Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

skkn các DẠNG bài tập ỨNG DỤNG dãy điện hóa và QUY tắc TRONG CHƯƠNG TRÌNH hóa học KHỐI 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.9 KB, 34 trang )

BM 01-Bia SKKN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị: TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
Mã số: ................................
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

CÁC DẠNG BÀI TẬP ỨNG DỤNG DÃY ĐIỆN
HÓA VÀ QUY TẮC α TRONG CHƯƠNG
TRÌNH HÓA HỌC KHỐI 12

Người thực hiện: PHAN NGỌC HỒNG
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn: HÓA



- Lĩnh vực khác: ....................................................... 
(Ghi rõ tên lĩnh vực)

Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN
 Mô hình
 Phần mềm
 Phim ảnh
 Hiện vật khác



Năm học: 2012- 2013.


BM02-LLKHSKKN

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Phan Ngọc Hồng
2. Ngày tháng năm sinh: 20/04/1965
3. Nam, nữ: Nam
4. Địa chỉ: Ấp I, xã Long An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai
5. Điện thoại (CQ): 0613.844537

DĐ: 0918.011154

6. Chức vụ: Phó hiệu trưởng
7. Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Đại học sư phạm
- Chuyên ngành Hóa học
- Năm nhận bằng: 1986
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: dạy môn Hóa
- Số năm có kinh nghiệm: 27 năm


1

BM03-TMSKKN


CÁC DẠNG BÀI TẬP ỨNG DỤNG DÃY ĐIỆN
HÓA VÀ QUY TẮC α TRONG CHƯƠNG TRÌNH
HÓA HỌC KHỐI 12
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Chương trình hóa học 12 ban A khác ban B và chương trình cũ và nặng hơn ở chỗ
các tác giả đã mạnh dạn đưa chương điện hóa vào và học sinh được nghiên cứu
tương đối kỹ: điện cực chuẩn Hidro, điện cực kim loại, thế điện cực chuẩn của
kim loại, pin điện, ý nghĩa của thế điện cực chuẩn, điện phân anot trơ và anot tan
…Đây là những lý thuyết khô khan, khó hiểu đối với trình độ học sinh phổ thông
và kể cả với giáo viên. Nhưng việc nghiên cứu các vấn đề về điện hóa sẽ giúp cho
học sinh hiểu sâu hơn về chiều hướng và mức độ xảy ra của các phản ứng oxi hóakhử. Bên cạnh đó việc áp dụng lý thuyết điện hóa cho phép chúng ta tạo ra các
nguồn điện khác nhau (pin, acquy) các kỹ thuật điện khác ( điều chế, tinh chế kim
loại bằng các phương pháp mạ điện, đúc điện…) các thiết bị dùng trong khoa học
và thực tiễn hàng ngày ( máy đo pH..)
Bên cạnh đó, trong chương trình thi đại học, cao đẳng từ năm học 2007 đến
nay, dạng bài tập liên quan đến kiến thức dãy điện hóa chiếm số lượng tương đối
nhiều trong đề thi. Vì vậy việc nghiên cứu điện hóa có ý nghĩa rất lớn về lý thuyết
cũng như thực tế nên chúng tôi viết chuyên đề này dành cho học sinh nghiên cứu,
học hỏi để nắm chương điện hóa trong trường phổ thông nhằm phục vụ tốt cho thi
tốt nghiệp, thi đại học và thi học sinh giỏi ở cấp trung học phổ thông

II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lí luận của đề tài:
Sách giáo khoa phổ thông là tài liệu đã được tập thể các giáo sư đầu ngành
hóa học biên soạn và đã được thẩm định nhiều lần trước khi đưa vào giảng dạy,
nên đây là tài liệu quan trọng cho học sinh sử dụng trong học tập và thi cử và là tài
liệu gối đầu giường của học sinh thi đại học cao đẳng



Dóy in húa v quy tc l 2 nn tng c bn ca chng I CNG
V KIM LOI trong sỏch giỏo khoa ban A v B ca chng trỡnh húa hc 12 ph
thụng

2. Ni dung, bin phỏp thc hin cỏc gii phỏp ca ti
Phn I: TểM TT Lí THUYT C BN V IN HO
2.1.1. in hoỏ hc l gỡ?
a. Khỏi nim v in húa hc
in hoỏ hc l mt lnh vc lý thuyt ca hoỏ hc chuyờn nghiờn cu v s
chuyn i tng h gia in nng v hoỏ nng. Tc l nghiờn cu mi quan h
gia dũng in v phn ng hoỏ hc.
b. Khỏi nim v cp oxi húa- kh ca kim loi
Trong cỏc phn ng, kim loi cú th nhng electron (cht kh) tr thnh ion
dng kim loi v ion dng kim loi cú th nhn electron (cht oxi húa) tr
thnh nguyờn t kim loi.
2e
2+
+
= Fe2+ +
Fe
Cu
chaỏt khửỷ chaỏt oxi hoaự chaỏt oxi hoaự

Cu
chaỏt khửỷ

Mi cht kh v cht oxi húa ca cựng mt nguyờn t kim loi to thnh cp oxi
húa kh ca kim loi.
VD: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Ag+/Ag,
c. Dóy in húa ca kim loi


d. í ngha dóy in húa:
+ Giỳp d oỏn chiu phn ng xy ra gia 2 cp oxi húa kh, ú l chiu: cht
oxi húa mnh s oxi húa cht kh mnh to thnh cht oxi húa v cht kh yu
hn ( Quy tc )
Vd: phn ng gia 2 cp Zn2+/Zn v Cu2+Cu xy ra theo chiu ion Cu2+ oxi húa Zn
thnh ion Zn2+ v Cu (hay Zn kh ion Cu2+ thnh Cu v Zn2+).


VD:
+ Tính được suất điện động chuẩn của pin điện hóa:
0
0
E 0pin = Ecatot
− Eanot

Trong đó kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn( có tính khử mạnh hơn) là
anot( cực âm) ; đó kim loại có thế điện cực chuẩn lớn hơn( có tính khử yếu hơn) là
catot( cực dương)
VD: Cho biết phản ứng oxi hoá – khử xảy ra trong pin điện hoá Fe – Cu là:
Fe + Cu2+

→ Fe2+ + Cu ; E0 (Fe2+/Fe) = – 0,44 V, E0 (Cu2+/Cu) = + 0,34

V. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe – Cu là
A. 1,66 V.

B. 0,10 V.

C. 0,78 V.


D. 0,92 V.

(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2008)
Giải: Ta có E0 (Fe2+/Fe) = – 0,44 V< E0 (Cu2+/Cu) = + 0,34 vậy Fe là cực âm
(anot), Cu là cực dương( catot) nên :
0
0
E 0pin Fe-Cu = ECu

E
= 0,34 − ( −0, 44) = +0, 78V
2+
/ Cu
Fe 2+ / Fe

2.1.2. Phản ứng OXH – khử:
2.1.2.1. Khái niệm: Phản ứng OXH – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số
OXH của các nguyên tố.
Ví dụ:
+5 -2

0

+3

0

t
2K N O3 

→ 2K N O 2 + O 2 ↑

0

+1

+2

0

Fe + 2 H Cl 
→ Fe Cl 2 + H 2 ↑

2.1.2.2. Nguyên nhân của sự thay đổi số OXH trong các phản ứng OXH – khử:
là do có sự di chuyển electron từ các phần tử này sang phần tử khác. (phần tử ở đây
được hiểu là nguyên tử, phân tử và ion)
Phần tử cho đi electron được gọi là chất khử hay chất bị OXH.
Phần tử nhận thêm electron được gọi là chất OXH hay chất bị khử.


Như vậy trong phản ứng OXH – khử luôn luôn xảy ra đồng thời hay quá trình:
Quá trình cho electron gọi là quá trình OXH hay sự OXH.
Quá trình nhận electron gọi là quá trình khử hay sự khử.
2.1.2.3. Mối quan hệ giữa phản ứng OXH – khử và dòng điện:


Đối với các phản ứng OXH – khử tự xảy ra khi nó tự xảy ra thì luôn

luôn kèm theo quá trình biến đổi năng lượng: Hoá năng thành nhiệt năng hoặc
thành điện năng tuỳ thuộc vào cách tiến hành phản ứng:

- Nếu thực hiện phản ứng OXH – khử bằng cách cho chất khử tiếp xúc trực
tiếp với chất OXH thì hóa năng của phản ứng sẽ chuyển thành nhiệt năng.
Ví dụ: nhúng thanh Zn vào dd CuSO4 thì:
0
Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu ↓ ΔH 298 = -51,82Kcal.

Trong trường hợp này sự OXH và sự khử xảy ra ở cùng một vị trí và electron
sẽ di chuyển trực tiếp từ chất khử sang chất OXH.
- Nếu thực hiện phản ứng theo một cách khác: Nhúng thanh Zn vào dd
ZnSO4, nhúng thanh Cu vào dd CuSO4. Hai dung dịch nối với nhanh bằng một cầu
nối đựng dd KNO3 bảo hòa để dẫn điện nhưng không cho hai dd trộn lẫn vào nhau.
Như vậy trong trường hợp này thanh Zn không tiếp xúc trực tiếp với dd CuSO 4,
nhưng nối thanh Zn và thanh Cu lại với nhau qua một dây kim loại thì dây Zn bị
OXH thành Zn2+ tan vào dung dịch và Cu2+ bị khử thành Cu bám lên thanh Cu.
Trong trường hợp này: Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu
Trong đó: Quá trình OXH xảy ra ở cực Zn: Zn – 2e  Zn2+
Quá trình khử xảy ra ở cực Cu:

Cu2+ + 2e  Cu

Điều đó chứng tỏ các electron đã di chuyển từ cực Zn sang cực Cu và các ion
Cu2+ trong dung dịch di chuyển về thanh Cu nhận electron từ Zn chuyển sang. Các
ion Zn2+ tách ra khỏi thanh Zn đi vào dung dịch. Trong mạch xuất hiện một dòng
điện. Như vậy ở đây hoá năng đã chuyển thành điện năng.
Dụng cụ để thực hiện một phản ứng OXH – khử biến hoá năng thành điện
năng gọi là nguyên tố Ganvanic hay pin điện.


Đối với những phản ứng OXH – khử không tự xảy ra như:
2NaCl  2Na + Cl2



Để thực hiện phản ứng này người ta phải dùng một dòng điện một chiều từ
bên ngoài đi qua NaCl nóng chảy có màng ngăn, kết quả người ta thu được Na và
Cl2 ở hai nơi khác nhau – đó là hai cực của bình điện phân.
Ở anot: 2Cl- – 2e  Cl2

x1

Na+ +1e  Na

x2

Ở catot:

dp
2NaCl 
→ 2Na + Cl 2
catot

anot

Trong trường hợp này đã xảy ra sự biến đổi năng lượng từ điện năng thành
hoá năng.
2.1.2.4. Phân loại phản ứng OXH – khử: có nhiều cách phân loại phản ứng OXH
– khử khác nhau:
a. Căn cứ vào cách tiến hành phản ứng OXH – khử: chia làm 3 loại:
Loại 1: phản ứng OXH – khử thông thường:
Là loại phản ứng OXH – khử được thực hiện bằng cách cho chất khử tiếp xúc
trực tiếp với chất OXH.

Ví dụ: Cho viên Zn vào dd H2SO4 loãng thì:
Zn + H2SO4 loãng  Zn SO4 + H2 ↑
Đây là loại phản ứng OXH – khử thông thường
Loại 2: phản ứng OXH – khử trong pin điện:
Là loại phản ứng OXH – khử xảy ra trên các điện cực và có phát sinh dòng
điện.
Ví dụ:
Pin Zn – Cu: (-) Zn|Zn2+ 1M || Cu2+ 1M|Cu(+)
Ở catot

Zn – 2e  Zn2+

x1

Ở anot

Cu2+ + 2e  Cu

x1

Phản ứng xảy ra trong pin: Zn + Cu2+ = Zn2+ + Cu
Khi nối cực kẽm với cực đồng thì e sẽ di chuyển từ cực Zn sang cực Cu và
các ion Cu2+ di chuyển về cực Cu nhận e từ Zn chuyển sang, còn Zn 2+ tách khỏi bề
mặt thanh Zn đi vào dung dịch. Kết quả trong mạch xuất hiện một dòng điện một
chiều. Phản ứng xảy ra trong pin điện biến hoá năng thành điện năng.
Loại 3: Phản ứng OXH – khử trong điện phân:


Là loại phản ứng OXH – khử xảy ra trên bề mặt điện cực nhờ tác dụng của
dòng điện một chiều ngoài đi qua chất điện phân ở trạng thái nóng chảy hoặc dung

dịch. Phản ứng OXH khử trong điện phân là quá trình biến đổi điện năng thành hoá
năng.
b. Căn cứ vào chất khử và chất OXH thì chia thành 3 loại:
Loại 1: phản ứng OXH – khử giữa các phân tử: Chất khử và chất OXH không
thuộc cùng một phân tử.
Ví dụ: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu ↓
Loại 2: phản ứng tự OXH – khử: một chất giữ cả vai trò chất OXH và chất
khử.
Ví dụ: 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O
Loại 3: phản ứng OXH – khử nội phân tử: chất khử và chất OXH nằm cùng
trong một phân tử.
+2 -2

0

0

t
Ví dụ: 2 Hg O 
→ 2 Hg + O 2
0

2.1.2.5. Thế điện cực – thế điện cực chuẩn và chiều hướng của phản ứng OXH
– khử:
a. Thế điện cực của một điện cực: là đại lượng có trị số bằng sức điện động của
pin gồm điện cực đó và điện cực hidro chuẩn còn dấu là dấu của điện cực đó trong
pin.
Nếu thế điện cực đo ở điều kiện P = 1atm; và nồng độ đều bằng 1M thì thế
điện cực đó gọi là thế điện cực chuẩn ký hiệu là Eo
b. Ý nghĩa của thế điện cực chuẩn:



Dựa và thế điện cực chuẩn chúng ta xác định được dễ dàng suất điện

động chuẩn của một pin điện gồm 2 điện cực bất kỳ: Eopin = Eoanot – Eocatot
Ví dụ 1:
Pin (-) Zn|ZnSO4 1M || CuSO4 1M|Cu(+)
Có Eopin = 0,34 – (-0,76) = + 1,1V vì EoZn2+/Zn = -0,76V và EoCu2+/Cu = +0,34V
Ví dụ 2:
Pin (-) Fe|FeSO4 1M || H2SO4 0,5M|Pt (H2 1atm) (+)
Có Eopin = 0 – (-0,44) = + 0,44V vì EoFe2+/Fe = -0,44V và Eo2H+/H2 = +0V




Dựa vào thế điện cực chuẩn chúng ta xác định mức độ thể hiện tính

OXH của các chất OXH và mức độ thể hiện tính khử của các chất khử ở điều kiện
tiêu chuẩn.
Ví dụ: EoAg+/Ag = +0,8V > EoFe3+/Fe2+ = +0,77V nên ở điều kiện chuẩn nồng độ
của các ion Ag+, Fe3+ và Fe2+ đều bằng 1mol/l thì:
Tính OXH của Ag+ mạnh hơn Fe3+
Tính khử của Ag yếu hơn Fe2+


Dựa vào Eo chúng ta xác định được chiều của phản ứng OXH – khử ở

điều kiện chuẩn: “Phản ứng OXH – khử xảy ra theo chiều phản ứng có E o > 0 hay
nói cách khác phản ứng OXH – khử xảy ra theo chiều chất OXH mạnh hơn tác
dụng với chất khử mạnh hơn để tạo thành chất khử yếu hơn và chất OXH yếu

hơn”.
Ví dụ:
Cu2+ + 2e  Cu

Eo1 = +0,34V = EoCu2+/Cu

Fe – 2e  Fe2+

Eo2 = +0,44V = EoFe2+/Fe

Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu

Eo = Eo1 + Eo2 = +0,78V > 0

=> phản ứng xảy ra từ trái sang phải.
2.1.2.6. Hằng số cân bằng của phản ứng OXH – khử:
Đối với một số phản ứng OXH – khử chúng ta không những muốn biết chiều
hướng của phản ứng mà chúng ta còn muốn biết mức độ hoàn toàn của phản ứng.
Ví dụ trong phân tích định lượng người ta chỉ có thể dựa vào những phản ứng xảy
ra hoàn toàn.
Để đánh giá mức độ xảy ra của phản ứng thì người ta dựa vào hằng số cân
bằng ký hiệu là K.
Đối với mọi phản ứng chúng ta luôn có: ∆ Go = -2,303.RT.1gK (1)
Đối với phản ứng OXH – khử ta có: ∆ Go = -n.Eo.F (2)
n.E o .F
F
=
.n.E o
Từ (1) và (2) => 1gK =
2,303RT

2,303RT

Vì R = 8,314J
F = 96500C nên ở 25oC => 1gK =

n.E o
=> K = 10n.E/0,059
0,059



→ Pb + Sn2+ ở 25oC
Ví dụ: Xét phản ứng: Sn + Pb2+ ¬



→ Pb
EoPb2+/Pb = -0,126V => Pb2+ + 2e ¬



Eo1 = -0,126V


→ Sn2+
EoSn2+/Sn = -0,136V => Sn – 2e ¬



Eo2 = +0,136V



→ Pb + Sn2+
Sn + Pb2+ ¬



có Eo = 0,1V > 0

Vậy ở điều kiện tiêu chuẩn Sn khử đươc Pb2+ nghĩa là phản ứng xảy ra theo
chiều thuận. Để đánh giá phản ứng thuận xảy ra đến mức độ nào thì cần phải tính
K ở 25o thì:
K = 102.0,1/0,059 = 2,21
[Sn 2+ ]
=>
= 2,21
[Pb 2+ ]

=> Trong dung dịch thì hàm lượng của Sn2+ =

2,21
x100% = 69%
3,21

=> Hàm lượng của Pb2+ = 31%

→ Pb + Sn2+ xảy ra thuận nghịch.
Như vậy phản ứng Sn + Pb2+ ¬




Phần II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ĐIỆN HÓA VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỆN HÓA Ở LỚP 12 BAN A
2.2.1. Dạng 1: Xác định chiều hướng của phản ứng
2.2.1.1. Phương pháp giải:
Phương pháp 1: Phương pháp lập sơ đồ phản ứng theo nguyên tắc α
Bước 1: Sắp xếp các cặp OXH – khử theo chiều tăng dần tính OXH của dạng
OXH và giảm dần tính khử của dạng khử.
Bước 2: Dựa vào phản ứng đã cho (xét theo chiều thuận) và kết quả sắp xếp ở
sp

tg
sp thì phản ứng xảy ra theo chiều thuận; nếu được

bước 1 nếu được sơ đồ tg
tg

sơ đồ kiểu sau đây sp

sp
tg thì phản ứng xảy ra theo chiều nghịch.

Áp dụng: Hãy cho biết các phản ứng sau xảy ra theo chiều nào (xét ở đkc)
a. Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu
b. 2Ag + Cu2+  2Ag+ + Cu
c. 2Ag + Hg2+ 2Ag+ + Hg
d. 2Ag + Hg22+  2Hg + 2Ag+


Giải:

a. Tính OXH: Fe2+ < Cu2+
Tính khử:

Fe

> Cu

=> Phản ứng xảy ra theo chiều thuận từ trái sang phải.
b. Tính OXH: Cu2+ <
Tính khử:

Cu

>

Ag+
Ag

=> Phản ứng xảy ra theo chiều ngịch từ phải sang trái
c. Tính OXH: Ag+ <
Tính khử:

Ag

>

Hg2+
Hg

=> Phản ứng xảy ra theo chiều thuận từ trái sang phải

d. Tính OXH: Hg22+ <
Tính khử: Hg

>

Ag+
Ag

=> Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch từ phải sang trái
Nhận xét:
Phương pháp lập sơ đồ phản ứng theo quy tắc α có ưu điểm dễ nhớ, dễ áp
dụng, thích hợp cho các đối tượng học sinh trung bình yếu nhưng phạm vi áp dụng
thì hạn chế vì thực tế học sinh chỉ sắp xếp được tính OXH và tính khử của các cặp
OXH – khử của kim loại mà thôi.
Phương pháp 2: Phương pháp thế điện cực chuẩn:
Bước 1: Viết phương trình cho và nhận e (các bán phản ứng) kèm theo thế
OXH chuẩn và thế khử chuẩn tương ứng với mỗi quá trình.
Bước 2: Tổ hợp 2 quá trình được phương trình phản ứng dạng ion và tính sức
điện động chuẩn của phản ứng.
Bước 3: Kết luận chiều hướng của phản ứng dựa vào dấu của sức điện động:
- Nếu Eopứ > 0 => phản ứng xảy ra theo chiều thuận.
- Nếu Eopứ < 0 => phản ứng xảy ra theo chiều nghịch.
Áp dụng: Hãy cho biết các phản ứng sau xảy ra theo chiều nào (xét ở đktc)
a. Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag
b. 2Ag + Hg2+  2Ag+ + Hg


c. 2Ag + Hg22+  2Hg + 2Ag+
d. Cr2O72- + 6Cl- + 14H+  2Cr3+ + 3Cl2 + 7H2O
Giải:

a.


→ Fe3+
Fe2+ – 1e ¬



Eo1 = -0,77V


→ Ag
Ag+ + 1e ¬



Eo2 = +0,80V


→ Fe3+ + Ag
Fe2+ + Ag+ ¬



Eopứ = Eo1 + Eo2 = +0,03V > 0

=> phản ứng xảy ra theo chiều thuận.
b. 2x Ag



→ Ag+
– 1e ¬




→ Hg
1x Hg2+ + 2e ¬



→ 2Ag+ + Hg
2Ag + Hg2+ ¬



Eo1 = -0,80V
Eo2 = +0,85V
Eopứ = Eo1 + Eo2 = +0,05V > 0

=> phản ứng xảy ra theo chiều thuận.
c. 2x Ag


→ Ag+
– 1e ¬





→ 2Hg
1x Hg22+ + 2e ¬



→ 2Ag+ + 2Hg
2Ag + Hg22+ ¬



Eo1 = -0,80V
Eo2 = +0,79V
Eopứ = Eo1 + Eo2 = -0,01V < 0

=> phản ứng xảy ra theo chiều nghịch.

→ 2Cr3+ + 7H2O
d. 1x Cr2O72- + 6e + 14H+ ¬



3x


→ Cl2
2Cl- – 2e ¬



Eo1 = +1,33V

Eo2 = -1,36V


→ 2Cr3+ + 3Cl2 + 7H2O
Cr2O72- + 6Cl- + 14H+ ¬



Eopứ = Eo1 + Eo2 = -0,03V < 0
=> phản ứng xảy ra theo chiều nghịch.
2.2.1.2. Bài tập về chiều hướng của phản ứng OXH – khử:

→ H2S
Câu 1: Cho S + 2H+ + 2e ¬



→ S + 2H2O
SO2+ 4H+ + 4e ¬



Eo = -0,14V
Eo = +0,45V

Hãy chứng minh rằng SO2 có thể OXH H2S trong dung dịch để giải phóng lưu
huỳnh.
Câu 2: Cho thế khử chuẩn của cặp O2/H2O2 là Eo1 = +0,69V và O2/H2O là Eo2 =
+1,23V.
a. Tính thế khử của cặp H2O2/H2O.



b. Chứng minh rằng H2O2 tự phân hủy theo phản ứng sau: 2H2O2 = 2H2O + O2
Câu 3: Cho thế OXH của cặp Cu/Cu2+ là -0,34V và thế OXH của cặp Zn/Zn2+ là
+0,76V.
a. Hãy cho biết phản ứng sau xảy ra theo chiều nào? Tại sao? (xét ở đkc)

→ Cu2+ + Zn
Cu + Zn2+ ¬



(1)

b. Tìm điều kiện để phản ứng (1) xảy ra theo chiều thuận ở 25 oC. Từ đó hãy
cho biết thực tế có thể đáp ứng được điều kiện đó hay không và rút ra kết luận cần
thiết.

→ Fe2+
Câu 4: Cho hệ: Fe3+ + 1e ¬



Eo = +0,77V

Ở 25oC và nồng độ bất kỳ của Fe3+ và Fe2+ thì thế khử của Fe3+ là E = Eo +
0,059 [Fe3+ ]
lg
1
[Fe 2+ ]


a. Hãy cho biết tính khử của Fe2+ biến đổi như thế nào khi pH của dung dịch
tăng.

→ 2Fe3+ + Cu xảy ra theo
b. Xác định pH của dung dịch để 2Fe 2+ + Cu2+ ¬



chiều thuận. Cho biết TFe(OH)2 = 10-14 và TFe(OH)3 = 10-36. Thế OXH của Cu2+/Cu là
-0,34V.

→ Pb
Câu 5: Cho các quá trình sau: Pb2+ + 2e ¬



Eo1 = -0,126V


→ Sn
Sn2+ + 2e ¬



Eo2 = -0,136V


→ Pb + Sn2+
a. Tính Eo của phản ứng sau: Pb2+ + Sn ¬




(1). Từ đó xác

định chiều của phản ứng (1)
b. Tìm điều kiện để phản ứng xảy ra theo chiều nghịch ở 25 oC. Biết
E1o = E o -

0,059 [Sn 2+ ]
lg
2
[Pb 2+ ]

Câu 6: Có thể dùng KMnO4 để OXH SnCl2 trong môi trường axit được không?
o
Nếu nồng độ của chúng trong dung dịch đều bằng 1M. Biết E MnO /Mn = +1,51V và
4

o
ESn
4+
/Sn 2+ = +0,15V

2+


o
o
o

o
Câu 7: Cho E 2I- /I2 = +0,53V; E 2Br- /Br2 = +1,08V; E 2Cl /Cl = +1,36V; E 2F- /F2 = +2,85V;
-

2

E oFe2+ /Fe3+ = +0,77V
Hãy cho biết Fe3+ có thể OXH được anion halogenua nào? Tại sao? Viết
phương trình phản ứng ở dạng ion (nếu có)
Câu 8: Ta có thể điều chế KMnO4 bằng cách OXH MnO4 với F2 được không? Ta
có thể dùng Cl2, Br2, I2 thay cho F2 được không?
2.2.2. Dạng 2: Xác định mức độ hoàn toàn của phản ứng OXH – khử
2.2.2.1. Phương pháp giải: Tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Viết các phản ứng. Kèm theo thế khử và thế OXH tương ứng ở điều
kiện chuẩn.
Bước 2: Tổ hợp các bán phản ứng dạng ion và tính Eo của phản ứng.
Bước 3: Tính nồng độ hay áp suất riêng phần (nếu là chất khí) của các chất
lúc cân bằng.
Bước 4: Tính hàm lượng của các chất tham gia phản ứng và sản phẩm lúc cân
bằng.
Bước 5: Dựa vào kết quả ở bước 4 rút ra kết luận về mức độ làm tròn của
phản ứng.

→ Zn(NO3)2 + Cu (1)
Áp dụng: Cho phản ứng thuận nghịch: Zn + Cu(NO3)2 ¬



a. Hãy tính Eo của phản ứng từ đó xác định chiều của phản ứng.
b. Hãy cho biết phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn hay thuận nghịch ở 25 oC. Tại

sao?
c. Một hỗn hợp X gồm Zn và Au. Để xác định hàm lượng Zn người ta dùng
dung dịch Cu(NO3)2
o
Biết E Cu

2+

/Cu

o
= +0,34V; E Zn 2+ /Zn = -0,76V

Giải:
a.


→ Zn2+
Zn – 2e ¬



→ Cu
Cu2+ + 2e ¬



→ Zn(NO3)2 + Cu
Zn + Cu(NO3)2 ¬




=> phản ứng xảy ra theo chiều thuận.

Eo1 = +0,76V
Eo2 = +0,34V
Eopứ = Eo1 + Eo2 = +1,1V > 0


b. K = 10

2.1.1/0,059

[Zn 2+ ]
[Zn 2+ ]
38
= 10 mà K =
=>
2+
2+ = 10
[Cu ]
[Cu ]
38

=> hàm lượng của Zn2+ trong dung dịch lúc cân bằng là: (so với tổng Zn2+ và Cu2+)
% của Zn2+ =
% của Cu2+ =

1038
.100% ≈ 100%

1038 +1
1
38

10 +1

.100% ≈ 0%

Vậy khi phản ứng đạt đến cân bằng thì [Cu 2+]  0 và [Zn2+] đạt giá trị lớn
nhất. Vậy phản ứng xảy ra gần như hoàn toàn theo chiều thuận.
c. Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn (100%) nên có thể dùng dd Cu(NO 3)2 để định
lượng Zn trong hỗn hợp X gồm Zn và Au vì Au không phản ứng với Cu(NO3)2.
2.2.2.2. Bài tập về đánh giá mức độ hoàn toàn của phản ứng OXH – khử:
Câu 1: Cho phản ứng:

→ Fe2(SO4)3 + 3FeCl3 + MnSO4 + KCl + 4H2O
5FeCl2 + KMnO4 + 4H2SO4 ¬



a. Tính Eo và K của phản ứng ở 25oC.
b. Từ Eo hãy xác định chiều xảy ra của phản ứng đó.
c. Từ K hãy xác định mức độ hoàn toàn của phản ứng là bao nhiêu %.
d. Phản ứng trên có ứng dụng gì trong hóa học phân tích.
Câu 2: Cho các phản ứng sau: (giả sử như là thuận nghịch)

→ 2Al(NO3)3 + 3Cu ↓
a. 2Al + 3Cu(NO3)2 ¬




→ Al(NO3)3 + Fe ↓
b. Al + Fe(NO3)3 ¬



→ Al(NO3)3 + 3Ag ↓
c. Al + 3AgNO3 ¬



→ Al2(SO4)3 + 3H2 ↑
d. 2Al + 3H2SO4 ¬



Hãy tính Eo và K của các phản ứng trên ở 25 oC. Từ đó sắp xếp các phản ứng
trên theo chiều tăng mức độ hoàn toan của các phản ứng.
Câu 3: Người ta để một dung dịch Te+ 0,1M và HCl 1m ra ngoài không khí ở
25oC, áp suất 1atm cho đến khi Te+ bị OXH thành Te3+. Tính Te+ còn lại chưa bị
OXH là bao nhiêu % về số mol.
Biết:

O2 + 4H+ = 2H2O

Eo = 1,23V

Te3+ +2e = Te+

Eo = 1,25V



Câu 4: Thế OXH của Fe2+/Fe3+ là -0,76V và thế OXH của Ag+/Ag là -0,8V. Trộn
dd Fe(NO3)2 0,1M với dd AgNO3 0,1M với thể tích mỗi dd đem trộn đều là 100ml.
Tính nồng độ mol/l của mỗi ion trong dd sau khi phản ứng kết thúc. Biết thể tích
dung dịch không thay đổi khi đem trộn.
2.2.3. Dạng 3: Các dạng bài tập trắc nghiệm trong đề thi đại học, cao đẳng
vận dụng kiến thức về dãy điện hóa của kim loại
a. Bài tập về dãy điện hóa của kim loại :
Câu 1: Để khử ion Fe3+ trong dd thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư:
A. kim loại Ag.

B. kim loại Cu.

C. kim loại Mg.

D. kim loại Ba.

(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2007)
Câu 2: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
A. K.

B. Ba.

C. Na.

D. Fe.

(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2007)
Câu 3: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng

với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch
muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là
A. Zn.

B. Mg.

C. Al.

D. Fe.

(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2007)
Câu 4: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe 2+/Fe;
Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là:
A. Fe và dung dịch CuCl2.

B. dd FeCl2 và dd CuCl2.

C. Cu và dung dịch FeCl3.

D. Fe và dung dịch FeCl3.
(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2007)

Câu 5: Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá
giảm dần là:
A. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.
B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.


C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+.
D. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.

(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2007)
Câu 6: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng
trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.

B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.

D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2008)

Câu 7: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Fe, Cu, Ag.

B. Al, Cu, Ag.

C. Al, Fe, Cu.

D. Al, Fe, Ag.

(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2008)
Câu 8: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản
ứng hóa học sau:

→ XCl2+ 2YCl2
X+ 2YCl3 

Y+ XCl2 

→ YCl2 + X
Phát biểu đúng là:
A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+.
B. Kim loại X khử được ion Y2+.
C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y.
D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2 +.
(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2008)
Câu 9: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3.

B. Fe + dung dịch HCl.

C. Fe + dung dịch FeCl3.

D. Cu + dung dịch FeCl2.
(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2008)

Câu 10: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là


A. 2,16.

B. 5,04.

C. 4,32.

D. 2,88.

(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2009)

Câu 11: Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng
50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M là
A. Fe.

B. Cu.

C. Mg.

D. Zn.

(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2009)
Câu 12: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau:
Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác
dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A. Fe, Cu, Ag+.

B. Mg, Fe2+, Ag.

C. Mg, Cu, Cu2+. D. Mg, Fe, Cu.
(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2009)

Câu 13: Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch
AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 34,44.

B. 47,4.

C. 30,18.


D. 12,96.

(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2009)
Câu 14: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và
AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất
rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được
0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là
A. 8,10 và 5,43.

B. 1,08 và 5,43.

C. 0,54 và 5,16.

D. 1,08 và 5,16.

(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2009)
Câu 15: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch
CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và
30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hh ban đầu là
A. 37,58%.

B. 56,37%.

C. 64,42%.

D. 43,62%.

(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2010)
Câu 16: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy



điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu;
Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.
Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là:
A. Zn, Ag+.

B. Zn, Cu2+.

C. Ag, Cu2+.

D. Ag, Fe3+.

(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2010)
Câu 17: Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là
A. Fe3+, Cu2+, Ag+.

B. Zn2+, Cu2+, Ag+.

C. Cr2+, Au3+, Fe3+.

D. Cr2+, Cu2+, Ag+
(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2011)

Câu 18: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy
điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag):
A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.

B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.

C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.


D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.
(Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2007)

Câu 19: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương
pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là:
A. Na, Ca, Al.

B. Na, Ca, Zn.

C. Na, Cu, Al.

D. Fe, Ca, Al.

(Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2007)
Câu 20: Mệnh đề không đúng là:
A. Fe2+ oxi hoá được Cu.
B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
C. Fe3+ có tính ôxi hóa hơn Cu2+.
D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
(Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2007)
Câu 21: Cho các phản ứng xảy ra sau đây:


(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+.

B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.


C. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+.

D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.
(Đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2007)

Câu 22: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau
khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành
phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là (cho Fe =
56, Cu = 64, Zn = 65)
A. 90,27%.

B. 85,30%.

C. 82,20%.

D. 12,67%.

(Đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2007)
Câu 23: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại
tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự
trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A. Fe, Cu.

B. Cu, Fe.

C. Ag, Mg.

D. Mg, Ag.


(Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2008)
Câu 24: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch
AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn.
Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước
Ag+/Ag)
A. 59,4.

B. 64,8.

C. 32,4.

D. 54,0.

(Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2008)
Câu 25: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối
lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn
ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối
khan. Tổng khối lượng các muối trong X là
A. 13,1 gam.

B. 17,0 gam.

C. 19,5 gam.

D. 14,1 gam.


(Đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2008)
Câu 26: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai

kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.

B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2

C. AgNO3 và Zn(NO3)2.

D. Fe(NO3)2 và AgNO3.
(Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2009)

Câu 27: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol
Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung
dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn
trường hợp trên?
A. 1,8.

B. 1,5.

C. 1,2.

D. 2,0.

(Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2009)
Câu 28: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3
0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,80.

B. 2,16.


C. 4,08.

D. 0,64.

(Đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2009)
Câu 29: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dd hh gồm Cu(NO3)2
0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm
khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh
sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 1,40 gam.

B. 2,16 gam.

C. 0,84 gam.

D. 1,72 gam.

(Đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2009)
Câu 30: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol
tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung
dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m
gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 57,4.

B. 28,7.

C. 10,8.

D. 68,2.



(Đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2009)
Câu 31: Cho 19,3 gam hh bột Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dd chứa
0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim
loại. Giá trị của m là
A. 6,40

B. 16,53

C. 12,00

D. 12,80

(Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2010)
Câu 32: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch
CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho
toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì
khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy
nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 58,52%.

B. 51,85%.

C. 48,15%.

D. 41,48%.

(Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2011)
Câu 33: Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3 →3Fe(NO3)2

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là:
A. Ag+, Fe2+, Fe3+.

B. Fe2+, Fe3+, Ag+.

C. Fe2+, Ag+, Fe3+.

D. Ag+, Fe3+, Fe2+.
(Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2011)

Câu 43: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dd Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối
lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là
A. 32,50.

B. 20,80.

C. 29,25.

D. 48,75.

(Đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2011)
Câu 35: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời
gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách
X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là


A. 3,84.


B. 6,40.

C. 5,12.

D. 5,76.

(Đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2011)
Câu 36: Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy
phản ứng được với dung dịch FeCl3 là
A. 6.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2012)
Câu 37: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và
Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X.
Giá trị của m là
A. 4,72.

B. 4,08.

C. 4,48.

D. 3,20


(Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2012)
Câu 38: Cho các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi
hoá của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Cu2+ oxi hoá được Fe2+ thành Fe3+.

B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.

C. Cu khử được Fe3+ thành Fe.

D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
(Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2012)

Câu 39: Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2
a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X.
Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 11,48.

B. 14,35.

C. 17,22.

D. 22,96.

(Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2012)
Câu 40:Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai
kim loại). Hai muối trong X là
A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.


B. Fe(NO3)2 và AgNO3.

C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2.

D. AgNO3 và Mg(NO3)2.
(Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2012)

Câu 41: Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3
0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333


gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,168 gam.

B. 0,123 gam.

C. 0,177 gam.

D. 0,150 gam.

(Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2012)
b. Bài tập về ăn mòn kim loại:
Câu 1: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn
mòn
A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.
B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
C. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa.
D. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2011)
Câu 2: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn

CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất
hiện ăn mòn điện hoá là
A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

(Đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2007)
Câu 3: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai
thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch
chất điện li thì
A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá.
B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.
C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá.
D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.
(Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2008)
Câu 4: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.


Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1.

B. 2.


C. 4.

D. 3.

(Đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2008)
Câu 5: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi
tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn
trước là:
A. I, II và IV.

B. I, II và III.

C. I, III và IV

D. II, III và IV.

(Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2009)
Câu 6: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl 2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn
mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là:
A. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện.
B. Đều sinh ra Cu ở cực âm.
C. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại.
D. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hóa Cl-.
(Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2010)
Câu 7: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi
dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1

B. 4


C. 3

D. 2

(Đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2010)
Câu 8: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2012)
Câu 9: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?
A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
B. Đốt lá sắt trong khí Cl2.


×