Tải bản đầy đủ (.pdf) (156 trang)

khảo sát ảnh hưởng của ánh sáng lên hoạt động quang hợp và hô hấp của vi tảo skeletonema subsalsum (a cleve) bethge

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.49 MB, 156 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
----

Trần Thị Vẻ
KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG
LÊN HOẠT ĐỘNG QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP
CỦA VI TẢO SKELETONEMA SUBSALSUM
(A.CLEVE) BETHGE

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

TP. Hồ Chí Minh, 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
----

Trần Thị Vẻ
KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG
LÊN HOẠT ĐỘNG QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP
CỦA VI TẢO SKELETONEMA SUBSALSUM
(A.CLEVE) BETHGE

Luận văn thạc sĩ
Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã ngành: 60.42.30

Người hướng dẫn khoa học:
TS. Lê Thị Trung



TP. Hồ Chí Minh, 2011


LỜI CÁM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
 Giảng viên hướng dẫn TS. Lê Thị Trung. Cô đã tận tâm chỉ dạy, truyền
đạt những kinh nghiệm quý báu trong thực hành thí nghiệm cũng như trong cuộc
sống và tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận văn.
 Các quý thầy cô giảng viên đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức
khoa học, tư vấn hướng đi để tôi có thể tự tin bước vào quá trình nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.
 Thầy Nguyễn Văn Thuận cùng Ban Giám Hiệu, quý đồng nghiệp trường
THPT Trịnh Hoài Đức, thị xã Thuận An, Bình Dương đã tạo điều kiện thuận lợi
trong công tác để tôi có thể an tâm theo học và hoàn thành tốt chương trình đào tạo
sau đại học của trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh.
 Cô Phạm Thị Hiền Hoa, chuyên viên phòng Thông tin tư liệu, Thư viện
trường Đại Học Sư Phạm, Thành Phố Hồ Chí Minh. Cô đã tận tình hướng dẫn cách
tìm kiếm cũng như cung cấp các nguồn tài liệu tham khảo quý giá trong suốt quá
trình học tập và thực hiện đề tài của tôi.
 ThS. Nguyễn Tấn Đại, ThS. Nguyễn Thị Kim Ánh đã góp ý, chia sẻ kinh
nghiệm, cung cấp tài liệu quý cũng như phương pháp nghiên cứu trong phòng thí
nghiệm.
 Anh Trương Trọng Chương, kĩ sư điện tử đã tư vấn thiết kế và lắp đặt tủ
nuôi vi tảo - một trong những khâu quan trọng để tôi có thể hoàn thành luận văn.
 CN. Hồ Thị Mỹ Linh – phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật Trường Đại học
Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời
gian làm việc tại phòng.



 Các anh, chị, các bạn học viên, các em sinh viên đang làm luận văn tại
phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật Trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí
Minh đã giúp đỡ, động viên, chia sẻ trong quá trình tôi thực hiện đề tài.
 Tập thể lớp cao học khóa 20 đã cùng tôi học tập nghiên cứu, giúp đỡ lẫn
nhau, và chia sẻ kinh nghiệm quý báu để cùng nhau hoàn thành tốt công việc.
 Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đến Cha, Mẹ, các Em
trong gia đình, đã luôn theo sát, động viên, ủng hộ tôi về mọi mặt, là chỗ dựa vững
chắc để tôi tự tin vững bước trong cuộc sống. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến
Anh – một nửa của tôi, Anh đã quan tâm, chăm sóc, chia sẻ cùng tôi những lúc khó
khăn, giúp tôi thêm nghị lực, và niềm tin để bước tiếp các chặng đường mai sau.


i

Mục lục
Chương 1.
T
3

T
3

T
3

T
3

T

3

Sơ lược về chi tảo Skeletonema.............................................................4

1.2.
T
3

T
3

Sơ lược về vi tảo biển ............................................................................3

1.1.
T
3

TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................................3
T
3

T
3

T
3

1.2.1.
T
3


T
3

1.2.2.
T
3

T
3

1.2.3.
T
3

T
3

1.2.4.
T
3

T
3

1.2.5.
T
3

T

3

T
3

Phân loại, đặc điểm sinh thái .................................................................4
T
3

T
3

Hình thái ................................................................................................5
T
3

T
3

Cấu tạo tế bào ........................................................................................7
T
3

T
3

Đặc điểm sinh trưởng ............................................................................8
T
3


T
3

Các hình thức sinh sản...........................................................................9
T
3

T
3

1.2.5.1. Sinh sản sinh dưỡng .......................................................................10
T
3

T
3

T
3

T
3

1.2.5.2. Sinh sản hữu tính ...........................................................................10
T
3

T
3


T
3

Hoạt động quang hợp – hô hấp của vi tảo ...........................................12

1.3.
T
3

T
3

T
3

T
3

1.3.1.
T
3

T
3

T
3

Quang hợp ở vi tảo ..............................................................................12
T

3

T
3

1.3.1.1. Hệ quang hoá PS I .........................................................................14
T
3

T
3

T
3

T
3

1.3.1.2. Hệ quang hoá PS II ........................................................................14
T
3

T
3

1.3.2.
T
3

T

3

T
3

T
3

Sắc tố quang hợp .................................................................................17
T
3

T
3

1.3.2.1. Chlorophyll ....................................................................................17
T
3

T
3

T
3

T
3

1.3.2.2. Carotenoid......................................................................................18
T

3

T
3

T
3

T
3

1.3.2.3. Phycobilin ......................................................................................20
T
3

T
3

1.3.3.
T
3

T
3

T
3

T
3


Vai trò của ánh sáng trong quang hợp.................................................20
T
3

T
3

1.3.3.1. Đặc tính của ánh sáng ....................................................................20
T
3

T
3

T
3

T
3

1.3.3.2. Ánh sáng trong quang hợp .............................................................22
T
3

T
3

T
3


T
3

1.3.3.3. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng quá thấp hoặc quá cao ...........23
T
3

T
3

T
3

T
3

1.3.3.4. Ảnh hưởng của chất lượng ánh sáng đến quang hợp.....................26
T
3

T
3

Chương 2.
T
3

T
3


2.1.
T
3

T
3

2.2.
T
3

T
3

T
3

T
3

VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP ...........................................................29
T
3

T
3

Vật liệu ................................................................................................29
T

3

T
3

Phương pháp ........................................................................................29
T
3

T
3


ii

Định danh ............................................................................................29

2.2.1.
T
3

T
3

T
3

T
3


2.2.1.1. Định danh qua quan sát hình thái ..................................................29
T
3

T
3

T
3

T
3

2.2.1.2. Định danh bằng phương pháp sinh học phân tử ............................29
T
3

T
3

2.2.2.
T
3

T
3

T
3


T
3

T
3

T
3

2.2.5.

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

Đo cường độ quang hợp và cường độ hô hấp của vi tảo .....................34


2.2.8.

T
3

T
3

T
3

Khảo sát ảnh hưởng của cường độ ánh sáng lên hoạt động của vi tảo35

2.2.9.
T
3

T
3

Đo hàm lượng diệp lục tố ....................................................................33

2.2.7.
T
3

T
3


Khảo sát mật độ khởi đầu thích hợp....................................................32

2.2.6.
T
3

T
3

Khảo sát và chọn môi trường nuôi thích hợp ......................................31

T
3

T
3

T
3

Xác định hệ số pha loãng ....................................................................31

2.2.4.
T
3

T
3

Đếm số lượng tế bào............................................................................30


2.2.3.
T
3

T
3

Quan sát hình thái tế bào .....................................................................30

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

T
3

2.2.10. Khảo sát ảnh hưởng của ánh sáng đơn sắc ở cùng cường độ 20 µmol
photon.m-2.s-1 lên sự tăng trưởng của vi tảo ........................................36

T
3

T
3

T
3

P

P

P

P

T
3

2.2.11. Khảo sát ảnh hưởng của ánh sáng đơn sắc ở cùng cường độ 50 µmol
photon.m-2.s-1 lên sự tăng trưởng của vi tảo ........................................38
T
3

T
3

T
3


P

P

P

P

T
3

2.2.12. Phân tích thống kê số liệu ...................................................................39
T
3

T
3

Chương 3.
T
3

T
3

T
3

KẾT QUẢ - THẢO LUẬN .................................................................40

T
3

T
3

Kết quả ................................................................................................40

3.1.
T
3

T
3

T
3

T
3

3.1.1.
T
3

T
3

3.1.2.
T

3

T
3

T
3

Định danh ............................................................................................40
T
3

T
3

Khảo sát và chọn môi trường nuôi thích hợp ......................................44
T
3

T
3

3.1.2.1. Hình thái tế bào ..............................................................................44
T
3

T
3

T

3

T
3

3.1.2.2. Đường cong tăng trưởng ................................................................47
T
3

T
3

3.1.3.
T
3

T
3

T
3

T
3

Khảo sát mật độ khởi đầu thích hợp....................................................49
T
3

T

3

3.1.3.1. Hình thái tế bào và màu sắc dịch nuôi ...........................................50
T
3

T
3

T
3

T
3

3.1.3.2. Đường cong tăng trưởng ................................................................57
T
3

3.1.4.

T
3

T
3

T
3


T
3

T
3

Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng lên hoạt động của vi tảo .............59
T
3

T
3

3.1.4.1. Màu sắc dịch nuôi ..........................................................................59
T
3

T
3

T
3

T
3

3.1.4.2. Hình thái tế bào ..............................................................................60
T
3


T
3

T
3

T
3

3.1.4.3. Đường cong tăng trưởng ................................................................64
T
3

T
3

T
3

T
3


iii

3.1.4.4. Cường độ quang hợp – cường độ hô hấp.......................................66
T
3

T

3

T
3

T
3

3.1.4.5. Hàm lượng diệp lục tố ...................................................................69
T
3

T
3

3.1.5.
T
3

T
3

T
3

T
3

Ảnh hưởng của ánh sáng đơn sắc ở cường độ 20 µmol photon.m-2.s-1
lên sự sinh trưởng của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge ......................73

T
3

P

P

P

P

T
3

3.1.5.1. Màu sắc dịch nuôi ..........................................................................73
T
3

T
3

T
3

T
3

3.1.5.2. Hình thái tế bào ..............................................................................74
T
3


T
3

T
3

T
3

3.1.5.3. Đường cong tăng trưởng ................................................................77
T
3

T
3

T
3

T
3

3.1.5.4. Cường độ quang hợp – cường độ hô hấp.......................................79
T
3

T
3


T
3

T
3

3.1.5.5. Hàm lượng diệp lục tố ...................................................................83
T
3

T
3

3.1.6.
T
3

T
3

T
3

T
3

Khảo sát ảnh hưởng của ánh sáng đơn sắc ở cùng cường độ 50 µmol
photon.m-2.s-1 lên sự sinh trưởng của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge
.............................................................................................................88
T

3

P

P

P

P

T
3

3.1.6.1. Màu sắc dịch nuôi ..........................................................................88
T
3

T
3

T
3

T
3

3.1.6.2. Hình thái tế bào ..............................................................................88
T
3


T
3

T
3

T
3

3.1.6.3. Đường cong tăng trưởng ................................................................92
T
3

T
3

T
3

T
3

3.1.6.4. Cường độ quang hợp – cường độ hô hấp.......................................94
T
3

T
3

T

3

T
3

3.1.6.5. Hàm lượng diệp lục tố ...................................................................97
T
3

T
3

3.2.
T
3

T
3

T
3

Thảo luận ...........................................................................................100

T
3

T
3


3.2.1.
T
3

T
3

T
3

Khảo sát môi trường nuôi thích hợp cho sự tăng trưởng của
Skeletonema subsalsum (A.Cleve) Bethge ........................................100
T
3

T
3

3.2.2.
T
3

T
3

3.2.3.
T
3

T

3

Khảo sát mật độ khởi đầu thích hợp..................................................101
T
3

T
3

Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng lên sự tăng trưởng của
Skeletonema subsalsum (A.Cleve) Bethge ........................................102
T
3

T
3

3.2.5.
T
3

T
3

Ảnh hưởng của chất lượng ánh sáng ở cùng cường độ 20 µmol
photon.m-2.s-1 lên sự tăng trưởng của Skeletonema subsalsum
(A.Cleve) Bethge ...............................................................................104
T
3


P

P

P

P

T
3

3.2.6.
T
3

T
3

Ảnh hưởng của chất lượng ánh sáng ở cùng cường độ 50 µmol
photon.m-2.s-1 lên sự tăng trưởng của Skeletonema subsalsum
(A.Cleve) Bethge ...............................................................................107
T
3

P

P

P


P

T
3

Chương 4.
T
3

T
3

4.1.
T
3

T
3

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..............................................................109
T
3

T
3

Kết luận .............................................................................................109
T
3


T
3


iv

4.2.
T
3

T
3

Đề nghị ..............................................................................................110
T
3

T
3

Tài liệu tham khảo ...................................................................................................111
Phụ lục 1
Phụ lục 2
Phụ lục 3
Phụ lục 4
Phụ lục 5
Phụ lục 6
Phụ lục 7



v

Danh mục ảnh
Ảnh 2.1: Các ngăn tủ thí nghiệm gắn bản LED cho phổ ánh sáng đơn sắc khác nhau
TU
3

T
3
U

...................................................................................................................................37
Ảnh 3.1: Hình thái một chuỗi tế bào vi tảo dưới kính hiển vi quang học (X40) ......40
TU
3

T
3
U

Ảnh 3.2: Chuỗi tế bào mới được hình thành từ vị trí bị đứt ở chuỗi cũ....................41
TU
3

T
3
U

Ảnh 3.3: Chuỗi tế bào giảm và hồi phục kích thước ................................................41
TU

3

T
3
U

Ảnh 3.4: Bào tử vi tảo dưới kính hiển vi quang học (mũi tên) .................................42
TU
3

T
3
U

Ảnh 3.5: Kết quả giải trình tự gen 18S ribosom của Skeletonema sp. ......................43
TU
3

T
3
U

Ảnh 3.6: Kết quả giải trình tự gen 16S ribosom của Skeletonema sp. ......................43
TU
3

T
3
U


Ảnh 3.7: Hình thái S. subsalsum (A.Cleve) Bethge trong môi trường f/2 ................44
TU
3

T
3
U

Ảnh 3.8: Hình thái S. subsalsum (A.Cleve) Bethge trong môi trường Aquil* .........45
TU
3

T
3
U

Ảnh 3.9: Hình thái S. subsalsum (A.Cleve) Bethge trong môi trường DAM từ ngày
TU
3

1 đến ngày 8 ..............................................................................................................46
T
3
U

Ảnh 3.10: Hình thái S. subsalsum (A.Cleve) Bethge trong môi trường ESAW .......47
TU
3

T

3
U

Ảnh 3.11: Hình thái tế bào S. subsalsum (A.Cleve) Bethge ở mật độ khởi đầu
TU
3

14.000 tb/ml từ ngày thứ 1 đến ngày 9 .....................................................................50
T
3
U

Ảnh 3.12: Màu sắc dịch nuôi S. subsalsum (A.Cleve) Bethge với mật độ khởi đầu
TU
3

14.000 tb/ml từ ngày thứ 1 đến ngày 9 .....................................................................51
T
3
U

Ảnh 3.13: Hình thái tế bào S. subsalsum (A.Cleve) Bethge ở mật độ khởi đầu
TU
3

18.000 tb/ml từ ngày thứ 1 đến ngày 9 .....................................................................51
T
3
U


Ảnh 3.14: Màu sắc dịch nuôi S. subsalsum (A.Cleve) Bethge với mật độ khởi đầu
TU
3

18.000 tb/ml từ ngày thứ 1 đến ngày 9 .....................................................................52
T
3
U

Ảnh 3.15: Hình thái tế bào S. subsalsum (A.Cleve) Bethge ở mật độ khởi đầu
TU
3

22.000 tb/ml từ ngày thứ 1 đến ngày 8 .....................................................................52
T
3
U


vi

Ảnh 3.16: Màu sắc dịch nuôi S. subsalsum (A.Cleve) Bethge với mật độ khởi đầu
TU
3

22.000 tb/ml từ ngày thứ 1 đến ngày 8 .....................................................................53
T
3
U


Ảnh 3.17: Hình thái tế bào S. subsalsum (A.Cleve) Bethge ở mật độ khởi đầu
TU
3

26.000 tb/ml từ ngày thứ 1 đến ngày 8 .....................................................................53
T
3
U

Ảnh 3.18: Màu sắc dịch nuôi S. subsalsum (A.Cleve) Bethge với mật độ khởi đầu
TU
3

26.000 tb/ml từ ngày thứ 1 đến ngày 8 .....................................................................54
T
3
U

Ảnh 3.19: Hình thái tế bào S. subsalsum (A.Cleve) Bethge ở mật độ khởi đầu
TU
3

30.000 tb/ml từ ngày thứ 1 đến ngày 8 .....................................................................55
T
3
U

Ảnh 3.20: Màu sắc dịch nuôi S. subsalsum (A.Cleve) Bethge với mật độ khởi đầu
TU
3


30.000 tb/ml từ ngày thứ 1 đến ngày 8 .....................................................................55
T
3
U

Ảnh 3.21: Hình thái tế bào S. subsalsum (A.Cleve) Bethge ở mật độ xuất phát
TU
3

34.000 tb/ml từ ngày thứ 1 đến ngày 8 .....................................................................56
T
3
U

Ảnh 3.22: Màu sắc dịch nuôi S. subsalsum (A.Cleve) Bethge với mật độ khởi đầu
TU
3

34.000 tb/ml từ ngày thứ 1 đến ngày 8 .....................................................................56
T
3
U

Ảnh 3.23: Màu sắc dịch nuôi S. subsalsum (A.Cleve) Bethge trong môi trường
TU
3

Aquil* dưới các cường độ chiếu sáng khác nhau từ ngày thứ 1 đến 7 .....................60
T

3
U

Ảnh 3.24: Hình thái tế bào S. subsalsum (A.Cleve) Bethge trong tối từ ngày 1 đến 7
TU
3

T
3
U

...................................................................................................................................61
Ảnh 3.25: Hình thái tế bào S. subsalsum (A.Cleve) Bethge trong môi trường Aquil*
TU
3

dưới các cường độ chiếu sáng khác nhau..................................................................63
T
3
U

Ảnh 3.26: Dịch trích diệp lục tố của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge dưới các cường
TU
3

độ chiếu sáng khác nhau từ ngày thứ 1 đến 7 ...........................................................70
T
3
U


Ảnh 3.27: Màu sắc dịch nuôi S. subsalsum (A.Cleve) Bethge khi nuôi trong môi
TU
3

trường Aquil* dưới các điều kiện chiếu sáng đơn sắc khác nhau .............................73
T
3
U

Ảnh 3.28: Hình thái tế bào S. subsalsum (A.Cleve) Bethge dưới ảnh hưởng của các
TU
3

ánh sáng đơn sắc khác nhau ......................................................................................76
T
3
U


vii

Ảnh 3.29: Dịch chiết diệp lục tố của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge trong các môi
TU
3

trường có điều kiện chiếu sáng đơn sắc khác nhau ...................................................85
T
3
U


Ảnh 3.30: Màu sắc dịch nuôi S. subsalsum (A.Cleve) Bethge dưới ảnh hưởng của
TU
3

các ánh sáng đơn sắc ở cùng cường độ 50 µmol photon.m-2.s-1 ...............................88
P
U

P
U

P
U

T
3
P
U

Ảnh 3.31: Hình thái tế bào S. subsalsum (A.Cleve) Bethge dưới ảnh hưởng của ánh
TU
3

sáng đơn sắc ở cường độ 50 µmol photon.m-2.s-1 .....................................................91
P
U

P
U


P
U

T
3
P
U

Ảnh 3.32: Dịch chiết diệp lục tố của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge dưới các điều
TU
3

kiện chiếu sáng đơn sắc khác nhau ở cùng cường độ 50 µmol photon.m-2.s-1 .........98
P
U

P
U

P
U

T
3
P
U


viii


Danh mục bảng
Bảng 1.1: Một số tính chất của các sắc tố chính ở vi tảo ..........................................17
TU
3

T
3
U

Bảng 1.2: Đặc trưng các miền riêng biệt của quang phổ ..........................................27
TU
3

T
3
U

Bảng 2.1: Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của cường độ ánh sáng khác nhau lên
TU
3

hoạt động của vi tảo ..................................................................................................36
T
3
U

Bảng 2.2: Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của ánh sáng đơn sắc ở cùng cường độ
TU
3


20 µmol photon.m-2.s-1 lên sự sinh trưởng của vi tảo ...............................................38
P
U

P
U

P
U

P
U

T
3
U

Bảng 2.3: Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của ánh sáng đơn sắc ở cùng cường độ
TU
3

50 µmol photon.m-2.s-1 lên sự tăng trưởng của vi tảo ...............................................39
P
U

P
U

P
U


P
U

T
3
U

Bảng 3.1: Mật độ tế bào S. subsalsum (A.Cleve) Bethge trong các môi trường f/2,
TU
3

Aquil*, DAM, và ESAW ..........................................................................................49
T
3
U

Bảng 3.2: Mật độ tế bào S. subsalsum (A.Cleve) Bethge trong môi trường Aquil* ở
TU
3

P
U

U
P

các mật độ xuất phát khác nhau ................................................................................59
T
3

U

Bảng 3.3: Mật độ tế bào S. subsalsum (A.Cleve) Bethge trong môi trường Aquil*
TU
3

dưới các cường độ chiếu sáng khác nhau..................................................................65
T
3
U

Bảng 3.4: Cường độ quang hợp của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge trong môi
TU
3

trường Aquil* dưới các cường độ chiếu sáng khác nhau ..........................................67
T
3
U

Bảng 3.5: Cường độ hô hấp của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge trong môi trường
TU
3

Aquil* dưới các cường độ chiếu sáng khác nhau .....................................................69
T
3
U

Bảng 3.6: Hàm lượng diệp lục tố của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge khi nuôi trong

TU
3

môi trường Aquil* dưới các cường độ chiếu sáng khác nhau ..................................72
T
3
U

Bảng 3.7: Mật độ tế bào S. subsalsum (A.Cleve) Bethge trong các môi trường có
TU
3

điều kiện chiếu sáng đơn sắc khác nhau ...................................................................79
T
3
U

Bảng 3.8: Cường độ quang hợp của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge trong các môi
TU
3

trường có điều kiện chiếu sáng đơn sắc khác nhau ...................................................81
T
3
U


ix

Bảng 3.9: Cường độ hô hấp của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge trong các môi

TU
3

trường có điều kiện chiếu sáng đơn sắc khác nhau ...................................................83
T
3
U

Bảng 3.10: Hàm lượng diệp lục tố của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge trong các môi
TU
3

trường có điều kiện chiếu sáng đơn sắc khác nhau ...................................................87
T
3
U

Bảng 3.11: Mật độ tế bào S. subsalsum (A.Cleve) Bethge khi nuôi trong các môi
TU
3

trường có điều kiện chiếu sáng đơn sắc ở cùng cường độ 50 µmol photon.m-2.s-1 ..93
P
U

P
U

P
U


T
3
P
U

Bảng 3.12: Cường độ quang hợp của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge dưới các môi
TU
3

trường có điều kiện chiếu sáng đơn sắc ở cùng cường độ 50 µmol photon.m-2.s-1 ..95
P
U

P
U

P
U

T
3
P
U

Bảng 3.13: Cường độ hô hấp của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge khi nuôi dưới điều
TU
3

kiện chiếu sáng đơn sắc ở cùng cường độ 50 µmol photon.m-2s-1 ............................97

P
U

P
U

U
P

T
3
P
U

Bảng 3.14: Hàm lượng diệp lục tố của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge dưới các điều
TU
3

kiện chiếu sáng đơn sắc khác nhau ở cùng cường độ 50 µmol photon.m-2.s-1 .........99
P
U

P
U

P
U

T
3

P
U


x

Danh mục hình
Hình 1.1: Ảnh chụp Skeletonema sp. dưới kính hiển vi điện tử quét .........................5
TU
3

T
3
U

Hình 1.2: Các trục của tế bào tảo silic ........................................................................6
TU
3

T
3
U

Hình 1.3: Cấu trúc tế bào ở tảo silic............................................................................7
TU
3

T
3
U


Hình 1.4: Các giai đoạn tăng trưởng ở vi tảo ..............................................................9
TU
3

T
3
U

Hình 1.5: Sinh sản sinh dưỡng bằng phân chia tế bào ở tảo silic .............................10
TU
3

T
3
U

Hình 1.6: Vòng đời của tảo silic trung tâm ...............................................................11
TU
3

T
3
U

Hình 1.7: Các thành phần của quang hệ I, quang hệ II và sơ đồ chuỗi truyền điện tử
TU
3

trong quang hợp ở vi tảo ...........................................................................................13

T
3
U

Hình 1.8: Các thành phần của hệ quang hoá II trên màng thylakoid của lục lạp .....15
TU
3

T
3
U

Hình 1.9: Con đường vận chuyển năng lượng từ phức hệ thu năng lượng ánh sáng
TU
3

tới chlorophyll a P 680 của trung tâm phản ứng quang hoá ........................................16
RU
U

RU
U

T
3
U

Hình 1.10: Phổ hấp thụ của các sắc tố ở vi tảo trong khoảng 400 – 700 nm ............18
TU
3


T
3
U

Hình 1.11: Toàn bộ bức xạ điện từ của mặt trời với quang phổ của ánh sáng đơn sắc
TU
3

trong vùng khả kiến ...................................................................................................22
T
3
U

Hình 1.12: Đồ thị thể hiện mối quan hệ điển hình giữa cường độ quang hợp (P) ở vi
TU
3

tảo với cường độ ánh sáng (I) ...................................................................................23
T
3
U

Hình 3.1: Đường cong tăng trưởng của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge trong các
TU
3

môi trường f/2, Aquil*, DAM, và ESAW .................................................................48
T
3

U

Hình 3.2: Đường cong tăng trưởng của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge trong môi
TU
3

trường Aquil* ở các mật độ xuất phát khác nhau ......................................................58
P
U

U
P

T
3
U

Hình 3.3: Đường cong tăng trưởng của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge dưới ảnh
TU
3

hưởng của các cường độ ánh sáng khác nhau ...........................................................65
T
3
U

Hình 3.4: Cường độ quang hợp của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge trong môi
TU
3


trường Aquil* dưới các cường độ chiếu sáng khác nhau ..........................................67
T
3
U


xi

Hình 3.5: Cường độ hô hấp của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge trong môi trường
TU
3

Aquil* dưới các cường độ chiếu sáng khác nhau .....................................................68
T
3
U

Hình 3.6: Hàm lượng diệp lục tố của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge khi nuôi trong
TU
3

môi trường Aquil* dưới các cường độ chiếu sáng khác nhau ..................................71
T
3
U

Hình 3.7: Đường cong tăng trưởng của S. subsalsum trong các môi trường có điều
TU
3


kiện chiếu sáng đơn sắc khác nhau ...........................................................................78
T
3
U

Hình 3.8: Cường độ quang hợp của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge trong các môi
TU
3

trường có điều kiện chiếu sáng đơn sắc khác nhau ...................................................80
T
3
U

Hình 3.9: Cường độ hô hấp của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge trong các môi
TU
3

trường có điều kiện chiếu sáng đơn sắc khác nhau ...................................................82
T
3
U

Hình 3.10: Hàm lượng diệp lục tố của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge trong các môi
TU
3

trường có điều kiện chiếu sáng đơn sắc khác nhau ...................................................86
T
3

U

Hình 3.11: Đường cong tăng trưởng S. subsalsum (A.Cleve) Bethge khi nuôi trong
TU
3

các môi trường có điều kiện chiếu sáng đơn sắc ở cùng cường độ 50 µmol
photon.m-2.s-1 .............................................................................................................93
P
U

P
U

P
U

T
3
P
U

Hình 3.12: Cường độ quang hợp của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge dưới các môi
TU
3

trường có điều kiện chiếu sáng đơn sắc ở cùng cường độ 50 µmol photon.m-2.s-1 ..95
P
U


P
U

P
U

T
3
P
U

Hình 3.13: Cường độ hô hấp của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge khi nuôi dưới điều
TU
3

kiện chiếu sáng đơn sắc ở cùng cường độ 50 µmol photon.m-2s-1 ............................96
P
U

P
U

U
P

T
3
P
U


Hình 3.14: Hàm lượng diệp lục tố của S. subsalsum (A.Cleve) Bethge dưới các điều
TU
3

kiện chiếu sáng đơn sắc khác nhau ở cùng cường độ 50 µmol photon.m-2.s-1 .........99
P
U

P
U

P
U

T
3
P
U


xii

Kí hiệu và chữ viết tắt
AS

Ánh sáng

CĐQH

Cường độ quang hợp


CĐHH

Cường độ hô hấp

cs.

Cộng sự

et al.

Những người khác (cộng sự)

N

Ngày

tb

tế bào

Tp. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh


1

Mở đầu
Thực vật phiêu sinh là những loài vi tảo sống lơ lửng trong nước, có khả

năng hấp thu muối dinh dưỡng vô cơ trong nước và tiến hành quang hợp tạo ra chất
hữu cơ. Vi tảo với số lượng khổng lồ và hiện diện ở khắp mọi nơi đã góp phần quan
trọng trong nền kinh tế của con người. Vai trò của chúng được thể hiện rõ nhất
trong chuỗi thức ăn của các thủy động vật.
Trong số các loài vi tảo, tảo silic thường chiếm một số lượng lớn về thành
phần loài và sinh vật lượng. Vì vậy tình hình phân bố của tảo silic thường phản ánh
khá đầy đủ xu thế chung của toàn bộ sinh vật phù du. Xác tảo silic lắng xuống đáy
tạo thành lớp cát mịn, có nhiều tính chất lý, hoá học bền vững, được sử dụng nhiều
trong thực tiễn như: làm chất lọc, chất cách nhiệt và cách âm, chế cốt mìn, đánh
bóng kim loại, …
Các loài tảo đã thu hút được sự chú ý ngày càng nhiều của các nhà khoa học,
công nghệ và thương mại do những ưu thế của cơ thể này so với thực vật bậc cao
như: sự phát triển đơn giản, vòng đời ngắn, năng suất cao, hệ số sử dụng năng
lượng ánh sáng cao, nuôi trồng đơn giản…
Hiện nay, người ta nuôi thuần giống vi tảo chọn lọc. Có hơn 40 loài khác
nhau được phân lập ở nhiều nơi trên thế giới và được sử dụng trong phương thức
thâm canh. Các loài tảo silic phổ biến làm thức ăn trong nuôi trồng thủy sản là
Skeletonema costatum, Chaetoceros calcitrans, Thalassiosira pseudonana…
Môi trường nuôi tảo chủ yếu dựa vào nguồn nước biển tự nhiên là chính.
Trên thế giới việc sử dụng môi trường nhân tạo để nghiên cứu sinh lý vi tảo cũng
khá phổ biến nhưng ở Việt Nam, phương pháp này vẫn chưa được áp dụng rộng rãi.
Tảo nói chung và vi tảo nói riêng có vị trí quan trọng trong việc phát triển
các nguồn chất hữu cơ mới từ các nguồn vô cơ như CO 2 , H 2 O và các muối khoáng
R

R

R

R


là do chúng có khả năng quang hợp nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời. Trong đó,


2

cường độ của ánh sáng, thời gian chiếu sáng, thành phần quang phổ ánh sáng có ảnh
hưởng mạnh mẽ đến sự sinh trưởng và hoạt động sinh lý của chúng.
Hơn nữa, trên thế giới, việc nghiên cứu thực vật phiêu sinh đã được tiến hành
từ rất lâu và đã khảo cứu sâu, rộng nhiều vấn đề. Tuy nhiên, ở Việt Nam, vì nhiều
hạn chế khác nhau nên đến nay các nghiên cứu chủ yếu tập trung về sinh thái học và
ứng dụng nuôi trồng vi tảo đại trà phục vụ trong nuôi trồng thủy sản mà ít đi vào
những nghiên cứu cơ bản về sinh lý.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên và để tìm hiểu thêm về sinh lý vi tảo,
chúng tôi đã chọn đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng của ánh sáng lên hoạt động
quang hợp và hô hấp của vi tảo Skeletonema subsalsum (A.Cleve) Bethge”
Mục tiêu đề tài đặt ra là:
– Định danh Skeletonema sp. qua quan sát hình thái, cấu tạo tế bào và
phương pháp sinh học phân tử.
– Tìm môi trường nước biển nhân tạo thích hợp cho sự tăng trưởng của
loài vi tảo này.
– Khảo sát mật độ khởi đầu thích hợp.
– Khảo sát ảnh hưởng của ánh sáng trắng và một số loại ánh sáng đơn
sắc khác nhau ở các cường độ chiếu sáng khác nhau lên sự tăng
trưởng cũng như hoạt động quang hợp và hô hấp của loài vi tảo trên.
Đề tài được thực hiện tại phòng thí nghiệm sinh lý thực vật trường Đại học
Sư phạm Tp. HCM. Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 01/2011 đến tháng 10/2011.


3


Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Sơ lược về vi tảo biển
Vi tảo (microalgae) ở biển là những loài tảo đơn bào sống lơ lửng, trôi nổi
trong nước, cơ thể rất nhỏ, có khả năng hấp thụ muối dinh dưỡng vô cơ hoà tan
trong nước, tiến hành quang hợp tạo chất hữu cơ. Vi tảo là khâu đầu tiên trong chu
trình vật chất biển, là thức ăn cho nhiều loài sinh vật biển như động vật phù du, các
loại động vật thân mềm ăn lọc, các loại ấu trùng, cá bột và một số loại cá trưởng
thành, …
Trong số các loài vi tảo, tảo silic thường chiếm khoảng 60 – 70% về số loài
cũng như sinh vật lượng, nhất là các vùng biển ven bờ, có nơi đạt đến 84% về số
loài và 99% về sinh vật lượng. Tình hình phân bố của tảo silic thường phản ánh khá
đầy đủ xu thế chung của toàn bộ vi tảo. Những vùng có hiện tượng nước nở hoa đều
do các loài tảo silic sinh sản mạnh tạo nên. Cũng như tảo đơn bào nói chung, tảo
silic không phải là đối tượng có giá trị kinh tế có thể khai thác phục vụ ngay cho đời
sống con người, nhưng nếu thiếu chúng sẽ không có nguồn thức ăn ban đầu, mọi
nguồn lợi hải sản đều không có cơ sở để tồn tại (Trương Ngọc An, 1993)
Biết được tầm quan trọng của tảo silic trong biển, nhiều nhà tảo học trên thế
giới đã nghiên cứu chúng từ rất lâu (khoảng 200 năm) (Trương Ngọc An, 1993).
Những năm gần đây, các loài tảo đã thu hút sự chú ý ngày càng tăng của các nhà
khoa học, công nghệ và thương mại do: vi tảo là vi sinh vật đặc trưng bởi sức sản
xuất cao trên mỗi đơn vị diện tích khi so sánh với các sinh vật quang hợp khác như
thực vật bậc cao. Chúng có chu kỳ sinh sản nhanh, nhu cầu dinh dưỡng thấp, hệ số
sử dụng ánh sáng và năng suất cao, bên cạnh đó chúng có sự thích ứng với một
phạm vi rộng về thời gian chiếu sáng và phổ chiếu sáng (Carvalho et al., 2011),
thành phần sinh hoá dễ được điều khiển theo điều kiện nuôi cấy và nhờ kĩ thuật di
truyền, nuôi đơn giản, thích hợp với quy mô sản xuất công nghiệp (Trương Ngọc
An, 1993).



4

1.2. Sơ lược về chi tảo Skeletonema
1.2.1. Phân loại, đặc điểm sinh thái
Theo thống kê từ trước đến nay (Trương Ngọc An, 1993), tổng số loài vi tảo
ở các vùng biển Việt Nam đã xác định được 481 loài thuộc 4 ngành tảo:
• Tảo Kim (Silicoflagellata) có 3 loài, chiếm 0,62%
• Tảo Lam (Cyanophyta) có 3 loài, chiếm 0,62%
• Tảo Giáp (Pyrrophyta) có 157 loài, chiếm 32,64%
• Tảo Silic (Bacillariophyta) có 318 loài, chiếm 66,12%
Trong hệ thống phân loại, chi tảo Skeletonema thuộc:
Ngành

: Tảo silic (Bacillariophyta)

Lớp

: Tảo silic (Bacillariophyceae)

Bộ

: Tảo silic trung tâm (Centrales Shütt)

Bộ phụ

: Tảo hình hộp (Biddulphiineae)

Họ

: Tảo Tơ xương ( Skeletonemaceae Lebour)


Chi

: Tảo Tơ xương (Skeletonema Greville)

Chi Skeletonema thuộc bộ tảo silic trung tâm, tìm thấy ở các bờ biển nước lợ
trên toàn thế giới. Các nghiên cứu gần đây cho thấy chi này gồm một loạt các loài.
Loài phổ biến nhất được ghi nhận là Skeletonema costatum (Balzano S. et al., 2010;
T
3

T
3

Trương Ngọc An, 1993). Chúng là các loài điển hình cho tính sinh thái rộng, phân
bố từ hàn đới đến nhiệt đới, từ vùng biển xa cho tới vùng ven bờ. Tuy vậy chúng
thường phân bố ở vùng ven bờ cửa sông, nơi có nồng độ muối thấp và có nhiều
muối dinh dưỡng vô cơ hoà tan. Sự sinh sản của các loài trong chi này rất mạnh mẽ,
chỉ trong một thời gian ngắn khoảng 20 – 30 ngày, số lượng tế bào của chúng có thể
tăng lên hàng chục ngàn lần, thường đạt tới mật độ trên 10.000 tế bào/lít, tạo thành
hiện tượng nở hoa ở các vùng nhỏ (Trương Ngọc An, 1993).


5

1.2.2. Hình thái
Tế bào của các loài thuộc chi Skeletonema có hình hộp tròn rất nhỏ, gồm hai
mảnh vỏ úp lồng vào nhau. Vỏ trên (epitheca) lớn, vỏ dưới (hypotheca) nhỏ. Mặt
của vỏ trên và vỏ duới là mặt vỏ (valve). Phần vỏ thân của hộp là vòng vỏ (gridle),
phần vỏ trên và vỏ dưới lồng vào nhau là đai nối (connesting band) hoặc đai vòng

(Hình 1.1).
Viền mép mặt vỏ có một hàng gai rất nhỏ, rỗng, mọc ra theo hướng song
song với trục cao và nối với gai của tế bào bên tạo thành chuỗi dài thẳng. Khoảng
cách giữa hai tế bào có thể dài hoặc ngắn. Trên mặt vỏ và mặt vòng vỏ có cấu tạo
điểm vân rất nhỏ nên không thấy được khi quan sát bằng kính hiển vi thông dụng
(Hình 1.1) (Trương Ngọc An, 1993).

Hình 1.1: Ảnh chụp Skeletonema sp. dưới kính hiển vi điện tử quét
(độ dài thanh thước: 2 µm) (Jung et al., 2009)
1: vỏ dưới (hypotheca)

5: mặt vỏ (valve)

2: vỏ trên (epitheca)

6: hàng gai nối giữa các tế bào

3: vòng vỏ (gridle)

7: các điểm vân do sự ngấm không đều
của silic tạo nên ở mặt vỏ và mặt
vòng vỏ (Trương Ngọc An, 1993).

4: đai nối (connesting band)


6

Ở chi này, mặt vỏ tế bào lồi lên nên gần có dạng hình cầu và do đó có ba trục
khác nhau:

Trục dài (apical axis) hay còn gọi là trục đỉnh, là chiều dài của mặt vỏ, cũng
chính là đường kính (Hình 1.2).
Trục rộng (transapical axis) còn gọi là trục cắt đỉnh, là chiều rộng của mặt
vỏ, do chi tảo Skeletonema có mặt vỏ gần có dạng hình cầu nên trục rộng và trục dài
bằng nhau và bằng đường kính (Hình 1.2).
Trục cao (pervalvar axis) còn gọi là trục xuyên, là chiều cao từ mặt vỏ trên
đến mặt vỏ dưới của tế bào (Hình 1.2).

Hình 1.2: Các trục của tế bào tảo silic

(Round F. E., Crawford R. M., Mann D. G., 2000)
(AA’: trục dài (apical axis), TT’: trục rộng (transapical axis), PP’: trục cao
(pervalvar axis))
Từ ba trục nói trên hình thành ba mặt phẳng khác nhau:
Mặt phẳng vỏ (valvar plane) là mặt phẳng được tạo thành bởi trục dài và trục
rộng song song với mặt vỏ, còn gọi là mặt cắt ngang.
Mặt phẳng trục dài (apical plane) là mặt phẳng được tạo thành bởi trục dài và
trục cao.
Mặt phẳng trục rộng (transapical plane) là mặt phẳng được tạo thành bởi trục
rộng và trục cao (Hình 1.2).


7

1.2.3. Cấu tạo tế bào
Tảo silic có thành tế bào gồm hai mảnh vỏ. Vỏ lại gồm hai lớp: lớp trong là
pectin, lớp ngoài là oxit silic (SiO 2 .nH 2 O) tinh khiết hoặc Na 2 SiO 5 . Chúng lấy silic
R

R


R

R

R

R

R

R

từ các hạt đất sét lơ lửng trong nước. Vỏ tế bào dày và cứng, trên vỏ có những
đường vân rất tinh vi và phức tạp do ngấm silic không đều tạo nên. Hai mảnh vỏ
(nắp đậy và đáy) như hai nắp của một hộp nhỏ lắp khít vào nhau. Tùy theo mức độ
nhiều hay ít của silic mà vỏ tế bào dày cứng (loài sống ở đáy) hay vỏ tế bào mỏng
manh (loài hoàn toàn sống phù du) (Hình 1.3) (Trương Ngọc An, 1993; Hoàng Thị
Sản, 2003; Phạm Hoàng Hộ, 1972).
Trong tế bào chất có nhân (phân bố ở một bên hay ở trung tâm tế bào), ti thể,
bộ máy Golgi, lục lạp, … Nguyên sinh chất trong suốt, làm thành một lớp mỏng
nằm dưới vách tế bào hoặc thành một khối nhỏ ở trung tâm tế bào, phần còn lại của
khoang tế bào là không bào. Trong nguyên sinh chất thường có hai thể màu hình đĩa
(Hình 1.3). Thành phần sắc tố có chlorophyll a, c1, c2, carotenoid và xanthophyl
(Trương Ngọc An, 1993; Hoàng Thị Sản, 2003; Phạm Hoàng Hộ, 1972). Bên cạnh
đó màu sắc của chúng phụ thuộc vào sự hiện diện của diệp lục tố a, c1, c2 và bởi
sắc tố nâu và vàng của fucoxanthin and b-carotene (Tomaselli Luisa, 2004).

Hình 1.3: Cấu trúc tế bào ở tảo silic
(Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Hoài Hà, 2006)



8

Sản phẩm đồng hóa từ CO 2 : chrysolaminarin và lipid, thường tụ lại thành các
R

R

giọt chất dự trữ màu da cam. Ngoài ra còn có các giọt volutin màu xanh da trời
(Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Hoài Hà, 2006).
1.2.4. Đặc điểm sinh trưởng
Mỗi cá thể sinh vật đều trải qua một chu trình phát triển hay chu trình sống.
Mỗi chu trình phát triển gồm nhiều giai đoạn nối tiếp nhau, theo một trình tự nhất
định và không thể đảo ngược. Sự tăng trưởng được biểu thị bởi sự gia tăng thường
xuyên kích thước hay trọng lượng (Bùi Trang Việt, 2002).
Tảo silic có kích thước hiển vi, vì thế sự tăng trưởng của chúng được xem xét
ở mức độ quần thể. Nhìn chung, đường cong tăng trưởng của dịch nuôi vi tảo có
dạng hình chữ S, có thể phân chia thành các giai đoạn sau (Moretii et al., 1999):
Pha lag (pha tiềm phát, pha thích nghi): này kéo dài khoảng 2 – 3 ngày
sau khi cấy chuyền, giai đoạn này có thể nhanh hay chậm hơn tuỳ trạng thái sinh lý
ban đầu của tế bào và điều kiện môi trường. Thời gian này vi tảo tập thích nghi với
môi trường sống. Việc chậm phát triển là do sự thích nghi sinh lý của sự chuyển hóa
tế bào để phát triển như tăng các mức enzyme và các chất chuyển hóa liên quan đến
sự phân chia tế bào và cố định carbon. Nếu các tế bào nuôi cấy là các tế bào già thì
các enzyme có thể bị bất hoạt và quá trình biến dưỡng có thể giảm đến mức độ thiếu
hụt cho sự phân chia tế bào, vì vậy giai đoạn khôi phục lại là cần thiết (Hình 1.4).
Pha log (pha cấp số mũ, pha tăng trưởng mạnh): kéo dài từ 4 – 6 ngày,
giai đoạn này tế bào tảo đã thích nghi với môi trường nuôi, số lượng tế bào tăng tỷ
lệ thuận với thời gian và tăng theo cấp số mũ. Ở suốt pha này, hằng số tốc độ tăng

trưởng là không đổi và là cực đại đối với điều kiện nuôi cấy cụ thể (Hình 1.4).
Pha giảm tốc độ sinh trưởng (hay pha chuyển tiếp): tốc độ phân bào chậm
lại, các chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, mật độ chiếu sáng giảm, độ pH của môi
trường thay đổi, tỉ lệ cung cấp CO 2 hoặc O 2 hoặc các yếu tố lý hóa khác bắt đầu hạn
R

R

R

R

chế sự sinh trưởng. Sự sinh trưởng của quá trình dần đạt đến cực đỉnh (Hình 1.4).


9

Pha ổn định (pha cân bằng hay pha bão hoà): sự sinh trưởng của quần thể
đã đạt đến cực đỉnh, số lượng tế bào trong dịch nuôi không tăng thêm do tế bào sinh
ra và tế bào chết đi có số lượng bằng nhau. Sản lượng cuối cùng thu được ở pha ổn
định phụ thuộc vào trạng thái tự nhiên của nhân tố ức chế (Hình 1.4).
Pha suy vong: trong pha này tế bào tự phân giải do các enzyme nội bào và
các chất ngoại bào,số lượng tế bào trong dịch nuôi giảm một cách nhanh chóng, tỉ lệ
tế bào chết gia tăng, chất dinh dưỡng trong môi trường dần cạn kiệt (Hình 1.4).

Hình 1.4: Các giai đoạn tăng trưởng ở vi tảo
(Fogg G.E., et al., 1987)
(1): pha lag (pha tiềm phát, pha thích nghi)
(2): pha log (pha cấp số mũ, pha tăng trưởng mạnh)
(3): pha giảm tốc độ sinh trưởng (hay pha chuyển tiếp)

(4): pha ổn định (pha cân bằng hay pha bão hoà)
(5): pha suy vong
1.2.5. Các hình thức sinh sản
Tảo silic có hai hình thức sinh sản là sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu
tính (Dương Đức Huyến, 2009).


×