ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH
THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN HÓA HỌC 8
Thời gian 45 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1: (3.5 điểm)
Cân bằng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử phân tử các PTHH sau:
1/ N2O5 + H2O → HNO3
5/ KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
2/ BaCl2 + Al2(SO4)3 → BaSO4 + AlCl3
6/ Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2
3/ Ca(OH)2 + H3PO4 → Ca3(PO4)2 + H2O
7/ P + O2 → P2O5
4/ C2H4 + O2 → CO2 + H2O
Câu 2: (2 điểm)
Tính:
a/ Khối lượng của 4,8.1023 phân tử nhôm hidroxit ( Al và nhóm OH(I) )
b/ Thể tích (đktc) của 32 gam khí lưu huỳnh đioxit ( S(IV) và O )
Câu 3: (2 điểm)
Ba nguyên tố cơ bản là chất dinh dưỡng cho thực vật đó là N, P, K. Hợp chất của N làm tăng
trưởng lá cây và tinh bột trong ngũ cốc. Người làm vườn đã dùng amoni sunfat (NH 4)2SO4 để
bón rau. Tính:
a/ Phần trăm của các nguyên tố có trong loại phân bón trên.
b/ Khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng mà người làm vườn đã bón cho ruộng rau khi dùng
297 gam (NH4)2SO4
Câu 4: (1.5 điểm)
Cho sắt (III) oxit (Fe (III) và O) tác dụng với 14,7 gam axit sunfuric (H và nhóm SO4) loãng,
người ta thu được 20 gam muối Sắt (III) sunfat (Fe (III) và nhóm SO 4) và 5,4 gam nước (H và
O).
a/ Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b/ Viết công thức về khối lượng của phản ứng hóa học trên.
c/ Tính khối lượng của sắt (III) oxit đã tham gia phản ứng.
Câu 5: (1 điểm)
Mưa axit là hiện tượng mà những cơn mưa chứa đầy chất axit. Nguyên nhân của mưa axit là
do trong nước mưa có hòa tan những khí SO2 SO3 NO NO2 N2O. Các khí này hòa tan trong
nước mưa tạo ra các axit tương ứng của chúng, gây nên hiện tượng mưa axit. Các khí này có
nguồn gốc từ tự nhiên trong các hoạt động của núi lửa, nhưng chủ yếu chúng được thải ra từ
các hoạt động cuả con người như: khí thải từ nhà máy, các phương tiện giao thông; chặt phá
rừng; rác thải…. Mưa axit gây nhiều ảnh hưởng: làm ô nhiễm các sông ngòi, ao hồ, gây hại
cho hệ động thực vật, ăn mòn đá và kim loại, hủy hoại nghiêm trọng nhà ở, công trình xây
dựng…
a/ Hãy viết PTHH của quá trình hình thành mưa axit: khí lưu huỳnh đioxit (S(VI) và O) hòa
tan trong nước tạo axit sunfuric (H và nhóm SO4).
b/ Nếu em là một người hoạt động trong lĩnh vực môi trường; em hãy nêu 2 đề xuất để tuyên
truyền mọi người thực hiện hạn chế mưa axit.
Biết Al=27 H=1 O=16 S=32 N=14 Fe=56
------------------------------------------------ Hết
----------------------------------------------------------Đáp án:
Đề kiểm tra Hóa 8 HKI 2014 – 2015
Không yêu cầu HS viết lời giải.
Câu 1: Mỗi PTHH 0.5đ và ghi tỉ lệ (nếu không ghi cũng không trừ điểm) (3.5đ)
1/ N2O5 + H2O → 2HNO3
5/ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
2/ 3BaCl2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2AlCl3
6/ 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
3/ 3Ca(OH)2 + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 6H2O 7/ 4P + 5O2 → 2P2O5
4/ C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
Câu 2: (2đ)
a/ Viết đúng CT Al(OH)3
0.25
23
23
n Al(OH)3 = 4,8.10 / 6.10 = 0.8 mol
0.25
M Al(OH)3 = 78 g/mol
0.25
m Al(OH)3 = n * M = 62.4 g
0.25
b/ Viết đúng CT SO2
0.25
M SO2 = 64 g/mol
0.25
n SO2 = m/M = 32/64 = 0.5 mol
0.25
V SO2 (đktc) = n * 22.4 = 0.5*22.4 =11.2 lít 0.25
Câu 3: (2đ)
a/ M (NH4)2SO4 = 132 g/mol
0.25
%N = 28/132 * 100% = 21.21%
0.25
%H = 8/132 * 100% = 6.06%
0.25
%S = 32/132 * 100% = 24.24%
0.25
%O = 48.49%
0.25
b/ n (NH4)2SO4 = m/M = 297/132 = 2.25 mol 0.25
n N = 2 * 2.25 = 4.5 mol
0.25
M N = 14 g/mol
m N = n * M = 4.5 * 14 = 63 g
0.25
Câu 4: (1.5đ)
a/ Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O (0.5 điểm, nếu cân bằng sai trừ 0.25 điểm)
b/ mFe2O3 + mH2SO4 = mFe2(SO4)3 + mH2O (0.5 điểm)
c/ m Fe2O3 = 10,7 gam (0.5 điểm)
Câu 5: (1đ)
a/ SO3 + H2O → H2SO4 0.5đ
b/ (Tùy theo tư duy của mỗi em, GV chấm 2 đề xuất hợp lý) như: sử dụng phương tiện giao
thông công cộng, đi xe đạp; tiết kiệm năng lượng, tuyên truyền mọi người có ý thức bảo vệ
môi trường như: tuyên truyền các nhà máy cần xử lý khí thải; …..
Mỗi biện pháp 0.25đ
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------