BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG
TẬP HỢP BÁO CÁO
CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU
THUỘC ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO SỰ CỐ TRÀN DẦU GÂY RA
7671-1
04/02/2010
Hà Nội, 2009
BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG
TỔNG CỤC MƠI TRƯỜNG
NHĨM CHUN ĐỀ NGHIÊN CỨU
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG
THUỘC ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO SỰ CỐ TRÀN DẦU GÂY RA
Hà Nội, 2009
TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG
TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ CÔNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG
CHUN ĐỀ:
Tỉng quan t×nh h×nh kinh tÕ - x∙ hội - môI trờng
- văn hoá tại khu vực NGHIÊN CøU
Thực hiện trong khuôn khổ Đề tài
“Nghiên cứu, xây dựng phương pháp lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường
phục vụ công tác đánh giá thiệt hại do sự cố tràn dầu gây ra”
Hà Nội, 2008
MỤC LỤC
I. Mở đầu: ............................................................................................................... 2
II. Đặc điểm kinh tế - xã hội: ................................................................................ 3
1. Vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên và hiện trạng phát triển ......................... 3
2. Diện tích tự nhiên và dân số ......................................................................... 4
3. Giá trị văn hoá lịch sử................................................................................... 5
4. Tài nguyên thiên nhiên ................................................................................. 5
III. Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam.............................................................. 8
1. Đặc điểm vùng bờ......................................................................................... 8
2. Các kiểu địa hình của cụm đảo Cù Lao Chàm ............................................. 9
3. Khí tượng thuỷ văn ..................................................................................... 12
VI. Tài nguyên sinh vật biển:.............................................................................. 19
1. Đa dạng hệ sinh thái (HST) ........................................................................ 19
2. Nguồn lợi thuỷ sinh vùng ven biển Quảng Nam ........................................ 21
3. Đa dạng sinh học đảo Cù Lao Chàm .......................................................... 27
V. Kết luận và kiến nghị:..................................................................................... 31
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................ 33
1
I. Mở đầu
Quảng Nam là một tỉnh ven biển miền Trung, một trong những vùng kinh
tế trọng điểm, có bờ biển dài 125 km thông ra biển qua 2 cửa là cửa Đại (Thị xã
Hội An) và cửa An Hoà (huyện Núi Thành) với ngư trường rộng hơn 40.000km2
và cụm đảo Cù Lao Chàm. Tuy có diện tích tự nhiên nhỏ, nhưng có vị thế quan
trọng và những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Cụ thể
như bờ biền dài với các bãi cát trắng, nước trong rất giá trị cho phát triền du lịch
nghỉ dưỡng, đảo Cù Lao Chàm với giá trị cao về bảo tồn đa dạng sinh học, sinh
cảnh và phát triển du lịch sinh thái v.v. Đảo Cù Lao Chàm thuộc thị xã Hội An
tỉnh Quảng Nam, nắm ở toạ độ địa lý 15057" N và 108031", cao tuyệt đối 517 m,
dài nhất 6,6 km, rộng nhất 3,2 km, diện tích đảo 13,5 km và nằm cách bờ khoảng
15 hải lí. Xung quanh đảo Cù Lao Chàm có 4 đảo nhỏ là Hòn la, Hòn Giai, Hòn
Mồ và Hòn Tài hợp lại thành quần đảo Cù Lao Chàm. Nằm ở vùng thuộc đới cận
xích đạo, thuộc loại mùa hè nóng ẩm và mùa đơng khơ nhưng khơng q lạnh là
những điều kiện thuận lợi cho khu hệ động thực vật phát triển quanh năm. Cù
Lao Chàm có nhiều thắng cảnh đẹp, nhiều lồi hải đặc sản có giá trị kinh tế, xuất
khâu và phục vụ du lịch.
Tuy nhiên, gần đây, ô nhiễm dầu tràn ảnh hưởng từ Hà Tĩnh đến Cà Mâu vả
tại nhiều đảo như Cù lao Chàm, Côn Đảo. Theo thống kê của Cục Môi trường (Bộ
KHCN&MT), từ năm 1987 đến nay đã xảy ra hơn 90 vụ dầu tràn tại các vùng
sông và biển ven bờ của nước ta, gây thiệt hại to lớn về kinh tế cũng như ô nhiễm
nghiêm trọng và lâu dài cho môi trường. Khi xảy ra sự cố dầu tràn trên nước hoặc
trên đất, khả năng triền khai ứng cứu nhanh có vai trị đặc biệt quan trọng để loại
bỏ hồn toàn hay giảm thiều tối đa những hậu quả nghiêm trọng và lâu dài mà sự
cố dầu tràn có thể gây ra. Chính vì vậy, nghiên cứu để khắc phục và phòng ngừa
những tác động của sự cố tràn dầu gây ra sẽ bảo tồn và phát triển những giá trị của
hệ sinh thái các vùng biển tỉnh Quảng Nam.
2
II. Đặc điểm kinh tế - xã hội
1. Vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên và hiện trạng phát triển
Quảng Nam được tái lập từ tháng 1 năm 1997, được tách ra từ tỉnh Quảng
Nam - Đà Nẵng. Phía bắc giáp thành phố Đà Nẵng; phía Đơng giáp biển Đơng,
phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Tây giáp tỉnh Kontum.
Tỉnh Quảng Nam có 17 đơn vị hành chính (gồm 15 huyện, thành phố Hội An
và thành phố Tam Kỳ). Diện tích tự nhiên của tỉnh Quảng Nam là 10.408,78 km2,
dân số 1.454.324 người (thống kê năm 2004), chiếm khoảng 3,1% với diện tích tự
nhiên và 1,8% dân số so với cả nước. Tỉnh Quảng Nam có tài nguyên phong phú
và đa dạng Trong lịng đất có nhiều loại khống sản có giá trị: các mỏ kim loại,
vàng, bạc, đồng, chì, kẽm, than v.v. Các mỏ nhiên liệu hố thạch than đá, đặc biệt
có nguồn nguyên liệu phóng xạ Uranium, vật liệu xây dựng (cát, thuỷ tinh, pha lê
và các khống sản khác). Quảng Nam có thảm rừng tốt với nhiều loại gỗ quý, có
đường bờ biển dài với nhiều bãi tắm sạch đẹp, có các di tích lịch sử văn hoá, các
di sản văn hoá thế giới - nguồn tài nguyên quý cho du lịch, có nguồn lao động dồi
dào và các làng nghề truyền thống. Tất cả những điều đó tạo cho Quảng Nam lợi
thế trong phát triển.
• Tình hình phát triển kinh tế - Xã hội tỉnh Quảng Nam
Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm 10,4% trong đó năm 2005 gần 12,5%
ước đạt gấp 1,64 lần so với năm 2000. GDP bình quân đầu người của tỉnh Quảng
Nam năm 2005 là 380 USD. Trong cơ cấu kinh tế ngành nông, tâm, thuỷ sản
chiếm gần 31%, ngành công nghiệp và xây dựng 34%, ngành dịch vụ 35%.
Về nông nghiệp: Tăng trưởng khá, giá trị sản xuất tăng bình quân năm gần
4,1%, đã chuyển đổi một số cây trồng, vật ni, mơ hình sản xuất có hiệu quả,
nhiều mơ hình canh tác đạt giá trị 30-50 triệu đồng /ha/năm. Các loại cây có giá trị
kinh tế cao như quế, sâm Ngọc Linh, dược liệu v.v. ngày càng được phát triển.
Tổng đàn gia súc ổn định và tăng trưởng đều hàng năm, bò lai suất chiếm trên
23% tổng đàn bị, tỉ trọng giá thành ngành chăn ni có xu hướng tăng (25,7%
năm 1997 lên 30,5% năm 2006).
Về thuỷ sản: Năm 2005, sản lượng hải sản khai thác đạt 47.000 tấn tăng 19%
so với năm 2001 . Tàu thuyền có công suất trên 90CV là 100 chiếc. Về nuôi trồng
năm 2005 đạt diện tích 7.30/ha, tăng 37% so với năm 2001, sản lượng thu hoạch là
3
9.088 tấn, tăng 250% so với năm 2001. Giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản năm
2005 đạt 25 triệu USD, tăng bình qn trong năm là 41%.
2. Diện tích tự nhiên và dân số
Vùng bờ Quảng Nam có diện tích đất tự nhiên 1.582,90km2, diện tích quần
đảo Cù Lao Chàm 233,5 km2 (khơng tính xã đảo Tân Hiệp), diện tích vùng biển
ven bờ 1490 km2 (tính ra độ sâu 30m) hoặc 1800 km2 (tính ra độ sâu 50m). Vùng
bờ có 98 xã/ phường/thị trấn, trong đó có 14 xã/ phường ven biển và 1 xã đảo
(thuộc cụm đảo Cù Lao Chàm), các xã/phường còn lại nằm trên vùng đồng bằng
và trung du của lưu vực các hệ thống sông Thu Bồn, Vu Gia và Tam Kỳ.
Bảng 1. Thống kê diện tích, dân số trong vùng bờ tỉnh Quảng Nam
(Nguồn Báo cáo kết quả tổng hợp dự án năm 2006 của Viện Hải Dương Học Nha
Trang - Viện KH &CN VN)
TT
Đơn vị hành chính
Diện tích
(km2)
Dân số
(người)
Số xã,
phường
1
TP. Tam Kỳ
92,02
97.845
13
2
TX. Hội An (kể cả xã đảo Tân Hiệp,
thuộc cụm đảo Cù Lao Chàm)
60,98
82.282
13
3
Huyện Điện Bàn
214,28
196.001
20
4
Huyện Duy Xun
297,85
1.982
14
5
Huyện Thanh Bình
384,75
187.870
21
6
Huyện Núi Thành
533,02
143.225
17
7
Tồn đối bờ (phần đất)
1582,90
836.195
98
8
Toàn tỉnh (phần đất)
10.407,42
l.458.663
9
Vùng biển ven bờ (độ sâu 50m vào
bờ)
1.800
Dân số vùng bờ tỉnh Quảng Nam là 836.195 người, chiếm 57% dân số toàn
tỉnh, mật độ trung bình 528 người /km2. Điều này gây áp lực lớn đến tài ngun
mơi trường, đồng thời địi hỏi nhiều nỗ lực trong việc gái quyết công ăn việc làm,
cải thiện sinh kế của cộng đồng
4
3. Giá trị văn hoá lịch sử
- Vùng bờ Quảng Nam với văn hố cổ Chămpa giàu bản sắc, góp phần tạo
nên nét văn hoá đặc sắc của miền Trung. Nơi đây có những hoạt động văn hố dân
gian truyền thống như hát Tuồng, hát hò khoan, hát bài chòi, bả trao, hát lý đậm đà,
Các lễ hội cồng chiêng, đâm trâu và đàn nước Xơ đăng, thu hút khách du lịch bốn
phương. Nơi có nhiều danh lam thắng cảnh, với những di tích lịch sử văn hố nổi
tiếng như những ngơi đền cổ kính của khu thánh địa Mỹ Sơn, kinh thành Trà Kiệu,
tháp chàm Bằng An, Chiến Đàn, Khng Mỹ với nết kiến trúc đặc sắc có một
khơng hai của người Chăm. Phố Cổ Hội An, một trong những đô thị cổ nhất của
Đông Á, cho đến nay vẫn giữ được nguyên vẹn và đã được UNESCO công nhận là
di sản văn hoá thế giới.
- Vùng bờ Quảng Nam cịn là nơi ghi lại được nhiều chiến cơng anh hùng
của nhân dân xứ Quảng với địa đạo Kỳ Anh, căn cứ Núi Thành, Chu Lai, chiến
khu Hòn Tàu, Bồ Bồ, Cấm Dơi… những địa danh đã đi vào lịch sử của dân tộc
Việt Nam, trở thành các điểm di tích lịch sử, thu hút khách du lịch và tạo nên giá
trị quý giá cho vùng bờ.
4. Tài nguyên thiên nhiên
• Tài ngun đất
Tổng diện tích đất tự nhiên trong vùng bờ tỉnh Quảng Nam là 1.570T,65km2,
trong đó chúng được phân vùng như sau:
- Đất vùng núi đồi có diện tích 548,69 km2 (Chiếm 33,76% tổng diện tích
phần đất của vùng bờ). Chúng cấu tạo từ các đá cát bột kết và đá gianh, trên đó
phát triển loại đất xám feralit. Tiềm năng chính của vùng này là lớp phủ thực vật
rừng tự nhiên, cây bụi, rừng trồng với chức năng đầu nguồn nước, khoáng sản và
tài nguyên du lịch sinh thái.
- Đất vùng đồng bằng, gồm 3 kiểu là, đồng bằng xen gò, đồng bằng cao và
đồng bằng thấp. Tiềm năng chính của vùng này là lớp thổ nhưỡng màu mỡ thích
hợp cho nhiều loại cây trồng nơng nghiệp, là nơi cung cấp lượng thực, thực phẩm
chủ yếu cho đối bờ Quảng Nam. Một thách thức không nhỏ cho vùng này là hay bị
úng ngập vào mùa mưa.
- Đất ngập nước thường xuyên và theo mùa, có cả nước lợ và nước ngọt,
vùng có diện tích 225,62km2, chiếm 13,88% tổng diện tích phần đất liền của đội
5
bờ. Chúng gồm máng trũng sơng Cỗ Cị, cửa sơng Thu Bồn, máng trũng sông
Trường Giang, hạ du sông Tam Kỳ và vũng An Hoà.
- Đất vùng cồn cát và đất cát, gồm hai kiểu là cồn cát cũ và cồn cát mới, có
diện tích tổng cộng 231,87 km2, chiếm 14,27% tổng diện tích phần đất liền của đới
bờ, độ cao thay đổi trong khoảng 8- 10m.
- Đất vùng đô thị gồm 2 kiểu đô thị là thành phố và thị xã, có diện tích tổng
cộng khoảng 54,65 km2, chiếm 3,36% tổng diện tích phần đất liền của đội bờ.
Tiềm năng chính của vùng là kinh tế, văn hố, thương mại, dịch vụ, du lịch v.v.
• Tài nguyên nước:
Vùng biển ven bờ với diện tích 1.800 km2 (tính độ sâu 50m nước vào bờ).
Nơi đây có nhiều bãi biển thoải, sạch đẹp, chất lượng nước biển phần lớn diện tích
cịn tốt, rất phù hợp cho tổ chức du lịch biển. Vùng nước biển ven bờ với ngư
trường khai thác rộng trên 40.000km2, tạo ra tiềm năng nuôi trồng và đánh bắt hải
sản cho khu vực này. Vùng bờ Quảng Nam có các cửa sơng lớn (cửa Đại và cửa
An Hồ) là nơi thuận tiện cho giao thông thuỷ, phát triển cảng và hạ tầng dịch vụ
cảng, nơi trú đậu tàu thuyền v.v.
Quảng Nam nằm trên hạ lưu của 9 con sơng với tổng chiều dài sơng trên 900
km2, diện tích lưu vực lớn (sông Vu Gia: 5500 km2, Thu Bồn 3350 km2, Tam Kỳ
800 km2 v.v. Tài nguyên nước vùng này khá phong phú, cung cấp nước cho tưới
tiêu, sinh hoạt, hoạt động công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và các hoạt động khác.
• Tài nguyên rừng:
Thảm thực vật ở vùng bờ Quảng Nam nói chung chịu sự chi phối chủ yếu
bởi các yếu tố nhiệt và ẩm, địa hình, lớp phủ thổ nhưỡng, tác động nhân sinh.
Chúng có sự phân hố theo hướng từ tây sang đơng. Về phía Tây, trên dải gò đồi
núi thấp, chủ yếu là thảm thực vật cây lùm bụi thứ sinh lẫn ít cây gỗ tạp, xen với
các khoảnh, đám rừng trồng. Rừng phi lao phòng hộ được trồng nhau trên dải cồn
cát sát biển.
Tại vùng cửa sông ven biển chịu ảnh hưởng của triều còn thảm thực vật ngập
mặn: dừa nước (Nypa fructicans), bần trắng (Sonneratia alba), Mắm biển
(Avicennia marina), mắm trắng (A. alba), Đước đôi (Rhizophora apiculata), Giá
(Excoecaria agallocha) v.v. Hiện tại cây dừa nước phân bố rải rác với quy mô tua
vài hecta đến vài chục hecta, chủ yếu ở Cẩm Thanh (Hội An) khoảng 20 ha, ở
6
vũng An Hoà (huyện Núi Thành) khoảng >20ha, cây Bần trắng cịn sót lị vài hecta
ở Núi Thành Hội An, ước tính cịn khoảng 90 ha RNM ở vùng bờ Quảng Nam.
Vùng bờ Quảng Nam cón có 15 hịn đảo lớn nhỏ, trong đó cụm đảo Cù Lao
Chàm có 560 ha, rừng ngun sinh với nhiều lồi q hiếm
• Khống sản:
- Cát trắng: Được phân bố rộng khắp vùng, chiều dài tới 60 khi, chiều rộng
có nơi đến 3-5 khi. Trữ lượng dự báo đạt được 300 triệu tấn, thị trường xuất khẩu
Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc và Singapore.
- Khoáng sản titan - inmenit: phân bố ngay trên mặt dọc theo đối bờ biển
suốt từ Điện Dương (huyện Điện Bàn) đến cửa Lở, Tam Hải (huyện Núi Thành),
có nơi chiều rộng dài quặng đạt 2-5km và nằm lẫn trong tầng cát trắng. Trữ lượng
quặng thuộc khu vực Cửa Đại, Duy Vinh và Duy Xuyên được xác định là 100.000
tấn, hiện có hai khu vực đang khai thác.
- Than bùn tập trung ở một số khu vực như ở Bình Phục (huyện Thăng Bình),
Tam Phú (Tam Kỳ) và Cẩm Hà (Hội An). Trữ lượng khảo sát vào khoảng
130.000m3.
• Tài nguyên thuỷ sinh:
Tài nguyên thuỷ sinh ở vùng bờ Quảng Nam khá đa dạng về chủng loại,
nhưng số lượng của phần lớn các chủng loại có khả năng khai thác hiện nay là
không lớn. Chúng đã và đang chịu sức ép lớn về khai thác, phần lớn nguồn lợi
thuỷ sinh có giá trị kinh tế lớn hiện nay đang suy giảm nhanh về số lượng.
- Sinh vật phù du có 174 lồi thực vật phù du và 178 loài độ vật phù du, mật
độ của chúng ở mức thấp hơn so với mặt bằng chung của các tỉnh miền Trung.
Chúng là cơ sở thức ăn và nguồn giống thuỷ sản quan trọng trong các thuỷ vực.
- Thảm cỏ biển với 7 loài, phân bố rải rác hầu hết khắp các vùng nước ven bờ
(từ Cù Lao Chàm khoảng 500ha, hạ lưu sông Thu Bồn vài chục ha, đến vũng An
Hoà (huyện Núi Thành) khoảng vài trăm ha. Rạn san hô phân bố ở mũi Bàn Than
(Núi Thành) và Cù Lao Chàm. Riêng khu vực cụm đảo Cù Lao Chàm có trên
150ha rạn san hơ có độ phủ cao (>35%), đã phát hiện 135 vài san hô. Nguồn lợi
hải sạn trên rạn cũng rất phong phú, với trên 200 loài cá rạn, 4 loạn tơm hùm, 84
lồi nhuyễn thể v.v.
7
Hệ sinh thái thảm cỏ biển và rạn san hô là một trong những hệ sinh thái đặc
thù của vùng bờ biển nhiệt đới, ngoài giá trị cung cấp thực phẩm có giá trị cao,
chúng có vai trị quan trọng về mặt môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học,
cũng như phục hồi và gia tăng sản lượng thuỷ sản trong vùng bờ.
Vùng bờ Quảng Nam hàng năm cung cấp trên 45.000 tấn thuỷ sản các loại.
Trong đó có hơn 30 lồi cá có giá trị kinh tế (trong tổng số trên 500 lồi); 5 lồi
mực có giá trị cao (trong số 20 lồi); 6 lồi tơm có giá trị cao (trong số 24 loại
tôm),… trong số loại kể trên, nguồn lợi hải đặc sản chính tồn tại ở vùng biển này
là tôm hùm (Palinuridae), Cua Huỳnh Đế (Portunidae), cua bể (Xanthidae), Ốc
Cửu Khổng (haliottdae), Ốc Đụn (Trochidae), Ốc Mặt trăng (Acmaeidae), Ốc Bàn
tay (Strombidae), Ốc Sứ (Cypraeidae), Trai (Pinnidae), Cá Mú (Seranidae), Cá
Hồng (Lutjanidae), Cá Ngựa (Hypocampus)…
Vùng bờ Quảng Nam cịn có hàng nghìn ha mặt nước và bãi triều, có tiềm
năng sử dụng để ni trồng thuỷ sản, đó là các vùng nước cửa sơng Trường Giang
5.000 ha, cửa An Hoà và Cửa Lở hơn 1.000 ha, vùng nước rộng lớn bao quanh các
đảo và trong các vũng vịnh ven biển. Cùng với hoạt động đánh bắt hải sản, nuôi
trồng cũng là nguồn cung cấp tôm xuất khẩu quan trọng của tỉnh, đóng góp vào sự
phát triển kinh tế xã hội của vùng bờ, đặc biệt là đóng góp vào sự thay đổi sinh kế.
III. Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam
1. Đặc điểm vùng bờ
• Khí hậu:
Khí hậu Quảng Nam có tính chất nhiệt đới gió mùa. Vào mùa đơng, do ảnh
hưởng của gió mùa đơng bắc thường gây rét lạnh, nhiệt độ có lúc xuống đến 140C,
thậm chí có đợt nhiệt độ trung bình ngày chỉ đạt 150C. Vào mùa hè thường rất
nóng, nhiệt độ cao nhất có thể lên trên 350C, nhiệt độ trung bình tháng tại Tam Kỳ
dao động từ 20-300C. Mưa chủ yếu xảy ra từ cuối tháng IX đến III năm sau.
Lượng mưa hàng năm của tỉnh Quảng Nam biến đổi từ 2.000 - 4.000 mm, vùng
ven biển có lượng mưa trung bình từ 2.000-2.400 mm.
Gió và bão thường hay có lũ lụt vào mùa mưa, đặc biệt vào những tháng có
lượng mưa cao (từ tháng X đến XII). Hướng gió thịnh hành ở tỉnh Quảng Nam là
gió mùa và bị địa hình chi phối. Tốc độ gió trung bình các tháng ở vùng đồng bằng
8
ven biển từ 3- 4m/s, Hàng năm, có từ 1 đến 2 cơn bão kèm/theo mưa to gây ra
ngập 1ụt. Trong những năm gần đây đi kèm với bão thường có những trận lũ quét
làm thiệt hại rất lớn về người và tài sản. Những vùng thường hay bị lũ lụt nặng là
hạ lưu sông Thu Bồn, Vu Gia, Tam Kỳ, điển hình là thị xã Hội An và các khu vực
ven sông ở hạ lưu sông Thu Bồn, sông Tam Kỳ.
• Thuỷ văn:
Nhiệt độ nước biển tại tầng mặt, giá trị trung bình cho vùng bờ là 26,10C.
Chênh lệch nhiệt độ giữa nước ven bờ và nước ngoài khơi là 2-30C. Độ mặn nước
biển trung bình là 28-30%o, cao nhất là 34%o vào thời kỳ mùa khô. Tại các vùng
cửa sông thấp nhất là 14%o vào mùa mưa lũ.
Thuỷ triều ở các vùng bờ biển tỉnh Quảng Nam là bán nhật triều khơng đều.
Biên độ triều trung bình dao động từ 0,8-1,2m, lớn nhất là 1,5m. Biên độ triều có
sự thay đổi rõ rệt theo một chu kỳ triều nhất định trong một tháng.
Sóng gió vào mùa gió Đơng bắc thường có độ cao <0,9m và đạt độ cao 0,3 0,5m vào mùa gió Đơng nam. Sóng lừng tương đối phù hợp với sóng gió và
thường có độ cao từ 1,9 - 3,8 m.
Dòng chảy chịu ảnh hưởng trực tiếp của dịng chảy Tây vịnh Bắc Bộ. Vào
mùa Đơng, dịng có hướng từ phía Bắc xuống phía Nam với tốc độ có khi đạt tới
50-70cm/s. Vào mùa hè có hướng ngược lại, với tốc độ có khi đạt tới 30-60cm/s.
2. Các kiểu địa hình của cụm đảo Cù Lao Chàm
Theo kết quả nghiên cứu của Đề tài KC.09-12, nhóm tác giả nghiên cứu và
lập bản đồ địa mạo tiến hành theo nguyên tắc nguồn gốc - lịch sử. Các kết quả
nghiên cứu được đã cho thấy, đảo Cù Lao Chàm có sự tồn tại của 21 dạng địa hình
có nguồn gốc và tuổi khác nhau được thể hiện trên bản đồ địa mạo (hình l).
• Địa hình do q trình bóc mịn tổng hợp:
Q trình bóc mịn tổng hợp có quy luật chung là sự giật lùi và thối hoá của
sườn, đồng thời tạo ra ở chân sườn một bề mặt nghiêng thoải tương ứng với mỗi
gốc xâm thực cơ sở. Sản phẩm của quá trình này là các bề mặt san bằng và bề mặt
sườn với độ cao và độ dốc khác nhau. Trong phạm vi Cù Lao Chàm và các hòn
đảo nhỏ xung quanh phân bố các dạng địa hình bóc mịn sau:
- Nhóm các bề mặt san bằng
9
- Nhóm các bề mặt sườn: Đảo Cù Lao Chàm và các đảo nhỏ khác là nơi tập
trung khá đầy đủ các yếu tố trên nên sườn đổ lở là nét đặc trưng quan trọng của
vùng này. Các sườn đổ lở phân bố rộng rãi nhất ở phía sườn đơng bắc của đảo, đó
là các sườn có độ dốc trên 350, nhiều nơi là những vách dốc đứng. Lớp phủ thực
vật trên các sườn này thưa thớt, nhiều nơi lộ trơ đá gốc rắn chắc (hình 2.2.2).
- Sườn bóc mịn tổng hợp
• Địa hình dịng chảy:
Trên phạm vi đảo Cù Lao Chàm, nhóm địa hình nguồn gốc dịng chảy chủ
yếu là các dạng địa hình do dịng chảy tạm thời.
10
• Địa hình nguồn gốc biển:
Các dạng địa hình do biển chiếm diện tích chủ yếu trên các khu vực của
cung bờ lõm của đảo, gồm các thành tạo thềm biển và bãi biển thuộc các thế hệ
khác nhau.Bề mặt bãi biển Holocen muộn là các bãi biển, một dạng địa hình đặc
trưng và tại Cù Lao Chàm có nhiều nét độc đáo.
• Địa hình nhân sinh
Địa hình nhân sinh thường gắn về vị trí khơng gian với những thành tạo tự
nhiên xác định, song chính chúng lại là một trong ba nhân tố có tính quyết định tới
11
quá trình động lực hiện đại, là yếu tố quan trọng trong nghiên cứu địa mạo phục
vụ quy hoạch lãnh thổ. Trong phạm vi đảo Cù Lao Chàm, nhóm nguồn gốc này
gồm các bề mặt tích tụ đo đào đất từ âu thuyền (hình 2.2.3), các cơng trình đường
giao thơng và các đập chắn nước xung quanh núi Hòn Biền.
3. Khí tượng thuỷ văn
3.1. Các đặc trưng khí hậu
Vùng biển trung Trung Bộ trong đó có nhóm đảo Cù Lao Chàm thuộc á miền
khí hậu phía n am, nhiệt đới gió mùa khơng có mùa đơng lạnh, biên độ nhiệt
trong năm không quá 100C (6-7,60C), mùa mưa ở đây (từ tháng IX XII) đến muộn
hơn hai tháng so với miền khí hậu phía bắc
Từ chuỗi số liệu quan trắc liên tục 18 năm tại các trạm khí tượng thuỷ văn
đảo Lý Sơn (cách Cù Lao Chàm khoảng 60 tìm về phía đơng nam, cách bờ biển
Quảng Ngãi hơn 40 khơ và Đà Nẵng, đã tiến hành tính tốn các đặc trưng khí hậu
của các yếu tố nhiệt và ẩm đại diện cho nền nhiệt và ẩm khu vực biển ven bờ trung
Trung Bộ (bảng 2).
Bảng 2. Đặc trưng nhiệt ẩm trung bình các tháng trong năm tại trạm đảo Lý Sơn
Các
yếu tố
khí
hậu
T0a tb
TB
năm
Các tháng trong năm
I
II
IIL
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
23,2 23,4 24,2 26,2 28,3 29,4 29,5 29,5 28,3 26,9 25,5 23,8
26,5
T0a max 25,4 25,7 26,7 28,9 31,1 32,3 32,6 32,5 30,8 28,9 27,4 25,5
28,9
T0a min 21,7 21,9 22,7 24,5 26,2 27,0 27,0 27, 1 26,0 25,0 24,0 22,4
24,6
Độ ẩm
(%)
86
88
90
90
86
82
180
80
83
86
85
85
85
Lượng
mưa
(mm)
120
53
86
75
143
70
61
94
374
582
426
276
∑ 2360
(Nguồn Đề tài KC-09 -12)
12
Về chế độ, nhiệt độ khơng khí trung bình năm tại Lý Sơn đạt 26,50C trong
khi ở vịnh Bắc Bộ giá trị này chỉ đạt 22-22,90C. Nhiệt độ khơng khí trung bình các
tháng XII, I và II thấp nhất và tháng VI, VII, VIII cao nhất trong năm, giá trị thấp
nhất trung bình khơng dưới 21,70C (tháng I) và cao nhất trung bình khơng vượt
q 32,60C (tháng VII) bảng 2.2.1.
Trên vùng biển nghiên cứu, số giờ nắng của phần lớn các tháng trong năm
luôn lớn hơn 100 giờ, đi kèm là lượng mưa khá dồi dào 2360mm/năm, tập trung
trong các tháng IX, X, XI và XII chiếm hơn 85%. Cường độ mưa trong thời gian
này khá lớn làm gia tăng sự xói mịn đất và sạt lở đất đá nghiêm trọng trên các
sườn núi. Trong phạm vi đảo Cù Lao Chàm có diện tích khơng lớn, lượng mưa tuy
cao nhưng phân bố khơng đều trong năm dẫn đến tình trạng thừa nước vào mùa
mưa, thiếu nước vào mùa khơ nóng. Các tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng II
(53 mm), tháng VI (70 mm) và tháng VII (61 mm). Thời gian từ tháng I đến tháng
VIII ít mưa và khí hậu trên vùng nghiên cựu lúc này khá thuận lợi cho các hoạt
động kinh tế du lịch. Thực tế nguồn nước suối trên đảo Cù Lao Chàm có thể cung
cấp đủ cho dân cư nếu biết cách quản lý tốt, trong đó có một số suối nước chính
chảy quanh năm.
Nước ngầm được tích luỹ dưới các lớp trầm tích cát sỏi ở độ sâu trên 30-40m
tại các đứt gãy kiến tạo có thể dự đốn là phong phú, cả trên đảo Cù Lao Chàm và
trên đảo Lý Sơn.
Tốc độ gió trung bình tại Lý Sơn là 4,3 m/s. Các tháng có tốc độ gió thấp là
twf tháng V đến tháng IX (< 3,5 m/s) và các tháng có tốc độ gió lớn là X, XI, XII
(>5m/s), là thời kỳ chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc (bảng 3). Tốc độ gió cực
đại ở vùng biển nghiên cứu có thể đạt tới 34 m/s. Theo số liệu thốt 18 năm thì hầu
hết các tháng đều xuất hiện tốc độ gió lớn hơn 10 m/s, đặc biệt là các tháng mùa
gió đơng bắc với tốc độ gió cực đại đạt trên 30 m/s. Do đảo Cù Lao Chàm có địa
hình cao chắn hướng đông bắc và bắc là sườn vách dựng đứng nên đã hạn chế sự
tác động của gió mùa đông bắc đến sự phát triển của thế giới sinh vật và các hoạt
động kinh tế -xã hội của đảo tập trung ở sườn thoải phía nam và tây nam. Gió mùa
đơng bắc ảnh hưởng đến vùng nghiên cứu từ tháng X đến tháng II năm sau. Rõ
ràng vùng nghiên cứu có chế độ khí hậu khác với chế độ khí hậu của Đà Nẵng
được che chắn bới dãy Bạch Mã.
13
Bảng 3. Tốc độ gió trung bình tháng tại đảo Lý Sơn
Tốc độ
gió
(m/s)
TB
năm
Các tháng trong năm
I
II
IIL
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
4,9
4,7
4,8
4,2
3,2
2,7
2,7
2,8
3,4
5,4
6,6
6,7
4,3
Cực đại 19
16
20
20
26
20
18
24
28
34
34
34
23,6
Trung
bình
(Nguồn đề tài KC-09 -12)
Cùng với chế độ khí hậu trên đảo và trên biển, chế độ nhiệt của nước biển
khá ơn hồ. Như chúng ta đã biết, biển được xem như cỗ máy điều hồ chế độ
nhiệt. Biển tích luỹ nhiệt vào ban ngày và mùa hè, toả nhiệt vào ban đêm và mùa
đơng. Do đó chúng ta ln cảm thấy dễ chịu khi đến với biển, đặc biệt với các đảo.
Theo số liệu nhiệt độ quan trắc trong nhiều năm cho thấy: nhiệt độ tối cao trên
biển bao giờ cũng thấp hơn trên đất liền 1 -40C và nhiệt độ tối thấp lại luôn cao
hơn trên đất liền 1-40C, tốc độ gió trên biển ln ln lớn hơn trên đất liền và hầu
như khơng có thời kỳ lặng gió.
Xứ nhiệt đới thường xuất hiện các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như dông,
áp thấp nhiệt đới và bão. Dông thường xảy ra vào tháng 9 với tần suất 8 - 15 ngày
trong tháng. So với các khu vực ven biển Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, ở khu vực Đà
Nẵng - Quảng Ngãi tần suất xuất hiện bão thường ít hơn và muộn hơn. Ở đây bão
xuất hiện vào tháng X, tháng XI với tần suất 3 năm mới có một cơn bão, nhưng lũ
lụt lại xảy ra thường năm.
Từ những kết quả nghiên cứu chế độ khí hậu được trình bày trên đây có thể
cho phép rút ra kết luận là: Khí hậu vùng biển Cù Lao Chàm - Lý Sơn Hội An Đà Nẵng quanh năm ấm áp, không q khơ và khơng q ẩm, thích nghi với cơ
thể con người và sự phát triển của thảm thực vật.
14
3.2. Chế độ thuỷ văn vùng biển Cù Lao Chàm
• Đặc điểm nhiệt muối lớp nước mặt vùng nước xung quanh đảo:
Theo các số liệu của 2 đợt khảo sát tại nó nước xung quanh đảo Cù Lao
Chàm do đề tài thực hiện (tháng 5 năm 2002 và tháng 3 năm 2003) thấy rằng các
yếu tố thuỷ văn, thuỷ hoá khu vực này chủ yếu mang tính biển khơi. Điều này thể
hiện đặc biệt rõ đối với trị số pa, luôn đạt giá trị trên 8,0, đa phần biến đổi trong
khoảng hẹp 8,15 đến 8,4 và khá ổn định, thể hiện tính chất kiềm yếu của nước biển.
Đây là một trong những điều kiện thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển của thuỷ
sinh vật xung quanh Cù Lao Chàm trong điều kiện trung bình khí hậu, ngay cả
trong mùa mưa.
Mặc dù các đợt khảo sát thực hiện trong mùa chuyển tiếp từ đông sang hè,
song nhiệt độ lớp nước mặt vùng nước xung quanh Cù Lao Chàm thường không
thấp dưới 250C, ba phần trên 260C và tương đối ổn định, chênh lệch nhiệt độ giữa
các khu vực chỉ trong khoảng trên dưới 10C. Tính biển khơi cũng thể hiện khá rõ
đối với độ muối, với giá trị biến đổi trong khoảng 32-34%o, trung bình 33,5%o.
• Dao động mực nước và thủy triều:
Đặc trung nhiều năm của mực nước ven biển Quảng Nam - Quảng Ngãi
được xác định theo số liệu quan trắc của trạm Sơn Trà (108013'E; 16006'N) đại
diện cho vùng biển nghiên cứu. Bảng 3’ thể hiện các đặc trưng trung bình tháng,
trung bình năm, trung bình cao nhất, trung bình thấp nhất, các giá trị cao nhất
tuyệt đối và thấp nhất tuyệt đối của mực nước tại trạm Sơn Trà.
Bảng 3’. Các đặc trưng mực nước (cm) trạm Sơn Trà so với mực "0"
Tháng.
Các đặc
trưng
I
II
III
IV
V
VI
VII VIII
IX
94 88 84 79 80 81 77 83
TB
TB(max) 152 143 136 130 137 141 136 141
93
TB(min) 38
36
37
38
32
31
24
24
26
X
XI
XII Năm
118 119 107 92
155 196 182 167 151
56
56
46
37
Max
160 157 159 147 150 150 155 173
194 35
212 188 235
Min
16
23
42
19
20
7
18
18
18
19
43
39
7
(Nguồn Đề tài KC-09 -12)
15
Từ bảng này thấy rằng trong năm mực nước trung bình tháng thể hiện tính
chất dao động mùa khá rõ. Từ tháng IX đến tháng I năm sau, mực nước trung bình
tháng ln cao hơn giá trị trung bình năm (>92cm), đạt cao nhất vào tháng X,
tháng XI (=120cm). Ngược lại từ tháng II đến đầu tháng IX, mực nước trung bình
tháng ln thấp hơn giá trị trung bình năm, thấp nhất 77cm vào tháng VII. Như
vậy biên độ chênh lệch mực nước trung bình trong dao động mùa đạt 42cm. Hình
3.7 thể hiện biến đổi mực nước thực đo từng giờ tại đảo Cù Lao Chàm trong thời
gian từ 18h00 ngày 26-4- 2002 đến 6h00 ngày 1 -5-2002, giá trị mực nước thể
hiện bằng mét so với "0" hải đồ.
Thủy triều ven biển Quảng Nam - Quảng Ngãi là kết quả của q trình lan
truyền sóng triều từ ngồi khơi, phụ thuộc vào địa hình đáy và hình thế đường bờ.
Vùng biển này có địa hình đáy biển thay đổi không phức tạp lắm, các đường đẳng
sâu hầu như song song với đường bờ và dải nước nông khá hẹp. Tính chất thủy
triều ở đây được đánh giá theo chỉ tiêu D uvanhin hoặc chỉ tiêu phân loại triều của
CEM 2001 - EM 1110-2-1100. Đặc tính chung của thủy triều tại khu vực nghiên
cứu là bán nhật triều không đều. Theo tài liệu thống kê nhiều năm, độ lệch trung
bình thấp nhất đã được xác đinh là 114cm. Bảng 4 dưới đây đưa ra kết quả tính
các hằng số điều hồ của các sóng chính tại trạm Sơn Trà.
Bảng 4. Giá trị biên độ và góc vị đặc trưng các phân triều trạm Sơn Trà
Phân triều
A (m)
φ (độ)
O1
0,1712
236,83
K1
0,2707
295,07
M2
0,2067
292,05
S2
0,0555
325,92
(Nguồn Đề tài KC-09 -12)
• Chế độ sóng:
Để đánh giá chế độ sóng của khu vực nghiên cứu, chúng tơi đã xem xét một
số đặc trưng chủ yếu của chế độ sóng khu vực ngồi khơi của vùng biển, đó là tần
suất sóng theo độ cao và hướng, giá trị cực đại của sóng theo các chu kỳ lặp khác
nhau.
Phân bố sóng theo độ cao và hướng tại khu vực ngoài khơi vùng biển Quảng
16
Nam phù hợp với phân bố gió theo tốc độ và hướng, nhất là vào các tháng I và VII
điển hình cho 2 mùa. Như vậy, chế độ sóng của khu vực này mang đặc tính của
loại sóng gió chiếm ưu thế. Sóng hướng đơng -bắc thịnh hành từ tháng X đến
tháng IV năm sau, hoàn toàn ổn định và chiếm gần 75% tổng số quan trắc trong
tháng XII. Về cuối mùa đơng, tần suất hướng sóng đơng bắc giảm và chuyển dần
sang hướng đông. Trong các tháng mùa hè, từ tháng VI đến tháng VIII, sóng
hướng tây -nam chiếm ưu thế, đạt 61% vào tháng VII và ổn định hơn so với tần
suất gió tây -nam. Vào cuối mùa, sóng chuyển dần sang hướng nam. Sóng lớn có
độ cao từ 6m trở lên có thể xuất hiện trong 3 tháng XI, XII và I trong đó tháng XII
thường quan trắc thấy sóng cao nhất trong năm.
• Chế độ dịng chảy:
Dựa trên các kết quả đo đạc qua nhiều thời kỳ khác nhau: 1992, 1993, 1994
(Trung tâm Khí tượng Thủy văn biển), 1997, 1998, 1999 (Đề tài KHCN -06-08),
1998 (Công ty tư vấn xây dựng Cảng -Đường thủy TEDI -Port), 2002 (Đề tài KC 09-12) có thể đưa ra một số nhận xét về chế độ dòng chảy khu vực nghiên cứu là:
- Dòng triều của khu vực nghiên cứu là dịng tồn nhật, trong đó các sóng
chính O1 và K1 chiếm ưu thế, tốc độ lớn nhất đạt giá trị 56cm/s.
- Dịng chảy gió có hướng gần như song song với đường bờ. Vào mùa đơng
dịng chảy có hướng đông -nam, cường độ lớn nhất vào khoảng tháng XII, tháng I.
Từ tháng IV dịng chảy có hướng bắc, tây -bắc, đạt cường độ lớn nhất vào khoảng
tháng Vì, tháng VII, sau đó giảm dần và lặp lại chế độ dịng chảy mùa đơng. Đặc
điểm này cho thấy cường độ của hệ thống dòng chảy phụ thuộc vào cường độ hoạt
động của hồn lưu khí quyển có quy mơ tương ứng và cũng phù hợp với xu thế
chung của hệ dịng chảy ven bờ miền Trung và tây Biển Đơng.
Như vậy, tuỳ thuộc vào thời gian, vị trí, địa hình và hình thế đường bờ khu
vực, dịng chảy sẽ mang đặc tính hỗn hợp hoặc đặc tính của một loại dòng chảy đã
nêu, phân bố dòng chảy tổng hợp (hướng và tốc độ) theo khơng gian sẽ rất phức
tạp. Vì vậy, nếu chỉ dựa vào các số liệu thực đo tại các trạm quan trắc hải văn phân
tán trong không gian và rời rạc trong các khoảng thời gian, chúng ta khơng thể có
được những thơng tin đầy đủ về chế độ thủy động lực của khu vực nghiên cứu.
Cách tốt nhất trong trường hợp này là sử dụng phương pháp mơ hình tốn. Mục
tiếp sau đây là những kết quả nghiên cứu của đề tài KC.09-12 theo hướng này
17
• Chế độ thuỷ động lực vùng biển Cù Lao Chàm:
Chế độ thuỷ động lực vùng biển cụm đảo Cù Lao Chàm liên quan chặt chẽ
với các trường khí tượng trên biển khu vực trung Trung Bộ - Quảng Nam -Đà
Nẵng - Quảng Ngãi, trong đó chế độ dịng chảy, dao động mực nước là cơ sở khoa
học cho việc xác định các chỉ tiêu công nghệ phục vụ xây dựng các cơng trình ven
biển và ven đảo.
Các nhà khoa học thuộc đề tài KC -09- 12 đã giải một bài tốn và các kết quả
tính tốn được có thể rút ra một số nhận xét sau đây:
- Dòng chảy trong khu vực nghiên cứu là kết quả tổng hợp của ba loại dịng
triều, dịng chảy gió và dịng chảy mật độ do tồn tại sự biến động của mực nước,
tác động của gió trên bề mặt và hiện tượng biến động mật độ nước do thay đổi độ
muối khi nước ngọt từ hệ thống sông Thu Bồn đổ vào khu vực.
- Chế độ hoàn lưu vùng nghiên cứu mang tính chất mùa rõ rệt, đó là hồn lưu
mùa gió đơng bắc và hồn lưu mùa gió tây nam.
Trong tháng VII đại diện cho mùa khơ dịng chảy lớp nước mặt đạt tới giá trị
0,12 m/s, hướng bắc -tây bắc dọc bờ là chủ đạo. Ở ngồi khơi dịng chảy có cùng
hướng từ mặt tới đáy trong khi ở vùng nước gần bờ từ An Hoà tới Cửa Đại và từ
Cửa Đại tới Sơn Trà dịng chảy tầng đáy có hướng áp bờ. Các xoáy nhỏ thường
xuất hiện ở các khu vực có địa hình phức tạp như cụm đảo Cù Lao Chàm, mũi đất
nhơ Sơn Trà, An Hồ. Phân bố độ muối thể hiện trên các hình này cho thấy khối
nước sông với độ muối thấp tập trung ở tầng mặt. Tại khu vực cửa sông, lưỡi nước
nhạt tầng mặt có bán kính khoảng 14km phát triển theo hướng bắc, ở tầng đáy nó
phát triển đều sang cả hai phía cửa Cửa Đại và ép vào sát bờ. Dịng thăng và dòng
giáng xuất hiện rõ nét tại fron nước ngọt trước cửa sơng, chúng cịn xuất hiện ở
các khu vực địa hình đáy phức tạp tập trung xung quanh cụm đảo Cù Lao Chàm.
Rõ ràng khu vực biển xung quanh cụm đảo Cù Lao Chàm hầu như không chịu ảnh
hưởng của nước lục địa trong mùa khô.
Trong tháng XII đại diện cho mùa mưa, dòng chảy lớp nước mặt đạt tới giá
trị 0,21 m/s, hướng nam - đông nam, xu thế ngược chiều v ới hồn lưu mùa khơ.
Trong vùng ảnh hưởng của fron nước ngọt trước của sông, dịng chảy tại bề mặt
có vận tốc lớn đạt giá trị 0,33m/s. Các xoáy nhỏ xuất hiện ở các khu vực có địa
hình phức tạp như cụm đảo Cù Lao Chàm, mũi đất nhô như Sơn Trà và ở các sườn
18
khuất gió. Phân bố độ muối thể hiện trên các hình này cho thấy khối nước sơng
với độ muối thấp khi đổ ra biển tập trung ở tầng nước mặt, lưỡi nước nhạt ở vùng
cửa sông phát triển với bán kính vào khoảng 1 sum nhưng kéo dài về hướng nam
khoảng 25km. Tại tầng giữa và tầng đáy lưỡi nước này phát triển kéo dài về phía
nam Cửa Đại và chỉ tập trung ở vùng sát bờ. Như vậy dòng nước từ lục địa đổ ra
biển trong mùa mưa có xu thế vận chuyển xuống phía nam, khơng tác động trực
tiếp đến khu vực biển xung quanh cụm đảo Cù Lao Chàm.
Kết quả tính dịng thẳng đứng trong hai mùa được thể hiện, trên hình 3.15
cho thấy trong miền nghiên cứu tồn tại khu vực nước chìm trước fron nước ngọt
cửa sông Thu Bồn trong cả hai mùa và khu vực nước trồi tập trung quanh khu vực
đảo Cù Lao Chàm, ngun nhân chính do ảnh hưởng của địa hình đáy. Khu vực
nước trồi thường tồn tại ở phía sau sườn đón gió của các đảo, vận tốc dịng thăng
cực đại đạt 3.10-5 m/s Vào mùa gió đơng bắc, vận tốc dòng giáng cực đại đạt 2.10-5
m/s tại tầng mặt khu vực Cửa Đại. Trên chế độ chung của vùng biển nghiên cứu,
trường dòng chảy và nhiệt muối khu vực biển Cù Lao Chàm chịu tác động mạnh
của địa hình đáy và các mũi nhô xung quanh đảo. Bởi vậy, trên lộ trình giao thơng,
du lịch và các hoạt động kinh tế phải có các phao tiêu chỉ dẫn nhằm đảm bảo an
toàn cho du khách.
III. Tài nguyên sinh vật biển
1. Đa dạng hệ sinh thái (HST)
Các chuyến khảo sát bằng tàu Nesmeyanov do Viện Địa Lí Thái Bình Dương
Viễn Đông Nga tiến hành vào những năm 1987, 1989 đã tiến hành khảo sát các
điều kiện tự nhiên, động lực, địa chất, thực vật trên cạn, cá biển nhưng lại không
chú ý đến các nguồn lợi động vật ven đảo. Trong chương trình hợp tác với tổ chức
WWF (1994), Võ Sĩ Tuấn và cộng sự đã có những đóng góp đáng kể vào việc
đánh giá tiềm năng bảo tồn ở khu vực này.
Nhằm đánh giá một cách đầy đủ nhất về tiềm năng nguồn lợi đặc hải sản của
khu vực đảo Cù Lao Chàm, Đề tài nhánh KC 09-12-01, do Viện Tài nguyên và
Môi trường Biển thực hiện đã tiến hành khảo sát toàn diện về các loài đặc sản ở độ
sâu 20 m nước đến sát bờ các đảo vào năm 2002. Kết quả khảo sát đã đánh giá
19
được tổng quan về các hệ sinh thái và nguồn lợi sinh vật khu vực này.
Gần đây nhất, một dự án "Áp dụng bước 3, 4, 5 mơ hình quản lý tổng hợp
đối bờ cho tỉnh Quảng Nam" do Cục BVMT chủ trì và tập thể các nhà khoa học
của Viện Hải dương Học Nha Trang (thuộc Viện KH &CN Việt Nam) thực hiện
năm 2006 đã nghiên cứu kiểm kê, đánh giá lại toàn bộ nguồn lợi tài nguyên sinh
vật của vùng đồi bờ tỉnh Quảng Nam. Chúng tôi xin được tập hợp và trích dẫn
trong phần báo cáo này.
Vùng biển ven bờ và các đảo có phần đảo nổi và phần đất ngập nước rộng
lớn bao quanh chân đảo từ vùng triều dấn vùng dưới triều. Phần đảo nổi có thảm
thực vật rừng che phủ cịn phần đất ngập nước bao gồm một tổ hợp các hệ sinh
thái (HST) khác nhau.
- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Rừng thường xanh che phủ từ 98% đến 100%
diện tích đảo nổi của hầu hết các đảo trong khu vực. Cấu trúc của các âm xã động
vật, thực vật trong rừng với số lượng loài phong phú khoảng gần 265 loài thực vật
thuộc 85 họ đã được phát hiện vào những năm 90. Rừng thường phân tầng, tầng
thấp nhất là các trảng cỏ tiếp theo là cây bụi, tầng cao nhất là các cây thân gỗ.
- HST rừng ngập mặn (RNM): Thường kém phát triển quần xã TVNM chỉ
là các cây bụi như Sơn Cúc, Cói, Vịi voi, dây Tơ Xanh, rau muống Biến, Hải Tiến,
sài Hồ.v.v.
- Hệ sinh thái vùng triều: Bao quanh các đảo với diện tích rất khác nhau,
chia thành hai tiểu hệ - hệ sinh thái bãi triều đá và hệ sinh thái bãi cát.
- Bãi triều đá: Hình thành trên các bãi đá với kích thước tảng 1000 - 2000
mm và lớn hơn, xen kẽ giữa các bãi tảng là các bãi cuội -sỏi-sạn (Md = 1 -1000
mm) phân bố chủ yếu ở trong các cung lõm hoặc trong các máng trũng sâu. Các
bãi triều đá phân bố ở phía đơng bắc đảo Cù Lao Chàm và ở hầu hết xung quanh
các đảo nhỏ còn lại, là nơi phân bố của của hệ sinh vật vùng triều rạn đáy. Đáng
chú ý những lồi đặc sản q hiếm như ốc vú nàng, vú sao, ốc nhảy, ốc mắt, ốc
hương… đều phân bố chủ yếu ở các bãi đá kiểu này ở nơi hướng sóng.
- Bãi triều cát: Chất đáy chủ yếu là cát nhỏ, cát trung, phân bố chủ yếu ở các
cung lõm của đảo Cù Lao Chàm. Bãi triều có loại chất đáy này rất phù hợp cho sự
phân bố của quần xã đáy mềm. Có thể tìm thấy các lồi thuộc họ cua bơi
(Portunidae), họ tơm he (Peneidae), tơm gõ mõ (Alpheidae) hoặc các lồi vùng
20
triều vùi mình trong nền đáy như ngao (Meretrử meretrix), gọ (Gafrarium sụp),
hến (Peryglipta puerpera) .v.v.
- Hệ sinh thái rạn san hô: Rạn san hô là một dạng đặc thù của vùng biển
nhiệt đới và cũng rất điển hình ở các đảo vùng Cù Lao Chàm. Hầu hết các đảo đều
có các rạn san hơ phân bố. Theo kết quả nghiên cứu của Võ Sĩ Tuấn thì ở hầu hết
các đảo đều có rạn san hơ phân bố. Một trong những đặc điểm nổi bật ở khu vực
này tỷ lệ giũa san hô cứng và san hô mềm không chênh lệch nhau quá nhiều (San
hô cứng chiếm từ 17,3% - 24,9%, san hô mềm từ 13,5 - 20,7%).
Sinh vật sống kèm theo vùng rạn khá phong phú bao gồm đại diện của các
nhóm rong biển, trai, ốc, cầu gai và hải sâm. Đáng chú ý hầu hết các loài động vật
vùng rạn đều là các đối tượng kinh tế chủ yếu của vùng đảo như tôm hùm cầu gai
gai ngắn, hải sâm đen, hải sâm trắng, ốc nón, trai tai tượng, bàn mai, trai ngọc.v.v.
- Hệ sinh thái cỏ biển: Thảm cỏ biển với 7 loài, phân bố rải rác hầu khắp
vùng nước ven bờ (từ Cù Lao Chàm khoảng 50ha, hạ lưu sông Thu Bồn vài chục
ha đến vũng An Hoà - huyện Núi Thành khoảng vài trăm ha, có thể đến 1000ha).
Các thảm cỏ biển bao phủ hầu hết các vùng nước nơng, các cồn, gị, từ mực triều
thấp đến sâu 1 -2m, ngoại trừ các lạch sâu ở vũng An Hồ. Tại đây có 3 lồi cỏ
biển ưu thế đã được tìm thấy là cỏ Hẹ 3 răng, cỏ Lươn Nhật Bản và cỏ Xoan tròn.
Trong thảm cỏ biển thường gặp Hải sâm và Bàn mai.
Hệ sinh thái cỏ biển và rạn san hô là một trong những hệ sinh thái đặc thù
của vùng bờ biển nhiệt đới và của tỉnh Quảng Nam, ngoài giá trị cung cấp thực
phẩm có giá trị cao, chúng có vai trị quan trọng về mặt môi trường sinh thái, bảo
tồn đa dạng sinh học, cũng như phục hồi và gia tăng sản lượn thuỷ sản trong vùng
bờ.
2. Nguồn lợi thuỷ sinh vùng ven biển Quảng Nam
2.1. Nguồn lợi thuỷ sinh có giá trị sinh thái (Đa dạng lồi)
Đây là các nhóm thuỷ sinh vật có giá trị sinh thái cơ bản trong các thuỷ vực
hệ sinh thái ven biển (như chúng là cơ sở thức ăn, đảm bảo sự cân bằng trong chu
trình dinh dưỡng thuỷ vực).
• Thực vật phù du:
Xác định được 174 loài thuộc 52 chi, 25 họ, 5 ngành, trong đó tảo khuê có 40
21
chi, 148 lồi, bình qn định lượng thực vật phù du (TVPD) qua các thời kỳ đạt 68,
7 triệu tế bào/m3, trong đó tảo silíc chiếm 68,3%.
• Động vật phu du (ĐVPD):
Xác định được 178 lồi ĐVPD, thuộc 14 nhóm chủ yếu ở vùng nước ven bờ
biển tỉnh Quảng Nam. Trong số đó, nhóm Chân Mái chèo (Cơpepoda) 94 lồi,
Thuỷ mẫu (Hydromedusae) 15 loài, Chân cánh và Chân khác
(Heteropoda/pteropoda) 14 lồi, Thuỷ mẫu ống (Siphonophora) 12 lồi, Có bao
(Tunicata) 11 loài, Hàm Tơ (Chaetognatha) 9 loài,.. Đa số là các lồi sống ở vùng
ven biển nhiệt đới, có kích thước cá thể nhỏ, các lồi thuộc nhóm sống ở nước
mặn và nước lợ khá phổ biến.
Mật độ và khối lượng trung bình của ĐVPD là 92-2423 cá thể /m3 và 10,7 63,3 g/m3 (tương ứng với mọi lưới có kích cỡ 15 và 38). Trong đó Chân mái chèo
34- 1516 cá thể /m3, Hàm tơ 12- 112 cá thể /m3,... ĐVPD thường phân bố tập
trung ở khu vực xáo trộn giữa các khối nước - đó là khu vực cửa sông, cửa vũng
Vịnh.
Nếu so sánh với một số vùng ven biển nước ta, chúng tôi nhận thấy sinh vật
lượng của ĐVPD được sử dụng làm cơ sở thức ăn cho thuỷ vực thuộc loại nghèo
dinh dưỡng.
• Động vật đáy (ĐVĐ):
Xác định 186 loài ĐVĐ (benthos) thuộc 125 giống và 95 họ trên toàn bộ
vùng nước ven bờ biển tỉnh Quảng Nam. Bao gồm giun nhiều tơ có trên 100 lồi,
Giáp xác 44 loài, Thân mềm 32 loài và Da gai 15 lồi. Trong số đó, chỉ có 3 lồi
thuộc họ tơm He (Penaeidae) là có giá trị thực phẩm đối với con người, cịn lại
phần lớn các lồi là có giá trị làm thức ăn cho các động vật khác hoặc có giá trị
sinh thái.
Mật độ trung bình của ĐVĐ là 304 cá thể /m2, trong đó Giun nhiều tơ là 181
cá thể /m2, Giáp xác 95 cá thể /m2, Thân mềm Da gai là 7 cá thể /m2.
Khối lượng trung bình của ĐVĐ là 2,9g/m2. Các vị trí có sinh vật lượng cao
là vùng An Hoà 16,4g/m2, bãi Rạng - 5,4g/m2, ngồi Cửa Đại - 4,8g/m2.
• Rạn san hơ:
Phát triển mạnh ở khu vực rạn Bàn Than - Mũi An Hoà (xã Tam Hải, huyện
22