Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN vật lí CHO NHIỀU đối TƯỢNG học SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.25 KB, 21 trang )

BM 01-Bia SKKN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị: THPT XUÂN THỌ
Mã số: ................................
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN VẬT LÍ CHO NHIỀU ĐỐI TƯỢNG HỌC
SINH

Người thực hiện: NGUYỄN VĂN DUẨN
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn: .VẬT LÍ



- Lĩnh vực khác: ................................................. 

Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN
 Mô hình
 Phần mềm
 Phim ảnh
 Hiện vật khác

Năm học: 2012-2013
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC



1


BM02-LLKHSKKN

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I.

THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

1. Họ và tên: NGUYỄN VĂN DUẨN
2. Ngày tháng năm sinh: 10/06/1981
3. Nam, nữ: nam
4. Địa chỉ: Tổ 7, ấp Bàu Trâm xã Bàu Trâm thị xã Long Khánh Tỉnh Đồng Nai
5. Điện thoại:

0613731769

6. Fax:

(CQ)/

(NR); ĐTDĐ: 0985296881

E-mail:

7. Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn
8. Đơn vị công tác: Trường Trung học phổ thông Xuân Thọ
II.


TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: cử nhân
- Năm nhận bằng: 2005
- Chuyên ngành đào tạo: vật lí
III.

KINH NGHIỆM KHOA HỌC

- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy
- Số năm có kinh nghiệm: 8
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: không

2


BM03-TMSKKN

PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN VẬT LÍ CHO NHIỀU ĐỐI TƯỢNG HỌC
SINH
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong chương trình phổ thông mỗi môn học đều rất quan trọng đối với quá
trình hình thành, phát triển tư duy cho học sinh.
Bất kì người thầy nào trong suốt cuộc đời giảng dạy đều đặt ra cái đích là
giúp học sinh nắm những kiến thức cơ bản, hình thành phương pháp giải quyết
vấn đề, kĩ năng, kĩ xảo, tạo thái độ và động cơ học tập đúng đắn để học sinh tiếp
cận và chiếm lĩnh những tri thức theo xu hướng của thời đại.
Môn vật lí là môn khoa học nghiên cứu những sự vật hiện tượng xảy ra hằng
ngày có tính ứng dụng thực tiễn cao cần vận dụng những kiến thức toán học yêu

cầu học sinh phải có một thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, tư duy sáng tạo về
những vấn đề nảy sinh mới có cách giải quyết phù hợp.
Với mỗi một bài tập vật lí, một câu hỏi có nhiều bước yêu cầu phải sử dụng
nhiều công thức, học sinh khá có thể nhận thấy hướng giải quyết nhưng với học
sinh trung bình, yếu bài toán trở nên khó khăn, không có định hướng từ đó nảy
sinh tâm lý chán nản mất tự tin, khi đó các em thấy môn vật lí trở thành môn học
xa vời rất khó nắm bắt từ từ sẽ phát sinh thái độ tiêu cực học đối phó.Đối với sinh
khá, giỏi thì lại cần được có những bài tập khó, yêu cầu cao hơn để phát huy, phát
triển khả năng tư duy sáng tạo.
Do đó với xu hướng lấy người học làm chủ thể, người thầy giáo phải trăn
trở, suy ngẫm tìm ra giải pháp kích thích thái độ của học sinh bằng cách đưa ra
những yêu cầu vừa mức đồng thời định hướng nâng sức giúp các em học sinh yếu
có thể giải quyết những bài toán tương tự và những em khá giỏi có khả năng tổng
quát hóa, trừu tượng hóa.
Với lí do đó giải bài tập cho nhiều đối tượng học sinh là hết sức cần thiết .
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận
Phương pháp dạy học là một bộ phận hợp thành của quá trình sư phạm
nhằm đào tạo thế hệ trẻ có tri thức khoa học, về thế giới quan và nhân sinh quan,
thói quen và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế.
Phương pháp dạy học có mối liên hệ biện chứng với các nhân tố khác của
quá trình dạy học. Những phương pháp dạy học phải thống nhất biện chứng giữa
việc giảng dạy của giáo viên với việc học tập của học sinh. Đồng thời góp phần có
hiệu quả vào việc thực hiện tốt các khâu của quá trình dạy học. Xác định kế hoạch
giáo dục, giáo dưỡng, phát triển bộ môn một cách nhịp nhàng, cụ thể hoá nhiệm vụ
dạy học trên cơ sở đặc điểm của học sinh, điều chỉnh kế hoạch dạy học cho sát với

3



diễn biến thực tế, tổ chức và hướng dẫn học sinh học tập ở trên lớp cũng như ở nhà
phù hợp với dự định sư phạm.
Đối với môn Vật lí ở trường phổ thông, bài tập Vật lí đóng một vai trò hết sức
quan trọng, việc hướng dẫn học sinh làm bài tập Vật lí là một hoạt động dạy học, là
một công việc khó khăn, ở đó bộc lộ rõ nhất trình độ của người giáo viên Vật lí
trong việc hướng dẫn hoạt động trí tuệ của học sinh, vì thế đòi hỏi người giáo viên
và cả học sinh phải học tập và lao động không ngừng. Bài tập Vật lí sẽ giúp học
sinh hiểu sâu hơn những qui luật Vật lí, những hiện tượng Vật lí. Thông qua các
bài tập ở các dạng khác nhau tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt những
kiến thức để tự lực giải quyết thành công những tình huống cụ thể khác nhau thì
những kiến thức đó mới trở nên sâu sắc hoàn thiện và trở thành vốn riêng của học
sinh. Trong quá trình giải quyết các vấn đề, tình huống cụ thể do bài tập đề ra học
sinh phải vận dụng các thao tác tư duy như so sánh phân tích, tổng hợp khái quát
hoá....để giải quyết vấn đề, từ đó sẽ giúp giải quyết giúp phát triển tư duy và sáng
tạo, óc tưởng tượng, tính độc lập trong suy nghĩ, suy luận.... Nên bài tập Vật lí gây
hứng thú học tập cho học sinh.
2. Cơ sở thực tế và thực trạng của việc hướng dẫn học sinh làm bài tập Vật lí
ở trường THPT XUÂN THỌ .
2.1 Đặc điểm tình hình nhà trường :
- Trường THPT XUÂN THỌ có cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy tương
đối tốt, phòng học và phòng thực hành vật lý kiên cố, sạch sẽ đúng qui cách, có đồ
dùng đầy đủ cho các khối lớp.
- Học sinh trường THPT XUÂN THỌ 65% là học sinh trung bình yếu bên cạnh đó
vẫn có nhiều học sinh khá giỏi.
2.2 Thực trạng về vấn đề giải bài tập vật lý của học sinh
Trong quá trình giảng dạy môn vật lý giáo viên thường sử dụng phương
pháp chia nhóm để học sinh thảo luận và tìm ra kết quả cho câu hỏi và giáo viên
thường kết luận đúng, sai và không hướng dẫn gì thêm, việc giảng dạy vật lý nhất
là bài tập vật lý như thế sẽ không đạt được kết quả cao, vì trong lớp có các đối
tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém nên khả năng tư duy của các em rất

4


khác nhau, đối với học sinh yếu, kém hay trung bình không thể tư duy kịp và
nhanh như học sinh khá, giỏi nên khi thảo luận các em chưa thể kịp hiểu ra vấn đề.
Vì thế nếu giáo viên không chú trọng đến việc hướng dẫn học sinh giải bài tập vật
lý cho từng đối tượng khác nhau thì học sinh sẽ đoán mò không nắm vững được
kiến thức nhất là học sinh trung bình yếu.
Thực tế về trình độ học tập của học sinh lớp 11 môn vật lý ở 3 lớp 12C 1 ,
12C2 , 12C3 năm 2011_2012 như sau:
Sĩ số
11C1
11C2
11C3

45
44
45

Giỏi
SL %
1
2,2
1
2,3
2
4,4

Khá
Trung bình

SL
%
SL
%
6
13,3 16 35,6
5
11,4 15 34,1
7
15,6 17 38,6

Yếu
Kém
SL
% SL
%
18
40
4
8,9
20 45,5 3
6,8
17 37,8 2
4,4

3. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
Với thực trạng như trên giáo viên giảng dạy cần xác định đối tượng và phân
nhóm giữa học sinh trung bình yếu và học sinh khá giỏi đồng thời giao bài tập cho
phù hợp với đối tượng. Chẳng hạn với các bài tập sau:
3.1 Phân loại bài tập học sinh trung bình, yếu và học sinh khá, giỏi

Bài 1: Trên một đường thẳng, tại hai điểm A và B cách nhau 100km, có hai
xe máy xuất phát cùng lúc và chuyển động ngược chiều để gặp nhau. Xe xuất phát
từ A có tốc độ 30km/h và xe xuất phát từ B có tốc độ 20km/h, coi chuyển động của
hai xe là thẳng đều. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau
Hướng dẫn giải:
- Chọn trục tọa độ Ox trùng với AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc
thời gian là lúc xuất phát
- Phương trình chuyển động của xe xuất phát từ A:
xA = x0A + vA.t
= 0 + 30.t
= 30t (km)
- Phương trình chuyển động của xe xuất phát từ B:
xB = x0B + vB.t
= 100 - 20.t
= 100 - 20t (km)
- Khi hai xe gặp nhau thì chúng có cùng tọa độ
xA =xB
⇔ 30t = 100 – 20t
⇔ t = 2h
Vậy sau khi xuất phát được 2h thì hai xe gặp nhau
- Thay t = 2h vào phương trình của xe A dể tìm vị trí hai xe gặp nhau
xA = 30.2 = 60 (km)
Vậy hai xe gặp nhau tại vị trí cách A một đoạn 60km.
5


* Đây là bài tập dành cho học sinh khá giỏi của lớp 10 vì:
- Bài toán có nhiều bước giải mới ra kết quả
- Học sinh không thấy được công thức giải bài trực tiếp
- Học sinh mới lên cấp 3 chưa biết dùng phương trình để giải toán

* Đối với học sinh trung bình, yếu với câu hỏi như trên sẽ không biết biết
định hướng giải thế nào cả, sẽ dẫn đến việc các em không hiểu rồi chán học rồi sợ
học môn vật lí. Do đó đối với đối tượng là học sinh trung bình, yếu tôi sẽ làm cho
bài toán này đơn giản hơn dễ hiểu hơn bằng cách chia nhỏ cau hỏi ra thành nhiều
câu hỏi nhỏ hơn như sau:
a. Viết phương trình chuyển động của hai xe, chọn trục tọa độ Ox trùng với
AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc xuất phát
b. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau
* Bài toán dùng cho học sinh trung bình, yếu:
Trên một đường thẳng, tại hai điểm A và B cách nhau 100km, có hai xe máy
xuất phát cùng lúc và chuyển động ngược chiều để gặp nhau. Xe xuất phát từ A có
tốc độ 30km/h và xe xuất phát từ B có tốc độ 20km/h, coi chuyển động của hai xe
là thẳng đều.
a. Viết phương trình chuyển động của hai xe, chọn trục tọa độ Ox trùng với
AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc xuất phát
b. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau
Hướng dẫn giải:
a. Viết phương trình chuyển động của hai xe
- Chọn trục tọa độ Ox trùng với AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc
thời gian là lúc xuất phát
- Phương trình chuyển động của xe xuất phát từ A:
xA = x0A + vA.t
= 0 + 30.t
= 30t (km)
- Phương trình chuyển động của xe xuất phát từ B:
xB = x0B + vB.t
= 100 - 20.t
= 100 - 20t (km)
b. Thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau
- Khi hai xe gặp nhau thì chúng có cùng tọa độ

xA = xB
⇔ 30t = 100 – 20t
⇔ t = 2h
Vậy sau khi xuất phát được 2h thì hai xe gặp nhau
- Thay t = 2h vào phương trình của xe A dể tìm vị trí hai xe gặp nhau
xA = 30.2 = 60 (km)
Vậy hai xe gặp nhau tại vị trí cách A một đoạn 60km.
* Với cách hỏi như thế này học sinh đã định hướng được cách làm bài: viết
phương trinh chuyển động của mỗi xe và sau đó xác định thời điểm và vị trí hai xe
gặp nhau. Sau đó sẽ định hướng: muốn xác định được thời điểm và vị trí hai xe gặp
6


nhau thì phải viết được phương trình chuyển động của mỗi xe và để viết được
phương trình chuyển động của xe cần phải chọn: trục tọa độ, gốc tọa độ, chiều
dương, gốc thời gian. Do cách phân tích như trên những học sinh trung bình, yếu
cũng đã hiểu bài làm được bài toán một cách nhẹ nhàng.
* Khi các em đã nắm được cách làm bài, tôi cho tiếp bài toán tương tự, nhưng để
tăng khả năng tư duy của các em lên, tôi không còn chia nhỏ câu hỏi nữa vì các em
đã biết định hướng làm làm dạng bài này.
* Bài tập tương tự cho học sinh trung bình, yếu:
Trên một đường thẳng, tại hai điểm A và B cách nhau 100km, có hai xe máy
xuất phát cùng lúc và chuyển động cùng hướng AB. Xe xuất phát từ A có tốc độ
30km/h và xe xuất phát từ B có tốc độ 20km/h, coi chuyển động của hai xe là
thẳng đều. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
Khi đưa ra bài tập tương tự này hầu hết các em trung bình, yếu đã làm được
bài.
Bài 2 . Một ộ tô khối lượng 2 tấn, lực kéo của đầu máy có độ lớn 2500N, lấy g =
10m/s2, biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,1. Tìm vận tốc của xe và
quãng đường xe đi được sau khi khởi hành 20s

Hướng dẫn giải:
+ Độ lớn lực ma sát:
Fms = µ N = µ mg = 0,1.2000.10 = 2000N
+ Gia tốc của xe khi khởi hành
a=

Fhl Fk − Fms 2500 − 2000
=
=
= 0, 25 m/s2
m
m
2000

+ Vận tốc của xe sau khởi hành 20s
v = v0 + at = 0 + 0,25.20 = 5 m/s
+ Quãng đường xe đi được sau 20s
v 2 − v02 = 2as
⇒s=

v 2 − v02
52
=
= 50m
2a
2.0, 25

* Đây là câu hỏi dành cho học sinh khá, nhưng đối với học sinh yếu, trung bình thì
rất khó để định hướng làm bài nên, tôi thường chia câu hỏi trên thành nhiều câu
hỏi nhỏ để những học sinh này dễ dàng định hướng để làm bài.

a. Tính độ lớn lực ma sát tác dụng vào xe
b. Tính gia tốc của xe khi khởi hành
c. Tìm vận tốc của xe và quãng đường xe đi được sau khi khởi hành 20s
* bài tập cho học sinh trung bình yếu:
Một ộ tô khối lượng 2 tấn, lực kéo của đầu máy có độ lớn 2500N, lấy g = 10m/s2,
biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,1.
a. Tính độ lớn lực ma sát tác dụng vào xe
b. Tính gia tốc của xe khi khởi hành
c. Tìm vận tốc của xe và quãng đường xe đi được sau khi khởi hành 20s
Hướng dẫn giải:
a. Độ lớn lực ma sát tác dụng vào xe:
7


Fms = µ N = µ mg = 0,1.2000.10 = 2000N
b. Gia tốc của xe khi khởi hành
a=

Fhl Fk − Fms 2500 − 2000
=
=
= 0, 25 m/s2
m
m
2000

c. Vận tốc của xe sau khởi hành 20s
v = v0 + at = 0 + 0,25.20 = 5 m/s
+ Quãng đường xe đi được sau 20s
v 2 − v02 = 2as

v 2 − v02
52
⇒s=
=
= 50m
2a
2.0, 25

Bài 3. Một vật 2 kg rơi tự do từ độ cao 20m. Tìm vận tốc khi vật ở độ cao 15m, lấy
g = 10m/s2.
Hướng dẫn giải:
+ cơ năng của vật
W = Wđ + Wt = 0 + 2.10.20 = 400 J
+ thế năng của vật ở độ cao 15m
Wt = mgz = 2.10.15 = 300 J
+ động năng của vật ở độ cao 15m
Wđ = W – Wt = 400 – 300 = 100 J
+ vận tốc của vật ở độ cao 15m
Wd =

2Wd
1 2
2.100
mv ⇒ v =
=
= 10m / s
2
m
2


* Đây là câu hỏi dành cho học sinh khá, nhưng đối với học sinh yếu, trung bình thì
rất khó để định hướng làm bài nên, tôi thường chia câu hỏi trên thành nhiều câu
hỏi nhỏ để những học sinh này dễ dàng định hướng để làm bài.
* bài tập cho học sinh trung bình yếu:
Một vật 2 kg rơi tự do từ độ cao 20m. Tìm vận tốc khi vật ở độ cao 15m, lấy g =
10m/s2.
a. Tìm cơ năng của vật
b. Tìm thế năng và động năng của vật ở độ cao 15m
c. Tìm vận tốc của vật ở độ cao 15m
Hướng dẫn giải:
a. cơ năng của vật
W = Wđ + Wt = 0 + 2.10.20 = 400 J
b. thế năng của vật ở độ cao 15m
Wt = mgz = 2.10.15 = 300 J
+ động năng của vật ở độ cao 15m
Wđ = W – Wt = 400 – 300 = 100 J
c. vận tốc của vật ở độ cao 15m
Wd =

2Wd
1 2
2.100
mv ⇒ v =
=
= 10m / s
2
m
2
8



Bài 4. Cho hai tấm kim loại phẳng đặt nằm ngang song song và cách nhau d
=5cm .Hiệu điện thế giữa hai tấm đó 50V.Một electrôn có vận tốc ban đầu rất nhỏ
chuyển động từ tấm tích điện âm về phía tấm tích điện dương .Hỏi khi tới tấm tích
điện dương thì electrôn có vận tốc bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải:
+ công của lực điện trường khi e di chuyển từ bản âm tới bản dương
A = Uq = 50.1,6.10-19 = 8.10-18 J
+ động năng của e khi tới bản dương
Wd2 - Wd1 = A
⇔ Wd2 = Wd1 + A = 0 + 8.10-18 = 8.10-18 J
+ vận tốc của e khi tới bản dương
Wd 2 =

2Wd 2
1 2
2.8.10−18
mv ⇒ v =
=
= 4,2.106 m/s
2
m
9,1.10−31

* Đây là câu hỏi dành cho học sinh khá, nhưng đối với học sinh yếu, trung bình thì
rất khó để định hướng làm bài nên, tôi thường chia câu hỏi trên thành nhiều câu
hỏi nhỏ để những học sinh này dễ dàng định hướng để làm bài.
a. tính công của lực điện trường khi e di chuyển từ bản âm tới bản dương
b. tính động năng của e khi tới bản dương
c. tìm vận tốc của e khi tới bản dương

* bài tập cho học sinh trung bình yếu:
Cho hai tấm kim loại phẳng đặt nằm ngang song song và cách nhau d =5cm .Hiệu
điện thế giữa hai tấm đó 50V.Một electrôn có vận tốc ban đầu rất nhỏ chuyển động
từ tấm tích điện âm về phía tấm tích điện dương
a. tính công của lực điện trường khi e di chuyển từ bản âm tới bản dương
b. tính động năng của e khi tới bản dương
c. tìm vận tốc của e khi tới bản dương
Hướng dẫn giải:
a. công của lực điện trường khi e di chuyển từ bản âm tới bản dương
A = Uq = 50.1,6.10-19 = 8.10-18 J
b. động năng của e khi tới bản dương
Wd2 - Wd1 = A
⇔ Wd2 = Wd1 + A = 0 + 8.10-18 = 8.10-18 J
c. vận tốc của e khi tới bản dương
Wd 2 =

2Wd 2
1 2
2.8.10−18
mv ⇒ v =
=
= 4,2.106 m/s
2
m
9,1.10−31

Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó suất điện động E = 10 V, điện trở
trong r = 1 Ω ; các điện trở R1 = 8 Ω , R2 = 3 Ω , R3 = 1,5 Ω . Tính công suất và hiệu
suất của nguồn điện
R2

9
R3


R1

Hướng dẫn giải:
+ điện trở mạch ngoài:
R23 =

R2 R3
3.1,5
=
= 1Ω
R2 + R3 3 + 1,5

R = R1 + R23 = 8 + 1 = 9 Ω
+ cường độ dòng điện qua mạch:
I=

E
10
=
= 1A
R + r 9 +1

+ công suất nguồn điện
P = E.I = 10.1 = 10 W
+ hiệu suất nguồn điện:
H=


R
9
=
= 0,9 = 90%
R + r 9 +1

* Đây là câu hỏi dành cho học sinh khá, nhưng đối với học sinh yếu, trung bình thì
rất khó để định hướng làm bài nên, tôi thường chia câu hỏi trên thành nhiều câu
hỏi nhỏ để những học sinh này dễ dàng định hướng để làm bài.
a. Điện trở mạch ngoài?
b. Cường độ dòng điện qua mạch và hiệu điện thế giữa 2 cực nguồn điện
c. Tính công suất và hiệu suất nguồn điện
* bài tập cho học sinh trung bình yếu:
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó : E = 10 V, r = 1 Ω ;
R1 = 8 Ω , R2 = 3 Ω , R3 =1,5 Ω . Tính:
a. Điện trở mạch ngoài?
b. Cường độ dòng điện qua mạch và hiệu điện thế giữa 2 cực nguồn điện
c. Tính công suất và hiệu suất nguồn điện
R2
R1

R3

Hướng dẫn giải:
a. điện trở mạch ngoài:
10


R23 =


R2 R3
3.1,5
=
= 1Ω
R2 + R3 3 + 1,5

R = R1 + R23 = 8 + 1 = 9 Ω
b. cường độ dòng điện qua mạch:
I=

E
10
=
= 1A
R + r 9 +1

+ hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn
U = I.R = 1.9 = 9 V
c. công suất nguồn điện
P = E.I = 10.1 = 10 W
+ hiệu suất nguồn điện:
H=

U 9
= = 0,9 = 90%
E 10

Bài 6. Một thấu kính có độ tụ 5dp, vật AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính
cách thấu kính 30cm. Tìm chiều cao của ảnh thu được

Hướng dẫn giải:
+ tiêu cự của thấu kính
f =

1 1
= = 0, 2m = 20cm
D 5

+ vị trí ảnh
1 1 1
df
20.30
= + ⇒d'=
=
= 60cm
f d d'
d − f 30 − 20

+ số phóng đại
k =−

d'
60
=−
= −2
d
30

+ chiều cao ảnh
k=


A' B '
⇒ A ' B ' = K AB = −2.2 = −4cm
AB

Vậy ảnh thu được ngược chiều vật, cao 4cm
* Đây là câu hỏi dành cho học sinh khá, nhưng đối với học sinh yếu, trung bình thì
rất khó để định hướng làm bài nên, tôi thường chia câu hỏi trên thành nhiều câu
hỏi nhỏ để những học sinh này dễ dàng định hướng để làm bài.
a. Tìm độ tụ của thấu kính
b. Xác định vị trí ảnh thu được, số phóng đại của ảnh
c. Xác định chiều cao ảnh thu được
* bài tập cho học sinh trung bình yếu:
Một thấu kính có độ tụ 5dp, vật AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính cách
thấu kính 30cm.
Hướng dẫn giải:
a. tiêu cự của thấu kính
f =

1 1
= = 0, 2m = 20cm
D 5
11


b. vị trí ảnh
1 1 1
df
20.30
= + ⇒d'=

=
= 60cm
f d d'
d − f 30 − 20

+ số phóng đại
k =−

d'
60
=−
= −2
d
30

c. chiều cao ảnh
k=

A' B '
⇒ A ' B ' = K AB = −2.2 = −4cm
AB

Vậy ảnh thu được ngược chiều vật, cao 4cm
Bài 7: Một vật khối lượng 100g dao động với phương trình: x = 5cos π t ( cm ),
lấy π 2 = 10 . Tính động năng của dao động tại thời điểm t = 1,5 (s) ?
Hướng dẫn giải:
+ vận tốc của vật v = x’ = - 5 π sin π t
+ tại thời điểm t = 1,5s thì v = 5 π cm/s
1
2


5π 2
) = 1,25.10-3 J
100

1
2

+ động năng tại thời điểm 1,5s Wd = Wd = mv 2 = .0,1.(

* Đây là câu hỏi dành cho học sinh khá, nhưng đối với học sinh yếu, trung bình thì
rất khó để định hướng làm bài nên, tôi thường chia câu hỏi trên thành nhiều câu
hỏi nhỏ để những học sinh này dễ dàng định hướng để làm bài.
a.Tính vận tốc của vật tại thời điểm t = 1,5 s.
b. Tính động năng ứng với thời điểm đó.
* bài tập cho học sinh trung bình yếu:
Một vật khối lượng 100g dao động với phương trình: x = 5cos π t ( cm ), lấy
2
π = 10 .
a. Tính vận tốc của vật tại thời điểm t = 1,5 s.
b. Tính động năng ứng với thời điểm đó.
Hướng dẫn giải:
a. vận tốc của vật v = x’ = - 5 π sin π t
tại thời điểm t = 1,5s thì v = 5 π cm/s
1
2

1
2


5π 2
) = 1,25.10-3 J
100

b. động năng tại thời điểm 1,5s: Wd = mv 2 = .0,1.(

Bài 8.Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao
động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x 1 = 5cos10t và x2 =
10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tìm
cơ năng của chất điểm.
Hướng dẫn giải:
+ do 2 dao động cùng pha nên biên độ tổng hợp
A = A1 + A2 = 5 + 10 = 15 cm = 0,15 m
+ cơ năng của chất điểm
12


W=

1
1
mω 2 A2 = .0,1.102.0,152 = 0,1125 J
2
2

* Đây là câu hỏi dành cho học sinh khá, nhưng đối với học sinh yếu, trung bình thì
rất khó để định hướng làm bài nên, tôi thường chia câu hỏi trên thành nhiều câu
hỏi nhỏ để những học sinh này dễ dàng định hướng để làm bài.
a. Tìm biên độ dao động của chất điểm
b. Tìm cơ năng của chất điểm

* bài tập cho học sinh trung bình yếu:
Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động
điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 =
10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng.
a. Tìm biên độ dao động của chất điểm
b. Tìm cơ năng của chất điểm
Hướng dẫn giải:
a. biên độ dao động của chất điểm
do 2 dao động cùng pha nên biên độ tổng hợp:
A = A1 + A2 = 5 + 10 = 15 cm = 0,15 m
b. cơ năng của chất điểm
W=

1
1
mω 2 A2 = .0,1.102.0,152 = 0,1125 J
2
2

Bài 9.Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất
điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi
qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy π = 3,14.
Phương trình dao động của chất điểm là
Hướng dẫn giải:
+ 1 dao động hết thời gian
100 dao động hết thời gian
=> T =
+ tần số góc ω =

T

31,4s

31, 4
π
= 0,314 = s
100
10


= 20 Rad / s
T

+ tại thời điểm t = 0 , x = 2cm , v = - 40 3 cm/s
v2
Biên độ dao động : x + 2 = A2
ω
2
(40 3)
⇔ A2 = 2 2 +
= 4cm
202
2

+ phương trình dao động có dạng: x = Acos (ωt + ϕ )
tại thời điểm t = 0 , x = 2cm , v < 0
=> x = 4cos(20.0 + ϕ ) = 2

13



⇔ 4 cos ϕ = 2
1
⇔ cos ϕ =
2
π
⇔ϕ = ±
3

Do v < 0 nên ϕ =

π
3

π
3

=> phương trình dao động của chất điểm: x = 4 cos(20t + ) (cm)
* Đây là câu hỏi dành cho học sinh khá, nhưng đối với học sinh yếu, trung bình thì
rất khó để định hướng làm bài nên, tôi thường chia câu hỏi trên thành nhiều câu
hỏi nhỏ để những học sinh này dễ dàng định hướng để làm bài.
a. Tìm chu kì và tần số góc của chất điểm
b. Tìm biên độ của chất điểm
c. Viết phương trình dao động của chất điểm
* bài tập cho học sinh trung bình yếu:
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm
thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí
có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy π = 3,14.
a. Tìm chu kì và tần số góc của chất điểm
b. Tìm biên độ của chất điểm
c. Viết phương trình dao động của chất điểm

Hướng dẫn giải:
a. chu kì và tần số góc của chất điểm
+ 1 dao động hết thời gian
T
100 dao động hết thời gian
31,4s
=> T =
+ tần số góc ω =

31, 4
π
= 0,314 = s
100
10


= 20 Rad / s
T

b. biên độ của chất điểm
+ tại thời điểm t = 0 , x = 2cm , v = - 40 3 cm/s
Biên độ dao động : x 2 +
⇔ A2 = 2 2 +

v2
= A2
2
ω

(40 3) 2

= 4cm
202

c. viết phương trình dao động của chất điểm
+ phương trình dao động có dạng: x = Acos (ωt + ϕ )
tại thời điểm t = 0 , x = 2cm , v < 0
=> x = 4cos(20.0 + ϕ ) = 2
⇔ 4 cos ϕ = 2
1
⇔ cos ϕ =
2
π
⇔ϕ = ±
3

14


Do v < 0 nên ϕ =

π
3

π
3

=> phương trình dao động của chất điểm: x = 4 cos(20t + ) (cm)
1
10 −4
Bài 10. Đoạn mạch LRC mắc nôi tiếp có R=100Ω, L= H, C=

F. Đặt vào hai
π

đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng u=200 2 cos100πt(V). Tính hệ số

công suất và công suất tiêu thụ của đoạn mạch này
Hướng dẫn giải:
+ Cảm kháng của mạch:
Z L = Lω =

1
.100π = 100Ω
π

+ Dung kháng của mạch:
ZC =

1
1
= −4
= 200Ω
Cω 10
.100π


+ Tổng trở của mạch:
Z = R 2 + ( Z L − Z C )2

= 1002 + (100 − 200) 2 = 100 2Ω


+ Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
I=

U
200
=
= 2A
Z 100 2

+ Hệ số công suất của mạch
cos ϕ =

R
100
2
=
=
Z 100 2
2

+ Công suất tiêu thụ của mạch
P = I2R = ( 2) 2 .100 = 200 W
* Đây là câu hỏi dành cho học sinh khá, nhưng đối với học sinh yếu, trung bình thì
rất khó để định hướng làm bài nên, tôi thường chia câu hỏi trên thành nhiều câu
hỏi nhỏ để những học sinh này dễ dàng định hướng để làm bài.
a. Tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở của mạch
b. Tìm cường độ dòng điện trong mạch
c. Tìm hệ số công suất, tính công suất tiêu thụ trong mạch
* bài tập cho học sinh trung bình yếu:
1

10−4
Đoạn mạch LRC mắc nôi tiếp có R=100Ω, L= H, C=
F. Đặt vào hai đầu đoạn
π

mạch một điện áp xoay chiều có dạng u=200 2 cos100πt(V).

a. Tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở của mạch
b. Tìm cường độ dòng điện trong mạch
c. Tìm hệ số công suất, tính công suất tiêu thụ trong mạch
Hướng dẫn giải:
a. Cảm kháng của mạch:
15


Z L = Lω =

1
.100π = 100Ω
π

+ Dung kháng của mạch:
ZC =

1
1
= −4
= 200Ω
Cω 10
.100π



+ Tổng trở của mạch:
Z = R 2 + ( Z L − Z C )2

= 1002 + (100 − 200) 2 = 100 2Ω

b. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
I=

U
200
=
= 2A
Z 100 2

c. Hệ số công suất của mạch
cos ϕ =

R
100
2
=
=
Z 100 2
2

+ Công suất tiêu thụ của mạch
P = I2R = ( 2) 2 .100 = 200 W
3.2Hướng dẫn bài tập cho học sinh khá giỏi

Trong quá trình cho học sinh giải bài tập có thể bổ sung thêm những bài tập này để
tăng khả năng tư duy, khái quát hóa, trừu tượng hóa …
π
6

Bài 1: Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x 1 = A1 cos(π t + ) (cm)
π
2

và x2 = 6 cos(π t − ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình
x = A cos(π t + ϕ ) (cm). Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì ϕ

có giá trị bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải:
* Đối với học sinh giỏi nắm vững kiến thức tổng thể tôi hướng dẫn các em giải
bằng cách dùng giản đồ vec tơ
Vẽ các véc tơ A1 ; A2 ; A
A1
π/6
A2

Theo định lí hàm số sin ta có
A
A2
π
π
+ sin = sin( − ϕ )
3
6


π
6

+ A đạt giá trị cực tiểu khi sin( - ϕ) = 1


π
π
-ϕ =
6
2

Do đó ϕ = -

π
.
3

16

π/3

A
π/6- ϕ


* Cách thông thường dùng cho học sinh khá giỏi
Hướng dẫn giải:
Ta có:
+ A2 = A12 + A22 + 2 A1 A cos(ϕ2 − ϕ1 )

⇔ A2 = A12 + A22 + 2 A1 A cos


3

⇔ A2 = A12 − 6 A1 + 36 = P

+ P là hàm bậc 2 theo A1 có hệ số a > 0 và ∆ < 0 P đạt giá trị nhỏ nhất tại đỉnh
của parabol cùa P, khi đó A1=3cm và A = 3 3 cm
+ ⇒ cos ϕ =

π
π
6 = 1 ⇒ϕ = −
3
A
2

A cos

Bài 2: Cho đoạn mạch như hình vẽ . Cuộn dây thuần cảm: U AN = UNB = 60V; uAB =
60 2 cos100 πt (V). Hệ số công suất của đoạn mạch là bao nhiêu?
L

A

C

R
N


B

Hướng dẫn giải:
* Đối với học sinh giỏi nắm vững kiến thức tổng thể tôi hướng dẫn các em giải
bằng cách dùng giản uuuu
đồrvecuuutơ
ur uuuur
Vẽ các véc tơ U AN ; U NB ; U AB

UAN

ϕ

O
α

UAB

UNB

Do UAN = UNB = UAB = 60V nên:
+ hình bình hành OUNBUABUAN trở thành hình thoi do đó đường chéo trở thành
đường phân giác
17


+ tam giác OUNBUAB là tam giác đều nên góc α =600
+ từ hình vẽ ta thấy ϕ = 900 - α = 300
⇒ cos ϕ = cos300 =


3
2

* Cách thông thường dùng cho học sinh khá giỏi
2
= U R2 + U L2 ; UNB = UC
+ U = UAB ; U AN

+ U 2 = U R2 + U L2 + U C2 − 2U LU C
2
2
⇔ U 2 = U AN
+ U NB
− 2U LU C

⇔ UL =

2
2
−U 2 + U AN
+ U NB
602
=
= 30V
2U C
2.60

2
= U R2 + U L2

+ U AN
2
⇔ U R = U AN
− U L2 = 602 − 302 = 30 3 V

+ cos ϕ =

U R 30 3
3
=
=
U
60
2

* Đối với học sinh trung bình yếu thì tôi chia nhỏ bài này thành nhiều câu
Cho đoạn mạch như hình vẽ . Cuộn dây thuần cảm: U AN = UNB = 60V; uAB = 60 2
cos100 πt (V). Hệ số công suất của đoạn mạch là bao nhiêu?
A

L

C

R
N

B

a. Tìm điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở và 2 đầu cuộn dây

b. Tìm hệ số của đoạn mạch AB
Hướng dẫn giải:
a. Tìm điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở và 2 đầu cuộn dây
2
= U R2 + U L2 ; UNB = UC
+ U = UAB ; U AN

+ U 2 = U R2 + U L2 + U C2 − 2U LU C
2
2
⇔ U 2 = U AN
+ U NB
− 2U LU C

⇔ UL =

2
2
−U 2 + U AN
+ U NB
602
=
= 30V
2U C
2.60

2
= U R2 + U L2
+ U AN
2

⇔ U R = U AN
− U L2 = 602 − 302 = 30 3 V

b. Tìm hệ số của đoạn mạch AB
cos ϕ =

U R 30 3
3
=
=
U
60
2
18


III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Đối với giáo viên đề tài này giúp cho việc phân loại một số dạng bài tập cho
các đối tượng học sinh dễ dàng và hướng dẫn học sinh giải bài tập đạt kết quả,
nhằm nâng cao chất lượng dạy- học môn vật lý theo phương pháp đổi mới. Giúp
học sinh nắm vững các dạng bài tập, biết cách suy luận logic, tự tin vào bản thân
khi đứng trước một bài tập hay một hiện tượng vật lý, có cách suy nghĩ để giải
thích một cách đúng đắn nhất.
Từ kết quả nghiên cứu trên tôi đã rút ra những bài học kinh nghiệm sau:
- Việc phân loại các dạng bài tập và hướng dẫn học sinh làm tốt các dạng bài tập
đã giúp cho giáo viên nắm vững mục tiêu, chương trình từ đó nâng cao chất lượng
giảng dạy môn vật lý.
- Giúp giáo viên không ngừng tìm tòi, sáng tạo những phương pháp phân loại và
giải bài tập phù hợp với đối tượng học sinh, từ đó nhằm nâng cao trình độ chuyên
môn và nghiệp vụ của người giáo viên.

* Kết quả cuối năm môn vật lý ở 3 lớp 12C 1 , 12C2 , 12C3 năm 2012_2013 như
sau:
Sĩ số

Giỏi
Khá
Trung bình
SL % SL
%
SL
%
11C1 45
2
4,4 10 22,2 23 51,1
11C2 44
2
4,5 11
25
22
50
11C3 45
4
8,9 12 26,7 21 46,7
Qua kết quả cuối năm tôi thấy :

Yếu
Kém
SL
% SL
%

10 22,3 0
0
9
20,5 0
0
8
17,8 0
0

+ Số học sinh đạt điểm kém không còn, số học sinh dạt điểm yếu giảm
nhiều.
+ Số học sinh đạt điểm trung bình, khá, giỏi tăng lên rất nhiều.
IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Trên đây là một số vấn đề về “PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN VẬT LÍ CHO
NHIỀU ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH ” trong nhà trường phổ thông. Để việc dạy học
có chất lượng cao thì ngoài việc giáo viên phải có phương pháp và khả năng dẫn
dắt học sinh, thì trước hết mỗi giáo viên phải có lòng yêu nghề, hết lòng vì học
sinh thì mới có thể tìm tòi nghiên cứu để củng cố hệ thống lý thuyết cho học sinh,
19


phân loại từng dạng bài tập và đưa ra được phương pháp giải cho từng dạng bài tập
đó một cách cụ thể. Giáo viên phải chuẩn bị được bài tập minh hoạ và bài tập áp
dụng cho học sinh được rèn luyện. Giáo viên phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc,
nhắc nhở, động viên khuyến khích các em học sinh thì mới kích thích được suy
nghĩ của học sinh làm cho các em không cảm thấy chán nản và tích cực giải quyết
trước tình huống khó khăn.
Tôi rất mong nhận được sự đóng góp, bổ sung ý kiến các đồng nghiệp giàu kinh
nghiệm để đề tài được hoàn thiện hơn, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả của
việc đào tạo thế hệ tương lai cho đất nước.

V.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
a. Phương pháp giảng dạy môn vật lí trung học phổ thông của thầy
Nguyễn Mạnh Hùng
b. Những bài tập trên trang web violet.vn
c. Những bài tập trong đề thi tuyển sinh đại học cao đẳng các năm 2010,
2011, 2012.
NGƯỜI THỰC HIỆN

Nguyễn Văn Duẩn

BM04-NXĐGSKKN

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
Đơn vị :

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
20


Trường THPT Xuân Thọ
................................, ngày

tháng

năm

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Năm học: 2012-2013
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm:
Phương pháp giải toán vật lý cho nhiều đối tượng học sinh
Họ và tên tác giả: .Nguyễn Văn Duẩn
Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn
Đơn vị: Trường THPT XUÂN THỌ
Lĩnh vực:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp giáo dục 

- Phương pháp dạy học bộ môn: Vật Lý



- Lĩnh vực khác: ..................................................

Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành 
1.

Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 2 ô dưới đây)
Có giải pháp hoàn toàn mới



Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có
2.




Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô dưới đây)
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao 

- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp
dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao 
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao 
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp
dụng tại đơn vị có hiệu quả 
3.

Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây)

- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính
sách:
Tốt 
Khá 
Đạt 
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực
hiện và dễ đi vào cuộc sống: Tốt 
Khá 
Đạt 
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt
hiệu quả trong phạm vi rộng: Tốt 
Khá 
Đạt 

XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

21

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu)



×