Tải bản đầy đủ (.docx) (134 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG TRÌNH BIỂN TRỌNG LỰC BẰNG BÊ TÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 134 trang )

Đồ án Công trình biển cố định II

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN
----------------------------------------ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CÔNG TRÌNH BIỂN TRỌNG LỰC BẰNG BÊ TÔNG

GVHD: THS.BÙI THẾ ANH
Đề số
Nhóm sinh viên thực hiện
Lớp

:
:
:

1
Nhóm 1
21

Danh sách nhóm 1
TT
1
2
3
4
5

HỌ VÀ TÊN
Vũ Mạnh Quang (C)
Lê Văn Công


Lê Lý Huỳnh
Dương Văn Hoàn
Nguyễn Anh Thắng

MSSV
1913.53
9420.53
3572.53
1927.53
2169.53

LỚP
53cb3
53cb3
53cb3
53cb3
53cb3

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG.
I - MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN:
- Công trình là trạm khí tượng hải văn.

1


Đồ án Công trình biển cố định II

- Mục tiêu của đồ án là tính toán thiết kế khối chân đế công trình biển trọng lực
bằng bê tông kiểu DKI trong giai đoạn khai thác.
II - ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH:

1. Mô tả kiến trúc công trình:
Kiến trúc công trình gồm 3 phần chính: Thượng tầng, Trụ đỡ, Đế móng.
− Thượng tầng: bao gồm các Block Modul.Đối với các công trình dùng làm khí tượng

hải văn, phục vụ mục đích nghiên cứu biển hoặc làm các dịch vụ ngoài khơi, phần
thượng tầng được cấu tạo giống như một công trình dân dụng, thoả mãn các nhu cầu
của một trạm khí tượng hải văn ngoài biển.Cụ thể :
− Khối nhà ở:
Gồm nhà ở cho 12 người, chứa các thiết bị đo khí tượng hải văn.
Dạng nhà hình bát giác, trên mái là vườn khí tượng có đặt các dụng cụ đo, hoạt tải
người sử dụng = 2 (T/m2).
Trọng lượng khối nhà ở gồm: khối nhà ở = 70 (T), dự trữ lương thực, thực phẩm = 8
(T), nước ngọt 50 (T).
− Hệ thống dầm sàn chịu lực:

Kích thước mặt bằng của hệ thống dầm sàn chịu lực là: 14 x 14 (m).
Trọng lượng hệ thống dầm thép chịu lực ở sàn chịu lực = 38 (T).
− Hệ thống sàn công tác:

Hệ thống kết cấu thép dùng đỡ nhà vệ sinh, kho chứa, giá và xuồng cứu sinh, bể chứa
dầu, thang di động. Kích thước mặt bằng của hệ thống dầm sàn công tác là: 14 x
14(m).Trọng lượng hệ thống sàn công tác bao gồm: nhà vệ sinh = 0.75 (T), kho chứa
= 1.45 (T), bể chứa dầu = 2.5 (T), trọng lượng bản thân của sàn công tác = 11 (T).
Cần chú ý rằng: Phần thượng tầng được kể từ mép dưới của hệ thống kết cấu đỡ sàn
công tác trở lên. Phần này coi như đã được chế tạo định hình sẵn; sẽ được ghép nối
với KCĐ để tạo thành công trình hoàn chỉnh. Đối với phần thượng tầng này, không
cho phép chịu tác động của sóng nước ( kể cả bọt sóng vỡ ). Bên dưới của phần
thượng tầng là hệ thống KCĐ.
2



Đồ án Công trình biển cố định II

− Trụ đỡ: có nhiệm vụ đỡ khối thượng tầng thông qua kết cấu sàn chịu lực và truyền

toàn bộ tải trọng ( tĩnh tải, hoạt tải ) từ thượng tầng và kết cấu đỡ thượng tầng xuống
chân đế. Từ quy mô của khối thượng tầng mà kết cấu trụ đỡ có thể được cấu tạo từ
một hoặc nhiều trụ.Trụ đỡ bê tông cốt thép thường có tiết diện dạng hình vành
khuyên.

− Đế móng: có nhiệm vụ nhận tải trọng từ trụ đỡ truyền xuống nền đất. Phân bố tải

trọng lên nền đất giúp công trình đứng ổn định.Còn là nơi chứa các vật liệu ( nước
dằn, chứa dầu..). Mặt khác đế móng còn đóng một vai trò quan trọng trong thi công
đó là trong giai đoạn đầu phải tự nổi để tạo mặt bằng thi công cho các giai đoạn tiếp
theo.


Đế móng là khối BTCT hoặc BTCTUST rỗng với mặt bằng tròn hay vuông.



Hệ thống chân khay chạy vòng quanh đế móng.



Phía trong đế móng có các hệ thóng dầm sườn BTCT cùng với bản đáy, bản nắp,
bản thành chia thành các khoang rỗng.

2. Trọng lượng phần thượng tầng và các trang thiết bị.

+

Khối nhà ở = 70 (T), hoạt tải = 2 (T), dự trữ lương thực thực phẩm = 8 (T), nước ngọt
= 50 (T),

+

Hệ thống dầm thép chịu lực ở sàn chịu lực = 38 (T).

+

Sàn công tác: nhà vệ sinh = 0.75 (T), kho = 1.45 (T),bể chứa dầu = 2.5 (T), trọng
lượng bản thân sàn công tác = 11 (T).

3


Đồ án Công trình biển cố định II

mÆt ®øng th¦îng tÇng c«ng tr×nh
a

a

b

b

dÇm ®ì th¦îng tÇng


trô ®ì

mÆt b»ng v ên khÝ tuîng a-a

4


Đồ án Công trình biển cố định II

mÆt b»ng sµn nhµ ë b-b

3. Giải pháp kết cấu chung:
a.Giải pháp kết cấu dầm đỡ thượng tầng.


Kết cấu đỡ thượng tầng có dạng sàn phẳng được cấu tạo bằng thép hình hoặc thép ống
hoặc bằng bê tông cốt thép.



Vì công trình làm bằng BTCT nên chọn luôn cấu tạo của kết cấu đỡ thượng tầng làm bằng
BTCT đổ toàn khối với trụ đỡ. Có dạng sau:

2
1

1

3


3

2

1. Dầm đỡ thượng tầng.
2. Thành trụ đỡ.

5


Đồ án Công trình biển cố định II

3. Giao giữa cỏc dầm.
4. Bể nước.

b. Giải pháp kết cấu.
− Vì kích thước của thượng tầng là 14x14 m quy mô của thượng tầng không lớn nên

chọn KCĐ dạng trụ đỡ.

− Trụ đỡ có tiết diện hình vành khuyên.Đối với tác dụng của môi trường biển thì đây là

tiết diện lợi nhất về khả năng chịu lực tải trọng tác dụng lên mọi phía của kết cấu là
như nhau. Mặt khác ta còn có thế tận dụng khoảng rỗng bên trong trụ đỡ để đặt các
thiết bị,kho chứa đồ…


Trong trụ đỡ có các bản vách cách nhau một khoảng h=5 (m), tạo độ cứng và độ ổn định
cho vách.




Kích thước mặt cắt ngang và chiều dày của trụ đỡ có thể thay đổi.



Việc thay đổi tiết diện cũng kéo theo sự phức tạp trong thi công. Mà độ sâu nước tại vị trí
đặt công trình không quá lớn. Do vậy ta chọn tiết diện trụ không đổi trên suốt chiều dài.

1

1

1

1

1

1

1

1

c.Giải pháp kết cấu đế móng.
Việc chọn kích thước đế móng phụ thuộc phần lớn vào phương pháp thi công và các
điều kiện về ổn định về khả năng tự nổi, điều kiện bền và biến dạng của móng. Đế móng có
6



Đồ án Công trình biển cố định II

thể là đế hình tròn, có thể là đế hình vuông, chữ nhật, đế hình vòm hoặc đế có thể là tập hợp
của các xilo.
III - ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG ÁN THI CÔNG.
1, Số liệu khí tượng hải văn.

Bảng 1: Số liệu thuỷ triều, nước dâng tại vị trí XD CT:
Các thông số

Đề 1

Biên độ chiều lớn nhất d1 (m)

1.5

Nước dâng tương ứng với bão thiết kế d2 (m)

1.0

Bảng 2: Độ sâu nước tại vị trí xây dựng công trình:
Đề số

1

Độ sâu hải đồ do (m)

25


Bảng 3: Số liệu địa chất công trình:
Các thông số
1

Mô tả lớp đất

Lớp đất 1
Sét pha,

Tên lớp đất
Lớp đất 2
Sét màu

Lớp đất 3
Sét pha,
7


Đồ án Công trình biển cố định II

trang thái

xám vàng,

trạng thái

cứng

trạng thái


dẻo cứng

H1
28.1

H3
32.2

1.93

1.91

1.91

1.51

1.48

1.44

2.71

2.70

2.71

7

Độ sâu đáy lớp đất ( tính từ đáy biển trở xuống)
Độ ẩm W %

γw
Khối lượng thể tích tự nhiên , g/cm3
γc
Khối lượng thể tích khô , g/cm3
γs
Khối lượng riêng , g/cm3
Độ lỗ rỗng n %

cứng
H2
29.1

44.3

45.2

46.9

8

Hệ số rỗng tự nhiên e0

0.795

0.824

0.882

9


Độ bão hoà G %

95.8

95.4

98.9

10 Giới hạn chảy WL %

46.8

46.9

42.8

11 Giới hạn dẻo Wp %

30.8

29.2

28.4

12 Chỉ số dẻo Ip %
13 Độ sệt Is

16.0
-0.17


17.7
-0.01

14.4
0.26

14 Lực dính kết C, kG/ cm2

0.36

0.47

0.42

15 Góc ma sát
16 Hệ số nén lún a1-2, cm2/kG

15002’

13045’

14035’

0.022

0.024

0.023

17 Môdul tổng biến dạng Eo, kG/cm2


202.4

175.6

152.2

2
3
4
5
6

ϕ

Bảng 4: Số liệu độ sâu đáy lớp đất:
Đề số

1

h1(m)

5

h2(m)

15

h3(m)


vô hạn

8


Đồ án Công trình biển cố định II

Bảng 5: Số liệu hà bám:
Phạm vi hà bám tính từ mực nước thấp nhất trở xuống
Từ mức nước thấp nhất (0m) đến -4m
Từ -4 m đến -8 m
Từ -8 m đến -10 m
Từ -10 m đến đáy biển

Chiều dầy hà bám (mm)
80
87
100
70

Bảng 6: Số liệu vận tốc gió:
Chu kì

N

lặp

NE

E


SE

S

SW

W

NW

Vận tốc gió trung bình đo trong 3 giây
100 năm

44.7

57.4

4.9

24.2

5.6

41.6 39.8

39

Bảng 7: Số liệu sóng thiết kế:
Chu kỳ lặp


Hướng

N

NE

E

SE

S

SW

W

NW

100 Năm

H, m

10.8 16.4

9.9

6.2

8.6


13.1

9.3

7.4

T, s

10.3 14.3 11.6 10.8 12.4 12.5 12.0 12.3

Bảng 8: Vận tốc dòng chảy mặt lớn nhất tương ứng với hướng sóng
tính toán (chu kì lặp 100 năm):
9


Đồ án Công trình biển cố định II

Các thông số

Hướng sóng
N

NE

E

SE

S


SW

W

NW

Vận tốc(cm/s)

93

137

100

173

224

181

178

121

Hướng (độ)

240

242


277

41

68

79

78

134

Bảng 9: Vận tốc dòng chảy đáy lớn nhất tương ứng với
hướng sóng tính toán (chu kì lặp 100 năm):

Các thông số

Hướng sóng
N

NE

E

SE

S

SW


W

NW

Vận tốc(cm/s)

68

119

90

109

182

137

119

97

Hướng (độ)

2

300

60


295

329

53

329

197

2, Điều kiện sử dụng vật liệu.
+

Thép cường độ cao có các đặc trưng cơ lí

γt
- Khối lượng riêng

= 7850 (kG/m3)

- Cường độ tiêu chuẩn Rc = 17000 kG/cm2
- Cường độ tính toán R = 11000 kG/cm2
- Modul đàn hồi E = 2.000.000 kG/cm2
- Sợi thép ƯST được dùng lấy theo VSL hoặc tương đương
+
+

Thép thường nhóm AI, AII, AIII
Bê tông:

- Với cấu kiện BTCT thường: BT mác
- Với cấu kiện BTCTƯST: BT mác





400

500

10


Đồ án Công trình biển cố định II

3, Phương án thi công:
a, Đặc điểm thi công công trình biển trọng lực.
-

Khác với thi công các công trình xây dựng trên bờ, việc thi công công trình biển trọng

-

lực bê tông cốt thép không thể thực hiện trực tiếp tại vị trí xây dựng ngoài khơi vì:
Vấn đề thi công bê tông cốt thép liên quan đến điều kiện đảm bảo để bê tông ninh kết
và đạt chất lượng cao, chính vì thế khó thực hiện được trong môi trường nước biển có

-


tác động của sóng gió dòng chảy và ăn mòn của môi trường.
Kết cấu công trình biển trọng lực bê tông thường có kích thước lớn vì vậy đòi hỏi một
khối lượng vật liệu thi công rất lớn. Nếu thi công trên biển sẽ phải kéo dài thời gian sẽ

-

gặp nhiều rủi ro về thời tiết và đòi hỏi chi phí cao về nhân công, thiết bị…
Với những lí do trên thì các công trình biển trọng lực bê tông được thi công chế tạo
hoàn chỉnh ở ven bờ sau đó lai dắt ra vị trí xây dựng và đánh chìm xuống vị trí đã
được san nền sẵn. Phương án này khắc phục được tất cả các nhược điểm khi thi công
bê tông cốt thép trực tiếp ở ngoài khơi.

b, Công tác chuẩn bị.
+

Để thực hiện được phương án thi công công trình ven bờ rồi lai dắt ra vị trí xây dựng,
đòi hỏi phải chuẩn bị cơ sở hạ tầng phù hợp với yêu cầu kỹ thuật để thi công công
trình biển trọng lực bê tông giống như cơ sở hạ tầng để thi công các phương tiện nổi ở

+

ven biển.
Yêu cầu về cơ sở hạ tầng phục vụ thi công ven bờ:








+

Vịnh ven bờ đủ độ sâu để thi công công trình.
Luồng đủ độ sâu để lai dắt công trình ra vị trí xây dựng.
Có ụ khô đủ lớn.
Thuận tiện về giao thông.
Có sẵn nguồn cung cấp nước ngọt, điện.
Có điều kiện cung cấp nhân lực.

Các công tác chuẩn bị:
- chuẩn bị ụ khô .
- chuẩn bị phao nổi với sà lan.

c, Quy trình thi công công trình biển trọng lực.
Phương án thi công cho CTBCĐ kiểu DK trọng lực có thể chia làm các giai đoạn sau:
11


Đồ án Công trình biển cố định II

Giai đoạn 1: Chế tạo trên bờ (trong ụ khô).
Toàn bộ phần đế móng BTCT và một phần của trụ BTCT được chế tạo trong ụ
khô.Sau khi chế tạo xong tháo nước vào ụ để phần KCĐ đã chế tạo này tự nổi.Kích thước
khối đế thi công ở giai đoạn 1 được lựa chọn để tự nổi ổn định.

Hình 1:thi công trong ụ khô.
Giai đoạn 2: Hạ thuỷ phần khối đế đã thi công.
Giai đoạn 3: Chế tạo và lắp dựng hoàn chỉnh (ở gần bờ).
Thi công ven biển, dựa vào khả năng tự nổi ổn định của phần khối đế đã được hạ thuỷ
ở ven biển để thi công các phần còn lại của khối chân đế. Trong trường hợp công trình ( bao

gồm khối chân đế và thượng tầng ) có thể tự nổi ổn định trong giai đoạn vận chuyển ra vị trí
xây dựng, sau khi thi công xong khối chân đế và kết cấu khối đỡ thượng tầng, khối chân đế
phải được hạ thấp bằng cách dằn nước và dùng cẩu để lắp thượng tầng. Sau khi lắp đặt
thượng tầng, tiến hành bơm trám nước dằn ra khỏi khối chân đế để công trình nổi nên ở mớn
nước vận chuyển và được neo ở cảng chờ xuất phát ra biển.

12


Đồ án Công trình biển cố định II

h2
Z2

2

hd
h

hi

H

Zi

i

n

hd


hd

Tvc
vc

T

Hình 2:thi công các đốt trụ còn lại

Hình 3:cẩu lắp thượng tầng

13


Đồ án Công trình biển cố định II

Giai đoạn 4: Lai dắt ra vị trí xây dựng ngoài khơi.
Dùng các tàu kéo, lai dắt hệ KCĐ , thượng tầng ra ngoài khơi (nơi vị trí sẽ cố định
công trình).

hình 4:lai dắt công trình ra vị trí đánh chìm
Giai đoạn 5:San dọn nền và bơm nước dằn đánh chìm công trình.
Tại vị trí cố định công trình, tiến hành công tác san dọn nền đất, sau đó bơm nước vào
KCĐ để công trình từ từ hạ xuống.

14


Đồ án Công trình biển cố định II


Hình5:đánh chìm khối chân đế

Giai đoạn 6:Hoàn chỉnh các hạng mục khác.
Sau khi công trình hạ xuống, tiến hành các công tác khác như: bơm phụt vữa BT vào
khe giữa đáy móng và nền đất, dằn vật liệu vào KCĐ ( nếu cần ),hoàn tất các việc phụ khác.

15


Đồ án Công trình biển cố định II

PHẦN II: XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN.
I - XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN.
1. Xác định chiều cao KCĐ.
Chiều cao KCĐ được xác định theo công thức:

H cd = d 0 + d1 + d 2 +η.H max + Δ 0
Trong đó:
Hcđ: Chiều cao của KCĐ
do: độ sâu nước tại vị trí XD
d1: Biên độ triều.
d2: Biên độ nước dâng do gió
η

η

: hệ số ( = 0.5

÷


0.7 ) phụ thuộc lí thuyết sóng tính toán

∆0

: Chiều cao lưu không



1.5m.

Với các dữ liệu đã cho thay vào công thức ta có:

H dg = d 0 + d1 + d 2 + η.H max + ∆ 0 = 25 +1,5 +1+ 0, 7.16, 4 +1,5 = 40.48(m)
Chọn Hcđ= 41 (m).
3. Sơ bộ xác định các kích thước khối chân đế:
a, Thượng tầng :
Có kích thước là 14x14(m).
b, Trụ đỡ và kết cấu đỡ thượng tầng:
– Tiết diện của trụ là hình vành khuyên.
– Kích thước của trụ phải đảm bảo thoả mãn 2 điều kiện:
+

Điều kiện về độ mảnh.

16


Đồ án Công trình biển cố định II


λ=

+

l0
≤ 120
r

(theo sổ tay KCCT)

Tỷ số :
l0
≤ 30
D

(Theo sổ tay KCCT)

Trong đó:
lo: chiều dài tính toán của trụ.
r : bán kính quán tính trụ.
D: đường kính trụ.
– Sơ bộ chọn đường kính trụ là : 6m.
– Chiều dầy thành trụ là : 0,6m (không đổi trên suốt chiều dài).
– Trong lòng trụ có các bản vách cứng, sơ bộ chọn chiều dầy bản vách là 0,3m khoảng cách

giữa các bản vách thể hiện trên hình vẽ.
– Kết cấu đỡ thượng tầng gồm 8 dầm giao nhau. Sơ bộ chọn chiều dài của dầm là 1,4m. Vì

đường kính của trụ là 6m nên phần thừa của dầm được coi là congxon có chiều dài là 4m.
Sơ bộ chọn kích thước dầm là 0,5x1,4 m.

c, Đế móng:
Kích thước của đế móng phải thoả mãn các điều kiện:
-

Điều kiện về thi công ( đó là khả năng tự nổi của công trình trong giai
đoạn đầu khi thi công xong đốt trụ đầu tiên ):
T < H đế

-

Điều kiện về ổn định:
ho> 0
Trong đó:
T: là mớn nước của công trình.
Hđe: chiều cao của đế.
ho : chiều cao ổn định ban đầu của công trình.
-

Sơ bộ chọn đường kính đế móng : 22 (m)
17


Đồ án Công trình biển cố định II

d.lựa chọn kích thước các cấu kiện khối chân đế :


Phương án 1:

Chọn sơ bộ tiết diện:


1.Dầm thượng tầng.

4000

Ta xem dầm thượng tầng như một dầm công xôn chịu tải trọng đều.

1
H congxon = L nhipdam
3
1 1
Bcongxon = ( ÷ )H congxon
4 2

Lnhipdam: là chiều dài nhịp của dầm công xôn.
hcongxon:Chiều cao của dầm công xôn.
Bcongxon:Chiều rộng của dầm công xôn.
Vậy với dầm thượng tầng ta có:
18


Đồ án Công trình biển cố định II

L
H
B

4
1.333
0,3.H

0,5.H
0.25
0.6667

M
M
M

Chọn.
L
H
B

4 m
1.4 m
0.6 m

87
36

2.Vách.

Vách là bản ngàm 4 cạnh chịu tải trọng phân bố đều.
1

h b = lb
30

h b ≥ 250


19


Đồ án Công trình biển cố định II

hb: Chiều cao của bản.
lb: nhịp bản.
lb

8.73

hb

0.3

3.Bản nắp.
Bản mô hình hóa là bản ngàm 4 cạnh chịu tải trọng đều.

1826

20


Đồ án Công trình biển cố định II

Tương tự phần vách.
1

h b = lb
30


h b ≥ 250

l
h

Và theo cấu tạo

1.826
0.25

hb=0.5-0.7m

Ta chọn hb=0.5m.

4.Dầm vòng.

21


Đồ án Công trình biển cố định II

5998

Xem dầm vòng là dầm liên tục chịu tải trong đều.
1 1
hd = ( ÷ )l n
8 12
1 1
b dp = ( ÷ )h d

4 2

l

5.88
1/8.l
0.735

h

m
1/12.l
0.49

m

Vậy chọn kích thước dầm vòng.
l
h
b

5.88 m
0.6 m
0.3 m

22


Đồ án Công trình biển cố định II


5.Dầm chính:

DAM CHINH

8000

Ta xem dầm Chính như một dầm công xôn chịu tải trọng tập trung.

1
H congxon = L n
3
1 1
Bcongxon = ( ÷ )H congxon
4 2

Lnhipdam: là chiều dài nhịp của dầm công xôn.
hcongxon:Chiều cao của dầm công xôn.
Bcongxon:Chiều rộng của dầm công xôn.
Ln
H

8
2.66

m
m
23


Đồ án Công trình biển cố định II


Để tiết kiệm tận dụng được khoảng không giữa dầm chính và sự ổn định của công trình ta
chọn.

dầm chính trên
dầm chính dưới

h
1.3
1.4

b
0.6
0.6

6.Cột giữa:

N

3300

cot giua

Ta mô hình hóa cột giữa là một cột chịu lực nén lệch tâm liên kết bởi 2 đầu ngàm.


Chọn kích thước theo cột chịu nén đúng tâm.
Fb =

k .N

Rn

24


Đồ án Công trình biển cố định II

+
+

Fb: Diện tích cột.
N:lực nén lên cột.
N=Ptt+Pbt
Ptt:Lực thủy tĩnh Ptt=γ.H.cos(α).S=1,025.21,5.cos(0).14.14=517.23(tấn)
Pbt:Tải trọng bản thân.
Pbt=Pban+Pdc+Pdv





Pban: Trọng lượng bản mà cột phải chịu. Pb=γ.Vb=14,13.0,5.2,5=17.67(t)
Pdc: Trọng lượng dầm chính trên cột Pdc=124.48( t)
Pdv:Trọng lượng dầm vòng Pdv=2.42 (t)

→N=517.23+17.67+124.48+2.42=662.132(t)
+
+

Rn: Ứng suất tới hạn của bêtong.R=2200 t/m2

k: hệ số kể đến momen uốn.k=1-1.5.cột giữa k=1.1
Fb =

k .N 1,1.662.132
=
= 0.33( m 2)
Rn
2200

Vậy ta chọn tiết diện cột vuông: 0,7x0.7m
– Kích thước của cột phải đảm bảo thoả mãn 2 điều kiện:
+

Điều kiện về độ mảnh
λ=

+

l0
≤ 120
rmin

(TCVN5574:91)

Tỷ số :

25



×