Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

PHÂN LẬP TUYỂN CHỌN CHỦNG BACILLUS SUBTILIS CÓ KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP CHẤT ỨC CHẾ VÀ TỐI ƯU ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY ĐỂ THU CHẤT ỨC CHẾ GLUCOSIDASE CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 32 trang )

LOGO
Viện Đại học Mở Hà Nội
Khoa công nghệ sinh học

GVHD: PGS.TS Trần Liên Hà
SVTH: Nguyễn Quỳnh Trang
Lớp: KS.CNSH 07-01
NỘI DUNG
I.TỔNG QUAN
1.1. Bệnh tiểu đường
Dự kiến đến
2030 có thể tăng
lên đến 472
triệu người
Dự kiến đến
2030 có thể tăng
lên đến 472
triệu người
1.2. Tác hại của bệnh tiểu đường
1
2
3
Meglitimide
Metformin
Sulphonylurea
1.3. Thuốc chữa bệnh tiểu đường
T
h
u

c




c

c
h
ế


α
-
g
l
u
c
o
s
i
d
a
s
e

e
r
e

1.4. Cơ chế tác dụng của AGIs trong điều trị
tiểu đường
Blood Glucose

Maltose Starch
Glucose
α-glucosidase
Glucose
AGIs AGIs
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2. 1. Vật liệu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Phân lập Bacillus từ tương Nam Đàn

Chủng Đặc điểm hình thái khuẩn lạc
Kích thước
(mm)
T
1
Màu trắng ngà, bề mặt trơn, có gợn nhăn thành vòng tròn, mép
bờ răng cưa.
7 – 8
T
2
Màu trắng ngà, bề mặt trơn, mép bờ không tròn đều. 4
T
3
Màu trắng đục, viền ngoài màu trắng ngà, bề mặt trơn, mép bờ
răng cưa.
13 – 14
T
4
Màu trắng ngà, bề mặt trơn, có gợn nhăn thành vòng tròn, mép

bờ tròn đều.
3
T
5
Màu trắng ngà, bề mặt trơn, có gợn thành vòng tròn giống như
nhân, mép bờ răng cưa.
2
T
6
Màu trắng ngà, bề mặt váng, nhân hơi lồi, mép bờ không tròn
đều, hơi răng cưa.
3 – 4
T
7
Màu trắng đục, bề mặt váng, mép bờ không tròn đều,hơi răng
cưa.
13 – 14
T
8
Màu trắng ngà, hình hoa tuyết, mép bờ tia hình cây, bề mặt
nhăn, gợn.
4
T
9
Màu trắng trong, phát triển lan theo bề mặt, hình cây, mép bờ
tia hình cây.

T
10
Màu trắng đục, khuẩn lạc hơi tròn, bề mặt gợn, mép bờ răng

cưa.
6
T
11
Màu trắng đục hơi ngả vàng, viền ngoài màu trắng ngà, bề mặt
hơi lồi, mép bờ hơi nhăn.
3
T
12
Màu trắng đục, bề mặt nhăn, mép bờ không tròn đều. 5 – 6
T
13
Màu trắng ngà, bề mặt có váng, mép bờ răng cưa. 3 – 4
3.2. Nhuộm Gram & bào tử
Nhuộm bào tử Nhuộm Gram
T
1
Trực khuẩn, có bào tử, tạo chuỗi. G(+)
T
2
Trực khuẩn, kích thước nhỏ, không có bào tử. –
T
3
Trực khuẩn, kích thước không đồng nhất, tạo ít bào
tử.
G(+)
T
4
Trực khuẩn, hai đầu hơi thon,tạo thành chuỗi, có bào
tử.

G(+)
T
5
Trực khuẩn, hai đầu thon dài, có bào tử G(+)
T
6
Trực khuẩn, có bào tử. G(+)
T
7
Trực khuẩn, không có bào tử. –
T
8
Trực khuẩn, kích thước nhỏ hơn so với các mẫu
khác, không có bào tử.

T
9
Trực khuẩn, có bào tử. G(+)
T
10
Trực khuẩn, có bào tử. G(+)
T
11
Trực khuẩn , tạo thành chuỗi, có nhiều bào tử. G(+)
T
12
Trực khuẩn, không có bào tử. –
T
13
Trực khuẩn, hai đầu thon, có nhiều bào tử. G(+)

Bào tử của chủng T
13
3.3. Khảo sát định tính khả năng sinh tổng hợp
chất ức chế α-glucosidase
Chủng T1 T2 T4 T5 T6 T9 T10 T11 T13
D (mm) 15 25 22 20 16 21 14 18 12
D/d
(mm)
0.83 1.39 1.22 1.11 0.89 1.17 0.78 1.00 0.67
Đường kính vòng thủy phân mẫu đối chứng d=18 mm
Đường kính vòng thủy phân chủng T
13
Hình thái khuẩn lạc chủng T
13

×