Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

đồ án phân tích hoạt động kinh tế ngoại thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.89 KB, 60 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
6PHẦN I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
1.1 Mục đích, ý nghĩa của việc phân tích hoạt động kinh tế
1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh tế.
Phân tích là quá trình phân chia, phân giải các hiện tượng và kết quả kinh
doanh thành nhiều bộ phân cấu thành rồi dung các biện pháp liên hệ, so sánh đối
chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hướng vận động và phát triển
của hiện tượng nghiên cứu
1.1.2 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh tế.
Phân tích hoạt động kinh tế với một vị trí là công cụ quan trọng của nhận
thức,nó trở thành một công cụ quan trọng để quản lý khoa học có hiệu quả các hoạt
động kinh tế. Nó thể hiện chức năng tổ chức và quản lí kinh tế của Nhà nước.
Phân tích đạt yêu cầu sẽ giúp những người quản lý doanh nghiệp nhận thức
đúng đắn về thực trạng doanh nghiệp về môi trường kinh doanh, xác định được những
mặt mạnh, lợi thế cũng như những yếu kém tụt hậu, những tiềm năng khác của doanh
nghiệp. Qua đó đưa ra được những quyết định phù hợp nhằm thúc đẩy sự phát triển
hiệu quả của doanh nghiệp trong thời gian tới.
1.1.3 Mục đích phân tích
Phân tích hoạt động kinh tế vừa là kim chỉ nam định hướng cho các hoạt động
vừa là thước đo đánh giá kết quả của các hành động. Mục đích chung trong phân tích
hoạt động kinh tế bao gồm:
- Đánh giá tỉ mỉ hoạt động của doanh nghiệp thông qua việc đánh giá các chỉ tiêu
kinh tế
- Xác định các thành phần, bộ phận, nhân tố ảnh hưởng và tính toán mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.

Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh
Lớp:KTN52-ĐH3
MSV:43953

1



Trang: 1


ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
- Phân tích các nhân tố qua đó xác định nguyên nhân, nguyên nhân chính gây
biến động nhân tố cũng như tính chất của chúng và từ đó xác định năng lực và
tiềm năng của doanh nghiệp.
- Đề xuất biện pháp,phương hướng nhằm khai thác triệt để, hiệu quả tiềm năng
của doanh nghiệp trong thời gian tới thông qua việc nhân rộng đẩy mạnh, phát
huy các nhân tố chủ quan tích cực nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Làm cơ sở cho việc xác định và triển khai hệ thống kế hoạch sản xuất tài chính
của doanh nghiệp cũng như lựa chọn đúng đắn các phương án sản xuất kinh
doanh và chiến lược phát triển cho doanh nghiệp trong thời gian tới.
1.2 Đối tượng, nguyên tắc và nội dung phân tích
1.2.1 Đối tượng phân tích
- Tùy từng trường hợp cụ thể về phân tích mà xác định đối tượng phân tích 1
cách cụ thể.
- Đối tượng của phân tích kinh tế doanh nghiệp đó là nghiên cứu các quá trình và
kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu kinh tế
trong mối liên hệ biện chứng với các thành phần,bộ phận, nhân tố và nguyên
nhân.
- Khi phân tích về một chỉ tiêu kinh tế nào của doanh nghiệp thì chênh lệch tuyệt
đối của chỉ tiêu phân tích ấy được xác định là đối tượng phân tích cụ thể trong
trường hợp đó.
1.2.2 Nguyên tắc phân tích
Việc phân tích phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
-

Phân tích bao giờ cũng phải bắt đầu bằng việc đánh giá chung, tổng quát, sau

đó mới đến phân tích từng nhân tố.

Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh
Lớp:KTN52-ĐH3
MSV:43953

2

Trang: 2


-

ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
Phân tích phải đảm bảo tính khách quan, phải tôn trọng sự khách quan, không
xuyên tạc bóp méo sự thật khách quan trong quá trình phản ánh, phân tích

-

Phân tích phải đảm bảo tính toàn diện, sâu sắc, triệt để.

-

Phân tích phải đặt hiện tượng trong trạng thái vận động không ngừng và trong
mối liên hệ mật thiết với các hiện tượng khác.

-

Phân tích phải linh hoạt trong việc lựa chọn các phương pháp phân tích cũng
như là phải căn cứ vào nguồn lực và yêu cầu về phân tích mà xác định quy mô

mức độ phân tích cho phù hợp
1.2.3 Nội dung phân tích

-

Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh như khối lượng hàng hóa xuất
nhập khẩu, doanh thu, giá thành lợi nhuận

-

Phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh trong mối liên hệ với các chỉ tiêu về
điều kiện của quá trình sản xuất kinh doanh như lao động, vật tư, tiền vốn đất
đai

1.3 Hệ thống chỉ tiêu và các nhân tố ảnh hưởng trong phân tích
1.3.1 Hệ thống chỉ tiêu
Là tiêu chí mà biểu hiện bằng số của nó phản ánh quy mô, tốc độ phát triển, cơ cấu,
quan hệ tỷ lệ của hiện tượng kinh tế trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
1.3.2 Nhân tố ảnh hưởng
Là những yếu tố bên trong của các hiện tượng và quá trình mà mỗi biến động của
nó tác động trực tiếp đến độ lớn, tính chất, xu hướng và mức độ xác định của chỉ tiêu
phân tích.
1.4 Các phương pháp kỹ thuật dùng trong phân tích.
1.4.1 Phương pháp so sánh.
Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh
Lớp:KTN52-ĐH3
MSV:43953

3


Trang: 3


ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
a. So sánh bằng số tuyệt đối
b. So sánh bằng số tương đối
c. So sánh bằng số bình quân
1.4.2 Phương pháp chi tiết
a. Phương pháp chi tiết theo thời gian
Phương pháp này để phân tích 1 chỉ tiêu kinh tế nào đó của doanh nghiệp trong 1
thời gian dài (năm), người ta chia nhỏ chỉ tiêu ấy thành các bộ phận nhân tố nhỏ hơn
theo thời gian ( giai đoạn, quý, tháng) để nghiên cứu, phân tích.
b. Phương pháp chi tiết theo địa điểm.
Theo phương pháp này để phân tích về 1 chỉ tiêu kinh tế nào đó có phạm vi toàn
doanh nghiệp thì người ta chia chỉ tiêu ấy thành các bộ phận nhỏ hơn về không gian
để nghiên cứu.
c. Phương pháp chi tiết theo các bộ phận cấu thành
Để phân tích một chỉ tiêu nào đó của doanh nghiệp,theo phương pháp này người ta
nghiên cứu thông qua mối quan hệ phức tạp từ nhiều nhân tố cấu thành chỉ tiêu khác
nhau,thông qua phương trình kinh tế có quan hệ phức tạp. Các nhân tố khác nhau có
dự khác nhau về tên gọi,đơn vị tính, đặc tính,giới hạn biến động , yêu tố ảnh hưởng.
1.4.3 Các phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng
a. Phương pháp cân đối
* Điều kiện vận dụng : Dùng để tính toán xác định mức độ ảnh hưởng của các thành
phần, bộ phận đến chỉ tiêu phân tích khi giữa chúng có mối quan hệ tổng số.
* Nội dung phương pháp : Trong quan hệ tổng số ( tổng đại số),các thành phần, bộ
phận có tính độc lập với nhau trong việc cấu thành chỉ tiêu,do vậy khi chúng biến
động cũng độc lập với nhau trong việc tác động đến chỉ tiêu.Mức độ ảnh hưởng tuyệt
đối của thành phần , bộ phận nào đó đến chỉ tiêu phân tích cũng được xác định về mặt
Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh

Lớp:KTN52-ĐH3
MSV:43953

4

Trang: 4


ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
trị số bằng chênh lệch tuyệt đối của chúng ( đổi dấu của chênh lệch khi xác định mức
độ ảnh hưởng nếu có dấu trừ trong phương trình kinh tế.
* Mô hình phương pháp:
• Chỉ tiêu tổng thể : y
• Chỉ tiêu cá biệt : a, b , c
• Phương trình kinh tế : y= a+b-c
Giá chỉ tiêu kỳ gốc : y0= a0 +b0 -c0
Giá chỉ tiêu kỳ nghiên cứu: y1= a1 +b1 -c1
• Đối tượng phân tích : Δy = y1-y0=( a1 +b1 -c1 )- (a0 +b0 -c0 )
• Xác định mức độ ảnh hưởng:
Ảnh hưởng của nhân tố a đến y: tuyệt đối: Δya= a1- a0
tương đối:δya=( Δya.100)/ y0 (%)
Ảnh hưởng của nhân tố b đến y: tuyệt đối : Δyb= b1- b0
tương đối:δyb=( Δyb.100)/ y0 (%)
Ảnh hưởng của nhân tố c đến y: tuyệt đối : Δyc= c1- c0
tương đối:δyc=( Δyc.100)/ y0 (%)
Tổng ảnh hưởng các nhân tố: Δya+ Δyb+ Δyc = Δy
* Kết quả tính toán có sử dụng phương pháp cân đối thường được tập hợp vào bảng
mẫu phân tích có tên “ bảng quan hệ tổng số”.
b. Phương pháp thay thế liên hoàn.
* Điều kiện vận dụng: Dùng để tính toán xác định mức độ ảnh hưởng cảu các nhân tố

đến chỉ tiêu phân tích khi giữa chúng có mối quan hệ phức tạp( mối quan hệ tích số,
thương số, tích thương kết hợp với tổng hiệu)
* Nội dung:
Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh
Lớp:KTN52-ĐH3
MSV:43953

5

Trang: 5


ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
- Viết phương trình kinh tế biểu hiện mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phân tích với
các nhân tố cấu thành trong đó đặc biệt chú trọng đến trật tự sắp xếp các nhân
tố. Chúng cần được sắp xếp theo nguyên tắc: nhân tố số lượng đứng trước, nhân
tố chất lượng đứng sau, các nhân tố đứng liền kề nhau có mối quan hệ mật thiết
và cùng nhau phản ánh về 1 nội dung kinh tế nhất định theo quan hệ nhân quả.
- Tiến hành thay thế liên hoàn cùng các nhân tố có nghĩa là thay thế trị số của
nhân tố vốn đang ở kỳ gốc bằng trị số của nó ở kỳ nghiên cứu. Việc thay thế
được tiến hành đúng trật tự sắp xếp trong phương trình kinh tế. Nhân tố đứng
trước thay thế trước,nhân tố đứng sau thay thế sau,mỗi lần chỉ thay 1 nhân tố.
Việc thay thế đối với nhân tố đứng sau phải dựa trên cơ sở của nhân tố đứng
trước , có nghĩa là giữ nguyên các giá trị của nhân tố đứng trước đã thay thế ở
lần thay thế trước đó.
*Mô hình phương pháp:
• Chỉ tiêu tổng thể : y
• Chỉ tiêu cá biệt : a, b , c
• Phương trình kinh tế : y= abc
Giá chỉ tiêu kỳ gốc : y0= a0b0c0

Giá chỉ tiêu kỳ nghiên cứu: y1= a1b1c1
• Đối tượng phân tích : Δy = y1-y0= a1b1c1- a0b0c0
• Xác định mức độ ảnh hưởng:
Ảnh hưởng của nhân tố a đến y: tuyệt đối: Δya= a1b0c0- a0b0c0
tương đối:δya=( Δya.100)/ y0 (%)
Ảnh hưởng của nhân tố b đến y: tuyệt đối : Δyb= a1b1c0- a1b0c0
tương đối:δyb=( Δyb.100)/ y0 (%)
Ảnh hưởng của nhân tố c đến y: tuyệt đối : Δyc= a1b1c1- a1b1c0
Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh
Lớp:KTN52-ĐH3
MSV:43953

6

Trang: 6


ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
tương đối:δyc=( Δyc.100)/ y0 (%)
* Kết quả tính toán có sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn thường được tập hợp
vào bảng phân tích được gọi là “bảng quan hệ tích số”.
c.Phương pháp số chênh lệch
*Điều kiện vận dụng: chủ yếu dùng để tính mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến
chỉ tiêu phân tích khi giữa chúng có mối quan hệ tích số.
* Nội dung phương pháp:
- Viết phương trình kinh tế và sắp xếp các nhân tố
- Tính mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
- Ảnh hưởng tuyệt đối của nhân tố nào đó đến chỉ tiêu phân tích cũng sẽ được tính
bằng cách lấy chênh lệch tuyệt đối của nhân tố đó nhân với trị số kỳ nghiên cứu
của các nhân tố đứng trước và trị số kỳ gốc của nhân tố đứng sau nó trong phương

trình kinh tế.
*Mô hình phương pháp:
• Chỉ tiêu tổng thể : y
• Chỉ tiêu cá biệt : a, b , c
• Phương trình kinh tế : y= abc
Giá chỉ tiêu kỳ gốc:

y0= a0b0c0

Giá chỉ tiêu kỳ nghiên cứu: y1= a1b1c1
• Đối tượng phân tích:

Δy = y1-y0= a1b1c1- a0b0c0

• Xác định mức độ ảnh hưởng:
Ảnh hưởng của nhân tố a đến y: tuyệt đối: Δya=( a1- a0 )b0c0
tương đối:δya=( Δya.100)/ y0 (%)
Ảnh hưởng của nhân tố b đến y: tuyệt đối : Δyb= a1 ( b1-b0 )c0
Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh
Lớp:KTN52-ĐH3
MSV:43953

7

Trang: 7


ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
tương đối:δyb=( Δyb.100)/ y0 (%)
Ảnh hưởng của nhân tố c đến y: tuyệt đối : Δyc= a1b1 (c1-c0 )

tương đối:δyc=( Δyc.100)/ y0 (%)
* Kết quả tính toán có sử dụng phương pháp số chênh lệch thường được tập hợp vào
bảng phân tích được gọi là “bảng quan hệ tích số”.
1.5 Tổ chức phân tích
a. Công tác chuẩn bị
- Xây dựng kế hoạch phân tích là xác định nội dung phân tích, phạm vi phân tích,
khoảng thời gian cần phân tích, thời gian thực hiện kế hoạch, người thực hiện.
- Thu thập, sưu tầm, kiểm tra, xử lý tài liệu
Tài liệu thu thập được yêu cầu phải đảm bảo yêu cầu đủ, không thừa, hông thiếu
và cần được kiểm tra tính hợp pháp, chính xác.
b. Trình tự tiến hành phân tích
- Xây dựng công thức phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và xây
dựng các bảng biểu phân tích:
+ Lập phương trình kinh tế
+Xác định đối tượng phân tích (chính là chênh lệch chỉ tiêu phân tích giữa 2 kỳ
+Xác định mức độ ảnh hưởng và lập bảng phân tích
- Tiến hành phân tích :
+ Đánh giá chung
+ Phân tích chi tiêt các nhân tố ảnh hưởng
+ Kết luận, kiến nghị:
Tổng hợp các nguyên nhân, nêu bật những nguyên nhân chủ yếu, chủ quan,
những mặt mạnh, tiềm năng chưa khai thác hết.
Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh
Lớp:KTN52-ĐH3
MSV:43953

8

Trang: 8



ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
Đề xuất biện pháp nhằm khai thác hết các khả năng tiềm ẩn của doanh nghiệp,
xây dựng định hướng phát triển trong tương lai.
c. Viết báo cáo
Báo cáo là 1 văn bản thể hiện nội dung và kết quả phân tích. Lời văn gồm 3 phần
là đặt vần đề, giải quyết vấn đề và kết luận.

PHẦN II: PHÂN TÍCH CHI TIẾT
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU DOANH THU
THEO MẶT HÀNG.
1.1.Mục đích, ý nghĩa chương phân tích.
1.1.1 Mục đích.
- Đánh giá chung về tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu theo mặt hàng của
doanh nghiệp. Từ đó thấy được, mặt hàng, nhóm mặt hàng nào có doanh thu biến
động tăng, nhóm mặt hàng nào có doanh thu biến động giảm và mức độ ảnh
hưởng của từng mặt hàng đến sự biến động của tổng doanh thu của toàn doanh
nghiệp.
- Xác định các nguyên nhân gây ra sự biến động về doanh thu của từng mặt hàng.
Đi sâu phân tích, làm rõ các nguyên nhân chính để nhận thức thực trạng, tiềm
năng của doanh nghiệp
- Đề xuất các biện pháp phù hợp với các nguyên nhân đã nêu.
1.1.2 Ý nghĩa.
Doanh thu bán hàng là nguồn tài chính quan trọng giúp doanh nghiệp trang trải
các khoản chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần đảm
Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh
Lớp:KTN52-ĐH3
MSV:43953

9


Trang: 9


ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
bảo cho quá trình kinh doanh tiếp theo được tiến hành liên tục do vậy nếu doanh
nghiệp không tiêu thụ được hàng hóa hoặc tiêu thụ chậm sẽ dẫn đến tình trạng
căng thẳng về mặt tài chính.
Vì vậy phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu theo mặt hàng có ý
nghĩa vô cùng quan trọng trong trong việc nghiên cứu tìm ra mặt hàng, thị trường
tiềm năng và phân bổ cơ cấu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Là cơ sở để
đánh giá quy mô tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
1.1.3Phương trình kinh tế và bảng phân tích.
a. Phương trình kinh tế
• Chỉ tiêu tổng thể:
- Tổng doanh thu : ΣD (103 đồng)
• Chỉ tiêu cá biệt: Doanh thu các mặt hàng
- Áo jacket: d1
- Áo sơ mi: d2
- Áo thun: d3
- Quần jean: d4
- Quần âu:d5
- Quần áo thể thao:d6
- Bảo hộ lao động:d7
- Hàng khác:d8
Phương trình kinh tế: ΣD= = d1+d2+d3+d4+d5+d6+d7+d8 ((103đ))
b. Đối tượng phân tích
Chênh lệch tổng doanh thu của doanh nghiệp theo mặt hàng của kỳ nghiên cứu so với
kỳ gốc:
Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh

Lớp:KTN52-ĐH3
MSV:43953

10

Trang: 10


ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
Δ∑D = ∑D1 - ∑D0 = 73.952.185 - 68.379.614 = 5.554.571(103đ)
∑D1:tổng doanh thu kỳ nghiên cứu. (103đ)
∑D0: tổng doanh thu kỳ gốc (103đ)
c. Bảng phân tích

1.3 Nhận xét, đánh giá chung qua bảng.
Qua bảng phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu theo mặt hàng ta
thấy, tổng doanh thu của doanh nghiệp ở kỳ gốc đạt 68.397.624 (103đ ), kỳ nghiên cứu
đạt 73.952.185 (103đ) tăng 8,12% so với kỳ gốc tương ứng với tăng hơn 5,5 tỷ đồng.
Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh
Lớp:KTN52-ĐH3
MSV:43953

11

Trang: 11


ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
Hầu hết doanh thu của từng mặt hàng đều biến động tăng trừ mặt hàng hàng khác có
biến động giảm.

Nhóm các mặt hàng có doanh thu biến động tăng là: áo jacket, áo sơ mi, áo
thun, quần jean, quần âu, quần áo thể thao, bảo hộ lao động. Trong đó, quần áo thể
thao là mặt hàng có biến động tăng mạnh nhất. Doanh thu quần áo thể thao ở kỳ gốc
là 7.934.123 (103đ) chiếm 11,6% tổng doanh thu, đến kỳ nghiên cứu tăng hơn 3,6 tỷ
đồng tương ứng với tăng 46,34% đạt 11.610.493 (10 3đ) chiếm tỷ trọng 15,70%. Mức
độ ảnh hưởng đến tổng doanh thu là 5,37%. Đây là mặt hàng có ảnh hưởng lớn nhất
nhất đến tổng doanh thu của doanh nghiệp. Các mặt hàng còn lại đều có doanh thu
tăng nhẹ. Trong đó, biến động tăng ít nhất là mặt hàng áo thun. Trong kỳ gốc, doanh
thu của mặt hàng này là 12.106.378(103đ) ứng với tỷ trọng 17,70%, đến kỳ nghiên
cứu, doanh thu đạt 12.202.110(103đ) chiếm 16,5% tổng doanh thu, tăng hơn 95 triệu
đồng tương ứng tăng 0,79%. Làm tổng doanh thu tăng 0,14%.
Hàng khác là mặt hàng duy nhất có doanh thu giảm mạnh ở kỳ nghiên cứu. Ở
kỳ gốc, doanh thu của mặt hàng này 7.879.405 (10 3đ), chiếm 11,62% tổng doanh thu,
đến kỳ nghiên cứu, doanh thu chỉ đạt 4.326.203 (103đ), ứng với tỷ trọng là 5,85%,
giảm hơn 3,5 tỷ đồng hay giảm 45,09%. Làm giảm tổng doanh thu 5,19%.
Qua đánh giá chung ta thấy được, ở kỳ nghiên cứu, lượng tăng doanh thu lớn
hơn lượng giảm nên tổng doanh thu của doanh nghiệp tăng lên. Tình hình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp khá tốt và đang phát triển.
1.4 Phân tích chi tiết từng mặt hàng.
1.4.1 Mặt hàng áo jacket.
Qua bảng phân tích ta thấy, áo jacket là mặt hàng doanh thu lớn thứ 2 trong số
tất cả các mặt hàng. Ở kỳ gốc, doanh thu mặt hàng này là 10.888.900 (10 3đ), đến kỳ
nghiên cứu doanh thu thu đạt 12.017.230 (103đ) tăng hơn 1 tỷ đồng ứng với tăng
10,36% ảnh hưởng 1,65% đến tổng doanh thu. Sự biến động trên có thể do các
nguyên nhân sau:
Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh
Lớp:KTN52-ĐH3
MSV:43953

12


Trang: 12


ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
1) Mẫu thiết kế mới của doanh nghiệp được người tiêu dùng ưa chuộng.
2) Thời tiết lạnh kéo dài dẫn đến nhu cầu về áo khoác áo jacket tăng.
3) Doanh nghiệp chú trọng hoạt động marketing, giới thiệu sản phẩm.
4) Doanh nghiệp tiến hành đa dạng hóa chủng loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu của
khách hàng.
5) Áo jacket là xu hướng thời trang của ở kỳ nghiên cứu.
Giả định trong các nguyên nhân trên, nguyên nhân số 1 và số 2 là nguyên nhân
chính:
Xét nguyên nhân số 1: Mẫu thiết kế mới của doanh nghiệp được người tiêu
dùng ưa chuộng. Ở kỳ nghiên cứu, đội ngũ các nhà thiết kế thời trang làm việc sáng
tạo hiệu quả nên đã cho ra mắt thêm một số bộ sưu tập thiết kế mới về sản phẩm. Với
mẫu mã, kiểu dáng thanh lịch, trang nhã, thời trang phù hợp với thị hiếu của nhiều
khách hàng, giá cả hợp lý. Do đó, các mẫu thiết kế mới của doanh nghiệp nhận được
sự ưa chuộng từ người tiêu dùng. Làm cho doanh thu mặt hàng áo jecket tăng lên.
Mang lại lợi nhuận cao cao hơn cho danh nghiệp. Vì vậy, đây là nguyên nhân chủ
quan, tích cực.
Biện pháp:
- Tìm hiểu kĩ lưỡng nhu cầu của khách hàng thông qua các cuộc điều tra thực tế,
điều tra trên các diễn đàn mua sắm, các kênh thông tin khác nhau để thiết kế các
sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng.
- Tuyển dụng và bồi dưỡng đội ngũ thiết kế có chuyên môn cao, thẩm mỹ tốt, sáng
tạo để tạo nên các sản phẩm vừa có phong cách, dấu ấn riêng mang thương hiệu
của doanh nghiệp vừa đáp ứng thị hiếu của khách hàng.
Xét nguyên nhân số 2: Thời tiết lạnh kéo dài dẫn đến nhu cầu về áo khoác áo
jacket tăng. Kỳ nghiên cứu, thời tiết mưa lạnh dài hơn so với kỳ gốc, áo jacket là một

loại sản phẩm có kiểu đẹp, thời trang, được làm bởi các nguyên liệu đa dạng có khả
Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh
Lớp:KTN52-ĐH3
MSV:43953

13

Trang: 13


ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
năng chống lạnh tốt như: da, giả da, vải bò, dạ...với nhiều chủng loại khác nhau cho
cả nữ, nam và trẻ em. Do đó, nhu cầu vè mặt hàng này tăng mạnh. Dẫn đến lượng
hàng tiêu thụ của doanh nghiệp tăng lên, làm cho doanh thu tăng. Vì vậy, đây là
nguyên nhân khách quan, tích cực.
1.4.2 Mặt hàng áo sơ mi.
Qua bảng phân tích ta thấy, áo sơ mi là một trong những mặt hàng có doanh thu
biến động tăng của doanh nghiệp. Ở kỳ gốc, doanh thu của mặt hàng này là 5.540.207
(103đ). Tại kỳ nghiên cứu. Doanh thu tăng nhẹ lên gần 900 triệu đồng, tương ứng tăng
16,13% đạt 6.433.840 (103đ). Làm tổng doanh thu tăng 1,31%. Sự biến động đó, có
thể do các nguyên nhân sau:
1) Doanh nghiệp mở thêm chi nhánh và cửa hàng mới ở một số tỉnh, thành phố.
2) Xuất khẩu thêm một số đơn hàng sang nước ngoài.
3) Giá sản phẩm tăng do chi phí sản xuất tăng
4) Dịch vụ mua hàng tiện lợi, an toàn tạo được sự tin cậy từ khách hàng.
5) Doanh nghiệp tiến hàng cải tiến mẫu mã sản phẩm.
Giả định trong các nguyên nhân trên, nguyên nhân số 1 và số 2 là nguyên nhân
chính:
Xét nguyên số 1: Doanh nghiệp mở thêm chi nhánh và cửa hàng mới ở một số
tỉnh thành phố. Ở kỳ nghiên cứu, doanh nghiệp quyết định tiến hành mở rộng quy mô

sản xuất và thị trường tiêu thụ nên đã mở thêm một số chi nhánh mới trên một số tỉnh
thành như ở Bắc Ninh,Thừa Thiên Huế, Bình Dương. Đồng thời mở thêm nhiều cửa
hàng ở các thị trường lớn có sức mua mạnh như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.
Điều đó, làm cho doanh thu bán hàng tăng lên nói chung và doanh thu của mặt hàng
áo sơ mi tăng lên nói riêng. Khiến cho thương hiệu của doanh nghiệp được phổ biến
rộng rãi hơn. Mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp. Vì vậy, đây là nguyên nhân
chủ quan tích cực.
Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh
Lớp:KTN52-ĐH3
MSV:43953

14

Trang: 14


ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
Biện pháp:
- Nghiên cứu, tìm kiếm các thị trường mới tiềm năng để thâm nhập và mở rộng thị
trường. Tiếp tục duy trì và phát triển thương hiệu sản phẩm ở các thị trường
chính. Để tăng lượng khách hàng trung thành và phổ biến rộng rãi hơn thương
hiệu và danh tiếng của doanh nghiệp.
- Tìm các địa điểm hợp lý để đặt chi nhánh,cửa hàng của doanh nghiệp như thuê
các gian hàng ở siêu thị hay các tuyến phố lớn, gần khu dân cư, văn phòng công
ty, lượng người lưu thông lớn để việc giao dịch mua bán diễn ra hiệu quả và
thuận tiện hơn.
Xét nguyên nhân số 2: Xuất khẩu thêm một số đơn hàng sang nước ngoài. Áo
sơ mi là mặt hàng phổ thông, nhu cầu tiêu dùng cao ở tất cả các nước trên thế giới.
Do doanh nghiệp làm ăn uy tín, chất lượng sản phẩm tốt, đạt tiêu chuẩn, dịch vụ mua
bán nhanh gọn, an toàn, giá cả hợp lý nên ở kỳ nghiên cứu một số đối tác nước ngoài

như Lào, Mi-an-ma biết tới và đặt hàng áo sơ mi. Do đó, doanh nghiệp xuất khẩu
được một số đơn hàng sang nước ngoài và làm tăng doanh thu của nghiệp. Vì vậy
đây là nguyên nhân chủ quan, tích cực.
Biện pháp:
- Tiếp tục triển khai hoạt động nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước đặc biệt
một số thị trường có đông dân số như Ấn Độ, In- đô-nê-xi-a bằng cách thành lập
đội chuyên viên nghiên cứu thị trường, cử cán bộ đã đi thực tế ở nước ngoài và
đến các doanh nghiệp có quan hệ hợp tác tốt để học hỏi kinh nghiệm thâm nhập
thị trường nước ngoài của họ.
1.4.3 Mặt hàng áo thun.
Bảng phân tích cho thấy, mặt hàng áo thun là mặt hàng có doanh thu biến động
tăng ít nhất và có tỷ trọng giảm nhẹ . Ở kỳ gốc doanh thu của mặt hàng này là
12.106.378 (103đ), chiểm 17,7% tổng doanh thu. Đến kỳ nghiên cứu, doanh thu tăng

Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh
Lớp:KTN52-ĐH3
MSV:43953

15

Trang: 15


ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
nhẹ 95.732 (103đ) đạt 12.202.110 (103đ), tuy nhiên tỉ trọng của mặt này lại giảm chỉ
còn 16,5% tổng doanh thu. Sự biến động trên có thể do các nguyên nhân sau:
1) Doanh nghiệp phát triển lĩnh vực kinh doanh mới là áo thun đồng phục thu
được doanh thu cao.
2) Công tác bán lẻ của doanh nghiệp được cải thiện.
3) Tung ra nhiều sản phẩm độc, lạ mắt, hợp thời trang.

4) Nhu cầu về áo thun thu đông tăng lên so với kỳ gốc.
5) Sức cạnh tranh trên thị trường gia tăng doanh doanh nghiệp thay đổi cơ cấu sản
xuất kinh doanh.
Giả định trong các nguyên nhân trên, nguyên nhân số 1 và số 2 là nguyên nhân
chính:
Xét nguyên nhân số 1: Doanh nghiệp phát triển lĩnh vực kinh doanh mới là áo
thun đồng phục thu được doanh thu cao. Trong những năm gần đây, nhu cầu làm áo
đồng phục lớp, câu lạc bộ của học sinh, sinh viên tăng mạnh là một mặt hàng rất tiềm
năng và có chi phí sản xuất thấp, lợi nhuận cao. Biết được điều đó, ở kỳ nghiên cứu,
doanh nghiệp đã phát triển mạnh lĩnh vực kinh doanh này và thu hút nhiều đơn hàng
do có đội ngũ chuyên viên thiết kế đẹp và độc đáo theo đúng ý tưởng của khách hàng,
có khả năng cung cấp được số lượng lớn. Vì vậy làm tăng doanh thu và lợi nhuận của
mặt hàng áo thun và tổng doanh thu của cả doanh nghiệp. Vì vậy đây là nguyên nhân
chủ quan,tích cực.
Biện pháp:
- Tích cực nghiên cứu,tìm kiếm đối tượng khách hàng tiềm năng đặc biệt là đối
tượng học sinh, sinh viên vì nhu cầu về áo thun đồng phục của đôi tượng này rất
cao bằng cách tổ chức các chương trình giới thiệu về sản phẩm và dịch vụ của
doanh nghiệp đến các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông .

Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh
Lớp:KTN52-ĐH3
MSV:43953

16

Trang: 16


ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

- Nắm bắt một số cơ hội sản xuất áo thun số lượng lớn để bán trực tiếp như áo thun
cho cổ động viên bóng đá, áo thun cho các câu lạc bộ người hâm mộ của các ca
sỹ, ban nhạc…
Xét nguyên nhân số 2: Công tác bán lẻ của doanh nghiệp được cải thiện. Ở kì
nghiên cứu,do mở rộng mạng lưới kinh doanh nên doanh nghiệp chú trọng sát sao và
quản lý chặt chẽ khâu bán lẻ để tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng
thời tạo thiện cảm và ấn tượng tốt với khách hàng với phương châm “ Vui lòng khách
đến, hài lòng khách đi.” Với sự cố gắng đó, việc bán lẻ của doanh nghiệp ngày càng
hoàn thiện. góp phần không nhỏ vào việc xây dựng danh tiếng và thương hiệu của
doanh nghiệp. vì vậy đây là nguyên nhân chủ quan, tích cực.
Biện pháp:
- Đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng làm việc một cách chuyên nghiệp, thân thiện,
có kiến thức nhất định về sản phẩm sao cho tạo tâm lý thoải mái nhất cho khách
hàng khi đến mua sản phẩm.
- Thành lập đội ngũ tư vấn viên qua điện thoại và online để trả lời thắc mắc của
khách hàng một cách nhanh chóng nhất.
1.4.4 Mặt hàng quần jean.
Qua bảng phân tích ta thấy, quần jean là một trong những mặt hàng có doanh thu
biến động tăng của doanh nghiệp. Ở kỳ gốc, doanh thu của mặt hàng này là 6.388.337
(103đ). Tại kỳ nghiên cứu. Doanh thu tăng hơn 1 tỷ đồng, tương ứng tăng 16,92% đạt
7.469.171 (103đ). Làm tổng doanh thu tăng 1,58%. Sự biến động đó, có thể do các
nguyên nhân sau:
1) Xu hướng thời trang bụi, đường phố với chất liệu jean gây sốt trên toàn thế
giới.
2) Thực hiện thành công hớt váng thị trường.
3) Doanh nghiệp thâm nhập thành công các thị trường tiềm năng.
Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh
Lớp:KTN52-ĐH3
MSV:43953


17

Trang: 17


ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
4) Thương hiệu thời trang của doanh nghiệp ngày càng nổi tiếng, phổ biến rộng
rãi.
5) Chiến dịch quảng cáo của doanh nghiệp hiệu quả.
Giả định trong các nguyên nhân trên, nguyên nhân số 1 và số 2 là nguyên nhân
chính:
Xét nguyên nhân số 1: Xu hướng thời trang bụi, đường phố với chất liệu jean
gây sốt trên toàn thế giới. Trong kỳ nghiên cứu, phong cách thời trang bụi bặm, khỏe
khoắn quay trở lại trở thành xu hướng thời trang được ưa chuộng trên toàn thế giới.
Đặc biệt là các dòng quần jean rách, thêu và jean truyền thống được cả phái nam và
phái nữ ưa thích. Vừa phù hợp đi làm vừa phù hợp đi chơi, dạo phố. Nên sản phẩm
quần jean bán rất chạy. Làm tăng doanh thu của doanh nghiệp. Vì vậy đây là nguyên
nhân khách quan, tích cực.
Xét nguyên nhân số 2: Thực hiện thành công hớt váng thị trường. Sớm nhận
biết được xu hướng thời trang của năm là thời trang bụi với chất liệu khỏe khoắn là
jean . Ngay từ đầu kỳ, doanh nghiệp đã dự trữ một lượng hàng lớn, với các thiết kế
độc đáo, chất liệu đẹp, phù hợp xu hướng như các loại quần jean rách, jean trơn, jean
phai. Khi mặt hàng bắt đầu có dấu hiệu trở nên phổ biến và được yêu thích và các mẫu
quần jean độc đáo trở nên khan hiếm hơn, doanh nghiệp tung lượng hàng dự trữ ra và
bán cao hơn giá thị trường và thu được khoản doanh thu và lợi nhuận lớn hơn. Vì vậy
đây là nguyên nhân chủ quan, tích cực.
Biện pháp:
- Nắm bắt xu hướng thời trang trên thế giới một cách nhạy bén để có chiến lược
sản xuất và đặt giá bán hợp lý bằng cách cử các nhà thiết kế của doanh nghiệp sang
tham dự các sàn diễn thời trang thế giới thường niên, đào tạo các khóa tu nghiệp ngắn

hạn ở các kinh đô thời trang trên thế giới và trong khu vực.

Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh
Lớp:KTN52-ĐH3
MSV:43953

18

Trang: 18


ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
- Tuyển dụng đội ngũ nhân viên, cán bộ kinh doanh giỏi, có trình độ chuyên
môn và thực tế cao để đề ra các chiên lược kinh doanh hiệu quả, tiết kiệm chi phí mà
mang lại lợi nhuân cao.

1.4.5 Mặt hàng quần âu.
Qua bảng phân tích ta thấy, quần âu là một trong những mặt hàng có doanh thu
biến động tăng của doanh nghiệp. Ở kỳ gốc, doanh thu của mặt hàng này là 8.960.087
(103đ). Tại kỳ nghiên cứu, doanh thu tăng hơn 1 tỷ đồng, tương ứng tăng 10,6% đạt
9.909.593 (103đ). Làm tổng doanh thu tăng 1,38%. Sự biến động đó, có thể do các
nguyên nhân sau:
1) Chất lượng tốt và giá cả rẻ hơn so với các sản phẩm cùng loại trong nước.
2) Doanh nghiệp mở thêm nhiều kênh bán hàng trực tuyến, đặt hàng online 24/24,
giao hàng tận nhà.
3) Các sản phẩm quần âu may sẵn được yêu thích vì giá cả hợp lý, đa dạng mẫu
mã.
4) Các đơn bị phân phối sản phẩm của doanh nghiệp mua số lượng hàng lớn hơn.
5) Doanh nghiệp kinh doanh thêm sản phẩm quần âu cho phụ nữa và trẻ em.
Giả định trong các nguyên nhân trên, nguyên nhân số 1 và số 2 là nguyên nhân

chính:
Xét nguyên nhân số 1: Chất lượng tốt và hình thức rẻ hơn so với các sản phẩm
cùng loại trong nước. Mặt hàng quần âu là một mặt hàng phổ biến và bình dân. Vì đặc
tính này, nên doanh nghiệp đã tìm nguồn nguyên liệu giá rẻ để tiết kiệm chi phí sản
xuất giảm giá bán để tạo thành lợi thế và ưu điểm nổi trội của doanh nghiệp mình.
Đồng thời với đội ngũ công nhân có tay nghề cao nên các sản phẩm quần âu của
doanh nghiệp có chất lượng tương đối tốt với một mức giá rẻ phù hợp với túi tiền của

Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh
Lớp:KTN52-ĐH3
MSV:43953

19

Trang: 19


ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
đa số khách hàng. Điều này làm cho lượng hàng tiêu thụ của doanh nghiệp tăng dẫn
đến doanh thu tăng. Vì vậy đây là nguyên nhân chủ quan, tích cực.
Biện pháp:
- Không ngững cải tiến chất lượng sản phẩm, tìm nguồn nguyên liệu giá hợp lý, chất
lượng tốt, ổn định ở một số thị trường như Trung Quốc để tiết kiệm chi phí sản
xuất.
- Có chính sách đãi ngộ tốt với các công nhân tay nghề cao để họ gắn bó lâu dài và
cống hiến nhiều hơn cho doanh nghiệp như có thêm các khoản tiền thưởng, bồi
dưỡng xứng đáng khi họ hoàn thành công việc với năng suất cao.
Xét nguyên nhân số 2: Doanh nghiệp mở thêm nhiều kênh bán hàng trực tuyến,
đặt hàng online 24/24, giao hàng tận nhà. Để tạo thêm sự tiện lợi cho khách hàng,
doanh nghiệp đã cho xây dựng hệ thống website bán hàng trực tuyến qua mạng. Nhờ

đó khách hàng có thể xem thông tin, mẫu mã, kích cỡ và giá thành sản phẩm trên
internet rồi đặt hàng mọi lúc. Đơn hàng trên 200.000đ sẽ được miễn phí giao hàng tận
nhà. Điều đó làm cho việc mua sắm của hàng hóa trở nên dễ dàng nhanh gọn, tiết
kiệm thời gian và chi phí đi lại cho khách hàng. Chiến lược này đã giúp cho doanh
nghiệp tăng được đáng kể lượng hàng bán ra. Mang lại lợi ích cho cả khách hàng và
doanh nghiệp. Vì vậy đây là nguyên nhân chủ quan, tích cực.
Biện pháp:
- Nghiên cứu, hợp tác và chọn các đối tác đáng tin cậy về công nghệ thông tin, để
cải tiến dịch vụ bán hàng và quản lý doanh nghiệp qua mạng. Sử dụng những
phần mềm quản lý doanh nghiệp và khách hàng tiên tiến hiện đại. Thuê các
chuyên gia, kỹ sư thông tin, quản trị mạng đến phổ biến cách thức quản lý thông
tin khách hàng qua mạng hiệu quả .
- Tạo điều kiện thuận tiện nhất khi mua hàng cho khách hàng. Như tiếp tục các
chiến dịch giao hàng tận nhà miễn phí trong phạm vi hợp lý để tạo sự tin tưởng
và yêu mến từ khách hàng.
Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh
Lớp:KTN52-ĐH3
MSV:43953

20

Trang: 20


ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
1.4.6 Mặt hàng quân áo thể thao.
Quần áo thể thao là mặt hàng có doanh thu tăng mạnh nhất và ảnh hưởng mạnh
nhất đên sự gia tăng của tổng doanh thu. Ở kỳ nghiên cứu, doanh thu của mặt hàng
này đạt 11.610.493 (103đ), tăng hơn 3,6 tỷ đồng tương ứng tăng 46,34% so với kỳ
gốc. Làm cho tổng doanh thu tăng lên 5,37%. Sự biến động đó có thể do các nguyên

nhân sau:
1) Doanh nghiệp thực hiên các chương trình quảng cáo, marketing thành công.
2) Doanh nghiệp thay đổi cơ cấu sản xuất sản phẩm.
3) Tổ chức tốt phân khúc thị trường.
4) Việc tập luyện thể dục thể thao tăng cao.
5) Doanh nghiệp nhận được trả tiền hàng do cung cấp quần áo đồng phục thể thao
cho 10 trường đại học, cao đẳng.
Giả định trong các nguyên nhân trên, nguyên nhân số 1 và số 2 là nguyên nhân
chính:
Xét nguyên nhân số 1: Doanh nghiệp thực hiện các chương trình quảng cáo,
marketing thành công. Trong kỳ nghiên cứu, doanh nghiệp không ngừng quảng cáo,
giới thiệu các sản phẩm thời trang thể thao của mình qua các phương tiện truyền
thông, internet hay các gian hàng ở trung tâm thương mại. Doanh nghiệp cũng mang
những bộ sưu tập thời thời trang thể thao của doanh nghiệp mình tham dự các show
diễn thời trang, các chương trình giới thiệu sản phẩm mới và tài trợ cho một số cuộc
thi chuyên nghiệp về thể dục thể thao. Điều đó giúp cho sản phẩm được biết tới nhiều
hơn hẳn so với kỳ gốc. Thêm vào đó, là kiểu cách, chất liệu và giá cả hợp lý nên sản
phẩm được rất nhất khách hàng yêu thích. Vì vậy đây là nguyên nhân chủ quan, tích
cực.
Biện pháp:

Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh
Lớp:KTN52-ĐH3
MSV:43953

21

Trang: 21



ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
- Chú trọng và đầu tư mạnh cho các chương trình quảng cáo giới thiệu sản phẩm
mới như mời các ngôi sao nổi tiếng làm gương mặt đại diện cho thương hiệu,
quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, internet.
- Đưa ra nhiều chính sách ưu đãi, khuyến mãi cho khách hàng vào các dịp lễ tết
như mua 2 tặng 1 hay giảm giá. Tập trung giới thiệu những ưu điểm của sản
phẩm với khách hàng.
Xét nguyên nhân số 2: doanh nghiệp thay đổi cơ cấu sản xuất sản phẩm. nhận
thấy đươc mặt hàng quần áo thể thao là mặt hàng đem lại lợi ích kinh tế cao, thời gian
gần đây nhu cầu lớn và ít đối thủ cạnh tranh. Nên ở kỳ nghiên cứu doanh nghiệp đã
thay đổi cơ cấu sản xuất, tăng quy mô sản xuất mặt hàng này và thu hẹp quy mô cho
mặt hàng áo thun và một số mặt hàng khác đã quá phổ biến và đại trà. Nhằm tìm kiếm
sự đột phá trong kinh doanh. Điều này làm cho quy mô sản xuất của quần áo thể thao
tăng lên, cùng với các hoạt động quảng cáo tích cực trong kì nghiên cứu doanh thu
của mặt hàng này đã tăng đáng kể, là dấu hiệu tốt với sự đổi mới cơ cấu sản xuất và
kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy đây lànguyên nhân chủ quan,tích cực.
Biện pháp:
- Đào tạo và tuyển dụng đội ngũ nhân viên giỏi nghiên cứu và đánh giá tình hình
tiêu thụ các loại sản phẩm một cách chính xác. Từ đó định hướng và lập kế hoạch
sản xuất kinh doanh, bố trí cơ cấu sản phẩm một cách hợp lý.
1.4.7 Mặt hàng bảo hộ lao động.
Qua bảng phân tích ta thấy, bảo hộ lao động là một trong những mặt hàng có
doanh thu biến động tăng của doanh nghiệp. Ở kỳ gốc, doanh thu của mặt hàng này là
8.700.177 (103đ). Tại kỳ nghiên cứu. Doanh thu tăng hơn 1,2 tỷ đồng, tương ứng tăng
13,5% đạt 9.983.545 (103đ). Làm tổng doanh thu tăng 1,87%. Sự biến động đó, có thể
do các nguyên nhân sau:
1) Giá sản phẩm tăng do lạm phát.

Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh
Lớp:KTN52-ĐH3

MSV:43953

22

Trang: 22


ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
2) Doanh nghiệp thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với nhiều nhà máy, xí nghiệp có
quy mô nên họ tin tưởng đặt hàng số lượng lớn quần áo bảo hộ lao động.
3) Là doanh nghiệp đi đầu trong việc sản xuất quần áo, đồ dùng bảo hộ lao động
nên có uy tín cao, khách hàng tin tưởng.
4) Dịch vụ mua hàng nhanh chóng tiện lợi và an toàn.
5) Thị trường ít đối thủ cạnh tranh.
Giả định trong các nguyên nhân trên, nguyên nhân số 1 và số 2 là nguyên nhân
chính:
Xét nguyên nhân số 1: Giá sản phẩm tăng do lạm phát. ở kỳ nghiên cứu, giá cả
các loại nguyên vật liệu và chi phí sản xuất tăng dẫn đến doanh nghiệp phải tăng giá
bán sản phẩm. Tuy giá bán sản phẩm tăng làm cho doanh thu tăng lên nhưng lợi
nhuận thì không có nhiều thay đổi. hơn nữa tác động không tốt đến tâm lý khách
hàng, làm khách hàng thắt chặt chi tiêu cân nhắc hơn khi mua sản phẩm. Vì vậy, đây
là nguyên nhân khách quan, tiêu cực.
Xét nguyên nhân số 2: Doanh nghiệp thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với nhiều nhà
máy, xí nghiệp có quy mô nên họ tin tưởng đặt hàng số lượng lớn quần áo bảo hộ lao
động. Quần áo bảo hộ lao động là trang phục thiết yếu đối với người lao động đặc biệt
trong các xí nghiệp nhà máy. Do doanh nghiệp luôn cố gắng thiết lập các mói quan hệ
với nhiều doanh nghiệp, nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn và trên cả nước đồng thời
doanh nghiệp cũng là đơn vị cung cấp quần áo bảo hộ lao động đạt tiêu chuẩn quy
đinh, với giá cả hợp lý và chất liệu khá tốt, bền nên có uy tín trên thị trường.Vì vậy, Ở
kỳ nghiên cứu, một số nhà máy, xí nghiệp đó đã đặt hàng số lượng lớn quần áo bảo hộ

cho công nhân. Mang lại doanh thu và lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.
Biện pháp:
- Thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, với các khách hàng lâu năm và đặt
số lượng lớn nên cung cấp hàng với chiết khấu và ưu đãi hợp lý.

Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh
Lớp:KTN52-ĐH3
MSV:43953

23

Trang: 23


ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
- Cung cấp hàng hóa đúng hẹn, đảm bảo chất lượng để nâng cao uy tín và sự tin
tưởng của khách hàng đối với doanh nghiệp.
1.4.8 Mặt hàng khác.
Hàng khác là mặt hàng duy nhất có doanh thu giảm mạnh ở kỳ nghiên cứu. Ở kỳ gốc,
doanh thu của mặt hàng này 7.879.405 (103đ), chiếm 11,62% tổng doanh thu, đến kỳ
nghiên cứu, doanh thu chỉ đạt 4.326.203 (103đ), ứng với tỷ trọng là 5,85%, giảm hơn
3,5 tỷ đồng hay giảm 45,09%. Làm giảm tổng doanh thu 5,19%. Sự biến động trên có
thể do các nguyên nhân sau:
1) Không phải là sản phẩm thế mạnh của doanh nghiệp nên sản xuất sản phẩm bị
lỗi, tồn kho do không bán được hàng.
2) Chịu nhiều sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp khác trên thị trường
3) Cơ cấu sản xuất kinh doanh sản phẩm của doanh nghiệp thay đổi.
4) Thị trường nhỏ, ít khách hàng, nhu cầu thấp.
5) Giá cả cao không phù hớp với người tiêu dùng.
Giả định trong các nguyên nhân trên, nguyên nhân số 1 và số 2 là nguyên nhân

chính:
Xét nguyên nhân số 1: Không phải là sản phẩm thế mạnh của doanh nghiệp nên
sản xuất sản phẩm bị lỗi, tồn kho do không bán được hàng. Ngoài các mặt hàng thế
mạnh thì doanh nghiệp còn sản xuất một số mặt hàng khác như phụ kiện thời trang,
mũ, ba lô… Tuy nhiên do không phải là thế mạnh của doanh nghiệp nên việc sản xuất
có hiệu quả không cao, nhiều sản phẩm bị hỏng và lỗi. đội ngũ thiết kế không chuyên
về các loại hàng này không có chuyên môn sâu nên chi phí sản xuất cao mà mẫu mã
không đặc biệt nên kỳ nghiên cứu nhiều sản phẩm tồn kho, không bán được. Điều này
khiến cho doanh nghiệp bị tổn thất. Vì vậy, đây là nguyên nhân chủ quan, tiêu cực.
Biện pháp:

Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh
Lớp:KTN52-ĐH3
MSV:43953

24

Trang: 24


ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
- Giảm quy mô sản xuất hoặc loại bỏ các sản phẩm không phải là thế mạnh của
doanh nghiệp để hạn chế hàng tồn kho, ứ đọng gây ra tổn thất cho doanh nghiệp.
- Không nên tập trung, ôm đồm sản xuất quá nhiều mặt hàng, gây lãng phí nguồn
nguyên liệu nhân công mà hiệu quả không cao. Tập trung vào các mặt hàng chủ
lực mang lại doanh thu và lợi nhuận lớn.
Xét nguyên nhân số 2: Chịu nhiều sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp khác trên
thị trường. các mặt hàng khác như phụ kiện thời trang, mũ, ba lô là những mặt hàng
rất phổ biến trên thị trường. nên có rất nhiều doanh nghiệp cũng sản xuất, kinh doanh
các mặt hàng này. Do vậy, sức cạnh tranh rất lớn. Các mặt hang này không phải là thế

mạnh của doanh nghiệp thêm vào đó ở kỳ nghiên cứu nhiều loại mặt hàng được nhập
khẩu từ Trung Quốc có giá cả rẻ được bán tràn lan nên tính cạnh tranh của các sản
phẩm doanh nghiệp sản xuất thấp khó tiêu thụ nên làm doanh thu giảm đáng kể. VÌ
vậy đây là nguyên nhân khách quan, tiêu cực.
3. Tiểu kết chương 1
3.1 Kết luận.
Qua việc tích tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu theo mặt hàng ta thấy, tổng
doanh thu của doanh nghiệp ở kỳ gốc đạt 68.397.624 (103đ ), kỳ nghiên cứu đạt
73.952.185 (103đ) tăng 8,12% so với kỳ gốc tương ứng với tăng hơn 5,5 tỷ đồng. Hầu
hết doanh thu của từng mặt hàng đều biến động tăng trừ mặt hàng hàng khác có biến
động giảm.
Nhóm các mặt hàng có doanh thu biến động tăng là: áo jacket, áo sơ mi, áo
thun, quần jean, quần âu, quần áo thể thao, bảo hộ lao động. Trong đó, quần áo thể
thao là mặt hàng có biến động tăng mạnh nhất. Doanh thu quần áo thể thao ở kỳ gốc
là 7.934.123 (103đ) chiếm 11,6% tổng doanh thu, đến kỳ nghiên cứu tăng hơn 3,6 tỷ
đồng tương ứng với tăng 46,34% đạt 11.610.493 (10 3đ) chiếm tỷ trọng 15,70%. Mức
độ ảnh hưởng đến tổng doanh thu là 5,37%. Đây là mặt hàng có ảnh hưởng lớn nhất
nhất đến tổng doanh thu của doanh nghiệp. Mặt hàng có doanh thu biến động tăng ít
Họ và tên:Đặng Thị Quỳnh Anh
Lớp:KTN52-ĐH3
MSV:43953

25

Trang: 25


×