Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

thiết kế hồ chứa nước cho mo tỉnh ninh thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.96 KB, 114 trang )

GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

Đồ án tốt nghiệp

Phần mở đầu
Mời lăm năm qua nền khoa học kỹ thuật thuỷ lợi nớc nhà tiếp tục có
những bớc phát triển mạnh mẽ, và đã có đóng góp to lớn vào sự nghiệp công
nhiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc .
Nớc là loại tài nguyên quý giá và đợc coi là vĩnh cửu . Không có nớc thì
không có sự sống trên hành tinh chúng ta . Nớc phân bố gần nh khắp nơi trên trái
đất và là động lực chủ yếu chi phối mọi hoạt động về dân sinh kinh tế của con
ngời . Nớc đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp , công nghiệp , thuỷ
điện , giao thông vận tải , du lịch , nuôi trồng thuỷ sản . . .
Nớc ta là nớc có nền kinh tế mà nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn , sản xuất
nông nghiệp là chiến lợc hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế . thuỷ lợi là
ngành khoa học tổng hợp các biện pháp khai thác , sử dụng , bảo vệ nguồn nớc
trên mặt đất và nớc ngầm , đồng thời làm công tác bảo vệ môi trờng .
Nớc không những cần cho sản xuất nông nghiệp mà còn rất cần cho các
ngành kinh tế khác . Sau khi đất nớc đợc thống nhất và đi vào ổn định phát triển
kinh tế , Chính phủ đã lấy nông nghiệp làm chủ đạo . Hàng năm chính phủ đã
đầu t nâng cấp ,cải tạo nhiều và xây dựng mới nhiều hệ thống thuỷ lợi phục vụ
sản xuất nông nghiệp nh : Dầu Tiếng ở Tây Ninh , hệ thống thuỷ nông Bắc Hng
Hải . . . Riêng Tỉnh Ninh Thuận điều kiện kinh tế còn khó khăn nhng Đảng và
Nhà nớc đã quan tâm đến việc phát triển hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho nông
nghiệp . Rất nhiều công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ đã đợc xây dựng và đã phát
huy hiệu quả kinh tế cao.
Công trình thuỷ lợi hồ chứa nớc Cho Mo thuộc địa phận Thôn Tân Mỹ
Xã Mỹ Sơn Huyện Ninh Sơn Tỉnh Ninh Thuận . Đây là khu vực có tiềm
năng , nhng trong vùng chỉ có các công trình thuỷ lợi tạm .Công trình thuỷ lợi
Cho Mo đợc xây dựng sẽ đáp ứng đợc yêu cầu cấp thiết nh :
- Cấp nớc tới tự chảy cho 1000 ha đất canh tác nông nghiệp


- Cắt lũ cho hạ lu , giảm thiệt hại về tài sản , tính mạng con ngời khi lũ về
Svth : Lê Xuân Huỳnh

1


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

- Góp phần tạo môi trờng , cảnh quan, nâng cao điều kiện dân sinh kinh tế
- Góp phần phát triển kinh tế địa phơng , xây dựng thành điểm tham quan
du lịch thuận lợi
Trong nội dung đồ án , Công trình hồ chứa Cho Mo đợc trình bày thiết kế
ba hạng mục chính :
- Đập dâng
- Tràn xả lũ
- Cống ngầm

Chơng I : tổng quan về công trình
Svth : Lê Xuân Huỳnh

2


GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

Đồ án tốt nghiệp

1.1 Vị trí và nhiệm vụ công trình

I : Vị trí công trình
1. Vị trí công trình đầu mối:
Đầu mối hố chứa Cho Mo xây dựng trên sông Cho Mo , Huyện Ninh Sơn ,
Tỉnh Ninh Thuận , tọa độ hệ thống đầu mối :
11044 Vĩ độ Bắc
108050 kinh độ Nam
Vị trí đầu mối công trình cách Phan Rang khoảng 3 Km về phía bắc , đi
qua QL27A đến Thôn Tân Mỹ rẽ vào đờng đất nhỏ khoảng 3.5 Km thì đến vị trí
tuyến 1 và 2 . Tiếp tục đi 1.2 Km nữa là đến tuyến 3 .
2. Khu tới :
Vùng hởng lợi chủ yếu phân bố bên bờ tả là một đồng bằng tơng đối thoải
đều từ Bắc xuống Nam , có độ cao thay đổi từ 90 ữ 30, thấp dần từ Bắc xuống
Nam với diện tích khoảng 1242 ha . Đất đai chủ yếu có nguồn gốc tàn tích
( deQ) , nhân dân đã khai phá trồng mía, ngô, khoai, thuốc lá.
II : Nhiệm vụ công trình
Hồ cho Mo xây dựng với các nhiệm vụ sau:
1. Cung cấp nớc tới :
Hồ Cho Mo cung cấp nớc tới cho 1000 ha đất canh tác xã Mỹ Sơn
2. Cung cấp nớc sinh hoạt sản xuất :
Cung cấp nớc sinh hoạt cho nhân dân trong vùng và một phần Thị xã Phan
Rang
3. Kết hợp phòng lũ cho hạ lu :
Hồ Cho Mo còn có nhiệm vụ điều tiết một phần lũ sông , làm chậm con lũ
đổ về hạ lu và do đó giảm bớt một phần ngập úng ở hạ lu.
1. 2 Các điều kiện tự nhiên
I : Điều kiện địa hình địa mạo
1. Tài liệu khảo sát :

Svth : Lê Xuân Huỳnh


3


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

Công ty t vấn và chuyển giao công nghệ Trờng Đại Học Thuỷ Lợi tiến
hành khảo sát và thu thập các tài liệu:
- Bình đồ toàn bộ khu vực sông Cho Mo , Tỉ lệ 1: 500
- Bình đồ lòng hồ Cho Mo , tỉ lệ 1: 500
- Bình đồ khu tới , tỉ lệ 1: 500
- Bình đồ khu vực công trình đầu mối , tỉ lệ 1: 500
- Cắt dọc , ngang tuyến đập , tràn , cống lấy nớc, các kênh chính
- Mặt cắt địa chất tuyến đập
2. Mô tả chung :
Các đặc trng lu vực tính đến tuyến đập xác định trên bản đồ tỉ lệ 1: 500
nh sau :
- Diện tích lu vực : F = 77 Km2
- Chiều dài sông chính : Ls = 20.5 Km
- Độ dốc lòng sông chính : Js =11.7 %
Công trình Cho Mo xây dựng là một lòng sông hẹp , kéo dài 5 Km , chỗ
rộng nhất 5 Km , nằm theo hớng Đông Bắc Tăy Nam. Cao độ lòng suối thay
đổi từ +120 đến +85 (m). Các dãy núi hai bên có cao độ thay đổi từ +150 đến
+160(m) .
Trong lu vực lòng hồ , phía Bắc sờn núi có độ dốc trung bình từ 10 0ữ300,
kéo dài ra tận mép sông . Sờn đồi phía Nam có độ dốc từ (10ữ30)0 , hai bên
thung lũng sông gần nh đố xứng . Trong lu vực lòng hồ , các bãi bồi nhỏ phát
triển theo hai bên nhánh sông , hiện đã đợc nhân dân khai phá trồng điều , ngô ,
lúa , khoai , các loại .

Khu vực đầu mối tạo hồ chứa là một lũng sông hẹp , nằm giữa hai dãy núi
có cao trình từ 130ữ140(m) , sờn núi có độ dốc lớn , tầng phủ mỏng , các điều
kiện địa hình thuận lợi để bố trí một đập bê tông ngăn sông kéo dài 400(m) để
tạo hồ chứa này có dung tích từ 8ữ9 triệu m3 , với cống lấy nớc bố trí bên bờ tả .
Tại đây lu vực suối Cho Mo có diện tích khoảng 77 Km2 .

Svth : Lê Xuân Huỳnh

4


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

Lòng hồ Cho Mo có dáng hình dải lũng sông hẹp , thấp , kéo dài theo hơng Đông Tây . Lòng hồ khá thoải đều không có mõm đồi thấp nào trong khu
vực lòng hồ .
Bao quanh lòng hồ về phía Tây , Tây Bắc là các dãy núi cao từ 262
ữ472(m). Độ dốc trung bình từ 100ữ150 kéo dài ra tận mép sông . Thảm thực vật
tơng đối dày chủ yếu là gỗ thân cây nhỏ . Độ che phủ lớn về phía đông , lòng hồ
đợc mở rộng với các bãi bồi Đệ Tứ , địa hình tơng đối bằng phẳng , nhân dân
đang canh tác lúa một vụ , ngô, đậu các loại
II : Điều kiện địa chất công trình
1. Địa chất lòng hồ :
a. Cấu tạo địa chất:
Tại khu vực đầu mối từ trên xuống gặp các vùng địa chất sau :
* Lớp 1 : Cát hạt thô, màu xám vàng , chứa nhiều sỏi nhỏ đến cuội , thành
phần và hàm lợng thay đổi mạnh tuỳ thuộc vào vị trí và độ sâu . Nguồn gốc bồi
tích (aQ). Lớp này phân bố dọc suối với chiều dày 0.5ữ1(m)
* Lớp 2 : Hỗn hợp đất cát pha và cuội sỏi tròn cạnh mầu nâu , kết cấu rời

rạc kém chặt , ít ẩm .Nguồn gốc bồi tích (aQ) , lớp đất này phân bố dọc theo hai
bên bờ suối với chiều dày 0.5ữ2 (m)
* Đá gốc :
- Đá tufriolit , mầu xanh trắng, cấu tạo khối , cấu trúc tinh thể vụn đá với
nền gắn kết ẩn tinh vi hạt . Đá ít nhiều bị phong hoá nứt nẻ chủ yếu với ba mức
độ nh sau :
+ Đá phong hoá mạnh : Mềm, nứt nẻ mạnh , có tính thấm và giữ nớc
cao .Nõn khoan lấy lên ở dạng các mảnh vụn đá nhỏ , hầu nh bị mất nõn khoan
trong quá trình khoan.
+ Đá phong hoá vừa : Mầu nâu vàng, tơng đối rắn chắc nhng bị nứt nẻ
mạnh , độ thấm nớc lớn .Nõn khoan lấy lên dạng thỏi ngắn , cũng bị mất nõn
trong quá trình khoan.
+ Đá phong hoá nhẹ : Mầu xám xanh , khá rắn chắc , nứt nẻ ít , độ thấm nớc nhỏ . Đây là loại đá thuận tiện cho việc làm nền công trình .
Svth : Lê Xuân Huỳnh

5


GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

Đồ án tốt nghiệp

- Pha đá mạch với các thàn phần chủ yếu là quặng zit , mầu trắng đục ít
bị nứt nẻ , phân bố dạng mạch nhỏ , lộ trên mặt đất .
Bảng 1.2.1 : Các chỉ tiêu của các lớp đất tại khu vực đầu mối
Tên lớp
Chỉ tiêu
+ Thành phần hạt (%)

1


2

3

- Sét

1.0

5.6

7.2

- Bụi

9.8

15.0

10.7

- cát

54.2

67.0

35.3

- Sỏi


22.6

11.2

41.7

- Cuội

12.4

1.2

5.1

- Giới hạn chảy Wt (%)

22.0

25.97

- Giới hạn dẻo Wp (%0

11.8

14.54

- Chỉ số dẻo Wn (%)

10.2


11.43

+ Độ sệt B

0.641

0.039

+ Độ ẩm tự nhiên We (%)

18.31

14.48

- Uớt w

2.06

1.87

- Khô c

1.74

1.63

2.68

2.69


35.04

39.19

0.5044

0.651

90.63

61.00

30

23.0

21.00

0

0.05

0.10

0.015

0.036

0.024


5x10-3

1x10-3

5x10-4

+ Giới hạn Atterberg

+ Dung trọng (T/m3)

+ Tỷ trọng

2.68

+ Độ rỗng n (%)
+ Hệ số rỗng
+ Độ bão hoà G (%)
+ Góc ma sát trong (độ)
+ Lực dính kết C ( kg/cm2)
+ Hệ số nén lún a1-2 (cm2/kg)
+ Hệ số thấm K (cm/s)

Svth : Lê Xuân Huỳnh

6


Đồ án tốt nghiệp


GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

b. Khả năng giữ nớc của hồ chứa :
Tại vị trí xây dựng đập dâng Cho Mo tạo hồ chứa xung quanh là các dãy
núi cao, có cao độ từ 200(m) trở lên . Nên dòng thoát nớc duy nhất là suối Cho
Mo . Đất đá cấu tạo nên bờ hồ phía bắc và nam đều là loại đá trầm tích núi lửa và
xâm thực có tuổi Jura và Creta , cấu tạo dạng khối , ít nứt nẻ , cách nớc tốt . Các
vách hồ có chiều dày rất lớn , việc giữu nớc trong hồ là hiện thực , không sợ
thấm sang các lu vực khác.
c. Đánh giá khả năng sạt trợt bờ hồ :
Nền lòng hồ đợc cấu tạo bởi đá xâm nhập và trầm tích núi lửa . Tầng đá
này không lớn , thảm thực vật còn giữu đợc tơng đối dày , độ che phủ từ trung
bình đén lớn . Vì vậy việc dâng nớc làm sạt lở bờ diễn ra chậm với cơng độ nhỏ.
d. Đánh giá khả năng ngập và bán ngập khi xây dựng hồ chứa:
Hồ chứa Cho Mo xây dựng có diện tích mặt hồ trên 100 ha, hiện dân c
sinh sống ít , cơ sở nông nghiệp cha có gì , kinh tế chủ yếu là tự cấp . Hiện nay
cha có các điểm khoáng sản có ích trong diện tích bị ngập nớc của hồ.
2. Địa chất tuyến đập chính :
a. Tuyến 1 : Tại tuyến 1 cần bóc bỏ hết lớp đất tầng phủ bao gồm các lớp đất 1, 2
và 3 . Phía vai trái có độ sâu bóc bỏ trung bình khoảng 3ữ4 (m) , vai phải có độ
sâu bóc bỏ trung bình 8ữ10(m) .
b. Tuyến 2 : Tại tuyến 2 phía vai trái nên có chân khay đặt vào trong đá phong
hoá , sau đó xử lý chông thấm . Phía vai phải nên đào chân khay vào trong đới
phong hoá nhẹ nằm dới tầng phủ này . Chiều dày bóc bỏ trung bình cho cả hai
vai khoảng 8 m .
c. Tuyến 3 : Tại đây các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho xây dựng đập, tuy
nhiên khối lợng khảo sát còn hạn chế , cần bổ sung khảo sát cho giai đoạn sau
3. Địa chất thuỷ văn :
Nớc ngầm trong khu vực này rất nghèo nàn , còn nớc mặt chỉ phong phú
về mùa ma . Mùa khô nớc mặt cạn nhanh chỉ chảy trong các khe lạch nhỏ.


Svth : Lê Xuân Huỳnh

7


GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

Đồ án tốt nghiệp

- Đới chứa nớc trong các trầm tích bở rời là các bồi tích hiện đại :
Lợng nớc ngầm này chứa trong cát , cuội , sỏi, sét , á sét, thềm sông và
bãi bồi . Nguồn cung cấp nớc của đới này chủ yếu là nớc ma và một phần là nớc
khe nứt .
- Đới chứa nớc trong đá gốc nứt nẻ :
Đới này tồn tại trong đá xâm nhập , trầm tích núi lửa . Nhờ thảm thực vật
còn khá dày , các đá nứt nẻ sâu tạo nên vùng chứa nớc ngầm chính trong lu vực .
Nguồn cung cấp nớc ngầm cho đới này là nớc ma . Nớc khe nứt là nguồn duy trì
một lu lợng đáng kể cho suối Cho Mo về mùa khô.
III : Điều kiện khí tợng thuỷ văn
1. Đặc trng khí tợng :
a. Nhiệt độ không khí :
Bảng 1.2.2: Bảng phân phối các đặc trng nhiệt độ không khí (0C)
Tháng
0

Tcp(C )
Tmax(C0)
Tmin(C0)


I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

24.6
33.5
15.5


25.8
35.2
15.6

27.2
36.2
18.9

28.4
36.6
20.7

28.7
38.7
22.6

28.7
40.5
22.5

28.6
39.0
22.2

29.0
38.9
21.2

27.3
36.5

20.8

26.6
34.9
19.3

25.9
34.5
16.9

24.6
34.0
14.2

27.1
40.5
14.2

b. Độ ẩm không khí :
Bảng 1.2.3: Bảng phân phối các đặc trng độ ẩm tơng đối (%)
Tháng
Ucp(%)

Umin(%)

I
69
20

II

70
24

III
70
14

IV
73
22

V
78
28

VI
76
26

VII VIII IX
76 71
80
24 26
23

X
83
39

XI

78
38

XII Năm
72 75
16 14

Độ ẩm tơng đối lớn nhất hàng tháng đều đạt tới Umax = 100%.
c. Nắng :

Bảng 1.2.4: Bảng phân phối số giờ trong năm (giờ)
Tháng I

II

III

Svth : Lê Xuân Huỳnh

8

IV V

VI VII VIII IX

X

XI

XII Nm



GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

Đồ án tốt nghiệp
Gi

266 27
1

Nng

31

268 247 18

2

242

206

3

19

18

19


8

3

1

22

2789

d. Gió :
Bảng 1.2.5: Bảng tốc độ gió trung bình các tháng trong năm (m/s)
Tháng I
II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
VTb
2.3 2.6 2.8 2.5 2.3 2.2 2.5 2.4 2.2 1.8 1.8 2.2 2.3
Bảng 1.2.6: Bảng vận tốc gió thiết kế theo 8 hớng chính
Đặc tr- Đơnvị N

NE

E

SE

S

ng
Vtb
m/s

13.1 13.6 11.8 12.3 12.9
Cv
0.49 0.20 0.14 0.16 0.24
Cs
0.92 0.64 1.35 1.21 0.86
V2(%) m/s
29.3 20.0 16.2 17.6 20.5
V4(%) m/s
26.2 18.8 15.3 16.5 19.1
V10(%) M/s
21.7 17.2 14.0 14.9 17.0
V20(%) M/s
18.1 15.7 13.0 13.0 15.2
V30(%) M/s
15.7 14.8 12.4 12.4 14.1
V50(%) M/s
12.2 13.3 11.5 11.5 12.5
Ghi chú : Vận tốc gió đã đo Vmax = 35 (m/s)

SW

W

NW

14.4
0.40
2.36
31.7
27.3

21.6
17.0
15.3
12.5

13.7
0.43
1.29
29.6
26.2
21.7
8.0
15.7
12.5

13.5
0.47
2.13
32.1
27.5
21.6
17.2
14.7
11.6

e. Bốc hơi :
Bảng 1.2.7: Bảng phân phối tổn thất bốc hơi Z trong năm (mm)
Tháng
I
II

III V
V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Z(mm) 101 102 123 105 90 90 108 122 65 53 63 90 1113
2. Tài liệu thuỷ văn :
a. Phân phối dòng chảy năm thiết kế

Bảng 1.2.8: Bảng phân phối dòng chảy năm thiết kế(m3/s)
Tháng

Q50%

I
0.3

II
0.1

Q75%

3
4
0.24 0.1

III
0.1

0
0.07 0.0

0


b. Dòng chảy bùn cát :
Svth : Lê Xuân Huỳnh

9

IV
V
VI
VII
0.02 0.28 0.55 0.7

1

0.20 0.3
9

VIII IX
X
XI
XII Năm
1.42 2.62 5.35 0.76 0.52 1.07

1
0.51 1.00

1.8

3.8


6

1

0.54 0.3
7

0.76


GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

Đồ án tốt nghiệp

Dòng chảy bùn cát trong sông bao gồm có hai loại thành phần bùn cát lơ
lửmg và bùn cát di đẩy .
- Bùn cát lơ lửng :
+ Mật độ bùn cát lơ lửng lấy theo tài liẹu thực đo bùn cát trong vùng
+ Mật độ bùn cát lơ lửng = 120 (g/m3)
+ Lu lợng bùn cát lơ lửng Rll =0.144 (kg/s)
+ Tổng lợng bùn cát lơ lửng W = 4536 (T/m3)
+ Trọng lợng riêng 1=0.8(T/m3)
+ Dung tích bùn cát lơ lửng Vll = 5670 (m3/năm)
- Bùn cát di đẩy :
+ Dung tích bùn cát di đẩy lấy theo kinh nghiệm 10% dung tích bùn cát lơ
lửng
+ Dung tích bùn cát di đẩy Vdiđẩy= 567 (m3/năm)
c. Dòng chảy lũ thiết kế :
Bảng 1.2.9: Đờng quá trình lũ thiết kế theo cờng độ giới hạn
Giờ


Kiểm

0.5%

1.0%

1.5%

2.0%

5.0%

10.0%

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19
20

tra
43
55
69
85
137
271
433
619
728
803
877
933
662
530
368
291
243
225
167
164

40
52

66
81
130
257
410
587
690
760
831
884
627
502
349
276
230
213
158
156

35
44
56
69
111
220
351
501
590
650
710

729
536
429
298
236
197
182
135
133

31
29
50
61
98
194
310
443
521
574
627
644
474
379
263
208
174
161
120
118


28
35
45
55
89
176
280
401
472
520
568
583
429
343
239
189
157
145
108
106

19
25
32
29
63
124
197
282

332
366
399
410
302
240
168
133
111
102
76
75

14
18
22
28
45
88
140
201
236
260
284
292
215
172
119
95
79

73
54
53

Svth : Lê Xuân Huỳnh

10


GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

Đồ án tốt nghiệp

21
159
151
129
114
22
140
133
114
100
23
130
123
106
93
24
118

112
96
85
Qmax
933
884
729
644
Wmax 29.71
28.15
23.96
21.17
d. Dòng chảy lớn nhất trong mùa kiệt :

103
91
84
77
582
19.16

72
64
59
54
410
13.48

52
45

42
38
292
9.60

Mùa kiệt đợc xác định từ tháng 1 đến tháng 8 , tính toán dòng chảy lớn
nhất trong mùa kiệt để phục vụ thi công . Lũ tiểu mãn xuất hiện vào tháng 5 và 6
, ngoài ra còn chú ý đến tháng 4 và tháng 7 và 8 .
Tính toán lu lợng đỉnh lũ lớn nhất trong mùa kiệt với tần suất P =10% ,
dựa vào tài liệu quan trắc của các tài thuỷ văn trong vùng nh : Tân Giang , Cà
Giây Suối Dầu ta có kết quả tính toán lu lợng lũ lớn nhất ghi trong bảng sau :
Bảng 1.2.10 : Bảng tính kết quả tính toán lu lợng lũ trong mùa liệt
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
3
Qmax10%(m /s) 9.8
4.1
5.7
21.4
83.6
53.2
86.8
3
Qtb10%(m /s)

1.05 0.53
0.92
4.02
3.42
3.43
4.31
Đờng quá trình lũ thi công phóng theo mô hình Cà Giây ghi tại bảng sau :
Bảng 1.2.11 : Đờng quá trình lũ thi công P = 10%
Giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

Tháng 4
1.4

2.5
3.8
5.0
9.7
14.8
18.1
21.4
19.7
18.1
16.5
15.3
6.6
5.9
5.0
4.7
4.0
3.8

Svth : Lê Xuân Huỳnh

11

Tháng 5
5.7
9.8
14.7
19.7
37.7
58.2
70.4

83.6
77.0
70.4
64.7
59.8
25.4
22.9
19.7
18.0
15.6
14.7

Tháng 7
3.6
6.2
9.3
12.5
23.9
36.9
44.7
53.0
48.8
44.7
41.0
37.9
16.1
14.5
12.5
11.4
9.9

9.3

Tháng 8
6.0
10.2
15.3
20.4
39.1
60.4
73.1
68.8
79.9
73.1
67.2
62.1
26.4
23.8
20.4
18.7
16.2
15.3


GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

Đồ án tốt nghiệp

19
3.1
20

2.9
21
2.7
22
2.5
23
2.3
24
2.3
e. Các đặc trng hồ chứa :

12.3
11.5
10.6
9.8
9.0
9.0

7.8
7.3
6.8
6.2
5.7
5.7

12.8
11.9
11.1
10.2
9.4

9.4

Bảng 1.2.12 :
Z (m)

98

105

110

113

115

117

120

125

Fhồ(106m2)

0

0.053

0.352

0.652


0.969

1.271

1.746

2.543

0.19

1.09

2.57

4.18

6.42

10.94

21.69

Vhồ(106m3) 0

Iv : vật liệu xây dựng địa phơng
1. Đất đắp đập :
Đợc khảo sát tại 5 mỏ VLXD đất đắp 1,2,3,4,5 , khao r sát ở giai đoạn đầu
.Hiện tại ba mỏ vật liệu tại vị trí lòng hồ đã đợc đo bình đồ tỉ lệ 1:5000 ,các mỏ
VLXD 4,5 tại vị trí gần cầu Tân Mỹ . Tại các mỏ VLXD này lớp khai thác là lớp

3 nằm ngay trên mặt , có tành phần chủ yếu là đất sét pha nhẹ đến vừa , màu nâu
vàng , nâu đỏ , chứa ít sạn thạch anh với hàm lợng từ 10% đến 20% . Lớp này
dày 1 đến 1.5 (m),dới là lớp 3 không khai thác vật liệu XD đất đắp .
Bảng 1.2.13 : Bảng tính toán trữ lợng các mỏ đất
Thông số

Chiềudày Chiềudày

Diện tích
Mỏ

Tên Mỏ
(Lớp 3a)
Mỏ1
1.5
Mỏ2
1.3
Mỏ3
1.3
Mỏ4
1.0
Mỏ 5
1.0
Tổng
2. Vật liệu cát đá :
Svth : Lê Xuân Huỳnh

12

Bóc bỏ(m)

0.4
0.4
0.4
0.4
0.4

(m2)
100000
150000
20000
70000
30000
370000

KL khai

KLbócbỏ

thác

(m3)

Lớp3a(m3)
150000
195000
26000
70000
30000
471000


40000
60000
8000
28000
12000
148000


GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

Đồ án tốt nghiệp

a. Cát sỏi :
Lóng suối Cho Mo nằm trong khu vực đầu mối ít có cát , đồng thời dọc
sông Cái tại vị trí cầu Tân Mỹ cũng không thể khai thác cát một cách công
nghiệp do phạm vi phân bố hẹp và không liên tục . Do đó phải mở rộnh phạm vi
đo vẽ tìm kiếm và đã tìm đợc mỏ cát sỏi tại thôn Dủ Di , cách đầu mối tuyến 1
khoảng 12 Km , chiều dày khai thác trug bình khoảng 1.5 m , diện tích mỏ
khoảng 70000m2 khối lợng khai thác khoảng 100000m3 . Mỏ khai thác ở giai
đoạn đầu , cấp phối cát sỏi đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
b. Đá : Loại này tìm kiếm bằng cách đo vẽ sơ bộ và xác định đợc trên bản đồ địa
hình tỉ lệ 1:50000 và đợc đánh giá bằng mắt thờng . Thành phần thạch học của
các loại đá phân bố ở các mỏ này chủ yếu là đá granit với chất lợng và khối lợng
đẩm bảo .
Bảng 1.2.14 : Các chỉ tiêu cơ lý và các chỉ tiêu dùng trong tính toán - Đất
VLXD
Tên lớp
Đơn vị
Chỉ tiêu


Svth : Lê Xuân Huỳnh

13

Mỏ 1

Mỏ 2 Mỏ 3

Mỏ 4 Mỏ 5


GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

Đồ án tốt nghiệp

Thành phần hạt:
Hạt sét

%

12.3

14.7

10.8

10.4

9.4


Hạt bụi

%

9.8

14.9

17.1

11.1

12.1

Hạt cát

%

58.6

65.1

51.1

59.9

58.4

Hạt sỏi


%

19.3

5.3

21.0

18.6

20.1

Hạt cuội

%

Giới hạn Atterberg
Giới hạn chảy

WT

%

24.98

26.16

24.50

25.00 23.90


Giới hạn dẻo

WP

%

16.33

15.32

14.50

14.56 14.73

Chỉ số dẻo

Wn

%

8.65

10.84

10.00

10.44

9.17


Độ ẩm thiên nhiên We

%

10.5

9.9

10.1

10.4

10.4

Dung trọng tự nhiên

T/m3

1.98

1.88

1.88

1.88

1.85

2.65


2.67

2.69

2.67

2.67

%

13.25

12.3

11.8

12.73

12

T/m3

1.87

1.88

1.87

1.89


1.85



Tỷ trọng
Kết quả đầm Proctor
Độ ẩm tốt nhất

Wop

Dungtrọngkhômaxcmax

Các chỉ
tiêu
dùng
Điều
kiện
chế
bị: trong tính toán
Độ ẩm chế bị

WP

%

Dungtrọngkhôchếbị ccb
Lực dính kết
Góc ma sát trong


C


13.2

12.3

11.5

1.27

12.0

T/m3

1.78

1.79

1.75

1.79

1.81

Kg/cm3

0.20

0.20


0.15

0.15

0.20

21

16

20

22

độ

20

Hệ số ép lún

a1-2

cm2/kg

0.012

0.008 0.008

Hệ số thấm


K

cm/s

1x10-5

1x10-5

1x10-5

0.011 0.013
5x10-5

5x10-5

1.3 Điều kiện dân sinh kinh tế và nhu cầu dùng nớc
I : Điều kiện dân sinh kinh tế .

Svth : Lê Xuân Huỳnh

14


GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

Đồ án tốt nghiệp

Hồ chứa nớc Cho Mo , thuộc Thôn Tân Mỹ Xã Mỹ Sơn Tỉnh Ninh
Thuận , dân số của vùng chủ yếu là dân tộc Kinh . Nền kinh tế chủ yếu phụ

thuộc vào nông nghiệp nhng cha có cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp , mùa kiệt
hầu nh không có nớc sinh hoạt , sản xuất , mùa lũ thì ngập lụt dẫn đến thu hoạch
bấp bênh , đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn . Vì vậy cần xây dựng các
công trình thuỷ lợi kiên cố để cải thiện đời sống kinh tế.
II : Nhu cầu dùng nớc .
Theo kết quả tính toán thuỷ nông , phơng án tới hợp lý đợc xác định với
tổng diện tích 1200 ha , bao gồm : Bông vụ khô , lúa màu , thuốc lá , mía , điều ,
ngô , đu đủ , đậu các loại
Bảng 1.3.1: Bảng lợng nớc dùng
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

Qtới

0.1381

0.6056


0.8585

0.8187

0.7868

0.2958

0.2863

Wyctới(106m3)

0.852

1.465

2.299

2.122

2.107

0.767

0.767

Tháng
Qtới
Wyctới


VIII
0.5950
1.594

IX
0.4643
1.203

X
0.4193
1.123

XI
0.1972
0.551

XII
0.3022
0.809

Năm
0.4943
15.659

1. 4 Cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế
I : Cấp công trình .
Căn cứ vào quy phạm thiết kế công trình thuỷ lợi TCXDVN 285-2002 ,
cấp công trình của hồ chứa Cho Mo đợc xác địn theo hai điều kiện sau:
- Theo nhiệm vụ của công trình , vai trò của công trình trong hệ thống

- Theo điều kiện nền và chiều cao công trình
1. Theo nhiệm vụ của công trình , vai trò công trình trong hệ thống :
Nhiệm vụ chính của công trình là cấp nớc tới cho 1000 ha đất canh tác
nông nghiệp , theo TCXDVN 285-2002 thì cấp công trình đợc xác định là cấp
IV.
2. Theo điều kiện nền và chiều cao công trình :
Svth : Lê Xuân Huỳnh

15


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

Theo phơng pháp tính toán thuỷ văn thì lợng nuớc đến trong một năm
W=8.574.255 m3 , để trữ lợng nớc này ta phảI đắp đập cao khoảng 28 đến 30
m .Với nền đá phong hoá nhẹ tra bảng 2.2 TCXDVN 285-2002 ta có cấp công
trình là cấp III
Từ hai điều kiện trên ta đợc cấp của công trình đầu mối của Cho Mo là cấp
III
II : các chỉ tiêu thiết kế
Từ công trình cấp III tra TCXDVN 285-2002 ta đợc :
- Bảng 4.1 . Mức đảm bảo tới P = 75 %
- Bảng 7.1 . Thời gian tính toán dung tích bồi lắng của hồ chứa bị lấo đầy
T=75 năm
- Bảng 4.2 . Lu lợng , mực nớc lớn nhất thiết kế và kiểm tra công trình
thuỷ:
+ Tần suất thiết kế : 1.0 %
+ Tần suất kiểm tra : 0.2 %

+ Tần suất tính lũ thiết kế dẫn dòng thi công và P = 10%
- Theo mục 6.1 . Hệ số tin cậy Kn = 1.15
- Bảng 29 trang 43 QP-TL-C1-78 ta có:
+ Vận tốc gió lớn nhất ứng với P =3% ; v = 29.5(m/s)
+ Vận tốc gió lớn nhất ứng với P =30%; v = 15.3 (m/s)
- Bảng 4-1 . QPVN 11-77 : Hệ số an toàn cho phép về ổn định của mái
đập :
+ Tổ hợp tải trọng và lực tác dụng chủ yếu (cơ bản) : Kcb = 1.20
+ Tổ hợp tải trọng và lực tác dụng đặc biệt :Kđb = 1.1
- Bảng 3-2 . QPVN 11-77 : Về độ vợt cao an toàn của đỉnh đập:
+ MNDBT : a = 0.7 (m)
+ MNDGC :a= 0.5 (m)
+ MNLKT : a = 0.2 (m)

Svth : Lê Xuân Huỳnh

16


GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

Đồ án tốt nghiệp

Chơng II : Tính toán thuỷ lợi
2.1 Lựa chọn vùng tuyến xây dựng công trình
- Tuyến công trình đợc lựa chọn phải đảm bảo công trình có khả năng trữ
nớc để cung cấp nớc vào việc phát triển , xây dung kinh tế địa phơng .
- Về địa hình : Cần phải có diện tích lớn , có hẻm nhỏ để hồ vừa bằng
phẳng , vừa rộng có thể chứa đợc nhiều nớc . Vị trí bố trí công trình phải hẹp
đảm bảo chiều dài đập ngắn , công trình có tính kinh tế .

- Nguồn nớc cần dồi dào , tức là phía trên khu vực xây hồ chứa phải có
diện tích hứng nớc tơng đối lớn , đảm bảo chứa đợc lợng nớc cần thiết để tới .

Svth : Lê Xuân Huỳnh

17


GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

Đồ án tốt nghiệp

- Trong lòng hồ phải không có hiện tợng thấm , rò rỉ mất nớc hoặc những
hiện tợng này có thể khắc phục đợc .
- Nền của tuyến xây dựng phải đảm bảo tiêu chuẩn điều kiện địa chất .
- Hồ chứa xây dựng nhằm mục đích tới cho vùng sản xuất nông nghiệp vì
vậy vị trí xây dung công trình phải nằm gần vùng sản xuất để giảm kinh phí xây
dựng.
- ở gần vị trí xây dựng công trình có khối lợng vật liệu xây dựng phong
phú và đảm bảo điều kiện yêu cầu của vật liệu xây dựng.
- Tránh ngập lụt cho các khu vực dân c và diện tích đất canh tác , đảm
bảo kinh phí đền bù và di dời nhỏ .
Trong đồ án này đợc sự phân công của thầy giáo , Em tính toán thiết kế
với phơng án I :
- Đập ở tuyến I , tràn có van điều tiết nằm ở bờ trái , cống lấy nớc đật ở bờ
phải
2.2

tính toán mực nớc chết của hồ


I . Mục đích , ý nghĩa :
1. Mục đích :
Mực nớc chết ( MNC ) là mực nớc thấp nhất cho phép trong hồ mà ứng
với nó hố chứa vẫn làm việc bình thờng . Vì vậy khi tiến hành tính toán thiết kế
hồ chứa thì việc đầu tiên là tiến hành xác định MNC , từ đó xác định dợc dung
tích (Vc) là phần dung tích không tham gia vào quá trình điều tiết dòng chảy ,
phần dung tích nằm ở cuối cùng của kho nớc nên còn gọi dung tích lót đáy .
2. ý nghĩa :
Khi biết MNC thì ta mới có thể tiến hành điều tiết cân bằng hồ chứa để
xác định đợc mực nớc dâng bình thờng ( MNDBT ) từ MNDBT đi tính toán điều
tiết lũ , xác định đợc mực nớc dâng gia cờng ( MNDGC ) là mực nớc lớn nhất
trong hồ khi lũ về . Với những cao trình mực nớc xác định đợc ta mới có thể tính
toán , thiết kế hệ thống công trình đầu mối đợc.
3. Nhiệm Vụ :

Svth : Lê Xuân Huỳnh

18


GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

Đồ án tốt nghiệp

- Cao trình mực nớc chết ( MNC ) phải đảm bảo đủ cung cấp nớc cho
cống lấy nớc và chứa đợc lợng bùn cát bồi lắng trong hồ trong thời gian công
trình đang hoạt động .
- ( MNC ) Phải đủ cao để đảm bảo yêu cầu tới tự chảy
- Đảm bảo vệ sinh lòng hồ trong mùa kiệt.
II : tính toán

1. Tính MNC theo điều kiện chứa bùn cát :
Chọn phơng án cống lấy nớc là cống hộp làm bằng BTCT , chảy không
áp . Khi đó MNC tính theo công thức :

MNC = Zbc + h +

Trong đó :
- Zbc : Cao trình bùn cát lắng đọng , ta tính lợng bùn cát lắng đọng trong
thời gian làm việc của công trình , từ đó tra quan hệ ZV tìm đợc Zbc
- Dung tích bùn cát lắng đọng : Vbc = Vll + Vdđ
+ Vll : Thể tích bùn cát lơ lửng
+ Vdđ : Thể tích bùn cát di đẩy, Vdđ = . Vll ( Với là hệ số lấy
theo kinh nghiệm , = 0.1 )
- Theo tài liệu thuỷ văn ta có :
+ Thể tích bùn cát lơ lửng ,Vll = 5670 (m3/năm)
+ Thể tích bùn cát di đẩy, Vdđ = 567 (m3/năm)
- Thể tích bùn cát lắng đọng 1 năm : Vbc1năm = Vll + Vdđ = 5670+567 =
6237( m3/năm)
- Thể tích bùn cát lắng đọng trong thời gian vận hành công trình :
Vbc = 6237.75 = 467775 (m3/năm)
- Tra quan hệ ZV ta đợc Zbc = 106.5 (m)
+ : Chiều dày lớp nớc đệm dới ngỡng cống , = 0.3 (m)
+ h : Độ sâu cần thiết để lấy nớc vào cống , h = 1.2 (m)
Vậy MNC = 106.5 + 0.3 + 1.2 = 108 (m)
2. Theo điều kiện tới tự chảy :

Svth : Lê Xuân Huỳnh

19



Đồ án tốt nghiệp

GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

MNC phải đảm bảo yêu cầu tới tự chảy , tức là cao trình MNC phải lớn
hơn cao trình tới để đảm bảo nguồn nớc và chất lợng nớc luôn đáp ứng cho nhu
cầu ding nớc của hạ lu .
MNC Zđh + Z
Trong đó :
- Zđh là mực nớc tới tự chảy đầu kênh ( theo tài liệu thuỷ nông thì Zđh =
91.17 (m)
- Z là tổng tổn thất cột nớc trong cống ( Chọn Z = 0.4 m )
Kết luận :
- Từ hai điều kiện trên cho ta MNC hợp lý : MNC = 108 (m)
- Dung tích ứng với MNC là Vc = 730000 (m3)
2.3 tính toán mực nớc dâng bình thờng và dung tích hồ
Theo tài liệu thuỷ văn về phân phối dòng chảy năm thiết kế và lợng nớc
dùng đối với hồ Cho Mo . Ta tính toán điều tiết cân bằng hồ chứa hồ điều tiết
năm đối với hồ Cho Mo , sử dụng phơng pháp lật bảng để tính mực nớc dâng
bình thờng ( MNDBT ) và dung tích hồ . Lợng nớc đến ứng với tần suất P =
75% , lợng nớc dùng theo tài liệu đã cho , tổn thất thấm trong tháng lấy bằng 1
% dung tích hồ trong tháng đó . Tổn thất bốc hơi lấy bằng diện tích mặt hồ bình
quân trong tháng nhân với chênh lệch bốc hơi mặt nớc của tháng (Zi). Chọn
phơng án trữ sớm , quá trình tính toán thể hiện trong bảng : Bảng 2.3.1 và Bảng
2.3.2
Giải thích các đại lợng trong bảng :
(1) Thứ tự tháng sắp xếp theo năm thuỷ văn
(2) Tổng lợng nớc đến hàng tháng ( WQi = Qi.ti )
(3) lợng nớc dùng hàng tháng Wqi

(4) Tổng lợng nớc dùng hàng tháng
(5) Tổng lợng nớc thừa trong tháng
(6) Tổng lợng nớc thiếu trong tháng

Svth : Lê Xuân Huỳnh

20


GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

Đồ án tốt nghiệp

(7) Tổng lợng nớc trữ lại trong hồ , luỹ tích cột 7 nhng không vợt quá
dung tích hữu ích Vh =(8)
(8) Tổng lợng nớc phải xả đi khi trị số luỹ tích lớn hơn Vh
(9) Dung tích hồ đầu , cuối tháng ( Vc = Vđ + V)
(10) Dung tích bình quân VTB = (Vc + Vđ)/ 2
(11) Diện tích bình quân của hồ , Từ VTB Tra quan hệ VZF ta đợc FTB
(12) Chênh lệch bốc hơi hàng tháng ( lấy theo tài liệu bốc hơi )
(13) Tổn thất bốc hơi từng tháng Wbh = Zi. FTBi
(14) Tổn thất do thấm Wth = 1%. VTB
(15) Tổng tổn thất từng tháng Wtt = Wbh + Wth
(16) Tổng lợng nớc tiêu hao từng tháng Wtiêuhao = Wtt + Wqdùng
(17) Lợng nớc thừa trong tháng có kể đến tổn thất do thấm và bốc hơi
(18) lợng nớc thiếu trong tháng , có kể đến tổn thất do thấm và bốc hơi
(19) Tổng lợng nớc trữ lại trong hồ luỹ tích (19) nhng không vợt quá Vhi
(20) Tổng lợng nớc phải xả đi khi luỹ tích (19) nhng không vợt quá Vhi
(21) Dung tích hồ tại tháng thứ i : VK = 21 + Vc
(22) Cao trình hồ tại tháng thứ i , tra từ quan hệ VZF

- Dung tích hồ đầu mùa trữ nớc bằng dung tích chết của hồ chứa
- Dung tích hiệu ích của hồ chứa bằng V khi đã có kể đến tổn thất do
thấm và bốc hơi
Từ bảng tính điều tiết ta xác định đợc :
Vhiệudụng = 8086996.71 ( m3 )
Ta có dung tích ứng với MNDBT là V MNDBT= VC+Vh =
8817536.714( m )
3

Ta đợc cao trình ứng với MNDBT là Z =118.6 (m)

Svth : Lê Xuân Huỳnh

21


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

2.4 Bố trí tổng thể công trình đầu mối
Dựa vào địa hình của khu vực , tài liệu địa chất của khu vực ta tiến hành
chọn tuyến của công trình đầu mối .
Công trình đầu mối bao gồm các hạng mục sau :
+ Đập dâng đợc bố trí xây dựng ở đoạn lũng sông hẹp, có hai sờn núi nhô
ra nhằm đảm bảo khối lợng công trình là nhỏ nhất , nhng vẫn đảm bảo cung cấp
nớc yêu cầu . Căn cứ nguồn vật liệu địa phơng ta chọn hình thức đập là đập đất
đồng chất

Svth : Lê Xuân Huỳnh


22


GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

Đồ án tốt nghiệp

+ Khu tới phân bố chủ yếu phía bờ phải nên cống lấy nớc bố trí ở bờ phải
để phù hợp với vị trí khu tới . Hình thức cống hợp lý nhất là cống ngầm lấy nớc
không áp , vật liệu làm cống là bê tông cốt thép , mặt cắt cống hình chữ nhật.
+ Tràn xả lũ bố trí ở bên trái của đập đất . Đờng tràn có thể có cửa van
khống chế hoặc tràn tự do . Khi tràn là tràn tự do , cao trình ngỡng tràn vừa bằng
MNDBT .Lúc mực nớc trong hồ dâng lên và cao hơn ngỡng tràn thì nớc trong hồ
tự động chảy xuống hạ lu . Khi đờng tràn có cửa van khống chế , cao trình ngỡng
tràn thấp hơn MNDBT .Lúc đó cần có dự báo lũ , quan sát mực nớc trong hồ
chứa để xác định thời điểm mở cửa tràn và điều chỉnh lu lợng tháo . Về giá thành
thì loại tràn tự do rẻ hơn loại tràn có cửa van , việc quản lý khai thác cũng đơn
giản . Nhng tháo nớc cùng một lu lợng thì tràn tự do cần mực nớc trong hồ cao
hơn . Muốn giảm thấp mực nứơc trong hồ cần tăng chiều rộng đờng tràn , nh vậy
tăng khối lợng đào và nh vậy giá thành của toàn bộ công trình đầu mối cũng tăng
lên . Khi công tác dự báo lũ làm tốt , thiết kế kiểu tràn có cửa van khống chế có
thể kết hợp dung tích phòng lũ với dung tích hữu ích , lúc đó hiệu quả công trình
sẽ tăng lên
Trong đồ án này em đợc phân công bố trí tràn có van điều tiết .
2.5

tính toán điều tiết lũ

I : mục đích , ý nghĩa

1.Mục đích:
Thông qua tính toán tìm ra biện pháp phòng lũ thích hợp và hiệu quả ,
phải xác định lu lợng xả lớn nhất , cột nớc siêu cao , dung tích phòng lũ . Tìm ra
phơng án hạ thấp đỉnh lũ , phòng lũ cho các công trình ven sông . Xác định phơng thức vận hành, qui mô , kích thớc công trình xã lũ
2. ý nghĩa :
Trong hệ thống công trình đầu mối của công trình thuỷ lợi , công trình
tràn giữ vai trò quan trọng . Hình thức và kích thớc tràn ảnh hởng đến qui mô
kích thớc công trình . Để đảm bảo điều kiện kinh tế , kỹ thuật toàn bộ công trình
ta phải tính toán điều tiết lũ sao cho công trình đảm bảo an toàn và kinh tế
Svth : Lê Xuân Huỳnh

23


GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

Đồ án tốt nghiệp

II : Nội dung tính toán
1.Chọn tuyến và kiểu ngỡng tràn:
Căn cứ vào bản đồ địa hình, địa chất xây dựng công trình , đặc trng về hồ
chứa , chọn tuyến tràn nh sau :
Ngỡng tràn : Chọn đập tràn thực dụng, tràn có van
Cao trình ngỡng tràn : ngỡng = MNDBT 6 (m)
Tính toán với chiều rộng tràn BT =2x7 (m)
2. Các bớc tính toán :
Căn cứ tài liệu thuỷ văn cung cấp với công trình cấp III , tra theo
TCXDVN 285-2002 , ta tính lũ thiết kế với tần suất P = 1% và lũ kiểm tra với tần
suất P = 0.2%
* Đặc điểm của tràn xả lũ trong trờng hợp tràn có cửa van điều khiển:

- Từ t0ữ t1 có thể điều khiển cửa van để q = Q .
- Từ t1ữt2 mở toàn bộ cửa van và có Q>q và
t2 đạt Q = q nên

dq
> 0 nên lu lợng xả tăng , tại
dt

dq
= 0 , lu lợng xả lớn nhất
dt

- Từ t2ữt3 thì q giảm nhng vẫn lớn hơn Q và lu lợng trữ trong kho giảm
- Tại thời điểm t3 thì lu lợng xả bằng với lu lợng xả tại thời điểm t1 đóng
cửa van lại và khống chế sao cho sau thời điểm t3 thì q = Q
Q,q

Q,q
Qmax

f1
qmax

f2

Q

0

Svth : Lê Xuân Huỳnh


24

t(h)

0

t(h)


GVHD : PGS.TS Nguyễn Chiến

Đồ án tốt nghiệp

*

Chọn phơng pháp tính toán theo phơng pháp POTAPOP:

a.Bớc 1 : Xây dựng biểu đồ phụ trợ
- Từ phơng trình cân bằng nớc
((

(Q1 + Q2 )
q + q2
t ( 1
) t = V2 V1 (1)
2
2

V2 1

V 1
1
+ q) = (Q1 + Q2 ) + ( 1 q1 ) (2)
t 2
2
t 2

Trong đó :
Q1, Q2 là lu lợng đến ở đầu và cuối thời đoạn t
Q1, q2 là lu lợng xả tơng ứng
V1, V2 là lợng nớc có trong hồ ở đầu và cuối thời đoạn
t là thời đoạn tính toán (s) , chọn t = 0.5 h = 1800(s)
Từ cao trình ngỡng ngỡng= 112.6 m giả thiết trị số HT từ 6 m trở lên với
H = 0.2m
Tơng ứng với các cột nớc tràn ta xác định đơc lu lợng xả theo công thức:

qx = m.B. 2 g .H t

3/ 2

Trong đó :
là hệ số co hẹp bên
m là hệ số lu lợng
Sơ bộ chọn m = 0.4
B là bề rộng ngỡng tràn , B =14 m
- Dựa vào quan hệ Z V ứng với các mực nớc giả thiết
Z = Zngỡng + Ht , ta tìm đợc dung tích kho nớc tơng ứng VK và từ
đó tìm đợc dung tích trên ngỡng : VTN = Vk- Vngỡng với Vngỡng = 2372666.667(m3)
-Tính f1, f2 : f1,f2 là hai quan hệ phụ trợ đợc xác định theo công thức:


f1 =

Vtn 1
q
t 2

f2 =

Vtn 1
+ q
t 2

- Xác định lu lợng xả đầu thời đoạn :

Svth : Lê Xuân Huỳnh

25


×