Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá sự phát triển khoa học công nghệ của ngành công nghiệp điện tử việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.74 KB, 71 trang )

Winword\chuong\dtcs2000

Bé Khoa häc vμ C«ng nghÖ
ViÖn Nghiªn cøu ChiÕn l−îc vμ ChÝnh
s¸ch Khoa häc vμ C«ng nghÖ

§Ò tμi:

Nghiªn cøu x©y dùng ph−¬ng ph¸p
®¸nh gi¸ sù ph¸t triÓn KH&CN cña
ngμnh c«ng nghiÖp ®iÖn tö ViÖt nam
Chñ nhiÖm ®Ò tμi: NguyÔn §×nh Ch−¬ng

Hμ Néi,
1


Winword\chuong\dtcs2000

Mở đâu

Đặt vấn đề:
Tại sao phải xây dựng phơng pháp đánh giá sự phát triển KH&CN của ngnh
công nghiệp ? Đánh giá KH&CN l đánh giá cái gì (đánh giá những vấn đề gì
?)
Mục tiêu nghiên cứu:
Có đợc phơng pháp đánh giá sự phát triển KH&CN áp dụng cho ngnh công
nghiệp diện tử (CNĐT) Việt nam.
Nội dung nghiên cứu:
Đề ti nghiên cứu những nội dung sau: tìm hiểu một số phơng pháp đánh giá
khác nhau theo kinh nghiệm nớc ngoi, các phơng pháp đánh giá m các bộ


ngnh ở nớc ta đã tiến hnh trong những năm qua, đề xuất một phơng pháp
áp dụng tiến hnh đánh giá sự phát triển về KH&CN của ngnh CNĐT Việt
nam .
Phơng pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu ti liệu, xử lý, phân tích thông tin số liệu v tổng hợp để lựa chọn
phơng pháp.
Phần I. Cơ sở lý luận; một số khái niệm:

I.1. Khái niệm về phát triển
giải thích quá trình phát triển
tác động vo quá trình phát triển
bản chất của quá trình phát triển l gì ?, ý nghía cuối cùng của phát triển l
gì v chúng ta phải đánh giá nó ra sao v đánh giá bằng phơng pháp no ?.
tính nhiều mặt của quá trình phát triển cũng nh sự tơng tác giữa chúng.
V.v...
I.2 Khái niệm về số lợng v chất lợng trong phát triển:
Số lợng v chất lợng l một cặp phạm trù trong triết học.
Đó l qui luật lợng đổi thnh chất (có thể hình dung ra một vòng khép kín:
lợng chất lợng chất lợng).
Trong khoa học v công nghệ (KH&CN) những vấn đề cần đánh giá có thể
bao hm những nội dung về sự phát sinh v phát triển về KH&CN trong
một giai đoạn thời gian nhất định của một lĩnh vực công nghiệp no đó; nó
nằm trong các yếu tố đầu vo cho KH&CN v đầu ra của KH&CN (cả định
tính v định lợng) .

2


Winword\chuong\dtcs2000


Phần II. Tổng quan một số phơng pháp xây dựng hệ thống các
chỉ số (các chỉ tiêu) thống kê KH&CN trong v ngoi nớc phục
vụ cho đánh giá sự phát triển KH&CN .

II.1. Cách tiếp cận về phơng pháp luận thống kê các chỉ số KH&CN của
UNESCO, OECD, APCTT
Hai nhóm thống kê chỉ số / chỉ tiêu đầu vo cho KH&CN v thống kê đầu ra
của KH&CN (kể cả tính đổi mới của CN), với các loại chỉ số / chỉ tiêu theo 3
loại hoạt động chính về:
Nghiên cứu khoa học v triển khai thực nghiệm KH&CN (R&D),
Giáo dục v đo tạo nhân lực cho KH&CN,
Dịch vụ cho KH&CN.
Mỗi loại hoạt động, mỗi nhóm chỉ tiêu chính lại đợc chia thnh các nhóm
khác nhau với những chỉ tiêu khác nhau để đánh giá; cụ thể l:
II.1.1. Nhóm chỉ tiêu R&D, bao gồm:
a. Nhóm các chỉ tiêu nghiên cứu khoa học (Nghiên cứu cơ bản, Nghiên cứu
ứng dụng)
Các chỉ tiêu về nghiên cứu cơ bản thể hiện mọi hoạt động mang tính hệ
thống v sáng tạo nhằm mục đích tăng cờng khối lợng kiến thức khoa
học v ứng dụng nó vo thực tiễn (UNESCO, 1984) .
Các chỉ tiêu về nghiên cứu ứng dụng l các chỉ tiêu thể hiện nghiên cứu
nguyên thuỷ đợc thực hiện nhằm đạt đợc kiến thức mới, tuy nhiên nó
hớng chủ yếu vo một mục tiêu hoặc mục đích ứng dụng cụ thể no đó
b. Nhóm các chỉ tiêu về triển khai thực nghiệm:
L nhóm các chỉ tiêu thể hiện sự hoạt động mang tính hệ thống, dựa trên cơ
sở kiến thức đã thu đợc từ hoạt động nghiên cứu v/hoặc kinh nghiệm thực tế
nhằm tạo ra các vật liệu mới, sản phẩm mới, phơng tiện mới, v nhằm thiết
lập các qui trình mới, hệ thống mới v dịch vụ mới, v nhằm hon thiện đáng
kể những gì đã lm v đã thiết lập .
II.1.2. Nhóm các chỉ tiêu về Giáo dục đo tạo KH&CN:

L nhóm các chỉ tiêu về giáo dục đo tạo bậc cao đẳng chuyên môn hoá, đo
tạo cao đẳng đại học, đo tạo sau đại học v đo tạo lại, đợc diễn giải ỏ mục
Các chỉ tiêu đầu vo cho hoạt động KH&CN .
II.1..3. Nhóm các chỉ tiêu về Dịch vụ KH&CN:

3


Winword\chuong\dtcs2000

L nhóm các chỉ tiêu thể hiện các hoạt động liên quan tới nghiên cứu v triển
khai thực nghiệm, thể hiện sự đóng góp cho việc tạo ra v phổ biến cũng nh
ứng dụng kiến thức KH&CN (UNESCO, 1984).
II.1.4. Các chỉ tiêu đầu vo cho hoạt động KH&CN (cho R&D):
Bao gồm nhân lực v chi tiêu cho hoạt động KH&CN hay R&D,
Các chỉ tiêu tập trung vo R&D l thể hiện hoạt động tạo ra tri thức v ứng
dụng tri thức nhằm sáng tạo công nghệ mới.
a) Các chỉ tiêu đầu vo về nhân lực KH&CN
Những ngời trực tiếp tham gia hoặc dịch vụ của họ phục vụ trực tiếp cho
hoạt động KH&CN (lực lm một nửa thời gian, nhân lực lm việc ton bộ
thời gian v nhân lực tơng đơng lm ton bộ thời gian) .
Tổng số nhân lực có trình độ (những ngời đợc đo tạo để trở thnh nh
khoa học v kỹ s bất kể họ có lm việc theo năng lực ny hay không) v
số nhân lực có trình độ hiện đang công tác (những ngời có trình độ hiện
tại đang lm việc) .
Việc chia thnh 2 hệ thống phân loại trên sẽ giúp chúng ta có số liệu phân
tích việc sử dụng v đo tạo nguồn nhân lực theo chuyên môn.
Lực lợng nhân lực KH&CN v sự lu chuyển lực lợng KH&CN (tại một
thời điểm/quãng thời gian nhất định l hiệu của tổng số dòng vo v tổng số
dòng ra tại thời điểm xem xét.

b) Các chỉ tiêu đầu vo về nguồn kinh phí cho KH&CN (phân theo)
4 nguồn kinh phí chính: từ ngân sách nh nớc, nguồn từ sản, từ nớc ngoi
v các nguồn khác.
Các loại hoạt động R&D: NCCB, NCƯD TKTN.
Khu vực thực hiện, lĩnh vực hoạt động v mục tiêu kinh tế xã hội, đồng thời
chia các đơn vị, cơ sở có thực hiện các hoạt động KH&CN thnh 3 nhóm:
khu vực sản xuất, khu vực đại học v khu vực phục vụ chung. Riêng OECD
phân loại các khu vực hoạt động thnh: khu vực doanh nghiệp kinh doanh,
khu vực nh nớc, khu vực t nhân phi lợi nhuận, khu đại học, khu vực
nớc ngoi. Về nhân lực cho R&D OECD cũng có cách tiếp cận khác.
Để có chỉ tiêu đánh giá sự phát triển chúng ta cần u tiên lựa chọn các chỉ
tiêu chi trong - các khoản chi trong.
V.v...
II.1.5. Các chỉ tiêu đầu ra của hoạt động KH&CN:
Các chỉ tiêu đầu ra về patăng (*),
(*)

Phần về Patăng đợc trích dẫn từ bi viết của cử nhân Nguyễn Phơng Mai.

4


Winword\chuong\dtcs2000

Các chỉ tiều về cán cân thanh toán công nghệ (kể cả CGCN)
Các chỉ tiều về xuất bản phẩm khoa học v công nghệ
II.2. Phơng pháp của Nhật bản v Trung quốc
a) Nhật Bản: Số liệu các chỉ tiêu về khoa học v công nghệ của Nhật Bản tập
trung vo các nội dung sau :
1. Chi phí cho R&D

2. Cán bộ R&D
3. Cán cân mua bán công nghệ (theo các tiêu chí:
4. Giới thiệu công nghệ (theo nớc, lĩnh vực)
5. Hợp đồng lixăng, hợp đồng giới thiệu công nghệ.
6. Patăng (đơn đăng ký, số bằng đợc cấp của Nhật, của nớc ngoi tại Nhật,
của ngời Nhật ở nớc ngoi, các tỷ lệ)
7. Ngân sách (cho khoa học v công nghệ, xúc tiến khoa học v công nghệ,
cho viện nghiên cứu của nh nớc, các chơng trình, các ngnh đặc biệt)
b) Trung quốc (rất sát với chỉ dẫn của OECD) . Các tiêu chí chủ yếu trong các
thống kê về KH&CN của Trung quốc bao gồm:
1. Các chỉ tiêu thống kê KH&CN chung về đầu vo
2. Các chỉ tiêu thống kê KH&CN của các cơ quan nghiên cứu
3. Các chỉ tiêu thống kê KH&CN của các doanh nghiệp vừa v lớn
4. Các chỉ tiêu thống kê KH&CN áp dụng cho các cơ quan học hỏi bậc cao
5. Các chỉ tiêu thống kê KH&CN về các chơng trình quốc gia phát triển
KH&CN: các dự án, các phòng thí nghiệm, v.v..
6. Các chỉ tiêu về kết quả hoạt động KH&CN
7. Các chỉ tiêu về dịch vụ KH&CN
8. Các chỉ tiêu so sánh quốc tế
9. Các so sánh quốc tế về hoạt động R&D
Nói tóm lại, để việc thu thập, xử lý, so sánh v phân tích số liệu về khoa học v
công nghệ của các quốc gia đợc thuận lợi v đồng bộ hơn, OECD đã đa ra
một danh sách 89 chỉ số khoa học v công nghệ chủ yếu, còn Nhật bản v
Trung quốc về cơ bản đã dựa vo các chỉ tiêu ny của OECD để xây dựng hệ
thống các chỉ tiêu cho phù hợp với quốc gia mỗi nớc . 89 chỉ số khoa học v

5


Winword\chuong\dtcs2000


công nghệ chủ yếu của OECD cũng nh hệ thống các chỉ tiêu do Nhật bản v
Trung quốc lựa chọn đã thể hiện những nội dung chính sau:
1. Tổng chi phí cho R&D;
2. Nhân lực R&D (theo các khối doanh nghiệp, đại học v nh nớc);
3. Nh khoa học v kỹ s R&D (theo các khối doanh nghiệp, đại học, nh
nớc);
4. Phần trăm chi phí trong nớc cho R&D từ kinh phí của khối doanh nghiệp,
t nhân phi lợi nhuận, đại học, nh nớc; Phần trăm chi phí trong nớc cho
R&D do khối doanh nghiệp, t nhân phi lợi nhuận, đại học, nh nớc thực
hiện;
5. Chi phí của các khối doanh nghiệp, đại học, nh nớc cho R&D;
6. Chi phí của khối doanh nghiệp cho R&D lấy từ kinh phí của nh nớc,
doanh nghiệp, trong nớc khác, nớc ngoi;
7. Chi phí của khối doanh nghiệp cho R&D thực hiện trong các ngnh công
nghiệp: hng không vũ trụ, điện/điện tử, máy tính v máy văn phòng, dợc
phẩm, chế biến khác, phi chế biến;
8. Chi trong cho phát triển công nghệ: chi lao động, chi cho t liệu, chi cho
các ti sản cố định, chi tiêu cho sản phẩm mới, các dự án phát triển công
nghệ, các dự án sản phẩm mới.
9. Tổng các dự toán ngân sách của chính phủ cho R&D;
10. Ngân sách cho R&D quốc phòng v dân sự trong tổng dự toán ngân sách
cho R&D;
11. Các chơng trình phát triển kinh tế, môi trờng v y tế, vũ trụ, nghiên cứu
không định hớng trong tổng dự toán ngân sách cho R&D;
12. Quỹ đại học nói chung trong tổng dự toán ngân sách cho R&D;
13. Patăng: đăng ký quốc gia, đăng ký bên ngoi, đăng ký của ngời định c
v ngời không định c trong nớc, tỷ lệ tự cung, tỷ lệ phụ thuộc, tỷ lệ lan
truyền, hệ số sáng tạo;
14. Cán cân thanh toán công nghệ: thu, trả, tỷ lệ, tổng doanh vụ, cân bằng;

15. Tỷ lệ xuất/nhập các ngnh: hng không vũ trụ, điện/điện tử, máy tính v
máy văn phòng khác, dợc phẩm, chế biến khác, chế biến tính tổng cộng.
Những tiêu chí chính trong danh sách các chỉ số khoa học v công nghệ m
OECD, Nhật bản v Trung quốc đa ra l tơng tự nh nhau. Các số liệu của
những tiêu chí ny cần đợc thu thập phục vụ cho các phép phân tích khác
6


Winword\chuong\dtcs2000

nhau, tuỳ thuộc vo mục đích nghiên cứu. Việt nam chúng ta có thể căn cứ
theo những nội dung v hệ thống ny, xây dựng cho mình một hệ thống dữ liệu
về khoa học v công nghệ để có thể sử dụng trong các nghiên cứu, đánh giá,
định hớng phát triển của mình .
II.3. Tổng quan về phơng pháp đánh giá sự phát triển KH&CN của
ngnh CNĐT Việt nam.
Khi tiến hnh đánh giá sự phát triển về KH&CN của một lĩnh vực khoa
học/lĩnh vực (ngnh) kinh tế-kỹ thuật; trong mọi báo cáo tổng kết v trong
xây dựng chiến lợc các cơ quan chức năng (Tcty Điện tử Tin học Việt
nam Bộ Công nghiệp nặng, TCty Bu chính Viễn thông Tổng cục bu
điện,...) thờng áp dụng một phơng pháp đánh giá gần nh giống nhau.
T liệu đợc sử dụng cho đánh giá l các chỉ số thống kê do các bộ ngnh
lập ra từ kết quả điều tra haỵ tổng hợp báo cáo của các đơn vị (Viện,
trờng, trung tâm, doanh nghiệp)
Ví dụ Phơng pháp đánh giá sự phát triển KH&CN của lĩnh vực ĐT- THVT trong ngnh CNĐT:


Trong quá trình tiến hnh đánh giá thờng chỉ tập trung vo đánh giá định
tính (tổng quát), đánh giá định lợng cha thật điển hình v cha đợc
chứng minh bằng những số liệu thuyết phục, với các nhóm nội dung:


1. Đánh giá định tính (đánh giá tổng quát quá trình hình thnh v phát triển v
thnh tựu đạt đợc,...)
2. Đánh giá định lợng (nghiên cứu khoa học công nghệ v đo tạo cán bộ, về
cơ cấu tổ chức, về cơ sở vật chất kỹ thuật,...)
3. Đánh giá kết quả phát triển sản xuất v ứng dụng công nghệ trong CNĐT
4. Đánh giá các hệ thống chính sách v các biện pháp khuyến khích phát triển
công nghệ trong CNĐT.
5. Đánh giá tổng quát.
Nhận xét về phơng pháp:
Khi tiến hnh đánh giá không đa ra những tiêu chuẩn, chỉ tiêu cụ thể minh
họa v nhất l so sánh quốc tế.
Thiếu rất nhiều thông tin quan trọng để có thể đi đến kết luận chính xác về
sự phát triển KH&CN của ngnh.

7


Winword\chuong\dtcs2000

Phần III. Lựa chọn một phơng pháp đánh giá sự phát triển về
KH&CN của ngnh công nghiệp điện tử (CNĐT).

III.1. Những nội dung phơng pháp đánh giá sự phát triển của khoa học
v công nghệ của một ngnh công nghiệp.
i/ Sự phát triển KH&CN thể hiện trong nghiên cứu khoa học v phát triển
công nghệ/triển khai thực nghiệm (R&D), trong giáo dục đo tạo/nâng cao
trình độ nguồn nhân lực KH&CN v trong dịch vụ KH&CN phục vụ cho
ngnh công nghiệp
ii/ Sự phát triển KH&CN thể hiện trong trình độ công nghệ sản xuất của ngnh

công nghiệp.
iii/ Sự phát triển KH&CN thể hiện trong năng lực công nghệ (các nguồn lực)
phục vụ ngnh công nghiệp.
v.v...
Từng khía cạnh (từng nội dung cụ thể) đều đợc tiến hnh đánh giá theo các
bớc v theo từng giai đoạn thời gian, với các chỉ tiêu phản ánh :
1. Sự phát triển KH&CN thể hiện trong nghiên cứu khoa học v phát triển
công nghệ/triển khai thực nghiệm (R&D), trong giáo dục đo tạo/nâng cao
trình độ nguồn nhân lực KH&CN v trong dịch vụ KH&CN phục vụ cho
ngnh công nghiệp .
Để thể hiện sự phát triển R&D, GDDT, v dịch vụ KH&CN chúng ta có thể
lập các bảng biểu diễn biến theo thời gian (các chỉ số đầu vo)
2. Đánh giá sự phát triển về trình độ công nghệ - Sự phát triển KH&CN thể
hiện trong trình độ công nghệ sản xuất của ngnh công nghiệp; với các khía
cạnh về:






đặc trng công nghệ,
hm lợng công nghệ gia tăng,
hm lợng nhập khẩu các đầu vo v công nghệ,
hm lợng xuất khẩu đầu ra v công nghệ,
tính đổi mới công nghệ.

3. Phơng pháp đánh giá sự phát triển về năng lực công nghệ - Sự phát triển
KH&CN thể hiện trong năng lực công nghệ (NLCN) (các nguồn lực) phục vụ
ngnh công nghiệp.

8


Winword\chuong\dtcs2000

* Khả năng khai thác nguồn TNTN, với:
khả năng kỹ thuật: năng lực mở rộng các ngyên vật liệu thay thế, năng lực
chế tạo thiết bị qui trình mới để khai thác, xử lý nguyên vật liệu,
khả năng con ngời: nâng cao kỹ năng đánh giá, khai thác v bảo vệ nguồn
nguyên vật liệu, kinh nghiệm sử dụng phơng tiện kỹ thuật công nghệ hiện
có,
khả năng thông tin: thu thập thông tin về khai thác sử dụng nguồn nguyên
vật liệu, về mức độ sử dụng các qui trình công nghệ khai thác, công nghệ
lựa chọn thay thế tiên tiến hơn,
khả năng tổ chức: tăng cờng cam kết đối với việc sử dụng có hiệu quả v
tăng giá trị nguồn nguyên vật liệu, năng lực xây dựng các kế hoạch khai
thác sử dụng nguồn nguyên vật liệu, thúc đẩy nghiên cứu v triển khai các
công nghệ khai thác v chế biến nguồn nguyên vật liệu, kế hoạch bảo vệ
nguồn nguyên vật liệu,...
*



*


Khả năng phát triển nguồn nhân lực:
Phân tích nguồn nhân lực theo các pha của chuỗi phát triển,
Phân tích cơ cấu kỹ năng của nguồn nhân lực,
Phân tích cơ cấu lực lợng lao động theo các giai đoạn chuyển đổi.

Đánh giá khả năng phát triển của cơ sở hạ tầng
Đánh giá cờng độ các pha của các chuỗi phát triển đối với 4 thnh phần
công nghệ,
Đánh giá cờng độ của các tác nhân thúc đẩy đối với 4 thnh phần công
nghệ,
Đánh giá hiệu quả của mối tơng tác giữa các tác nhân thúc đẩy thnh phần
công nghệ v các pha cuả chuỗi phát triển đối với 4 thnh phần công nghệ,
Đánh giá cờng độ liên kết giữa các tác nhân thúc đẩy thnh phần công
nghệ v các đơn vị sản xuất trong ngnh công nghiệp.

Phơng pháp luận chi tiết của phơng pháp đánh giá ny cụ thể nh sau:
1/. Đánh giá cờng độ các pha của chuỗi phát triển với 3 tham số (hỗ trợ ti
chính, bố trí nhân lực, phơng tiện)
tập hợp các tiêu chuẩn ny đợc thể hiện ở các Bảng 7, 8, 9, 10, Phụ lục A
với các tiêu chuẩn cho điểm khả dĩ để đánh giá cờng độ của chuỗi phát
triển trang thiết bị kỹ thuật, con ngời, thông tin, tổ chức quản lý.
2/. Tiêu chuẩn đánh giá cờng độ của các tác nhân thúc đẩy công nghệ với 3
khía cạnh (sức mạnh hnh chính, sức mạnh ti chính, sức mạnh pháp lý)
9


Winword\chuong\dtcs2000

tập hợp các tiêu chuẩn ny đợc thể hiện ở Bảng 11, 12, Phụ lục A) với
những yếu tố chính thể hiện năng lực công nghệ bảo đảm hạ tầng cơ sở cần
thiết.
để đánh giá sức mạnh ti chính ngời ta xem xét 3 vấn đề: loại vốn hoạt
động, khả năng có vốn, nguồn vốn hoạt động (bảng 13, 14, Phụ lục A)
Hoạt động khoa học v phát triển công nghệ trong ngnh công nghiệp cng có
nhiều loại vốn v nguồn để hoạt động, khả năng có vốn dễ dng chứng tỏ khoa

học v công nghệ thuộc ngnh đang phát triển .
Để đánh giá sức mạnh pháp lý cần xem xét hai lĩnh vực:
thực chất của quyền hạn pháp lý
phơng thức giao tiếp đợc thực hiện
Bảng 15 Phần Phụ lục A thể hiện phơng pháp đánh giá sức mạnh pháp lý theo
tiêu chuẩn đánh giá bằng cách cho điểm chi tiết.
3/. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của mối tơng tác giữa các tác nhân thúc đẩy
thnh phần công nghệ v các pha của chuỗi phát triển đối với 4 thnh phần
công nghệ với 2 nội dung :
các mục tiêu tăng cờng các pha của chuỗi phát triển , v
đo lờng kết quả đầu ra
Các tiêu chuẩn đánh giá xem ở Bảng 16, Phụ lục A
Những đánh giá trên cho ta biết đợc một phần của năng lực công nghệ ngnh
công nghiệp về các mặt:
cờng độ các pha của các thnh phần phát triển
cờng độ của các tác nhân thúc đẩy thnh phần công nghệ
hiệu quả tơng tác giữa các tác nhân thúc đẩy với chuỗi phát triển
4/. Tiêu chuẩn đánh giá mối liên kết giữa các tác nhân thúc đẩy thnh phần
công nghệ v các đơn vị sản xuất (ở dạng ma trận) để thấy đợc:
sự tơng xứng về các mối liên kết trớc đây giữa các đơn vị sản xuất v cơ
sở hạ tầng phát triển công nghệ
sự tơng xứng các mối liên kết sau ny giữa các đơn vị sản xuất với cơ sở
hạ tầng phát triển công nghệ
hiệu quả mang lại trong quá trình thúc đẩy phát triển công nghệ do các mối
liên kết đó đem lại.
bộ mặt của cơ sở hạ tầng ngnh công nghiệp cho ta thấy một bức tranh để
nhìn nhận sự thiếu đủ của cơ sở hạ tầng đối việc xây dựng năng lực công
nghệ.
diện mạo cơ sở hạ tầng sẽ giúp cho các nh ra quyết định giải quyết một số
vấn đề cụ thể nh: các mặt mạnh yếu của các pha trong chuỗi phát triển,

sức mạnh của các tác nhân thúc đẩy thnh phần công nghệ, hiệu quả của
10


Winword\chuong\dtcs2000

các tác nhân thúc đẩy thnh phần công nghệ, mối liên kết giữa các đơn vị
sản xuất v cơ sở hạ tầng
4. Đánh giá về sự phát triển của môi trờng công nghệ (các giai đoạn phát
triển KH&CN) của ngnh công nghiệp.
Môi trờng công nghệ l môi trờng ở đó công nghệ đợc hình thnh, đợc
sử dụng v phát triển cho tới pha cuối cùng của mỗi vòng sống công nghệ;
l những dữ liệu thống kê, những chỉ tiêu về: vốn cho NC&TK, tình hình
đội ngũ cán bộ kỹ thuật, v những chỉ tiêu khoa học v công nghệ . Các chỉ
tiêu đánh giá ny đã đợc trình by chi tiết ở mục III.2. cùng với các tiêu
chuẩn đánh giá .
Bản chất của những nội dung, tiêu chuẩn, v các chỉ tiêu đánh giá sự phát
triển của KH&CN nêu trên l thể hiện cụ thể phần đánh giá hiện trạng sự
phát triển của KH&CN của một ngnh công nghiệp, từ đó thấy đợc ngnh
công nghiệp đó đang đứng ở giai đoạn no của quá trình phát triển so với
thế giới.
Hm lợng xuất khẩu các thnh phần công nghệ của ngnh công nghiệp thể
hiện rất rõ giai đoạn phát triển công nghệ của ngnh công nghiệp đó.
Qua nghiên cứu sự phát triển công nghiệp điện tử ở một số nớc trong khu
vực ĐNA(*) chúng ta thấy ngnh CNĐT của một số nớc trong đó đã trải
qua những giai đoạn phát triển: 1). Giai đoạn khởi đầu từ những năm 1960
đến những năm đầu 1970, 2). Giai đoạn phát triển từ những năm cuối thập
kỷ 70 đến những năm 1980, 3). Giai đoạn phát triển mạnh mẽ từ những
năm cuối thập kỷ 80 tới nay
III.2 . Các tiêu chuẩn

1. Các tiêu chuẩn dựa trên vốn v lao động. Sử dụng những tiêu chuẩn để đánh
giá trên cơ sở vốn v lao động có thể nói l khá phức tạp, đòi hỏi phải có sự
phân tích v giải thích thật chu đáo.
2. Các tiêu chuẩn dựa trên cơ sở phân tích giá trị gia tăng
Các tiêu chuẩn để đánh giá dựa trên đầu vo vốn v sức lao động v dựa trên
giá trị gia tăng rất có ích trong việc đánh giá hiêụ suất của các phơng tiện
biến đổi ở cấp ngnh công nghiệp . (Có những hạn chế: phải sử dụng giá trị
tính bằng tiền (giá thị trờng) rất khó xác định hoặc phải thay thế giá cả thị

(*)

1. Nguyễn Đình Chơng, Chuyên đề Tổng quan tình hình phát triển công nghệ Điện Tử trên thế giới, Đề ti 60UB-05, Chơng trình
nghiên cứu Dự báo v Chiến lợc phát triển các lĩnh vực KH&CN 60UB.

11


Winword\chuong\dtcs2000

*

trờng bằng giá bóng đòi hỏi nhiều thông tin với chi phí rất cao v việc tính
toán phải thật hợp lý trên qui mô kinh tế) .
3. Cách tiếp cận phân tích hm lợng công nghệ để nghiên cứu hiệu suất của
các phơng tiện biến đổi trên quan điểm công nghệ thuần tuý.
Các tiêu chuẩn cụ thể có thể tham khảo đợc để xem xét sự phát triển KH&CN
của ngnh đợc thể hiện ở các Bảng 1 đến Bảng 14 (Phụ lục A).
III.3. Các chỉ số / chỉ tiêu
Đối với ngnh CNĐT các chỉ tiêu đó cũng l: 1) các chỉ tiêu đầu vo; v 2) các
chỉ tiêu đầu ra

1). Các chỉ tiêu đầu vo nên chọn điển hình l:
Các chỉ tiêu về nghiên cứu v phát triển (R&D)
Các chỉ tiêu về các dịch vụ KH&CN
Các chỉ tiều về GDĐT lực lợng KH&CN trong các trờng ĐH.
2). Các chỉ tiêu đầu ra: nên chọn điển hình phản ánh: kết quả của nghiên cứu
v phát triển (R&D), kết quả của các dịch vụ KH&CN, kết quả về GDĐT lực
lợng KH&CN trong các trờng ĐH.
Tất cả các chỉ tiêu trên đều ở dạng dữ liệu xếp theo thứ tự thời gian v chúng
có thể đợc chi tiết hoá bằng cách chia nhỏ thêm từng chỉ tiêu một.
III.4. Một số nội dung v chỉ tiêu cụ thể áp dụng để đánh giá sự phát triển
KH&CN của ngnh CNĐT Việt nam:
Trong trờng hợp đánh giá sự phát triển về khoa học v công nghệ của ngnh
CNĐT m Đề ti đang thực hiện, theo nhóm thực hiện đề ti, trớc hết cần có
nhóm các số liệu/chỉ tiêu đầu vo, nhóm các số liệu/chỉ tiêu đầu ra của ngnh
CNĐT chủ yếu nh sau (theo Phụ lục B) :
Số liệu đầu vo:
1. Chi phí cho R&D:
Theo loại hình R&D: nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, phát triển
(Bảng1.1);
Theo nguồn chi: nh nớc, doanh nghiệp, đại học, nớc ngoi (Bảng 1.2)
Chi phí cụ thể: nhân công, t liệu, ti sản vô hình, chi khác (Bảng 1.3);
Chi phí R&D theo khối :doanh nghiệp, viện nghiên cứu, đại học (Bảng 1.4);
v.v.
Gía bóng l giá đợc đặt ra nhờ các biện pháp nh: kỹ thuật lập trình tuyến tính; sử dụng các mối quan hệ về giá đợc theo dõi trên t hị
trờng đối với các sản phẩm tơng tự / ở các thị trờng tại các nớc khác đối với một sản phẩm; xác định giá cả theo sự lựa chọn của
chính phủ; điều chỉnh giá cả thị trờng đẻ chúng không phản ánh vo các giá cả thị trờng đó.

12



Winword\chuong\dtcs2000

2. Nhân lực R&D của ngnh công nghiệp điện tử:
Tổng số nh khoa học v kỹ s/ nghiên cứu viên, kỹ thuật viên, trợ lý
nghiên cứu, công chức v cán bộ hỗ trợ khác (Bảng 1.5);
Trình độ nhân lực R&D (Bảng 1.6);
v.v.
Số liệu đầu ra:
3. Cán cân mua bán công nghệ ngnh công nghiệp điện tử:
thu, trả, tỷ lệ, tổng doanh vụ (Bảng 1.7);
so với các ngnh khác v cả nớc (Bảng 1.8);
v.v
4. Patăng:
Số đơn đăng ký, số bằng đợc cấp ở trong nớc v ở nớc ngoi cho các
sản phẩm của ngnh công nghiệp điện tử (Bảng 1.9);
Số đơn đăng ký, số bằng đợc cấp ở trong nớc v ở nớc ngoi của các
doanh nghiệp, trờng đại học, viện nghiên cứu ngnh công nghiệp điện tử
(Bảng 1.10 -12.);
So với tổng số đơn đăng ký v bằng đợc cấp trong nớc v của các ngnh
khác;
v.v.
5. Tỷ lệ xuất/nhập ngnh công nghiệp điện tử: (Bảng 1.13)
số hợp đồng nhập khẩu công nghệ
giá trị hợp đồng nhập khẩu công nghệ
số hợp đồng xuất khẩu công nghệ
giá trị hợp đồng xuất khẩu công nghệ
6. Các giải thởng quốc gia về KH&CN
7. Các số liệu cụ thể về các doanh nghiệp ngnh CNĐT, có phân biệt doanh
nghiệp nh nớc, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp liên doanh, doanh
nghiệp 100% vốn nớc ngoi:

Số lợng các doanh nghiệp
Số các doanh nghiệp có đơn vị nghiên cứu phát triển công nghệ
Số các doanh nghiệp có các hoạt động phát triển công nghệ
Doanh thu bán hng; trong đó có lợi nhuận thu đợc từ sản phẩm mới
Sản phẩm mới phục vụ xuất khẩu
Doanh thu trớc thuế, trong đó thu từ sản phẩm mới
Nhân lực phục vụ phát triển công nghệ: nh khoa học v kỹ s, nhân lực
R&D
13


Winword\chuong\dtcs2000

Các nguồn quỹ cho phát triển công nghệ: nguồn nh nớc, nguồn của
doanh nghiệp, vay vốn ngân hng
Từ cách nhìn khái quát nh trên chúng ta có thể lập ra bảng biểu các chỉ tiêu
đánh giá cụ thể hơn sự phát triển của ngnh CNĐT Việt nam v từ đó có thể
hình dung ra sự phát triển của KH&CN của ngnh CNĐT. Các chỉ tiêu ny bao
hm cả các chỉ tiêu đánh giá định tính (tổng quan) v đánh giá định lợng (chi
tiết) về sự phát triển của ngnh CNĐT .
Trong đánh giá tổng quan (định tính) chúng ta cần đa các thông số (chủ yếu
l các thông số đầu ra) sau đây theo thời gian hng năm vo bảng biểu đánh
giá:
1. Sản lợng hng năm, xu hớng giá trị sản lợng tính bằng tiền, sản lợng
hng năm trên đầu ngời v tỷ lệ % xuất khẩu hng năm, tỷ lệ đầu ra của
CNĐT so với GDP v so với đầu ra của CNĐT thế giới (Bảng 2.1, 2.3 Phụ lục
B) .
2. Tỷ lệ % các lĩnh vực (điện tử dân dụng, điện tử công nghiệp, linh kiện điện
tử,...) so với tổng sản lợng hng năm trong công nghiệp điện tử v tỷ lệ các
lĩnh vực trong CNĐT (Bảng 2.2 v Bảng 2.4 Phụ lục B).

3. Tỷ lệ chi tiết các loại sản phẩm của CNĐT theo thời gian của các loại sản
phẩm trong lĩnh vực điện tử dân dụng (thiết bị video, VCR, CTV, thiết bị nghe
- cat xet, stereo,...), tỷ lệ của CNĐT trong lĩnh vực chế tạo theo thời gian (Bảng
2.5 v Bảng 2.6 Phụ lục B) với các loại chỉ tiêu về giá trị tính bằng tiền để so
sánh (nh tổng giá trị đầu ra của ngnh công nghiệp chế tạo, tổng giá trị đầu ra
của ngnh CNĐT, tỷ lệ % sản lợng CNĐT so với ton ngnh công nghiệp, giá
trị gia tăng của ngnh chế tạo, giá trị gia tăng của ngnh CNĐT, phần của
CNĐT trong tổng giá trị gia tăng).
4. Sản phẩm điện tử xuất khẩu với giá trị xuất khẩu v tỷ lệ % tăng trởng
hng năm (Bảng 2.7, Phụ lục B) .
Trong phơng pháp đánh giá định lợng, trên cơ sở những nội dung, tiêu
chuẩn v chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của một ngnh công nghiệp Đề ti đa
các chỉ tiêu sau đây để đánh giá sự phát triển của CNĐT nói chung từ đó thấy
đợc sự phát triển KH&CN của nó . Các chỉ tiêu đa vo đánh giá cũng đợc
lập thnh những bảng biểu thể hiện sự phát triển về NC&PT, dịch vụ KH&CN,
GDĐT nguồn nhân lực KHCN, trình độ công nghệ sản xuất v năng lực công
nghệ. Cụ thể một số chỉ tiêu đợc thể hiện nh sau:
1. Sự phát triển về NC&PT trong CNĐT (Bảng 2.8 Phụ lục B) đợc thể hiện
qua các thông số thống kê theo năm nh: Tổng chi phí NC&PT trong công
nghiệp chế tạo (CNCT), v Tỷ lệ % chi phí cho NC&PT so với doanh số, Chi
14


Winword\chuong\dtcs2000

phí NC&PT trong CNĐT v tỷ lệ % chi phí cho NC&PT trong CNĐTY, Tổng
số cán bộ hoạt động NC&PT trong CNCT với số cán bộ hoạt động trong
CNĐT v tỷ lệ % cán bộ NC&PT trong CNĐT so với ton bộ ngnh công
nghiệp .
2. Những chi phí cho NC&PT của các công ty cũng nh các chi phí cho

NC&PT v đầu t mới để hiện đại hoá CNĐT (Bảng 2.9, 2.10 Phụ lục B) với
các chỉ tiêu: tỷ lệ % cho NC&PT so với doanh số cũng nh chi phí NC&PT
cho sản xuất linh kiện, đầu t mới để hiện đại hoá, tỷ lệ % chi phí NC&PT so
với doanh số v tỷ lệ % của của chi phí đầu t so với doanh số .
3. XNK v giá trị XNK của CNĐT, tỷ lệ XNK tính theo thời gian hng năm
(Bảng 2.13 v Bảng 2.14 Phụ lục ).
4. Về hợp tác KH&CN với nớc ngoi (bảng 2.12 Phụ lục B) trong các lĩnh
vực máy tính điện tử (phần cứng, phần mềm v dịch vụ), nghiên cứu v sản
xuất linh kiện, thiết bị thông tin v thiết bị điện tử .
5. Sự phát triển KH&CN của ngnh CNĐT cần đợc thể hiện ở các bằng sáng
chế độc quyền của các công ty chính, của các công ty nói chung cũng nh các
chứng chỉ v các bằng đăng ký độc quyền trong đó có những bằng đợc xác
nhận ở nớc ngoi (Bảng 2.20 v Bảng 2.21, 2.22 Phụ lục A).
6. Trình độ công nghệ sản xuất các loại sản phẩm của CNĐT của nớc ta cần
đợc so sánh với một số nớc trong khu vực nh với Hn quốc, Malaysia, Thái
lan,... để thấy đợc khoảng cách về trình độ ở mức no (Bảng 2.23, Phụ lục B).
Các khoảng cách về trình độ công nghệ đợc phân lm 3 mức: tụt hậu từ 10
năm trở lên đợc đánh dấu (-), ngang bằng đợc đánh dấu (=), nếu khá hơn
đợc đánh dấu l (+). Tỷ lệ % của một trong 3 mức của các loại sản phẩm nếu
bằng hoặc lớn hơn tổng tỷ lệ của hai mức còn lại thì trình độ công nghệ đợc
xếp vo loại đó.
Phơng pháp luận đánh giá sự phát triển của KH&CN trong CNĐT cũng cần
đợc phản ảnh ở mức độ tinh xảo của nguồn nhân lực (con ngời), nguồn
thông tin, của hệ thống tổ chức, v trang thiết bị kỹ thuật,...Với CNĐT Việt
nam có thể đa ra những chỉ tiêu thể hiện nh sau:
1. Về các chỉ tiêu con ngời v thông tin trong CNĐT có thể cần đa ra các
thông số tính theo thời gian nh: số lợng kỹ thuật viên nói chung v số lợng
kỹ thuật viên biết sử dụng máy tính, số lợng kỹ s nói chung, số lợng kỹ s
NC&PT, tỷ lệ phần nhân lực có tham gia khảo sát NC&PT trong CNĐT, các
cơ sở dữ liệu thơng mại, lợng máy tính (không kể máy tính bỏ túi), số máy

tính/1000 ngời,...(Bảng 2.24 v Bảng 2.25, 2.26 Phụ lục B).

15


Winword\chuong\dtcs2000

2. Về trang thiết bị kỹ thuật v hệ thống tổ chức đợc thể hiện ở các Bảng từ
2.27, 2.30 Phụ lục B . Trong các bảng biểu ny cho chúng ta biết sự phát triển
của các phòng thí nghiệm NC&PT độc lập của các công ty phục vụ cho phát
triển sản phẩm . Nghiên cứu v phát triển sản phẩm của các công ty có phát
triển mới có sự đòi hỏi hình thnh các phòng thí nghiệm ny . Sự phát triển của
KH&CN còn đợc thể hiện ở số lợng các viện, trung tâm NC&TK (thuộc
chính phủ), số phòng thí nghiệm NC&PT của các công ty so với một số nớc,
các viện trờng tham gia phối hợp thực hiện các chơng trình đề ti, dự án
NC&PT tính theo thời gian nói lên mối liên kết giữa NC&PT với sản xuất, các
chơng trình, đề ti, dự án NC&PT các công nghệ cơ bản phục vụ CNĐT
tơng lai đợc đặt ra theo từng giai đoạn thời gian .
3. Sự phát triển KH&CN của ngnh CNĐT cũng cần phải đợc thể hiện ở các
chỉ tiêu đầu vo v đầu ra nh hm lợng xuất nhập khẩu thiết bị kỹ thuật, sản
phẩm v bán thnh phẩm, hm lợng xuất nhập khẩu nhân lực, thông tin, kỹ
thuật v tổ chức của CNĐT với các giai đoạn phát triển (Bảng 2.31 - 2.39 Phụ
lục B) .
Các chỉ số đầu vo nh số lợng máy móc, thiết bị công cụ nhập từ nớc
ngoi hng năm, số lợng các nh máy (thiết bị máy móc,...) với giá trị
xuất khẩu tính bằng tiền hng năm thể hiện hm lợng xuất nhập khẩu
phần kỹ thuật trong CNĐT.
Các chỉ số về giá trị nhập khẩu linh kiện bán thnh phẩm trong tổng giá trị
các sản phẩm điện tử hng năm, tỷ lệ % các loại sản phẩm điện tử (dân
dụng, công nghiệp, thiết bị thông tin, linh kiện điện tử,...) xuất khẩu ra

nớc ngoi phản ánh hm lợng xuất nhập khẩu bán thnh phẩm v sản
phẩm của CNĐT.
Các chỉ số về số lao động trong nớc v số lao động từ nớc ngoi vo với
các học hm học vị tơng đơng cho chúng ta biết hm lợng nhập khẩu
phần nhân lực trong CNĐT . Hm lợng nhập khẩu nhân lực (%) cng ít
phản ánh sự phát triển nguồn nhân lực trong nớc của ngnh CNĐT theo
chiều hớng tích cực; nói lên trình độ của đội ngũ KH&CN trong ngnh
CNĐT đang đợc nâng cao .
Các chỉ số chi phí nhập khẩu thông tin, thu nhập từ xuất khẩu thông tin v
tỷ lệ giữa nhập khẩu v xuất khẩu thông tin nói lên sự phát triển hoạt động
thông tin trong CNĐT.
Chỉ số về số công ty thuộc CNĐT của Việt nam có liên doanh ở nớc ngoi
với giá trị đầu ra của các liên doanh đó ở nớc ngoi đợc tính theo thời
gian nói lên trình độ v sự phát triển về tổ chức của các công ty (của ngnh)
.
V.v...
16


Winword\chuong\dtcs2000

4. Tính đổi mới l thể hiện cuối cùng sự phát triển KH&CN của ngnh CNĐT.
Nó thể hiện ở đánh giá định tính tính đổi mới v đánh giá định lợng tính đổi
mới (Bảng 2.40, 2.41 Phụ lục B) với các nội dung:
Các loại hình sản phẩm, các sản phẩm, với các pha của vòng sống công
nghệ của sản phẩm
Các giai đoạn phát triển: giai đoạn ban đầu , giai đoạn phát triển v giai
đoạn lớn mạnh
Phần 4: Kết luận v khuyến nghị


Đề ti đã tổng quan một số phơng pháp luận xây dựng hệ thống các chỉ số
thống kê của các tổ chức quốc tế nh UNESCO, OECD, ESCAP v của một
số nớc nh Nhật Bản v Trung quốc.
Xây dựng phơng pháp đánh giá sự phát triển KH&CN của ngnh CNĐT
của nớc ta trên cơ sở tham khảo các phơng pháp xây dựng hệ thống các
chỉ số thống kê phục vụ cho đánh giá KH&CN của UNESCO, OECD,
APCTT của Nật bản v Trung quốc vì các số liệu đã đợc kiểm nghiệm trên
thực tế; l phù hợp với thực tế Việt nam.
Tuy nhiên để có thể áp dụng phơng pháp ny lm phơng pháp chung cho
các ngnh công nghiệp khác, thì phơng pháp ny cần đợc kiểm nghiệm
trên thực tế điều tra cho ngnh CNĐT nhằm bổ sung, thêm bớt những nội
dung, tiêu chuẩn v chỉ số/chỉ tiêu đánh giá sát thực với thực tế Việt nam
hơn nữa; để có đợc một phơng pháp tối u nhất.
Việc nghiên cứu để tìm ra một phơng pháp đánh giá sự phát triển về
KH&CN áp dụng cho thực tế ở nớc ta mới chỉ l nghiên cứu sơ bộ bớc
đầu, Đề ti mong sự đóng góp thiết thực của các đồng nghiệp trong Viện,
các cơ quan quản lý KH&CN trực thuộc Bộ,... để có thể có đợc một
phơng pháp đánh giá hợp lý nhất có thể áp dụng đợc vo việc đánh giá sự
phát triển về KH&CN của các ngnh công nghiệp.
Với cách suy nghĩ nh vậy, Đề ti xin khuyến nghị một số điểm sau đây
nhằm hon thiện phơng pháp; kể cả nội dung, các tiêu chuẩn v các chỉ tiêu
đánh giá:
1. Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn: Nếu có thể trên cơ sở những nội dung, tiêu
chuẩn v chỉ tiêu đánh giá sự phát triển KH&CN của ngnh CNĐT m Đề
ti đã trình by trên đây, Viện ta nên nghiên cứu sâu hơn để xây dựng hon
chỉnh một phơng pháp đánh giá về sự phát triển KH&CN áp dụng chung
cho tất cả các ngnh công nghiệp . Để có đợc nh vậy cần:
2. Hình thnh một nhóm cán bộ nghiên cứu gồm 5 đến 7 ngời tổ chức đi trao
đổi/lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia thuộc các lĩnh vực các ngnh
công nghiệp khác nhau để họ có ý kiến đóng góp thêm bớt, bổ sung vo nội

17


Winword\chuong\dtcs2000

dung, tiêu chuẩn v chỉ tiêu đánh giá theo họ l đầy đủ v phù hợp (với
kinh phí, thời gian bắt đầu v kết thúc hoạt động của nhóm do Viện quyết
định).
3. Từ kết quả thu thập đợc qua trao đổi, xử lý, phân tích các nội dung, tiêu
chuẩn v chỉ tiêu để tổng hợp hon chỉnh thnh Phơng pháp đánh giá sự
phát triển KH&CN của các ngnh công nghiệp nói chung .
4. Phơng pháp đanh giá sự phát triển KH&CN của các lĩnh vực chỉ có thể
thực hiện đợc một khi chúng ta đã xây dựng đợc hệ thống các chỉ số
thông kê về KH&CN hon chỉnh. Do đó cần sớm hon chỉnh việc xây dựng
hệ thống ny

18


Winword\chuong\dtcs2000

Mở đâu

Đặt vấn đề: Vì sao phải xây dựng phơng pháp đánh giá sự phát triển
KH&CN nói chung v của các ngnh công nghiệp nói riêng ? Để tiến hnh
đánh giá cần phải thực hiện những nội dung, tiêu chuẩn v chỉ tiêu gì ? Đó l
nhiệm vụ m Đề ti Nghiên cứu xây dựng phơng pháp đánh giá sự phát triển
KH&CN của ngnh công nghiệp điện tử Việt nam đặt ra .
Nh chúng ta đã biết ngy nay sự phát triển của khoa học v công nghệ nói
chung, của từng ngnh công nghiệp nói riếng có vai trò đặc biệt quan trọng

tđóng góp vo sự phát triển chung về kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia . Việc
đánh giá sự phát triển của hoạt động khoa học v công nghệ rất cần thiết trong
việc xây dựng định hớng hoạt động khoa học v công nghệ tiếp theo nhằm
mục tiêu phát triển của các quốc gia . Có rất nhiều cách có thể thực hiện để
đánh giá sự phát triển ny . Xử lý phân tích, so sánh, đối chiếu các số liệu về
khoa học v công nghệ l một trong những cách đợc sử dụng kết hợp có hiệu
quả ở các quốc gia . Tuy nhiên, việc thu thập, xử lý cũng nh các tiêu chí của
các số liệu về KH&CN ở các quốc gia không hon ton giống nhau .
Để việc thu thập, phân tích, so sánh, xử lý số liệu về khoa học v công nghệ
của các quốc gia đợc thuận lợi v đồng bộ hơn, OECD đã đa ra một danh
mục 89 chỉ số khoa học v công nghệ chủ yếu với các nhóm chỉ tiêu nằm trong
các nội dung về Nghiên cứu v triển khai KH&CN (R&D), Giáo dục v đo
tạo nguồn nhân lực KH&CN v Dịch vụ KH&CN . Các quốc gia nh Nhật
bản, Trung quốc,... cũng đã dựa vo hệ thống các chỉ số thống kê ny xây
dựng cho mình hệ thống riêng phù hợp với quốc gia mình.
Còn ở nớc ta việc đánh giá sự phát triển về KH&CN của các lĩnh vực
KH&CN cũng nh của các ngnh công nghiệp khác nhau, các Bộ ngnh
thờng đa vo báo cáo tình hình phát triển của lĩnh vc/ của ngnh . Nội dung
đánh giá cũng thờng mang tính chất định tính nhiều hơn l định lợng, v
đánh giá định lợng có chăng cũng vẫn còn rất sơ si; thiếu tính cụ thể; cha
dựa trên một phơng pháp đánh giá chung với những nội dung, những tiêu
chuẩn v chỉ số/chỉ tiêu thống kê KH&CN tin cậy .
Mục tiêu của đề ti ny nhằm vo việc nghiên cứu để xây dựng đợc một
phơng pháp đánh giá sự phát triển KH&CN cho ngnh CNĐT để từ đó thông
qua thử nghiệm thực tế sẽ hon chỉnh v xây dựng một phơng pháp chung
cho tất cả các lĩnh vực KH&CN v các ngnh công nghiệp . Để đạt đợc mục
tiêu ny Đề ti sẽ tìm hiểu một số phơng pháp khác nhau của các tổ chức
19



Winword\chuong\dtcs2000

quốc tế v của nớc ngoi trong việc xây dựng hệ thống các chỉ số/chỉ tiêu
KH&CN theo kinh nghiệm, các phơng pháp đánh giá m các bộ ngnh ở
nớc ta đã tiến hnh trong những năm qua, từ đó nghiên cứu đề xuất một
phơng pháp (bao gồm các nội dung, tiêu chuẩn v chỉ tiêu đánh giá) áp dụng
tiến hnh đánh giá sự phát triển về KH&CN của ngnh CNĐT Việt nam .
Với mục tiêu v nhiệm vụ đặt ra nh vậy, Đề ti thấy cần đi sâu nghiên cứu
các nội dung cụ thể gồm các phần chính sau đây:
1. Cơ sở lý luận; một số khái niệm cơ bản về phát triển, về số lợng v chất
lợng với mục đích lm cho cả ngời thực hiện Đề ti v những ngời xem xét
đề ti hiểu lại những khai niệm cơ bản liên quan tới sự phát triển của sự vật m
chúng ta đề cập tới .
2. Tổng quan các phơng pháp đánh giá trong v ngoi nớc, trình by phơng
pháp luận xây dựng hệ thống thống kê KH&CN của UNESCO, OECD,
APCTT, phơng pháp xây dựng hệ thống các chỉ số thống kê của các nớc
Nhật bản v Trung quốc, cũng nh phơng pháp đánh giá sự phát triển
KH&CN của việt nam .
3. Từ tổng quan phơng pháp luận xây dựng hệ thống các chỉ số/chỉ tiêu thống
kê của các tổ chức v các nớc nêu trên Đề ti cần dựa vo đó hình thnh
phơng pháp đánh giá sự phát triển về KH&CN áp dụng cho ngnh công
nghiệp điện tử (CNĐT). Bởi lẽ hệ thống các chỉ số/chỉ tiêu của các tổ chức v
các quốc gia nêu trên đã đợc áp dụng vo thực tế v các số liệu thống kê có
đợc cập nhật hng năm l nguồn số liệu chính để các nớc tiến hnh đánh giá
sự phát triển về KH&CN của quốc gia mình . Để bổ sung cho phần đánh giá về
sự phát triển KH&CN trong các lĩnh vực KH công nghệ v các ngnh công
nghiệp thiếu định lợng Việt nam nên xây dựng cho mình một phơng pháp
đánh giá trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu của các tổ chức quốc tế
v của các nớc nghiên cứu .
4. Đề ti cần đề suất một số khuyến nghị, nói lên sự cần thiết phải phải xây

dựng phơng pháp đánh giá sự phát triển KH&CN của các lĩnh v các ngnh
công nghiệp, đồng thời khuyến nghị một số giải pháp để thể nghiệm v hon
chỉnh phơng pháp đánh giá .
Phơng pháp nghiên cứu: Thu thập ti liệu, xử lý, phân tích thông tin số liệu
v tổng hợp để lựa chọn nội dung, tiêu chuẩn v chỉ tiêu cho phơng pháp
đánh giá .

20


Winword\chuong\dtcs2000

Phần I. Cơ sở lý luận - một số khái niệm:

I.1. Khái niệm về phát triển
Trên thế giới đã có nhiều lý thuyết về phát triển, từ những lý thuyết có tính
chất kinh tế thuần tuý (lý thuyết tăng trởng lan toả, lý thuyết tăng trởng lan
toả mở rộng, lý thuyết công nghiệp hoá muộn, ...) cho đến những học thuyết
có tính chất tổng hợp hơn (*) bao gồm cả yếu tố kinh tế, văn hoá xã hội lẫn các
yếu tố về khoa học công nghệ. Tất cả không chỉ miêu tả giải thích quá trình
phát triển (trong phạm vi rộng một lãnh thổ, một quốc gia, một khu vực, hoặc
cả thế giới v trong phạm vi hẹp một lĩnh vực, một ngnh kinh tế, văn hoá xã
hội v khoa học công nghệ .) m còn trong một chừng mực no đó cố gắng
nhằm tác động tới quá trình phát triển ny, tìm ra tơng lai của phát triển . Để
hiểu rõ quá trình phát triển của sự vật, đòi hỏi phải có nhiều cách tiếp cận khác
nhau từ đó có thể trả lời cho các câu hỏi có tính chất cơ bản l: chúng ta cần
hiêu bản chất v ý nghĩa của quá trình phát triển l gì ? chúng ta phải đánh
giá nó ra sao v đánh giá bằng phơng pháp no ?.
Trong lĩnh vực lý luận về phát triển, thuật ngữ phát triển luôn đợc mở rộng cả
về khái niệm lẫn nội dung . Về mặt lý luận hay luận cứ m nói thì trong các

khoa học xã hội v nhân văn phát triển l một khái niệm chủ đạo, còn trong
đời sống thực tiễn của thế giới hiện đại phát triển đã thực sự trở thnh một
hiện tợng chi phối hầu hết các mặt của đời sống xã hội . Trong các thập niên
đầu tiên (những năm 50 v đầu những năm 60) thuật ngữ phát triển chỉ đợc
hiểu theo quan điểm phát triển vị phát triển v quan điểm ny thể hiện ở sự
tập trung cao độ cho sự tăng trởng hng năm của một lĩnh vực sản xuất v
tổng sản phẩm quốc dân trong đó không thể hiện đợc vai trò của khoa học
công nghệ hoặc tất cả hệ thống khoa học v công nghệ . Dần dần quan điểm
ny đợc thay thế bằng quan điểm phát triển vị nhân sinh (một quan điểm
lấy con ngời lm gốc), không đặt trọng tâm ở yếu tố chỉ thuần tuý kinh tế hay
khoa học v công nghệ m xem chúng l những phơng tiện phục vụ cho cuộc
(*) Các học thuyết về phát triển kinh tế có thể đợc phân loại thnh 3 nhóm chính: (1) các học thuyết về
những giai đoạn phát triển kinh tế vo những năm 50 đầu những năm 60, (2) các học thuết về sự phụ thuộc
mang tính chất quốc tế vo cuối những năm 60 v những năm 70, (3) các học thuyết về thị trờng tự do
xuất hiện từ những năm 80 trở lại đây.

21


Winword\chuong\dtcs2000

sống đa dạng của con ngời . Giữa hai quan điểm chủ đạo ny l một loạt học
thuyết phát triển khác nhau, trong đó quan điểm phát triển bền vững kinh tế
khoa học công nghệ v môi trờng đợc xem l quan điểm đang chiếm u thế
nhất hiện nay .
Theo t duy phát triển cũ, sự vật đợc quan niệm nh một mô hình có trật tự,
sẵn sng chịu sự tác động v kiểm soát của con ngời một cách có qui luật.
Điều ny dễ dẫn đến chủ quan cho rằng mọi vấn đề đều có thể đợc nhận diện
v đánh giá khá dễ dng v các biện pháp trực tiếp có thể đợc đa ra v
thực hiện ngay tức khắc để sau đó nhận lấy những kết quả khả quan. Tuy

nhiên; theo t duy phát triển hiện nay; trong thực tế phát triển đầy phức tạp của
sự vật v thế giới vấn đề không đợc đơn giản nh vậy v đối tợng m chúng
ta muốn đánh giá về sự phát triển của nó không hề l một trật tự có tính cố
định (ổn định), dễ dng chấp nhận sự kiểm soát v tác động của con ngời .
Trong một định thức mới về phát triển (New Development Paradigm) sự vật v
thế giới đợc xem nh một phức hợp bao gồm nhiều tập hợp các biến cố có độ
tơng tác cao, v cả phức hợp ny đều biến đổi rất nhanh chóng đồng thời phụ
thuộc vo sự không chắc chắn (độ bất định) ở mức độ cao .
Nh vậy l, trong lý luận nhận thức mới về phát triển, ngời ta luôn luôn nhấn
mạnh đến tính nhiều mặt của quá trình phát triển cũng nh sự tơng tác giữa
chúng. V cũng chính vì vậy trong quá trình đi tìm những nội dung, tiêu chuẩn
v chỉ tiêu đánh giá sự phát triển KH&CN của một ngnh công nghiệp nói
chung; của ngnh công nghiệp điện tử nói riêng; đợc trình by dới đây,
chúng tôi luôn đi liền đánh giá sự phát triển của từng yếu tố cấu thnh của
khoa học công nghệ v mối tơng tác giữa chúng .
I.2 Về số lợng v chất lợng trong phát triển:
Số lợng v chất lợng l một cặp phạm trù trong triết học. Trong triết học
ngời ta thờng nói sự vật luôn luôn biến đổi không ngừng cả về số lợng
lẫn chất lợng. Sự biến đổi về số lợng đến một giới hạn no đó sẽ chuyển
thnh chất lợng v ngợc lại. Đó l qui luật lợng đổi thnh chất (có thể hình
dung ra một vòng khép kín: lợng chất lợng chất lợng...) .
Tuy nhiên, sự tăng về số lợng cha hẳn đã nói lên đầy đủ về sự phát triển của
sự vật song nó thúc đẩy sự phát triển về chất lợng . V sự biến đổi về chất
22


Winword\chuong\dtcs2000

lợng không thôi cũng không thể nói sự vật đã phát triển hon thiện đồng
thời đôi khi sự biến đổi về chất lợng không nhất thiết đòi hỏi phải có sự biến

đổi về số lợng theo chiều hớng tăng tơng ững tỷ lệ thuận . Nh vậy khi nói
một sự vật đã có sự phát triển l ngầm hiểu trong đó có sự phát triển cả về số
lợng lẫn chất lợng . ở đây có một khía cạnh đáng để chúng ta khẳng định l
một sự vật có số lợng tăng tới mức no đó v dừng lại; tiếp theo chỉ l biến
đổi về chất lợng; sẽ đợc đánh giá l phát triển. Đây l sự phát triển theo
chiều sâu.
ở nớc ta hiện nay đang thực hiện sự chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế
hoach hoá tập trung sang cơ chế thị trờng, do đó việc xem xét sự phát triển
KH&CN nói chung v của một lĩnh vực no đó phải đợc gắn liền với sự phát
triển chung của cả nền kinh tế hoặc một ngnh kinh tế - kỹ thuật của đất nớc
trên quan điểm KH&CN phải gắn liền với thực tế sản xuất v đời sống xã hội;
KH&CN phải có đóng góp với tỷ lệ nhất định của mình vo sự phát triển kinh
tê-xã hội chung của quốc giá. Với lẽ đó việc đánh giá sự phát triển KH&CN
của đất nớc nói chung, của một ngnh công nghiệp nói riêng phải xuất phát
từ quan điểm ton diện . Trong khoa học v công nghệ những vấn đề cần đánh
giá có thể bao hm những nội dung về sự phát sinh v phát triển về KH&CN
trong một giai đoạn thời gian nhất định của một lĩnh vực công nghiệp no đó;
nó nằm trong các yếu tố đầu vo cho KH&CN v đầu ra của KH&CN . Sự tăng
các yếu tố đầu vo cho KH&CN l do nhu cầu của bản thân KH&CN đòi hỏi
đầu ra có số lợng nhiều hơn v chất lợng tốt hơn . Chẳng hạn khi xem xét
đánh giá sự phát triển KH&CN thuộc lĩnh vực ĐT - TH - VT của ngnh CNĐT
chúng ta thấy ngoi việc đánh giá chung; định tính (hay đánh giá khái quát)
quá trình phát triển, những hoạt động đặc thù của lĩnh vực v những thnh tựu
đã đạt đợc, còn có đánh giá định lợng cả những yếu tố đầu vo v đầu ra thể
hiện sự phát triển về cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuât,
những hoạt động nghiên cứu v triển khai KH&CN, những thnh tích cụ thể về
mọi mặt hoạt động của đơn vị . Đánh giá định lợng tất cả những vấn đề nêu
trên đều phải l bớc đánh giá chi tiết ; đi sâu đánh giá trên cơ sở những chỉ số
/ chỉ tiêu cụ thể theo một khoảng thời gian nhất định . Nh vậy, những nội
dung ny có thể l những vấn đề đi từ diện (tổng quan) đến điểm (đi sâu đánh

giá chi tiết cụ thể từng khía cạnh) nh trình by cho lĩnh vực ĐT-TH-VT
thuộc ngnh CNĐT ở các phần sau.

23


Winword\chuong\dtcs2000

Phần II. Tổng quan một số phơng pháp xây dựng hệ thống các
chỉ số (các chỉ tiêu) thống kê KH&CN trong v ngoi nớc phục
vụ cho đánh giá sự phát triển KH&CN . *

II.1. Cách tiếp cận về phơng pháp luận của UNESCO, OECD, APCTT
Theo UNESCO, OECD v APCTT, để đo lờng hoạt động KH&CN ngời ta
phải phơng pháp luận xây dựng hệ thống thống kê KH&CN phản ánh mọi
hoạt động KH&CN m những hoạt động ny rất khó đo đếm trực tiếp, do vậy
phải phản ánh nó thông qua các chỉ số (chỉ tiêu) gián tiếp. Việc xây dựng
phơng pháp đánh giá sự phát triển KH&CN thông qua các tiêu chuẩn v chỉ
tiêu về cơ bản có thể dựa vo phơng pháp thống kê KH&CN v phơng pháp
ny đợc chia thnh hai nhóm thống kê đầu vo cho KH&CN v thống kê đầu
ra của KH&CN (kể cả tính đổi mới của CN) . Các nhóm thống kê ny đợc
thể hiện ở danh mục 89 chỉ số thống kê / các chỉ tiêu của OECD (xem Phụ lục
A), trong đó có các cụm chỉ tiêu đầu vo v chỉ tiêu đầu ra .
Các chỉ tiêu đầu vo cho KH&CN (đầu vo cho R&D) bao gồm các chỉ tiêu về
nguồn nhân lực thực hiện R&D v chi phí cho R&D. Đây l những chỉ tiêu
phản ánh nỗ lực của một ngnh / một tổ chức trong hoạt động R&D . Năm
1963, OECD đã đa ra văn kiện đầu tiên nhằm tiêu chuẩn hoá công tác thống
kê R&D trong các nớc thnh viên v đợc cập nhật nhiều lần. Gần đây nhất
vo năm 1993 UNESCO đã đa ra Khuyến nghị về tiêu chuẩn hoá quốc tế các
thống kê KH&CN có tính tới đặc thù của các nớc đang phát triển v các

nớc XHCN cũ; về cơ bản thống nhất với OECD .
Thống kê các chỉ tiêu đầu ra của KH&CN (hẹp hơn l của R&D) cho đến nay
vẫn cha đợc giải quyết triệt để; bởi vì cha rõ khái niệm đầu ra về phơng
diện lý thuyết v thêm vo đó thực tế các dữ liệu liên quan tới kết quả của hoạt
động R&D lại thờng phân tán, nhiều khi không thể thể hiện đợc dới dạng
thức cụ thể để có thể đo đếm đợc .

*

Những nội dung ny Đề ti tham khảo Báo cáo tóm tắt của Đề ti Cấp Bộ năm 1999 Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ
tiêu v tổ chức thống kê KH&CN của Việt nam

24


Winword\chuong\dtcs2000

Việc thống kê các chỉ tiêu đầu vo v các chỉ tiêu đầu ra dựa vo đó đánh giá
sự phát triển về KH&CN của một quốc gia, một ngnh kinh tế kỹ thuật (ngnh
công nghiệp) của các tổ chức nêu trên tuy cha đợc hon hảo về phơng pháp
luận (nhất l thống kê các chỉ tiêu đầu ra của KH&CN) . Nhiều nớc đã phối
hợp nhiều cơ sở dữ liệu khác nhau nh patăng, cán cân thanh toán công nghệ,
thơng mại v đầu t, các chỉ số phản ánh ở mức độ nhất định kết quả hoạt
động (theo chúng tôi l phản ánh sự phát triển) KH&CN nói chung v R&D
nói riêng . Những cố gắng của các nớc v các tổ chức quốc tế trong việc xây
dựng hệ thống các chỉ số thống kê đã giúp chúng tôi hình dung đợc cách lựa
chọn những nội dung, các tiêu chuẩn v những chỉ tiêu để tiến hnh đánh giá
về sự phát triển KH&CN của ngnh công nghiệp lựa chọn .
Các tổ chức ny đa ra một hệ thống các khái niệm v những nội dung cơ bản
về công tác thống kê các chỉ số (chỉ tiêu) đầu vo phục vụ cho việc đánh giá sự

phát triển (hoạt động) KH&CN . Các khái niệm ny đợc chia thnh 3 loại
hoạt động chính ; từ đây phân loại thnh 3 nhóm chỉ tiêu chính nh sau:
Nghiên cứu khoa học v triển khai thực nghiệm (Research and Development R&D)
Giáo dục đo tạo KH&CN (Science and Tchnology Education Training STED) v nguồn nhân lực KH&CN
Dịch vụ KH&CN (Science and Technology Service - STS)
Mỗi loại hoạt động; mỗi nhóm chỉ tiêu chính lại đợc chia thnh các nhóm
khác nhau với những chỉ tiêu khác nhau để đánh giá; cụ thể l:
II.1.1. Nhóm chỉ tiêu R&D đợc chia thnh:
a. Nhóm các chỉ tiêu nghiên cứu khoa học (Nghiên cứu cơ bản, Nghiên cứu
ứng dụng)
b. Nhóm các chỉ tiêu về triển khai thực nghiệm
Các chỉ tiêu thể hiện hoạt động phát triển nghiên cứu khoa học l các chỉ tiêu
thể hiện mọi hoạt động mang tính hệ thống v sáng tạo nhằm mục đích tăng
cờng khối lợng kiến thức khoa học v ứng dụng nó vo thực tiễn (UNESCO, 1984) .Trong nhóm chỉ tiêu ny có các chỉ tiêu về nghiên cứu cơ
bản v các chỉ tiêu về nghiên cứu ứng dụng . Các chỉ tiêu về nghiên cứu cơ bản
l các chỉ tiêu thể hiện mọi hoạt động mang tính lý thuyết hoặc thực nghiệm
25


×