Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Báo cáo thí nghiệm SBVLVLXD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.83 MB, 53 trang )

Trường đại học Kiến Trúc TPHCM

Báo cáo thí nghiệm
SBVL&VLXD

MỤC LỤC
PHẦN I: THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU

PHẦN I: THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU
1. CÁC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN






Ngành đào tạo – Kỹ sư xây dựng.
Số tiết thí nghiệm: 5 tiết.
Ngày thí nghiệm: 25/03/2014.
Ngày nộp báo cáo: 15/04/2014.

1.1 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Sau bài học thí nghiệm, các sinh viên đạt được yêu cầu sau:
GVHD: Trần Quốc Hùng
SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485

Trang


Trường đại học Kiến Trúc TPHCM




Báo cáo thí nghiệm
SBVL&VLXD

Nâng cao sự hiểu biết về quá trình chịu lực của vật liệu từ khi bắt đầu gia tải

đến khi vật liệu phá hoại.



Vẽ được biểu đồ quan hệ giữa ứng suất và biến dạng của vật liệu khi chịu

lực.




Xác định được các chỉ tiêu cơ lý σdn, σch, σb, E, μ, G.
Hiểu được tính năng sử dụng của các thiết bị thí nghiệm: Biết cách sử dụng

thước kẹp và đồng hồ đo chuyển vị.

1.2 TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM:




Một nhóm thí nghiệm từ 15-20 sinh viên, các sinh viên phải trực tiếp thực hiện
kéo nén vật liệu.

Số liệu thí nghiệm: 6


-

Thí nghiệm kéo mẫu vật liệu dẻo.
Thí nghiệm kéo mẫu vật liệu dòn.
Thí nghiệm nén mẫu vật liệu dòn.
Thí nghiệm kéo mẫu vật liệu gỗ.
Thí nghiệm nén mẫu vật liệu gỗ.
Thí nghiệm uốn mẫu vật liệu gỗ.
Giáo viên hướng dẫn cho từng nhóm sinh viên các nội dung chính:
Cách sử dụng và đọc các loại đồng hồ.
Các bước thực nghiệm với từng mẫu vật liệu.
Cách ghi chép và xử lý số liệu thí nghiệm.
Lập báo cáo kết quả thí nghiệm.

1.3 TRANG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM:





Thiết bị gây tải: Máy kéo nén vạn năng 5T.
Đồng hồ đo chuyển vị khuếch đại cao tầng.
Thước kẹp khuếch đại 10 lần.

GVHD: Trần Quốc Hùng
SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485


Trang


Trường đại học Kiến Trúc TPHCM

Báo cáo thí nghiệm
SBVL&VLXD

1.4 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:



Được trình bày theo nội dung của từng bài thí nghiệm.

2. THÍ NGHIỆM 1: THÍ NGHIỆM KÉO THÉP (VẬT LIỆU DẺO)
2.1 KÍCH THƯỚC MẪU:

-



Mẫu hình trụ:

Chiều dài: lo = 154 mm
Đường kính :

do, trơn = 10.2 mm
do, gân = 12.4 mm
do, trung bình = (10.2+12.4) / 2 = 11.3 mm


-

= 100.3 mm2

Diện tích tiết diện : Fo =

2.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
2.2.1 Kích thước sau khi thí nghiệm




Chiều dài: l1 = 176 mm
Đường kính :

d1, trơn = 9.2 mm
d1, gân = 11.3 mm
d1, eo thắt = 7.8 mm
d1, trung bình = (9.2+11.3 + 7.8) / 3 = 9.4 mm



= 69.4 mm2

Diện tích tiết diện: F1 =
2.2.2 Các số liệu, kết quả thí nghiệm:

ST

Cấp tải trọng N


Độ giãn dài ∆L

εz = ∆L/Lo

σ = N/Fo

T
1
2

(kN)
0
2

(mm)
0
0.23

(Const)
0
0.00150

(kN/mm2)
0
0.01994

GVHD: Trần Quốc Hùng
SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485


Trang


Trường đại học Kiến Trúc TPHCM

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42

4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
28
30

32
34
36
38
40
42
44
46
48
50
52
54
56
58
60
62
64
66
66
66
66
66
66
66
66
68

0.73
1.20
1.64

2.16
2.64
3.12
3.61
3.99
4.38
4.72
5.12
5.48
5.83
6.19
6.50
6.88
7.17
7.46
7.73
7.99
8.22
8.51
8.71
8.97
9.15
9.33
9.58
9.81
10.10
10.37
10.73
11.73
11.88

12.12
12.62
13.57
14.08
15.41
16.45
17.36

GVHD: Trần Quốc Hùng
SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485

Báo cáo thí nghiệm
SBVL&VLXD
0.00473
0.00781
0.01065
0.01404
0.01712
0.02027
0.02342
0.02589
0.02842
0.03065
0.03327
0.03558
0.03789
0.04019
0.04219
0.04465
0.04658

0.04842
0.05019
0.05189
0.05335
0.05527
0.05658
0.05827
0.05942
0.06058
0.06219
0.06373
0.06558
0.06735
0.06965
0.07619
0.07712
0.07873
0.08196
0.08812
0.09142
0.10004
0.10681
0.11273

0.03988
0.05982
0.07976
0.09970
0.11964
0.13958

0.15952
0.17946
0.19940
0.21934
0.23928
0.25922
0.27916
0.29910
0.31904
0.33898
0.35892
0.37886
0.39880
0.41874
0.43868
0.45862
0.47856
0.49850
0.51844
0.53838
0.55833
0.57827
0.59821
0.61815
0.63809
0.65803
0.65803
0.65803
0.65803
0.65803

0.65803
0.65803
0.65803
0.67797

Trang


Trường đại học Kiến Trúc TPHCM

43
44
45
46
47
48
49
50

70
72
74
76
78
78
78
77

17.92
18.34

18.91
19.85
21.49
23.27
24.50
25.83

Báo cáo thí nghiệm
SBVL&VLXD
0.11635
0.11912
0.12281
0.12889
0.13958
0.15112
0.15912
0.16773

0.69791
0.71785
0.73779
0.75773
0.77767
0.77767
0.77767
0.76770

2.2.3 Vẽ đồ thị biểu diễn quan hệ giữa ứng suất và biến dạng:

BIỂU ĐỒ QUAN HỆ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG DÀI TƯƠNG ĐỐI

CỦA THÍ NGHIỆM KÉO MẪU THÉP
2.2.4 Xác định các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu:



Giới hạn đàn hồi:



Giới hạn chảy:



Giới hạn bền:



Modun đàn hồi



Độ thắt tỉ đối

GVHD: Trần Quốc Hùng
SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485

Trang


Trường đại học Kiến Trúc TPHCM


Báo cáo thí nghiệm
SBVL&VLXD

2.3 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN QUÁ TRÌNH KÉO MẪU:



Lúc ban đầu khi mới gia tải thì ta chưa thấy thanh thép có biến dạng , tiếp

tục tăng tải trọng lên thì thanh thép bắt đầu có biến dạng.



Tiếp sau đó lực tăng thì biến dạng cũng tăng theo ứng với giai đoạn thép

làm việc đàn hồi. Giới hạn đàn hồi là 6380.9 KG/cm2.



Giai đoạn tiếp theo tiếp tục tăng tải trọng không đáng kể nhưng biến dạng

tăng nhanh. Lúc này thì thanh thép chuyển từ giai đoạn đàn hồi sang giai đoạn
chảy dẻo, biến dạng tăng trong khi ứng suất tăng lên rất bé. Lúc này thì ta xác
định được giới hạn chảy σch của cốt thép là 6580.3 KG/cm2 ứng với tải trọng
6600KG.



Giai đoạn cuối cùng thì tải trọng và biến dạng liên tục tăng lên cho đến khi


phát ra tiếng nổ lớn thì thanh thép bị đứt, và lúc này ta xác định được giới hạn
bền σb là 7776.7 KG/cm2 ứng với tải trọng 7800 KG. Sau đó lấy mẫu ra kiểm
tra thì eo thắt đo được 7.8 cm so với ban đầu là 11.3 cm.



Như vậy qua thí nghiệm ta thấy thép là vật liệu dẻo đúng với lý thuyết đã

học.



Một số hình ảnh từ quá trình thí nghiệm

GVHD: Trần Quốc Hùng
SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485

Trang


Trường đại học Kiến Trúc TPHCM

Báo cáo thí nghiệm
SBVL&VLXD

3. THÍ NGHIỆM 2: THÍ NGHIỆM KÉO GANG (VẬT LIỆU GIÒN)
3.1 KÍCH THƯỚC MẪU:





Chiều dài: Lo = 145 mm
Đường kính : do, trung bình = 17.2 mm

GVHD: Trần Quốc Hùng
SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485

Trang


Trường đại học Kiến Trúc TPHCM



Báo cáo thí nghiệm
SBVL&VLXD

= 232.35 mm2

Diện tích tiết diện : Fo =

3.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
3.2.1 Kích thước sau khi thí nghiệm:





Chiều dài: L1 = 151.6 mm

Đường kính : d1 = do = 17.2 mm
Diện tích tiết diện : F1 = F0 = 232.35 mm2
3.2.2 Các số liệu, kết quả thí nghiệm:

ST

Cấp tải trọng N

Độ giãn dài ∆L

εz = ∆L/Lo

σ = N/Fo

T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19
20
21
22
23
24

(kN)
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
28
30
32
34
36

38
40
42
44
46

(mm)
0
0.34
0.80
1.27
1.70
2.12
2.56
2.93
3.28
3.62
3.96
4.27
4.52
4.77
4.98
5.23
5.44
5.63
5.83
6.04
6.23
6.39
6.57

6.75

(Const)
0
0.00233
0.00553
0.00874
0.01171
0.01460
0.01764
0.02022
0.02264
0.02499
0.02733
0.02944
0.03116
0.03288
0.03436
0.03608
0.03749
0.03882
0.04022
0.04163
0.04296
0.04405
0.04530
0.04655

(kN/mm2)
0

0.00861
0.01722
0.02582
0.03443
0.04304
0.05165
0.06025
0.06886
0.07747
0.08608
0.09468
0.10329
0.11190
0.12051
0.12912
0.13772
0.14633
0.15494
0.16355
0.17215
0.18076
0.18937
0.19798

GVHD: Trần Quốc Hùng
SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485

Trang



Trường đại học Kiến Trúc TPHCM

25
26
27
28

48
50
52
54

6.94
7.12
7.28
7.43

Báo cáo thí nghiệm
SBVL&VLXD
0.04788
0.04913
0.05022
0.05124

0.20658
0.21519
0.22380
0.23241

3.2.3 Vẽ đồ thị biểu diễn quan hệ giữa ứng suất và biến dạng:


BIỂU ĐỒ QUAN HỆ ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG DÀI TƯƠNG
ĐỐI CỦA THÍ NGHIỆM KÉO MẪU GANG
3.2.4 Xác định các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu:






Giới hạn bền:

Modun đàn hồi: không xác định
Độ thắt tỉ đối

3.3 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN QUÁ TRÌNH KÉO MẪU:



Khi tải trọng tăng thì đồng hồ đo biến dạng cũng tăng nhưng tăng rất chậm,

tiếp tục tăng tải trọng đến mức 5400 KG, thì có tiếng nổ lớn và thanh bị đứt đột
ngột.



Đồ thị là đường cong liên tục không chia ra các giai đoạn như thép và cũng

không có giới hạn chảy hay có eo thắt mà chỉ có giới hạn bền là 2324.08
KG/cm2.





Như vậy gang là vật liệu giòn, kết quả thí nghiệm phù hợp với lý thuyết.
Một số hình ảnh từ thí nghiệm

GVHD: Trần Quốc Hùng
SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485

Trang


Trường đại học Kiến Trúc TPHCM

GVHD: Trần Quốc Hùng
SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485

Báo cáo thí nghiệm
SBVL&VLXD

Trang


Trường đại học Kiến Trúc TPHCM

GVHD: Trần Quốc Hùng
SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485

Báo cáo thí nghiệm

SBVL&VLXD

Trang


Trường đại học Kiến Trúc TPHCM

Báo cáo thí nghiệm
SBVL&VLXD

4. THÍ NGHIỆM 3: THÍ NGHIỆM NÉN GANG (VẬT LIỆU GIÒN)
4.1 KÍCH THƯỚC MẪU HÌNH TRỤ





Chiều dài: Lo = 9.5 mm
Đường kính : do = 5.8 mm
Diện tích tiết diện:

= 26.4 mm2 =

Fo =
0.264 cm2

4.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
4.2.1 Kích thước sau khi thí nghiệm:






Chiều dài: L1 = 9.1 mm
Đường kính : d1 = 6.0 mm

Diện tích tiết diện : F1 =

28.3 mm2 = 0.283 cm2

4.2.2 Số liệu thí nghiệm:

STT
1
2

Cấp tải trọng Độ giãn dài εz = ∆L/Lo

σ = N/Fo

N (KG)

∆L (mm)

(Const)

(KG/cm2)

0
2784


0
0.4

0
0.04

0
10545.5

4.3 NHẬN XÉT, KẾT LUẬN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN MẪU GANG:

GVHD: Trần Quốc Hùng
SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485

Trang


Trường đại học Kiến Trúc TPHCM






Báo cáo thí nghiệm
SBVL&VLXD

Quan sát quá trình thí nghiệm ta thấy giai đoạn đầu thì tải tăng và biến dạng tăng
đều nhau . Mẫu gang giảm chiều dài và đường kính của gang cũng tăng lên.

Tiếp tục tăng tải trọng thì các lớp gang trượt lên nhau và mẫu gang bị đứt . Ở đó thì
ta tính được giới hạn bền của gang ứng với tải trọng là 2784KG.
Gang bị phá vỡ thành 2 mảnh nứt xiên 1 góc gần 45o với trục nằm ngang .
Một số hình ảnh từ thí nghiệm

GVHD: Trần Quốc Hùng
SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485

Trang


Trường đại học Kiến Trúc TPHCM

Báo cáo thí nghiệm
SBVL&VLXD

5. THÍ NGHIỆM 4: THÍ NGHIỆM KÉO GỖ DỌC THỚ
(THEO TCVN 364-70)
5.1 MỤC ĐÍCH:



Xác định giới hạn cường độ chịu kéo dọc thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm tự nhiên.

5.2 MẪU THÍ NGHIỆM:




Gỗ dầu có tiết diện mặt cắt ngang: axb = 4x17 mm

Chiều dài mẫu: L = 90 mm

GVHD: Trần Quốc Hùng
SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485

Trang


Trường đại học Kiến Trúc TPHCM




Báo cáo thí nghiệm
SBVL&VLXD

Được gia công đưa về mẫu chịu kéo theo TCVN 364-70.
Độ ẩm gỗ ở điều kiện tự nhiên.

5.3

SỐ

LIỆU VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:
• Mẫu 1:

-

Cạnh dẹt (xác định tại 3 vị trí), được kết quả: 4.8 mm / 4.4 mm / 4.7 mm.
Lấy trung bình bằng 4.63 mm.


-

Cạnh dài 17.7mm.
Chiều dài 95 mm.

• Mẫu 2:

-

Cạnh dẹt (xác định tại 3 vị trí), được kết quả: 2.8 mm / 2.5 mm / 2.7 mm.
Lấy trung bình bằng 2.67 mm.

-

Cạnh dài 17.5 mm.
Chiều dài 98 mm.

• Mẫu 3:

-

Cạnh dẹt (xác định tại 3 vị trí), được kết quả: 3.4 mm / 3.5 mm / 3.8 mm.
Lấy trung bình bằng 3.57 mm.

-

Cạnh dài 17.3 mm.
Chiều dài 94 mm.


GVHD: Trần Quốc Hùng
SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485

Trang


Trường đại học Kiến Trúc TPHCM

Số

Báo cáo thí nghiệm
SBVL&VLXD

Kích thước mẫu (mm)
Cạnh dẹt Cạnh dài Chiều dài

TT
mẫu
1
2
3

a
4.63
2.67
3.57

b

L


17.7
17.5
17.3

Cường độ
Diện tích

Lực kéo

chịu kéo

chịu kéo

giới hạn

giới hạn

F(cm2)

Ngh(KG)

Rk

95
98
94

0.82
0.47

0.62

(KG/cm2)
150
182.9
100
212.8
130
206.3
Rk,tb = 200.7

(KG/cm2)

5.4 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN:



Sau khi kẹp mẫu vào bàn kéo ta tiến hành gia tải. Ta thấy thời gian gia tải cho
mẫu bị phá hoại là nhanh và tải trọng tác dụng trung bình khoảng 200.7 KG,





điều này chứng tỏ gỗ là vật liệu chịu kéo theo thớ dọc là không tốt.
Ta tiến hành thí nghiệm 3 lần, các kết quả thí nghiệm sai lệch khá nhiều cho
thấy vật liệu gỗ là không đồng nhất.
Dựa vào kết quả thí nghiệm ta thấy được khả năng chịu kéo của gỗ rất nhỏ . nhỏ
hơn nhiều so với khả năng chịu kéo của thép và gang.
Một số hình ảnh thí nghiệm.


GVHD: Trần Quốc Hùng
SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485

Trang


Trường đại học Kiến Trúc TPHCM

GVHD: Trần Quốc Hùng
SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485

Báo cáo thí nghiệm
SBVL&VLXD

Trang


Trường đại học Kiến Trúc TPHCM

Báo cáo thí nghiệm
SBVL&VLXD

6. THÍ NGHIỆM 5: THÍ NGHIỆM NÉN GỖ DỌC THỚ
6.1 MỤC ĐÍCH:



Xác định giới hạn cường độ chịu nén dọc thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm tự nhiên.


6.2 MẪU THÍ NGHIỆM:




Gỗ dầu có kích thước 20x20x30
Được gia công đưa về mẫu chịu nén theo TCVN 363-70
Độ ẩm gỗ ở điều kiện tự nhiên

GVHD: Trần Quốc Hùng
SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485

Trang


Trường đại học Kiến Trúc TPHCM

Báo cáo thí nghiệm
SBVL&VLXD

6.3 SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:

Số TT

Kích thước mẫu (mm)
Dài
Rộng
Cao

mẫu


a

b

h

1
2
3

17.8
18.2
17.7

18.0
18.1
17.8

31.7
32.2
31.5

Diện tích

Lực nén

Cường

chịu nén


giới hạn

độ chịu

F(cm2)
3.204
3.294
3.151

Ngh(KG)
1219
1315
1208

nén giới
380.46
399.21
383.37

6.4 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN:




Sau khi đặt mẫu vào bàn nén, tiến hành gia tải cho tới khi mẫu bị phá hoại và
không có tiếng nổ.
Tương ứng với từng thí nghịêm mà ta có lưc nén giới hạn và cường độ chịu
nén giới hạn là khác nhau. Lực nén giới hạn trong 3 thí nghiệm với 3 mẫu gỗ





có sai khác nhau chứng tỏ gỗ là vật liệu không đồng nhất.
Gỗ là vật liệu không đồng nhất và chịu nén dọc trục khá tốt.
Một số hình ảnh từ thí nghiệm.

GVHD: Trần Quốc Hùng
SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485

Trang


Trường đại học Kiến Trúc TPHCM

GVHD: Trần Quốc Hùng
SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485

Báo cáo thí nghiệm
SBVL&VLXD

Trang


Trường đại học Kiến Trúc TPHCM

Báo cáo thí nghiệm
SBVL&VLXD

7. THÍ NGHIỆM 6: THÍ NGHIỆM UỐN PHẲNG MẪU GỖ

7.1 MỤC ĐÍCH:



Xác định cường độ chịu uốn giới hạn của mẫu gỗ ở độ ẩm tự nhiên.

7.2 MẪU THÍ NGHIỆM:




Gỗ dầu có kích thước 20x20x300
Được gia công đưa về mẫu chịu nén theo TCVN 365-70

GVHD: Trần Quốc Hùng
SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485

Trang


Trường đại học Kiến Trúc TPHCM



Báo cáo thí nghiệm
SBVL&VLXD

Độ ẩm gỗ ở điều kiện tự nhiên

7.3 SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:




Mẫu 1:

-

Cạnh 1 (xác định tại 3 vị trí), được kết quả: 17.4 mm / 17.4 mm / 17.5 mm.
Lấy trung bình bằng 17.43 mm.

-

Cạnh 2: (xác định tại 3 vị trí), được kết quả: 17.4 mm / 17.5 mm / 17.6 mm.
Lấy trung bình bằng 17.5 mm.



-

Chiều dài 241 mm.

Mẫu 2:

-

Cạnh 1 (xác định tại 3 vị trí), được kết quả: 17.2 mm / 17.2 mm / 17.4 mm.
Lấy trung bình bằng 17.27 mm.

-


Cạnh 2: (xác định tại 3 vị trí), được kết quả: 17.2 mm / 17.3 mm / 17.3 mm.
Lấy trung bình bằng 17.27 mm.



-

Chiều dài 240 mm.

Mẫu 3:

-

Cạnh 1 (xác định tại 3 vị trí), được kết quả: 17.4 mm / 17.3 mm / 17.5 mm.
Lấy trung bình bằng 17.4mm.

-

Cạnh 2: (xác định tại 3 vị trí), được kết quả: 17.5 mm / 17.4 mm / 17.5 mm.
Lấy trung bình bằng 17.47 mm.

GVHD: Trần Quốc Hùng
SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485

Trang


Trường đại học Kiến Trúc TPHCM

-


Báo cáo thí nghiệm
SBVL&VLXD

Chiều dài 242 mm.

Số

Kích thước mẫu

Momen

Chỉ số

Lực

Momen

Cường độ

TT

(mm)

kháng

lực kế

uốn


uốn giới

chịu uốn

uốn Wx

Nn(KG)

giới

hạn Mgh

giới hạn

hạn

(KG.cm)

Ru

mẫu

(cm3)

Nu

(KG/cm2)

(KG)
1

2
3

Dài
L
241
240
242

Rộng
b
17.43
17.27
17.4

Cao
h
17.5
17.27
17.47

0.89
0.86
0.89

-

140
560.7
630

160
640
744.2
90
361.5
406.2
R u,trung bình = 593.5 KG/cm2

7.4 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN:




Lúc mới gia tải thì gỗ chưa có hiện tượng gì , sau khi tải lớn dần lên thì thanh
gỗ bắt đầu biến dạng võng xuống, và khi tải lớn hơn thì bắt đầu rạn nứt và gãy.
Khả năng chịu uốn của gỗ cũng rất đa dạng , còn tuỳ thuộc vào đặc điểm của
loại gỗ mà có sức chịu uốn khác nhau. Như kết quả thí nghiệm ta thấy cường độ



chịu uốn của 3 mẫu gỗ chênh lệch nhau rất lớn .
Dựa vào kết quả chịu kéo , nén và uốn thì ta thấy được khả năng chịu uốn của
gỗ là tốt hơn kéo và nén, vì vậy người ta thường sử dụng gỗ trong xây dựng để



bố trí vào những nơi cần khả năng chịu uốn cao.
Một số hình ảnh từ thí nghiệm.

GVHD: Trần Quốc Hùng

SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485

Trang


Trường đại học Kiến Trúc TPHCM

GVHD: Trần Quốc Hùng
SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485

Báo cáo thí nghiệm
SBVL&VLXD

Trang


Trường đại học Kiến Trúc TPHCM

Báo cáo thí nghiệm
SBVL&VLXD

PHẦN II: THÍ NGHIỆM
XÁC ĐỊNH CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẬT
LIỆU XÂY DỰNG
8. CÁC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
8.1 GIỚI THIỆU CHUNG:





Ngành đào tạo: xây dựng dân dụng và công nghiệp.
Số tiết thí nghiệm: 5 tiết.
Thời điểm thí nghiệm: Các bài thí nghiệm được thực hiện sau khi sinh viên đã



được học các học phần lý thuyết tương ứng.
Các loại vật liệu xây dựng dùng thí nghiệm: gạch ống, gạch thẻ, xi măng, bê
tông, cốt liệu.

8.2 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Sau khi sinh viên thực hành các thí nghiệm cần đạt các yêu cầu sau:






Hiểu biết cơ bản về công tác thí nghiệm (khâu chuẩn bị mẫu, khâu chuẩn bị
trang thiết bị, khâu thí nghiệm, khâu xử lý số liệu và đánh giá kết quả)
Nâng cao sự hiểu biết về quá trình chịu lực từ khi bắt đầu gia tải đến khi vật
liệu bị phá hoại.
Xác định được một số chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xây dựng như giới hạn cường
độ chịu nén, chịu uốn, độ sụt và Mác vật liệu.
Hiểu được tính năng sử dụng và biết vận hành các trang thiết bị máy móc.

8.3 TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM:







Các bài thí nghiệm gồm có:
Bài 1: Thiết kế cấp phối, chế tạo mẫu bê tông, vữa xi măng.
Bài 2: Thí nghiệm xác định độ sụt của hỗn hợp bê tông.
Bài 3: Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén của bê tông
Bài 4: Thí nghiệm xác định bền uốn của xi măng

GVHD: Trần Quốc Hùng
SVTH: Nguyễn Phi Thòn – MSSV: 10510301485

Trang


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×