Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

quá trình đô thị hóa ở Việt Nam và ảnh hưởng của nó tới môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 34 trang )

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài:
Qúa trình đô thị hóa ở Việt Nam và ảnh hưởng của nó tới môi trường.

Gv : Phạm Việt Nga

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Sinh viên thực hiện
Đỗ Tuấn Anh
Lê Thị Lan Anh
Cù Thị Phượng
Ngô Thị Thanh Loan
Phạm Ngọc Bun
Nguyễn Văn Dũng

:
7.Phạm Quang Huy
8.Nguyễn Thái Bảo
9.Trương Văn Ngọc
10.Trương Quốc Bảo
11.Nguyễn Ngọc Huy
12.Trịnh Đình Tuấn


Nội dung chính



1.

Qúa trình đô thị hóa ở Việt Nam.

o
o
o

2.
3.

Khái niệm.
Lịch sử phát triển đô thị hóa ở Việt Nam.
Đặc điểm của quá trình đô thị hóa.

Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa tới môi trường.
Bảo vệ môi trường dưới tác động của quá trình đô thị hóa.


1. Đô thị hóa


Đô thị hóa : là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng
hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian.



Là quá trình kinh tế xã hội mà được biểu hiện thông qua việc gia tăng về:






Số dân đô thị.
Mật độ dân cư đô thị.
Phổ biến lối sống đô thị trong dân cư.


2. Lịch sử đô thị hóa ở Việt Nam

Thế kỷ III TCN, bắt đầu xuất hiện thành trì đầu tiên mang dáng dấp của một đô thị: Cổ loa thành.
(đây được coi là đô thị đầu tiên của Việt Nam)




Thời kì phong kiến, bắt đầu xuất hiện các đô thị như: Thăng Long, Hội An, Phố
Hiến.






Thời kì pháp thuộc: Hà Nội, Hải Phòng, Hội An
Sài Gòn Gia Định.

Giai đoạn 1645-1954: đô thị hóa không có sự khác biệt so với thời kì pháp thuộc, vẫn là các đô thị như Hà Nội, Hải
Phòng,...




-

Giai đoạn 1954-1975: có sự khác biệt giữa 2 miền:

Miền Bắc: có thành tựu về Công nghiệp nhưng lại chịu chiến tranh phá hủy.

Miền Nam: Các đô thị hình thành với mật độ dân cư đông song chủ yếu là do các chính sách dồn dân và tập
trung binh lính của chính quyền.




Giai đoạn 1975 đến nay: tốc độ đô thị hóa tăng.

Đặc biệt từ những năm 90 trở lại đây thì tốc độ đô thị hóa nhanh, mạng lưới đô thị hóa mở rộng,
dân số đô thị mở rộng, trình độ đô thị hóa tăng.

Đến nay, cả nước có 760 đô thị (trong đó có 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP.HCM, 11 đô thị loại I, 11 đô thị loại
II, 47 đô thị loại III và 54 đô thị loại IV và hàng trăm đô thị loại V); tỷ lệ đô thị hoá đạt trên 31%.


Tỉ lệ dân thành thị tăng khá nhanh:
- Từ năm 1990-2005 số dân thành thị tăng khá nhanh: từ 12,9 triệu người lên 22,3 triệu người.
- Tỉ lệ dân thành thị tăng từ 19,5% lên 26.9% năm 2005, đến năm 2009 là 29%.


Mạng lưới đô thị phân bố không đồng đều:

Tỷ lệ dân số sống ở các khu đô thị năm 1999 và 2009.
(Theo số liệu của quỹ dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam)

Năm 1999

Năm 2002


3. Đặc điểm qúa trình đô thị hóa ở Việt Nam.



Qúa trình đô thị hóa ở Việt Nam diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp, tỉ lệ dân số đô thị lao động trên dưới 20% dân số toàn quốc.




Các đô thị vừa và nhỏ được hình thành chủ yếu bới chức năng hành chính, văn hóa hơn là chức năng kinh tế.



Đô thị Việt Nam có quy mô hạn chế, phân bố phân tán, đa phần là đô thị nhỏ, nửa đô thị nửa nông thôn. Sự rải đều của các đô thị làm hạn
chế khả năng đầu tư và phát triển kinh tế, đô thị không đủ sức phát triển.

Về cơ bản Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp. Các đô thị ra đời và phát triển trên cơ sở sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,
thương nghiệp, dịch vụ, hành chính. Có rất ít các đô thị phát triển mạnh mẽ dựa trên sản xuất công nghiệp. Tác phong và lối sống nông
nghiệp vẫn còn phổ biến trong dân cư đô thị nhất là trong các đô thị vừa và nhỏ.
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội và môi trường của các đô thị còn yếu kém. Điều đó đã làm cho các đô thị này luôn chịu áp lực của
việc gia tăng dân số, đồng thời lại chịu sức ép của việc phát triển kinh tế.



Ảnh hưởng của đô thị hóa
Ảnh hưởng tới kinh tế xã hội

Ảnh hưởng tới môi trường
Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh có mức độ ô nhiễm hàng đầu Châu Á?


Ảnh hưởng tích cực của quá trình đô thị hóa tới môi trường.

 Qúa trình đô thị khuyến khích đổi mới và phát triển công nghệ xanh.


 Đô thị hóa giúp cải thiện hiệu quả sản xuất, giảm thiểu sử dụng tài nguyên và hạn chế hệ
lụy đến hệ sinh thái khi xem xét cùng một yêu cầu sản phẩm đầu ra.

Cụ thể, những ngành công nghiệp phát triển dịch vụ và cơ sở hạ tầng liên quan đến môi trường như cung cấp
nước sinh hoạt, quản lý rác thải, xử lý nước, cảnh quan, những ngành mang lại những lợi ích thiết thực cho môi
trường sẽ có điều kiện thuận lợi hơn khi xây dựng và duy trì hoạt động.


• Đô thị hóa dẫn tới giảm tỷ lệ sinh sản và tăng cơ hội tiếp cận nền giáo dục tốt, từ đó tác động tích cực đến môi
trường:

Theo nghiên cứu thì người được giáo dục tốt thường có xu hướng ủng hộ và gương mẫu thực hiện các quy
định của nhà nước nhằm bảo về môi trường.

Khảo sát cho thấy gần 68% số người được đào tạo đại học hoặc trên đại học sẵn sàng đóng thuế cao hơn,
thậm chí trên 80% sẵn sàng đóng góp một phần thu nhập của mình để hỗ trợ các hoạt động bảo vệ môi
trường.





Đô thị hóa khuyến khích phát triển công nghiệp dịch vụ thay vì các công nghiệp sản xuất truyền thống:

Với những ưu điểm vượt trội là tiêu thụ ít tài nguyên và giảm ô nhiễm môi trường. Hơn nữa, sự tập trung
cao của dân số ở khu vực đô thị cũng có ưu điểm nữa là giảm khoảng cách đi lại, từ đó khuyến khích phát
triển giao thông thân thiện môi trường như giao thông công cộng hiện đại, đi bộ hay đi xe đạp.


Ảnh hưởng của đô thị hoá tới môi trường



Các tác động tiêu cực của quá trình đô thị hoá tới:


1.

Ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá tới môi trường
nước.

Nước thải bẩn đổ vào sông là tình trạng phổ biến ở các đô thị, đặc biệt là thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh. Dân
số gia tăng khiến hệ thống cấp thoát nước ở các đô thị xuống cấp trầm trọng :

• Môi trường nước ở các con sông gần các đô thị và các khu công nghiệp bị ô nhiễm nặng nề.
• Môi trường nước mặt đang ở mức báo động về ô nhiễm do các nguồn nước mặt đều là nơi tiếp nhận
nước thải chưa xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn cho phép.


• Môi trường nước ngầm tại các khu công nghiệp và các bãi rác đang bị nhiễm nhiều kim loại nặng và
hóa chất độc hại.


3
Tổng nước thải công nghiệp ước khoảng 153000 triệu m /năm.
Hàm lựong colifom ở một số nơi rất cao, hàm lượng chất hữu cơ:
BOD từ 28 đến 56,3 mg/l (vượt 1,16-2,28 lần TCCP); TSS từ 90mg/l đến
5
117mg/l (vượt 1,0 4- 1,48 lần)…
Chất rắn lửng lơ từ 33mg/l đến 118 mg/l (vượt 1,04 -1,47 lần).


2. Ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá tới môi trường không khí.

Môi trường không khí tại các đô thị hiện nay đang bị ô nhiễm nặng chủ yếu là bụi và khí thải từ các nhà máy, hoạt
động giao thông vận tải và khí đun nấu từ các hộ dân.


- Tổng lượng khí thải trong năm 2004 ước khoảng 25000 tấn bụi, 48000 tấn SO2, 27500 tấn CO, 23400 tấn NO2.
- Tại các nút giao thông chính tại các đô thị lớn lượng bụi đã vượt mức cho phép từ 2-3 lần.
- Tại các khu công nghiệp nồng độ bụi có giảm hơn so với các nút giao thông nhưng nồng độ khí thải lại cao hơn.


3. Ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá tới môi trường tiếng ồn.

Ô nhiễm tiếng ồn là tiếng ồn trong môi trường vượt quá ngưỡng nhất định gây khó chịu cho người hoặc động vật.

Tại các nút giao thông trong giờ cao điểm tại các đô thị ô nhiễm tiếng ồn rất nghiêm trọng.


Qua quan trắc năm 2004 thì mức độ tiếng ồn tại các đô thị đã vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhất là 2
thành phố lớn Hà Nội và Hồ Chí Minh (mức độ tiếng ồn đã vượt quá 4-5 lần tiêu chuẩn cho phép)


Bảng số liệu kết quả quan trắc tiếng ồn tại các đô thị qua các năm:

Diễn biến theo từng năm

TCCP

2002

2003

2004

VN

1

Tp.Hà Nội

dBA

80.6

84.3

88.6


70

2

Tp.Hồ Chi Minh

dBA

83.7

86.3

90.8

70

3

Hải Phòng

dBA

73.6

78.6

80.2

70


4

Phú Thọ

dBA

60.7

65.4

70.6

70


4. Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa tới môi trường đất.

Hiện nay đất tại các khu đô thị chủ yếu dùng để xây dựng nhà cửa và các khu công nghiệp nên đất tại đó đang bị
sa mạc hóa. Đặc biệt tại các khu công nghiệp và các bãi rác đất bị ô nhiễm kim loại nặng và có nhiều vi khuẩn gây
hại cho cây trồng.


Các biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình đô thị hóa.

1.

Biện pháp giáo dục: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ
môi trường của cộng đồng.

Xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với môi trường trên cơ sở


đổi mới tư duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý thức

trách nhiệm với thiên nhiên, môi trường trong xã hội và của mỗi người dân.


×