Mục lục
A/ Lời mở đầu.
B/ Nội dung báo cáo thực tập:
Phần I: Giới thiệu tổng quát về doanh nghiệp.
1. Lịch sử hình thành và phát triển:
- Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm sản xuất kinh doanh.
- Cơ cấu tổ chức mạng lới kinh doanh và bộ máy quản lý.
- Một số kết quả kinh doanh trong hai năm gần nhất.
Phần II: Tổ chức công tác tài chính kế toán ở dN
Phần III: Tình hình tổ chức công tác hạch toán kế toán.
Phần IV: Phân tích hoạt động kinh tế tại Văn phòng Tổng
Công ty Muối.
Phần V: Kết luận
1
A.Lời mở đầu .
Thực hiện kế hoạch mục tiêu đào tạo của trờng Đại học Thơng mại đối với
chuyên ngành Kế toán - Tài chính trong khoá học 1997 - 2001. Trong thời gian
thực tập tốt nghiệp, đợc sự đồng ý của Văn phòng Tổng Công ty Muối tôi đã tiến
hành khảo sát thực tế về nghiệp vụ chuyên môn kế toán tài chính và tổ chức hoạt
động kinh doanh của Văn phòng Tổng Công ty Muối nhằm củng cố và nâng cao
kiến thức đã học.
Với lợng kiến thức còn ít ỏi và bản thân đã cố gắng vận dụng các kiến thức
đợc nhà trờng đào tạo cũng nh đợc sự chỉ dẫn tận tình của các cán bộ nghiệp vụ
phòng Kế toán của VP Tổng Công ty Muối, tuy vậy không tránh khỏi còn thiếu
sót.
Rất mong đợc sự quan tâm chỉ bảo của các Thầy, Cô.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các Thầy, Cô và các đồng chí cán bộ nghiệp
vụ Văn phòng Tổng công ty Muối.
-----------------------------------------------
2
B. Nội dung báo cáo thực tập
Phần I
Giới thiệu tổng quát về Tổng công ty Muối.
I/ Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Muối.
- Tổng công ty Muối là 1 Doanh nghiệp nhà nớc có tu cách pháp nhân,
hạch toán kinh tế đợc Nhà nớc giao vốn, đất đai và các nguồn lực khác. Doanh
nghiệp có nhiệm vụ sử dụng hiệu quả bảo toàn và phát triển vốn đợc giao, có
nghĩa vụ và tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh trong phạm vị số vốn
quản lý.
- Tiền thân của Tổng Công ty Muối là sở Muối trực thuộc Bộ Tài chính đợc
thành lập từ năm 1955, sau đó là Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thành phố vào
tháng 10 năm 1985.
- Vào ngày 24/4/1995 Tổng Công ty Muối đợc thành lập lại theo quyết
định số 414/QĐ- TCCB của Bộ trởng Bộ thơng mại. Đến tháng 12/1997, Thủ tởng
Chính phủ quyết định chyển Tổng Công ty về Bộ nông nghiệp và Phát triển nông
thôn quản lý .
Trụ sở chính của Tổng Công ty Muối tại số 7 - Hàng gà - Ba Đình- Hà
nội.Tổng Công ty bao gồm: 15 Công ty, Xí nghiệp trực thuộc nằm rải rác trong cả
nớc, chủ yếu tập trung ở các tỉnh ven biển có đồng muối.
3
II/ Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh
doanh của Tổng Công ty Muối.
A/ Chức năng nhiệm vụ:
- Lập và triển khai các dự án dài hạn toàn quốc về sản xuất - kinh doanh
muối và các sản phẩm khác từ nớc biển.
- Sản xuất và cung ứng muối trộn Iốt cho miền núi và đồng bằng.
- Dự trữ muối Quốc gia.
- Khảo sát, thiết kế, xây dựng đồng muối cỡ nhỏ và vừa.
- Thiết kế chế tạo, lắp đặt các nhà máy trộn Iốt.
- Cố vấn kinh tế, kỹ thật về sản xuất muối và liên quan.
- Hợp tác liên doanh liên kết với các đối tác trong và ngoài nớc về sản xuất
và buôn bán muối.
- Xuất nhập khẩu trực tiếp muối và các mặt hàng khác.
B/ Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp:
* Địa bàn kinh doanh: Hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty Muối trải
rộng từ đồng bằng đến miền núi. Các khu vực sản xuất và thu mua phân tán tại
các địa phơng, còn các khu vực tiêu thụ cung ứng trải đến các địa bàn miền núi,
vùng sâu vùng xa.
- Đối với hoạt động xuất khẩu, ngoài bạn hàng là một số nớc trong khu vực
(Lào và Trung Quốc). Dự kiến với những dự án sản xuất muối chất lợng cao sẽ đ-
ợc mở thêm thị trởng ở một số nớc khác.
* Đối t ợng kinh doanh:
- Phục vụ cho các nhu cầu dân sinh, các ngành công nghiệp chế biến thực
phẩm.
*Các đặc điểm thuận lợi trong hoạt động kinh doanh:
4
- Vùng nguyên liệu muối rộng lớn trên toàn quốc, đã và đang sản xuất
muối chất lợng cao hớng tới xuất khẩu.
- Nhà nớc hỗ trợ thêm về giá chế biến và giá vận chuyển tiêu thụ, hỗ trợ lãi
vay vốn cho Dự trữ lu thông muối.
- Nhà nớc đã quan tâm đa ra một số chính sách nhằm quy hoạch và khuyến
khích phát triển nghề muối có hiệu quả.
- Có chính sách mua muối cho dân theo giá sàn.
- Lãnh đạo Tổng Công ty có những định hớng đúng đắn, tạo cơ chế thông
thoáng để các Doanh nghiệp thành viên hoạt động có hiệu quả cạnh tranh lành
mạnh trong ngành.
* Khó khăn trong hoạt động kinh doanh:
- Kinh doanh muối phụ thuộc vào thời tiết, có lúc đợc mùa thì giá hạ mà
vẫn phải mua muối theo giá sàn cho dân.
- Tổng Công ty thiếu vốn kinh doanh, là mặt hàng có giá trị thấp và thuộc
mặt hàng chính sách thực hiện nhiệm vụ phục vụ đồng bào dân tộc.
- T thơng cạnh tranh gay gắt vì họ có tổ chức gọn nhẹ, vòng vốn quay
nhanh.
- Máy móc thiết bị chịu khấu hao nhanh vì trong mối trờng sản xuất có sự
ăn mòn của muối mặn.
- Một số chính sách về muối cha đồng bộ, quản lý tổng thể ngành cha về
một mối nên còn có sự cạnh tranh của một số đơn vị kinh doanh muôí tại các tỉnh
và Sở Ytế các tỉnh.
III/ Cơ cấu tổ chức mạng lới kinh doanh và bộ máy quản lý.
Để tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của Doanh nghiệp nh đã nêu trên, bộ
máy quản lý của Văn phòng Tổng Công ty bao gồm:
5
Hội đồng quản trị: Gồm 1 Chủ tịch Hội đồng quản trị và 4 thành viên.
Có nhiệm vụ đề ra chiến lợc, đờng lối kinh doanh cho toàn ngành Muối. Giám sát
sự điều hành và quản lý của Tổng giám đốc theo các mục tiêu đã đề ra cũng nh
các quy định của Nhà nớc.
Ban Giám đốc: Gồm 1 Tổng giám đốc và 2 Phó Tổng giám đốc. Ban
Giám đốc trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công
ty.
Các phòng ban chức năng: Giúp việc điều hành quản lý hoạt động của
Tổng Công ty theo từng chức năng quy định:
- Phòng Tổ chức Hành chính.
- Phòng Kế hoạch - Kinh doanh.
- Phòng Tài chính Kế toán.
- Phòng Khoa học kỹ thuật.
- Phòng Xây dựng cơ bản.
- Phòng Dự trữ Quốc gia.
6
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
của Tổng Công ty Muối
7
Hội đồng quản trị
Ban Tổng giám đốc Ban kiểm soát
Xí nghiệp và
Trạm trực
thuộc
Các phòng ban
Chức năng
Các Công ty
hạch
Toán độc lập
- Tổng công ty Muối gồm có 15 đơn vị trực thuộc (12 Công ty, 3
trạm). Trong đó Văn phòng Tổng Công ty Muối là 1 Doanh nghiệp hạch toán độc
lập.
- Văn phòng Tổng Công ty thực hiện các chỉ tiêu kinh tế đã đề ra, cân đối
kế hoạch cung - cầu, theo dõi những biến động ảnh hởng tới hoạt động sản xuất
kinh doanh của toàn bộ Tổng Công ty. Trực tiếp giám sát việc quản lý vốn và hoạt
động kinh doanh có hiệu quả của các đơn vị trực thuộc. Trực tiếp thực hiện tìm
kiếm đối tác, mở rộng thị trờng, các hợp đồng xuất nhập khẩu. Hỗ trợ các đơn vị
trực thuộc trong quá trình sản xuất kinh doanh, nghiên cứu đề xuất các dự án phát
triển ngành và chịu trách nhiệm điều hành việc bình ổn giá cả, đảm bảo dự trữ
Quốc gia theo nhiệm vụ và chính sách quy định của Nhà nớc.
* Tổ chức bộ máy quản lý tài chính của phòng kế toán (thuộc Văn phòng
Tổng Công ty) gồm:
1/ Kế toán trởng (Trởng phòng): Là ngời quản lý và chỉ đạo mọi hoạt động
của phòng kế toán.
2/ Phó trởng phòng kế toán: Là ngời thay thế khi kế toán trởng vắng mặt.
3/ Kế toán tài sản cố định, tổng hợp.
4/ Kế toán Dự trữ Quốc gia.
5/ Kế toán Ngân hàng.
6/ Kế toán thanh toán, công nợ.
7/ Kế toán hàng mua.
8
M« h×nh tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n
9
KÕ to¸n trëng
(trëng phßng)
KÕ to¸n
TSC§
Tæng
Hîp
KÕ to¸n
Hµng
mua
KÕ to¸n
Thanh
to¸n,
C«ng nî
KÕ to¸n
Ng©n
hµng -
Thñ quü
KÕ to¸n
Dù tr÷
Quèc
gia
Phã phßng kÕ to¸n
* Hình thức tổ chức công tác kế toán - tài chính:
- Hạch toán kế toán là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ
quản lý, kinh tế tài chính có vai trò quan trọng trong việc quản lý điều hành và
kiểm soát các hoạt động kinh tế của Doanh nghiệp. Vì vậy với vai trò của mình,
kế toán đã thực hiện chức năng tham mu giúp Giám đốc sử dụng và quản lý
nguồn vốn của Doanh nghiệp, chấp hành kế toán thống kê của Nhà nớc trong hoạt
động sản xuất kinh doanh.
- Hình thức kế toán sử dụng: áp dụng hình thức nhật ký chứng từ với phơng
pháp hạch toán kê khai thờng xuyên (theo chế độ kế toán hiện hành có 71 tài
khoản chia làm 9 loại).
Loại 1 và loại 2: Tài khoản phản ánh tài sản của Doanh nghiệp.
Loại 3 và 4: Tài khoản phản ánh nguồn vốn của Doanh nghiệp.
Loại 5 đến 9: Tài khoản phản ánh quá trình hoạt động và kết quả sản
xuất kinh doanh.
IV/ Một số kết quả chủ yếu trong 2 năm gần nhất (Năm 1999 và
năm 2000).
Số
TT
Tên chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000
1 Tổng doanh thu 43.432.026.393 54.476.982.816
2 Tổng chi phí KD 40.248.107.715 57.105.559.139
3 Tổng vốn KD B.quân 7.900.129.340 11.471.060.798
4 Lợi nhuận (trớc thuế) 76.588.192 69.215.580
5 Lợi nhuận sau thuế 43.233.506 38.068.569
10
Phần II
Tổ chức công tác tài chính của doanh nghiệp
I/ Phân cấp quản lý tài chính Doanh nghiệp:
Tổng công ty Muối có 15 đơn vị trực thuộc, trong đó gồm:
+ 12 Công ty hạch toán độc lập.
+ 3 trạm hàng tháng báo chứng từ, sổ sách về phòng kế toán của Văn
phòng Tổng Công ty.
- Văn phòng Tổng Công ty cũng là 1 đơn vị hạch toán độc lập.
- Các đơn vị hạch toán độc lập đều có:
+ Hệ thống báo cáo kế toán - tài chính riêng.
+ Có số vốn đầu t.
+ Có t cách pháp nhân.
- Các đơn vị hạch toán độc lập này phải thực hiện việc bảo toàn và tăng tr-
ởng vốn, thực hiện các nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nớc. Cuối kỳ quyết toán
và nộp báo cáo kế toán 6 tháng một lần cho Tổng Công ty.
II/ Công tác kế hoạch hoá tài chính Doanh nghiệp:
- Công tác xây dựng kế hoạch: xây dựng kế hoạch hoá tài chính là xây
dựng chiến lợc về công tác quản lý - kinh doanh thơng mại nhằm thực hiện các
chỉ tiêu sau:
+ Đạt doanh thu theo kế hoạch.
+ Tăng lợi nhuận.
+ Bảo toàn và tăng trởng vốn.
+ Các kế hoạch tài chính khác: đầu t dài hạn, khấu hao tài sản cố
định.v.v..
11
- Tổ chức thực hiện kế hoạch: Đến quý 3 của năm (hiện tại), Tổng Công ty
đã phải xây dựng kế hoạch cho năm sau. Việc xây dựng kế hoạch phải đợc tập
hợp và nghiên cứu từ các phòng chức năng. Kế hoạch này chỉ là số liệu dự thảo và
đợc gửi lên Bộ chủ quản để xem xét, nghiên cứu. Kế hoạch đề ra có tính u việt thì
sẽ đợc Bộ chủ quản quyết định cho xây dựng kế hoạch. Đến cuối năm đó, Bộ sẽ
giao chỉ tiêu kế hoạch chính thức cho năm sau.
- Cuối năm, tổng hợp và đánh giá (trên tài liệu quyết toán) sẽ đánh giá
chính xác việc thực hiện kế hoạch đạt bao nhiêu % và từ đó rút ra kinh nghiệm.
III/ Tình hình nguồn vốn và tài sản của Doanh nghiệp (Văn
phòng Tổng Công ty Muối ).
1/ Nguồn hình thành của vốn:
Tổng Công ty Muối là 1 doanh nghiệp Nhà nớc chịu sự quản lý trực tiếp
của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn và đợc Nhà nớc cấp vốn Ngân sách
để phục vụ cho quá trình sản xuất - kinh doanh - thực hiện hoạt động công ích cho
xã hội.
- Vấn để huy động và sử dụng vốn 1 cách hợp lý, có hiệu quả nguồn vốn
tiềm năng là nhiệm vụ quan trọng trong hoạch định kinh tế của doanh nghiệp.
- Trong những năm gần đây, chơng trình phòng chống các rối loạn do thiếu
Iốt đợc Nhà nớc quan tâm, cho nên nhu cầu muối Iốt tăng nhanh (chủ yếu phục vụ
cho các tỉnh miền núi). Vì vậy, nhu cầu về vốn của Doanh nghiệp cũng đòi hỏi
cấp bách để đáp ứng các yêu cầu nh quy mô sản xuất - kinh doanh (xây dựng các
nhà máy trộn muối trộn muối Iốt, xây kho tàng dự trữ hàng hoá, các công trình
thuỷ lợi phục vụ cơ sở hạ tầng tại các đồng muối).
Xuất phát từ những yêu cầu trên, doanh nghiệp đã phải huy động vốn từ các
nguồn: vay Ngân hàng, vay các thành phần kinh tế khác, huy động nguồn vốn của
12
CBCNV (có trả lãi), vốn tự bổ sung (hầu nh là không có) vì ngành muối có giá trị
thấp, lợi nhuận không cao.
Tuy vậy, đợc sự quan tâm của Nhà nớc (hàng năm Nhà nớc bổ sung thêm
vốn) cho nên số vốn của Tổng Công ty đã đợc tăng lên.
Số vốn đợc Nhà nớc bổ sung thêm là:
+ Năm 1998: 1 tỷ
+ Năm 1999: 500 triệu.
+ Năm 2000: 500 triệu.
13