Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Một số hình thức xây dựng bố cục trong tranh của hội họa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.38 KB, 18 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
....................................................................
A. phần mở đầu
I. Lí do chọn đề tài
Các thế hệ họa sĩ thế giới và trong nớc đã để lại những kinh nghiệm quý báu
về làm tranh bố cục. Nhiều kinh nghiệm đã đợc truyền lại cho các thế hệ sau theo
kiểu truyênlf nghề hoặc viết thành sách. Ngày nay những kinh nghiệm đố đã trở
thành những kiến thức cơ bản đặt nền móng cho nhận thức khác lạ và mới mẻ hơn
mà bất kì ngời học vẽ nào cũng không thể bỏ qua. Chúng ta biết con ngời a khoáng
đạt, tự do, khoáng đãng. Nếu nh trong một căn phòng chật chội, tầm mắt hớng ra
ngoài tự nhiên bị ngăn lại, con ngời sẽ cảm thấy bực bội , tức tối, khó chịu. Nếu nh
trong một bức tranh ngời ta cũng để hình vẽ quá chật chội trong khuôn tranh, bị
dồn nén quá nhiều về tỉ lệ, bị cắt xén hầu hết các hình vẽ thì điều đó cũng gây lên
sự bực bội và khó chịu nh thế. Và nh vậy vô hình chung bố cục không gây đợc hng
phấn mà còn gây khó chịu cho thị giác của ngời xem. Khi vẽ chúng ta nên chú ý tới
điều đó. Tránh không để tỉ lệ các hình vẽ bị dồn nén, chật chội, phá vỡ sự hài hòa
với khuôn khổ của tranh. Ngợc lại nếu hình vẽ quá bé nhỏ, hình vẽ trong tranh quá
trống, bồng bềnh, buồn tẻ sẽ tạo cảm giác cô đơn lạnh lẽo.
Muốn tạo ra đợc một bức tranh đẹp, trớc hết chúng ta phải quan tâm đến sự
sắp xếp hợp lí các yếu tố trong một bố cục. Nh vậy thế nào là sắp xếp hợp lí? Sắp
xếp hợp lí có nghĩa là nhìn tổng thể một bố cục với những yếu tố cần nêu, cần đề
cập. Những giá trị của hình thể và màu sắc nằm trong tầm nhìn của ta cũng nh trên
diện tích mà ta nhìn thấy không bị triệt phá nhau, không làm giảm giá trị của nhau
mà làm cho giá trị đó đợc nâng cao và mối quan hệ của các hình thể với nhau
không thể tách khỏi mối quan hệ tơng phản chính - phụ. Ngay trong các mảng
chính phụ, việc sắp xếp các vị trí cũng rất quan trọng. Mối quan hệ của hình với
hình là mối quan hệ của sắp đặt các vị trí, các đờng giao nhau, cắt nhau, là vị trí của
hình so với đờng khung của một bố cục. Những nguyên lí hàng lối sẽ tạo sự nhàm
chán bởi các hình thể đợc sắp xếp theo thứ tự đều nhau với khoảng cách đờng
khung bằng nhau. Trong trờng hợp này phải tạo ra độ nhấn gây sự tơng phản. Sắp
.......................................................................................................................................


Một số hình thức xây dựng bố cục trong tranh của hội họa Việt Nam
Sáng kiến kinh nghiệm
....................................................................
xếp hợp lí còn có nghĩa là phải cân bằng thị giác. Một bố cục chỉ làm cho ta thỏa
mãn khi các lực của nó đợc sắp xếp hợp lí. Bởi khi quan sát một hình thể bao giờ
chúng ta cũng phải xác định cho hình đó một tâm điểm để từ đó sắp xếp bố cục với
không gian bao quanh. Một hình có diện tích lớn nhng sắc độ mờ nhạt so với nền
thì cũng bằng một hình có diện tích nhỏ có sắc độ đậm hơn nó. Trong việc vẽ tranh
ngời họa sĩ nói chung, ngời vẽ tranh nói riêng cần quan tâm nhiều đến vấn đề bố
cục.
Đối với tôi, là một giáo viên dạy mĩ thuật ở trờng tiểu học rất cần hiểu biết
những kiến thức về bố cục tranh. Trong quá trình tìm hiểu tài liệu, xem những tác
phẩm của các họa sĩ Việt Nam và thế giới ở nhiều kênh thông tin khác nhau tôi đã
nhận biết và hiểu đợc nhiều điều về bố cục tranh từ đó có thể rút ra những những
kinh nghiệm khi vẽ tranh. Trên cơ sở đó tôi xin mạnh dạn tìm hiểu về vấn đề này.
II. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu
Nghệ thuật không ngừng phát triển và không có đích để dừng, bởi vậy một
bức tranh đẹp luôn đợc khai thác ở nhiều phong cách đa dạng với nhiều lối cảm thụ
khác nhau. Vì vậy cái đẹp trong mỗi tác phẩm hội họa không chỉ đợc xây dựng
bằng những đờng nét hình thể mà còn phải đợc xây dựng bằng các hình thức bố cục
hợp lí để gây hiệu quả thẩm mĩ. Mỗi họa sĩ có cách xây dựng bố cục theo lối riêng
của mình thông qua ý niệm thẩm mĩ và năng lực sáng tạo nghệ thuật. Thông qua
quá trình học tập, lao động liên quan đến bộ môn mĩ thuật, qua tìm hiểu các tác
phẩm tranh của các họa sĩ Việt nam và thế giới chúng ta cũng đã phần nào hiểu đợc
về ngôn ngữ của hội họa trong đó có bố cục. Nhng những hiểu biết đó của chúng ta
còn cha sâu. Vì vậy để hiểu đợc rõ hơn giá trị nghệ thuật của các tác phẩm tranh và
để có thể hiểu về các hình thức sắp xếp bố cục, tôi quyết định đi tìm hiểu Một số
hình thức xây dựng bố cục trong tranh của hội họa Việt Nam" tôi rất mong đợc
sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp các thầy cô giáo để bài viết của tôi đ-

ợc hoàn chỉnh và đầy đủ hơn.
.......................................................................................................................................
Một số hình thức xây dựng bố cục trong tranh của hội họa Việt Nam
Sáng kiến kinh nghiệm
....................................................................
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu các hình thức bố cục trong các tác phẩm tranh của các họa sĩ Việt
Nam
Rút ra phơng pháp xây dựng bố cục chung nhất cho bản thân.
III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu:
Bố cục trong tranh của các họa sĩ Việt Nam
2. Phạm vi nghiên cứu:
Các tác phẩm mĩ thuật trong tranh của các họa sĩ Việt Nam SGK lớp 3,4,5
Tài liệu tham khảo: Giáo trình bố cục - nhà xuất bản đại học s phạm
IV. Phơng pháp nghiên cứu
Sau khi quyết định nghiên cứu đề tài, tôi lập kế hoạch chuẩn bị:
- Đọc tài liệu
- Su tầm tranh
Sau khi đọc tài liệu nghiên cứu, tôi phân tích và tổng hợp lại những vấn đề có
liên quan đến đề tài thành một hệ thống kiến thức để nắm bắt đợc nội dung cơ bản,
hiểu sâu sắc về đề nội dung đề tài và tôi đã sử dụng lồng ghép các phơng pháp sau
đây:
- Phơng pháp quan sát
- Phơng pháp phân tích
- phơng pháp tổng kết kinh nghiệm
- Phơng pháp so sánh.
V. Dự kiến những đóng góp của đề tài:
Sau khi nghiên cứu đề tài này có thể giúp ngời đọc hiểu hơn về các hình thức bố
cục và có thể vận dụng những kiến thức này vào việc vẽ tranh.

VI. Bố cục của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận của đề tài thì bài tiểu luận của tôi gồm
những phần nh sau:
.......................................................................................................................................
Một số hình thức xây dựng bố cục trong tranh của hội họa Việt Nam
Sáng kiến kinh nghiệm
....................................................................
- Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu đề tài
+ Khái niệm vế bố cục
+ Một số hình thức bố cục
- Phơng pháp xây dựng bố cục
B. Phần nội dung
I. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu đề tài.
1. Khái niệm chung về bố cục trong hội họa
Bố cục trong hội họa là sự tổng hòa các yếu tố tạo hình nh: đờng nét, hình
khối đậm nhạt, màu sắc...sắp xếp chúng trong một khuôn khổ nhất định của một
bức tranh thông qua cảm xúc của ngời họa sỹ để tạo ra một giải pháp hợp lí , nêu
bật đợc nội dung chủ đề của một bức tranh.
Nói một cách khác, bố cục là phơng pháp tìm tòi, xác định cách biểu đạt thích hợp
nhất cho một nội dung tranh có trong ý đồ của tác giả. Cách sắp xếp bố cục của
mỗi tác giả có thể khác nhau tùy thuộc vàu chủ đề của tranh và sự cần thiết phải sắp
xếp thế nào cho hợp lí, cân đối và đẹp mắt.
Ví dụ: Cùng một chủ đề nông nghiệp nhng mỗi họa sĩ lại có cách sắp xếp bố
cục khác nhau nhng suy tới cùng là hiệu quả thẩm mĩ . Điều này phụ thuộc vào tài
năng và sức sáng tạo của mỗi ngời. Trong sáng tạo nghệ thuật, khâu sắp xếp bố cục
chung quyết định đầu tiên và cơ bản sự thành công của tác phẩm nghệ thuật đó.
Nói cách khác bố cục là sự tổng hòa các yếu tố tạo hình trên bề mặt khuôn
khổ bức tranh thông qua sự diễn tả, phối hợp điều hòa của ngời nghệ sỹ tạo ra sự
biểu cảm của tác phẩm hội họa và truyền đạt trực tiếp tới thị giác ngời xem.
Bố cục tranh cần có yêu cầu gì? Sau đây là một số yêu cầu khi làm bố cục

tranh:
- Mảng chính, mảng phụ:
.......................................................................................................................................
Một số hình thức xây dựng bố cục trong tranh của hội họa Việt Nam
Sáng kiến kinh nghiệm
....................................................................
+ Mảng chính là mảng chủ đạo, là trọng tâm của bức tranh và đợc diễn tả
một cách sâu sắc, rõ nét.
+ Mảng phụ là những mảng hình dạng khác nhau có tác dụng làm phụ trợ
cân bằng cho mảng chính.
Khi vẽ một bức tranh đông ngời hay ít ngời cần phải có sự sắp xếp mảng
chính và mảng phụ, nhóm chính, nhóm phụ sao cho cân đối, hợp lí.
2. Một số hình thức bố cục
a) Bố cục hình tròn:
Bố cục hình tròn là dạng bố cục cơ bản, nói đến hình tròn chúng ta hiểu rằng
nó là bố cục trọng tâm xoay tròn tạo cảm giác tập trung và hình tợng và nhân vật
điển hình. Tất cả mọi chi tiết đều đợc tập trung, quy tụ tạo cho bố cục một dạng
đồng nhất chặt chẽ và trọn vẹn. Mảng chính, mảng phụ phải đồng nhất nhằm nêu
bật chủ đề chính. Loại bố cục dạng hình tròn tạo cảm giác mềm mại, nhịp nhàng,
uyển chuyển giữa các mảng hình và toàn bộ bức tranh. Vì bản chất của hình tròn
gợi lên sự vận động, tạo nên sự nhịp nhàng, nhịp điệu mang tính tuần hoàn, gắn bó
do đờng cong mềm mại tạo nên.
- Một số hoạ sĩ Việt Nam đã rất thành công trong việc cải thiện tác phẩm của
mình bằng hình thức bố cục này nh bức tranh "Hoà bình" của hoạ sĩ Nguyễn
Khang, họa sĩ Nguyễn Phan Chánh với bức "Bữa cơm ngày mùa" - chất liệu lụa.
- Bức tranh "Hoà bình" của hoạ sĩ Nguyễn Khang diễn tả bốn cô gái đại diện
cho các dân tộc, các màu da trên trái đất đợc bố cục uốn lợn chặt chẽ thành một
hình tròn khăng khít với nhau trong một khuôn khổ hình vuông chắc chắn nhng
sinh động và mềm mại. Nhìn vào bức tranh ta thấy ngay sự nhịp nhàng, uyển
chuyển bởi những đờng nét mềm mại, uốn cong của các cô gái và hoạ tiết trong

tranh. Những đờng lợn nối tiếp nhau tạo thành một bố cục hình tròn thật sinh động.
Tất cả nh giao hoà với nhau, kết nối với nhau không hề đứt đoạn, những hoạ tiết
hoa lá, chim muông làm nền cho bức tranh tạo nên bố cục chặt chẽ, sinh động.
- Bức tranh "Bữa cơm ngày mùa thắng lợi" của Nguyễn Phan Chánh.
.......................................................................................................................................
Một số hình thức xây dựng bố cục trong tranh của hội họa Việt Nam
Sáng kiến kinh nghiệm
....................................................................
Bức tranh miêu tả bữa cơm đầm ấm của một gia đình. Ta thấy đang vào ngày mùa
nên bữa cơm có vẻ đông vui, tất cả các nhân vật quây quần bên mâm cơm tạo thành
bố cục hình tròn. ở đây ta thấy tác giả sử dụng đờng nét uốn lợn theo nhịp điệu nên
có sự khép kín và cũng tạo cho hình tròn sự uyển chuyển, mềm mại. Các hình ảnh
phụ tạo cho bức tranh thêm chặt chẽ và cũng làm nổi rõ ý đồ của tác giả: vui mừng
trớc sự thắng lợi của nhân dân ta.
b) Bố cục hình tháp
Bố cục hình tháp còn gọi là bố cục tam giác. Dạng bố cục này gây ý niệm về
sự chắc chắn, vững chãi, tin tởng, khoẻ khoắn. Đây là dạng bố cục đợc áp dụng từ
thời cổ đến nay. Bố cục hình tháp không chỉ gây cảm giác chắc khoẻ mà còn có
hiệu quả cao để tạo nên đợc một bố cục chặt chẽ, hài hoà. Trong tác phẩm của các
hoạ sĩ Việt Nam, nhiều hoạ sĩ đã sử dụng có hiệu quả loại hình bố cục này nh:
- Tác phẩm "hai thiếu nữ và em bé" của Tô Ngọc Vân bằng chất liệu sơn
dầu, sáng tác năm 1944 có bố cục hình tháp với sắc vàng úa, gơng mặt cô chị phía
trên là đỉnh tháp lộ vẻ man mác buồn nhìn xuống cô em và đứa bé, tay đang cầm
đoá phù dung với triết lí "Sớm nở tối tàn". Cây hoa phù dung và chiếc mành che
lửng cũng có tiếng nói riêng để phụ hoạ cho bố cục và nội dung tranh.
- Bức tranh "Nghỉ chân bên đồi"- tranh sơn mài của Tô Ngọc Vân. Bức tranh
vẽ cảnh các nhân vật là các chiến sĩ, ngời nông dân, cô gái Thái đang ngồi nghỉ
chân bên đồi. Tác giả đặt ba dáng ngời ngồi thoải mái trong t thế nghỉ ngơi. Phía xa
một con ngựa đang gặm cỏ bên những cây cọ. Nh vậy, mảng chính là hình tháp,
mảng phụ là một hình chữ nhật tạo cảm giác bình yên. Ngoài ra với sự sắp xếp bố

cục tài tình, một bên là anh chiến sĩ, một bên là cô gái Thái và ngời nông dân nhng
nhờ sự phối màu, mảng nét tác giả đã làm cân đối lại làm cho bức tranh không bị
lệch, mặt khác màu sắc của hai nhân vật (cô gái và anh chiến sĩ) đậm hơn ở dới góc
của tam giác càng tạo nên cho bức tranh vẻ vững chắc, cân đối, hài hoà.
c) Bố cục hình vuông, hình chữ nhật
.......................................................................................................................................
Một số hình thức xây dựng bố cục trong tranh của hội họa Việt Nam
Sáng kiến kinh nghiệm
....................................................................
Hình vuông và hình chữ nhật có chứa đựng các yếu tố ngang bằng, xổ thẳng,
bốn phơng, tám hớng trong một phạm vi hữu hạn. Nó có ý nghĩa cân xứng, tĩnh,
nghiêm chỉnh, là cơ sở cho tính cách đời ngời hữu hạn, có trên dới, ngay ngắn, phải
trái, vuông vức, đều đặn,... nhng tĩnh. Nó trái ngợc với hình tròn là tuần hoàn,
không phân biệt rạch ròi trên dới, trái phải, chỉ lấy tâm quay làm trọng cho cái
động tuần hoàn. Tính chất của hình vuông chỉ ngầm chứa trong hình tròn qua tính
chất thời điểm của thời gian.
Bố cục theo hình vuông, hình chữ nhật đợc các nghệ sĩ sử dụng, sắp xếp hình
thể đồng dạng vào tranh. Nó vừa có tính chất nhắc lại cái tính khái quát của khuôn
hình tranh vừa mang ý nghĩa nhấn đậm cho tính chất tổ chức của con ngời. Nó có
tôn ti trật tự, có trên dới, trái phải, ngay thẳng, cân bằng. Nó phù hợp với các loại
đề tài đề cao tính tổ chức xã hội con ngời, tính sáng tạo riêng biệt của ngời, tính
nhân văn.
- Các hoạ sĩ Việt Nam cũng có nhiều bức tranh đẹp và thành công với bố cục
theo hình vuông và hình chữ nhật nh tranh khắc gỗ "Bình dân học vụ" của Trần
Văn Cẩn, "Đánh bi" của Nguyễn Phàm, "Điệu múa cổ" của Nguyễn T Nghiêm,...
- Tác phẩm "Điệu múa cổ' - tranh sơn mài của Nguyễn T Nghiêm. Trong
tranh tác giả dùng những đờng thẳng, đờng cong, các hình chữ nhật, hình vuông
nhỏ, hoạ sĩ đã cho mảng khối đờng nét ấy "múa" trong tranh. Những nét vẽ đợc ông
sắp xếp một cách trật tự, duyên dáng, sống động.
- Trong tranh dân gian Việt Nam, ngời nghệ sĩ đã khai thác triệt để việc pha

trộn hài hoà giữa các hình thể trong bố cục hình vuông, hình chữ nhật. Những
khuôn hình nhỏ đợc xếp đặt một cách hài hoà với những đờng cong mang tính khái
quát tạo nên những bố cục hình chữ nhật đầy biểu cảm. Ví dụ: tranh "Chọi trâu",
"Đi săn", "Gà đàn", "Lợn đàn", ...
d) Bố cục nhịp điệu
Bố cục theo nhịp điệu là cách vẽ quen thuộc của ngời hoạ sĩ mẫn cảm với
quy luật tự nhiên của cuộc sống. Sự tuần hoàn, quy luật của tự nhiên có trong sóng
.......................................................................................................................................
Một số hình thức xây dựng bố cục trong tranh của hội họa Việt Nam
Sáng kiến kinh nghiệm
....................................................................
biển, tuần trăng, ngày đêm, cách đồng lúa rập rờn trớc gió,...Những nhịp điệu
phong phú của sự sống tự nhiên và con ngời ấy đã nằm sâu trong tiềm thức lẫn thói
quen vận động tự nhiên của con ngời.
Trong hội hoạ, kiến trúc và điêu khắc, nhịp điệu đợc cô đọng trong yên lặng
nhng nó vẫn nhịp nhàng trong tiềm thức, trong cái nhìn gắn chặt với tình cảm hồn
nhiên của con ngời.
- Bản thân nhịp điệu là nội dung của cuộc sống và nó đã đợc các nghệ sỹ
đa nó vào trong các tác phẩm hội hoạ của mình. Trong tranh khắc gỗ dân gian Việt
nam, các bức tranh nh Bà Triệu cỡi voi, từ bố cục chung đến việc thể hiện các uốn
lợn nhịp nhàng của dải lụa,của đôi tay và cả dáng điệu con voi cũng tạo nên sự
uyển chuyển nh một điệu múa rất sống động.
- Trong bức tứ bình "Tố nữ" - tranh Hàng Trống, ở bức tranh này ngời nghệ
sỹ đã thể hiện tranh với những nhịp điệu của hình thể, của thế tay, của sự chuyển
nhịp với các nhạc cụ khác nhau. dù ở thế nào thì đều tạo đợc nhịp điệu duyên dáng,
tao nhã bằng bố cục đờng nét và màu sắc.
- Trong tranh hiện đại, các hoạ sỹ cũng đã thể hiện tác phẩm của mình bằng
những nhịp điệu uyển chuyển. Bức tranh sơn dầu "Thiếu nữ bên hoa huệ" của hoạ
sỹ Tô Ngọc Vân, bức tranh "Hạnh phúc"- tác phẩm phù điêu của hoạ sỹ Phạm Gia
Giang, tác phẩm "Gội đầu" của Trần Văn Cẩn và nhiều bức tranh của hoạ sỹ Việt

Nam khác đã đợc tạo nhịp điệu sinh động bằng bố cục cho dáng thế động tác của
các nhân vật trong tranh cùng đờng nét màu sắc đậm nhạt tạo nên những đờng lợn
hết sức điêu luyện.
- Trong tác phẩm "Thiếu nữ bên hoa huệ" của Tô Ngọc Vân, đờng lợn của
hai cánh tay, một vén tóc, một nâng bông hoa huệ. Thiếu nữ nghiêng đầu nhìn
ngắm trong t thế chuyển động, thoảng qua. Với đớng nét, mảng khối, ánh sáng và
màu sắc đem lại cho bức tranh một bố cục tuyệt vời.
- Trong tác phẩm "Gội đầu", - tranh khắc gỗ của Trần Văn Cẩn, tác gỉa diễn
tả thân hình mềm mại của cô gái với nhịp điệu đờng nét của mái tóc, của nếp quần
.......................................................................................................................................
Một số hình thức xây dựng bố cục trong tranh của hội họa Việt Nam

×