu
đánh đòn hay xúc phạm HS thì họ đã vi phạm đạo đức nhà giáo, còn HS xúc phạm
thầy cô thì vẫn “bình chân như vại”. Dần dần thầy cô thật sự “bó tay” với HS, vì
nếu không có biện pháp xử lý thì đầu năm trong lớp có 5 HS cá biệt, đến cuối năm
con số ấy có thể tăng gấp mấy lần do những HS khác bắt chước theo các em có
hạnh kiểm kém. Đây chính là một trong những nguyên nhân khiến cho chất lượng
giáo dục ngày càng giảm sút.
Đã đến lúc các cấp lãnh đạo ngành giáo dục cần nhận ra rằng, không phải cứ
kiểm tra gắt gao, thanh tra dự giờ thường xuyên hay thi nhau dạy giáo án điện tử thì
chất lượng giáo dục đi lên. Thầy cô giáo suốt ngày tất bật với hồ sơ sổ sách, lo sợ
thanh tra dự giờ, lo sợ quên ghi sổ đầu bài hay vào sổ điểm trễ thời hạn… sẽ bị mất
điểm thi đua thì còn tâm trí đâu nghĩ đến việc dạy cho HS tốt nhất, đặc biệt là giáo
dục đạo đức cho các em. Vả lại, thầy cô lên lớp cứ lo dạy thật nhanh vì bài quá dài
thì thời gian đâu mà dạy cho HS bài học đạo đức. Trong khi môn học có tính chất
giáo dục đạo đức cho HS là môn giáo dục công dân thì lại học quá ít, mỗi tuần chỉ
có một tiết thì làm sao đạt hiệu quả trong việc “dạy làm người”. Đó là chưa kể, từ
lâu HS luôn xem môn giáo dục công dân là môn học phụ không có thi tốt nghiệp
nên ít chú ý đến.
GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN
Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
- 14 -
02/12/2015
Như vậy, để giáo dục đạo đức cho HS và góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục thì cần giải quyết phần gốc của vấn đề chứ không phải là phần ngọn. Hãy trả
lại quyền tự chủ cho người thầy để người thầy an tâm vui vẻ cống hiến cho sự
nghiệp giáo dục. Khi thầy cô có được tâm lý thoải mái chắc chắn họ sẽ làm việc đạt
hiệu quả cao hơn và sẽ có nhiều sáng tạo trong nghề nghiệp đặc biệt là phương
pháp giáo dục đạo đức cho HS. Những HS có đạo đức tốt thường là HS chăm học
và đây chính là yếu tố quyết định chất lượng giáo dục sẽ tăng cao như sự mong mỏi
của toàn ngành giáo dục. Đó là lí do tôi chọn đề tài “ Phương pháp giáo dục đạo
đức học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ”
2. Mục đích nghiên cứu
Theo kết quả khảo sát của Viện Nghiên cứu và phát triển giáo dục Việt Nam,
tỉ lệ học sinh đi học muộn: Tiểu học 20%, THCS 21%, THPT 58%; tỉ lệ quay cóp:
Tiểu học 8%, THCS 55%, THPT 60%; tỉ lệ nói dối cha, mẹ: Tiểu học 22%, THCS
50%, THPT 64%; tỉ lệ không chấp hành an toàn giao thông: Tiểu học 4%, THCS
35%, THPT 70%, ... Những con số này cho thấy, càng lớn ý thức đạo đức của học
sinh càng đi xuống.
Một cuộc thăm dò đối với 500 học sinh THPT ở TP. Hồ Chí Minh cho thấy:
32,2% có thái độ vô lễ với thầy, cô giáo, nhiều học sinh chỉ chào thầy, cô trong
trường, còn ra đường thì... không quen biết; 38,8% cho biết thường xuyên chửi thề,
nói tụng; 53,6% thỉnh thoảng nói tục.
Nhằm đánh giá được thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh ở
trường , thông qua đó đề ra biện pháp giáo đạo dức học sinh một cách có hiệu quả
giúp cho các em trở thành những người tốt trong xã hội.
3.
Đối tượng nghiên cứu
GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN
Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
- 15 -
02/12/2015
Nghiên cứu về công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Điểu Cải
4.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Chúng ta đã biết, cả pháp luật và đạo đức đều góp phần bảo vệ các giá trị
chân chính, đều liên quan đến hành vi đến lợi ích của con người và xã hội. Pháp
luật tham gia điều chỉnh quan hệ xã hội bằng những quy phạm, điều khoản quy
định các quyền và nghĩa vụ của chủ thể. Các quy phạm pháp luật quy định chi tiết
các hành vi được phép và hành vi bị cấm đoán. Đồng thời, chúng còn xác định cụ
thể cách cư xử lẫn những hình phạt sẽ áp dụng nếu chủ thể vi phạm. Ngoài ra, pháp
luật còn thực hiện điều chỉnh mối quan hệ giữa con người và xã hội bằng sự bắt
buộc, cưỡng chế từ bên ngoài. Trong khi đó, đạo đức lại điều chỉnh các mối quan
hệ bằng dư luận xã hội, bằng sự giác ngộ và sự thôi thúc từ bên trong. Sự khác biệt
nhưng lại thống nhất này là cơ sở để pháp luật và đạo đức bổ sung và hỗ trợ nhau.
Do vậy có thể nói pháp luật không những là công cụ để quản lý nhà nước, mà còn
là môi trường thuận lợi cho sự hình thành và phát triển ý thức đạo đức. Bên cạnh đó
đạo đức là gốc của pháp luật cho nên việc con người thực hiện tốt các quy phạm,
các chuẩn mực đạo đức cũng là một bước để thực thi tốt pháp luật.
Nghiên cứu một số vấn đề về sơ sở lý luận giáo dục đạo đức, tiến hành điều
tra thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh, phân tích nguyên nhân, tìm
ra những yếu tố liên quan đến công tác giáo dục đạo đức học sinh để từ đó đề ra
biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay.
5.
Giới hạn của đề tài
Nghiên cứu về thực trạng và biện pháp giáo dục đạo đức học sinh của Trường
THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán – Đồng Nai năm học 2012 – 2013
6.
Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN
Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
- 16 -
02/12/2015
Nghị quyết của Bộ chính trị về cải cách giáo dục đã chỉ rõ: Giáo dục thế hệ
trẻ yêu quê hương, Tổ quốc XHCN và tinh thần quốc tế vô sản, ý thức làm chủ tập
thể, tinh thần đoàn kết, thân ái, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, có ý
thức kỷ luật, tôn trọng và bảo vệ của công, đức tính thật thà, khiêm tốn, dũng
cảm…Trên cơ sở những kiến thức về tâm lý, giáo dục học và những quan điểm
đường lối của Đảng, các văn bản của Bộ giáo dục và Đào tạo về đánh giá xếp loại,
khen thưởng và kỷ luật học sinh ( Thông tư 58 của Bộ GD & ĐT)
6.2. Phương pháp quan sát
Do đó, việc giáo dục đạo đức cho học sinh (HS) là một quá trình dài lâu,
xuyên suốt trong quá trình giáo dục. Nó đòi hỏi phải có sự chung tay, góp sức của
gia đình, nhà trường và toàn xã hội. Muốn đưa nước ta trở nên giàu mạnh, văn
minh thì trước tiên phải xây dựng được những lớp người có đủ trí và đức. Những
lớp người đó không ai khác chính là thế hệ trẻ hôm nay, những học sinh, sinh viên
đang còn ngồi trên ghế nhà trường họ phải được trang bị đầy đủ đức và tài để trở
thành chủ nhân tương lai của đất nước. Trong thư gửi HS nhân ngày khai trường
đầu tiên của một nước độc lập, Bác viết: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang
hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu
được hay không, chính là nhờ một phần rất lớn ở công học tập của các cháu”. Đúng
như vậy, HS Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, tinh thần hiếu học, cần cù,
chịu thương chịu khó… nên biết bao thế hệ HS đã ra sức rèn đức, luyện tài để trở
thành những trụ cột của nước nhà, góp phần tích cực thực hiện thắng lợi hai cuộc
cách mạng dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Họ đã thực hiện tốt lời dạy của
Bác: Là người cách mạng, là những chủ nhân tương lai của đất nước thì đức, trí
phải vẹn toàn, phải lấy đạo đức làm gốc.“Có tài mà không có đức là người vô dụng,
có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó khăn”.
GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN
Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
- 17 -
02/12/2015
Nhìn nhận lại thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh của trường
THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán – Đồng Nai năm học 2012 – 2013. Đưa
ra một số biện pháp về việc thực hiện công tác giáo dục đạo đức cho học sinh của
trường trong giai đoạn hiện nay.
7.
Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 08 năm 2012 đến tháng 05 năm 2013
B. PHẦN NỘI DUNG
Chương I
Cơ sở Lý luận
1.1. Sân khấu hóa là gì?
1.1.1. Khái niệm Sân khấu hóa
Là những hoạt động đại chúng (chính trị, văn hóa, giáo dục…) được tiến
hành theo đặc trưng của nghệ thuật sân khấu. Các nội dung sinh hoạt (có chủ đề)
được chuyển tải liên tục, chặt chẽ bằng nghệ thuật dàn cảnh và biểu diễn.
Sân khấu hóa có thể mang tính chuyên nghiệp hoặc không chuyên.
1.1.2. Các loại hình sân khấu hóa thường gặp
*. Hoạt cảnh truyền thống:
Là hình thức tái hiện một sự kiện lịch sử, hình tượng nhân vật lịch sử, quá trình
hình thành một dân tộc, vùng đất hay một tổ chức xã hội… để giáo dục truyền
thống và ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người, đất nước.
Hình thức sân khấu hóa thường bao gồm 2 nội dung:
• Cảnh diễn: là hình tượng của sự kiện, của nhân vật.
• Lời thoại: để thuyết minh cho cảnh diễn.
GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN
Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
- 18 -
02/12/2015
*. Sân khấu hóa lễ hội:
Một lễ hội thường bao gồm 2 nội dung: phần lễ và phần hội:
Hình thức sân khấu:
• Phần lễ: việc tái hiện sự kiện, hình tượng nhân vật được lấy làm tinh thần của
ngày lễ (ở lễ hội truyền thống dân gian thì đây là phần nghi lễ mang yếu tố tâm
linh, thiêng liêng đã được thiết lập, quy định từ lâu – còn ở lễ hội hiện đại thì phần
sân khấu nghi lễ thường mang tính sáng tạo, tượng trưng và mới lạ…).
• Phần hội: hướng dẫn người tham dự sinh hoạt và có hành động hưởng ứng
như: múa hát, diễu hành, vẫy cờ, trò chơi.
*. Sân khấu hóa thông tin báo cáo:
- Nội dung: nhằm thông tin, báo cáo, tổng lết một quá trình hoạt động tới đông
đảo thành viên (trong tổ chức) hoặc rộng rãi quần chúng trong xã hội.
- Hình thức: là một tiểu phẩm kịch trọn vẹn (có thể là tấu hài) có đầy đủ các nhân
vật để xử lý nội dung báo cáo thông qua việc xây dựng, giải quyết các mâu thuẫn
giữa các nhân vật.
*. Sân khấu hóa thông tin tuyên truyền:
- Là những tiểu phẩm kịch ngắn nhằm tuyên truyền, cổ động các vấn đề xã hội
như: kế hoạch hóa gia đình, phòng chống ma túy – AIDS, phát động phong trào,
bảo vệ môi trường, chăm sóc trẻ em…
- Thông qua câu chuyện sân khấu để phân tích, thuyết phục những mặt trái, mặt
phải – cái lợi, cái hại… của những vấn đề được nêu lên.
- Chương trình thường được kết hợp với phần tuyên truyền miệng của tuyên
truyền viên và các hình thức tuyên truyền khác như panô, áp phích, tờ bướm.
- Sân khấu thông tin tuyên truyền luôn mang tính nhanh nhạy kịp thời…, dễ hiểu,
dễ cảm nhận và ngắn gọn.
GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN
Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
- 19 -
02/12/2015
Ví dụ: Tuyên truyền chiến dịch “Ngày chủ nhật xanh”, sân khấu khai thác sự đối
lập giữa tác hại và lợi ích xã hội của công tác vệ sinh môi trường, xây dựng những
nhân vật đại diện cho hai phía (bên tả - bên hữu) để thuyết phục lẫn nhau…
*. Sân khấu hóa diễn đàn:
- Diễn đàn: là nơi mọi người công khai bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về
những vấn đề đang được nêu ra.
- Tác phẩm: là dạng kịch minh họa vấn đề đang được nêu ra trong buổi diễn đàn
(có thể chỉ là một tình huống của sự việc) giúp mọi người hiểu rõ vấn đề, cũng có
thể lấy tiểu phẩm đó làm dẫn chứng cho những lý lẽ của mình.
Ví dụ:
+
Diễn đàn “Sống trung thực”.
Có thể xây dựng tiểu phẩm câu chuyện về một chiến sĩ hải quan: Trước mắt là
những đồng tiền mua chuộc, dụ dỗ… Sau lưng là cuộc sống khó khăn… Vậy nên
hay không nên nhận (đồng tiền mua chuộc)? Sự “phân vân” của nhân vật là tình
huống “có vấn đề” cho diễn đàn.
1.2. Những bước chuẩn bị chương trình sân khấu hóa
1.2.1 Một vài yếu tố cần xác định trước khi soạn thảo chương trình, nội dung
tác phẩm:
♦ Cần xác định rõ các yêu cầu chính như sau
- Nội dung, đề tài: phải xác định được mục đích, ý nghĩa của buổi sinh hoạt, từ đó
xác định luôn mục đích ý nghĩa của nội dung tác phẩm sân khấu.
- Nghiên cứu đối tượng: (khán giả và những người tham gia chương trình) phải
nắm được số lượng người tham dự, trình độ, năng khiếu…
- Cơ sở vật chất cần thiết phải có: không gian, sân khấu; hệ thống âm thanh, ánh
sáng; vật liệu trang trí, hóa trang, đạo cụ…; kinh phí thực hiện; thời gian dành cho
GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN
Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
- 20 -
02/12/2015
việc sáng tác kịch bản và tập diễn…; nhân lực tham gia: số lượng, trình độ, năng
khiếu; thời lượng chương trình.
Đó là những yếu tố cần xác định trước khi tiến hành viết kịch bản, hình thành tác
phẩm sân khấu.
1.2.2 Viết kịch bản:
♦ Kịch bản: là nội dung câu chuyện sân khấu (chuyển tải nội dung buổi sinh hoạt)
trong đó có: nhân vật, hoàn cảnh câu chuyện, “hành động” của nhân vật trong từng
tình cảnh câu chuyện… được trình bày bằng ký tự văn học.
Mỗi kịch bản sân khấu bao giờ cũng phải có:
Loại hình (kịch nói – cải lương – kịch hát…)
Tựa đề: tên của vở kịch.
Không gian, thời gian, hoàn cảnh câu chuyện bắt đầu xảy ra tới kết thúc.
Ví dụ: Khi truyện kể “ngày xửa ngày xưa tại một làng nọ…” – thì trên sân khấu
không gian, thời gian đó được thể hiện qua nghệ thuật hội họa, điêu khắc, trang
trí…
Để công việc dễ dàng hơn khi sáng tạo kịch bản chúng ta nên đi theo thứ tự:
- Xác định nhân vật điển hình: hình tượng xuyên suốt kịch bản, làm nổi bật ý
nghĩa tư tưởng mà ta xác định ban đầu.
- Hoàn cảnh điển hình.
- Nhân vật phụ: có tác dụng bổ sung, làm nổi rõ tính cách số phận,… của nhân
vật điển hình.
- Minh họa âm thanh – ánh sáng – hóa trang – hành động… (trong kịch bản thì
phần minh họa nằm trong dấu đóng mở đơn () để phân biệt).
GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN
Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
- 21 -
02/12/2015
- Viết lời thoại (lời bạt trong hoạt động truyền thống).
1.2.3. Sáng tạo hành động cho nhân vật:
Công việc của người đạo diễn và người diễn viên khi chuyển thể kịch bản thành
tác phẩm sân khấu. ♦
Hành động sân khấu được chia ra 3 loại cơ bản sau: ♦
+
Hành động tâm lý: (là linh hồn).
+
Hành động ngôn ngữ: (là quan trọng).
+
Hành động hình thể: (dùng làm thủ thuật để hoàn thành hành động tâm lý).
Ví dụ:
+
Hành động tâm lý: cầu khẩn, van lơn…
+
Hành động ngôn ngữ: cho tôi xin…
+
Hành động hình thể: qùy vái…
Hành động sân khấu là ngôn ngữ nghệ thuật của người diễn viên.♦
Muốn điều hành phương thức khai thác hành động trên sân khấu, phải trả lời 5 câu
hỏi sau:
+
Tôi (nhân vật) là ai? (phải tìm hiểu lý lịch, số phận, tính cách của nhân vật…).
+
Tôi (…) đang trong hoàn cảnh nào? (đi sâu tìm hiểu, phán đoán tình cảnh được
viết ra trong kịch bản).
+
Tôi phải làm gì? (xác định đặc trưng của hành động: tâm lý, ngôn ngữ,hình
thể…).
+
Vì sao? Vì mục đích gì? (xác định nguyên nhân của hành động).
+
Phải làm như thế nào? (phương thức hành động).
Người đạo diễn nhất thiết phải hiểu rõ và sẵn sàng trả lời tất cả câu hỏi trên một
cách logic, sáng tạo (do đó, cần thiết phải có kịch bản phân cảnh của đạo diễn).
GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN
Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
- 22 -
02/12/2015
Người diễn viên phải sử dụng phép nhập vai biến chúng thành chuỗi hành động tích
cực cho mình thông qua sự “tưởng tượng” sau đó thể hiện bằng kỹ thuật nội tâm,
hình thể một cách liên tục, nhịp nhàng, chính xác.
Để có sự sáng tạo trong hành động, đòi hỏi người “nghệ sĩ” phải có một tình cảm
đặc biệt dành cho nhân vật của mình, đó là tình cảm đã sống (đã tích lũy được), do
trí tưởng tượng, do liên tưởng và sự kích thích của quy định tình cảnh (Ví dụ: trong
hoàn cảnh éo le, tột cùng đau khổ thì bật khóc cho nhân vật…), đó là sự giả định –
NẾU – của sân khấu tạo nên.
1.2.4. Tập diễn kịch:
Khi kịch bản đã phân chia cảnh diễn hợp lý (bao nhiêu lớp, màn bao nhiêu cảnh)
và đạo diễn đã quy định những hành động cơ bản cho nhân vật, việc tập kịch phải
theo từng bước sau:
- Chọn diễn viên, phân vai diễn.
- Phát kịch bản hoặc trình bày nội dung kịch bản cho tất cả diễn viên.
- Với sân khấu (kịch nói, hát…) diễn viên phải thuộc lời thoại, lời hát…
- Tập thứ tự từng cảnh một (từ đầu tới cuối).
- Tập theo từng nhóm: có thể có nhiều nhóm tham gia như trong hoạt cảnh truyền
thống, lễ hội (hát, múa, diễn kịch, âm thanh, ánh sáng…)
- Luôn có sự kết hợp âm thanh ánh sáng trong khi tập để tạo ra sự sáng tạo hợp lý,
tăng thêm hấp dẫn, đồng thời dễ nhớ cảnh diễn của người diễn viên.
- Tổng dợt chương trình: kết hợp từng cảnh, từng nhóm thành một tác phẩm hoàn
chỉnh.
- Có thể thêm, bớt một vài chi tiết không phù hợp trong khi chạy chương trình
hoàn chỉnh.
Phối hợp âm thanh – ánh sáng – hóa trang đạo cụ.←
GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN
Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
- 23 -
02/12/2015
← Chú ý: Đầu tư về thời gian cho công việc tập luyện, cố gắng không thay đổi
nhiều về nội dung đã tập. Người đạo diễn phải tham gia toàn bộ khâu hóa trang,
đạo cụ, âm thanh, ánh sáng… Tác phẩm nhuần nhuyễn, hoàn chỉnh mới đưa ra sân
khấu.
GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN
Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thông qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
- 24 -
02/12/2015
Chương II
Phương Pháp giáo dục đạo đức học sinh thông qua chương trình
sân khấu hóa dưới cờ
1. Tình hình chung
1.1 Đặc điểm
Trường THPT Điểu Cải đóng trên địa bàn xã Túc Trưng – Huyện Định Quán
– Tỉnh Đồng Nai. Học sinh của nhà trường chủ yếu la con em của người dân sống
trên 4 xã: Túc Trưng, Phú Túc, Phú Cường, Suối Nho. Kinh tế chủ yếu la nông
nghiệp, địa bàn rộng nhiều dân tộc khác nhau sinh sống
Tình hình giáo dục của địa phương những năm qua có nhiều chuyển biến tốt,
người dân bắt đầu có sự quan tâm đến giáo dục. Hệ thống trường lớp có nhiều phát
triển, Riêng chấ lượng giáo dục của nhà trường đã có chuyển biến tích cực. Tỉ lệ tốt
nghiệp THPT năm 2011 – 2012 là hơn 99%....
Trường THPT Điểu Cải năm học 2012 – 2013 có 37 lớp ( 11 lớp 12, 13 lớp
11, 13 lớp 10), hơn 1500 học sinh theo học
1.2Thuận lợi
Được sự quan tâm chỉ đạo của Sở GD & ĐT Đồng Nai, lãnh đạo Huyện Định
Quán và các ban nganh đoàn thể khác trên địa bàn tỉnh và huyện
Sự phối hợp kịp thời của các tổ chức xã hội, sự ủng hộ nhiệt tình của Cha mẹ
học sinh
Đội ngũ cán bộ và giáo viên của trường đều qua trường lớp sư phạm chính
quy từ chuẩn đến trên chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ.
Hằng năm, nhà trường đều triển khai thực hiện tốt Quyết định số 092005/QĐ-TTg ngày 11-01-2005 của Thủ tướng Chính phủ mỗi thầy, cô giáo tự
hoàn thiện mình, xứng đáng là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
GV:Nguyeãn Phú Quý Bí Thư Đoàn Tröôøng THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Quán - ĐN
Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức cho học sinh thơng qua chương trình sân khấu hóa dưới cờ
- 25 -
02/12/2015
1.3 Khó khăn – tồn tại
Địa bàn phức tạp, tình hình thanh thiếu niên lêu lỏng bên ngồi lơi kéo học
sinh uống rượu, đánh nhau đã ảnh hưởng khơng ít đến đạo đức học sinh.
Cơ sở vật chất của trường còn nghèo nàn, lạc hậu, phương tiện nghe nhìn chưa
có ảnh hưởng đến việc cập nhật thơng tin mới phục vụ cho cơng tác giáo dục.
2.
Phương pháp giáo dục đạo đức học sinh thơng qua chương trình sân khấu
hóa dưới cờ
2.1.Xây dựng kế hoạch triển khai đến tất cả các chi đồn
HUYỆN ĐỒN ĐỊNH QN
ĐỒN TRƯỜNG THPT ĐIỂU CẢI
ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH
Định Qn, ngày 09 tháng 08 năm 2012
Số 04 – CVHD – ĐTr
CƠNG VĂN HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH SÂN KHẤU HỐ NHẰM
GIÁO DỤC Ý THỨC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THƠNG QUA CÁC TIỂU
PHẨM, GƯƠNG ĐIỂN HÌNH, VĂN NGHỆ, NHỮNG CÂU CHUYỆN CĨ
THẬT TRONG CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY
-
Thực hiện chương trình hoạt động Đồn năm học 2012 – 2013 của BCH
Đồn trường.
-
Thực hiện chương trình rèn luyện Đồn viên trong giai đoạn mới.
-
Tổ chức các hoạt động kỉ niệm những ngày lễ trọng đại của dân tộc trong
năm học 2012 – 2013
-
Hướng đến kỉ niệm 30 năm thành lập Trường THPT Điểu Cải
Nay BTV Đồn trường có cộng văn hướng dẫn đến tất cả các chi đồn thực
hiện chương trình sân khấu hố như sau.
GV:Nguyễn Phú Q Bí Thư Đồn Trường THPT Điểu Cải – Túc Trưng – Định Qn - ĐN