Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ SỰ MÂU THUẪN VÀO TRONG VIỆC KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.42 KB, 6 trang )

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN VỀ SỰ MÂU THUẪN
VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ SỰ MÂU
THUẪN VÀO TRONG VIỆC KẾT HP CÁC MẶT ĐỐI LẬP Ở NƯỚC TA
HIỆN NAY
Sinh viên: Phạm Ngọc Quốc Việt
Lớp: 66
Khóa: 36

1.Quan điểm của chủ nghóa Mác- Lênin về sự mâu thuẫn
Quy luật mâu thuẫn là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật là
hạt nhân của phép biện chứng duy vật vì nó vạch ra nguồn gốc động lực của sự
vận động phát triển của thế giới khách quan và vì nó là chìa khoá là cơ sở giúp
chúng ta nắm vững thực chất của tất cả các quy luật và phạm trù của phép
biện chứng duy vật.
a. Là hiện tượng khách quan và phổ biến. Mâu thuẫn là mối liên hệ tác động
qua lại giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật.
b. Mặt đối lập là những mặt, những thuộc tính có xu hứơng phát triển ngược
chiều nhau, tồn tại trong cùng một sự vật hiện tượng tác động biện chứng với
nhau làm cho sự vật phát triển.
c. Mâu thuẫn là khách quan có nghóa là mâu thuẫn là cái vốn có ở mọi sự vật
hiện tượng. Mâu thuẫn hình thành phát triển là do cấu trúc tự thân bên trong
của sự vật quy đònh nó không phụ thuộc vào bất kỳ một lực lượng siêu tự nhiên
nào và không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người.
d. Mâu thuẫn là hiện tượng phổ biến có nghóa là mâu thuẫn tồn tại trong tất cả
các lónh vực tự nhiên, xã hội và tư duy. Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất
hiện cho đến khi kết thúc. Mâu thuẫn tồn tại ở mọi không gian, thời gian, mọi


giai đoạn phát triển. Mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành.
Trong mỗi sự vật không phải chỉ có một mâu thuẫn mà có thể có nhiều mâu
thuẫn vì sự trong cùng một lúc có thể có nhiều mặt đối lập.


e. Gồm các loại mâu thuẫn:
-

Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.

-

Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản

-

Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu

-

Mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng.

2. Các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau.
a. Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa, ràng buộc quy đònh lẫn
nhau làm tiền đề tồn tại cho nhau của các mặt đối lập. Không có sự thống nhất
của các mặt đói lập thì không tạo ra sự vật.
b. Theo nghóa hẹp sự thống nhất là sự đồng nhất, phù hợp ngang nhau của hai
mặt đối lập đó là trạng thái cân bằng của mâu thuẫn..
c. Sự thống nhất của các mặt đối lập là tạm thời tương đối, nghóa là nó chỉ tồn
tại trong một thời gian nhất đònh, đó chính là trạng thái đứng im, ổn đònh tương
đối của sự vật, tính tương đối của sự thống nhất của các mặt đối lập làm cho thế
giới vật chất phân hoá thành cacs bộ phận các sự vật đa dạng phực tạp, gián
đoạn.
d. Sự đấu tranh của các mặt đối lập là sự bài trừ gạt bỏ phủ đònh biện chứng
lẫn nhau của các mặt đối lập (Sự đấu tranh hiểu theo nghóa tác động ảnh hưởng

lẫn nhau của các mặt đối lập chứ không phải theo nghóa đen)
e. Sự đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối vónh viễn. Nó diễn ra liên tục
trong suốt quá trình tồn tại của sự vật kể cả trong trang thái sự vật ổn đinhj cũng
như khi chuyển hoá nhảy vọt về chất. Sự đấu tranh của các mặt đối lập tạo lên


tính chất tự thân, liên tục của sự vận động phát triển của sự vật. Cũng vì vậy
muốn thay đổi sự vật tì phải tăng cường sự đấu tranh.
f. Sự đấu tranh của các mặt đối lập là một quá trình phức tạp diễn ra từ thấp
đến cao, gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại có những đặc điểm riêng.
3. Sự đấu tranh và chuyển hoá của các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của
sự phát triển.
a. Đấu tranh của các mặt đối lập gây ra những biến đổi của các mặt đối lập
khi cuộc đấu tranh của các mặt đối lập trỏ lên quyết liệt và có điều kiện chín
muồi thì sự thống nhất của hai cũ bò phá huỷ, các mặt đối lập chuyển hoá lẫn
nhau. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập chính là lúc mâu thuẫn được giải
quyết, sự vật cũ bò mất đi, sự vật mới xuất hiện. Các mặt đối lập có thể chuyển
hoá lẫn nhau với ba hình thức.

b. Các mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau mặt đối lập này thành mặt đối lập kia
và ngược lại nhưng ở trình độ cao hơn về phương diện vật chất của sự vật. Ví
dụ, Mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản biểu hiện thành cuộc cách mạng vô sản lật
độ giai cấp tư sản
c. Cả hai mặt đối lập đều mất đi và chuyển hoá thành mặt đối lập mới. Ví dụ
Giải quyết mâu thuẫn giữa nông dân và đòa chủ (chế độ phong kiến) xã hội lại
xuất hiện mâu thuẫn mới là mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản (Chế độ TBCN).
d. Các mặt đối lập thâm nhập vào nhau, cải biến lẫn nhau.
e. Trong sự vật mới lại có mâu thuẫn mới, các mặt đối lập trong mâu thuẫn
mới lại đấu tranh với nhau, làm cho sự vật ấy lại chuyển hoá thành sự vật khác
tiến bộ hơn, cứ như vậy mà các sự vật hiện tượng thường xuyên biến đổi và

phát triển không ngừng, vì vậy, mâu thuẫn là nguồn gốc động lực của mọi quá
trình vận động phát triển của sự vật hiện tượng.


ý nghóa phương pháp luận


Vì mâu thuẫn là động lực của sự phát triển nên muốn thúc đẩy sự phát triển
phải nhận thức được mâu thuẫn và tìm cách giải quyết mâu thuẫn, phải tạo ra
điều kiện thúc đẩy sự đấu tranh của các mặt đối lập theo chiều hướng phát
triển.
Vì mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biến, nên trong nhận thận thức
và thực tiễn phải tôn trọng mâu thuẫn, tức là không được lẩn tránh mâu thuẫn
cũng như không được tạo ra mâu thuẫn.
Vì mọi mâu thuẫn đều có quá trình phát sinh, phát triển và biến hoá. Vì sự vật
khác nhau thì mâu thuẫn khác nhau, mỗi mâu thuẫn lại có những đặc điểm
riêng của nó. Do đó phải biết phân tích cụ thể một mâu thuẫn cụ thể và tìm
cách giải quyết mâu thuẫn.
Vận dụng quan đđiểm của chủ nghóa Mác Lênin về sự mâu thuẫn vào trong việc
kết hợp các mặt đối lập ở nước ta hiện nay
1.Kết hợp giữa các mặt kết đối lập trong xây dựng và phát triển kinh tế thò
trường đònh hướng xã hội chủ nghóa
a. nước ta, trước giai đoạn đổi mới đã phạm phải sai lầm yếu kém về khả
năng k trong quá trình xây dựng chủ nghóa xã hội. Từ chỗ tuyệt đối hóa cuộc
đấu tranh của các mặt đối lập, không thấy sự thống nhất (dù là tương đối) giữa
chung; dẫn tới việc trong thực tiễn khi phải đối mặt với những mâu thuẫn khách
quan, giữa chủ nghóa tư bản và chủ nghóa xã hội, tư hữu và công hữu. Thay vì
biết kết hợp những mặt này ta lại thực hiện việc xóa bỏ moat mặt để nhằm cho
mặt kia tồn tại. Kết quả là những mặt bò xóa bỏ không hoàn toàn bò xóa bỏ trên
thực tế chính vì sự yếu kém này đã không cho phép chúng ta xây dựng moat

nền kinh tế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa. Từ đó có thể khai thông các
nhân tố động lực của sự phát triển và tận dụng được heat mọi tiềm năng vốn có,
để thúc đẩy công cuộc đi lên chủ nghóa xã hội – một chế độ xã hội tốt đẹp, ưu
việt hơn mọi chế độ trước kia.
b. Để đảm bảo khả năng kết hợp giữa chủ nghóa xã hội với chủ nghóa tư bản
tạo nên chủ nghóa tư bản nhà nước thì phải có một nhà nước vô sản vững mạnh,


có khả năng kiểm kê, kiểm soát mọi hoạt động của chủ nghóa tư bản nhà nước
lẫn chủ nghóa tư bản cá nhân.
- Kết hợp giữa kinh tế xã hội chủ nghóa vàkinh tế phi xã hội chủ nghóa nhằm
xây dựng nền kinh tế quá độ với một chế độ sở hữu đa dạng gồm nhiều thành
phần kinh tế. Đảng và nhà nước đã biết quay trở về với những tư tưởng, phương
pháp giải quyết mâu thuẫn mang tính biện chứng của Lênin, vận dụng sáng tạo
vào viêc xây dựng chính sách kinh tế đổi mới ở nước ta. Phương hướng đổi mới
cơ bản của Đảng ta về vấn đề quan hệ sản xuất ở đây là phát triển nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần dựa trên chế độ sở hữu đa dạng, vận động theo cơ
chế thò trường có sự quản lý của nhà nước theo đònh hướng xã hội chủ nghóa.
 sự kết hợp giữa các mặt kết đối lập tạo nên nền kinh tế nhiều thành phần
- Kế thừa tư tưởng biện chứng của Lênin, trong quá trình đổi mới kinh tế,
Đảng ta một mặt khẳng đònh vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, song mặt
khác cũng khẳng đònh vai trò của các thành phần kinh teat khác, trong đó có cả
thành phần kinh tế tư bản nhà nước. Đảng chủ trương phát triển kinh tế nhà
nước nhất là hình thức liên doanh,
- Liên kết giữa kinh tế nhà nước với tư bản trong và ngoài nước, vì lợi ích của
cả hai bên. Điều này có ý nghóa rất quan trọng đối với việc thúc đẩy phát triển
nền kinh tế đất nước ở trình độ lạc hậu về nhiều mặt
- quan điểm của Lênin về sự kết hợp biện chứng giữa hai mặt đối lập xã hội
chủ nghóa và tư bản chủ nghóa trong hoạt động kinh tế vì lợi ích của chủ nghóa
xã hội, của đất nước ngày càng đươc khẳng đònh trong tư duy lí luận của Đảng

ta. Điều đó được phản ánh trong các kì đại hội của Đảng. Nếu như Đại hội VI
khi nêu ra vấn đề xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế quốc
doanh giữ vai trò chủ đạo, thì đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
(6/1991), trước những vấn đề thực tiễn phức tạp nảy sinh trong quá trình thực
hi65n chính sách nhiều thành phần kinh tế của Đại hội VI nêu ra và cũng như
sự khủng hoảng ngày càng sâu sắc của chủ nghóa xã hội hiện thực, bean cạnh
việc khẳng đònh lại chủ trương về nền kinh tế nhiều thành phần, Đảng ta cũng
nêu ra yêu cầu giữ vững đònh hướng xã hội chủ nghóa như một bài học kinh
nghiệm về đổi mới và cũng là vấn đề có tính nguyên tắc của quá trình đổi mới.


1.2 Kết hợp giữa thò trường và kế hoạch trong quá trình xây dựng nền kinh tế thò
trường đònh hướng xã hội chủ nghóa ở nước ta hiện nay
- Để thực hiện tốt nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thì lại đòi hỏi phải
có một cơ chế kinh tế thích hợp và được biểu hiện bằng một cơ chế quản lí cụ
thể. Đó là cơ chếthò trường
- Việc kết hợp giữa công tác kế hoạch của nhà nước với sự điều tiết của cơ
chế thò trường được thực hiện gắn liền với quá trình xóa bỏ cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp, xây dựng cơ chế quản lí kinh tế dựa trên hạch toán kinh tế.
Nhằm khai thác tốt mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thò trường,
cần thiết phải đẩy mạnh công tác kế hoạch ở tầm vó mô đi liền với sự kiểm kê,
kiểm soát của nhà nước đối với các hoạt động kinh tế. Chính vì thế, đảng ta mới
khẳng đònh xây dựng kinh tế đa thành phần vận động theo cơ chế thò trường
nhưng phải có sự đònh hướng xã hội chủ nghóa.
2. Sự kết hợp các mặt đối lập trong hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực
- Công cuộc đổi mới toàn diện do đảng ta phát động và lãnh đạo không chỉ
diễn ra trong bối cảnh tình hình kinh tế – xã hội của đất nước bò khủng hoảng
mà còn diễn ra trong bối cảnh quốc tế có những thay đổi to lớn và sâu sắc.
Chính những biến đổi quốc tế to lớn này đã tác động, gây ảnh hưởng mạnh mẽ
tới sự phát triển.

- Trong thời kì đổi mới, chủ trương mở rông hợp tác quốc tế, hội nhập kinh tế
quốc tế càng được khẳng đònh rõ nét và đầy đủ hơn. Đảng ta chủ trương xây
dựng một nền kinh tế mở trên tinh than Việt Nam muốn là bạn với tất cảcác
nước trong cộng đồng thế giới theo nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và
hai bên hay các bên cùng có lợi. Với tinh thần như vậy, chúng ta đã tíc cực, chủ
động thúc đẩy nhanh kinh tế khu vực và quốc tế. Ngày 25/07/1995, nước ta
chính thức gia nhập ASEAN. Tháng 11/1998 nước ta chính thức được công nhận
là thành viên của APEC…



×