Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Đồ án kết cấu thép 2 ths lê văn thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.29 KB, 104 trang )

ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II

GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG

ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU THÉP
II

SINH VIÊN : MSSV :

Page 1


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II

GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG

I/ĐỀ BÀI:
Thiết kế khung ngang thép nhà công nghiệp 1 tâng,3 nhịp;
II/ SỐ LIỆU THIẾT KẾ :
Cao trình
Bước Đất
cột
tự
(m) nhiên
(m)

Nhip nhà (m)

L1 = 30

L2 = 33



L3 = 30

8

-0.6

Mặt
nền
(m)

Mặt
ray
(m)

0

11.8

Cầu
trục
Q(T)

Áp lực
gió ở độ
cao 10m
q0
(daN / m 2 )

10


85

Chiều
dài
nhà
(m)

Độ
dốc
(%)

184

8

-

Dạng địa hình để tính gió là dạng địa hình B;

-

Nhịp giữa có 2 cần trục hoạt động với sức trục Q đã cho.Hai nhịp biên không có
cầu trục;

-

Vật liệu lợp mái :Tole;

-


Sử dụng khung thép tiết diện chữ I tổ hợp.Cột có tiết diện không đổi.Dầm có tiết
diện thay đổi;

III/ THIẾT KẾ KHUNG :
1/ LỰA CHỌN VẬT LIỆU SỬ DỤNG :
Vật liệu thép Mác CCT34 theo TCVN 338-2005 có cường độ :
f = 2100daN / cm2
f
22
f v = 0.58 y = 0.58
= 1200daN / cm 2
γm
1.05
fc =

-

fu
34
=
= 3200daN / cm 2
γ m 1.05

Dùng que hàn N42 theo TCVN 338-2005 ta được số liệu sau:
o Cường độ kéo đứt tiêu chuẩn f wun =410N / mm 2 = 4100daN / cm 2
o Cường độ tính toán f wf = 180 N / mm 2 = 1800daN / cm 2
o Phương pháp hàn tay.

SINH VIÊN : MSSV :


Page 2


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II
-

GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG

Dùng Bulong cấp độ bền 5.8 tra bảng trong TCXDVN(338-2005) ta được số liệu
sau:

Trạng thái làm việc

Ký hiệu

Cắt

f vb

Kéo

f tb

Cấp độ bền

Cường độ tính toán (daN/cm2 )
2000

5.8


2000

2/ XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG :
A/

XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC KHUNG ĐỨNG :
Cầu trục có sức nâng : Q = 8(T ) ,tra catalo ta được :

Sức
trục

Ch.cao
Nhịp gabarit Kh.cách
LK

Q
(T)

(m)

10

22,5

Z min

HK
(mm)


(mm)

675

160

Bề
rộng
gabarit
BK

Bề
rộng
đáy
KK

(mm)

(mm)

3500

3000

T.lượng T.lượng
xe con
cầu
Gxe
trục G
(T)

(T )
7,76

0,52

Áp
lực

Áp
lực

Pmax

Pmax

(kN )

(kN )

66

15,6

 Cột giữa :
 Cột thép đặc ,thép tổ hợp chữ I,do trọng lượng cấu trục và sức nâng cầu trục nhỏ
nên chọn phương án cột đặc không thay đổi tiết diện.
 Chiều cao từ mặt ray cầu trục đến đáy xà ngang :
H2 = HK + bK = 0,675 + 0,3 = 0,975
Chọn H2 = 1m
Trong đó : H K = 0.9 :tra catalo

bK = 0.3 :khe hở an toàn giữa cầu trục và xà ngang

 Chiều cao của cột khung,tính từ mặt móng đến đáy xà ngang :
H = H1 + H2 + H3 = 11,8 + 1 + 1 = 13,8m

SINH VIÊN : MSSV :

Page 3


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II

GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG

H1 :cao trình đỉnh ray;
H 3 :phần cột chon dưới đất nền,chọn H 3 = −1.000

 Chiều cao của phần cột tính từ vai cột đỡ dầm cầu trục đến đáy xà ngang :
Ht = H2 + Hdct + Hr = 1 + 0,9 + 0,2 = 2,1m
H dct :chiều cao dầm cầu trục
1 1 
1 1 
H dct =  ÷ ÷B =  ÷ ÷.8 = ( 1 ÷ 0,8 )
 8 10 
 8 10 
→ Chọn H dct = 0.9m
H r :chiều cao của ray và đệm,lấy theo sơ bộ; H r = 0.2m

 Chiều cao phần cột tính từ mặt móng đến mặt mặt trên vai cột :
H d = H − H t = 13,8 − 2,1 = 11, 7( m)


 Cột biên :Chọn chiều cao bằng chiều cột giữa
B .THEO PHƯƠNG NGANG

:

 Trục định vị cột biên trùng với mép ngoài cột (a=0)
 Trục định vị trong trùng với trục cột :
Khoảng cách từ trục định vị đến trục ray :
L1 =

L − LK 33 − 22,5
=
= 5, 25(m)
2
2

Kiểm tra khe hở giữa cầu trục và khung :
z = L1 −

SINH VIÊN : MSSV :

hc
= 0, 75 − 0, 45 = 0,3(m) > zmin = 0,16( m)
2

Page 4


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II


GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG

MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH

MẶT CẮT KHUNG NGANG

SINH VIÊN : MSSV :

Page 5


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II

GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG

CHI TIẾT DẦM CẦU CHẠY
3.SƠ BỘ TIẾT DIỆN CÁC BỘ PHẬN KHUNG :
A/

TIẾT DIỆN CỘT VÀ XÀ MÁI:
Chọn tiết diện cột đặc của khung nhà bằng thép dạng chữ I như sau:
- Chiều cao tiết diện cột :
1 1 
1 1
h =  −  .H =  −  .13,8 = ( 0.92 ÷ 0.69 ) = 0,9m
15 20 
15 20 

-


Bề rộng tiết diện cột:
b f = ( 0.3 ÷ 0.5 ) h = ( 0.3 ÷ 0.5 ) 0,9 = ( 0.27 ÷ 0.45 ) = 0, 4m

-

Bề dày bản bụng :
1 
 1
tw =  −
÷.h ≥ 0, 6cm
 70 100 
1 
 1
⇒ −
÷.90 = ( 1.29 ÷ 0.9 ) = 1, 2(cm)
 70 100 

-

Bề dày bản cánh :
 1 1 
 1 1 
t f =  ÷ ÷b =  ÷ ÷40 = ( 1.4 ÷ 1.1)
 28 35 
 28 35 

SINH VIÊN : MSSV :

Page 6



ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II

GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG

Chọn tf = 1.4 cm.
B/

CHỌN TIẾT DIỆN DẦM MÁI :

Dầm có tiết diện chữ I đối xứng, đoạn nách khung gần cột chịu momen lớn nên
thường cấu tạo tiết diện cao hơn,tiết diện còn lại lấy không đổi.Vị trí thay đổi cách mỗi
cột 1 đoạn 3m;
- Chiều cao tiết diện tại nách khung:
h1 >

-

L2

40

= 33

40

= 0.825(m) .Chọn h1 = 0.9(m) .

Chiều cao tiết diện tại đỉnh khung:

Chọn h2 = 0.5(m)
- Bề rộng tiết diện:
b = 40 cm.
- Chiều dày bản bụng dầm:
Chọn tw = 1.2 cm > 0.6 cm.
- Chiều dày bản cánh dầm:
Chọn tf = 1.4 cm.

C.C HỌN TIẾT DIỆN VAI CỘT :

Lựa chọn tương tự như trên ta có:
- Chiều cao tiết diện vai cột:
Chọn h = 0.5m.
- Bề rộng tiết diện vai cột:
Chọn b = 40 cm.
- Chiều dày bản bụng cột:
Chọn tw = 1.2 cm > 0.6 cm.
- Chiều dày bản cánh cột:
Chọn tf = 1.4 cm.
D.CHỌN KÍCH THƯỚC CỬA TRỜI

:

Sơ bộ :+Thép I200
+Chiều cao :3m
1 1

1 1

+Chiều dài : Ltr =  ÷ ÷L2 =  ÷ ÷21 = ( 10.5 ÷ 4.2 ) ;Chọn Ltr = 6(m)

2 5
2 5
+Độ dốc mái cửa cửa trời lầy bằng độ dốc mái :i=20%;
4.SƠ ĐỒ TÍNH KHUNG NGANG :

SINH VIÊN : MSSV :

Page 7


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II

GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG

Sơ đồ tính khung ngang
IV.TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG :
1.TẢI TRỌNG THƯỜNG XUYÊN (TĨNH TẢI ) :
Tĩnh tải bao gồm trọng lượng bản thân kết cấu và các tải trọng thường xuyên khác,
bao che.Trọng lượng bản thân kết cấu sẽ được phần mềm tự động tính toán khi ta giải nội
lực, chỉ lưu ý điều chỉnh hệ số vượt tải khi giải với tải trọng tính toán. Ta đi xác định:
Độ dốc mái i=8% → α = 4,57(sin α = 0, 08; cosα = 0,997) ;
A/

TẢI TRỌNG LỚP HOÀN THIỆN MÁI :

Mái sử dụng là mái tole,xà gồ,giằn xà gồ,chọn tải trọng đơn vị g httc = 30(daN / m 2 ) ,
hệ số vượt tải n=1,1.
-

Tải trong tiêu chuẩn tác dụng lên mái :

g mtc = g httc

-

B
8
= 30
= 240, 72(daN / m)
cosα
0,997

Tải trọng tính toán tác dụng lên mái :
g mtt = n.g mtc = 1,1.240, 72 = 264, 79(daN / m)

SINH VIÊN : MSSV :

Page 8


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II

GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG

B /TẢI TRỌNG LỚP HOÀN THIỆN BIÊN (TƯỜNG

):

tc
2
Lớp hoàn thiện bên sử dụng tole,chọn tải trọng đơn vị g ht = 30(kN / m ) ,hệ số vượt

tải n=1,1.

Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên cột biên : gbtc = g httc .B = 30.8 = 240(daN / m)
Tải trọng tính toán tác dụng lên cột biên : gbtt = gbtc .n = 240.1,1 = 264(daN / m)
C/

TẢI TRỌNG BẢN THÂN CỦA DẦM CẦU TRỤC :

Trọng lượng dầm cầu trục chọn sơ bộ 200 daN./m,hệ số vượt tải n=1,1.Quy về lực
tập trung và momen lệch tâm đạt tại vai cột (tay đòn là khoảng cách từ trọng tâm ray đến
trục của cột )
Giá trị tiêu chuẩn của lực tập trung : Ptc = B × 200 = 1600(daN )
Giá trị cánh tay đòn : e = L1 = 0, 75(m)
Giá trị tiêu chuẩn của momen : M tc = 1600.0, 75 = 1200(m)
Giá trị lực tính toán của cầu trục : Ptt = 1,1.1600 = 1760(daN )
Giá trị momen tính toán của cầu trục : M tt = 1,1.1200 = 1320(daN .m)

Tải trọng tính toán lớp hoàn thiện,tải trọng cầu trục

SINH VIÊN : MSSV :

Page 9


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II

GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG

2.HOẠT TẢI MÁI :
A .HOẠT TẢI SỬA CHỮA


:

Theo TCVN 2737-1995,trị số tiêu chuẩn của hoạt tải thi công hoặc sửa chữa mái
2
là 30daN / m ,hệ số vượt tải là 1,3.
Quy đổi về lực phân bố đều trên xà ngang :
Giá trị tiêu chuẩn : pmtc = 30.B = 30.8 = 240(daN / m)
Giá trị tính toán : Pmtt = 1,3.240 = 312(daN / m)
B.H OẠT TẢI CẦU TRỤC
B.1)

:

XÁC ĐỊNH ÁP LỰC ĐỨNG CỦA CẦU TRỤC:

Áp lực đứng Dmax, Dmin của cầu trục truyền qua dầm cầu trục thành tải trọng tập
trung đặt tại vai cột. Trị số của Dmax, Dmin có thể xác định bằng đường ảnh hưởng của phản
lực gối tựa dầm cầu trục khi bánh xe dầm cầu trục di chuyển đến vị trí bất lợi nhất. Ta xét
trường hợp hai cầu trục tiến đến sát nhau:

Trị áp lực đứng tiêu chuẩn của cầu trục truyền lên vai cột xác địn theo công thức :
Dmax = n∑ Pmax yi
Dmin = n ∑ Pmin yi

Trong đó : + n:hệ số tổ hợp,bằng 0,85 khi xét tải trọng do 2 cầu trục chế độ làm
việc nhẹ ,trung bình
+ Pmax ; Pmin :áp lực lớn nhất và nhỏ nhất tiêu chuẩn của 1 bánh xe của
cầu trục tra catalo cầu trục.
Do áp lực Dmax ; Dmin đặt lêch tâm so với trục cột nên cần kể dến momen lệch tâm

tương ứng:
SINH VIÊN : MSSV :

Page 10


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II

GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG

M max = Dmax .e
M min = Dmin .e

Trong đó :e là khoảng cách từ trục ray đến trượt cột e = 0,75 (m)
Giá trị tiêu chuẩn của áp lực,momen :
Dmtcax = 0,85.5620.(0, 42 + 0,84 + 1 + 0,59) = 13614, 45( daN )
M mtcax = Dmtcax .e = 13614, 45.0, 75 = 10210,84( daN .m)
tc
Dmin
= 0,85.1610.(0, 42 + 0,84 + 1 + 0,59) = 3900, 225( daN )
tc
tc
M min
= Dmin
.e = 3900, 225.0, 75 = 2925,17(daN .m)

Giá trị tính toán của áp lực,momen (hệ số vượt tải n=1,1 ):
Dmttax = nDmtcax = 1.1×13614, 45 = 14976(daN )
M mttax = nM mtcax = 1.1×10210,84 = 11231,9(daNm)
tt

tc
Dmin
= nDmin
= 1.1× 3900, 225 = 4290, 25(daN )
tt
tc
M min
= nM min
= 1.1× 4290, 25 = 4719, 275( daNm)

Dmax lên cột B

SINH VIÊN : MSSV :

Page 11


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II

GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG

Dmax lên trục C
B .2).X ÁC ĐỊNH LỰC HÃM NGANG CỦA CẦU TRỤC

:

Lực hãm ngang T tiêu chuẩn của cầu trục tác dụng vào cột khung thong qua dầm
hãm, có điểm đặt tại cánh trên của dầm cầu trục, có thể hướng ra hay vào, được xác định
bởi công thức sau:
T tc = ncT1 ∑ yi


Trong đó :
nc _ hệ số tổ hợp, lấy bằng 0.85
T1 _ lực hãm ngang tiêu chuẩn của 1 bánh xe cầu trục
T1 =

0.1(Gxecon + Q) 0.1(590 + 8000)
=
= 214.75(daN )
2n0
2× 2

Với n0 là số bánh xe 1 bên của cầu trục, no=2
tc
 Tmax = 0.85 × 214, 75(0, 42 + 0,84 + 1 + 0,59) = 520, 23(daN )

Lực hãm ngang tính toán (lấy hệ số vượt tải bằng 1.1):
tt
tc
Tmax
= nTmax
= 1,1× 520, 23 = 572, 25(daN )

SINH VIÊN : MSSV :

Page 12


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II


GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG

Tmax lên trục B

Tmax lên trục C
C)TẢI TRỌNG GIÓ

:

Xác định tải trọng gió tác dụng vào khung dựa theo mục 6 Tải trọng gió, TCVN
2737-1995.
-

Quy về tải phân bố đều tác dụng lên khung :
q = nq0 kcB

Trong đó,

SINH VIÊN : MSSV :

Page 13


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II

GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG

+ nc- Hệ số vượt tải, lấy bằng 1.3
+ q0-Áp lực gió tiêu chuẩn tại cao đọ 10m, q0=90 daN/m2
+ k -Hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo đọ cao, tra bảng 5 TCVN

2737-1995, đối với độ cao z < 10m lấy k =1.
+ c -Hệ số khí động lấy theo sơ đồ 16 bảng 6 TCVN 2737-1995:
Căn cứ vào hình dạng mặt bằng nhà và độ dốc của mái.ta lập được bảng nội suy
giá trị hệ số khí động như sau :
Hệ số

Góc α (0 )

0.5

0

-0.6

11.31

-0.4869

20

-0.4

h1

L

= 14.3

21


= 0.68

1
-0.7

-0.56

-0.7
-0.7

Hệ số khí động

SINH VIÊN : MSSV :

Page 14


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II

GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG

Xác định hệ số k theo độ cao z (m):
Cốt cao độ(m)

z(m)

k

-1.00


0

1

+9.00

10

1

+13.3

14.3

1.07

+14.8

15.8

1.09

+15.4

16.4

1.102

+17.8


18.8

1.11

+18.4

19.4

1.12

Xác định giá trị áp lực gió tính toán:
K

c

Gía trị áp lực gió
(daN/m)

1

+0.8

655.2

1

+0.8

655.2


1.07

+0.8

701.064

q3

1.102

-0.56

-505.42

q4

1.102

-0.6

-541.5228

q1
q2

SINH VIÊN : MSSV :

Page 15



ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II

GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG

q5

1.09

-0.3

-267.813

q6

1.11

+0.3

272.727

q7

1.12

-0.6

-550.368

q8


1.12

-0.6

-550.368

q9

1.11

-0.6

-545.454

q10

1.102

-0.6

-541.5228

q11

1.102

-0.5

-451.269


q12

1.102

-0.4

-361.0152

1.07

-0.4

-350.532

1

-0.4

-327.6

1

-0.4

-327.6

q13
q14

Gió X


SINH VIÊN : MSSV :

Page 16


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II

GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG

Gió XX
V.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC :
1.THIẾT LẬP MÔ HÌNH BẰNG PHẦN MỀM SAP 2000 :
Sinh viên thực hiện giải nội lực bằng phần mềm SAP2000 v14 với kích thước như
đã trình bày ở mục II.3
Khai báo các trường hơp tải trọng :
Tĩnh tải bao gồm trọng lượng bản than kết cấu và các tải trọng thường xuyên khác
(các lớp hoàn thiện mái,các lớp hoàn thiện bên,tải trọng bản thân dầm cầu trục ).Đối với
các tải trọng thường xuyên ta khai báo như đã trình bày ở mục III.1,đối với trọng lượng
bản thân kết cấu,điều chỉnh hệ số vượt tải n=1,1;

SINH VIÊN : MSSV :

Page 17


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II

GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG


Hoạt tải cầu trục :khi khai báo trong mô hình,hoạt tải cầu trục bao gồm 6 trường
hợp sau :


Dmax tác dụng lên cột B ( Dmax trai )



Dmax tác dụng lên cột C ( Dmax phai )



Tmax tác dụng lên cột B,có chiều từ trái sang phải ( Tmax trai )



Tmax tác dụng lên cột B,có chiều từ phải sang trái ( −Tmax trai )



Tmax tác dụng lên cột C,có chiều từ trái sang phải ( Tmax phai )



Tmax tác dụng lên cột C,có chiều từ phải sang trái ( −Tmax phai )

Hoạt tải gió có 2 trường hợp :
• Gió thổi từ trái sang phải (GIOX)
• Gió thổi từ phải sang trái (GIOXX)
Hoạt tải sửa chữa mái :hoạt tải sửa chữa mái gồm 6 trường hợp : HT1;

HT2;HT3;HT4;HT5; HT6;Với cách đặt hoạt tải này thì các trường hợp hoạt tải có thể
xuất hiện đồng thời với nhau để tạo nên trường hợp gây nguy hiểm nhất đến tiết diện
đang xét.

Hoạt tải mái 1

SINH VIÊN : MSSV :

Page 18


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II

GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG

Hoạt tải mái 2

Hoạt tải 3

SINH VIÊN : MSSV :

Page 19


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II

GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG

Hoạt tải mái 4


Hoạt tải mái 5

SINH VIÊN : MSSV :

Page 20


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II

GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG

Hoạt tải 6
2/ XÁC ĐỊNH VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC :
Trước khi xuất nội lực từ mô hình,ta đặt lại tên các phần từ như sau :

Sơ đồ phần tử
V.THIẾT KẾ TOLE,XÀ GỒ :
1/ TOLE :
-

Chọn loại tole 9 sóng vuông,cao 21mm(được tra từ catalo của công ty Ngô
Long).

SINH VIÊN : MSSV :

Page 21


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II


-

GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG

Ta dự tính chọn khoảng cách xà gồ theo phương ngang là 1.1m,tra bảng thông
số của tole do nhà sản xuất ta có thông số sau :
Bảng thông số kĩ thuật :

SINH VIÊN : MSSV :

Page 22


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II

GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG

 Khoảng cách theo phương xiên của xà gồ :

lx =

1.1
1.1
=
= 1.122m
cos α 0.98

 Tra bảng ta chọn tole có bề dày t=0.3 (mm);để tiện cho việc thi công nên đặt
khoảng cách xà gồ theo phương xiên cũng là 1.1m;


Loại
Tôn

Tôn
9 sóng
vuông
cao 21
( mm )

Độ dày
sau mạ
màu

Khổ
hữu
dụng

Trọng
lượng
sau mạ
màu

t

L

P

h


mm

mm

Kg/m

mm

0.3

1000

2.65

21

Chiều Mô men Mô men
Khoảng cách
cao
quán
chống Hoạt tải
xà gồ tối đa
sóng
tính
uốn
Jx

Wx

độ dốc 15%


104mm4 103mm3 Kg/m2

2.117

1.623

30

mm

1100

2/ THIẾT KẾ XÀ GỒ :
A/

TẢI TRỌNG TÁC DỤNG :
Chọn xà gồ tiết diện chữ C;

SINH VIÊN : MSSV :

Page 23


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II

GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG

Diện tích truyền tải của gió và tole vào xà gồ
tc

 Tải trọng tole : + Tải trọng tiêu chuẩn : gtole = 2.65( kg / m)

+ Bề rộng : B = 1.1m
tc
tc
qtole
= gtole
× B = 1.1× 2.65 = 2.915(daN / m)
tt
tc
qtole
= n × qtole
= 1.1× 2.915 = 3.21(daN / m)
tc
 Tải xà gồ : Trọng lượng xà gồ giả thuyết : qxg = 11.04(daN / m)

• Tải trọng xà gồ tiêu chuẩn :
tc
tc
qxgy
= qxg
× cosα = 11.04 × 0.98 = 10.82(daN / m)
tc
tc
qxgx
= qxg
× sin α = 11.04 × 0.196 = 2.16( daN / m)




Tải trọn xà gồ tính toán :
tt
tc
qxgy
= n × qxgy
= 1.1×10.82 = 11.902(daN / m)
tt
tc
qxgx
= n × qxgx
= 1.1× 2.16 = 2.376(daN / m)

SINH VIÊN : MSSV :

Page 24


ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP II

GV HƯỚNG DẪN :LÊ VĂN THÔNG

 Tải trọng gió :
qgtc = W × k × c × a = 90 × 1.12 × (−0, 6) × 1.1 = −66.528(daN / m)
qgtt = n × qgtc = −66.528 × 1.2 = −79.83(daN / m)

 Hoạt tải sửa chữa mái :được chia làm 2 thành phần p1 và p2 như hình vẽ :
p1tc = a × p × cos α = 1.1× 30 × 0.98 = 32.34(daN / m)
p2tc = a × p × sin α = 1.1× 30 × 0.196 = 6.468(daN / m)
p1tt = p1tc × n = 32.34 ×1.3 = 42.042(daN / m)
p2tt = p2tc × n = 6.468 ×1.3 = 8.4084(daN / m)


B.THIẾT KẾ XÀ GỒ

:

Thiết kế tiết diện xà gồ với 2 tổ hợp tải trọng;
 Tổ hợp 1 : Tĩnh tải và gió :
tt
tt
q tty = ( qtole
+ qxgy
) + qgtt = ( 3.21 + 11.902 ) − 79.83 = −64.718(daN / m)
tt
qxtt = qxgx
= 2.376( daN / m)

Mx =
My =

q tty B 2
8

64.718 × 7 2
=
= 396.4(daNm)
8

qxtt B 2 2.376 × 7 2
=
= 14.553(daNm)

8
8

Giả sử ta có Wx = 5Wy ,dựa vào điều kiện bền ta có :

SINH VIÊN : MSSV :

Page 25


×