Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

mục tiêu và giải pháp phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh cà mau từ nay đển năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.03 MB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
T
8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
T
8

NGUYỄN THIỆN NGHĨA
T
8

MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH CÀ
T
1

MAU TỪ NAY ĐỂN NĂM 2010
Luận Văn Thạc Sĩ Khoá Học
T
2

C huyên ngành : Quản Lý Giáo Dục
T
3

Mã số : 5.07.03
T
4

N gười hướng dẫn : PGS.TS. TRẦN TUẤN LỘ


T
3

T
3

TP. HỒ Chí Minh -10/2002
T
1
3


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là kết quả của quá trình học tập tại Trường Đại học Sư phạm
T
8

Thành phố Hồ Chí Minh và quá trình công tác của bản thân tại các trường Trung
học Phổ thông Hồ Thị Kỷ, Trung học Phổ thông Chuyên Phan Ngọc Hiển, Trường
Trung học Sư phạm Cà Mau trong các năm qua. Tác giả xin chân thành cảm ơn
Phòng KHCN-SĐH Trường ĐHSP TPHCM, xin cảm ơn Quí Thầy, Cô đã trực tiếp
giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập tại trường. Tác giả xin bày
tỏ lòng biết ơn đển Ban Giám Đốc và các Phòng, Ban Sở GD-ĐT Tỉnh Cà Mau, các
Thầy , Cô Hiệu Trưởng Trường Trung học Phổ thông, Trung học Sư phạm và các
Thầy, Cô cũ, các bạn đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả
hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc thầy PGS.TS
T
8


TRẦN TUẤN LỘ đã tận tình hướng dẫn tác giả nghiên cứu đề tài và hoàn chỉnh
luận văn.
Dù tác giả đã rất cố gắng, chắc chắn luận văn này vẫn còn có những thiếu sót,
T
8

kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy, cô và các bạn đồng
nghiệp.

TP. Hồ Chí Minh, tháng10 năm 2002 .
T
1
3

T
1
3

Tác giả luận văn

T
1
3


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... 2
T
2
5


T
2
5

MỤC LỤC ................................................................................................................. 3
T
2
5

T
2
5

KÍ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN .............................................. 8
T
2
5

T
2
5

PhầnA DẪN NHẬP ................................................................................................ 9
T
2
5

T
2

5

1.Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 9
T
2
5

T
2
5

2.Mục đích nghiên cứu . ......................................................................................... 9
T
2
5

T
2
5

3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu .................................................................... 9
T
2
5

T
2
5

4.Giả thuyết khoá học .......................................................................................... 10

T
2
5

T
2
5

5.Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 10
T
2
5

T
2
5

6.Giới hạn đề tài ................................................................................................... 10
T
2
5

T
2
5

7.Lịch sử vấn đề nghiên cứu và cái mới của đề tài .............................................. 10
T
2
5


T
2
5

8.Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu...................................... 11
T
2
5

T
2
5

9.Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài: ................................................ 12
T
2
5

T
2
5

10.Cấu trúc luận văn ............................................................................................ 13
T
2
5

T
2

5

Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tế của việc nghiên cứu mục tiêu và giải
T
2
5

pháp phát triển GD-THPT tỉnh Cà mau từ nay đển năm 2010 ......................... 14
T
2
5

1.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................. 14
T
2
5

T
2
5

1.1.1.Một số khái niệm công cụ ....................................................................... 14
T
2
5

T
2
5


1.1.2 Một số quan điểm chỉ đạo việc nghiên cứu mục tiêu và giải pháp phát
T
2
5

triển GD-THPT tỉnh Cà Mau đển năm 2010 ................................................... 16
T
2
5

1.1.2.1.GD-ĐT là quốc sách hàng đầu ........................................................ 16
T
2
5

T
2
5


1.1.2.2. Xây dựng nền GD-Đào tạo theo định hướng XHCN ..................... 16
T
2
5

T
2
5

1.1.2.3.Phát triển GD trên nền tảng những giá trị văn hóa dân tộc và tinh

T
2
5

hoá văn hóa nhân loại .................................................................................. 16
T
2
5

1.1.2.4.Xã hội hóa Giáo dục, làm cho GD & Đào tạo thực sự là sự nghiệp
T
2
5

của toàn Đảng, toàn dân. ............................................................................. 17
T
2
5

1.1.2.5.Xây dựng một nền GD phục vụ đắc lực cho sự phát triển KT-XH,
T
2
5

an ninh quốc phòng, lấy mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực làm trọng tâm . 17
T
2
5

1.1.2.6.Xây dựng một nền GD vừa đáp ứng được nhu cầu học tập cho mọi

T
2
5

người, vừa có một sô cơ sở GD-ĐT chất lượng cao đạt chuẩn khu vực và
quốc tế ......................................................................................................... 18
T
2
5

1.1.2.7. Từng bước phát triển GD dựa trên công nghệ thông tin ................ 19
T
2
5

T
2
5

1.2.8. GD-ĐT phải góp phần chuẩn bị con người cho nước ta hội nhập
T
2
5

thành công ................................................................................................... 20
T
2
5

1.1.2.9.Những cách tiếp cận khỉ đề ra mục tiêu phát triển Giáo dục .......... 21

T
2
5

T
2
5

1.2. Cơ sở thực tế ............................................................................................... 23
T
2
5

T
2
5

1.2.1. Tình hình cơ bản về kinh tế-xã hội của Tỉnh Cà Mau trong bôi cảnh
T
2
5

hiện nay và định hướng phát triển đển năm 2010............................................ 23
T
2
5

1.2.1.1.Lịch sử ............................................................................................. 23
T
2

5

T
2
5

1.2.1.2. Địa lý .............................................................................................. 24
T
2
5

T
2
5

1.2.1.3.Tài nguyên ....................................................................................... 24
T
2
5

T
2
5

1.2.2.Thực trạng kinh tế-xã hội của Tỉnh Cà Mau........................................... 26
T
2
5

T

2
5

1.2.2.1 Dân số và lao động .......................................................................... 26
T
2
5

T
2
5

1.2.2.2. Các chỉ tiêu phát triển KT-XH đã đạt được vào cuối năm 2001 .... 30
T
2
5

T
2
5

1.2.3.Định hướng phát triển KT-XH tỉnh Cà Mau đển năm 2010 ................... 32
T
2
5

T
2
5



1.2.3.1. Những nhận định và những quan điểm làm cơ sở cho định hướng32
T
2
5

T
2
5

1.2.3.2. Những chỉ tiêu cho sự phát triển KT-XH tình Cà Mau đển năm
T
2
5

2010 ............................................................................................................. 34
T
2
5

1.2.4.Thực trạng GD-THPT tỉnh Cà Mau ........................................................ 35
T
2
5

T
2
5

1.2.4.3. Tình hình đội ngũ giáo viên THPT hiện nay (năm học 2001-2002)

T
2
5

T
2
5

..................................................................................................................... 42
1.2.4.4. Tình hình đội ngũ CBQL tỉnh Cà mau tính đển cuối năm học 2001:
T
2
5

..................................................................................................................... 44
2.4.5.Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật và tài chính ai về đầu tư ................ 46
T
2
5

T
2
5

1.2.4.6. Những khó khăn, thuận lợi của GD&Đào tạo Cà Mau .................. 48
T
2
5

T

2
5

Chương 2: MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GDTHPT TỈNH CÀ MAU TỪ NAY
T
2
5

ĐÈN NĂM 2010 ...................................................................................................... 51
T
2
5

2.1.Mục tiêu tổng quát ......................................................................................... 51
T
2
5

T
2
5

2.2.Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 52
T
2
5

T
2
5


2.2.1. Về học sinh ............................................................................................ 52
T
2
5

T
2
5

2.2.1.1 Phát triển số lượng học sinh THPT từ nay đển năm 2010 .............. 52
T
2
5

T
2
5

2.2.1.2. Phát triển chất lượng hoe sinh THPT từ nay đển năm 2010 .......... 53
T
2
5

T
2
5

2.2.2. Về đội ngũ giáo viên: ............................................................................. 55
T

2
5

T
2
5

2.2.2.1.Số lượng: ......................................................................................... 55
T
2
5

T
2
5

2.2.2.2.Về cơ cấu: ........................................................................................ 56
T
2
5

T
2
5

2.2.2.3. Về chất lượng ................................................................................. 58
T
2
5


T
2
5

2.2.3.Về đội ngũ cán bộ quản lý ...................................................................... 61
T
2
5

T
2
5

2.2.3.1. Mục tiêu chung ............................................................................... 61
T
2
5

T
2
5

T
2
5


2.2.3.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................ 61
T
2

5

T
2
5

2.2.3.3. Dự báo đội ngũ cán bộ quản lý từ nay đển năm 2010: ................... 62
T
2
5

T
2
5

2.2.4. Về phát triển mạng lưới trường lớp THPT tỉnh Cà Mau từ nay đển năm
T
2
5

2010.................................................................................................................. 64
T
2
5

2.2.4.1. Những cơ sở để xây dựng mục tiêu phát triển mạng lưới trường
T
2
5


lớp: ............................................................................................................... 64
T
2
5

2.2.4.2.Dự báo số trường học đển năm 2010 .............................................. 66
T
2
5

T
2
5

2.2.4.3. Mang iưđi phân bố và quy mô các trường lớp THPT .................... 67
T
2
5

T
2
5

2.2.5. Về phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và tài chính trường học: .............. 70
T
2
5

T
2

5

2.2.5.1. Phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật trường học ................................. 70
T
2
5

T
2
5

2.2.5.2. Tăng cường nguồn tài chính cho Giáo dục .................................... 71
T
2
5

T
2
5

Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIÁO
T
2
5

DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH CÀ MAU TỪ NAY ĐỂN NĂM 2010

T
2
5


.................................................................................................................................. 74
3.1. Hoàn chỉnh mạng lưới và quy mô các trường THPT trên địa bàn tỉnh Cà
T
2
5

Mau....................................................................................................................... 74
T
2
5

3.2.Giải pháp thực hiện mục tiêu về học sinh ...................................................... 75
T
2
5

T
2
5

3.2.1 Tuyển sinh và phân ban .......................................................................... 75
T
2
5

T
2
5


3.2.1.1 Kết hợp việc tuyển sinh vào THPT với việc tuyển sinh vào THCN
T
2
5

từ nguồn học sinh tốt nghiệp THCS ............................................................ 75
T
2
5

3.2.1.2 Thực hiện phân ban cho những học sinh dự thi và trúng tuyển
T
2
5

vàoTHPT ..................................................................................................... 77
T
2
5

3.2.2.Tăng cường GD tư tưởng,chính trị ,đạo đức và xây dựng thái độ học tập
T
2
5

đúng cho học sinh ............................................................................................ 77
T
2
5


3.2.3.Đổi mới phương pháp học tập cho học sinh ........................................... 77
T
2
5

T
2
5


3.3.Giải pháp thực hiện mục tiêu về đội ngũ giáo viên ....................................... 77
T
2
5

T
2
5

3.3.1 Giải pháp tống quát ................................................................................. 77
T
2
5

T
2
5

3.3.2 . Giải pháp cụ thể .................................................................................... 78
T

2
5

T
2
5

3.4.Giải pháp thực hiện mục tiêu về cơ sở vật chất-kỹ thuật và tài chính cho GDT
2
5

THPT .................................................................................................................... 80
T
2
5

3.5. Giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa GD-THPT ................................................... 83
T
2
5

T
2
5

3.6. Giải pháp về đội ngũ CBQL và về cải tiến công tác quản lý đối vđi các bậc
T
2
5


học và quản lý trường THPT ................................................................................ 86
T
2
5

3.6.1 về đội ngũ CBQL GD-THPT .................................................................. 86
T
2
5

T
2
5

3.6.2.Về công tác quản lý GD-THPT .............................................................. 87
T
2
5

T
2
5

3.7. Giải pháp tăng cường hơn nữa vai trò lãnh đạo của Đảng bộ và sự quản lý
T
2
5

của chính quyền địa phương đối vời GD ............................................................. 89
T

2
5

3.7.1.Vai trò lãnh đạo của Đảng bộ địa phương .............................................. 89
T
2
5

T
2
5

3.7.2. Vai trò quản lý của chính quyền địa phương ......................................... 91
T
2
5

T
2
5

3.7.2.1.Hội đồng nhân dân .......................................................................... 91
T
2
5

T
2
5


3.7.2.2.Uỷ ban nhân dân .............................................................................. 91
T
2
5

T
2
5

3.7.2.3.Sở Giáo dục và Đào tạo ................................................................... 92
T
2
5

T
2
5

Phần C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................. 94
T
2
5

T
2
5

1. Một số kết luận ................................................................................................. 94
T
2

5

T
2
5

2. Một số kiến nghị............................................................................................... 96
T
2
5

T
2
5

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 98
T
2
5

T
2
5

Phần phụ lục.......................................................................................................... 102
T
2
5

T

2
5


KÍ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN

CSVC ..................................... Cơ sở vật chất.
T
8

CNH-HĐH ............................. Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa.
T
8

GD-ĐT ..................................
T
8

Giáo dục Đào tạo.

HĐND.................................... Hội đồng nhân dân.
T
8

KT-XH ................................... Kinh tế - xã hội.
T
8

KT-CT ................................... Kinh tế - chính trị.
T

8

KH-CN .................................. Khoá học công nghệ.
T
8

KH-KT................................... Khoá học kỹ thuật.
T
8

KT-KT ................................... Kinh tế kỹ thuật.
T
8

NQTW ................................... Nghị quyết Trung ương.
T
8

THPT ..................................... Trung học Phổ thông.
T
8

THCS ..................................... Trung học cơ sơ'.
T
8

THCN .................................... Trung học chuyên nghiệp.
T
8


THSP ..................................... Trung học Sư phạm.
T
8

UBND ................................... ủy ban nhân dân.
T
8

XHH-GD ................................ Xã hội hóa giáo dục .
T
8

XDCB .................................... Xây dựng cơ bản
T
8

KTHN-DN .............................Kỹ thuật hướng nghiệp-dạy nghề.
T
8


PhầnA DẪN NHẬP
1.Lý do chọn đề tài
Bước vào thời kỳ phát triển mới của cả nước theo hướng CNH-HĐH, tỉnh Cà Mau
T
8

đang đứng trước những cơ hội phát triển mới, đồng thời cũng đối mặt với nhiều thách thức
mới trong sự nghiệp phát triển KT-XH nói chung và sự nghiệp GD-ĐT nói riêng. Với
chức năng cơ bản là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, sự nghiệp GDĐT Cà Mau đang đòi hỏi phải có những bước phát triển mới cao hơn để có thể góp phần

thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của cả nước nói chung cũng như của cả tỉnh
Cà Mau nói riêng trong những năm tới. Do đó, việc xây dựng chiến lược phát triển GDĐT đển năm 2010 là một công việc cấp bách và cần thiết.
Một trong những vấn đề quan trọng nhất của việc xây dựng chiến lược phát triển GD
T
8

và đào tạo là vấn đề xác định mục tiêu và giải pháp phát triển GD các ngành học, các bậc
học trong đó có GD-THPT.
Để góp phần nhỏ bé của mình vào việc đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNHT
8

HĐH tỉnh nhà, tác giả xin nghiên cứu đề tài: "MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT
T9
8

TRIỂN GD TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH CÀ MAU TỪ NAY ĐỂN NĂM 2010
".

2.Mục đích nghiên cứu .
Xác định múc tiêu và giải pháp phát triển GD-THPT của tỉnh Cà Mau từ nay đển
T
8

U
1
T3
8

U


1
T3
8

U
1
T3
8

U

1
T3
8

năm 2010.

3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khác thể nghiên cứu
T
1
3

Trong luận này tác giả nghiên cứu Tinh hình kinh tế-xã hội và thực trạng GDT
8

THPT của tỉnh Cà Mau.
Trong đề tài này tác giả nghiên cứu Mục tiêu phát triển GD-THPT tỉnh Cà Mau từ
T
8


U
1
T3
8

U

1
T3
8

nay đển năm 2010 và giải pháp thực hiện mục tiêu đó.
U
1
T3
8

U

1
T3
8


4.Giả thuyết khoá học
Phát triển GD-THPT của một tỉnh, trong một giai đoạn nhất định

4.1.
T

8

không thể là một việc làm tùy tiện đển đâu hay đển đó mà phải có kế hoạch .
U
1
T3
8

U

Kế hoạch đó phải được xây dựng sát thực tế và có căn cứ khoá học nhằm đáp
T8
1
3

ứng được mục tiêu của sự phát triển. Đồng thời phải đề ra được giải pháp phù
U
1
T3
8

U

1
T3
8

U
1
T3

8

U

1
T3
8

hợp để thực hiện kế hoạch mục tiêu của sự phát triển đó.
Việc xác định mục tiêu và giải pháp phát triển GD-THPT đển năm 2010 phải căn cứ
T
8

vào hai yếu tô: Một là mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cà Mau đển năm 2010. Hai
1
T3
8

1
T3
8

là thực trạng GD-THPT hiện nay của tỉnh Cà Mau.
1
T3
8

Tính đúng đắn của mục tiêu phát triển GD-THPT mà chúng ta đã xác định phải được
T
8


chứng minh không chỉ bằng tính cần thiết (tất yếu) của nó (do yêu cầu thực tế khách
U
1
T3
8

U

1
T3
8

quan) mà còn bằng tính khả thi của nó nữa, tức là bằng cách đề ra được những giải pháp
U
1
T3
8

U

1
T3
8

U
1
T3
8


U

cần thiết cho sự thực hiện mục tiêu đó.
1
T3
8

Với giả thuyết khoá học nói trên, tác giả nghiên cứu luận văn này coi việc xác định
T
8

mục tiêu và giải pháp phát triển GD-THPT từ nay đển năm 2010 là mục đích, nhiệm vụ và
nội dung chủ yếu của luận văn.

5.Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Cà Mau từ nay đển năm 2010
T
8

và thực trạng GD-THPT hiện nay của tỉnh Cà Mau.
Nghiên cứu mục tiêu phát triển GD-THPT của tỉnh Cà Mau từ nay đển năm 2010.
T
8

Đề ra giải pháp thực hiện mục tiêu phát triển GD-THPT của tỉnh Cà Mau từ nay đển
T
8

năm 2010.


6.Giới hạn đề tài
Trong luận văn này, tác giả chỉ nghiên cứu mục tiêu và giải pháp phát triển GDT
8

THPT của tỉnh Cà Mau trong thời gian từ nay đển năm 2010.

7.Lịch sử vấn đề nghiên cứu và cái mới của đề tài
Đã có những công trình nghiên cứu về chiến lược và kế hoạch phát triển GD và đào
T
8

tạo trên cả nước như:


- Báo cáo của Giáo Sư Phạm Tất Dong "Những cơ sở lý luận và thực tiễn của công
T
8

việc xây dựng chiến lược Giáo dục" (10/12/1997).
- Báo cáo của Lê Khanh: "Về xây dựng chiến lược phát triển GD trong thời kỳ đẩy
T
8

mạnh CNH-HĐH đất nước" (10/12/1997).
- Đề án: " Giải pháp phát triển GD-ĐT khu vực Đồng bằng sông Cửu Long" của Bộ
T
8

GD-ĐT ngày 11/01/1999. v.v...
Nhưng cho đển nay chưa có công trình nào nghiên cứu mục tiêu và giải pháp phát

T
8

triển GD-THPT cho tỉnh Cà Mau từ nay đển năm 2010.

8.Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
8.1.
T
8

Phương pháp luận
T9
8

-Mục tiêu phát triển GD-THPT là một bộ phận của mục tiêu phát triển GD-ĐT.
T
8

Nó chịu sự chi phối của sự phát triển kinh tế- xã hội.
- Việc xác định Mục tiêu và giải pháp phát triển GD-THPT tỉnh Cà Mau đển năm
T
8

2010 cần phải căn cứ vào chiến lược phát triển GD-ĐT của cả nước đển năm 2010 mà Bộ
đã công bố, đồng thời phải căn cứ vào chiến lược phát triển giáo dục- đào tạo của tỉnh Cà
Mau đển năm 2010.
-Việc xác định mục tiêu phát triển GD -THPT của tỉnh Cà Mau phải dựa vào
T
8


những thành tựu GD đã đạt được trước đây cũng như từ những mặt yếu kém cần khắc
phục của GD-THPT tỉnh Cà Mau.
8.2. Phương pháp nghiên cứu
T
1
3

8.2.1 Tư liệu nghiên cứu


Các văn bản Nghị quyết của Đảng và Nhà nước cấp Trung ương và của tỉnh Cà
T
8

Mau về phát triển KT-XH, GD-ĐT.


Văn bản về chiến lược phát triển GD-ĐT đển năm 2010 của Bộ GD - ĐT.
T
8


Văn bản về Quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH của tỉnh Cà Mau từ nay đển



T
8

năm 2010.

Các tài liệu, tư liệu, các công trình nghiên cứu GD-ĐT liên quan đển sự phát



T
8

triển kinh tế-xã hội và GD-ĐT.
Các văn bản về đổi mới và phát triển GD-THPT.



T
8

8.2.2. Khảo sát thực tế:
T
1
3

Khảo sát, đánh giá thực trạng kinh tế-xã hội, GD-ĐT tại địa phương.
T
8

Theo dõi, nắm bắt số liệu thực tế về việc thực hiện mục tiêu kế hoạch cụ thể của Bộ,
T
8

Sở, Phòng GD của các Trường, từ đó rút ra những kết luận cần thiết cho việc định hướng
mục tiêu GD-THPT tỉnh Cà Mau từ nay đển 2010.

8.2.3. Phỏng vấn
T
1
3

8.2.4. Xin ý kiến các chuyên gia
T
1
3

8.2.3. Tổng kết kinh nghiệm
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm được sử dụng nhằm rút ra những bài học
T
8

trong việc xây dựng tổ chức thực hiện mục tiêu GD-THPT của địa phương trong thời gian
qua.

9.Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Góp phần nâng cao nhận thức về vai trò vị trí GD-THPT trong sự nghiệp phát triển
T
8

đất nước, địa phương, nâng cao nhận thức về những cơ sở khoá học của việc xây dựng
mục tiêu GD-ĐT.
- Những mục tiêu phát triển GD-THPT và những giải pháp khả thi là nhân tố quyết
T
8

định việc xây dựng chiến lược GD-ĐT của tỉnh, phục vụ yêu cầu CNH-HĐH tỉnh Cà

Mau.


10.Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm những phần:

T
8

PhầnA DẪN NHẬP
T
8

PhầnB NỘI DUNG
T
8

Chương 1 : Cơ sở lý luận và cơ sở thực tế của việc nghiên cứu mục tiêu và giải pháp
T
8

phát triển GDTHPT tỉnh Cà Mau từ nay đển năm 2010.
Chương 2 :Mục tiêu phát triển GD-THPT của tỉnh Cà Mau từ nay đển năm 2010.
T
8

Chương 3 : Các giải pháp phát triển GD-THPT tỉnh Cà Mau từ nay đển năm 2010.
T
8


Phần c KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
T
8

Phần D DANH MỤC THAM KHẢO
T
8

PhầnE PHỤ LỤC
T
8


Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tế của việc nghiên cứu
mục tiêu và giải pháp phát triển GD-THPT tỉnh Cà mau từ nay
đển năm 2010
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1.Một số khái niệm công cụ
♦ Chiến lược: là hệ thống những chủ trương về mục tiêu và về giải pháp thực
TU
1
3

U

1
T3
8

T9

8

T9
8

T9
8

T9
8

T9
8

T9
8

hiện mục tiêu để phát triển những thành tựu đã đạt được trước đó, trong đó có các lĩnh vực
KT-XH (tức là chiến lược phát triển KT-XH) hoặc trong một lĩnh vực nhất định nào đó (ví
dụ: Chiến lược phát triển GD-ĐT của cả nước).
♦ Kế hoạch: là hệ thống những chủ trương về mục tiêu và về giải pháp để cụ thể
TU
1
3

U

1
T3
8


hóa chiến lược của cả nước trên địa bàn một địa phương (một tỉnh, một thành phố, một
quận-huyện, một phường-xã).
Như vậy, kế hoạch phát triển GD-ĐT của tỉnh Cà Mau là sự cụ thể hóa chiến lược
T
8

U

1
T3
8
U

U

1
T3
8

phát triển GD-ĐT của cả nước và trong kế hoạch phát triển GD-ĐT của tỉnh Cà Mau đển
năm 2010, kế hoạch phát triển GD-THPT là một bộ phận của chiến lược trên. Một kế
họach dài hạn lại cần và có thể thực hiện bằng một kế hoạch trung hạn và ngắn hạn (1
năm, 2 năm, 3 năm).
* Mục tiêu: là kết quả mong muốn đạt được sau khi kết thúc một chiến lược,
T
1
3

U


U

1
T3
8

một kế hoạch, một chương trình hoặc một dự án hoạt động. Mục tiêu là mục đích thiết
thực và cụ thể của chiến lược, kế hoạch, chương trình hay dự án họat động đó. Thời hạn
của hoạt động cũng là thời hạn thực hiện mục tiêu hoạt động.
- Khái niệm mục tiêu và khái niệm kết quả khác nhau ở chỗ: Mục tiêu là cái được đề
T
8

ra trước khi hoạt động được bắt đầu, còn kết quả là cái thu được sau khi hoạt động kết
thúc. Mục tiêu là cái được hình thành trong đầu óc và được viết ra trên giấy một cách chủ
quan, còn kết quả là cái được sản sinh ra một cách khách quan trong thực tế, ở bên ngoài
đầu óc và giấy tờ.


Mục tiêu phát triển GD.Có hai loại, một là mục tiêu về số lượng học sinh và về
TU
1
3

U

1
T3
8


nhân cách cần được hình thành và phát triển ở mỗi học sinh và hai là mục tiêu về đội ngũ
T9
8

T9
8

giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, mục tiêu về hệ thống và quy mô trường học, mục
tiêu về đảm bảo cơ sở vật chất, kỹ thuật và tài chính cho giáo dục.v..v...
Trong đề tài này, mục tiêu được nghiên cứu là mục tiêu phát triển GD -THPT như là
T
8

một bộ phận của mục tiêu phát triển GD -ĐT, song song với mục tiêu phát triển GD mầm
non, mục tiêu phát triển GD tiểu học, mục tiêu phát triển GD đại học và Trung học chuyên
nghiệp.
T
8

Sự phát triển một nền GD và đào tạo nói chung bao gồm nhiều mặt: phát triển về số

lượng, phát triển về chất lượng, phát triển về hệ thống, phát triển về hiệu quả.
Tính hiệu quả của sự phát triển GD-ĐT thể hiện ở sự đáp ứng được của GD-ĐT đối
T
8

3
T1
8


3
T1
8

với nhu cầu học tập của xã hội, với yêu cầu hình thành và phát triển nhân cách người học,
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho xã hội.
1.1.4 Giải pháp phát triển giáo dục
T
1
3

Giải pháp: Là hệ thống các biện pháp thực hiện mục tiêu đã được đề ra. Do đổ, giải
TU
1
3

U

1
T3
8

U
1
T3
8

pháp phái triển GD-THPT là hệ thống các biện pháp thực hiện mục tiêu phát triển
U


1
T3
8

GDTHPT đã được đề ra.
- Giải pháp là yếu tố quan trọng thứ hai (sau mục tiêu) của một chiến lược, kế hoạch,
T
8

chương trình, dự án phát triểji giáo dục.
♦ Mối quan hệ giữa mục tiêu và giải pháp: Mục tiêu qui định giải pháp (giải pháp
T
8

1
T3
8

1
T3
8

1
T3
8

1
T3
8


như thế nào là tùy thuộc mục tiêu và tùy thuộc vào các điều kiện cụ thể của sự phát triển
kinh tế -xã hội). Việc thực hiện giải pháp đảm bảo cho việc thực hiện được mục tiêu. Tất
nhiên, mục tiêu được thực hiện với kết quả như thế nào là do đã dùng nhưng giải pháp gì
và những giải pháp đó đã được thực hiện ra sao.


1.1.2 Một số quan điểm chỉ đạo việc nghiên cứu mục tiêu và giải pháp
phát triển GD-THPT tỉnh Cà Mau đển năm 2010
1.1.2.1.GD-ĐT là quốc sách hàng đầu
Con người được GD và tự giáo dục được coi là nhân tố quan trọng nhất, “vừa là
T
8

động lực, vừa là mục tiêu” của sự phát triển bền vững của xã hội. Nếu GD là một bộ phận
hữu cơ quan trọng nhất trong chiến lược, trong kế hoạch phát triển KT-XH, thì mục tiêu
phát triển GD được coi là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của sự phát triển.
Nhà nước phải ban hành những chính sách ưu tiên cho GD-ĐT trước mắt và lâu dài,
T
8

vì quốc sách là chính sách của quốc gia, hàng đầu là nói đển sự ưu tiên. Do đó nói GD-ĐT
là quốc sách hàng đầu có nghĩa là GD giữ vị trí ưu tiên trong chính sách quốc gia do tầm
2
T1
8

2
T1
8


quan trọng đặc biệt của nó.

1.1.2.2. Xây dựng nền GD-Đào tạo theo định hướng XHCN
Mục tiêu chung của toàn Đảng, toàn dân là xây dựng một nước Việt Nam độc lập,
T
8

giàu mạnh và tiến lên CNXH. Đối với Giáo dục, mục tiêu đó phải thể hiện trên cả hai
phương diện: đào tạo con người có nhân cách và hữu ích cho xã hội.
Về mặt nhân cách: GD phải đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành nhân cách
T
8

7
T3
8

7
T3
8

con người đào tạo những con người phát triển toàn diện và có lý tưởng XHCN.
Về mặt xã hội: Mục tiêu vì độc lập dân tộc và CNXH phải được thể hiện trong
T
8

7
T3
8


7
T3
8

chính sách GD vĩ mô ở ba mặt: dân trí, nhân lực, nhân tài.

1.1.2.3.Phát triển GD trên nền tảng những giá trị văn hóa dân tộc và tinh
hoá văn hóa nhân loại
Nền GD nước ta sau Cách mạng tháng 8 luôn hướng tới yêu cầu hiện đại hóa và giữ
T
8

gìn bản sắc dân tộc. Điều này càng trở nên đặc biệt quan trọng khi nước ta bước vào thời
kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH và thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với trào lưu phát triển
của nhân loại.


Để thực hiện được mục đích này, cần chú trọng giáo dục đạo đức và các giá trị văn
T
8

hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, khai thác và tiếp thu có chọn lọc tinh hoá văn hoá
nhân loại.
Muốn thế, cần phải trang bị đầy đủ trì thức của các lĩnh vực, để làm phương tiện
T
8

giao lưu văn hóa, và khai thác nguồn tri thức vô tận của nhân loại.


1.1.2.4.Xã hội hóa Giáo dục, làm cho GD & Đào tạo thực sự là sự nghiệp
của toàn Đảng, toàn dân.
-Xã hội hóa GD-ĐT không phải là giải pháp tạm thời mà là quốc sách cho sự phát
T
8

triển lâu dài và toàn diện.
-Xã hội hóa là một tư tưởng chiến lược mới, coi sức mạnh tổng hợp của toàn Đảng
T
8

và của toàn dân, là điều kiện tiên quyết để phát triển toàn diện và có hiệu quả sự nghiệp
GD thế hệ trẻ nói riêng và nền GD quốc dân nói chung, là tư tưởng chiến lược vì nó mang
giá trị chỉ đạo quá trình phát triển GD một cách lâu dài. Đây không phải là một giải pháp
tình thế khi đất nước còn nghèo, điều kiện đầu tư cho GD còn eo hẹp, mà là đường lối chỉ
đạo của Đảng đối với sự nghiệp phát triển GD nhằm làm cho GD thực sự là của dân, do
dân và vì dân.

1.1.2.5.Xây dựng một nền GD phục vụ đắc lực cho sự phát triển KT-XH, an
ninh quốc phòng, lấy mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực làm trọng tâm
Quan điểm này thể hiện các chức năng phát triển GD và chức năng phục vụ xã hội
T
8

của Giáo dục:



Chức năng phát triển xã hội: GD là tiền đề quan trọng của sự phát triển.
T

8

Chức năng phục vụ xã hội: thể hiện ở tính hiệu quả của Giáo dục.
T
8

Sức mạnh của một quốc gia trước hết là sức mạnh KT-XH thể hiện ở chỗ tạo ra trình
T
8

độ trí tuệ ngang tầm thời đại và nguồn chất xám cũng như nhân lực kỹ thuật đủ để luôn đổi
mới sản xuất, nâng cao năng suất lao động, phát triển các hoạt động dịch vụ, nâng cấp các


hoạt động văn hoá, tinh thần... Tốc độ phát triển của mỗi nước phụ thuộc rất nhiều vào qui
mô chất lượng và hiệu quả GD-ĐT.
Năm 1992, Đảng ta đã chỉ rõ: "Không có một sự tiến bộ và thành đạt nào có thể tách
T
8

khỏi sự tiến bộ và thành đạt trong lĩnh vực GD của quốc gia đó, những quốc gia nào coi
nhẹ GD hoặc không đủ tri thức và khả năng cần thiết để làm GD một cách hiệu quả thì số
phận của quốc gia đó xem như đã an bài và điều đó còn tồi tệ hơn cả sự phá sản" (Tài liệu
nghiên cứu NQ TW II-khoá VIII dành cho báo cáo viên-Ban tư tưởng văn hoá TW-trang
13).
Vai trò động lực của GD trong sự phát triển KT-XH thể hiện ở những điểm:
T
8

1

T3
8

1
T3
8

GD cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển KT-XH.



T
8

GD là nhân tố nòng cốt trong; phát triển KH-CN.



T
8

GD nâng cao mặt bằng dân trí làm nền tảng cho sự phát triển đất nước hiện tại



T
8

và lâu dài.
Phát triển nguồn nhân lực thông qua GD-ĐT là cơ sở nền tảng của tư tưởng coi GD

T
8

là quốc sách hàng đầu và GD là động lực của sự phát triển KT-XH, hiệu quả của GD được
thể hiện một phần quan trọng qua sự đóng góp của nó vào sự phát triển tiềm lực khoá học
của đất nước.

1.1.2.6.Xây dựng một nền GD vừa đáp ứng được nhu cầu học tập cho mọi
người, vừa có một sô cơ sở GD-ĐT chất lượng cao đạt chuẩn khu vực và
quốc tế
Để có được một nền GD cho mọi người, cần không ngừng mở rộng qui mô GDT
8

ĐT, cung cấp cho người học một vốn học vấn nền tảng đủ rộng và vững chắc cùng với
một số kỹ năng nghề nghiệp nhất định, đồng thời nâng cao khả năng tự học và tự thích
ứng với những thay đổi hoàn cảnh. Việc học tập phải tiến hành suốt đời, ở mọi nơi, mọi
lúc, ở mọi người và trong mọi việc, tiến tới một xã hội học tập. Hệ thống Giáo Dục Quốc
Dân phải có nhiều hình thức GD-ĐT đa dạng để tạo ra cho mỗi thành viên xã hội lựa chọn


cách học phù hợp với bản thân. Mặt khác, cần tạo cơ chế và tập trung nguồn lực để xây
dựng một số cơ sở GD-ĐT chất lượng cao, làm đầu tàu cho sự nghiệp GD-ĐT của cả
nước, nâng dần chất lượng GD-ĐT theo chuẩn mực khu vực và quốc tế.
Thông qua việc gia nhập tổ chức SAMCO, nền GD Việt Nam đã có những điều kiện thuận
T
8

lợi để hội nhập với xu thế phát triển chung của các nước trong khu vực cũng như quốc tế
trong thời gian vừa qua thể hiện rõ ràng chính sách: "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả
các nước" trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng chủ quyền và hai bên đều có lợi. Sự phát triển

của chính sách đối ngoại về GD-ĐT trong những năm qua tạo ra những tiền đề và môi
trường quốc tế thuận lợi cho công việc đổi mới GD-ĐT ở nước ta hiện nay cũng như trong
tương lai.

1.1.2.7. Từng bước phát triển GD dựa trên công nghệ thông tin
Bước vào thế kỷ 21 với xu thế toàn cầu hóa, sự tăng lên gấp bội của tri thức là điều
T
8

kiện cơ bản mang lại thành tựu kinh tế hiện đại, do đó chúng ta phải tận dụng những tiến
bộ nhanh chóng về KH-CN để tăng tốc độ phát triển và giảm nguy cơ tụt hậu. Các nhà
khoá học đã nhận định: một xã hội thông tin, một nền văn minh trí tuệ, một thế giới phụ
thuộc vào nhau. Tuy nhiên, để từng bước đạt tới mục tiêu đó, chúng ta còn phải vượt qua
bao thử thách gay gắt trong quá trình phát triển. Từ TW đển cơ sở, từng gia đình ở thành
thị, nông thôn đển miền núi phải đổi mới trong nhận thức và hành động thực sự, tạo ra một
bước ngoặt, hội nhập cạnh tranh quốc tế. Muốn đạt mục tiêu đó phải coi GD-ĐT là quốc
sách hàng đầu và từng bước phát triển GD dựa trên công nghệ thông tin.
Trong kỷ nguyên mới, công nghệ thông tin tạo điều kiện truyền bá rộng rãi tri thức,
T
8

mở rộng cơ hội GD cho mọi người.
Vị trí của các ngành công nghệ cao nói chung và của các ngành công nghệ thông tin
T
8

nói riêng trong nền kinh tế tri thức và trong toàn cầu tất nhiên sẽ đặt cho GD một đòi hỏi
trên hai mặt:




Về mặt nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho các
T
8

7
T3
8

7
T3
8

ngành công nghệ đó.


Về mặt sử dụng các thành tựu của các ngành công nghệ cao, đặc biệt là công



T
8

7
T3
8

7
T3
8


nghệ thông tin, để cải tiến, cải cách nội dung, phương pháp và cải cách cách thức tổ chức
hệ thống Giáo dục.
Đi đôi với nền kinh tế trí thức, sẽ xuất hiện yêu cầu học tập thường xuyên, học tập
T
8

suốt đời, đối với mọi tầng lớp trong xã hội, gần như toàn xã hội học tập, thì mới thích nghi
được nhu cầu của công việc. Dù có thay đổi lớn đển như thế nào, hệ thống GD trường lớp
vẫn là nòng cốt, cột trụ của toàn bộ công tác GD trong XH. Vai trò của người thầy có biến
đổi như thế nào (do áp dụng công nghệ thông tin vào Giáo dục.) vẫn có vị trí chủ đạo
trong việc truyền đạt việc học có hệ thống đó.

1.2.8. GD-ĐT phải góp phần chuẩn bị con người cho nước ta hội nhập
thành công
Trước xu thế toàn cầu hoá diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ, nước ta cần có đối sách
T
8

để tận dụng tối đa cơ hội và giảm tối thiểu những nguy cơ do hội nhập gây ra.
Để nước ta hội nhập thành công, GD-ĐT phải dần dần nâng cao chất lượng để người
T
8

học đạt tới các chuẩn mực quốc tế về kiến thức và kỹ năng, có trình độ ngoại ngữ để giao
tiếp trong cuộc sống và giao dịch trong hoạt động nghề nghiệp.
Tiến sang thế kỷ 21, GD đứng trước các đổi thay của thế giới. Các tiến bộ nhanh
T
8


chóng tạo ra bởi khoá học và công nghệ vừa là hy vọng, vừa là thách thức to lớn đối với
chúng ta. Sự "tương thuộc" giữa các quốc gia, sự gia tăng các cách biệt giữa các nước, sự
mâu thuẫn giữa truyền thống và hiện đại, giữa bùng nổ kiến thức và khả năng tiếp thu. GD
với tư cách là yếu tố quyết định cho sự phát triển xã hội, cần phải đáp ứng được các xu
hướng lớn đó. Muốn vậy, GD phải dựa trên 4 nguyên tắc chính là:


Học để biết: tiếp thu nền học vấn chung, đủ rộng và các hiểu biết đủ sâu trong
TU
1
3

U

1
T3
8

một số lĩnh vực có lựa chọn.


Học để làm: đạt tới một trình độ nhất định, và có thể vận dụng có hiệu quả vào
TU
1
3

hoạt động thực tiễn.

U


1
T3
8


Học để làm người: Tức là học để có đủ tri thức, làm cho mình tốt hơn, hoàn



TU
1
3

U

1
T3
8

thiện hơn và có ích cho xã hội. Muốn vậy phải học suốt đời.


Học để chung sống: học để nắm được các chuẩn mực đạo đức, cách ứng xử,
TU
1
3

U

1

T3
8

cách quan hệ để đảm bảo cuộc sống hạnh phúc yên vui trong gia đình, trong cộng đồng và
hoàn thành các trách nhiệm xã hội, trách nhiệm bảo vệ hòa binh.
Với 4 nguyên tắc nêu trên, trong thế giới hiện đại, việc học suốt đời, gắn liền với xã
T
8

hội học tập mà ở đó mọi thứ đều có khả năng tạo ra cơ hội học tập và làm giàu tiềm năng
cho mỗi người.

1.1.2.9.Những cách tiếp cận khỉ đề ra mục tiêu phát triển Giáo dục

T
1
3

Khi bắt tay vào việc xây dựng mục tiêu phát triển Giáo dục, chúng ta có thể tiếp cận
1
T3
8

theo nhiều cách. Sau đây là một số cách tiếp cận thường sử dụng trong việc xây dựng.
a/ Tiếp cận lịch sử
T
1
3

Xem xét một sự vật hay một hiện tượng, chúng ta thường đặt nó trong các mối quan

T
8

hệ qua lại với các hình thức tồn tại lịch sử của nó. Đó chính là mối quan hệ giữa quá khứ,
hiện tại và tương lai. Việc xây dựng mục tiêu phát triển GD phải gắn liền với việc phát
triển của qui luật, xu thế đang tồn tại của đối tượng, khắc phục những yếu kém, phát huy
mạnh mẽ tiềm năng, tạo nên năng lực nội sinh của bản thân GD để vượt khỏi ngưỡng của
nó, để xác định mô hình trong tương lai của đối tượng. Tất nhiên, trong xu thế phát triển
không phải đơn thuần theo nghĩa cơ học mà phải là sự phát triển theo nghĩa biện chứng.
Thực tiễn và mục tiêu phát triển GD có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Mục tiêu phát
T
8

triển GD không dừng lại ở mức độ nhận thức của các cấp lãnh đạo, quản lý GD, của thầy
cô giáo của các em học sinh và quần chúng nhân dân mà phải trở thành những tác động
hàng ngày trong hoạt động thực tiễn của mỗi con người nhằm thúc đẩy, cải tạo, phát triển
hiện thực khách quan để đạt cái đích cuối cùng là thực hiện chủ trương đường lối mà Đảng
đã vạch ra trong NQ TW 2 khóa VIII và để hoàn thành nhiệm vụ chính trị đã được qui
định trong chiến lược phát triển.


b/ Tiếp cận phức hợp
T
1
3

- Các sự vật và hiện tượng không đơn lẻ trong quá trình tồn tại, phát sinh, phát triển.
T
8


Chúng luôn luôn có mối quan hệ qua lại và tác động lẫn nhau. Muốn làm rõ nội dung, bản
chất của sự vật và hiện tượng chúng ta phải sử dụng các thành tựu, các phương pháp của
nhiều ngành khoá học khác nhau. Thí dụ để bắt tay vào việc xây dựng mục tiêu phát triển
GD-THPT tỉnh Cà Mau từ nay đển 2010, ta phải có dự báo về sự phát triển kinh tế-xã hội
ở thời điểm nhất định mà mục tiêu phát triển GD hướng tới. Ở đây, chúng ta cần lưu ý mối
quan hệ biện chứng: "Sự phát triển kinh tế-xã hội lấy khoá học và công nghệ làm động lực
cơ bản, và đển lượt mình, khoá học và công nghệ lại là mục tiêu định hướng cho GDĐT...". Ngoài ra, ta còn phải xác định được những phương tiện có ý nghĩa quyết định cho
việc thực hiện những mục tiêu lâu dài và mục tiêu trước mắt. Phải quyết tâm tập trung
nhân lực, vật lực, tài lực để thực hiện cho bằng được những mục tiêu đã định, đã nói đển
chiến lược là phải quyết đoán được những hành động mang tính "mạo hiểm", song khi
định ra những mục tiêu và tạo nên quyết tâm chiến lược, phải có phương án phụ để nếu
xảy ra tình thế bất lợi thì phải nhanh chóng chuyển hướng chiến lược.
c/ Tiếp cận theo cấu trúc-hệ thống
T
8

1
T3
8

Ngoài việc nghiên cứu, xem xét đối tượng, việc đề ra mục tiêu như là một hệ toàn
T
8

vẹn, trong sự vận động và phát triển của nó, đối tượng còn được nghiên cứu, xem xét dưới
T9
8

T9
8


góc độ của mỗi thành tố tạo thành trong sự liên hệ và tác động qua lại lẫn nhau của chúng.
Với cách tiếp cận đó, ta phải phát hiện các tính qui luật vận động, phát triển của mỗi thành
tố, của các quan hệ, của toàn bộ đối tượng với tư cách là một hệ thống trọn vẹn. Trong
việc đề ra mục tiêu phát triển GD thì việc tiếp cận hệ thống, tiếp cận cấu trúc, tiếp cận cấu
trúc-hệ thống đóng vai trò quan trọng.
d/ Tiếp cận thực tiễn
T
1
3

Việc xây dựng mục tiêu phát triển GD trong giai đoạn trước mắt phải giải quyết
T
8

những mâu thuẫn rất cơ bản mà quá trình phát triển kinh tế thị trường đang nảy sinh.


Mâu thuẫn giữa tính lâu dài của quá trình Giáo dục, tính hậu quả chậm của tác



T
8

dụng GD với tính ngắn hạn của việc điều tiết thị trường và tính hiệu quả nhanh của tác
dụng thị trường.
Mâu thuẫn giữa tính ổn định tương đối của sự phát triển GD với sự thay đổi




T
8

nhanh chóng của thị trường.
Mâu thuẫn giữa việc thừa nhận GD phải mất tiền với chủ trương bảo đảm tính



T
8

công bằng trong cơ hội được Giáo dục, trong quyền lợi Giáo dục.
Mâu thuẫn giữa việc GD thu phí với việc giữ nguyên tắc chống thương mại hóa



T
8

Giáo dục.
Mâu thuẫn giữa việc mở rộng quyền tự chủ làm GD trong xã hội với việc duy trì



T
8

quan điểm không khoán chất lượng Giáo dục.
Mâu thuẫn giữa việc thừa nhận qui luật cạnh tranh trong kinh tế thị trường với




T
8

việc không cho phép các trường học bị rủi ro phải đóng cửa, làm cho thế hệ trẻ không nằm
trong sự bảo đảm được GD về phía nhà nước.
T9
8

T9
8

1.2. Cơ sở thực tế
1.2.1. Tình hình cơ bản về kinh tế-xã hội của Tỉnh Cà Mau trong bôi cảnh
hiện nay và định hướng phát triển đển năm 2010
1.2.1.1.Lịch sử
Trước thế kỷ XVII, theo giáo sư Sử học Trần Quốc Vượng : tên Cà Mau là bắt
T
8

nguồn từ một tên gốc khơme " Tức-KhMau " có nghĩa là vùng nước đen, là vùng đất rừng
ngập nước, trên nền phù sa, chưa có người sinh sống. Đển cuối thế kỷ XVII, Cà Mau là
điểm dừng chân cuối cùng của ông cha ta khi đi chinh phục thiên nhiên, mở mang bờ cõi.
Năm 1680 Cà Mau mới bắt đầu có người đển ở các ven sông lớn như: Sông Đốc , Bảy Hấp ,
2
T1
8


2
T1
8

Gánh Hào ... Họ là những người lao động , những người yêu tự do không khu khuất phục
cường quyền, hoặc là những sĩ phu yêu nước, chống lại triều đình phong kiến đương thời.


Đa số những người sống trên vùng đất Cà Mau là những người gan dạ, mạo hiểm, sách "
Đại Nam nhất thống chí" đã ghi con người Cà Mau chuộng khí tiết, tình nghĩa. Mãi đển
năm 1714, Cà Mau mới có tên trên bản đồ Việt Nam.
Năm 1862, khi thực dân Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây, Cà Mau nhập vào hạt
T
8

Rạch Giá. Tháng 06/1871 Cà Mau tách khỏi Rạch Giá và nhập vào hạt Sóc Trăng. Ngày
18/12/1882 Cà Mau nhập Bạc Liêu thành Tỉnh Bạc Liêu. Năm 1887, Cà Mau trở thành
quận Cà Mau. Đển 09/03/1963, Cà Mau trở thành Tỉnh An Xuyên. Sau ngày 30/04/1975
,Cà Mau nhập với Bạc Liêu thành Tỉnh Minh Hải, rồi đển ngày 01/01/1997 tách tỉnh Minh
Hải thành 02 tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu.

1.2.1.2. Địa lý
Cà Mau là mảnh đất cuối cùng của Tổ quốc trải rộng từ 8°30 đển 9°10 vĩ độ Bắc và
T
8

từ 104°80 đển 105°5 độ kinh Đông. Phía Bắc giáp Kiên Giang và Bạc Liêu, phía Đông và
Nam giáp biển Đông, phía Tây giáp vịnh Thái Lan .
Diện tích tự nhiên 5208,8 km2 ( bằng 1,57% diện tích cả nước và 13,1% diện tích
T

8

P

P

ĐBSCL). Dân số Tỉnh Cà Mau tính đển 31/12/2000 là 1.155.061 người, mật độ trung bình
220 người/km2. Người Kinh chiếm 96% dân số, còn lại là người Khơmer và người Hoá.
P

P

Về hành chính, Cà Mau được chia thành 6 huyện và 1 Thành phố. Thành phố Cà
T
8

7
T3
8

7
T3
8

Mau là trung tâm hành chính và là cửa ngõ của tỉnh trên trục đường chiến lược quốc lộ 1A
và quốc lộ 63 , cách thành phố Hồ Chí Minh 350 km, cách thành phố Cần Thơ 180 km về
phía Bắc, nối với thị trấn Năm Căn, nơi có cảng Năm Căn đang được xây dựng bằng đoạn
cuối cùng của quốc lộ 1A. Cà Mau nằm ở cực nam của đất nước nên hầu như ít bị ảnh
hưởng của bão. Cơn bão số 5 đổ bộ vào Cà Mau cuối năm 1997 là một hiện tượng đặc biệt
sau gần 100 năm ở ĐBSCL, Cà Mau cũng nằm ngoài vùng ảnh hưởng của lũ lụt hệ thống

sông Cửu Long.

1.2.1.3.Tài nguyên
a/ Đất
T
1
3


Cà Mau là vùng đất mới, luôn bị ngập nước, có tới 90% diện tích đất ngập mặn có chứa
T
8

phèn tiềm tàng. Do đặc trưng thổ nhưỡng và chế độ thủy văn mà việc sử dụng đất tập
trung vào khai thác các hệ thống canh tác phù hợp như mô hình lúa nước-cá đồng, mô
hình rừng tràm: cá đồng-lúa, rừng ngập mặn và nuôi tôm, tiếp đển trồng cây ăn trái.

b/Rừng
T
1
3

Rừng ở Cà Mau là rừng ngập mặn úng phèn có năng suất sinh học cao, diện tích
T
8

rừng và đất rừng chiếm khoảng 31% diện tích tự nhiên. Trong đó diện tích đất có rừng
hiện còn khoảng 95.400 ha chiếm 18% đất tự nhiên. Dọc trên 250 km bờ biển là hệ sinh
thái rừng ngập mặn với hai quần thể thực vật đước và tràm đặc trưng.
c/ Biển

T
1
3

Cà Mau có 251,7 km bờ biển ( bằng 7,72 % chiều dài bờ biển cả nước ). Trữ lượng
T
8

hải sản lớn và phong phú, ước khoảng 320 ngàn tấn cá nổi, cá đáy khoảng 530 ngàn tấn,
với 661 loài, 319 giống thuộc 138 họ có tới 33 loài tôm biển khác nhau, nhiều loại hải sản
khác như mực, sò huyết ... hàng năm có thể đánh bắt hàng chục ngàn tấn.
Cà Mau có nhiều khả năng phát triển vận tải biển, các cụm đảo nhỏ phân bố đều dọc
T
8

theo bờ biển là những nơi có thể xây dựng các cảng cá, trung tâm dịch vụ biển, cùng với
vùng ven biển làm bàn đạp đẩy nhanh kinh tế biển phát triển. Hòn Khoái có vị trí địa lý
kinh tế rất thuận lợi cho sự nghiệp phát triển kinh tế.
d/ Khoáng sản
T
1
3


×