Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi thử đại học lần 1 năm 2015 2016 sở bắc ninh tham khảo (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.74 KB, 3 trang )

SỞ GD & ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN
(Đề thi gồm có 01 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: TOÁN- LỚP 10
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y  x 2  x  6
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
b) Tìm tọa độ điểm M thuộc đồ thị hàm số trên sao cho khoảng cách từ M đến trục hoành bằng 6.
Câu 2 (1,0 điểm). Cho hàm số y  2 x 2  bx  c có đồ thị là một Parabol (P). Xác định b,c biết hoành
độ đỉnh của (P) là 2 và (P) đi qua điểm M(1;-2).
Câu 3 (2,0 điểm). Kí hiệu A, B lần lượt là tập xác định của hàm số f ( x)  x  1 

1

x  3x  2
2

g ( x)  x 2  4  x  3
a) Tìm hai tập hợp A và B
b) Tìm tập xác định của hàm số h( x)  f ( x)  g ( x).
Câu 4 (1,5điểm). Giải phương trình
a) x4  5x2  4  0
b)

 x  3 x  5  x2  8x  7   9

c) x3  3x2  9 x  9  0


Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình thoi ABCD cạnh có độ dài bằng a, góc ABC bằng 600. Gọi M là điểm
thuộc đoạn CD sao cho CM = 2MD. Tính AB  AD và MA  MB  MD theo a.
Câu 6: (1,5 điểm). Cho tam giác ABC. Gọi N là trung điểm AC
a) Xác định điểm M, P thỏa mãn MB  MC; AB  2 AP
b) Chứng minh rằng AM  BN  CP  0 .
Câu 7 (1,0 điểm). Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn x + y + z =3. Tìm giá trị nhỏ nhất của

P

x
y
z


y 1
z 1
x 1

-----------HẾT--------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……………………………..; Số báo danh:……..…………….


SỞ GD & ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN

ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM
ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: TOÁN- LỚP 10


Đáp án

Câu
Câu1
a)(1,0đ) Gọi M ( x, x2  x  6)  ( P)
b)(1,0đ) d (M ; Ox)  x 2  x  6  6

Câu 2
(1,0đ)

Câu 3
a)(1,5đ)

b)(0,5đ)

0,25đ
0.25đ

 x2  x  6  6
 x 2  x  12  0
 x  3; x  4
 2
 2

 x  x  6  6
 x  0; x  1
 x x0
Vậy có 4 điểm thỏa mãn A(3;6); B(-4;6);C(0;-6); D(-1;-6)

0,25đ


b
 2  b  8 . Suy ra y  2 x 2  8x  c
4
M (1; 2)  ( P)  2  8  c  2  c  4 .
Vậy y  2 x2  8x  4

0,5

 x 1  0
Đkxác đinh  2
 x  3x  2  0
A  1;   \ 2

0,25đ

 x2  4  0
ĐKXĐ 
 x3 0
B   3; 2   2;  

0,25đ

D  A  B   2;  

0,5đ

Hoành độ đỉnh x 

0,5đ


0,5đ

0,25đ
0,25đ
0,25

 t 1

t  9
 x  4  10
 x2  8x  7  1
 2

 x  8 x  7  9
 x  4

0,25đ

3x3  9 x2  27 x  27  0   x  3  2 x3

0,25đ

3

x  3   3 2x  x 
Câu 5
(1,0 đ)

0,25đ


0,5đ

Câu 4
a)(0,5đ) Đặt t = x2, t  0 .Pt có dạng t 2  5t  4  0
t = 1 hoặc t = 4. Suy ra x  1; x  2
b)(0,5đ)  x 2  8x  15 x 2  8x  7   9 . Đặt t  x2  8x  7 , pt có dạng t 2  8t  9  0

c)(0,5đ)

Điểm

3
1 3 2

AB  AD  AC =AC = a Vì tam giác ABC đều nên AC = a
Gọi G là trọng tâm tâm tam giác ABD ta có MA  MB  MD  3 MG

0,25đ

0,5đ
0,5đ


GM 2
2
  GM  a  MA  MB  MD  2a
AD 3
3


Câu 6
a)(0,5đ) M, P lần lượt là trung điểm BC, AB
b)(1,0đ)
1
1
1
AM  AB  AC ; BN  BA  BC ; CP  CA  CB ;
2
2
2
1
Vậy AM  BN  CP  AB  AC  BA  BC  CA  CB  0
2
Câu 7:
2
(1,0đ)
x  y  z

x2
y2
z2
P



x y 1 y z 1 z x 1 x y 1  y z 1  z x 1




















0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ

9
x y 1  y z 1  z x 1

( x y  1  y z  1  z x  1)2   x  y  z  xy  x  yz  y  xz  z  =

0,25đ

3( xy  yz  xz  3)  9  3( xy  yz  xz)  9  ( x  y  z) 2  18
9 1

 . Dấu bằng xảy ra khi x=y=z=1. Vậy giá trị bé nhất của P bằng ½ khi
18 2
x=y=z=1.
P

- HẾT -

0,25đ



×