Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài giảng lập trình hướng đối tượng chương 3 kế thừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (863.17 KB, 18 trang )

LẬP TRÌNH
HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG


Chương 3
Kế thừa
inheritance


Kế thừa (inheritance)






Kế thừa là một trong các đặc điểm
chính của Lập trình hướng đối tượng
khi ta cần đặc biệt hoá đối tượng đã
có: hãy sử dụng kế thừa bằng cách
thêm một số thuộc tính và phương
thức cần thiết.
kế thừa giúp người lập trình tiết kiệm
được thời gian và công sức vì không
phải xây dựng lại từ đầu mọi thứ đã
có, sử dụng lại phần code đã viết


ví dụ





ta đã xây dựng class Nguoi bao gồm
các thuộc tính: họ tên, địa chỉ,.., các
phương thức nhập, xuất, hiệu chỉnh...
ta có thể xây dựng lớp SinhViên thừa
kế từ lớp Người bằng cách thêm các
thuộc tính: MaSV, lớp và phương thức
nhập (chỉ cần viết thêm phần nhập
MaSV, lớp), xuất (chỉ cần viết thêm
phần xuất MaSV, lớp,...


ví dụ







ta đã xây dựng lớp Điểm hai chiều bao
gồm các thuộc tính x,y và phương
thức nhập, xuất, di chuyển,..
ta có thể xây dựng lớp điểm có màu
kế thừa từ lớp điểm bằng cách bổ
sung thuộc tính màu,...
ví dụ: Động vật  chó
ví dụ: Nhân viên trưởng phòng







lớp cơ sở (base class): là lớp đã được
xây dựng
lớp dẫn xuất(derived class): là lớp cần
được xây dựng dựa trên lớp cơ sở
Lớp Cơ
Lớp
Cơsởsở

Lớp dẫn
dẫn xuất
Lớp
xuất

Lớp cha

Lớp con


cách khai báo




[thuộc tính truy xuất] class dẫn xuất>:<tên lớp cơ sở>

{
//các thuộc tính bổ sung
// các phương thức thêm từ khoá new để
định phương thức mới trùng tên với
phương thức cửa lớp cơ sở



}


ví dụ

class Nguoi
{
string ho;
string ten;
public Nguoi(){}
public Nguoi(string h,string t)
{
ho=h;ten=t;}
Public Nguoi(Nguoi ng1)
{ho=ng1.ho;ten=ng1.ten;}
public void xuat()
{
Console.Write(“Ho va ten:{0}
{1}”,ho,ten);
}
}



class SinhVien:Nguoi
{
string masv;
public SinhVien (string h,string t,string m) : base(h,t)
{
gọi hàm thiết lập 2
tham số của lớp
masv=m;
Nguoi
}
gọi hàm xuat() của lớp
public new void xuat()
Nguoi
{
base.xuat();
Console.Write(“ Ma SV:{0}”,masv);
}
}


kiểm thử
static void Main()
{
Nguoi ng1=new Nguoi(“Nguyen Van”, “Tèo”);
ng1.xuat();
SinhVien sv1=new SinhVien(“Tran Van”, “Coi”,
“310712222”);
sv1.xuat();


}
chạy chương trình bằng F11 (debug)


Ghi chú






thêm từ khoá new vào trước khai báo phương thức
để định nghĩa lại phương thức của lớp dẫn xuất có
trùng tên với phương thức cửa lớp cơ sở
base([các tham số…]): gọi hàm thiết lập của lớp
dẫn xuất
base.tên phương thức(…): gọi thực hiện phương
thức của lớp cơ sở
Khai báo hàm thiết lập của lớp dẫn xuất

public tên hàm thiết lập(…):base(…){…}
Khi tạo đối tượng của lớp dẫn xuất thì sẽ thực hiện
hàm thiết lập của lớp cơ sở trước sau đó thực hiện
phần thân của hàm thiết lập của lớp dẫn xuất


Nhắc lại Access modifier




Private: lớp con không nhìn thấy thành phần
private của lớp cha
Protected:
– Phạm vi trong lớp con: nhìn thấy và có quyền truy xuất
thành phần protected của lớp cha.
– Phạm vi ngoài lớp con: không nhìn thấy tức là các
instance không nhìn thấy thành phần protected.





Public: trong và ngoài lớp con đều nhìn thấy thành
phần public của lớp cha
Internal: trong và ngoài lớp con đều nhìn thấy
thành phần internal của lớp cha (cùng assembly)
Protected internal: hoặc thoả protected hoặc thoả
internal


Tóm lại


Lớp con được phép truy xuất các
thành phần protected, internal và
public của lớp cha


Sự chuyển kiểu (casting)















long val = 30000;
int i = (int)val; // A valid cast. The maximum int is 2147483647
long val = 3000000000;
int i = (int)val; // An invalid cast. The maximum int is 2147483647
float f1 = 40.0;
long l1 = f1; // implicit short
s1 = (short) l1; // explicit, old C style
short s2 = short (f1); // explicit, new C++ style
float f1 = 40.0f;
long l1 = (long)f1; // explicit due to possible rounding error
short s1 = (short) l1; // explicit due to possible overflow error
int i1 = s1; // implicit _ no problems
uint i2 = (uint)i1; // explicit due to possible sign error


Sự chuyển kiểu
Boxing/unboxing








long a = 333333423;
object b = (object)a;
int c = (int)b;
int j = 10;
object boxedJ = j; // boxing
int k = (int) boxedJ; // unboxing


public class DONGVAT
{
string ten;
float cannang;
Lớp Động vật
public DONGVAT()
{
ten="DV";
cannang=0;
}
public DONGVAT( string t,float cn)
{
Lớp con mèo
this.ten=t;
this.cannang=cn;

}
public void keu()
{
Console.Write("\n AAA!!!");
}
public void xuat()
{
Console.Write("\nTen: "+ten+"\nCan nang: "+cannang+" Kg");
}
}


class MEO:DONGVAT
{
string maulong;
public MEO():base()
{
maulong = "";
}
public MEO (string ten, float cannang, string maulong): base(ten,
cannang)
{
this.maulong = maulong;
}
public new void keu()
{
Console.Write("\n MEO MEO!!!");
}
public new void xuat()
{

base.xuat();
Console.Write("\n mau long:{0}", maulong);
}


static void Main()
{
DONGVAT dv1 = new DONGVAT();
dv1.xuat();
dv1.keu();
MEO m1 = new MEO("mimi", 3, "muop");
m1.xuat();m1.keu();
MEO m2 = new MEO(“binbin", 2, “mun");
m2.xuat();m2.keu()
m1=(MEO)dv1;//error :lỗi
dv1=m1;//boxing
dv1.xuat();dv1.keu();
m2=(MEO)dv1; //unboxing
m2.xuat();m2.keu()

}



×