Qun lý thit b dy hc ti Trung tõm Giỏo
dc K thut Tng hp- Hng nghip Hi
Phũng trong bi cnh hin nay
ng Kiờn Trung
Trng i hc Giỏo dc
Lun vn Thc s ngnh: Qun lý giỏo dc; Mó s: 60 14 05
Ngi hng dn: PGS. TS. ng Quc Bo
Nm bo v: 2011
Abstract: Xỏc nh c s lý lun ca qun lý thit b dy hc trong hot ng giỏo
dc ngh ph thụng ti Trung tõm K thut tng hp hng nghip (KTTH HN).
ỏnh giỏ thc trng qun lý thit b dy hc trong hot ng giỏo dc ngh ph thụng
ti Trung tõm KTTH - HN Hi Phũng trong giai on hin nay. ng thi xỏc nh
c cỏc nguyờn nhõn ca cỏc thc trng trờn. xut mt s bin phỏp qun lý thit
b dy hc nhm nõng cao cht lng hot ng giỏo dc ngh ph thụng ti Trung
tõm KTTH - HN Hi Phũng trong giai on hin nay.
Keywords: Qun lý giỏo dc; Thit b dy hc; Trng dy ngh; Hi Phũng
Content
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Thit b dy hc ca trng hc l nhng iu kin vt cht cn thit giỳp hc sinh
nm vng kin thc, tin hnh lao ng sn xut, thc nghim v nghiờn cu khoa hc, hot
ng vn ngh v rốn luyn thõn th, bo m thc hin tt phng phỏp giỏo dc v o to
mi.
Để nâng cao chất l-ợng giáo dục đào tạo, phải tiến hành đồng bộ nhiều hoạt động giáo
dục, đặc biệt là các hoạt động quản lý. Trong đó quản lý thiết bị dạy học là tác động có mục
đích của ng-ời quản lý nhằm xây dựng, phát triển và sử dụng có hiệu quả hệ thống thiết bị
dạy học , phục vụ đắc lực cho công tác giáo dục và đào tạo.
2.Mục đích nghiên cứu.
Đề xuất một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học chất nhằm nâng cao chất l-ợng hoạt động
giáo dục nghề phổ thông tại Trung tâm Giáo dục KTTH - HN Hải Phòng.
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu.
3.1.Khách thể nghiên cứu.
2
Thiết bị dạy học tại Trung tâm Giáo dục KTTH HN.
3.2.Đối t-ợng nghiên cứu.
Thiết bị dạy học tại Trung tâm Giáo dục KTTH HN Hải Phòng.
4. Giả thuyết khoa học.
Đề xuất và triển khai đồng bộ các biện pháp quản lý thiết bị dạy học trong hoạt động
giáo dục nghề phổ thông chắc chắn chất l-ợng của hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại
Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - H-ớng nghiệp Hải Phòng sẽ đ-ợc nâng cao, đáp ứng đ-ợc nhu
cầu đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Xác định cơ sở lý luận của quản lý thiết bị dạy học trong hoạt động giáo dục nghề
phổ thông tại Trung tâm KTTH - HN.
- Đánh giá thực trạng quản lý thiết bị dạy học.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý thiết bị dạy.
6. Phạm vi nghiên cứu.
Cơ sở vật chất của nhà tr-ờng gồm tr-ờng sở, thiết bị dạy học, tài sản vật chất của nhà
tr-ờng. Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung đi sâu vào Thiết bị dạy học.
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
7.1. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết.
- Nghiên cứu các đ-ờng lối, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc về công tác dạy nghề phổ
thông.
- Nghiên cứu lý luận về công tác quản lý thiết bị dạy học trong hoạt động giáo dục nghề
phổ thông.
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến công tác quản lý thiết bị dạy học trong hoạt động
giáo dục nghề phổ thông.
7.2. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Ph-ơng pháp tổng kết thực tiễn.
- Ph-ơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi.
- Ph-ơng pháp quan sát.
7.3. Nhóm ph-ơng pháp xử lý thông tin gồm:
- Ph-ơng pháp chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên gia về các lĩnh vực liên quan đến vấn đề
nghiên cứu của đề tài.
+ Sử dụng thống kê toán học.
+ Mô hình hoá, sử dụng phần mềm tin học.
3
Các ph-ơng pháp này đ-ợc sử dụng trong quá trình xử lí các thông tin, xử lí các kết
quả điều tra, kết quả khảo nghiệm.
- Ph-ơng pháp khảo nghiệm.
8. Cấu trúc luận văn
Luận văn đ-ợc trình bày trong 3 ch-ơng.
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
Ch-ơng 2: Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học tại Trung tâm Giáo dục
KTTH - HN Hải Phòng.
Ch-ơng 3: Biện pháp quản lý thiết bị dạy học tại Trung tâm Giáo dục KTTH - HN
Hải Phòng.
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý thiết bị dạy học.
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới.
Vấn đề dạy học lao động nghề nghiệp đã đ-ợc nhiều nhà giáo dục học nổi tiếng thuộc
tổ chức nghiên cứu về lao động, kỹ thuật và kinh tế trong hoạt động dạy học của thế giới
nghiên cứu . Các công trình nghiên cứu đã làm sáng tỏ về nội dung, ph-ơng pháp, hình thức tổ
chức dạy học lao động nghề nghiệp .
Nhìn chung những công trình nghiên cứu về hoạt động dạy học lao động chuẩn bị nghề
nghịêp ở n-ớc ngoài đều chú ý việc cải cách mục tiêu, nội dung, ph-ơng pháp, cơ sở vật chất -
kỹ thuật, thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học lao động chuẩn bị nghề nghiệp cho
học sinh phổ thông . Tuy nhiên trong các công trình này còn ch-a đề cập đến việc tìm kiếm
các giải pháp quản lý thiết bị dạy học có hiệu quả để dạy nghề phổ thông.
1.1.2. Những nghiên cứu của Việt nam về vấn đề quản lý TBDH
Những năm gần đây các nhà tâm lý học, giáo dục học, xã hội học, kinh tế học, chính
trị học đã đề cập nhiều đến vấn đề dạy nghề cho học sinh phổ thông ở các khía cạnh khác
nhau. Các tác giả nh-: Đặng Quốc Bảo ,Đặng Xuân Hải , Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc
Chí, Trần Khánh Đức, các công trình nghiên cứu khoa học của các tác giả nói trên đã xây
dựng hệ thống lý luận cốt lõi cho việc vận dụng khoa học quản lý TBDH vào nhà tr-ờng
1.2 . Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Quản lý giáo dục- Quản lý nhà tr-ờng.
1.2.1.1 Khái niệm quản lý.
Quản lý và tổ chức điều hành, điều khiển hoạt động của một đơn vị, một cơ quan, là
trông coi, giữ gìn và theo dõi thực hiện công việc.
4
- Quản lý là sự tác động có tổ chức, có h-ớng đích của chủ thể quản lý lên đối t-ợng
quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt đ-ợc
mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi tr-ờng .
Trong tổ chức hành chính có sự phân định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, quyền lợi
của từng bộ phận, của từng cá nhân; quy định các mối quan hệ chấp hành, quan hệ phối hợp
thực hiện, quan hệ kiểm tra giám sát.
1.2.1.2 Một số quan điểm trong quản lý
-Quan điểm đáp ứng.
-Quan điểm phù hợp.
-Quan điểm linh hoạt
1.2.1.3 Các chức năng quản lý
+Kế hoạch hoá(Planing-P); tổ chức (Organizing-O); chỉ đạo (Leading-L); kiểm
tra(Controling-C) và thông tin( Information-I). Có thể tóm l-ợc lại trong công thức và sơ đồ
sau:
M(managenment)= POLCI
1.2.1.4. Quản lý giáo dục.
Quản lý giáo dục có thể hiểu là: Quản lý những tác động có hệ thống, khoa học, có ý
thức và có mục đích của chủ thể quản lý lên đối t-ợng quản lý là quá trình dạy học và giáo
dục diễn ra ở các cơ sở giáo dục nh- các tr-ờng học, trung tâm khoa học kỹ thuật, h-ớng
nghiệp dạy nghề hay một tập hợp các cơ sở phân bố trên địa bàn dân c
1.2.1.5. Quản lý nhà tr-ờng.
Quản lý nhà tr-ờng bao gồm các hoạt động sau:
+ Cấu trúc hoạt động dạy : Mục đích, nội dung, ph-ơng pháp, tổ chức, kết quả.
+ Mối quan hệ biện chứng giữa : mục đích, nội dung, ph-ơng pháp, tổ chức, kết quả.
- Hoạt động của giáo viên.
I
O
L
C
P
5
- Hoạt động của học sinh.
1.2.1.6. Quản lý hoạt động giáo dục nghề phổ thông:
Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại Trung tâm kỹ thuật tổng hợp
H-ớng nghiệp trong dạy nghề phổ thông bao gồm:
+ Quản lý thực hiện mục tiêu ch-ơng trình
+ Quản lý đội ngũ giáo viên
+ Quản lý học sinh
+ Quản lý CSVC và TBDH
1.2.2. Trung tâm Giáo dục kỹ thuật Tổng hợp- H-ớng nghiệp.
Trung tõm giỏo dc KTTH HN thc hin chc nng : giỏo dc k thut, tng hp,
hng nghip, dy ngh v lao ng sn xut to ra ca ci vt cht. Trung tõm giỏo dc
KHTH-HN cú cỏc nhim v :
Mục đích của dạy nghề phổ thông :
Luật Giáo dục đã chỉ rõ : "Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển
toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân
cách con ng-ời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t- cách và trách nhiệm công dân, chuẩn
bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ
tổ quốc" .
1.2.2.2 Nội dung của dạy nghề phổ thông
Nội dung của dạy nghề phổ thông bao gồm :
* Các tri thức về dụng cụ, nguyên tắc, cấu tạo nguyên lý hoạt động của máy móc,
nguyên nhiên vật liệu, an toàn lao động, tổ chức lao động
* Các tri thức và kỹ năng nghề nghiệp chung: Các tri thức chung về kỹ thuật, công
nghệ, quản lý và tổ chức sản xuất, hạch toán kinh tế
* Các kỹ năng tổng hợp nh-:
* Các tri thức và kỹ năng nghề nghiệp chuyên môn .
* Phong cách nghề nghiệp .
* Các tri thức về vệ sinh an toàn lao động, bảo vệ môi tr-ờng và thẩm mỹ trong lao
động nghề nghiệp.
1.2.3. Bối cảnh hiện nay.
Đứng tr-ớc những khó khăn và thử thách về thực tế của TBDH tại Trung tâm giáo dục
KTTH- HN đòi hỏi các nhà quản lý giáo dục có trách nhiệm cần có những nghiên cứu, đúc kết
các kinh nghiệm, biện pháp trong quá trình chỉ đạo và quản lý TBDH thực tế tại đơn vị để
góp phần nâng cao chất l-ợng hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh trung học phổ
6
thông tại Trung tâm giáo dục KTTH HN, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất n-ớc trong
thời kì mới.
1.3. Đặc tr-ng thiết bị dạy học tại các nhà tr-ờng.
-Thiết bị dạy học ( Teaching Equipment):
Hiện nay có nhiều tên gọi khác nhau về TBDH.
-Thiết bị giáo dục ( TBGD)- educational equipments.
-Thiết bị tr-ờng học (TBTH) school equipments.
-Đồ dùng dạy học ( DDDH)- teaching equipments (aids/implements).
TBDH là điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học, là thành tố chủ yếu và quan trọng
nhất trong cấu trúc hệ thống CSVC tr-ờng học.
TBDH các bộ môn đ-ợc sử dụng th-ờng xuyên nhất, chúng trực tiếp tham gia vào quá
trình giảng dạy và học tập, gắn liền với nội dung và ph-ơng pháp trong từng tiết học nên đ-ợc
xem là bộ phận quan trọng góp phần đổi mới về nội dung và ph-ơng pháp dạy học.
TBDH bao gồm cả các ph-ơng tiện kỹ thuật dạy học.
Các thành tố cơ bản cấu thành quá trình dạy học là:
Mục tiêu - Nội dung - Ph-ơng pháp - Giáo viên - Học sinh - Thiết bị dạy học.
- TBDH góp phần đảm bảo chất l-ợng kiến thức theo những đặc tr-ng cơ bản:
Tính chính xác; khoa học; tính tổng quát; tính hệ thông, tính chuyển hoá;tính thực
tiễn, tính bền vững.
TBDH trong nhà tr-ờng đ-ợc phân loại theo rất nhiều cách, có một số cách phân loại
phổ biến đ-ợc sử dụng sau đây:
Phân loại theo loại hình là căn cứ vào hình thức tồn tại của đối t-ợng nh-:
Phân loại TBDH theo chức năng:
Sơ đồ 1: Cấu trúc hệ thống CSVC tr-ờng học
S 2: M i quan h gia cỏc th nh t c a QTDH
Qu n
lý
M c tiờu
Hc sinh
Phng phỏp
Thi t b d y h c
Ni dung
Giỏo viờn
7
Ph-ơng tiện, TBDH truyền tải thông tin (chứng minh). Ph-ơng tiện, TBDH luyện tập
(thực hành). Ph-ơng tiện, TBDH kiểm tra. Ph-ơng tiện, TBDH hỗ trợ . Ph-ơng tiện, TBDH
phục vụ công tác nghiên cứu khoa học.
Phân loại theo nguồn gốc, xuất xứ hay giá trị:
Thiết bị dạy học chính qui và không chính qui, TBDH tự làm, TBDH giá thành hạ:
TBDH trong nhà tr-ờng phảiđạt đ-ợc những yêu cầu và tính chất sau.
-Phù hợp đối t-ợng
-Phù hợp khả năng và đặc điểm t- duy của học sinh.
1.3.1. Tính s- phạm.
Là sự phù hợp với các yêu cầu về mặt s- phạm nh- độ rõ, kích th-ớc, màu sắc, dễ sử
dụng, phù hợp tâm sinh lý học sinh
1.3.2. Tính kỹ thuật.
Là mức độ an toàn, khoa học, chuẩn xác trong việc phản ánh hiện thực.
1.3.3. Tính mỹ thuật.
Tính mỹ thuật của TBDH thể hiện ở tính hợp lý, dễ nhìn, dễ lắp đặt sử dụng và dễ
mang lại h-ng phấn cho ng-ời sử dụng nó trong hoạt động giáo dục đào tạo.
1.3.4. Tính kinh tế.
Là giá thành t-ơng xứng với hiệu quả giáo dục - đào tạo.
Công thức -ớc lệ sau đây thể hiện sự đánh giá chung nhất đối với một TBDH:
Hiệu quả đầu t- =
Hiệu quả s- phạm
Giá thành TBDH
1.4. Nội dung của quản lý thiết bị dạy học trong các Trung tâm Giáo dục Kỹ thuật tổng
hợp H-ớng nghiệp trong bối cảnh hiện nay.
1.4.1. Kế hoạch hoá việc mua sắm, trang bị, tái trang bị thiết bị dạy học.
- Nâng cấp, hoàn thiện TBDH của tr-ờng theo các qui định của Bộ GD - ĐT.
- Xây dựng một th- viện theo chuẩn của Bộ .
- Xây dựng phòng TBDH, phòng thí nghiệm theo qui định của Bộ.
- Lập sổ theo dõi việc sử dụng TBDH đối với từng giáo viên.
- Tổ chức hội thảo về TBDH và việc đổi mới PPDH.
- Cải tạo bổ sung các điều kiện cần thiết cho việc sử dụng thuận lợi TBDH ở các lớp
học, phòng chức năng nh- điện , n-ớc, cấp ánh sáng, màn che sáng. . . .
1.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch về thiết bị dạy học đã đ-ợc đề ra.
- Biện pháp hành chính: chấp hành các qui chế hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo
qui chế quản lý tài sản và tài chính của Nhà n-ớc . . . .
- Sử dụng hợp lý nguồn ngân sách, huy động nguồn lực tại chỗ từ cộng đồng.
8
- Động viên thi đua về vật chất và tinh thần.
- Tham quan học tập kinh nghiệm.
- Làm mẫu, thao giảng rút kinh nghiệm.
1.4.3. Chỉ đạo, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch đã đề ra.
Lãnh đạo nhà tr-ờng phối kết hợp cùng với các tổ, ban chuyên môn th-ờng xuyên
kiểm tra, giám sát đôn đốc việc thực hiện kế hoạch đã đ-ợc thống nhất đảm bảo rằng kế
hoạch đó luôn luôn đ-ợc thực hiện đúng và hiệu quả.
Chỉ đạo, giám sát, bám sát đôn đốc việc thực hiện kế hoạch là yếu tố quyết định đến
thành công của kế hoạch, thể hiện đ-ợc tính quan tâm, chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo đối với
việc thực hiện kế hoạch.
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả tác động của kế hoạch đề ra.
Kiểm tra đánh giá cũng giúp CBQL đánh giá đ-ợc về hiệu quả các biện pháp, quyết
định mà mình đ-a ra có tác dụng đến đâu, phù hợp ở mức nào, để trên cơ sở đó có sự điều
chỉnh hài hoà hợp lý.
Mục đích của kiểm tra còn để xây dựng nề nếp kỷ luật, nề nếp quản lý. Sau kiểm tra có
khen chê, th-ởng phạt rõ ràng nghiêm minh nhằm động viên đội ngũ cán bộ, giáo viên phải
luôn tự rèn mình v-ơn lên.
1.4.5. Đào tạo bồi d-ỡng cán bộ phụ trách.
- Quản lý TBDH đúng nguyên tắc quy định của Nhà n-ớc, có đầy đủ hồ sơ và sổ sách
quản lý: sổ tài sản gốc, sổ nhập xuất, sổ theo dõi sử dụng sách, thiết bị cho m-ợn, sổ theo dõi
việc bảo d-ỡng, sửa chữa. . .
- Nắm chắc các quyết định nh-: Các quyết định về việc ban hành quy chế, danh mục
thiết bị giáo dục trong tr-ờng
- Thực hiện chế độ kiểm tra, kiểm kê theo định kỳ và đột xuất, đặc biệt khi có những
thay đổi về tổ chức, biến động do chủ quan hay khách quan.
1.5.6. Tạo nguồn kinh phí mua sắm.
Kinh phí cho TBDH có từ nhiều nguồn: Ngân sách Nhà n-ớc, ngân sách địa ph-ơng,
đóng góp của nhân dân.
1.5. Tiểu kết ch-ơng 1.
Tóm lại, để quản lý đ-ợc một khối l-ợng công việc và đáp ứng tốt đ-ợc yêu cầu nh- vậy
trong hoạt động giáo dục h-ớng nghiệp tại đơn vị thì ng-ời CBQL nói chung và ng-ời quản
lý TBDH nói riêng phải là ng-ời không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lý luận,
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và bản lĩnh của ng-ời lãnh đạo. Đây có thể xem nh- một biện
pháp, một điều kiện tiên quyết để thành công trong việc quản lý TBDH phục vụ giáo dục .
9
Ch-ơng 2: Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học trong
hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại Trung tâm Giáo dục Kỹ
thuật tổng hợp H-ớng nghiệp Hải Phòng
2.1. Khái quát về sự phát triển kinh tế giáo dục của Hải Phòng .
Hải Phòng nằm ở khu vực Duyên hải đồng bằng Bắc Bộ là một khu vực đông dân c-
có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế , văn hoá, xã hội, là vùng có dân số gần chục triệu ng-ời,
có nhịp độ kinh tế phát triển khá so với toàn quốc. Hải Phòng là thành phố Cảng biển ở phía
Đông Bắc với dân số khoảng 2 triệu ng-ời có nhiều tiềm năng và lợi thế, có truyền thống xây
dựng và đấu tranh bất khuất, sáng tạo và năng động luôn đi đầu trong công cuộc đổi mới và
xây dựng đất n-ớc.
Ngành GD-ĐT Hải Phòng không ngừng tìm kiếm các giải pháp để phát triển đ-ợc sự
nghiệp trồng ng-ời nh- Bác Hồ kính yêu của chúng ta hằng mong muốn. Cũng nh- để thực
hiện có hiệu quả các chỉ thị, nghị quyết chính phủ, của Bộ GD-ĐT từng b-ớc xây dựng đựơc
một xã hội học tập tại thành phố của mình.
2.2.Tiến trình phát triển của Trung tâm giáo dục KTTH-HN Hải Phòng.
Tại Thành phố Hải Phòng công tác h-ớng nghiệp - dạy nghề cho học sinh phổ thông
đ-ợc chính thức đ-a vào tr-ờng phổ thông kể từ khi có quyết định số 126/CP ngày 19/3/1981
của Thủ t-ớng chính phủ.
+ Ba trung tâm, nhiều năm đ-ợc Bộ GD-ĐT tăng bằng khen
+ Hai trung tâm đ-ợc Nhà n-ớc tặng huân ch-ơng lao động hạng ba
+ Sở Giáo dục và Đào tạo đ-ợc Bộ đánh giá cao và tặng cờ đơn vị dẫn đầu về GD-ĐT.
+ Sở Giáo dục - Đào tạo hết sức quan tâm và chỉ đạo sát sao, đồng thời đã phối kết hợp
cùng Sở Tài chính - Vật giá thành phố ra văn bản h-ớng dẫn mức thu, chi cho hoạt động
h-ớng nghiệp dạy nghề phổ thông.
Nhờ sự quan tâm chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Sở Giáo dục - Đào tạo cùng với sự
chuyển biến về nhận thức đối với hoạt động giáo dục lao động - h-ớng nghiệp , dạy nghề phổ
thông của các cấp quản lý và sự cố gắng của các đơn vị giáo dục, từ năm học 2005-2010 hoạt
động giáo dục lao động - h-ớng nghiệp dạy nghề phổ thông trên địa bàn thành phố đã chuyển
biến tích cực.
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục tại Trung tâm giáo dục KTTH - HN Hải Phòng.
Trung tâm Giáo dục kỹ thuật tổng hợp - h-ớng nghiệp ( KTTH - HN ) là cơ sở giáo dục
phổ thông (điều 30 - Luật giáo dục), m t n v giỏo d c thu c b c trung h c trong h
th ng giỏo d c qu c dõn. Có chức năng và nhiệm sau.
10
+ Bồi d-ỡng giáo viên kĩ thuật các tr-ờng THPT về giáo dục KTTH HN.
+ Tổ chức lao động sản xuất và dịch vụ kĩ thuật phục vụ giáo dục đào tạo.
+ Nghiên cứu ứng dụng các đề tài khoa học về giáo dục KTTH HN cho học sinh
phổ thông;
+ Mở lớp dạy nghề cho thanh thiếu niên và các đối t-ợng khác khi địa ph-ơng có nhu
cầu và các Trung tâm Kĩ thuật tổng hợp h-ớng nghiệp có điều kiện.
+ Về tri thức :
- Nắm đ-ợc các khái niệm cơ bản về thông tin, dữ liệu, xử lý thông tin.
- Nắm đ-ợc tổng quan về phần cứng, phần mềm, các thiết bị ngoại vi
- Nắm đ-ợc cách khởi động, cách thóat khỏi ch-ơng trình.
- Nắm đ-ợc các lệnh làm việc của một ch-ơng trình, tính năng tác dụng của từng ch-ơng
trình.
+ Về kỹ năng :
- Biết sử dụng thành thạo máy vi tính trong các công tác nghiệp vụ nh- :
Văn phòng, thống kê, kế toán
- Biết đ-ợc các thủ thuật, các cách làm tắt để cải tiến khả năng vận
hành, tiết kiệm thời gian trong quá trình làm việc.
- Sắp xếp đủ số l-ợng, chất l-ợng đội ngũ giáo viên dạy đúng nghề theo ch-ơng trình
- Yêu cầu giáo viên bộ môn xây dựng ch-ơng trình môn nghề do mình phụ trách một
cách cụ thể, đ-ợc tổ chuyên môn góp ý, lãnh đạo Trung tâm phê duyệt, xác định cụ thể mục
tiêu, nội dung và các tiêu chuẩn đánh giá chất l-ợng.
- CBQL cùng với giáo vụ, tổ tr-ởng chuyên môn phân công theo dõi nắm tình hình việc
thực hiện ch-ơng trình hàng tuần, hàng tháng.
- Sử dụng các hồ sơ bảng biểu nh-: sổ đầu bài, phiếu báo giảng, sổ dự giờ, lịch kiểm
tra để nắm thông tin về việc thực hiện ch-ơng trình hàng ngày.
- Thông qua thời khoá biểu phân công giảng dạy để kiểm soát và điều chỉnh tiến độ thực
hiện ch-ơng trình dạy nghề các bộ môn sao cho cân đối giữa các nghề tránh sự thiếu hụt giờ,
thiếu hụt sản phẩm, bài kiểm tra và xử lý các tình huống phát sinh hàng ngày.
Quản lý quá trình dạy nghề phổ thông chính là quản lý quá trình chuẩn bị của giáo
viên cho giờ lên lớp ( bao gồm việc soạn giáo án, chuẩn bị trang thiết bị, điều kiện CSVC
cho giờ lên lớp ), việc lên lớp của giáo viên, h-ớng dẫn học sinh tự hoàn thiện các sản phẩm
của quá trình học và cả qúa trình rèn luyện kỹ năng của học sinh.
* Quản lý hoạt động dạy nghề của giáo viên :
+ Giao nhiệm vụ cho từng giáo viên.
11
+Giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy, từ đó chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy, kế hoạch
thời gian dạy.
+ Giám sát giáo viên thực hiện kế hoạch về các nhiệm vụ đ-ợc giao, bao gồm :
- Xây dựng kế hoạch bài học ( soạn giáo án ), việc chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ, đổi
mới ph-ơng pháp
- Giờ lên lớp dạy lý thuyết, thực hành.
- Tổ chức học sinh học trên lớp, h-ớng dẫn học sinh tự học, tự rèn luyện tay nghề, phát
huy tính tích cực của học sinh
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, học sinh tự đánh giá kết quả học tập.
+ Tổ chức sinh hoạt trao đổi chuyên môn, khuyến khích giáo viên tự học, viết sáng
kiến kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Tổ chức các giờ lên lớp mẫu
để rút kinh nghiệm
+Quản lý giáo viên soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp:
Kế hoạch bài học ( Giáo án ) là bản thiết kế cụ thể và chi tiết kế hoạch giảng dạy trên lớp
của giáo viên. Giáo án thể hiện đầy đủ mục tiêu của giờ dạy, nội dung khoa học, ph-ơng pháp,
ph-ơng tiện và các hoạt động của thày và trò trong thời gian lên lớp. Để quản lý tốt công tác
soạn bài và chuẩn bị điều kiện cơ sở vật chất, đồ dùng dạy và học nghề trong giờ lên lớp, giám
đốc Trung tâm cần thực hiện các biện pháp :
- H-ớng dẫn giáo viên lập kế hoạch soạn bài.
- Thống nhất về cơ bản nội dung, hình thức thể hiện các loại bài soạn theo đặc thù của
môn nghề.
- H-ớng dẫn yêu cầu sử dụng đồ dùng dạy học và thiết bị máy móc cho các môn nghề,
kiểm tra việc sử dụng vật t-, dụng cụ cầm tay và thiết bị kỹ thuật cho dạy nghề. Đây là công
việc có vai trò cực kỳ quan trọng trong dạy nghề phổ thông.
- Quy định cụ thể về việc sử dụng bài soạn đã có.
- Có lịch cụ thể cho các tổ nhóm chuyên môn thảo luận thống nhất nội dung ph-ơng
pháp soạn bài, thống nhất những điểm thay đổi, bổ xung hoặc đổi mới ph-ơng pháp dạy.
- Th-ờng xuyên kiểm tra theo dõi tổng hợp và xử lý các thông tin về công việc soạn bài
cũng nh- chuẩn bị cơ sở vật chất lên lớp của giáo viên.
+ Quản lý giờ lên lớp của giáo viên:
Giờ lên lớp dạy kỹ thuật tổng hợp, h-ớng nghiệp và dạy nghề phổ thông giữ vai trò quyết
định đến chất l-ợng đào tạo. Vì vậy giáo viên cần phải tập trung năng lực và trí tuệ để quản lý
nâng cao chất l-ợng và hiệu quả giờ lên lớp.
12
Để giáo viên chủ động và sáng tạo trong việc truyền đạt tri thức nghề cho học sinh
trong giờ lên lớp. CBQL cần tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho phép giáo viên phát huy
đ-ợc tính độc lập tự chủ và sáng tạo của học sinh học nghề. Đó là:
- Xây dựng thời khoá biểu khoa học, hợp lý. Đây chính là biện pháp
quản lý giờ lên lớp trực tiếp của giám đốc.
- Kiểm tra hoạt động lên lớp trực tiếp của giáo viên, việc học nghề của học sinh thông qua
biện pháp dự giờ cùng với giáo vụ, tổ tr-ởng chuyên môn ( theo lịch định kỳ hoặc đột xuất ).
*Quản lý học sinh học nghề :
Việc quản lý học sinh học nghề tại Trung tâm là việc rất quan trọng trong quản lý quá
trình dạy nghề phổ thông, việc quản lý đó bao gồm :
+ Quản lý về mặt số l-ợng :
Kiểm tra nề nếp chuyên cần của học sinh qua sổ đầu bài, sổ điểm danh và sổ điểm ( đó
là quản lý thời gian học, tinh thần thái độ học tập).
+ Quản lý về hoạt động học của học sinh trên lớp :
+ Quản lý việc kiểm tra đánh giá chất l-ợng so với mục tiêu :
- Kiểm tra đánh giá kết quả học nghề của học sinh đ-ợc làm th-ờng
xuyên thông qua các hình thức : Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp và kiểm tra thực hành, trong
đó quan trọng nhất là kiểm tra thực hành.
*Quản lý về CSVC và TBDH của trung tâm .
CSVC ch-a thật sự ổn định, mặt bằng còn chật hẹp, phòng học và phòng làm việc của
nhiều trung tâm ch-a đạt chuẩn mà Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định,
-TBDH phục vụ cho dạy và học (trừ thiết bị máy vi tính) quá cũ và lạc hậu không
đồng bộ. Kinh phí các ch-ơng trình mục tiêu của trung -ơng rất ít về địa ph-ơng dẫn đến rất
nhiều khó khăn cho trung tâm trong việc mua sắm, trang bị TBDH
Qua nghiên cứu thực tế tại Trung tâm KTTH-HN ở Hải phòng vẫn còn nổi lên một số
vấn đề bất cập sau :
* Về nhận thức :
Trong xã hội mọi ng-ời ch-a nhận thức đầy đủ về mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ của công
tác dạy nghề cho học sinh phổ thông, trong việc thực hiện nguyên lý giáo dục của Đảng : học đi
đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiên, thông qua giáo dục h-ớng nghiệp và dạy nghề cho
học sinh phổ thông, để hình thành lớp ng-ời lao động mới có nhân cách phát triển toàn diện .
* Cơ chế chính sách về dạy nghề và học nghề phổ thông :
Quyền lợi của học sinh mới chỉ dừng lại ở cộng điểm khuyến khích vào kỳ thi tốt nghiệp
(Kết quả thi nghề đỗ loại giỏi đ-ợc cộng 2 điểm, loại khá cộng 1,5 điểm, loại trung bình đ-ợc
cộng 1 điểm)
13
Việc tuyển sinh gặp rất nhiều khó khăn, số l-ợng học sinh không ổn định, năm nhiều,
năm ít nên Trung tâm không chủ động đ-ợc việc xây dựng kế hoạch hoạt động của đơn vị.
- Quyền lợi của cán bộ quản lý và giáo viên ở các trung tâm KTTH-HN còn ch-a t-ơng
xứng với nhiệm vụ đ-ợc giao.
*Về cơ cấu đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên Trung tâm.
Tổng số giáo viên trong Trung tâm Giáo dục kỹ thuật tổng hợp H-ớng nghiệp Hải
phòng là 40 ng-ời, nam 27 ng-ời, nữ 13 ng-ời.
- Về chuyên môn : Số giáo viên tại Trung tâm có trình độ đại học và cao đẳng là 30
ng-ời ( 96,3% ), trình độ trung cấp là 01 ng-ời (3,7%) . Giáo viên gốc là giáo viên kỹ thuật có
24 ng-ời ( 88.9% ) .
+Về độ tuổi: bình quân tuổi đời của giáo viên dạy tại Trung tâm khoảng 40 tuổi .
+ Nguồn gốc của giáo viên chuyển về dạy tại trung tâm gồm :
- Giáo viên gốc kỹ thuật (Đào tạo từ các tr-ờng ĐHSPKT, CĐSPKT)
- Giáo viên đại học s- phạm khoa kỹ thuật chuyển sang.
- Giáo viên các môn dạy văn hóa nh-ng có biết nghề (cắt may, điện, sửa chữa xe máy ) xin
chuyển về dạy tại Trung tâm để hợp lý hóa gia đình
2.3.1.Quy mô đào tạo :
Số l-ợng học sinh tham gia học nghề phổ thông tăng liên tục từ năm học 1994 - 1995.
Từ chỗ có lúc tỷ lệ học sinh tham gia học nghề và thi nghề phổ thông chỉ đạt 43,8% (THCS
năm 1994-1995) và 45,6% (THPT năm 1994- 1995) thì năm học 2005-2006 tỷ lệ học sinh đạt
96,5% (THCS) và 98% (THPT), năm học 2009-2010 tỷ lệ học sinh đạt 98%
Trung tâm G D KTTH-HN còn tham gia dạy nghề ngắn hạn cho các đối t-ợng thanh
niên ngoài xã hội và kết hợp với lao động sản xuất tạo điêu kiện tăng thêm kinh phí để tái đầu
t- trang thiết bị dạy học
2.3.2. Phân bố các ngành nghề trong trung tâm KTTH-HN :
So với các tỉnh thành trong cả n-ớc, Hải Phòng là một trong những tỉnh thành dạy nghề
cho học sinh phổ thông có số l-ợng ngành nghề khá nhiều và đa dạng. Có năm tới 35 ngành
nghề khác nhau :
- Nhóm nghề cơ khí .
- Nhóm nghề kỹ thuật phục vụ và văn phòng.
- Nhóm nghề tin học.
- Nhóm nghề điện
2.4. Thực trạng quản lý thiết bị dạy học tại Trung tâm giáo dục Kỹ thuật Tổng
hợp- H-ớng nghiệp Hải Phòng.
2.4.1. Thực trạng về trang thiết bị dạy học
14
- Diện tích mặt bằng : 3078 m
2
.
+ Về hệ thống các phòng học, phòng chức năng
Trung tâm có 5 phòng dạy Vi tính, 4 phòng dạy Cắt may, 2 phòng dạy Nấu ăn, 1
phòng dạy Thêu-Móc, 2 phòng dạy Sửa chữa xe máy, 4 phòng dạy Điện dân dụng, 1 phòng
dạy Điện lạnh, 1 phòng dạy Điện tử, 1 phòng dạy Tiện kim loại, 1 phòng dạy Hàn, 4 phòng
học Lý thuyết và 1 phòng họp hội đồng giáo dục .
+ Về trang thiết bị dạy học.
Song song với các ngành nghề đ-ợc học tại trung tâm thì do c thự riờng bit ca
hot ng giỏo dc hng nghip ngh ph thụng ti Trung tõm giỏo dc KTTH- HN, nờn cú
rt nhiu nhúm TBDH tham gia vo cỏc hot ng dy hc, bao gm:
- Nhúm thit b mụn Tin hc: Thit b phn cng mỏy tớnh, TB ngoi vi
- Nhúm TBDH mụn cụng ngh v sinh hc
- Nhúm TBDH mụn in t, in dõn dng, in cụng nghip.
- Nhúm TBDH dy hc mụn Nu n.
- Nhúm TBDH Ct may
Thiết bị dạy học tại Trung tâm đ-ợc mô tả theo cấu trúc hệ thống nh- sau:
2.4.2 Thực trạng về kinh phí đầu t- cho TBDH:
+ Nguồn ngân sách địa ph-ơng :
- Năm 2007-2008 Thành phố đầu t- cho Trung tâm 1,6 tỷ đồng.
- Năm 2009-2010 Thành phố đầu t- cho Trung tâm 1,8 tỷ đồng.
+ Nguồn kinh phí thu học phí học nghề phổ thông và các dịch vụ đào tạo:
- UBND thành phố Hải Phòng ra quyết định số 3170/QĐ-UB, cho phép thu lệ phí học
nghề phổ thông từ năm 1998 là 7000 đ/1 tháng .
2.5. Đánh giá chung và xác định nguyên nhân.
- Đội ngũ giáo viên dạy nghề phổ thông tại Trung tâm thì một số giáo viên đào tạo đã
quá lâu, ít đ-ợc cập nhật kiến thức khoa học kỹ thuật.
- Tr-ớc nhu cầu đòi hỏi của xã hội và tr-ớc sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật
ngày nay thì đa phần máy móc thiết bị của các Trung tâm còn nghèo nàn, lạc hậu và chậm đổi
mới.
- Biện pháp quản lý cứng nhắc thiếu năng động do đó không phát huy hết năng lực đội
ngũ và hiệu quả của việc sử dụng TBDH.
+ Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý TBDH ch-a phù hợp, còn chồng chéo, + Công tác
đào tạo cán bộ quản lý TBDH còn nhiều vấn đề bất cập không có sự đầu t- lâu dài, kế cận.
S 4: C u trỳc h th ng TBDH t i trung tõm
15
* Nguyên nhân của thực trạng trên :
Về khách quan: Nhận thức của nhiều cấp ngành đoàn thể và ngay cả cán bộ quản lý
giáo dục từ trung -ơng đến địa ph-ơng ch-a thấy rõ vị trí vai trò của hoạt động giáo dục kỹ
thuật tổng hợp h-ớng nghiệp và dạy nghề phổ thông.
- Hạn mức ngân sách cấp cho hoạt động h-ớng nghiệp dạy nghề trong đó có việc cung
cấp ngân sách để mua TBDH ở Trung tâm còn nhiều hạn chế.
Về chủ quan: Cán bộ quản lý lãnh đạo của Trung tâm còn hạn chế về năng lực và
nghiệp vụ quản lý TBDH.
- Cán bộ quản lý TBDH ch-a thực sự tâm huyết với công việc của mình, ch-a thực sự coi
trọng vị trí của TBDH trong công tác giảng dạy của giáo viên.
2.6. Tiểu kết ch-ơng 2.
Để nâng cao đ-ợc hiệu quả của hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh trung học
phổ thông nói chung và công tác quản lý TBDH nói riêng tại cơ sở, thì ng-ời quản lý phải có
những biện pháp đồng bộ trong việc thực hiện Kế hoạch hoá công tác quản lý( Planing)- Tổ
chức việc thực hiện (Organizine)- Chỉ đạo, đôn đốc việc giám sát ( Leading) việc thực hiện đó
và Kiểm tra (Controling) việc thực thi các biện pháp quản lý TBDH đó. Đây cũng chính là
những vấn đề đ-ợc trình bày ở ch-ơng 3.
Ch-ơng 3: Biện pháp quản lý thiết bị dạy học tại Trung tâm Giáo
dục Kỹ thuật tổng hợp H-ớng nghiệp Hải Phòng trong bối cảnh
hiện nay.
3.1. Nguyên tắc chọn lựa biện pháp.
3.1.1.Đảm bảo tính kế thừa và phát triển.
Phỏt trin xó hi l mang tớnh quy lut, t thp n cao, t n gin n phc tp. Kt
qu tn ti v phỏt trin chớnh l s tớch lu kin thc, k nng, kinh nghim t nhiu th h.
Vỡ vy, cỏc gii phỏp a ra ũi hi mang tớnh k tha, trờn c s nhng cỏi ó cú, cỏi ó t
c v cỏi cha t c tỡm ra hng i, xõy dng cỏc gii phỏp kh thi, cú hiu qu
trin khai.
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn.
Nguyên tắc này đòi hỏi khi xây dựng kế hoạch, đ-a ra các giải pháp cần có nhận thức
và vận dụng đúng đắn các quy luật, các thành tựu KHKT và ph-ơng tiện hiện đại, có ph-ơng
pháp, căn cứ làm việc trên cơ sở xem xét thực tiễn và những yếu tố điều kiện có tính khả thi
để góp phần thành công thực hiện các giải pháp.
Các biện pháp đề ra phải có tính khách quan, phù hợp tình hình và thực tiễn .
3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả.
16
Thực hiện nguyên tắc này, ng-ời quản lý cần nắm vững các quy định, các yếu tố quản
lý TBDH và mối quan hệ của nó với các yếu tố khác trong việc đảm bảo nâng cao chất l-ợng,
hiệu quả đào tạo để đ-a ra những biện pháp, giải pháp khả thi nâng cao chất l-ợng hiệu quả
quản lý TBDH.
3.2. Các biện pháp.
3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của nhân tố Thiết bị dạy học
cho các lực l-ợng có trách nhiệm trong trung tâm.
3.2.1.1. Mục đích biện pháp.
Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của nhân tố Thiết bị dạy học là làm cho
CBGV, công nhân viên, học sinh hiểu rõ tầm quan trọng của công tác quản lý TBDH .
3.2.1.2. Nội dung và tổ chức.
- T chc thng xuyờn cac hi tho, hi ngh kinh nghim v s dng thit b dy hc
em li hiu qu dy hc.
- Tham gia các đợt tập huấn chuyên đề, hội thảo, xêminar; báo cáo khoa học hay các lớp
bồi d-ỡng cán bộ quản lý giáo dục tập trung.
3.2.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Có hệ thống các văn bản, sách báo khoa học, chuyên san nghiên cứu về công tác
quản lý, sử dụng, phát triển TBDH .
-Xây dựng kế hoạch, ch-ơng trình, nội dung và tổ chức thực hiện việc nâng cao nhận
thức, tầm quan trọng, hiệu quả kinh tế, chính trị của công tác quản lý TBDH cho CBGV,
CNV, HS.
3.2.2. Hoàn thiện công tác kế hoạch sử dụng, trang bị và phát triển thiết bị dạy
học.
3.2.2.1. Mục đích của biện pháp.
Tăng c-ờng trực quan, chống dạy chay, bằng cách tăng c-ờng sử dụng thực hành, thí
nghiệm bằng nhiều hình thức sinh động trong quá trình học tập
- Nâng cấp, hoàn thiện TBDH của tr-ờng theo các qui định của Bộ GD - ĐT.
3.2.2.2. Nội dung và tổ chức.
*Về mặt pháp lý :
- Các văn bản h-ớng dẫn, qui chế hiện hành về vấn đề này từ tr-ớc tới nay hoặc ít nhất
cũng có văn bản mới nhất của các cấp chỉ đạo.
- Trình độ chuyên môn, trình độ kỹ thuật, kỹ năng, ý thức, thái độ đối với công việc
của giáo viên.
* Điều kiện về nguồn lực:
17
- Nguồn tài chính theo ngân sách.
- Sự ủng hộ từ bên ngoài trong việc xây dựng phòng thí nghiệm cho việc mua TBDH,
cho m-ợn TBDH, hoặc ủng hộ lao động kỹ thuật. . .
3.2.2.3. Biện pháp thực hiện.
- Làm mẫu, thao giảng rút kinh nghiệm.
- Kiểm tra th-ờng xuyên và định kỳ những mặt công tác đã đề ra, có đánh giá rút ra
kinh nghiệm cho b-ớc mới của kế hoạch .
- S-u tầm và xây dựng những bộ tài liệu để hỗ trợ giải quyết các câu hỏi về chuyên
môn, kỹ thuật, bồi d-ỡng lý luận, nghiệp vụ cho giáo viên.
3.2.3. Cải tiến tổ chức, bộ máy quản lý thiết bị dạy học .
3.2.3.1. Mục đích của biện pháp.
Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, cán bộ phục vụ có nhận thức đầy đủ
về tầm quan trọng của TBDH trong hoạt động giáo dục nghề phổ thông, có năng lực phẩm
chất tốt trong quá trình xây dựng, phát triển TBDH của nhà tr-ờng nâng cao chất l-ợng hiệu
quả giáo dục.
3.2.3.2. Nội dung và tổ chức.
-Tổ chức sắp xếp quản lý, phân công nhiệm vụ theo đúng chức năng nhiệm vụ của các
tổ chuyên môn, của các cá nhân.
-Xây dựng kế hoạch, lộ trình bổ nhiệm, sử dụng cán bộ quản lý, cán bộ , nhân viên.
3.2.3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp.
- Kế hoạch phải cụ thể, có tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn phát triển nhà
tr-ờng.
- Tổ chức sắp xếp và qui hoạch cán bộ cho từng vị trí, điều hành TBDH.
-Tạo điều kiện về mặt tài chính, nhân sự .
- Xây dựng cơ chế, chế độ bồi d-ỡng.
3.2.4. Tăng c-ờng giám sát đôn đốc việc thực hiện kế hoạch về quản lý thiết bị dạy học .
3.2.4.1. Mục đích biện pháp.
Chỉ đạo, giám sát, bám sát đôn đốc việc thực hiện kế hoạch là yếu tố quyết định đến
thành công của kế hoạch, thể hiện đ-ợc tính quan tâm, chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo đối với
việc thực hiện kế hoạch.
3.2.4.2. Nội dung và tổ chức.
- Thành lập ban chỉ đạo bao gồm ban lãnh đạo nhà tr-ờng, tổ tr-ởng chuyên môn, cán
bộ quản lý TBDH chuyên trách
- Th-ờng xuyên kiểm tra, giám sát các tổ chuyên môn,các ban nghề .
18
- Đôn đốc, khuyến khích giáo viên sử dụng các TBDH trong quá trình giảng dạy h-ớng
nghiệp nghề.
- Tổ chức kiểm tra, lên ph-ơng án điều chuyển, thanh lý và huỷ những thiết bị vật t-
ph-ơng tiện không còn giá trị sử dụng
3.2.4.3.Điều kiện thực hiện biện pháp.
- Nội dung kế hoạch về quản lý TBDH phải đ-ợc xây dựng trên những cơ sở khoa học
nhất định. Phải đồng bộ, phù hợp và mang tính hiệu quả cao.
- Xây dựng đ-ợc cơ chế quản lý, khai thác, kiểm tra giám sát về TBDH
- Th-ờng xuyên tiến hành các cuộc họp, giao ban giữa lãnh đạo nhà tr-ờng với CB
quản lý TBDH, giáo viên sử dụng.
- Xây dựng chế độ, chính sách, qui chế, qui định về công tác quản lý TBDH.
3.2.5. Th-ờng xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả việc thực hiện kế hoạch sử dụng, trang
bị và phát triển thiết bị dạy học.
3.2.5.1. Mục đích biện pháp.
Qua việc kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch quản lý và sử dụng TBDH để kịp
thời điều chỉnh, uốn nắn, bổ sung những thiếu sót trong quản lý, khai thác sử dụng TBDH để
cho hoạt động giáo dục h-ớng nghiệp nghề tại đơn vị đạt hiệu quả cao nhất.
3.2.5.2. Nội dung và tổ chức.
- Th-ờng xuyên kiểm tra giám sát, đánh giá hoạt động của các tổ chuyên môn, các bộ
phận trong đơn vị về công tác quản lý TBDH.
- Tổ chức rà soát lại những công việc chồng chéo và khả năng hoàn thành nhiệm vụ
của các tổ chuyên môn để điều chỉnh các chức năng, nhiệm vụ cho cụ thể, rõ ràng và phù hợp
với từng ban nghề.
- Th-ờng xuyên kiểm tra, bảo d-ỡng, tu sửa các TBDH đảm bảo quy trình quản lý,
khai thác TBDH.
3.2.5.3.Điều kiện thực hiện biện pháp.
- Căn cứ vào các quy định của Nhà n-ớc, Luật Giáo dục, nhà tr-ờng phải xây dựng
đ-ợc hệ thống khung pháp lý về quản lý TBDH .
- Xây dựng và hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ của các tổ chuyên môn trong nhà
tr-ờng một cách đầy đủ và cụ thể hoá sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn.
- Xây dựng đ-ợc nội quy đơn vị triển khai trong nội vụ tr-ờng học.
3.2.6. Chú ý đào tạo bồi d-ỡng cán bộ phụ trách thiết bị dạy học có nghiệp vụ.
3.2.6.1. Mục đích biện pháp.
19
Việc sắp xếp, nắm vững và quản lý đ-ợc TBDH một cách khoa học sẽ giúp cho giáo
viên, hỗ trợ đắc lực cho giáo viên những ng-ời trực tiếp giảng dạy sẽ có đ-ợc điều kiện phục
vụ tốt nhất cho hoạt động chuyên môn của mình.
3.2.6.2. Nội dung và tổ chức.
- Triển khai kế hoạch, xây dựng qui trình phát triển cán bộ phù hợp với hoàn cảnh thực
tế của đơn vị.
- Tạo điều kiện về kinh phí, thời gian cho cán bộ đ-ợc học tập, tham gia các khoá học
bồi d-ỡng về chuyên môn, nghiệp vụ TBDH.
- Th-ờng xuyên kiểm tra đánh giá năng lực của cán bộ quản lý TBDH. Kịp thời uốn
nắn điều chỉnh các hoạt động phục vụ TBDH cho công tác chuyên môn để đạt kết quả cao
nhất.
3.2.6.3.Điều kiện thực hiện biện pháp.
-Lãnh đạo nhà tr-ờng phải có đ-ợc tầm nhìn khái quát, tổng thể của vấn đề nhân sự.
Đó là nhân tố cốt lõi trong phát triển sự nghiệp giáo dục
- Xây dựng kế hoạch, tổ chức đào tạo bồi d-ỡng để họ đáp ứng đ-ợc yêu cầu của công
tác quản lý, điều hành sử dụng TBDH.
- Tổ chức các buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn, học tập với các đơn vị
trong và ngoài thành phố nhằm để có các biện pháp phù hợp trong công tác quản lý TBDH.
3.2.7. Khai thác các nguồn vốn để mua sắm, hiện đại hoá TBDH.
3.2.7.1. Mục đích biện pháp.
Tranh thủ khai thác các nguồn lực về vốn, TBDH, công nghệ, ph-ơng tiện, cách thức
quản lý của các tổ chức đơn vị thông qua các dự án, ch-ơng trình hợp tác, tài trợ để mọi
ng-ời đóng góp nhiều hơn cho việc phát triển, xây dựng TBDH cho nhà tr-ờng.
3.2.7.2 Nội dung và tổ chức.
-Xây dựng ch-ơng trình dự án phát triển, tiếp cận và triển khai các nguồn vốn các
ch-ơng trình hợp tác, tài trợ để các tổ chức, đơn vị, cá nhâ.
- Tổ chức hội thảo, lấy ý kiến các đơn vị tổ chức cá nhân, tháo gỡ các v-ớng mắc trong
việc khai thác tận dụng các nguồn lực về vốn.
- Xây dựng cơ chế về vốn, nguồn nhân lực để các nhà quản lý, các doanh nghiệp thấy
rõ lợi ích lâu dài trong việc đầu t- vào giáo dục.
3.2.7.3. Điều kiện thực hiện giải pháp.
Nhà tr-ờng cần phải xây dựng đ-ợc cơ chế thống nhất, lâu dài và cụ thể để các tổ
chức, doanh nghiệp , cá nhân tin t-ởng, yên tâm đầu t- vào giáo dục, vào nhà tr-ờng.
20
Ch-ơng trình xã hội hoá đầu t- vào giáo dục tại nhà tr-ờng phải đ-ợc công khai minh
bạch và dân .
Công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá phải đ-ợc làm th-ờng xuyên để rút kinh
nghiệm, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.
3.2.8. Xây dựng cơ chế quản lý nội bộ, tạo sự đồng thuận về đầu t- hiết bị dạy
học.
3.2.8.1. Mục đích của biện pháp.
- Phân công nhiệm vụ rõ ràng trong công tác quản lý, điều hành, sử dụng và của từng
cá nhân trong đơn vị với việc quản lý TBDH.
-Tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý sử dụng và phối hợp TBDH giữa các ban
nghề.
3.2.8.2. Nội dung và tổ chức.
- Xây dựng cơ chế phối hợp quản lý, sử dụng, phát triển TBDH giữa các tổ chuyên
môn theo chức năng.
- Tổ chức họp bàn, phân công công cụ thể nhiệm vụ cụ thể giữa các tổ chuyên môn.
- Th-ờng xuyên kiểm tra giám sát nhiệm vụ cung cấp và quản lý TBDH .
- Lấy ý kiến đóng góp của cá nhân, tập thể để hoàn thiện cơ chế.
- Triển khai, ban hành cơ chế đã đ-ợc xây dựng cho toàn thể đơn vị.
3.2.8.3. Điều kiện thực hiện giải pháp.
- Qui chế, văn bản qui định chức năng nhiệm vụ của đơn vị đuợc ban hành .
- Lãnh đạo nhà tr-ờng phải hiểu rõ và thực hiện tốt qui chế phối hợp, làm cho hoạt
động giáo dục đ-ợc triển khai một cách nhịp nhàng, nghiêm túc và hiệu quả.
- TBDH đã cũ, không còn tác dụng cần thay thế bổ sung.
3.3. Mối liên quan giữa các biện pháp .
Sự gắn kết các biện pháp đó thành một chỉnh thể thống nhất của công tác quản lý
đó là : Kế hoạch- Tổ chức- Chỉ đạo- Kiểm tra. Biện pháp này sẽ là yếu tố quyết định đến
thành công của biện pháp khác tạo thành một hệ thống các biện pháp quản lý TBDH,
nhằm quản lý, khai thác và sử dụng đ-ợc TBDH trong hoạt động giáo dục h-ớng nghiệp
nghề.
3.4. Kiểm chứng sự nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp.
3.4.1. Mục đích việc kiểm chứng.
Mục đích của kiểm chứng là thu thập các ý kiến của đối t-ợng cần kiểm chứng về tính
cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lí TBDH.
3.4.2. Kiểm chứng sự nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện
pháp.
21
- Đối t-ợng là những cán bộ quản lý, giáo viên trực tiếp tham gia vào qúa trình quản
lý, sử dụng TBDH tại Trung tâm GD KTTH- HN Hải Phòng.
3.4.3. Các b-ớc kiểm chứng.
- B-ớc 1: Lựa chọn đối t-ợng, chuẩn bị nội dung, lập phiếu điều tra, tổ chức lấy ý
kiến .
- B-ớc 2: Lập phiếu điều tra, các phiếu điều tra phải thể hiện đ-ợc 2 tiêu chí cần thiết
và tính khả thi của các biện pháp.
-B-ớc 3: Lựa chọn đối t-ợng kiểm chứng là CBQL, giáo viên trung tâm.
- B-ớc 4: Phát phiếu điều tra: tổ chức lấy ý kiến của các đối t-ợng kiểm chứng.
-B-ớc 5: Thu thập phiếu điều tra, tổng hợp kết quả kiểm chứng, nghiên cứu, phân tích
kết quả.
3.4.4. Kết quả kiểm chứng.
Bảng 3.2: Kết quả kiểm chứng về tính cần thiết của 08 giải pháp.
STT
Biện
pháp
Rất cần
thiết
Cần
thiết
ít cần
thiết
SL
%
SL
%
SL
%
1
BP1
25
83%
4
13%
1
3%
2
BP2
26
87%
2
7%
2
7%
3
BP3
24
80%
4
13%
2
7%
4
BP4
26
87%
3
10%
1
3%
5
BP5
24
80%
5
17%
1
3%
6
BP6
24
80%
4
13%
2
7%
7
BP7
22
73%
6
20%
2
7%
8
BP8
23
77%
5
17%
2
7%
9
Tổng
81%
15%
4%
- 96 % các ý kiến đã khẳng định các biện pháp quản lý TBDH đều có tính rất cần thiết và
cần thiết.
Bảng 3.2: Kết quả kiểm chứng về tính khả thi của 08 giải pháp.
STT
Biện
pháp
Rất khả thi
Khả thi
ít khả thi
SL
%
SL
%
SL
%
1
BP1
26
87%
3
10%
1
3%
2
BP2
25
83%
3
10%
2
7%
3
BP3
24
80%
4
13%
2
7%
22
4
BP4
26
87%
3
10%
1
3%
5
BP5
24
80%
5
17%
1
3%
6
BP6
25
83%
3
10%
2
7%
7
BP7
23
77%
6
20%
1
3%
8
BP8
24
80%
4
13%
2
7%
9
Tổng
82%
13%
5%
- 95 % các ý kiến đã khẳng định các biện pháp quản lý TBDH đều có tính rất khả
thi và khả thi.
3.5. Tiểu kết ch-ơng 3.
Nếu các biện pháp đ-ợc triển khai và đ-ợc đảm bảo trong quá trình thực hiện thì
chắc chắn các giải pháp sẽ đem lại kết quả mong muốn, công tác quản lý TBDH của nhà
tr-ờng sẽ đ-ợc phát triển và phát huy tác dụng trong việc đảm bảo và nâng cao chất l-ợng
của hoạt động dạy học và h-ớng nghiệp nghề tại Trung tâm.
kết luận và khuyến nghị
Kết luận.
* Công tác quản lý TBDH tại các cơ sở giáo dục nói chung và tại Trung tâm KTTH-
HN Hải Phòng nói riêng, việc sử dụng TBDH là một nhu cầu không thể thiếu đ-ợc trong công
tác giảng dạy trong nhà tr-ờng phổ thông.
* Biện pháp quản lý TBDH phù hợp, chặt chẽ, đúng mục đích sẽ góp phần rất lớn
trong hoạt động giáo dục .
*Các biện pháp quản lý TBDH và các hoạt động h-ớng nghiệp -dạy nghề phổ thông
có liên quan hữu cơ với nhau và tác động hỗ trợ cho nhau tạo thành một hệ thống chặt chẽ.
Khuyến nghị.
* Đối với Nhà n-ớc:
Tiếp tục chỉ đạo triển khai và thực hiện có kết quả chiến l-ợc phát triển giáo dục đào
tạo n-ớc nhà lên tầm cao mới. Có cơ chế và chính sách phù hợp để động viên, khuyến khích
những ng-ời làm công tác giáo dục.
* Đối với Bộ Giáo Dục và Đào tạo.
Cần có sự chỉ đạo trực tiếp có hiệu quả của Bộ Giáo dục và đào tạo đối với toàn bộ hệ
thống Trung tâm trong cả n-ớc theo một định h-ớng hoạt động, một cơ chế hợp lý, thống nhất
theo nội dung tinh thần và luật giáo dục đã ban hành.
* Đối với Thành phố Hải Phòng và Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng.
23
Thành phố tiếp tục tạo điều kiện, cấp kinh phí , tăng nguồn vốn đầu t- để Trung tâm
tiếp tục mua sắm, bổ sung trang thiết bị dạy học hiện đại.
* Đối với Trung tâm giáo dục KTTH- HN Hải Phòng.
- Đầu t- đổi mới cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề.
- Xây dựng phát triển đội ngũ
-Huy động mọi nguồn tài chính đầu t- cho mua sắm TBDH .
-Th-ờng xuyên tổ chức hội thảo, tập huấn, nói chuyện chuyên đề về công tác quản
lý TBDH.
References
1
ng Quc Bo. Tp bi ging: Qun lý nh nc v giỏo dc- mt s kin
gii.Tr-ờng Đại học giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.
2
ng Quc Bo. Chuyên đề: Phát triển nguồn nhân lực- Phát triển con ng-ời. Biên
soạn 2005- 2010
3
B Giỏo dc v o to .Điều lệ tr-ờng phổ thông , Hà Nội 1979
4
B Giỏo dc v o to. Giáo dục THPT trong thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại
hoá. Nhà xuất bản Giáo dục, 1998.
5
B Giỏo dc v o to. Quy chế về tổ chức và hoạt động của trung tâm Kỹ thuật
tổng hợp - H-ớng nghiệp, Nhà xuất bản Giáo dục, 2000.
6
Nguyn Quc Chớ- Nguyễn Thị Mỹ Lộc . Đại c-ơng khoa học quản lý. Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
7
Nguyn c Chớnh. Tập bài giảng - Đo l-ờng và đánh giá trong giáo dục và dạy
học. Khoa S- phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
8
Nguyn c Chớnh. Tập bài giảng Chất l-ợng và kiểm định chất l-ợng giáo dục.
Khoa S- phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.
9
V Cao m. Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Khoa học kỹ
thuật, Hà Nội, 2005.
10
ng Cng sn Vit Nam. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.
24
11
Nguyn Tin t. Giáo dục so sánh . Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 2010
12
Trn Khỏnh c .Tập bài giảng-Sự phát triển các quan điểm giáo dục hiện đại.
Tr-ờng Đại học giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.
13
Nguyn S c ( ch biờn), Nguyễn Cao Đằng, Đặng Thành H-ng, Nguyễn
Trọng Khoa : Những vấn đề cơ bản về công tác thiết bị dạy học. NXB Giáo dục
Việt Nam, 2009.
14
ng Xuõn Hi. Tập bài giảng-Quản lý sự thay đổi trong giáo dục. Tr-ờng Đại học
giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.
15
Nguyn Th Phng Hoa. Tập bài giảng- Lí luận dạy học hiện đại. Tr-ờng Đại học
giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.
16
Lê Ngọc Hùng. Xã hội học giáo dục. NXB Đại học quốc gia, 2008.
17
Nguyn Th M Lc. Tập bài giảng Khoa học quản lý. - Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2010.
18
Lut Giỏo dc Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005.
19
H Chớ Minh, Bn v cụng tỏc giỏo dc, NXB S tht, H Ni, 1972.
20
H Nht Thng. Xu thế phát triển của giáo dục Việt Nam. Tr-ờng Đại học giáo dục-
Đại học Quốc gia Hà Nội,2009
21
Jacques Delors. Giỏo dc cho ngy mai. Tp chớ ngi a tin unesco s4/1996
22
Nghị quyết 4 của thành ủy Hải Phòng ngày 20/5/1995 về công tác giáo dục toàn diện
cho học sinh phổ thông.
23
Quyết định 126/CP của Hội đồng chính phủ ngày 19/3/1981 về công tác h-ớng nghiệp
trong tr-ờng phổ thôngvà việc sử dụng hợp lý học sinh các cấp phổ thông cơ sở và phổ
thông trung học tốt nghiệp ra tr-ờng.