Tải bản đầy đủ (.ppt) (155 trang)

Thiết bị dạy học môn Hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 155 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐHTN
KHOA HÓA HỌC

HỌC PHẦN:
THIẾT BỊ DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC


NỘI DUNG
Chương 1: Những kiến thức chuyên môn về thiết bị dạy

học và công tác

TBDH trong trường THPT
Chương 2: Hướng dẫn các hoạt động nghiệp vụ của
làm công tác TBDH
Chương 3: An toàn vệ sinh học đường
Chương 4: Kỹ thuật làm việc trong PTN hóa học

người viên chức


Chương 1:
Những kiến thức chuyên môn về thiết bị dạy học
và công tác TBDH trong trường THPT
- Mức độ tiếp thu kiến thức mới của học sinh: nghe - thấy - làm
được, nên khi đưa những phương tiện khoa học kỹ thuật vào quá
trình dạy học, giáo viên có điều kiện để nâng cao tính tích cực, tính
độc lập của học sinh → nâng cao hiệu quả của quá trình tiếp thu,
lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng, kỹ xảo của học sinh.



- Vì thế, khi sử dụng phương tiện, người giáo viên phải nắm vững
ưu nhược điểm và các khả năng cũng như yêu cầu của phương tiện
để từ đó có được hiệu quả dạy học như mình mong muốn.
- Tập bài giảng này trình bày những vấn đề cơ bản liên quan đến các
phương tiện dạy học cũng như những yêu cầu và cách thức sử dụng
các phương tiện dạy học đó trong thực tiễn dạy học


1.1. Tổng quan về phương tiện dạy học hóa học
1.1.1. Khái niệm thiết bị dạy học
Thiết bị dạy học là hệ thống đối tượng vật chất và hệ thống phương
tiện kỹ thuật được giáo viên và học sinh sử dụng trong quá trình
dạy học.
- Đối tượng vật chất: phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức
của học sinh + nguồn tri thức phong phú như các vật thật, mô hình,
hình vẽ, mô phỏng đối tượng nhận thức.
- Hệ thống phương tiện kỹ thuật: thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến
phức tạp như: phấn, bảng, phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu, máy
vi tính, dụng cụ thí nghiệm, tranh minh họa, mô hình….


Hệ thống thiết bị dạy học cụ thể
- Hệ thống TBDH tối thiểu do Bộ GD&ĐT ban hành và các nhà trường đã được trang bị theo Thông tư số
19/2009/TT-BGD ĐT ngày 11/8/2009.

- Các TBDH do giáo viên, học sinh tự làm được sử dụng có hiệu quả.
- Các trang thiết bị của các đơn vị ngoài trường (các cơ sở sản xuất, các làng nghề, các thiết chế văn hoá …), được
giáo viên lựa chọn sử dụng trong quá trình dạy học và giáo dục.



Thiết bị dùng chung
- Hệ thống thiết bị nghe nhìn.
- Hệ thống thiết bị trình chiếu
- Hệ thống thiết bị tiếp nhận, lưu giữ, xử lý, khai thác, truyền thông tin.

12/03/15


1.1.2. Cơ sở để xây dựng chuyên để phương pháp dạy học hóa học
Cơ sở

Cơ sở lý luận
Mục tiêu môn
học
Hóa học là môn
KH thực
nghiệm

Cơ sở thực tiễn
Đặc thù
môn học

Vai trò của
PP sử dụng
TNHH

Vị trí và tác
dụng của PP sử
dụng TNHH



1.1.2. C s xõy dng chuyờn phng phỏp dy hc húa hc
a. Cơ sở lý luận
* Xuất phát từ mục tiêu của môn hóa học:
Môn hóa học là môn khoa học thực nghiệm, cung cấp hệ
thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đu tiên về hóa học:
các khái niệm hóa học, công thức hóa học, phơng trình hóa học, tính
chất hóa học và ứng dụng hóa học vào đời sống sản xuất. ể học
sinh lĩnh hội đợc nhng kiến thức trên, việc tổ chức dạy học bằng các
phơng pháp đổi mới nhằm phát huy tính tích cực, tính chủ động, sáng
tạo của học sinh.


b. Cơ sở thực tiễn
- Xuất phát từ đặc thù bộ môn
Hóa học là ngnh chuyên nghiên cứu cấu tạo các chất, sự
biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Bằng nhng thí nghiệm hóa
học để sáng tỏ mối liên hệ phát sinh gia các sự vật, giải thích đợc
bản chất của các hiện tợng hóa học để học sinh có đợc nhng kiến
thức, kỹ nng tổng hợp và vận dụng vào thực tế đời sống.
- Xuất phát từ vai trò của phng phỏp sử dụng thớ nghim hóa học
Thớ nghim (TN) đóng vai trò quan trọng trong nhận thức,
phát triển giáo dục. TN là cơ sở của việc học hóa học và để rèn
luyên kỹ nng thực hành. Thông qua TN , HS nắm kiến thức một
cách hứng thú, vững chắc và sâu sắc hơn.


- Sử dụng thí nghiệm hóa học có một vai trò quan trọng trong dạy
học tích cực môn hóa học để hình thành, rèn luyện cho học sinh
khả năng thức nhận thức, kỹ năng thực hành và hình thành những

đặctính tốt của ngời lao động mới: cẩn thận, ngn nắp, trật tự, gọn
gàng ,tính kỷ luật .
- Xuất phát từ vị trí và tác dụng của phơng pháp sử dụng TN hóa
hc
- Có tác dụng giúp HS có kỹ nng thực hành, biềt phân tích, giải
thích các hiện tợng xảy ra.
- Giúp cho HS làm quen với PP nghiên cứu hóa học


1.2. Thuận lợi, khó khn khi sử dụng TN hóa học
a- Thuận lợi
- Trang thiết bị thí nghiệm tơng đối đầy đủ giúp học sinh quan sát, thu thập
thông tin và xử lý thông tin đợc nhanh chóng và chính xác.
- Phơng pháp sử dụng thí nghiệm hóa học tạo hứng thú học tập cho học sinh
để học sinh tiếp thu bài nhanh hơn

b- Khó khn
- Dụng cụ thí nghiệm thờng là thủy tinh nên dễ vỡ, hóa chất tốn kém, các chất
thải sau thí nghiệm thờng gây ô nhiễm môi trờng
- Cần sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh nên tốn thời gian.
- Cha có cán bộ chuyên trách để tạo điều kiện giúp học sinh làm thí nghiệm
một cách thành thạo và chính xác.


1.3. Phạm vi, đối tợng và mục đích sử dụng chuyên đề
- Phạm vi : Chuyên đề đợc thực hiện trong phạm vi chơng trỡnh
- ối tợng : Là HS đang học lớp 10, 11, 12 trng THPT
Chng trỡnh Húa hc nõng cao khỏc vi chng trỡnh húa hc c
bn: cú s nõng cao v kin thc húa hc + ng dng v tỏc hi
ca cỏc cht trong i sng, sn xut v mụi trng, giỳp HS cú

kin thc tng i ton din
-Mc tiờu chng trỡnh húa hc trng trung hc c s: V kin
thc + k nng + Thỏi
a. V kin thc
Phỏt trin, hon thin nhng kin thc hoỏ hc cp
THCS, cung cp mt h thng kin thc hoỏ hc phụ thụng c bn,
hin i, thit thc cú nõng cao mc thớch hp gm: Hoỏ hc
ai cng, Hoỏ hc vụ c, Hoỏ hc hu c, Mt sụ võn phõn tich
hoỏ hc


b. Về kĩ năng
Tiếp tục hình thành và phát triển các kĩ năng bộ môn hoá học, kĩ năng
giải quyết vấn đề để phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành
động cho học sinh như:
+ Quan sát thí nghiệm, phân tích, dự đoán, kết luận và kiểm tra kết quả
+ Biết biết làm một số thí nghiệm độc lập và theo nhóm nhỏ để biết lập
kế hoạch giải một bài tập hoá học
+ Biết vận dụng để giải quyết một vấn đề đơn giản trong cuộc sống có
liên quan đến hoá học.
c. Về thái đô
Hình thành và phát triển ở học sinh thái độ tích cực như hứng thú học
tập bộ môn hoá học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học để giải
quyết một số vấn đề có liên quan đến hoá học trong cuộc sống, sản
xuất, rèn luyện tính cẩn thận, nhìn nhận và giải quyết vấn đề một cách
khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.


1.4. Phân loại thiết bị dạy học hóa học
Nguyên tắc phân loại:

- Hiện nay, thiết bị dạy học được phân loại phổ biến qua việc mô tả,
liệt kê những phương tiện và đồ dùng dạy học cụ thể gồm các vật
thật, các vật tượng trưng, các vật tạo hình hoặc vật mẫu, mô hình và
hình mẫu, phương tiện đồ hoạ (hình vẽ của giáo viên trên bảng,
tranh, bản vẽ dùng để dạy học, bản đồ, sơ đồ), thiết bị thí nghiệm.
- Việc phân loại các thiết bị dạy học dựa theo tên gọi hoặc theo tính
chất vật lý, công dụng của nó có thuận lợi là dễ gọi, dễ nhớ đối với
giáo viên và học sinh.
Phân loại các phương tiện theo cách này thường dựa vào nguồn tri
thức tác động (ví dụ, các phương tiện: nghe, nhìn nghe - nhìn...).


Phân loại thiết bị dạy học
Phân loại theo tính năng công nghệ,
quá trình chế tạo, sử dụng
TBDH thông thường

Tự nhiên
Nguyên mẫu

Dụng cụ
thông thường

Tài liệu giáo khoa
12/03/15

Thiết bị kỹ thuật

Các thiết bị
nghe nhìn


Máy móc, thiết bị,
dụng cụ được chế tạo
dùng cho thực hành

Các thiết bị hỗ trợ dạy học
có tác dụng mạnh


Dựa vào nguyên tắc trên có thể phân loại thiết bị dạy học hoá học như sau:

 Thiết bị trực quan:
HS nhận thức tính chất của các hiện tượng hoá học không chỉ
bằng mắt nhìn, mà còn bằng giác quan khác như nghe, nhìn, sờ được.
Như vậy tất cả các đối tượng nghiên cứu (sự vật, hiện tượng, thiết bị,
và mô hình đại diện cho hiện thực khách quan) làm cơ sở cho sự lĩnh
hội trực tiếp nhờ các giác quan những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo về các
sự vật và hiện tượng được nghiên cứu đều gọi là các thiết bị trực quan.
Các thiết bị trực quan:
-Tài liệu trực quan tượng trưng: sơ đồ
-Đồ dùng trực quan tạo hình: tranh ảnh, mô hình


Một số tranh

1. Vỏ Trái đất và thành phần phần trăm khối lợng các nguyên tố trong vỏ Trái Đất
2. Mô hình một số mẫu đơn chất và hợp chất
3. iều chế và ứng dụng của oxi
4. Điều chế và ứng dụng của hiđro
5. nh hởng của nhiệt độ đến độ tan của một số chất rắn và chất khí

6. Bảng tính tan trong nớc của các axit, bazơ, muối
7. Sơ đồ lò luyện gang
8. Chu trỡnh cacbon trong tự nhiên
9. Chng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm dầu mỏ
10. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Mụ hỡnh, mu vt : B mụ hỡnh cu to mt s phõn t hp cht
vụ c v hu c; Mu khoỏng vt


b)Thiết bị thí nghiệm hóa học
Thiết bị đồ dùng dùng để tái tạo các hiện tượng đó là các dụng cụ
thí nghiệm, máy móc gọi là thiết bị thí nghiệm.
Thiết bị thí nghiệm hoá học bao gồm: các dụng cụ thí nghiệm bằng
thủy tinh, dụng cụ bằng sành sứ, gỗ, nhựa, cao su, inox…
Máy móc và các thiết bị khác: máy tính, máy chiếu, máy cất nước,
cân điện tử, thiết bị điện phân nước…
Ví dụ: Dụng cụ thủy tinh : các loại ống nghiệm; bình cầu; cốc thủy
tinh; đũa thủy tinh; phễu lọc; phễu chiết; bình tam giác, bình định
mức; ống đong


c) Hoá chất:
Hoá chất là là những chất hoá học dùng trong để tiến hành các thí
nghiệm hoá học.
Như vậy thiết bị dạy học là những công cụ mà giáo viên và học
sinh sử dụng, nhằm đạt được mục đích của quá trình dạy học
1
2
3

4
5
6
7

Chất oxi hóa

KClO3, K2Cr2O7, KMnO4, NaNO2, KNO3

Chất dễ cháy

C2H5OH, Na, Mg, Ba(OH)2

Chất cực kì dễ cháy

CH3CHO

Chất độc

Anilin, HCHO, Hg, NaNO2

Chất cực độc

Brom, K2Cr2O7, K3[Fe(CN)6]

Chất ăn da

Brom, HCl, HNO3, H2SO4, Na, phenol

Chất gây hại


CH3CHO, H2O2, iot, KClO3, KMnO4, CuSO4


1.5. Yêu cầu của hệ thống thiết bị trường học
- Đảm bảo tính hệ thống ( đầy đủ và đồng bộ ).
- Đảm bảo tính khoa học, hiệu quả.
- Đảm bảo tính sư phạm ( giáo khoa ).
- Đảm bảo tính an toàn.
- Đảm bảo tính mỹ thuật.
- Đảm bảo tính dùng chung cho 1 bộ môn, cho nhiều bộ môn, cho nhiều hoạt động.

12/03/15


Danh mục, tính năng tác dụng các thiết bị dạy học hóa học ở
trường trung học phổ thông
- Bộ mô hình phân tử hóa học lớp 10,11

Mô hình phân tử
dạng đặc

Mô hình phân tử dạng rỗng


Một số dụng cụ thiết bị hóa học

Ống nghiệm

Lọ thủy tinh


Giá ống nghiệm

Ống đong

Công tơ hút



12/03/15


×