Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.94 KB, 40 trang )


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

LỜI NÓI ĐẦU

Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách vĩ mô quan trọng nhất

OB
OO
KS
.CO

đối với mỗi quốc gia bởi vì nó có tác động sâu đến mọi mặt kinh tế. ở Việt Nam
diễn biến giá cả thị trường theo chiều hướng bất lợi cho nền kinh tế: Giảm phát
kéo dài trong suốt các năm 1999, 2000 và đầu năm 2001 đã buộc chúng ta phải
đặt ra câu hỏi: Mô hình chính sách tiền tệ với hệ thống các công cụ điều tiết mà
chúng ta áp dụng từ trước tới nay thực sự có hiệu qủa hay chưa? Nền kinh tế đã
có rất nhiều sự chuyển đổi, việc duy trì hệ thống các công cụ thiên về hướng
điều tiết trực tiếp có còn phù hợp hay không? Và nếu không phù hợp chúng ta
nên thay đổi theo hướng nào? Mục tiêu của đề án này chính là góp phần tìm ra
hướng đi cho việc giải quyết những vấn đề đó.

Về phương diện lí luận đề án sẽ cố gắng đưa ra những khái niệm chung
nhất về chính sách tiền tệ và hệ thống các công cụ của nó. Về mặt thực tiễn, đề
án sẽ xem xét các công cụ của chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương Việt
Nam trong những năm gần đây, từ đó đưa ra những giải pháp cơ bản cho những
vấn đề này.

Các phương pháp được sử dụng là: Phương pháp duy vật biện chứng,
Phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp so sánh và một số phương pháp phân
tích của kinh tế học hiện đại.



Với những ý tưởng đó, kết cấu đề tài bao gồm:

KIL

Chương I: Lý luận chung về chính sách tiền tệ, các công cụ của chính
sách tiền tệ.

Chương II: Thực trạng việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở
Việt Nam.

Chương III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công cụ chính
sách tiền tệ ở Việt Nam.




KIL
OB
OO
KS
.CO

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

Nội dung

Chương I

Lí luận chung về chính sách tiền tệ,

các công cụ của chính sách tiền tệ:

I.Chính sách tiền tệ:



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Khái niệm chính sách tiền tệ:

Trong thời kì sơ khai của các nền kinh tế, khi các ngân hàng phát hành mới
ra đời, nhiệm vụ chủ yếu của chúng là phát hành ra tiền. Các khoản tiền phát
hành ra nhằm mục đích chủ yếu nhằm bù đắp cho những khoản chi tiêu vượt q

KIL
OB
OO
KS
.CO

1.

của chính phủ. Kinh tế suy thối, ngân sách lâm vào tình trạng bị thâm hụt lớn,
ngân hàng buộc phải phát hành ra những khoản tiền khổng lồ để bù đắp cho
những khoản thâm hụt này. Điều dó là ngun nhân trực tiếp gây nên tình trạng
lạm phát cao, do vậy khơng thể duy trì mãi cơ chế này. Hơn nữa tài chính – tiền
tệ là lĩnh vực hết sức quan trọng của nền kinh tế. Nhà nước với vai trò chỉ đạo,
quản lí vĩ mơ nền kinh tế khơng thể khơng xây dựng một chính sách vĩ mơ cụ
thể cho lĩnh vực này. Chính sách tiền tệ đã ra đời như vậy và cơ quan thực hiện
nó chính là ngân hàng trung ương.


Chính sách tiền tệ có thể được thể hiện theo nghĩa rộng và nghĩa thơng
thường. Theo nghĩa rộng chính sách tiền tệ là chính sách điều hành tồn bộ khối
lượng tiền trong nền kinh tế quốc dân nhằm tác động đến các mục tiêu lớn của
nền kinh tế vĩ mơ, trên cơ sở đó đạt được mục têu cơ bản là ổn định tiền tệ, giữ
vững sức mua của đồng tiền. Theo nghĩa thơng thường là chính sách chỉ quan
tâm đến khối lượng tiền cung ứng tăng thêm trong thời kì tới ( thường là một
năm) phù hợp với mức tăng trưởng kinh tế và chỉ số lạm phát dự kiến nhằm ổn
định giá cả và hàng hố.

Các chức năng của tiền tệ trong nền kinh tế thị trường hiện đại đã và đang
phát huy mạnh mẽ theo trào lưu hiện đạI, thậm chí có những chức năng của tiền
tệ được thực hiện theo những phương thức hồn tồn khác so với trước đây. Vì
vậy so với chính sách tiền tệ quốc gia hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp khơng
chỉ có ý nghĩa về mặt lí luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn trong việc điều hành
chính sách cũng như thiết lập hệ hống chính sách cơng cụ để thực hiện chính
sách tiền tệ. Tuy nhiên trong khn khổ đề án này, chính sách tiền tệ ln được



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
hiểu theo nghĩa hẹp, nó chỉ bao hàm việc ngân hàng trung ương thơng qua các
cơng cụ của mình thực hiên việc kiểm sốt và điều tiết lượng tiền cung ứng
nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mơ như đã nêu ở trên.

KIL
OB
OO
KS
.CO


Chính sách tiền tệ trong một qng thời gian nào đó của một quốc gia có thể
được xác định theo hai hướng: Mở rộng hay thắt chặt. Trong từng trường hợp
khi nền kinh tế có dấu hiệu của sự suy thối, ngân hàng trung ương sẽ hoạch
định chính sách tiền tệ theo hướng mở rộng nhằm khuyến khích đầu tư, mở rộng
sản xuất, tạo thêm cơng ăn việc làm cho người lao động. Chính sách tiền tệ thắt
chặt sẽ được áp dụng khi lạm phát tăng cao, mục tiêu được hướng tới là hạn chế
đầu tư, kìm chế sự tăng trưởng q mức của nền của nền kinh tế.
2.

Vai trò, mục tiêu của chính sách tiền tệ:

a.

Vai trò của của chính sách tiền tệ:

Cùng với chính sách tài chính, chính sách thu nhập, chính sách đối ngoại,…
chính sách tiền tệ xuất hiện trong trương trình hành động của chính phủ các
quốc gia như một đòi hỏi tất yếu khách quan trước những thăng trầm của nền
kinh tế các nước trong những thập kỉ, thế kỉ vừa qua.

Trong suốt khoảng thời gian đầy rẫy những thăng trầm đó, nhân loại đã
chứng kiến đầy đủ những khuyết tật của thị trừơng, ví dụ như: chạy theo lợi
nhuận tối đa đến lừa đảo, tội ác, vi phạm pháp luật; đồng tiền chi phối các quan
hệ xã hội, quan hệ chính trị; phân hố giàu nghèo ngày càng tăng, bất cơng xã
hội phát triển; phá huỷ mơi trường sinh thái; cạn kiệt tài ngun thiên
nhiên,…Thế giới văn minh ngày nay càng thấy rõ hơn bao giờ các khiếm khuyết
đó, vì vậy Nhà nước đã khơng thể đứng ngồi cuộc, nó phải sử dụng “ bàn tay
hữu hình”, tức là hệ thống các chính sách kinh tế của mình để tác động vào nền




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
kinh t v chớnh sỏch tin quc gia l mt trong nhng cụng c qun lý v mụ
mang tớnh then cht i vi mi nh nc.
Nh vy vai trũ ca chớnh sỏch tin t l rt ln, nh Samuelson ó núi

KIL
OB
OO
KS
.CO

Chớnh ph phi bit cỏch dựng chớnh sỏch tin t v cỏc chớnh sỏch kinh t khỏc
ngn chn bt c cuc suy thoỏi no n ra, khụng cho chỳng phỏt trin lờn
thnh nhng cuc khng hong mang tớnh kộo di Cú th núi s mnh m
chớnh sỏch tin t c giao phú l ht sc cao c, ú l a nn kinh t th
trng phỏt trin khụng ngng phc v nhu cu cuc sng ca con ngi.
b. Mc tiờu ca chớnh sỏch tin t:

Tu theo cỏch phõn chia cng nh c im kinh t tng thi kỡ ca mi
quc gia m h xỏc nh cho mỡnh mc tiờu ca chớnh sỏch tin t sao cho phự
hp, Tuy nhiờn mc tiờu chớnh sỏch tin t hu nh thng nht cỏc quc gia,
ú l kim soỏt v Iu tit lng tin cung ng nhm mc tiờu cui cựng l n
nh giỏ tr ca ng tin, trờn c s ú to cụng n vic lm, thỳc y nn kinh
t.

b.1. n nh giỏ tr ng tin:

õy l mc tiờu hng u ca chớnh sỏch tin t. n nh giỏ tr tr tin t
chớnh l vic n nh sc mua ca ng tin, nú bao gm vic n nh sc mua

i ni v n nh sc mua i ngoi ca ng tin .

b.1.1. n nh sc mua i ni cu ng tin.

Trong Iu kin lu thụng cỏc du hiu giỏ tr thỡ lm phỏt luụn l kh
nng tim tng,t hm chớ khú trỏnh khi .Vỡ vy khi m ch bn v vng cng



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
nh tin tớn dng chuyn i ra vng khụng cũn na thỡ ngõn hng trung ng
luụn coi vic kim soỏt lm phỏt, n nh tin t l mc tiờu hng u trong
chớnh sỏch tin t ca mỡnh. Kim soỏt lm phỏt nhm n nh giỏ c hng hoỏ
l tin cho nn kinh t phỏt trin bỡnh thng, bo m i sng cho ngi

KIL
OB
OO
KS
.CO

dõn. Giỏ tr i ni ca ng tin l sc mua ca nú i vi hng hoỏ v dch v
.Sc mua ca ng tin bin i t l nghch vi giỏ c ca hng hoỏ v dch v.
Sc mua ca ng tin n nh s to nờn mụi trng u t n nh, thỳc y
nhu cu u t - nn tng ca s phỏt trin kinh t n nh. Sc mua ca ng
tin l mt i lng tng i, nú bin ng xung quanh mt biờn cho phộp,
thng l di 10%.

b.1.2.n nh sc mua i ngoi ca ng tin


Giỏ tr i ngoi ca ng tin c o bng t giỏ hi oỏi th ni .T
giỏ hi oỏi l mt i lng so sỏnh giỏ tr gia ni t v ngoi t , vỡ vy t
giỏ hi oỏi cú liờn quan n rt nhiu yu t : giỏ thnh xut nhp khu, lm
phỏt, cỏn cõn thanh toỏn, tõm lý ngi dõn , chớnh sỏch sỏch can thip vo t giỏ
ca nh nc,T giỏ hụớ oỏi l mt mt tớn hiu ht sc nhy cm. T giỏ
tng nờn hay h xung quỏ sc mua thc t ca ng tin trong nc u kộo
theo nhng h qu tớch cc hoc tiờu cc cho nn kinh t. Do ú ng ni kinh
t xuyờn sut trong Iu hnh chớnh sỏch tin t l n nh t giỏ hi oỏi.Nh
vy giỏ tr i ni v i ngoi ca ng tin cú mi quan h cht ch vi nhau.
Mun n nh giỏ c trong nc thỡ cng phi n nh t giỏ hi oỏi.

b.2. Tng trng kinh t:

Chớnh sỏch tin t phi m bo s tng lờn ca GDP thc t, ú l t l
tng trng cú c sau khi tr i t l lm phỏt cựng thi kỡ.Vic tng gim
lng tin cung ng cú nh hng rt ln n thc trng nn kinh t. Khi lng



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
tiền cung ứng tăng nên, lãi suất tín dụng thường giảm xuống. Đồng tiền “rẻ” đi
sẽ kích thích đầu tư, tăng tổng sản phẩm quốc nội. Mặt khác tăng khối lượng
tiền tệ làm tăng mức cầu tức là tăng tiêu dùng, khuyến khích sản xuất. Ngược lại
khi lượng tiền cung ứng giảm, lãi suất sẽ tăng, làm giảm đầu tư và do đó tổng

KIL
OB
OO
KS
.CO


sản phẩm quốc nội giảm. Trong giai đoạn trước đây khi các cơ chế hoạt động
của nền kinh tế thị trường chưa nhạy cảm, người ta thường sử dụng phương
pháp ấn định và điều chỉnh lượng tiền cung ứng trực tiếp, chủ yếu bằng cơng cụ
hạn mức tín dụng. Ngày nay trong nền kinh tế thị trường ngân hàng trung ương
các nước có xu hướng chuyển sang sử dụng chủ yếu các cơng cụ gián tiếp vì
những ưu điểm của chúng.

b.3. Tạo cơng ăn việc làm:

Cùng với ổn định giá trị đồng tiền và tăng trưởng kinh tế, chính sách tiền
tệ cũng hướng tới mục tiêu tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, nhất là đổi
với các quốc gia đang phát triển, những nơi phải chịu sức ép lớn về dân số.
Chính sách tiền tệ tao ra cơng ăn việc làm thơng qua các tác đơng nhằm mở rộng
đầu tư, mở rộng hoạt động kinh tế, chống suy thối, duy trì mức tăng trưởng ổn
định.

Ngồi các mục tiêu nêu trên, tuỳ đặc đIểm kinh tế của mình mà các quốc
gia còn có thể tập trung vào các mục tiêu cụ thể khác, ví dụ: hệ thống dự trữ liên
bang Mỹ còn đặt ra các mục tiêu ổn định thị trường tài chính, ổn định lãi suất,
hạn chế những thăng trầm, biến động của chu kì kinh tế.

Về ngắn hạn, các mục tiêu của chính sách tiền tệ có thể phù hợp nhưng
cũng có thể khơng phù họp thậm chí đối nghịch nhau. Vấn đề đặt ra là Ngân
hàng trung ương phải tìm ra được các biện pháp dung hồ các mục tiêu để vừa
kiềm chế được lạm phát vừa tăng trưởng kinh tế và đạt được mức nhân dụng
cao.





KIL
OB
OO
KS
.CO

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Hệ thống các công cụ của chính sách tiền tệ
1.

Chính sách chiết khấu, tái chiết khấu:
Đây là công cụ cổ điển, truyền thống trong hoạt động của Ngân hàng trung

KIL
OB
OO
KS
.CO

I.

ương. Nó là việc Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho các ngân hàng thương
mại bằng cách chiết khấu, tái chiết khấu các thương phiếu và các giấy tờ có giá
trị ngắn hạn khác.


Chính sách chiết khấu, tái chiết khấu bao gồm các quy định và các điều kiện
cho vay của Ngân hàng trung ương đối với các ngân hàng thương mại. Các ngân
hàng thương mại đi vay lại Ngân hàng trung ương nhằm bù đắp hoặc để bổ sung
nhu cầu vốn khả dụng đáp ứng cho nền kinh tế, giúp cho hệ thống ngân hàng
hoạt động một cách bình thường, ngăn chặn nguy cơ bị phá sản. Để vận hành
công cụ này Ngân hàng trung ương sử dụng các quy định về lãi suất chiết khấu,
tái chiết khấu, hạn mức chiết khấu, tái chiết khấu, các điều kiện được chiết khấu,
tái chiết khấu.

Sự thay đổi lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu trước hết tác động vào lãi suất
huy động vốn và cho vay của các ngân hàng thương mại, ảnh hưởng đến nhu càu
tín dụng của nền kinh tế. Bên cạnh đó lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu thay đổi
cũng tác động đến khả năng đi vay của các ngân hàng thương mại tại Ngân hàng
trung ương và ảnh hưởng đến khả năng cung ứng tín dụng của các ngân hàng
thương mại cho nền kinh tế.Cả hai tác động đều có ảnh hưởng đến việc tăng hay
giảm lượng tiền cung ứng. Cụ thể: khi Ngân hàng trung ương tăng lãi suất chiết
khấu, tái chiết khấu sẽ có tác động làm tăng lãi suất cho vay của ngân hàng
thương mại do đó làm giảm nhu cầu tín dụng của nền kinh tế. Mặt khác khả
năng đi vay của ngân hàng thương mại tại Ngân hàng trung ương giảm xuống
buộc các ngân hàng thương mại phải giảm bớt lượng cho vay của mình, hạn chế
lượng tín dụng cung ứng cho nền kinh tế. Tác động kép trên có ảnh hưởng làm



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
gim kh nng to tin ca h thng ngõn hng thng mi, t ú lm gim
lng tin cung ng cho lu thụng. Khi Ngõn hng trung ng gim lói suti
cung cp vn s cú tỏc ng ngc li, lm tng lng tin cung ng.

KIL

OB
OO
KS
.CO

S thay i hn mc chit khu, tỏi chit khu s tỏc ng n kh nng b
sung vn kh dng ca ngõn hng thng mi, nh hng n lng vn tớn
dng m ngõn hng thng mi cú th cung ng cho nn kinh t, t ú nh
hng n lng tin cung ng. C th khi ngõn hng thng mi tng hn mc
chit khu, tỏi chit khu thỡ vic i vay ca ngõn hng thng mI ti Ngõn
hng trung ng tr nờn d dng hn vi khi lng nhiu hn, lm tng kh
nng cung ng vn tớn dng ca cỏc ngõn hng thng mI cho nn kinh t, dn
n tng kh nng to tin qua h thng ngõn hng v lm tng lng tin cung
ng.

õy l mt cụng c cú tớnh cht linh hot, tụn trng s cnh tranh gia cỏc
ngõn hng. Thụng qua s hot ng ca th trng liờn ngõn hng, Ngõn hng
trung ng cú th tỏc ng v nh hng mt cỏch thng xuyờn mc lói sut
ca th trng liờn ngõn hng theo ý mun ca mỡnh. Tuy nhiờn iu ny ch cú
hiu qu khi lói sut chit khu phự hp vi lói sut th trng. Cụng c ny cũn
giỳp Ngõn hng trung ng trong vic thc hin vai trũ ca ngi cho vay cui
cựng ca mỡnh. Thụng qua vic quy nh cỏc iu kin c chit khu, tỏi chit
khu giỳp cho Ngõn hng trung ng kim soỏt c cht lng tớn dng ca
cỏc ngõn hng thng mi v iu chnh c cu u t i vi nn kinh t.
Tuy nhiờn mc phỏt huy hiu qu ca cỏc cụng c ny ph thuc vo
quan h vn ca Ngõn hng trung ng vi cỏc ngõn hng thng mi. Ngõn
hng trung ng cú th tng gim lói sut chit khu, tỏi chit khu, nhng vic
cú vay hay khụng l do cỏc ngõn hng thng mi quyt nh. Vỡ vy ụi khi
chớnh sỏch chit khu t ra kộm ch ng. Tỏc ng ca nú khụng phi lỳc no
cng theo chiu hng m Ngõn hng trung ng mong mun.




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
D tr bt buc
D tr bt buc l s tin m cỏc ngõn hng thng mi phi gi ti Ngõn
hng trung ng, khụng c hng lói, khụng c phộp s dng ( tr nhng
trng hp c bit, vớ d cỏc ngõn hng thng mi ang ng trc kh nng

KIL
OB
OO
KS
.CO

2.

phỏ sn). D tr bt buc thng c tớnh bng t l phn trm gia s tin d
tr bt buc v tng s tin gi. T l ny c gi l t l d tr bt buc.
T l d tr bt buc c Ngõn hng trung ng xỏc nh cho tng loi
tin gi, tu theo tớnh cht v thi hn m cỏc ngõn hng thng mi huy ng
c. Tin gi tit kim cú t l d tr bt buc thp nht, ssu ú l tin gi cú
kỡ hn v cui cựng l tin gi khụng kỡ hn.

Mt khon tin c gi vo h thng ngõn hng, sau khi c trớch ra mt
khon nht nh dựng lm d tr bt buc, ton b s tin cũn lI s c cho
vay vo nn kinh t. Qua nhiu vúng quay s tin ú s quay tr li h thng
ngõn hng di dng mt khon tin gi mi, ngõn hng lI trớch d tr bt
buc v cho vay vo nn kinh t. Quỏ trỡnh ú c tip din v cui cựng, h
thng ngõn hng to ra mt khon tin ỳng bng khon tin huy ng ban u

nhõn vớ nghch o ca t l d tr bt buc (cũn gi l s nhõn tin t).
1

Kh nng m rng

=

ti a tin gi ngõn hng

S tin huy ng x

ban u

----------------------- (*)

t l d tr bt buc

Vớ d, Ngõn hng trung ng quy nh t l d tr bt buc l 10% trờn
tng s tin gi, suy ra s nhõn tin t = 1/10% = 10 ln. T mt khon tin ban
u l 1.000.000 h thng ngõn hng s to ra mt lng tin cung ng gp 10
ln tc l:
10 x 1.000.000=10.000.000.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Cụng thc (*) cho thy: nu Ngõn hng trung ng nõng t l d tr bt
buc, kh nng cho vay v kh nng thanh toỏn ca cỏc ngõn hng thng mi
s b thu hp, khi lng tớn dng( lng tin cung ng ) trong nn kinh t s
gim. Ngc li nu Ngõn hng trung ng h thp t l d tr bt buc, tc


KIL
OB
OO
KS
.CO

tng kh nng to tin thỡ kh nng cung tin ca cỏc ngõn hng thng mi
cng tng lờn , khi lng tớn dng v khi lng thanh toỏn cng cú xu hng
tng ng thi lm tng lng cung tin. Vớ d: khi Ngõn hng trung ng quy
nh mc d tr bt buc l 5% hay 20% thỡ mc cung tin t10.000.000 s
thay i tong ng l:

1.000.000 x 1/5% = 20.000.000

v: 1.000.000 x 1/20% = 5.000.000

õy l cụng c cú tỏc ng mnh m n lng tin cung ng, giỳp Ngõn
hng trung ng thc hin vic tht cht hay m rng tin t mt cỏch nhanh
chúng. Ch cn nhng thay i rt nh trong t l d tr bt buc cng s dn
n nhng thay i ln trong lng tin cung ng. Chớnh vỡ vy m cụng c d
tr bt buc t ra kộm linh hot, khụng thớch hp cho vic iu chnh mt khi
lng tin cung ng nh. Mt khỏc vic tng t l d tr bt buc nh hng
ngay n nhng vn v kh nng thanh khon i vi nhng ngõn hng cú t
l d tr vt mc quỏ thp; chi phớ thc hin vic iu chnh t l d tr bt
buc li rt tn kộm. Vỡ nhng nhc im ú m t l d tr bt buc ch cú
th coi l bin phỏp kim soỏt cung ng tin t ch khụng phi l phng
thc tt duy trỡ s n nh ca tin t.
3.


Nghip v th trng m:

Nghip v th trng m l nghip v bỏn cỏc giy t cú giỏ ngn hn, do
Ngõn hng trung ng thc hin trờn th trng tin t nhm thc thi chớnh sỏch
tin t quc gia. Cỏc giy t cú giỏ ngn hn c mua bỏn nghip v ny ch



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
yếu là tín phiếu kho bạc nhà nứoc vì chúng có quy mơ lớn, rủi ro thấp, thời hạn
ngắn và tính lỏng cao.
Ngân hàng trung ương trục tiếp đứng ra mua bán các giấy tờ có giá trị ngắn

KIL
OB
OO
KS
.CO

hạn nhằm trước hết tác động đến khối lượng tiền dự trữ trong khối dự trữ của
các ngân hàng thương mại và các tổ chức tàI chính, đến lãi suất cho vay và huy
động vốn của chúng, làm hạn chế hay mở rộng tiềm năng tín dụng và thanh tốn
của các tổ chức này, qua đó điều khiển lượng tiền cung ứng.

Thơng thường trong đIều kiện kinh tế thị trường phát triển, nghiệp vụ thị
trường mở được chỉ đạo sát sao từng giờ. Việc mua bán liên tục các loại trái
phiếu sẽ ảnh hưởng thường xun đến lượng dự trữ của các ngân hàng thương
mại và các tổ chức tài chính khác, làm hình thành nên lãi suất vốn trong tồn
quốc. Lãi suất vốn đó sẽ ảnh hưởng chỉ đạo, quy chiếu cho lãi suất tín dụng và
tác động lên các lãi suất thị trường vốn.


Mơi trường hoạt động tốt nhất cho nghiệp vụ thị trường mở là thị trường
chứng khốn. Tuy nhiên nếu chưa có thị trường chứng khốn thì Ngân hàng
trung ương cũng có thể thực hiện được việc mua bán trên thị trường vốn.
Với cơng cụ này Ngân hàng trung ương có thể thực hiẹn việc đIều tiết ở bất
kì mức độ nào. Nghiệp vụ thị trường mở cũng là cơng cụ có tính linh họat cao
thể hiện ở việc Ngân hàng trung ương có thể dễ dàng thay đổi vị trí của mình
trên thi trường. Ví dụ khi Ngân hàng trung ương đang là người bán chứng khốn
trên thị trường nếu thấy M1 bị sụt giảm q nhiều, Ngân hàng trung ương có thể
từ việc bán lập tức chuyển sang mua chứng khốn để bơm tiền vào nền kinh tế.
Việc thực hiện nghiệp vụ thị trường mở cũng khá đơn giản nhanh chóng, ít tốn
kém về mặt chi phí. Tuy nhiên viêc mua bán các chứng khốn còn phụ thuộc
vào các ngân hàng và các tổ chức tàI chính khác. Chính họ là người quyết định
có mua, bán các chứng khốn khơng và mua bán với khối lượng bao nhiêu, mức
giá thế nào. Nghiệp vụ thị trường mở chỉ được sử dụng có hiệu quả khi thị



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
trng tin t ó phỏt trin n mt mc nht nh v Ngõn hng trung ng
d oỏn c chớnh xỏc s bin ng ca lng vn kh dng trong h thng
ngõn hng.
Hn mc tớn dng i vi cỏc ngõn hng thng mi :

KIL
OB
OO
KS
.CO


4.

Hn mc tớn dng i vi cỏc ngõn hng thng mi l khi lng tớn dng
ti a m cỏc Ngõn hng trung ng cú th cung ng cho h thng cỏc ngõn
hng thng mi trong mt thi kỡ nht nh ( nm, quý ) phự hp vi mc tng
trng kinh t ca thi kỡ ú. õy l mt ch tiờu cú quan h trc tip n lng
tin c cung ng thờm ( hay gim bt ) i vi cỏc ngõn hng thng mi .
Khi n nh hn mc tớn dng cho cỏc ngõn hng thng mi mi thi kỡ, Ngõn
hng trung ng thng cn c vo k hoch tng trng kinh t cng vi ch s
lm phỏt cho phộp trong thi kỡ ú. Hn mc ny khụng phI l ch tiờu khng
ch hn mc tớn dng cho nn kinh t m cỏc ngõn hng thng mi n nh i
vi cỏc doanh nghip. Cỏc ngõn hng thng mi cú th thc hin mc tớn dng
ca mỡnh ln hn hn mc m Ngõn hng trung ng n nh cho ngõn hng
mỡnh, nu nú cú kh nng huy ng c lng vn ln hn. S d nh vy l vỡ
vn do cỏc ngõn hng thng mi huy ng v cho vay cho dự ln gp nhiu
ln hn mc tớn dng m Ngõn hng trung ng cung ng cng khụng nh
hng n lng tin a thờm hay rỳt khi lu thụng.

Tuy nhiờn vic Iu hnh cụng c ny ch cú hiu qu khi h thng ngõn
hng thng mi quc doanh cú th chim lnh phn ln th trng tin t, ng
thi cú s phi hp cht ch gia cỏc cụng c cựng cỏc bin phỏp hnh chớnh
khỏc. Khi cỏc th trng tin t, vn phỏt trin v khi h thng cỏc ngõn hng
thng mi, cỏc t chc ti chớnh phỏt trin a dng, phong phỳ thỡ vic iu
hnh bng cụng c ny khụng cũn thớch hp.
5.

Hn mc tớn dng i vi nn kinh t:




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Hạn mức tín dụng đối với nền kinh tế được căn cứ vào các chỉ tiêu: tốc độ
tăng trưỏng nền kinh tế, biến động của chỉ số giá cả ( lạm phát ), biến động của
tỷ giá, tỉ lệ thất nghiệp và bội chi ngân sách. Ví dụ : lạm phát 10%, GDP dự tính

KIL
OB
OO
KS
.CO

tăng 10%, suy ra M1 phảI tăng 20%, hạn mức cho vay có thể tăng 20%. Sau khi
xác định hạn mức chung, Ngân hàng trung ương sẽ tiến hành phân bổ cho các
ngân hàng thương mại tuỳ theo khả năng của từng ngân hàng.

Đây là cơng cụ tác động trực tiếp vào khối lượng tiền trong lưu thơng. Việc
Ngân hàng trung ương quy định hạn mức tín dụng sẽ tác động đến việc cung
ứng vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại và từ đó ảnh hưởng đến lượng
tiền cung ứng. Cụ thể: khi Ngân hàng trung ương tăng hạn mức tín dụng sẽ dẫn
đến khả năng tăng vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại cho nền kinh tế,
tăng khả năng tạo tiền, từ đó làm tăng lượng tiền cung ứng. Ngược lại khi Ngân
hàng trung ương giảm hạn mức tín dụng sẽ khống chế khả năng cung ứng tín
dụng của hệ thống ngân hàng cho nền kinh tế, giảm khả năng tạo tiền qua hệ
thống này, do đó làm giảm lượng tiền cung ứng.Cơng cụ này giúp cho Ngân
hàng trung ương quản lý đIều chỉnh được lượng tiền cung ứng khi các cơng cụ
khác tỏ ra kém hiệu quả, đặc biệt trong trường hợp lạm phát cao.

Tuy nhiên cơng cụ này có rất nhiều nhược điểm nên trong thực tế ít được sử
dụng. Bởi vì nó triệt tiêu động lực cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại,

đánh đồng các ngân hàng hoạt động hiệu quả và khơng hiệu quả. Khi hạn mức
q thấp mà nhu cầu vốn q cao sẽ dẫn tới lãi suất tăng, ảnh hưởng tới đầu tư,
việc làm, đồng thời làm phát sinh các hình thức tín dụng nằm ngồi khả năng
kiểm sốt của Ngân hàng trung ương như: hụi, hội, vay nóng,…Nếu hạn mức
q cao thì sẽ có ngân hàng khơng thể sử dụng hạn mức của mình, đặc biệt trong
trường hợp hệ thống liên ngân hàng hoạt động chưa hiệu quả, từ đó dẫn đến làm
giảm hoặc vơ hiệu hố vai trò quản lí của Ngân hàng trung ương. Hạn mức tín
dụng cũng có thể làm sai cơ cấu đầu tư, bởi vì với hạn mức đã được xác định,



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
cỏc ngõn hng thng mi bao gi cng tỡm n nhng d ỏn u t ln, lnh
vc u t d sinh li, b mc cỏc lnh vc khỏc, gõy khú khn cho cỏc doanh
nghip va v nh.

KIL
OB
OO
KS
.CO

6.Qun lý lói sut:

Khi ó s dng mi cụng c m khụng th iu khin v chi phi lói sut tớn
dng trong nn kinh t, Ngõn hng trung ng s s dng cụng c qun lớ lóI
sut. cụng c ny, Ngõn hng trung ng trc tip qui nh mc lói sut ca
cỏc ngõn hng thng mi, cú th c u vo ln u ra.

Th nht, Ngõn hng trung ng cú th a ra khung lói sut v cỏc ngõn

hng thng mi ch c phộp iu chnh lói sut ca mỡnh trong khuụn kh
ú. Tu theo mc ớch m cỏc khung lói sut ca cỏc Ngõn hng trung ng cú
th l lói sut tin gi ti a - lói sut cho vay ti thiu ( bo m li ớch ca cỏc
ngõn hng ) hoc lói sut tin gi ti thiu - lói sut cho vay ti a ( bo m li
ớch cho khỏch hng ca ngõn hng ).

Th hai, Ngõn hng trung ng cú th a ra trn lóI sut hoc sn lói sut,
tc l mc lói sut ti a, hoc ti thiu m cỏc Ngõn hng trung ng c
phộp cho vay hoc huy ng vn.

Cụng c ny ch thc s cú hiu qu nu nú c kt hp cht ch vi cụng
c t giỏ. Vic lm dng qun lý lói sut cng s lm trit tiờu ng lc cnh
tranh gia cỏc ngõn hng trong vic h lói sut thu hỳt khỏch hng v cỏc ngõn
hng thng mi cng s rt b ng trong vic huy ng vn v cho vay.
7.Can thip vo t giỏ hi oỏi:



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tỷ giá hối đối là quan hệ so sánh giữa hai đồng tiền hay giá cả một đơn vị
tiền nước này bằng bao nhiêu đơn vị tiền nước khác. Theo Luật Ngân hàng nhà
nước Việt Nam thì tỷ giá hối đối là tỷ lệ giũa giá trị đồng tiền Việt Nam so với

KIL
OB
OO
KS
.CO

giá trị đồng tiền của nước ngồi.

Giả Sử: Giá tính theo Việt Nam đồng là P1.
Giá tính theo Đơ la Mỹ là P2.

Nếu một mặt hàng có giá trị là P2 = 100USD, tỷ giá e = 14000 thì quy ra
VND mặt hàng đó có giá P1 = 14600 x 100 = 1.460.000VND.

Tỷ giá thay đổi ảnh hưởng đến giá trị đồng tiền. Khi tỷ giá tăng đồng tiền
nội tệ mất giá, khi tỉ giá giảm đồng tiền nội tệ tăng giá.Về mặt dài hạn tỷ giá do
thực trạng nền kinh tế mỗi nước quyết định. Về mặt ngắn hạn tỷ giá chịu sự ảnh
hưởng bởi lượng tiền cung ứng của Ngân hàng trung ương.

Quan hệ cung cầu hàng hố xuất nhập khẩu cân bằng góp phần làm cân
bằng cung cầu ngoại tệ và có liên quan đến lượng tiền cung ứng trong nước, đến
tăng trưởng kinh tế.Việc Ngân hàng trung ương mua ngoại tệ trên thị trường
ngoại hối làm tăng lượng tiền cung ứng và dẫn đến tỷ giá tăng. Ngược lại khi
Ngân hàng trung ương bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, thu nội tệ về thì
trên thị trường, lượng tiền cung ứng sẽ giảm xuống làm cho tỷ giá giảm.

Tỷ giá là một cơng cụ rất quan trọng, nó góp phần phát triển sản xuất hàng
hố nhập khẩu, mở rộng thu hút vốn đầu tư nước ngồi. Bằng việc tác động vào
tỷ giá, Ngân hàng trung ương thực hiện chính sách khuyến khích xuất khẩu hay
nhập khẩu tuỳ theo mục tiêu từng thời kì. Tuy nhiên việc sử dụng cơng cụ này
đòi hỏi Ngân hàng trung ương phải cân nhắc một cách kĩ lưỡng vì nó ảnh hưởng
đến quan hệ kinh tế quốc tế, đến hệ thống kinh doanh ngoại hối của hệ thống
ngân hàng thương mại. Muốn chính sách can thiệp tỷ giá thực sự trở thành cơng



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
cụ trung gian, hỗ trợ đắc lực cho các công cụ khác của chính sách tiền tệ, Ngân

hàng trung ương phải có những đIều kiện nhất định. đó là khối lượng dự trữ
quốc gia và ngoại tệ dành cho quĩ bình ổn phải đủ lớn, các biện pháp hành chính
và hệ thống pháp luật phải thật đồng bộ và phải thực sự có hiệu lực. Mặt khác

KIL
OB
OO
KS
.CO

bản thân đồng tiền phải tương đối ổn định, không còn lạm phát ở mức độ cao.



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

Chương II

KIL
OB
OO
KS
.CO

Thực trạng việc sử dụng các công cụ
của chính sách tiền tệ ở Việt Nam

Như đã trình bày ở trên, chính sách tiền tệ có thể được đIều hành thông
qua một hệ thống khá phong phú các công cụ. Các công cụ này có phương thức
đối tượng, quy mô, tác động khác nhau.Tuỳ theo đặc điểm kinh tế từng quốc gia

ở từng thời kì mà Ngân hàng trung ương các nước có thể quyết định sử dụng
công cụ nào, điều đó cũng có nghĩa là có những quốc gia thiên hẳn về phía chỉ
sử dụng một số công cụ nào đó. Ví dụ ở Nhật Bản, Ngân hàng trung ương không
hề quy định dự trữ bắt buộc mà để cho các ngân hàng thương mại tự quyết định
lấy mức dự trữ của mình, trái lại nghiệp vụ thị trường mở lại được sử dụng khá
thường xuyên. ở những nước phát triển, nơi mà thị trường tiền tệ đã phát triển
đến trình độ cao, các quan hệ trên thị trường tiền tệ đã đủ khả năng định hướng
cho hoạt động ủa các tổ chức tín dụng đi vào hiệu qủa, thì nhà nước có xu hướng
giảm bớt sự điều tiết của mình và mở rộng quyền tự do kinh doanh cho các tổ
chức tín dụng. Khi đó Ngân hàng trung ương sẽ chuyển sang sử dụng các công
cụ diều tiết gián tiếp, bao gồm: nghiệp vụ thị trường mở, chính sách chiết khấu
và dự trữ bắt buộc. Còn ở những nước kém phát triển như nước ta, nơi mà hoạt
động liên ngân hàng còn chưa hiệu quả, Ngân hàng trung ương bắt buộc phải sử
dụng các công cụ điều tiết trực tiếp, bao gồm hạn mức tín dụng và khung lãi
suất. Tuy nhiên theo xu hướng của thời đại, ngân hàng Nhầ Nước Việt Nam
đang cố gắng hạn chế việc sử dụng các công cụ đIềutiết trực tiếp và chuyển sang
cơ chế điều tiết gián tiếp.

I.Điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam giai đoạn từ 1996 đến nay.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nột ni bt trong thi kỡ ny l nc ta ó dnh c nhng thng li ht
sc to ln trờn mt trn kinh t, kt thỳc quỏ trỡnh to tin vt cht cho cụng
nghip hoỏ, hin i hoỏ, bc sang giai on mi: giai on y mnh cụng
nghip hoỏ, hin i hoỏ, tip tc i lờn Ch Ngha Xó Hi. Mc tiờu c bn ca

KIL
OB

OO
KS
.CO

chớnh sỏch tin t nc ta giai on ny l: n nh sc mua trong nc ca
ng bn t, duy trỡ giỏ tr hp lớ i vi ngoi t trong cỏc giao dch i ngoi,
to mụi trng thun li cho cỏc hot ng ti chớnh trong nn kinh t, kim ch
lm phỏt mc hp lớ, gúp phn to ra mc tng trng cao v vng chc.Cỏc
cụng c chớnh sỏch tin t trong thi kỡ ny c diu hnh c th nh sau:
Hn mc tớn dng: Cụng c ny c Ngõn hng nh nc ỏp dung iu
hnh chớnh sỏch tin t nm 1994, ó cú tỏc ng hiu qu n vic hn ch tc
tng tng phng tin thanh toỏn trong nhng nm 1995-1997 v qua ú
kim ch lm phỏt. Tuy nhiờn t cui nm 1997 v u nm 1998 cụng c hn
mc tớn dng ó dn mt vai trũ ca nú trong vic hn ch vic gia tng ca tng
phng tin thanh toỏn. Hn na vic m rng phng tin thanh toỏn trong
giai don ny l cn thit thỳc y tng trngkinh t, nu tip tc thc hin
hn mc tớn dng s to ra khú khn cho cỏc ngõn hng thng mi trong vic
m rng tớn dng. Do vy t quý II nm 1998, Ngõn hng nh nc ó khụng ỏp
dng cụng c hn mc tớn dng nh l mt cụng c thng xuyờn trong iu
hnh chớnh sỏch tin t . Mc dự vy mc tng trng tớn dng vn c tip tc
theo dừi cú nhng gii phỏp kp thi nhm hn ch s gia tng khi nú cú xu
hng tng cao.

D tr bt buc: D tr bt buc c thc hin theo qui ch d tr bt
buc c ban hnh theo quyt nh s 396/1997/Q-NHNN ngy 1/12/1997
ca thng c Ngõn hng nh nc v cú hiu lc k t thỏng 1.1998 dn nay.
Qui ch d tr bt buc ln ny c qui nh c th hn th hin vic quy
nh tin gi d tr bt buc tai Ngõn hng nh nc c tớnh bỡnh quõn trong
c kỡ duy trỡ. Nm 1998 t l d tr bt buc c ỏp dng cho cỏc t chc tớn




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
dng v cỏc loI tin gi huy ng cú kỡ hn di 12 thỏng l 10%, t thỏng 3
n thỏng 6 nm 1999 t l ny l 7% v t thỏng 6 nm 1999 l 6%. Ngõn hng
nh nc khụng tr lóI sut cho tin gi d tr bt buc. i vi tin gi d tr
vt quỏ Ngõn hng nh nc ỏp dng lói sut 0,2%/ thỏng ( bng VND ) v

KIL
OB
OO
KS
.CO

4,86%/nm ( bng ngoI t ). ng thi nhng t chc thiu tin gi d tr bt
buc trong kỡ duy trỡ b pht mc 200% lói sut cho vay tỏi cp vn ca Ngõn
hng nh nc ( i vi d tr bt buc bng VND ) v 200% ln lói sut cho
vay bng ụ la do thng c Ngõn hng nh nc quy nh trong cựng thi kỡ (
i vi d tr bt buc bng USD ). Trong nm 2000 t l d tr bt buc c
quy dnh l 5% trờn tng s d tin gi di 12 thỏng i vi cỏc t chc tớn
dng ụ th v 1% i vi cỏc t chc tớn dng nụmhg thụn. T thỏng 10
nm 2000 riờng tin gi d tr bt buc bng ngoi t c nõng t mc 5%
nờn 8% v t ngy 1.12.2000 c Iu chnh lờn ti 12% trờn tng s d tin
gi bng ngoI t di 12 thỏng ỏp dng cho tt c cỏc loi hỡnh t chc tớn
dng.

Tỏi cp vn: Ngõn hng nh nc thc hin tỏi cp vn ngn hn nhm
bự p khú khn tm thi v thanh toỏn cho cỏc ngõn hng thng mi theo hỡnh
thc cho vay th chp bng tin gi ngoi t ca cỏc ngõn hng thng mi ta
Ngõn hng trung ng . Nm 1998 lói sut tỏi cp vn c Iu chnh t

1%/thỏng lờn 1,1%/thỏng. Nm 1999 cựng vi vic gim trn lói sut cho vay,
lói sut tỏi cp vn cng c gim xung mc 0,85%/thỏng. Hin nay lói sut
cho vay tỏi cp vn ca Ngõn hng nh nc l 0,5%/thỏng v lói sut tỏi chit
khu l 0,45%/thỏng.

Lói sut : Thi kỡ ny ỏnh du hai s thay i cn bn v Iờu hnh lói
sut, thớch ng vi nhp ci cỏch kinh t ca Vit Nam, ú l Iu hnh chớnh
sỏch lói sut thụng qua mc lói sut trn, v sau ú l lói sut c bn tin ti t
do hoỏ lói sut.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Đối với lãi suất trần, Ngân hàng nhà nước khống chế tỉ lệ chênh lệch giữa
cho vay và lãi suất huy động ở mức 0,35%/tháng. Trần lãi suất trong năm 1999
được Ngân hàng nhà nước điều chỉnh liên tục phù hợp với chỉ số lạm phát, quan
hệ cung cầu vốn tín dụng tạI từng thời điểm. Tháng 5 năm 1999 trần lãi suất cho

KIL
OB
OO
KS
.CO

vay bằng VND được đIều chỉnh giảm từ 1,2%/tháng xuống mức 1,15%/tháng.
Từ tháng 6 năm 1999 từ chỗ nhiều trần lãi suất (ngắn, trung và dàI hạn), đã
thống nhất một trần áp dụng chung cho các tổ chức tín dụng, khơng phân biệt
quốc doanh hay cổ phần. Tháng 8 năm 1999 Ngân hàng nhà nước tiếp tục đIều
chỉnh giảm lãi suất cho vay bằng VND từ 1,15%/tháng xuống 1,05%/tháng. Đến
tháng 10 năm 1999 trước tình hình thiểu phát của đầu năm 1999 Ngân hàng nhà

nước lạI một lần nữa điều chỉnh giảm trần lãi suất xuống còn 0,85% đối với khu
vực thành thị.

Việc giảm liên tiếp trần lãi suất cho vay là một biện pháp của Ngân hàng nhà
nước để đối phó với tình trạng thiểu phát và góp phần thực hiện giảI pháp kích
cầu về đầu tư của chính phủ thơng qua cơ chế nới lỏng lãi suất tín dụng. Tuy
nhiên biện pháp hành chính này đã gây ra khó khăn rất lớn cho các ngân hàng
thương mại trong việc duy trì lợi nhuận, thậm chí còn đe doạ đến khả năng đảm
bảo an tồn thanh tốn. Vì vậy sau một thời gian chuẩn bị xây dựng đề án với
nhiều ý kiến, quan đIểm khác nhau đến ngày 5.8.2000 Ngân hàng nhà nước đã
chính thức chuyển sang cơ chế đIều hành theo lãi suất cơ bản. Các ngân hàng
thương mại được chủ động quy định mức lãI suất cho vay cụ thể của mình theo
biên độ xoay quanh lãi suất cơ bản. Từ tháng 8 đến tháng 12 ăm 2000 lãi suất cơ
bản đối với VND vẫn liên tục được giữ ngun ở mức 0,75%/tháng. Các ngân
hàng thương mại được qui định mức lãI suất cho vay cụ thể xoay quanh biên độ
0,3%/ tháng đối với cho vay ngắn hạn và 0,5%/tháng đối với cho vay trung và
dài hạn. Đầu tháng 3.2001 do sự sụt giảm đồng loạt của mức lãi suất trên thị
trường tiền tệ của nhiều quốc gia trên thế giới, Ngân hàng nhà nước Việt Nam
dã quyết định giảm mức lãi suất cơ bản xuống 0,025%/tháng, tức là ở mức
0,725%.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Nghiệp vụ thị trường mở: Đầu tháng 7 năm 2000, lần đầu tiên Ngân hàng
nhà nước đã chính thức đưa nghiệp vụ thị trường mở vào hoạt động, đIều nàu
hồn tồn phù hợp với thơng lệ quốc tế. Tổng số đã có 14 ngân hàng thương mại

KIL
OB

OO
KS
.CO

đăng kí và được chấp nhận là thành viên của thị trường. Bình qn 10 ngày tổ
chức một phiên giao dịch. Đến đầu tháng 12 năm 2000 ngân hàng thương mại đã
tổ chức được 13 phiên giao dịch với tổng khối lượng tín phiếu mua bán là 1428
tỷ đồng ( mua vào 878 tỷ đồng, bán ra 550 tỷ đồng ).Lãi suất giao dịch từ 4,95%
đến 5,58%.

Trong năm 2000 Ngân hàng nhà nước cũng đã tổ chức được 43 phiên đấu
thầu trái phiếu kho bạc, bình qn mỗi tuần một phiên. Tổng kế hoạch đưa ra
đấu thầu là 6500 tỷ đồng trong khi tổng số vốn đăng kí dự thầu là 12.000 tỷ
đồng, tổng khối lượng trúng thầu là 4800 tỷ đồng. lãi suất trúng thầu đầu năm là
6%/năm đến giữa năm giảm xuống còn 4,9%/năm và cuối năm tăng lên là 5,3%5,35%/năm.

Tỷ giá hối đối và quản lí ngoại hối: Thơng qua việc can thiệp và cơng bố tỷ
giá giao dịch bình qn trên thị trường giao dịch liên ngân hàng, Ngân hàng nhà
nước đã đIều chỉnh tăng tỷ giá giữa VND và USD đần dần, đều dặn qua các
phiên giao dịch, tránh tạo nên các cú sốc tăng đột giá, gây bất lợi cho các doanh
nghiệp và thị trường. Trong ca s tháng cuối năm , bình qnmỗi phiên giao dịch
tỷ giá tăng từ 5 dồng đến 7 đồng/USD. Từ đó làm cơ sở cho các ngân hàng
thương mại đIều chỉnh tỷ giá mua bán của mình đối với khách hàng, tác động
đến tỉ giá trên thị trường tự do. Đến cuối năm 2000 tỷ giá trên cả ba thị trường
đã tăng so với đầu năm như sau :

-

Thị trường ngoạI tệ liên ngân hàng tăng 3,1% (14.450/14.016 đồng)


-

Thị trường mua bán của các ngân hàng thương mại
(12.460/14042 đồng).

-

Thị trường tự do tăng 3,96% (14.700/14139 đồng).

tăng

2,9%



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Trong lnh vc qun lý ngoi hi, Ngõn hng nh nc quy nh li nguyờn
tc giao dch t giỏ, sp xp li cỏc bn thu i ngoI t, m rng thờm i

KIL
OB
OO
KS
.CO

tng vay, bỏn ngoi t cho cỏc nh u t nc ngoi.
II. Nhng mt hn ch v nguyờn nhõn.

Mt iu khụng th ph nhn l bc sang thi kỡ i mi, chớnh sỏch tin

t ó chng t vai trũ ht sc quan trng trong tng th cỏc chớnh sỏch kinh t v
mụ ca quc gia, cú tỏc ng n ton b hot ng nn kinh t. Nú ó duy trỡ
s n nh ca h thng tin t, gi vng giỏ tr ca ng bn t, to lũng tin
trong nc v nc ngoi thỳc y u t, gúp phn thỳc y s tng trng
liờn tc v vng chc ca nn kinh t, kỡm gi lm phỏt. Trong thc t c ch
diu chnh c ó em li s thnh cụng ỏng k cho chớnh sỏch tin t trong thp
k 90 khi nhỡn vo cỏc ch s v mụ, lm phỏt, sn lng, vic lm. Chớnh sỏch
tin t ó t c hiu qu ti a ca nú: t l lm phỏt ó c duy trỡ mc
mt con s cựng tc tng trng bỡnh quõn t 8,6%/nm trong gn 10 nm.
Tuy nhiờn trong thi gian gn õy, chớnh sỏch tin t ca Ngõn hng nh
nc ó bt u t ra lỳng tỳng v thiu ch ng trong vic Iu tit lng tin
cung ng, m bo vi nhu cu phự hp tin t ca nn kinh t. Lớ do chớnh dn
n tỡnh trng ny l hn ch vn cú ca s ch Iu hnh c, m c th l
nhng cụng c Iu tit m Ngõn hng nh nc Vit Nam ó s dng t trc
n nay.

Th nht cỏc cụng c ny khụng cho phộp Ngõn hng nh nc cú th iu
chnh linh hat lng vn kh dng trong iu kiờn tha. Tỡnh trng d tr
khụng mong mun ca cỏc ngõn hng thng mi bt u t 1994 v kộo di
cho n nay. Lý do ban u cú l bi s duy trỡ lói sut tin gi cao cựng vi
vic khng ch trn tớn dng trong nhng nm 1994-1996. D tr ngoI t tng



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
lên rất mạnh trong thời gian này và tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi có xu hướng giảm
xuống ( năm 1995 tỷ lệ này là 1,3; năm 1996 là 0,8; 1997 là 0,5 ).Tuy nhiên lí
do chính của tình trạng này từ năm 1997 đến nay lạI nằm ở sự giảm sút tổng cầu
của nền kinth tế, phản ánh sự giảm sút nhu cầu tiền tệ, đặc biệt nhu cầu giao


KIL
OB
OO
KS
.CO

dịch. Thực tế này làm cho các ngân hàng thương mại phảI chị áp lực rất mạnh
về chi phí vốn đồng thời làm giảm thiểu tính hiệu quả của chính sách tiền tệ .
NgồI dự trữ bắt buộc ( thay đổi rất chậm chạp ), Ngân hàng nhà nước khơng có
các cơg cụ để hấp thụ lượng vốn khả dụng thừa một cách chủ động.
Hai là các cơng cụ này ngày càng tỏ ra thiếu chủ động trong việc điều
chỉnh lượng tiền cung ứng và do đó làm giảm hiệu lực của chính sách tiền tệ.
Điều này thể hiện rõ nét trong các năm 1998, 1999, 2000, khi trần lãi suất và lãi
suất cơ bản giảm liên tục nhưng giá cả khơng những khơng tăng mà tiếp tục
giảm. Đương nhiên sự giảm sút này xuất phát chủ yếu từ các yếu tố thực của nền
kinh tế chứ khơng hồn tồn từ yếu tố tiền tệ danh nghĩa. nhưng chính sách tiền
tệ đã khơng chủ động khi đối mặt với tình trạng này và do đó làm cho sự tác
động của nó trở nên kém hiệu quả. Về mặt lí thuyết hiệu quả ngắn hạn của chính
sách tiền tệ có được khi nó tạo được các cú sốc tiền tệ ( theo Milton Friedmen )
hoặc nó xt phát từ sự dự tính khơng hồn hảo của cơng chúng đối với sự biến
động của giá cả theo quan điểm của Luca. Tuy nhiên trên thực tế các quyết định
điều chỉnh của trần lãi suất cho vay, tỷ lệ dự trữ bắt buộc thường đuổi theo sự
giảm giá và đi sau sự đIều chỉnh tự phát của thị trường hoặc nó phải căn cứ vào
dấu hiệu của thị trường ( lãi suất, tỷ giá, giá cả ) thay cho việc tạo nên những
dấu hiệu đó. Các đợt điều chỉn trần lãi suất có tác dụng khẳng định hơn là hướng
dẫn diễn biến thực tế và dự đốn của cơng chúng. Điều này rõ ràng đã triệt tiêu
ảnh hưởng tích cực của chính sách tiền tệ .

Ba là, hiệu lực tác động của chính sách tiền tệ bị hạnh chế vì khơng lợi
dụng được các kênh dẫn truyền đa dạng qua lãi suất, qua kênh tín dụng và qua

thị trường tài chính với những ảnh hưởng qua giá trái phiếu, cổ phiếu và ngoại


×