Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

các mô hình quản lý nhà nước về giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.01 KB, 14 trang )

C¸c m« h×nh qu¶n lý
nhµ níc vÒ gi¸o dôc

GS.TSKH. Vò Ngäc H¶i
ViÖn Khoa häc Gi¸o dôc ViÖt Nam


KháI quát về mô hình giáo dục




Đặc trng cho từng giai đoạn phát triển của một
quốc gia.
Thể hiện những tính chất cơ bản của một nền
giáo dục của một quốc gia.
Thể hiện những đặc trng và phong cách cơ bản
của nền giáo dục một quốc gia.


KháI quát về mô hình giáo dục
1- Mô hình giáo dục tợng trng, ( Mô hình giáo dục tinh
hoa ).





Đặc trng cho xã hội tiền công nghiệp, nông nghiệp.
Giáo dục cho số ít, cho ngời giàu, cho tầng lớp trên.
Nhà trờng là hình thức giáo dục duy nhất.


Thầy truyền đạt , học trò thụ động tiếp thu.


KháI quát về mô hình giáo dục
2. Mô hình giáo dục cạnh tranh, ( Mô hình giáo dục vì nhân lực ).


Đặc trng cho xã hội công nghiệp.



Giáo dục cho số đông do yêu cầu cần nhân lực.



Các loại hình thi cử đa dạng, hình thành mạng lới tiêu
chuẩn hoá.



Giáo dục có tính cạnh tranh cao.


KháI quát về mô hình giáo dục
3. Mô hình giáo dục phục vụ, ( Mô hình giáo dục đại
chúng ).
Đặc trng cho xã hội hậu công nghiệp và các nớc xã
hội chủ nghĩa.
Giáo dục phổ cập hoá, nghĩa vụ hoá.
Giáo dục cho mọi ngời, mọi ngời đều có thể đợc

tham gia học tập.
Hình thức giáo dục đa dạng: trong nhà trờng và
ngoài nhà trờng.


KháI quát về mô hình giáo dục
4. Mô hình giáo dục dịch vụ, ( Mô hình giáo dục xã hội học tập
suốt đời ).
Xã hội hoá giáo dục, xã hội học tập suốt đời.
Đa dạng hoá loại hình học tập.
Hiện đại hoá phơng thức giảng dạy và học tập.
Học trong trờng và ngoài trờng trình độ đợc đánh giá nh
nhau.
Tất cả mọi ngời đều đợc tạo điều kiện tốt nhất có đợc để học.
Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống với nhau và
học để làm ngời.


Các mô hình quản lý nhà nớc
về giáo dục


1.
2.
3.
4.
5.
6.

Các yếu tố hình thành mô hình quản lý nhà nớc

về giáo dục.
Chế độ chính trị nhà nớc.
Mức độ phát triển kinh tế xã hội.
Mô hình phát triển kinh tế.
Tiến bộ khoa học và công nghệ.
Truyền thống văn hoá-giáo dục.
Hội nhập quốc tế.


Các mô hình quản lý nhà nớc
về giáo dục


Chế độ chính
trị nhà nớc
Mức độ phát
Triển kinh
Tế xã hội

Tiến bộ khoa
Học và
Công nghệ

Mô hình quản lý
Nhà nớc về
Giáo dục

Mô hình phát
Triển
Kinh tế


Hội nhập
Quốc tế
Truyền thống
Văn hoá
Giáo dục

Các yếu tố hình thành mô hình quản lý nhà nớc về giáo dục


đặc đIểm quản lý nhà nớc về
giáo dục










Hình thành triết lý giáo dục.
Xây dựng các bộ luật về giáo dục.
Xây dựng chiến lợc phát triển giáo dục.
Lập quy hoạch và kế hoạch.
Xây dựng mô hình quản lý nhà nớc về giáo dục.
Hoàn thiện bộ máy quản lý giáo dục các cấp.
Đào tạo, bồi dỡng xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý.
Xây dựng cơ chế chính sách và các văn bản pháp quy.

Kiểm tra, kiểm định, thanh tra và đánh giá.


Các mô hình quản lý nhà nớc
về giáo dục
Mô hình quản lý tập trung và kế hoạch hoá cao.
Giáo dục là phúc lợi xã hội, nhà nớc bao cấp toàn bộ.
Tất cả mọi công việc về giáo dục muốn đợc thực hiện
phải đợc kế hoạch hoá từ trung ơng đến địa phơng và
tới từng cơ sở.
Mọi hoạt động giáo dục đều do Nhà nớc trung ơng thực
hiện từ khâu tuyển sinh đến phân phối và sử dụng.
Kém linh hoạt, năng động, sáng tạo và thích ứng
nhanh với nhu cầu đòi hỏi của xã hội.


Các mô hình quản lý nhà nớc
về giáo dục







Mô hình quản lý phi tập trung và định hớng thị trờng.
Phân cấp quản lý mạnh cho địa phơng và cơ sở.
Bộ giáo dục giữ vai trò hoạch định và tổ chức thực hiện
mục tiêu, chiến lợc giáo dục, hỗ trợ tài chính, quản lý các
chơng trình phát triển giáo dục quốc gia, xây dựng và

ban hành các chuẩn mực quốc gia về giáo dục.
Nhà trờng có quyền tự chủ cao về mọi mặt trong khuôn
khổ pháp luật.
Nhân lực nhân tài cũng là một loại hàng hoá, hàng hoá
dặc biệt trong thị trờng.


Các mô hình quản lý nhà nớc
về giáo dục

1.
2.
3.
4.
5.

Về mô hình quản lý nhà nớc về giáo dục theo cơ chế thị tr
ờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Quản lý nhà nớc về giáo dục theo mục tiêu: Giáo dục của
dân, do dân và vì dân.
Xây dựng xã hội học tập suốt đời.
Nâng cao trách nhiệm chặt chẽ trong QLNN với câc Bộ,
Ban, Ngành trung ơng.
Thực hiện tốt nguyên tắc: tập trung dân chủ trong quản
lý.
Phân cấp quản lý toàn diện và triệt để cho địa phơng và cơ
sở giáo dục, đảm bảo đầy đủ tính tự chủ và tự chịu trách
nhiệm cho nhà trờng.



Các mô hình quản lý nhà nớc
về giáo dục
6 Ban hành đồng bộ các văn bản dới luật, có kế hoạch
trình Chính phủ và Quốc hội điều chỉnh luật giáo dục
1998 và xây dựng các bộ luật khác trong giáo dục.
7 Tăng cờng ,mở rộng hệ thống thông tin, dự báo giáo dục
trong toàn ngành.

8 Hiện đại hoá hệ thống tổ chức và quản lý.

9 Sắp xếp, bố trí sử dụng cán bộ , công chức đúng ngời,
đúng việc.
10
Xây dựng hệ thống kiểm định, kiểm tra và thanh tra giáo
dục.


KếT LUậN
Để góp phần thực hiện đợc nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ
IX: Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triểntạo nền tảng
để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp
theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và
công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an
ninh đợc tăng cờng; thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản; vị thế của nớc ta trên trờng
quốc tế đợc nâng cao, riêng về quản lý nhà nớc về giáo dục
cần tiếp tục xây dựng một mô hình quản lý thích hợp - Mô hình
quản lý nhà nớc về giáo dục theo cơ chế thị trờng, định hớng xã
hội chủ nghĩa.




×