Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề thi học kì i môn hóa 9 quận 1 thành phố hồ chí minh năm học 2014 2015(có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.69 KB, 2 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
__________________

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015

MÔN HÓA HỌC LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Câu 1: (3 điểm)
Hoàn thành các PTHH sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)


→
→
→
→
Fe

FeCl3

Fe(OH)3


Fe2O3

Fe

FeCl2

(6)
→

Fe(NO3)2

Câu 2: (2 điểm)
Hãy ghép mỗi chữ số 1, 2, 3, 4 chỉ thí nghiệm với một chữ cái A, B, C, D, E chỉ hiện tượng
xảy ra để có nội dung đúng. Sau đó viết PTHH của thí nghiệm 2 và 3.
Thí nghiệm
Hiện tượng
1
Đốt sắt trong bình khí clo
A
Có khí thoát ra, khí làm đục nước
vôi trong
2
Nhúng thanh sắt trong ống nghiệm
B
Cháy sáng tạo thành khói màu nâu
có chứa dung dịch CuSO4
đỏ
3
Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm C
Có khí thoát ra; nếu dẫn khí này

có chứa dung dịch Na2CO3
qua CuO, nung nóng sẽ chuyển
sang màu đỏ
4
Cho một mẫu nhôm vào ống nghiệm D
Có lớp đồng màu đỏ bám lên đinh
có chứa dung dịch HCl
sắt; màu xanh của dung dịch nhạt
dần
E
Có khí thoát ra
Câu 3: (1.5 điểm)
Bạc dạng bột có lẫn một ít bột nhôm và bột đồng. Nêu cách làm sạch để thu được bạc tinh
khiết. Viết các PTHH xảy ra.

a

Câu 4: (3 điểm)
Cho 13,4 g hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng với 100 ml dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi phản
ứng kết thúc, thu được 6,72 lít khí H2 ở đktc và một chất rắn. Tính:
Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng.
c Nồng độ mol của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng. (Coi như thể tích dung
dịch thay đổi không đáng kể).
Câu 5: (0.5 điểm)
Dịch vị dạ dày chứa chất X để tiêu hóa thức ăn. Khi nồng độ X trong dịch vị dạ dày nhỏ hơn
0.00001M thì mắc bệnh khó tiêu. Khi nồng độ lớn hơn 0.001M thì mắc bệnh ợ chua. Trong
một số thuốc chữa đau dạ dày có thuốc muối NaHCO3. Vậy chất X là gì:
A. NaCl
B. HCl

C. CO2
D. NaOH
Viết PTHH xảy ra nếu có.
Cho: Al = 27 Cu = 64 H = 1 S = 32 O = 16
Học sinh được sử dụng bảng tính tan
--------------------------------------------------- Hết
--------------------------------------------------------


Đáp án:
Đề kiểm tra HKI Hóa 9 NH: 2014 - 2015
Câu 1: Viết đúng PTHH; mỗi PT 0.5đ; thiếu điều kiện hay không cân bằng trừ 0.25 cho mỗi
PTHH.
t0


2Fe + 3Cl2
2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl
t0


2Fe(OH)3
Fe2O3 + 3H2O
t0
→
Fe2O3 + 3H2
2Fe + 3H2O
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2↑
FeCl2 + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2AgCl

Câu 2: Ghép đúng 0.25đ cho mỗi TH; Viết PH đúng 0.5đ.
1_B; 2_D; 3_A; 4_C
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Câu 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào hỗn hợp bột nói trên; ta thu được Ag sạch.
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Chọn được dung dịch AgNO3 dư 0.5đ; thiếu từ dư trừ 0.25đ
Viết đúng PTHH 0.5đ cho mỗi PT
Câu 4:
6, 72
nH 2 =
= 0,3 mol
22, 4
0,25đ

PTHH:
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
0,5đ (thiếu cân bằng -0,25đ)
0,2
0,3
0,1
0,3 mol
0,25đ
mAl = 0,2 . 27 = 5,4 g
0,25đ
a.
%mAl = 42,3%
0,5đ
%mCu = 57,7%

0,25đ
b.
CM H2SO4 = 3 M
0,5đ
c.
Vdd spu = 0.1
CM Al2(SO4)3 = 0.1/0.1 = 1M
0.5đ
Câu 5:
HS chọn B nhưng không viết PTHH 0.25đ
Viết PTHH: NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 0.25đ
------------------------------------------------------Hết -----------------------------------------------------



×