Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đề tài thiết bị dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 16 trang )

Câu 1:
Trình bày những thiết bị dạy học bộ môn vật lý THCS?
Trả lời:
Số
TT
I
1
2
3
4
5
6
II
II.1.
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23


24
25
26
27
28
29
30
31
32

Dùng
cho
lớp

Tên thiết bị
TRANH ẢNH
Sai số trong phép đo chiều dài
Sai số trong phép đo thể tích
Ứng dụng sự co giãn nhiệt
Máy ép dùng chất lỏng
Đinamô xe đạp
Con mắt bổ dọc
DỤNG CỤ
Thiết bị dùng chung cho các khối lớp
Chân đế
Kẹp đa năng
Thanh trụ 1
Thanh trụ 2
Khớp nối chữ thập
Bình tràn

Bình chia độ
Tấm lưới
Bộ lực kế
Cốc đốt
Đèn cồn
Ống thủy tinh chữ L hở 2 đầu
Bộ thanh nam châm
Biến trở con chạy
Ampe kế một chiều
Biến thế nguồn
Bảng lắp ráp mạch điện
Vôn kế một chiều
Bộ dây dẫn
Đinh ghim
Nguồn sáng dùng pin
Pin
Đèn pin
Bút thử điện thông mạch
Nhiệt kế rượu
Mảnh phim nhựa

1

6
6
6
8
9
9
6,7,8,9

6,7,8,9
6,7,8,9
6,7,8,9
6,7,8,9
6,7,8
6,8
6,8
6,8
6,8
6,8
6,8
7,9
7,9
7,9
7, 9
7,9
7,9
7,9
7,9
7,9
7,9
7,9
7,9
8,9
7

TRANH ẢNH


Số

TT
I
II.2.
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59

60
61
62
63
64
65
66
67

Dùng
cho
lớp

Tên thiết bị
TRANH ẢNH
Cơ học
Bình cầu
Bình tam giác
Cân Rôbecvan
Bộ gia trọng
Mặt phẳng nghiêng
Thước cuộn
Xe lăn
Lò xo lá uốn tròn
Lò xo xoắn
Khối gỗ
Thước thẳng
Đòn bẩy + Trục
Ròng rọc cố định
Bộ thí nghiệm về áp lực

Máng nghiêng 2 đoạn
Bánh xe Mác-xoen
Máy A-tút
Khối nhôm
Máy gõ nhịp
Khối ma sát
Bộ dụng cụ về áp suất chất lỏng
Ống nhựa cứng
Ống nhựa mềm
Giá nhựa
Ống thủy tinh
Tấm nhựa cứng
Ròng rọc động
Thước + Giá đỡ
Bi sắt
Bộ lò xo lá tròn + đế
Nhiệt kế dầu
Đồng hồ bấm giây
Bộ thí nghiệm nở khối vì nhiệt của chất
rắn.
Bộ thí nghiệm lực xuất hiện trong sự nở dài
vì nhiệt của chất rắn
Ống thủy tinh thành dày

2

6
6
6
6

6
6
6
6
6
6
6
6
6
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
6
6
6
6

6

TRANH ẢNH


Số
TT
I
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89

90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103

Dùng
cho
lớp

Tên thiết bị
TRANH ẢNH

Chậu
Phễu
Băng kép
Nhiệt kế y tế
Đĩa nhôm phẳng có gờ
Bộ thí nghiệm dẫn nhiệt
Ống nghiệm + Nút cao su
Bình trụ

Bình cầu
Bộ nút cao su
Giá đỡ gương thẳng đứng với mặt bàn
Màn ảnh
Hộp kín bên trong có bóng đèn và pin
Ống nhựa cong
Ống nhựa thẳng
Gương phẳng
Thước chia độ đo góc
Tấm kính không màu
Gương tròn phẳng
Gương cầu lồi
Gương cầu lõm
Tấm nhựa kẻ ô vuông
Bình nhựa trong suốt
Bảng
Đũa nhựa
Bộ đèn Laser và giá lắp đèn Laser
Tấm nhựa chia độ
Vòng tròn chia độ
Tấm bán nguyệt
Thấu kính hội tụ
Thấu kính phân kì
Tấm kính phẳng
Giá quang học
Khe sáng chữ F
Mô hình máy ảnh loại nhỏ
Bộ kính lúp
Bộ thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng
104

lăng kính.

3

6
6
6
6
6
8
8
8
8
8
7
7
7
7
7
7
7
7
7
7
7
7
9
9
9
9

9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9

TRANH ẢNH


Số
TT

Dùng
cho
lớp

Tên thiết bị

I
TRANH ẢNH
105 Đĩa CD
106 Bộ đèn trộn màu của ánh sáng
Hộp nghiên cứu sự tán xạ ánh sáng màu
107

của các vật
108 Bộ thí nghiệm tác dụng nhiệt của ánh sáng
109 Trống, dùi
110 Quả cầu nhựa có dây treo
111 Âm thoa, búa cao su
112 Bi thép
113 Thép lá
114 Đĩa phát âm
115 Mô tơ 1 chiều
116 Ống nhựa
117 Nguồn phát âm dùng vi mạch kèm pin
118 Thước nhựa dẹt
119 Mảnh nhôm mỏng
120 Đũa nhựa có lỗ giữa
121 Thanh thủy tinh hữu cơ
122 Giá lắp pin có đầu nối ở giữa
123 Công tắc
124 Chốt
125 Dây điện trở
126 Điôt quang (LED)
127 Bóng đèn kèm đui
128 Bóng điện
129 Bộ cầu chì ống
130 Cầu chì dây
131 Nam châm điện
132 Ampe kế chứng minh
133 Kim nam châm
134 Chuông điện
135 Bình điện phân
136 Vôn kế 3 V – 15 V

137 Bộ bảng có đục lỗ
138 Giá lắp pin
139 Ống dây
140 Thanh sắt non
141 Bộ bóng đèn

4

9
9
9
9
7
7
7
7
7
7
7
7
7
7
7
7
7
7
7
7
7
7

7
7
7
7
7
7
7
7
7
7
7
9
9
9
9

TRANH ẢNH


Số
TT
I
142
143
144
145
146
147
148
149

150
151
152
153
154
155
156
157
158
159
160
161
162
163
164
165
166
167
168
169
170
171

Dùng
cho
lớp

Tên thiết bị
TRANH ẢNH
Động cơ điện – Máy phát điện

Điện trở mẫu
Thanh đồng + Đế
Bộ dây cônstăngtan loại nhỏ
Dây cônstăngtan loại lớn
Dây Nicrôm
Dây thép
Biến trở than
Điện trở ghi số
Điện trở có vòng màu
Bình nhiệt lượng kế, dây đốt, que khuấy
Nam châm chữ U
La bàn loại to
La bàn loại nhỏ
Bộ thí nghiệm Ơ-xtet
Bộ thí nghiệm từ phổ - đường sức
Bộ thí nghiệm từ phổ trong ống dây
Bộ thí nghiệm chế tạo nam châm vĩnh cửu
Bộ dụng cụ phát hiện dòng điện trong
khung dây và mô hình khung dây dẫn quay
trong từ trường.
Quạt điện
Biến thế thực hành
Ampe kế xoay chiều
Vôn kế xoay chiều
Bộ thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện
xoay chiều và một chiều
Chuông điện xoay chiều
Bộ dụng cụ chuyển hóa động năng thành
thế năng và ngược lại.
Bộ thí nghiệm chạy động cơ nhỏ bằng pin

Mặt trời
Máy phát điện gió loại nhỏ thắp sáng đèn
LED
Phần mềm phân tích vidieo nghiên cứu các
dạng chuyển động và các định luật bảo
toàn
Phần mềm mô phỏng cấu tạo chất

5

9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9

9
9
9
9
9
9
9
9
6,8
6,8

TRANH ẢNH


S
TT

Dựng
cho
lp

Tờn thit b

I
TRANH NH
172 Phn mm mụ phng dũng in khụng i
Phn mm mụ phng thớ nghim cm ng
173
in t
Phn mm mụ phng v thit k quang

174
hỡnh

TRANH NH

9
9
7,9

Cõu 2:
Nêu thực trạng sử dụng thiết bị dạy học bộ môn vật lý trong trờng và giải pháp nâng cao
và hiệu qu sử dụng thiết bị dạy học môn vật lý
Tr li:
THC TRNG S DNG TBDH MễN VT Lí TRNG THCS ễNG NG
V GII PHP PHT NNG CAO HIU QU S DNG TBDH MễN VT Lí.
1. c im tỡnh hỡnh nh trng :

6


Trường THCS Đông Ngũ, tỉnh Quảng Ninh. Học sinh của trường là con em của
các xã trong huyện, tuy là vùng thấp nhưng học sinh trong trường đa số là con em dân tộc.
Năm học 2015 – 2016, nhà trường có 12 lớp với 419 học sinh, đội ngũ CB – GV–
NV có 28 người, trong đó CBQL 2 người, giáo viên 24 người, nhân viên 2 người, bảo vệ
có 1 người.
Trường thành lập trong điều kiện kinh tế - xã hội địa phương cũng như cả nước hết
sức khó khăn, sau 15 năm từ khi thành lập trường phải chuyển đến vị trí mới hiện nay, cơ
sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, nhưng tập thể sư phạm nhà trường và học sinh khắc phục
mọi khó khăn, vươn lên mạnh mẽ trở thành trường có chất lượng giáo dục vào loại tốp
đầu của tỉnh Quảng Ninh, nhiều năm đạt danh hiệu, tạo được lòng tin trong lãnh đạo địa

phương, phụ huynh và học sinh, trường cũng nhận được sự quan tâm của Cấp uỷ Đảng,
chính quyền, Sở giáo dục và đào tạo ; TBDH đang từng bước được cải thiện.
2. Thực trạng sử dụng TBDH Môn vật lý ở trường THCS Đông Ngũ.
Trong những năm gần đây song song với việc đổi mới chương trình sách giáo
khoa, trường THCS Đông Ngũ được trang bị đồng bộ các TBDH và thiết bị thí nghiệm
theo danh mục tối thiểu của Bộ GD&ĐT. Tuy nhiên việc khai thác và sử dụng các thiết bị
đó vào dạy học vẫn còn hạn chế dẫn đến hiệu quả thấp, kìm hãm khả năng của học sinh
và giáo viên, gây lãng phí cho việc đầu tư TBDH.
Trình độ của giáo viên còn hạn chế nhất là sự hiểu biết và ki năng về kĩ thuật mà
khi chuẩn bị và thao tác với các TBDH hiện đại và dụng cụ thí nghiệm thật cần thiết cho
việc dạy học mặc dù đã có tổ chức tập huấn cho giáo viên nhưng do thời gian tập huấn
ngắn và thực sự chưa chất lượng lên giáo viên chưa được cải thiện.
Trang bị phòng thí nghiệm là một điều kiện cần thiết để cố thể thực hiện thí
nghiệm tuy nhiên hệ thống phòng học bộ môn chưa được trang bị thiết bị dạy học chưa
đầy đủ, trường chỉ có các phòng kho để cất giữ thiết bị với diện tích nhỏ và phương tiện
để giáo viên làm thao tác chuẩn bị các thiết bị dạy học để chuẩn bị lên lớp còn thiếu.
Cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm còn kiêm nhiệm nhiều việc nên ít tiếp xúc với
các dụng cụ thí nghiệm vì vậy không hỗ trợ giúp cho giáo viên chuẩn bị dụng cụ dạy học,
thủ tục mượn trả con mất nhiều thời gian.

7


Hơn nữa thời khóa biểu ở trường là 5 tiết/ 1 buổi và 6 buổi/ 1 tuần, thới gian
chuyển tiết là 5 phút, giữa hai tiết giáo viên không có thời gian chuẩn bị cho việc sử dụng
thiết bị dạy học lên lớp.
Do những trở ngại trên tình trạng trang thiết bị nhiều mà không được sử dụng dẫn
đến hỏng hóc.
Bằng sự năng động của đội ngũ quản lí, Hội đồng nhà trường, và sự ủng hộ nhiệt
tình của Hội cha mẹ học sinh, cùng với sự quan tâm của Sở Giáo dục và Đào tạo, của

chính quyền địa phương nhà trường đã xây dựng được một cơ sở vật chất và mua sắm
trang bị với số lượng TBDH đáng kể, so với nhu cầu phát triển nhà trường trong giai đoạn
CNH – HĐH thì còn thiếu nhiều, chưa được đồng bộ, đặc biệt vấn đề quản lí sử dụng
chưa thật hiệu quả, cần nổ lực hơn nữa trong quản lí, sử dụng bảo quản và tăng cường
mua sắm, bổ sung để đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển.
3. Những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn trong đổi mới và nâng cao chất lượng
quản lí và sử dụng TBDH.
a. Điểm mạnh:
Gần như đầy đủ các loại phòng theo yêu cầu chuẩn trường THCS, trong đó một số
phòng chức năng như phòng: Thực hành Hoá, Lí, Sinh, Công nghệ, Tin, phòng nghe nhìn
mới được đưa vào sử dụng đạt diện tích theo chuẩn mới của Bộ giáo dục – đào tạo.
Một số TBDH được cấp theo dự án đổi mới giáo dục nên có tính khoa học, thẩm
mỹ, tính đa dạng, khá đồng bộ theo chuẩn kĩ thuật.
Những điểm mạnh của TBDH nêu trên là một thuận lợi cơ bản để nhà trường quản
lí và sử dụng phục vụ công tác dạy học – giáo dục.
Lãnh đạo nhà trường có nhiều biện pháp chỉ đạo quản lí phù hợp nhằm động viên,
khuyến khích cán bộ - giáo viên khai thác, sử dụng TBDH hiện có thực sự góp phần nâng
cao chất mọi mặt của nhà trường.
Đội ngũ giáo viên 100% đạt chuẩn và trên chuẩn, đa số có năng lực sư phạm tốt,
có kiến thức, kỹ năng và tinh thần trách nhiệm trong sử dụng, bảo quản TBDH.

8


Có sự hỗ trợ đắc lực của Hội cha mẹ học sinh và sự quan tâm của Sở Giáo dục –
Đào tạo và chính quyền các cấp, hàng năm nhà trường có một phần kinh phí tu sửa, mua
sắm thêm TBDH.
b. Điểm yếu:
Còn thiếu các phòng học chức năng hiện đại như: nhà đa chức năng …
TBDH cấp theo dự án là cơ bản, chất lượng không cao, chỉ mới cấp một lần, chưa

có điều kiện bổ sung nên thiếu nhiều.
Thiết bị dạy học đã được cấp từ nhiều năm qua nhiều năm sử dụng các TBDH đã
bị hao mòm, hỏng hóc, độ chính xác không cao.
TBDH học ngoài trời tuổi thọ thấp do phá huỷ của tự nhiên, đang thiếu nghiêm
trọng.
Những hạn chế của TBDH là trở ngại lớn cho công tác đổi mới PPDH, đổi mới
công tác quản lý ở trường THCS Đông Ngũ.
Một bộ phận giáo viên: phần thì thiếu kinh nghiệm, phần thì còn mang nặng phong
cách dạy học truyền thống, cũng có những giáo viên ngại khó - thiếu trách nhiệm nên ít
chú ý đến tầm quan trọng và yêu cầu sử dụng TBDH trong đổi mới.
Hầu hết học sinh là ngoan, nhưng trong đó các khối lớp còn những em thiếu ý
thức, kỹ năng sống yếu kém đã làm tổn hại TBDH, gây trở ngại cho giáo viên sử dụng
TBDH khi đứng lớp.
Đời sống kinh tế nhân dân còn nhiều khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo, cận nghèo khá cao,
các doanh nghiệp trên địa bàn rất ít lại quy mô nhỏ bé điều đó vừa ảnh hưởng đến nguồn
thu của nhà trường và khó khăn đến vận động kinh phí hỗ trợ bổ sung, nâng cấp TBDH.
Thiên tai bão, lụt hàng năm đều gây nên những tổn thất ngoài dự đoán.
4. Xây dựng và sắp xếp phòng bộ môn vật lý:
Hiện nay với đầu tư mạnh mẽ cho đầu tư cho giáo dục thì các thiết bj dạy học bộ
môn vật lý được trang cấp nhiều song tình trạng các thiết bị dạy học và dụng cụ thí
nghiệm được xếp chung vào một phòng kho và hiệu quả thiết bị dạy học còn thấp.
Phòng bộ môn vật lí cần được trang bị tối thiểu gồm:

9


- Các thiết bị dạy học như bảng, máy vi tính, máy chiếu, loa, các bảng biểu của bộ
môn, tranh ảnh các loai thước đo… Được bố trí một cách khoa học gon gàng ngày trong
phòng học.
- Các dụng cụ thí nghiệm cần thiết các bộ thí nghiệm thực hành của phòng bộ môn

được sắp xếp theo một trật tựi của từng khối các lớp 6,7,8,9 và theo trình tự kiến thức của
chương trình.

Tuy nhiên trong điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường còn khó khăn kinh phí còn
hạn chế số lượng học sinh đông và trình độ nhận thức của học sinh còn thấp. Số lượng
học sinh đông muốn tất cả học sinh có thể theo dõi được hướng dẫn của giáo viên vừa làm
thí nghiệm thì không thể bố trí mà có học sinh bị ngồi quay lưng về phía giáo viên. Do đó
ta có thể bố trí bàn thành hàng dọc, mỗi dãy gồm 4 bàn nối tiếp nhau, mỗi bàn hai phía có
thể ngồi 6 đến 8 học sinh.
5. Những kinh nghiệm thực tế, những việc đã làm của bản thân trong đổi mới và
nâng cao chất lượng quản lí và sử dụng TBDH.
a. Một số kết quả đạt được.

10


*/ Công tác bảo quản:
Thiết bị được phân loại từng khối, từng môn bảo quản đúng yêu cầu từng loại thiết
bị, lau chùi sạch sẽ, sắp xếp gọn gàng, trong các kho, từng buổi học, tiết học giáo viên sử
dụng thiết bị được vào sổ theo dõi cụ thể.
CSVC đảm bảo an toàn về mọi mặt, không để xảy ra mất mát, hư hỏng lớn.
*/ Công tác quản lí sử dụng:
Nhà trường cử giáo viên tham gia các lớp tập huấn về sử dụng TBDH do Sở, Bộ
Giáo dục và Đào tạo mở, những giáo viên này trở trhành những cốt cán của bộ môn và có
trách nhiệm tập huấn lại cho đồng nghiệp; Chỉ đạo của Ban Giám Hiệu các tổ chuyên
môn đưa việc sử dụng TBDH vào nội dung sinh hoạt chuyên môn của tổ, nhờ vậy đã có
nhiều giáo viên sử dụng thành thạo TBDH trong các giờ lên lớp lý thuyết cũng như thực
hành.
Qua kiểm tra, theo dõi của ban giám hiệu thấy rằng giáo viên có sử dụng TBDH ở
các bộ môn đều khớp với lịch báo giảng và sử dụng theo phân phối chương trình của Bộ

GD & ĐT, điều đó thực sự đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường.
Các công trình đều được sử dụng đúng chức năng, không lãng phí, không chồng
chéo, những hư hỏng về TBDH đã được sửa chữa kịp thời.
*/ Công tác quản lí mưa sắm, bổ sung, nâng cấp TBDH:
Đầu năm học căn cứ vào nhiệm vụ năm học và chỉ đạo của cấp trên, xét nhu cầu
thiết yếu về TBDH phục vụ nhiệm vụ năm học, ban lãnh đạo nhà trường phối hợp với hội
cha mẹ học sinh tuyên truyền, động viên phụ huynh và học sinh tự nguyện đóng góp kinh
phí nhằm sửa chữa, mua sắm bổ sung TBDH phục vụ lợi ích trực tiếp cho người học.
Nguồn kinh phí huy động được được sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả và thiết thực
được sự giám sát chặt chẽ của cả cơ quan quản lý tài chính nhà nước, hội cha mẹ học
sinh.
Phó hiệu trưởng phụ trách CSVC thường xuyên kiểm tra, lập kế hoạch tác nghiệp
ngắn hạn về quản lí, sử dụng, mua sắm TBDH trình duyệt Hiệu trưởng và tổ chức thực
hiện đúng thời gian nhờ đó tạo điều kiện cho các hoạt động dạy học và giáo dục đạt kết
quả tốt.

11


*/ Kết quả đạt được:
Ban giám hiệu thống nhất chỉ đạo, quán triệt đầy đủ và cụ thể hoá các văn bản chỉ
đạo của cấp trên.
Toàn bộ cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh có ý thức trong bảo quản, sử
dụng TBDH.
Có sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa nhà trường với phụ huynh.
Biện pháp quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện của nhà trường phù hợp với thực tế
nhiệm vụ từng năm học.
b. Một số tồn tại:
Nhận thức của cán bộ, giáo viên về quản lý, sử dụng TBDH còn hạn chế, tâm lý
ngại khó, trình độ và điều kiện tiếp cận những phương tiện kỹ thuật mới hiện đại chưa đạt

yêu cầu, nên nhiều tiết dạy chưa coi trọng sử dụng thiết bị còn dạy chay nên kết quả giờ
dạy thấp.
CSVC còn thiếu Phòng đa chức năng; Thiết bị kỷ thuật điện xuống cấp theo tuổi
thọ công trình xây dựng, chưa thực sự đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Việc tham mưu cho cấp trên để tranh thủ nguồn kinh phí nhà nước chưa kịp thời,
công tác xã hội hoá chưa có biện pháp hữu hiệu nên nguồn kinh phí hàng năm hạn hẹp.
Điều kiện kinh tế nhà nước còn khó khăn, nguồn ngân sách dành cho đầu tư xây
dựng TBDH chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục.
Công tác kiểm định chất lượng TBDH theo chuẩn quốc tế trang cấp cho các trường
còn hạn chế.
Công tác bồi dưỡng kỹ năng sử dụng TBDH hàng năm còn ít, giáo viên trẻ còn
thiếu kinh nghiệm.
Công tác chỉ đạo, quản lí ở các tổ nhóm chuyên môn có lúc chưa thật chặt chẽ,
chưa động viên được giáo viên tự làm đồ dùng dạy học.
c. Một số vấn đề rút ra trong quản lý và sử dụng TBDH:
Từ thực trạng trên một số vấn đề đặt ra trong quản lý, sử dụng TBDH ở trường
chúng tôi là:

12


Cần thiết phải nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, kỷ
năng sử dung cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong quản lý, khai thác, bảo
quản TBDH.
Phải có sự chỉ đạo, phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận: Ban giám hiệu, tổ chuyên
môn, tổ hành chính – văn phòng, giáo viên và học sinh trong quản lý và sử dụng TBDH.
Nâng cao năng lực chuyên môn cho môn cán bộ, nhân viên chuyên trách các
phòng thực hành thí nghiệm.
Đồng chí lãnh đạo được phân công trực tiếp chỉ đạo, quản lý phải thường xuyên
kiểm tra, đôn đốc, uốn nắn, động viên giáo viên, nhân viên thực hiện nghiêm túc và tuyên

dương những người làm tốt công tác bảo quản, sử dụng TBDH.
5. Một số biện pháp:
Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên nhà trường:
-

Thường xuyên triển khai các văn bản pháp luật, các quyết định, chỉ thị, hướng
dẫn của các cấp về vấn đề CSVC, TBDH để cán bộ, giáo viên, nhân viên học
tập, nhận thức kịp thời.

-

Kịp thời cập nhập giới thiệu các danh mục thiết bị dạy học mà trường hiện có
hoặc mới được cung cấp.

-

Trong kế hoạch năm học, nhà trường phải đưa ra những quy định về kế hoạch
sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học.

Bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên phụ trách
TBDH:
-

Lập hồ sơ, sổ sách theo dõi TBDH trên các mặt: bảo quản, sử dụng.

-

Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của nhân viên thiết bị đã đề ra theo tuần,
tháng, năm.


Tổ chức quản lí TBDH hiệu quả, khoa học, qui củ, nề nếp có kế hoạch:
-

Sắp xếp phân loại TBDH.

-

Lập sổ theo dõi.

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận :

13


Xut phỏt t c s lý lun, sau khi phõn tớch thc trng cụng tỏc qun lý CSVC núi
chung v TBDH núi riờng ti trng THCS ụng Ng,chỳng tụi ó phõn tớch v xut
mt s bin phỏp qun lớ TBDH.
*/ Đối với giáo viên:
- Đã hình thành kĩ nâng chuẩn bị và thực hiện thành thạo các thao tác thí nghiệm.
- Có ý thức giữ gìn và bảo quản tốt thiết bị.
- Có ý thức tu sửa thiết bị h hỏng, sắp xếp đồ dùng khoa học.
*/ Đối với học sinh:
- Học sinh học tại phòng học đi vào nề nếp, có ý thức giữ gìn, bảo quản trang thiết
bị trong phòng học.
Qua thực tế tôi rút ra bài học kinh nghiệm bổ ích:
- Để sử dụng hiệu quả thiết bị trong phòng học vật lý, mỗi giáo viên phải hiểu rõ đợc tầm quan trọng của thiết bị dạy học khi lên lớp.
- Giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo cho thí nghiệm vì vậy giáo viên sẽ truyền
thụ kiến thức tốt hơn, đạt kết quả tốt hơn.
- Giáo viên cần nâng cao ý thức giữ gìn, bảo quản thiết bị nh tài sản của chính mình

thì đồ dùng mới sử dụng đợc lâu hơn.
- Với học sinh nên tạo sự chủ động trong lĩnh vực lĩnh hội kiến thức, tạo thói quen
thực hiện nghiêm túc nội quy thực hành, hình thành ý thức bảo vệ của công, không tự ý
làm trái hoặc cố tình làm hỏng thiết bị.
Để đáp ứng đợc mục tiêu của đổi mới phơng pháp dạy học đặc biệt là với môn vật
lý tôi có một số kiến nghị sau:
- Để các thí nghiệm vật lý đạt hiệu quả cao chúng ta cần có một phòng học bộ môn
thích hợp theo tiêu chuẩn quy định: Để đảm bảo cho học sinh có thể quan sát và làm tốt
các thí nghiệm thì ghế ngồi của học sinh cần thiết kế loại ghế xoay.
- Cần tổ chức cho giáo viên dạy vật lý đợc học bồi dỡng sử dụng thiết bị vật lý.
- Để giúp đỡ tốt trong khâu chuẩn bị các thiết bị dạy học thì cũng cần cho đồng chí
phụ trách thiết bị đợc đi học bồi dỡng nh giáo viên.
- Khi dạy học đặc biệt với môn vật lý chúng ta không tránh khỏi các thí nghiệm
khó vậy Phòng giáo dục cần tổ chức lớp hội thảo về các thí nghiệm này để các giáo viên
cùng tháo gỡ. Bên cạnh đó cũng cần trang bị cho giáo viên một tài liệu hớng dẫn các thí
nghiệm.
- Các đồ dùng dạy học khi phát cho các trờng cần sát với sách giáo khoa hơn để tạo
điều kiện thuận lợi cho giáo viên chuẩn bị và làm các thí nghiệm.
- Vì các giờ dạy vật lý thờng có nhiều đồ dùng nên cần sắp xếp thời khóa biểu cho
gọn.

14


Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên nhà trường.
Bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ quản lí, giáo viên,nhân viên
phụ trách TBDH.
Tổ chức quản lí TBDH hiệu quả, khoa học, qui củ, nề nếp có kế hoạch
2. Kiến nghị :
Đề nghị cấp trên cần quan tâm xây dựng một số phòng học bộ môn đạt chuẩn để

đảm bảo chất lượng có hiệu quả trong việc dạy học theo yêu cầu mới hiện nay của các
môn học thực nghiệm như : lý- công nghệ, hóa- sinh.
Tiếp tục đào tạo bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho nhân viên thiết bị tạo điều kiện
cho nhân viên thiết bị để phục vụ tốt trong công tác giảng dạy và học tập của giáo viên và
học sinh.
Tăng cường các trang thiết bị dạy học đầy đủ hơn, chuẩn hơn,hiện đại hơn.
Tăng cường cơ sở vật chất, kinh phí để xây dựng các phòng bộ môn đạt chuẩn,
trang thiết bị dạy học đầy đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, sửa chữa, bổ sung kịp thời
những thiết bị hỏng hóc.
Đầu tư các trang thiết bị công nghệ thông tin.
Bài viết trên đây thể hiện một phần kinh nghiệm thực tiễn quản lý ở nhà trường và
kết quả kiến thức tiếp thu được qua khóa học của bản thân tôi, chắc chắn bài viết còn
nhiều hạn chế, rất mong nhận được sự bổ sung của quý thầy cô và đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn !
Đông Ngũ, ngày 05 tháng 12 năm 2015
Học viên thực hiện

Lương Thanh Huyền

15


16



×