Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi thử đại học lần 1 năm 2015 2016 sở bắc ninh tham khảo (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.99 KB, 4 trang )

SỞ GD&ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN HÓA -10

(Đề có 02 trang)

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 132
Học sinh ghi rõ mã đề vào tờ giấy thi trước khi làm bài
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; Fe = 56; O = 16; Na = 23; Al = 27; Cs = 133; Rb = 86; S = 32; Cl = 35,5; Ca
=40; Sr = 88 ; K = 39; Cr =52, F=9; Br=80; NA= 6,023.1023
Thí sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ………………………..
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
26
26
Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 13
X , 55
26Y , 12 Z ?
A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
B. Bán kính nguyên tử X lớn hơn nguyên tử Z
C. X và Z là đồng vị của nhau.
D. Z hơn X 1 nơtron.
Câu 2: Số mol chất nào lớn nhất trong 4 chất sau?
A. 0,5 cm3 Al ( D =2,7 gam /cm3).
B. 0,672 lít CO2 (đktc).


C. 0,054 gam H2O.
D. 6,022.1020 phân tử H2.
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron là 1s22s22p4. Số electron độc thân của M là ?
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 0.
2 2
Câu 4: Cho một số nguyên tố sau: 10Ne, 11Na, 8O, 16S. Cấu hình electron sau: 1s 2s 2p6 không phải là của hạt

nào trong số các hạt dưới đây?
A. Nguyên tử Ne.
B. Ion Na+.

C. Ion O2–.

D. Ion S2–.

Câu 5: Một ion M2+ có tổng số hạt p, n, e là 80, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
20. Cấu hình e của nguyên tử M :
A. [Ar]3d64s1.
B. [Ar] 3d64s2.

C. [Ar] 3d34s2.

D. [Ar] 3d54s1.

Câu 6: Nguyên tử X có bán kính 1,277A0 và khối lượng riêng 7,89 g/cm3. Biết các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể
tích tinh thể còn lại là khe trống. Khối lượng mol của X là?
A. 65 g/mol.

B. 56 g/mol.
C. 27 g/mol.

D. 64 g/mol

Câu 7: Chọn câu phát biểu sai ?
1. Trong nguyên tử luôn có số proton bằng số electron bằng điện tích hạt nhân
2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4. Đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau số hạt
nơtron
A. 1,3.
B. 2,3,4.
C. 1,2,3.
D. 1,2.

Câu 8: Nguyên tử R tạo được cation R2+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R2+ (ở trạng thái cơ bản)
là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân cation R2+ là?
A. 12.
B. 23.
C. 11.

D. 22.

Câu 9: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho
biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. 8O
B. 9F

C. 17Cl


D. 16S.

Câu 10: Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 5 là?
A. 18 và 8.
B. 8 và 18.
C. 18 và 18.
D. 8 và 8.
Câu 11: Hình vẽ nào sau đây vi phạm nguyên lý Pauli khi điền electron vào obitan (AO)?

A. a và b.

↑↓



↑↓↑

↑↑

a

b

c

d

B. a.


C. b.
1

D. c và d.


Câu 12: Kết luận nào sau đây luôn luôn đúng?
A. Các nguyên tố phi kim đều có electron cuối cùng điền vào phân lớp p
B. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại
C. Các khí hiếm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng ns2np6
D. Các nguyên tố nhóm A (phân nhóm chính) đều là kim loại hoặc phi kim.
Câu 13: Cho các nguyên tố: K (Z=19), O( Z=8 ), Al (Z=13), P( Z=15 ). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp
theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là?
A. K, Al, P, O.
B. K, Al, O, P.
C. O, P, Al, K .

Câu 14: A1 là oxit kim loại A có điện tích hạt nhân là 1,9224. 10
Mg( Z=12 ), Al (Z=13), Na( Z=11).
A. CaO.
B. Na2O.

-18

D. Al, K, O, P.

culông. Công thức A1 là? biết Ca (Z=20),

C. MgO.


D. Al2O3.

Câu 15: Nguyên tử của X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns np . Trong hợp chất khí với Hidro thì X chiếm
2

4

94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất của nó là :
A. 50%.
B. 40%
.C. 27,27%.

D. 60%.

B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1: ( 2,0 điểm )
Cho các nguyên tố X(Z=16), Y(Z=18), M (Z=19), N(Z=24).
- Xác định vị trí trong bảng tuần hoàn (ô, nhóm, chu kì các nguyên tố )?
- Cho biết các nguyên tố trên thuộc khối nào? là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Câu 2: ( 1,75 điểm )
Khí Hiđro điều chế từ một loại nước chỉ chứa 2 loại đồng vị 11H (Proti) và 12 H (Đơteri) có nguyên tử
khối trung bình bằng 1,008.
1. Trong khí đó có thể có các loại phân tử nào, viết công thức phân tử và tính khối lượng phân tử của mỗi
loại (theo số khối)
2. Trong 100 gam nước cho trên có bao nhiêu nguyên tử đồng vị đơteri ? ( biết nguyên tử khối trung bình
O = 16 )
3. Tính % khối lượng của đơteri trong khí H2 điều chế được ?
Câu 3: ( 2,5 điểm )
Cho 0,85 gam hỗn hợp hai kim loại (X) thuộc hai chu kỳ kế tiếp trong nhóm IA vào cốc chứa 49,18 gam
H2O thu được dung dịch A và khí B. Để trung hòa dung dịch A cần 30 ml dung dịch HCl 1M.

1. Viết các phương trình xảy ra và xác định hai kim loại
2. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A.
3. Trộn 0,85 gam X với 0,39 gam kim loại kiềm M thì % khối lượng của M trong hỗn hợp thu được là
62,9 %. Lập luận xác định kim loại kiềm M ?
Câu 4: ( 0,75 điểm )
X và Y là các nguyên tố thuộc phân nhóm chính, đều tạo hợp chất với hiđro có dạng RH (R là kí hiệu của
nguyên tố X hoặc Y ). Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X và Y. Trong B, Y
chiếm 35,323% khối lượng. Trung hòa hoàn toàn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 ml dung dịch B
1M. Xác định các nguyên tố X và Y.

---------- HẾT ---------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

2


SỞ GD&ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN HÓA LỚP :10

(Hướng dẫn chấm – thang điểm có 02 trang)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu
132
209
357

485
570
628
743
896

1
D
A
A
B
D
C
D
A

2
A
B
B
D
B
B
D
B

3
B
D
D

B
C
D
A
B

4
D
C
C
A
A
B
B
D

5
B
D
D
D
A
B
A
B

6
B
B
B

B
D
D
B
A

7
C
D
B
B
D
B
A
C

8
A
B
B
A
C
A
A
D

9
D
D
D

C
D
A
B
D

10
B
B
B
D
B
B
B
C

11
D
D
D
B
B
C
D
A

12
B
B
B

C
C
D
D
C

13
A
C
C
D
B
C
C
B

14
C
D
D
B
A
A
A
C

15
B
D
D

B
C
B
B
C

B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu

1
(2,0 điểm)

ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Nội dung câu hỏi:
Cho các nguyên tố X(Z=16), Y(Z=18), M (Z=19), N(Z=24).
- Xác định vị trí trong bảng tuần hoàn (ô, nhóm, chu kì các nguyên tố )?
- Cho biết các nguyên tố trên thuộc khối nào? là kim loại, phi kim hay khí hiếm?

ĐIỂM

- Viết cấu hình, xác định đúng vị trí, khối nguyên tố, là kim loại, phi kim hay khí hiếm
2
4 nguyên tố
Nội dung câu hỏi:
Khí Hiđro điều chế từ một loại nước chỉ chứa 2 loại đồng vị 11H (Proti) và 12 H (Đơteri) có
nguyên tử khối trung bình bằng 1,008.
1. Trong khí đó có thể có các loại phân tử nào, viết công thức phân tử và tính khối lượng phân
tử của mỗi loại (theo số khối)
2. Trong 100 gam nước cho trên có bao nhiêu nguyên tử đồng vị đơteri ?
3. Tính % khối lượng của đơteri trong khí H2 điều chế được ?

Gọi kí hiệu đồng vị Proti là H, đồng vị Đơteri là D
1. H-H (M = 2); H-D (M=3); D-D (M=4)
0,5

100  x  2 x
 1,008 → x=0,8%
100
100

18,016

2. Gọi x là tỉ lệ % số nguyên tử của D→
2
(1,75 điểm)

Trong 100 gam nước có nH 2O

100.2.
.6,023.1023
18,016
100.2.
→ số nguyên tử D bằng
.6,023.1023.0,8% =5,349.1022
18,016
→ số nguyên tử H bằng

0,25

0,25


0,25

3. Vì % các đồng vị không phụ thuộc vào lượng hiđro thu được:
Chọn 1000 nguyên tử hiđro nặng: 1,008.100=1008u

0,25

16.100%
 1,59%
8 nguyên tử nặng 8.2=16u → %mD=
1008

0,25

1


3
(2,5 điểm)

Nội dung câu hỏi:
Cho 0,85 gam hỗn hợp hai kim (X) loại thuộc hai chu kỳ kế tiếp trong nhóm IA vào cốc chứa 49,18
gam H2O thu được dung dịch A và khí B. Để trung hòa dung dịch A cần 30 ml dung dịch HCl 1M.
1. Viết phương trình xảy ra và xác định hai kim loại
2. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A.
3. Trộn 0,85 gam X với 0,39 gam kim loại kiềm M thì % khối lượng của M trong hỗn hợp thu
được là 62,9%. Lập luận xác định kim loại kiềm M
nHCl = 0,03 mol
1. Gọi A là kí hiệu chung cho 2 nguyên tố kim loại nhóm IA
1,5

A + H2O → AOH +1/2H2
(1)
AOH + HCl → ACl + H2O
(2)
Từ (1), (2): nHCl = nAOH =nA =0,03 mol → MA 

0,85 85

0,03 3

Vì 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiêp → 2 kim loại là Na, K
Na + H2O→ NaOH + ½H2
K + H2O→ KOH + ½ H2
a
a
b
b
2. Goi a, b là số mol của Na, K
a + b =0,03 → a =0,02 mol; b=0,01 mol
23a +39b= 0,85
→ mdd= 49,18 + 0,85 – 0,015.2 =50 gam

0,5

0,02.40.100%
0,01.56.100%
%mKOH=
 1,6% ;
 1,12%
50

50
0,39.100%
3. Vì % mM =
 31,45% < 62,9%
1,24
%mNaOH=

→ M là 1 trong 2 kim loại trong hỗn hợp ban đầu

(0,39  0,02.23).100%
 68,548% > 62,9% ( loại)
1,24
(0,39  0,01.39).100%
- Nếu M là K: %mK =
 62,9% → M là kim loại
1,24
- Nếu M là Na: %mNa =

4
(0,75 điểm)

0,5

Nội dung câu hỏi:
X và Y là các nguyên tố thuộc phân nhóm chính, đều tạo hợp chất với hiđro có dạng RH (R là kí hiệu
của nguyên tố X hoặc Y). Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X và Y. Trong
B, Y chiếm 35,323% khối lượng. Trung hòa hoàn toàn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 ml dung
dịch B 1M. Xác định các nguyên tố X và Y
Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH

Ta có :
0,25

Y 35,323
→ Y =9,285 (loại do không có nghiệm thích hợp)

17 64,667
Trường hợp 2 : Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4

Y 35,323
→ Y =35,5 vậy Y là nguyên tố clo (Cl).

65 64,667

0,25

B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH

mA 

16,8
.50  8,4 gam
100
XOH + HClO4 →XClO4+ H2O

8,4
nA =nHClO4 = 0,15 mol → M X  17 
→ M X  39→X là K
0,15
---------- HẾT ----------


2

0,25



×